Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

kỹ năng vận động sự tham gia của người bán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.73 KB, 35 trang )

KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG SỰ
THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN
KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG SỰ THAM GIA
CỦA NGƯỜI DÂN
Mục tiêu

Giúp cán bộ thực hiện cấp phường và
cộng đồng hiểu và áp đụng được các kỹ
năng vận động sự tham gia của người dân
vào các hoạt động của dự án và các hoạt
động chung tại địa phương.

Giúp cán bộ địa phương có kỹ năng
truyền thông 2 chiều, tôn trọng và lắng
nghe ý kiến của người dân nhăm phát huy
hiệu quả của Quy chế Dân chủ cơ sở trong
công tác quản lý địa bàn dân cư.
Nội dung

Các kỹ năng vận
động

Tầm quan trọng của
sự tham gia
I. Các kỹ năng vận động

Khái niệm Vận động
Tổ chức hoặc tập hợp các phương
tiện, nhân lực, tài nguyên… trong
cộng đồng cho một mục đích nào đó
Khó mà tự làm, tự tổ chức, tự tập hợp


mà cùng làm, cùng tổ chức…Nhưng
ai cùng làm với mình?
Đối tượng vận động

Đối tượng vận động là nhân tố tích cực trong hợp
tác khi triển khai một chương trình hành động.
Chính họ là đối tượng chính thực hiện những chủ
trương, chính sách của Đảng và nhà nước.

Để họ có thể tham gia tích cực, chúng ta cần hiểu
về họ, họ là ai, họ đang mong đợi gì ở chúng ta?
Họ có nghĩa vụ và quyền lợi như thế nào? Họ bị
ảnh hưởng như thế nào trong chương trình hành
động? Họ quan tâm đến vấn đề gì và có thể có
những thắc mắc gì? Người vận động phải biết
đứng vào vị trí của họ để có thể hiểu hết tâm tư
tình cảm của họ, lắng nghe họ nhiều hơn để có
sự đồng cảm.
Thảo luận nhóm
Chia ra 5 nhóm

tài th o lu n:Đề ả ậ
Phác h a chân dung c a ng i v n ọ ủ ườ ậ
ng theo s mong i c a ng i dân độ ự đợ ủ ườ
( thông qua hình v )ẽ
Th i gian th c hi n: 30 phútờ ự ệ
i di n nhóm trình bàyĐạ ệ
Người làm công tác vận động là ai?

Người vận động phải là người có uy tín và

có ảnh hưởng trong cộng đồng vì chính con
người của người này tạo được mối quan hệ
tình cảm thân thiện, gần gũi, biết tôn trọng ý
kiến của người khác. Đó là những yếu tố cơ
bản trong công tác vận động.

Người làm công tác vận động cần có trình
độ nhất định, am hiểu tận tường về nội
dung vận động để có thể cung cấp thông tin
một cách chi tiết và rõ ràng, biết giải đáp
những thắc mắc của người dân. Người này
cần có kỹ năng ngôn ngữ trong truyền
thông, trình bày dễ hiểu, ngắn, gọn, không
lòng vòng, nhất là biết lắng nghe người dân.
Vận động như thế nào?

Có nhiều phương cách vận
động: vận động từng người,
từng hộ, vận động theo nhóm,
vận động thông qua các buổi
họp chung với nhiều người, vận
động thông qua các phương
tiện truyền thông.
Thảo luận chung
Các i u ki n c n thíêt nào đ ề ệ ầ
ng i v n ng ?ở ườ ậ độ
Vận động như thế nào ?

Vận động thành công hay không tùy vào
việc ứng dụng nguyên tắc “THNT” (Thái

độ - Hành vi – Niềm tin – Truyền thông).

Thái độ tôn trọng, biết lắng nghe tâm tư
của họ, những thắc mắc

Hành vi phải phù hợp với thái độ, nhã
nhặn, từ tốn, hỗ trợ chứ không nặng lời.

