Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Thực hành môn thị trường tài chính nghiên cứu ngành dầu khí và doanh nghiệp psh ( ctcp tm dầu khí nam sông hậu )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 25 trang )

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH
DẦU KHÍ VÀ BIẾN ĐỘNG
GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY


NỘI DUNG PHẦN 1:
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
ngành dầu khí
01

03

Giới thiệu tổng quan ngành dầu khí

Phân tích SWOT ngành dầu khí

02

04

Phân tích yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng
đến ngành dầu khí

Lý do chọn ngành dầu khí


NỘI DUNG PHẦN 2:
Ảnh hưởng của yếu tố vĩ mô và biến động giá CP

0


1

0
2

0
3

Các yếu tố vĩ mô
ảnh hưởng đến
cố phiếu

Phân tích yếu tố
nội tại của doanh
nghiệp

Phân tích sự biến
động giá của cổ
phiếu


Phần 1:
Phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến
ngành dầu khí


1. Giới thiệu tổng
quan ngành
- Dầu khí là tài nguyên thiên nhiên gồm dầu

và khí đốt được tìm thấy trong lòng đất.
Chúng được khai thác để sản xuất nhiên
liệu cho năng lượng, chất bơi trơn, phân
bón và các sản phẩm hóa học khác.
- Việt Nam nằm trong top 26 thế giới về trữ
lượng dầu khí.
- Năm 2020 Trữ lượng 4,4 tỷ thùng. Top 1
Đông Nam Á


Thực trạng tình hình
khai thác dầu khí

Các hoạt động trong
ngành dầu khí

-Việt Nam có khoảng 400 mỏ dầu
và khí đang hoạt động.

-Khai thác, sản xuất và vận
chuyển dầu khí.

-Tổng sản lượng dầu khí khai thác
hàng năm đạt khoảng 15 triệu tấn.

-Chế biến và phân phối các
sản phẩm dầu khí

-Việt Nam cũng nhập khẩu một
lượng lớn dầu thô từ các nước khác

để đáp ứng nhu cầu năng lượng
trong nước.

-Nghiên cứu, phát triển và
áp dụng công nghệ mới
- Xuất nhập khẩu dầu khí

Các khu vực có dự
trữ dầu khí lớn ở VN
-Bể phía Nam Việt Nam
-Bể phía Bắc Việt Nam
-Các khu vực khác như bờ
biển phía tây nam, phía đơng
nam và phía tây bắc cũng có
một số dự trữ dầu khí nhưng
chưa được khai thác hiệu
quả.


Thành tựu ngành Dầu khí trong thời gian qua
Việt Nam đã xác định được 8 bể trầm tích dầu khí có tuổi Cenozoic
trên vùng biển Việt Nam
Nhiều năm qua ngành dầu khí ln bảo đảm nguồn cung cho phát
triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phịng, đóng góp cho ngân sách
Nhà nước mỗi năm chiếm xấp xỉ 10% GDP
Đến 2022, ngành dầu khí có 32 dự án đầu tư ra nước ngồi đã ký kết,
gồm 5 dự án tìm kiếm dầu khí, 21 dự án thăm dị dầu khí, 6 dự án
mua mỏ và mua trữ lượng.
Ngành dầu khí đã khai thác được khoảng 420 triệu tấn dầu trong nước
và khoảng 170 tỷ m3 khí, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, đóng

góp quan trọng cho ngân sách Nhà nước.
Hơn 100 hợp đồng dầu khí đã được ký kết từ năm 1981 đến nay
(trong đó hiện cịn 51 hợp đồng dầu khí đang có hiệu lực)


Thành tựu ngành Dầu khí trong thời gian qua
Việt Nam cịn xuất khẩu dầu khí sang gần 20 quốc gia như Nhật Bản,
Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Indonesia và nhiều quốc
gia khác trên thế giới. Trong đó, Năm 2022, xăng dầu là mặt hàng có
mức tăng trưởng mạnh nhất (hơn 400%) trong các hàng hóa Việt Nam
xuất sang Lào
Việt Nam đã có những phát hiện dầu và khí đá quan trọng trên lục địa và
trên biển. Các dự án lớn như Mỏ dầu Rạng Đơng, Mỏ dầu Hịa Bình, và
Mỏ dầu Cá Voi Xanh
Việt Nam đã đầu tư vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở sản xuất
để phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí. Việc thành lập các khu kinh tế
biển, như Khu kinh tế biển Vũng Tàu và Khu kinh tế biển Đà Nẵng, đã
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khai thác và chế biến dầu khí.
Việt Nam trở thành một trong 10 thành viên của hội đồng dầu khí
ASEA, và thiết lập quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia và tập đồn dầu
khí hàng đầu thế giới.


