Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

thực trạng, giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm tỉnh bến trcác nhân tố kinh tế và thị trường chứng khoáne đến 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.41 KB, 52 trang )

Company
LOGO
CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VÀ
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
GVHD: PGS-TS Phan Thị Bich Nguyệt
Nhóm 2_Lớp TCDN Đêm 1_K19
1. Lê Thị Thuý An
1. Lê Thị Thuý An
9. Đỗ Thị Thu Hằng
9. Đỗ Thị Thu Hằng
2. Trần Thị lan Anh
2. Trần Thị lan Anh
10. Chu Mỹ Hạnh
10. Chu Mỹ Hạnh
3. Nguyễn Văn Biên
3. Nguyễn Văn Biên
11. Nguyễn Hồng Hải
11. Nguyễn Hồng Hải
4. Trương Quốc Bình
4. Trương Quốc Bình
12. Nguyễn Thị Xuân Hoàng
12. Nguyễn Thị Xuân Hoàng
5. Phan Thanh Bình
5. Phan Thanh Bình
13. Lê Nguyễn Thanh Hùng
13. Lê Nguyễn Thanh Hùng
6. Nguyễn Thành Chung
6. Nguyễn Thành Chung
14. Trần Phương Thảo
14. Trần Phương Thảo
7. Nguyễn Chế Em


7. Nguyễn Chế Em
15. Ngô Hoàng Kim Ngân
15. Ngô Hoàng Kim Ngân
8. Phạm Vũ Ghita
8. Phạm Vũ Ghita
Nội dung trình bày
1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2 KHUNG LÝ THUYẾT
2 KHUNG LÝ THUYẾT
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5 KẾT LUẬN
5 KẾT LUẬN
1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Giá tài sản được cho là có phản ứng nhạy cảm đối
với những tin tức về nền kinh tế

Lý thuyết tài chính hiện đại tập trung vào những
ảnh hưởng “có tính hệ thống” hoặc có tính lan
tỏa rộng khắp, như là nguồn gốc của rủi ro đầu tư

Kết luận tổng quát của lý thuyết này là: một nhân
tố bổ sung lợi tức dài hạn được yệu cầu khi một
tài sản chịu ảnh hưởng bởi những thông tin kinh

tế có hệ thống.

Khi gánh chịu những rủi ro có thể đa dạng hóa sẽ
không có thêm “phần thưởng” nào
1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu này nhằm mục đích kiểm định
liệu những thay đổi trong các biến kinh tế vĩ
mô là rủi ro nhưng có nhận được những phần
thưởng từ thị trường chứng khoán hay không
2. KHUNG LÝ THUYẾT
2. KHUNG LÝ THUYẾT
2. KHUNG LÝ THUYẾT

Không tồn tại những lý thuyết nào thoả đáng nói
về mối liên hệ đồng biến giữa thị trường tài
chính và kinh tế vĩ mô.

Chỉ những biến số trạng thái kinh tế cơ bản sẽ
ảnh hưởng đến giá của tổng thể thị trường chứng
khoán. Bât kì biến số có hệ thống tác động đến
người đầu cơ giá của nền kinh tế hoặc cổ tức
cũng sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi từ việc
đầu tư chứng khoán
2. KHUNG LÝ THUYẾT

Giá chứng khoán có thể được viết dưới dạng cổ
tức kỳ vọng được chiết khấu

C là cổ tức kỳ vọng và k là lãi suất chiết khấu.
Điều này ám chỉ rằng tỷ suất sinh lợi thực tế

trong bất kỳ giai đoạn nào được xác định bởi
2. KHUNG LÝ THUYẾT

Tỷ lệ chiết khấu là một mức lãi suất trung bình
cho một giai đoạn, và nó sẽ thay đổi khác nhau ở
các kỳ đáo hạn khác nhau, Tỉ lệ chiết khấu cũng
sẽ phụ thuộc vào phần bù rủi ro, do đó, sự thay
đổi bất ngờ trong phần bù sẽ ảnh hưởng đến tỷ
suất sinh lợi