Niềm tin về khả năng tham gia của người
được vận động, tin tưởng vào chủ trương,
chính sách, cách thức thực hiện chương
trình hay dự án nào đó

Truyền thông: ngắn gọn, rõ ràng, đơn
giản, dễ hiểu
Bài t p v truy n thôngậ ề ề
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ
THAM GIA

Kết quả lượng giá cho thấy một số dự án nâng
cấp đơ thò ở thập niên 80 thất bại, người nghèo
bò loại ra khỏi lợi ích của dự án. Nguyên nhân
là:

Người nghèo ít được trao đổi trao trong việc
hoạch đònh phát triển

Người nghèo không được cơ cấu vào tổ chức đại
diện cho quyền lợi của họ


Họ thiếu cơ hội tiếp cận lợi ích của dự án.
TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ THAM GIA

* Sự tham gia của quần chúng là phương tiện
hữu hiệu để huy động tài nguyên đòa phương, tổ
chức và tận dụng năng lực sự khôn ngoan, tính
sáng tạo của quần chúng vào các hoạt động
phát triển.

* Nó giúp xác đònh nhu cầu tiên khởi của cộng
đồng

* S tham gia của quần chúng giúp cho ự dự án
hay hoạt động được công nhận, khuyến khích
người dân tham gia thực hiện, và đảm bảo khả
năng bền vững.
NG I DÂN THAM GIA ƯỜ
D I CÁC HÌNH TH C ƯỚ Ứ
NÀO?
TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ THAM GIA

CÁC HÌNH THỨC THAM GIA

* Có quyền được biết một cách tường tận, rõ ràng những gì có liên
quan mật thiết và trực tiếp đến đời sống của họ.

* Được tham dự các buổi họp, tự do phát biểu, trình bày các ý kiến,
quan điểm và thảo luận các vấn đề của CĐ

* Được cùng quyết đònh, chọn lựa các giải pháp hay xác đònh các

vấn đề ưu tiên của CĐ

* Có trách nhiệm cùng mọi người đóng góp công sức, tiền của để
thực hiện các hoạt động mang tính ích lợi chung.

* Người dân tự lập kế hoạch dự án và quản lý điều hành, kiểm tra
giám sát, đánh giá các chương trình dự án phát triển cộng đồng.
TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ THAM GIA

MỨC ĐỘ THAM GIA:
* Không có s tham gia:ự

Cán bộ điều khiển

Tham gia mang tính hình thức
* Tham gia ít:
-
Người dân được thông báo và giao
nhiệm vụ
-
Người dân được hỏi ý kiến
TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ THAM GIA

Tham gia thực sự:

- Cán bộ khởi xướng, người dân cùng
tham gia lấy quyết đònh

- Người dân khởi xướng và cùng cán bộ
ra quyết đònh


- Người dân khởi xướng, quyết đònh chọn
các phương án và có sự hỗ trợ của cán bộ

- Người dân tự lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện, cán bộ hỗ trợ khi cần thiết
Cán bộ điều khiển
Tham gia mang tính hình
thức
Được thông báo và giao nhiệm
vụ (biết)
Được hỏi ý kiến (bàn)
Cán bộ khởi xướng, người dân
cùng tham gia lấy quyết đònh
Người dân khởi xướng và cùng
cán bộ ra quyết đònh
Người dân khởi xướng, quyết đònh
chọn các phương án và
có sự hỗ trợ của cán bộ
Tham
gia thật
sự
Tham
gia
ít
Không
tham gia
Người dân tự lập kế hoạch, tổ chức
thực hiện, Cán bộ hỗ trợ khi cần
thiết

Biết
Bàn
Làm
Kiểm tra
TỰ QUYẾT
Phương Thức Nhà Nước và
Nhân Dân cùng làm
NHẬN
Kế hoạch
hành
động
CÁC L I ÍCH C A S Ợ Ủ Ự
THAM GIA?
TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ THAM GIA

Lợi ích của tham gia rất đa dạng và có thể thúc đẩy
những kết quả như sau :

Người dân cảm thấy mãn nguyện khi họ hiểu mục đích các hoạt
động và ý nghóa của sự đóng góp của họ.