2. Phân tích yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành
1. Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ngành
1.1. Các yếu tố quốc tế
Lạm phát quốc tế và Fed tăng lãi suất
● Sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu. Các quốc gia gia tăng lạm phát. Điều này có thể gây ra
khó khăn trong việc di chuyển dầu từ nơi sản xuất đến các thị trường tiêu thụ, dẫn đến tăng chi
phí vận chuyển và thiếu hụt nguồn cung.

● Tiêu cực: USD tăng giá so với các đồng tiền khác nên các quốc gia khác sẽ phải tăng chi phí mua
đồng đơ la để nhập khẩu dầu, giá dầu trở nên đắt hơn. Sản phẩm và dịch vụ khác trong ngành dầu
khí sẽ có nguy cơ tăng giá thành
● Khi USD mạnh hơn, các cơng ty dầu khí sử dụng có hoạt động quốc tế sẽ gặp khó khăn khi bán
dầu thô và sản phẩm dầu mỏ ra thị trường quốc tế. Điều này có thể ảnh hưởng đến doanh thu và
lợi nhuận của các công ty trong ngành dầu khí.
● Giảm đầu tư vào dầu khí ngắn hạn: Ngân hàng sẽ khó khăn hơn trong việc cho vay để đầu tư vào
các dự án dầu khí, giảm dầu tư dầu khí và nhu cầu giảm.


2. Phân tích yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành
1. Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ngành
1.1. Các yếu tố quốc tế
OPEC cắt giảm sản lượng và can thiệp vào thị trường
● Tích cực: Điều này có thể mang lại lợi ích cho ngành dầu khí, đặc biệt là trong
việc xuất khẩu dầu mỏ. Việc tăng giá dầu có thể tăng doanh thu từ việc xuất
khẩu dầu mỏ, cải thiện tình hình kinh doanh và góp phần tăng cường nguồn lực
tài chính cho ngành dầu khí.
● Tiêu cực: Tuy nhiên, việc cắt giảm sản lượng của OPEC có thể ảnh hưởng đến
nguồn cung dầu khí. Điều này có thể gây áp lực lên nguồn cung nội địa, làm tăng sự
phụ thuộc vào nhập khẩu dầu mỏ và có thể tăng chi phí cho ngành dầu khí Việt
Nam.
● Các nước không phải là thành viên của OPEC+ cạnh tranh với nhau một cách khốc
liệt hơn khi cung cấp dầu hóa thạch cho các thị trường trên thế giới


2. Phân tích yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành
1. Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ngành
1.1. Các yếu tố quốc tế
Xung đột Nga – Ukaraina

● Tích cực: Sự xung đột này dẫn đến tăng giá dầu, và điều này có thể mang lại lợi
ích ngắn hạn cho ngành dầu khí Việt Nam trong việc xuất khẩu dầu mỏ với giá
cao hơn.
● Giá dầu tăng hỗ trợ cho hoạt động dầu khí. Làm tăng nguồn thu NSNN từ dầu thô,
gồm cả thu từ cổ tức đầu tư. Tác động tích cực đến ngành khai khống (nhất là
dầu khí), hiện đóng góp khoảng 7,8% GDP.
● Tiêu cực: Xung đột có thể gây rối trong việc vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm liên
quan, đặc biệt là qua các tuyến đường chính như biển Đen và eo biển Kerch. Điều
này ảnh hưởng đến khả năng nhập khẩu nguồn cung dầu mỏ và làm tăng sự phụ
thuộc của Việt Nam vào các nguồn cung khác.
● Tạo ra một môi trường không ổn định và không chắc chắn cho các hoạt động kinh
doanh và đầu tư trong ngành dầu khí khi hợp tác với Nga.