Dòng tiền kỳ vọng thay đổi bởi cả những yếu tố
thực và danh nghĩa. Sự thay đổi trong tỉ lệ lạm
phát kỳ vọng sẽ ảnh hưởng đến dòng tiền kỳ
vọng cũng như tỉ lệ lãi suất danh nghĩa
2. KHUNG LÝ THUYẾT

Những thay đổi trong mức độ kỳ vọng của sản
xuất thực sẽ tác động đến giá trị thực hiện tại của
dòng tiền

Dòng tiền kỳ vọng thay đổi bởi cả những yếu tố
thực và danh nghĩa. Sự thay đổi trong tỉ lệ lạm
phát kỳ vọng sẽ ảnh hưởng đến dòng tiền kỳ
vọng cũng như tỉ lệ lãi suất danh nghĩa

Khi sự đo lường phần bù rủi ro không bù đắp
được sự không chắc chắn của sản xuất công
nghiệp, sự gia tăng trong tỉ lệ sản xuất sẽ có một
ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của chứng khoán.
3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC

3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC
3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC
3.1.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đầu tiên tác giả đề xuất một bộ các biến kinh tế
ngoại sinh có ảnh hưởng đến thị trường chứng
khoán.

Xác định và ước tính xu hướng của mô hình hồi
quy, trong đó phần dư ra của mô hình là các nhân
tố kinh tế không dự kiến được

Bằng cách tiếp cận theo chuỗi thời gian , từ các
dự báo đáng kể các biến kinh tế vĩ mô sẽ cho
thấy những tác động chậm đến tỷ suất sinh lợi thị
trường chứng khoán
3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC
3.1.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bằng những phân tích về giá, tác giả sử dụng
gián tiếp biến ảnh hưởng chậm đến TTCK để giải
thích tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu


Tác giả xây dựng các chuỗi thời gian để nghiên
cứu, để khám phá những ảnh hưởng của các biến
kinh tế ngoại sinh đến giá

Quy ước cách thức áp dụng các chuỗi thời gian như sau:
-

Thời kỳ chuẩn là 1 tháng, do đó E(It-1) giải thích kỳ vọng nhận được của nhà đầu tư tại tháng t-1, tuỳ thuộc vào thông tin cuối tháng t-1.
-
x (t) giải thích biến x vào tháng t, hoặc sự tăng trưởng thường xuyên từ cuối tháng t-1 đến cuối tháng t.
3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC
3.1.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy ước cách thức áp dụng các chuỗi thời gian
như sau:

Thời kỳ chuẩn là 1 tháng, do đó E(It-1) giải
thích kỳ vọng nhận được của nhà đầu tư tại
tháng t-1, tuỳ thuộc vào thông tin cuối tháng
t-1.

x (t) giải thích biến x vào tháng t, hoặc sự
tăng trưởng thường xuyên từ cuối tháng t-1
đến cuối tháng t.

Quy ước cách thức áp dụng các chuỗi thời gian như sau:
-
Thời kỳ chuẩn là 1 tháng, do đó E(It-1) giải thích kỳ vọng nhận được của nhà đầu tư tại tháng t-1, tuỳ thuộc vào thông tin cuối tháng t-1.
-
x (t) giải thích biến x vào tháng t, hoặc sự tăng trưởng thường xuyên từ cuối tháng t-1 đến cuối tháng t.
3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC
3.2.MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU
Các biến được đề ra trong mô hình
a.Biến sản xuất công nghiệp.
Là những chuỗi cơ bản tỷ lệ tăng trưởng nền sản
xuất công nghiệp ở Mỹ. Dữ liệu thu thập từ các khảo
sát doanh nghiệp hiện tại.
Gọi IP(t) : là tỷ lệ sản xuất công nghiệp trong tháng t

Tốc độ tăng trưởng hàng tháng xác định như sau:
(3)
Tốc độ tăng trưởng hàng năm sẽ là :
(4)
3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC
3.2.MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU
a.Biến sản xuất công nghiệp.