Ý thức làm chủ sở hữu chương trình/ dự án.

Năng suất và hiệu suất công việc được nâng lên.

Phạm vi tác động của chương trình phát triển được mở rộng.

Tính tự quyết và tính công bằng được nâng lên.

Đạt tính bền vững cao đối với các lợi ích của các hoạt động


Tính hiệu quả và ý thức chia sẻ các “đầu vào” cũng như “đầu
ra” của chương trình được nâng cao.

Sự thay đổi hành vi, thói quen xuất phát từ ý thức và tự nguyện.

Nhu cầu và quyền lợi cơ bản của người dân được phát huy
TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ THAM GIA

CÁC CẢN NGẠI LÀM HẠN CHẾ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CÁC
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

Các cản ngại về phía người dân
Văn hóa

Thói quen

Dân quen với cách làm từ trên xuống

Quen chấp hành mệnh lệnh, có thói quen chỉ biết nghe và làm theo

Dựa dẫm - phụ thuộc - chưa có thói quen trong việc bàn bạc, làm,
lấy quyết đònh, kiểm tra…

Não trạng

Dân sợ quyền lực, sợ bò trù dập, sợ bò thất bại

E dè thiếu mạnh dạn tham gia, ngại không dám có ý kiến


E dè trước những sinh hoạt tập thể

Không tin vào lời hứa

Cảm thấy bất lực

Ngại nhận trách nhiệm

Chưa thật sự hiểu, ý thức quyền làm chủ và cách làm phát triển

Dân nghó là ý kiến của họ ít được quan tâm phản hồi, giải quyết
(có từ do kinh nghiệm trước đây)

Dân thiếu tự tin, tự ti về trình độ, năng lực của mình
TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ THAM GIA

Xã hội

Các thành phần trong cộng đồng không thống nhất

Khác nhau về đòa vò

Lối sống

Lối sống thực dụng chú trọng đến quyền lợi, kinh
tế, vật chất (ví dụ: tham gia phải có phong bì)

Lối sống đèn nhà ai nấy sáng thờ ơ với việc chung

Những bất bình đẳng về kinh tế - xã hội


Đòa vò thấp kém của phụ nữ, gánh nặng công việc
nhà, bận bòu sinh kế
CH N NG I Ọ ƯỜ
THAM GIA?
Vận động tham gia quản lý ( Ban giám sát
cộng đồng, tổ trưởng dân phố ):
Sàng l c i t ng ti m n ng:ọ đố ượ ề ă

Có uy tín trong c ng ng:ộ đồ Gia ình hoà thu n, quan đ ậ
h t t v i chòm xóm.ệ ố ớ

Có i u ki n v th i gianđ ề ệ ề ờ : Không quá b n r n v i công ậ ộ ớ
vi c gia ình (ví d : cán b h u trí, nh ng ng i có ệ đ ụ ộ ư ữ ườ
con ã tr ng thành, ph n n i tr không quá ông đ ưở ụ ữ ộ ợ đ
con ) và vi c xã h i ( ch a tham gia nhi u các ho t ng ệ ộ ư ề ạ độ
khác t i a ph ng)ạ đị ươ

An toàn v tài chánh:ề N u v n ng tham gia các công ế ậ độ
vi c liên quan n tài chánh ( ví d nh th qu , thu góp ệ đế ụ ư ủ ỹ
ti n óng góp c a dân ) – nên ch n ng i có kinh t n ề đ ủ ọ ườ ế ổ
nh, quân bình ( n u là ng i quá khó kh n v kinh t , đị ế ườ ă ề ế
s nh “m treo tr c mi ng mèo”)ẽ ư ỡ ướ ệ

×