Thay đổi trong giá cổ phiếu của tháng này có thể
phản ánh những thay đổi trong sản xuất công
nghiệp được dự đoán cho nhiều tháng tiếp theo

Thay đổi trong kỳ vọng của YP(t) được kiểm chứng
bởi sự ảnh hưởng lên giá.
3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC
3.2.MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU
b.Biến lạm phát.
Lạm phát không kỳ vọng định nghĩa như sau:
(5)
Trong đó I(t) là tháng đầu tiên có sự khác biệt
của chỉ số giá tiêu dùng trong thời gian t

Chuỗi lạm phát kỳ vọng E[I(t)It – 1] được lấy từ
Fama và Gibbons trong thời kỳ 1953-78.
3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC
3.2.MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU
b.Biến lạm phát.

RHO(t) là tỷ lệ dòng tiền tại thời điểm t -1 và được
áp dụng cho khoản thời gian t , phương trình Fisher

khẳng định rằng:
(6)
TB(t - 1) - I(t) đo lường khoản nhận được thực tế
trong kỳ

Biến số của mức độ lạm phát kỳ vọng được định
nghĩa bằng cách trừ đi cho tỷ suất thực kỳ vọng.
3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC
3.2.MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU
b.Biến lạm phát.
Một biến số lạm phát không mong đợi khác và chỉ bị
ảnh hưởng riêng từ UI và làm thay đổi trong mức độ
lạm phát kỳ vọng.
(7)

Tác giả mô tả biến này theo t do biến số này chưa
được biết đến tại thời điểm t-1.
3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC
3.2.MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU
b.Biến lạm phát.
DEI (t) khác 0, theo giả định bổ sung, lạm phát kỳ
vọng theo biến này có thể được coi là một thay đổi,
và nó không đại diện biến UI. Điều này xảy ra bất
cứ khi nào khi dự báo lạm phát bị ảnh hưởng bởi các
yếu tố kinh tế khác hơn các sai số dự báo trong quá
khứ
3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC
3.2.MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU
c.Biến phần bù rủi ro.
Tác giả sử dụng biến UPR được rút ra từ thị trường

tiền tệ và nó được xem là một bộ phận các nhân tố
kinh tế.
UPR(t) = "Baa and under" bond portfolio return (t) - LGB(t) (8)
Trong đó:
LGB( t ) là tỷ suất sinh lợi trên danh mục đầu tư trái
phiếu chính phủ dài hạn được lấy từ Ibbotson and
Sinquefield (1982) trong thời kỳ từ 1953-78
3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC
3.2.MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU
c.Biến phần bù rủi ro.
Từ 1979- 1983, LGB(t) được lấy dữ liệu từ
Trung tâm nghiên cứu về giá chứng khoán
(CRSP)
Tác giả kỳ vọng rằng UPR sẽ phản ảnh đa số
biến động không mong đợi ở mức độ không ưa
thích rủi ro và mức độ rủi ro tiềm ẩn trong giá
chứng khoán của thị trường.
3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC
3.2.MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU
d.Biến cấu trúc kỳ hạn.
Để xác định ảnh hưởng của loại cấu trúc kỳ hạn, tác
giả sử dụng một biến tương đương là biến tỉ lệ lãi
suất:
UTS(t) = LGB(t) - TB(t - 1) (9)
Dưới góc độ bàng quan với rủi ro (nhằm tách biệt
ảnh hưởng của cấu trúc kỳ hạn) thì
E[UTS(t)/t -1] = 0 (10)
biến này có thể được xác định thông qua sự đo
lường LN không kỳ vọng TP dài hạn
3. PHƯƠNG PHÁP & MÔ HÌNH NC

3.2.MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU
e.Biến các chỉ số thị trường.
Để kiểm chứng ảnh hưởng giá cả đến chỉ số thị
trường truyền thống, tác giả sử dụng các biến sau :
EWNY(t) = return on the equally weighted NYSE index;


(11)
VWNY(t) = return on the value-weighted NYSE index
Các biến này sẽ phản ánh cả thông tin thực trong
chuỗi SX công nghiệp và ảnh hưởng danh nghĩa của
biến lạm phát

×