2. Phân tích yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành
1. Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ngành
1.1. Các yếu tố quốc tế
Trung quốc mở cửa
● Tích cực: : Trung Quốc được xem là một trong những thị trường tiêu thụ dầu thô
lớn nhất thế giới và hiện đang là một thị trường xuất khẩu quan trọng của ngành
dầu khí Việt Nam.
● Tạo ra cơ hội tiềm năng cho các doanh nghiệp dầu khí Việt Nam để tăng sản
lượng xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc
● Tăng cạnh tranh DN dầu khí trong việc cung cấp dịch vụ khai thác, xử lý và
phân phối dầu và khí tự nhiên. Điều này có thể tạo ra một sự áp lực cạnh tranh
và đẩy các công ty cải thiện hiệu quả và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường
● Tiêu cực: Trung quốc đang nghiên cứu các năng lượng mới cũng như mở rộng
khai thác dầu khí; các tranh chấp trên biển Đơng sẽ là khó khăn đối với ngành
dầu khí Việt Nam, khi Cơng nghệ khai thác, tiềm lực kinh tế của Trung Quốc rất
mạnh.



2. Phân tích yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành
1. Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ngành
1.1. Các yếu tố quốc tế
Mĩ giảm nhẹ cấm vận Venezuela
● Tích cực: Đa dạng nguồn cung dầu khí: Venezuela là quốc gia có dự trữ dầu mỏ
lớn nhất thế giới. Việc nới lỏng các biện pháp trừng phạt có thể cho phép
Venezuela gia tăng sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ.
● Giảm áp lực lên giá dầu: Khi cung cấp dầu tăng, áp lực lên giá dầu thế giới có thể
giảm xuống do sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn giữa các nhà sản xuất. Việt Nam nhập
khẩu 30% dầu thô nên chịu ảnh hưởng lớn bởi giá dầu thế giới. Khi giá dầu giảm,
chi phí nhập khẩu dầu giảm đi từ đó hạ thấp giá dầu trong nước
● Tiêu cực: Gia tăng sự cạnh tranh : Venezuela được phép gia tăng sản xuất và xuất
khẩu dầu mỏ, điều này có thể tạo ra sự cạnh tranh mới trên thị trường dầu mỏ tồn
cầu trong đó có Việt Nam.


2. Phân tích yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành
1. Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ngành
1.1. Các yếu tố quốc tế
Giá dầu thế giới tăng mạnh
● Tích cực: Tăng doanh thu xuất khẩu: Nếu Việt Nam xuất khẩu dầu mỏ có thể tạo ra thu nhập xuất khẩu
lớn. Ngồi việc xuất khẩu có thể tiêu thụ dầu khí ở thị trường nội địa vì nhu cầu trong nước cũng rất lớn
● Kích thích hoạt động khai thác dầu mỏ: Với giá dầu thế giới tăng cao, các cơng ty dầu khí có thể có
động lực để khai thác các khu vực khó tiếp cận hoặc chi phí khai thác cao hơn. Điều này có thể mở rộng
phạm vi khai thác dầu mỏ và tăng sản lượng, đóng góp vào nguồn cung dầu mỏ tồn cầu.
● Tiêu cực: Tăng chi phí sản xuất: Giá dầu thế giới tăng cao có thể làm tăng chi phí ngun liệu và vận
hành trong ngành dầu khí. Điều này có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của các công ty và có thể dẫn đến
giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường.

● Giá dầu thế giới tăng cao có thể làm giảm nhu cầu tiêu thụ dầu khí và các sản phẩm dẫn xuất. Nhưng do
là hàng hóa thiết yếu nên nhu cầu nếu giảm thì chỉ giảm nhẹ, nhưng khả năng tích trữ xăng dầu của
người dân có thể ảnh hưởng đến cân bằng cung cầu nội địa ngắn hạn.


2. Phân tích yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành
1. Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ngành
1.2. Các yếu tố trong nước
Lạm phát
● Giảm giá trị thực của doanh thu: Lạm phát làm tăng giá cả và giảm giá trị của đồng
tiền. Điều này có thể làm giảm giá trị thực của doanh thu từ việc sản xuất và bán
dầu khí. Mặc dù giá bán sản phẩm dầu khí có thể tăng, nhưng giá trị thực của thu
nhập và lợi nhuận của cơng ty dầu khí có thể giảm do sự suy giảm giá trị của đồng
tiền.
● Tác động đến đầu tư và phát triển dự án: Lạm phát có thể làm tăng rủi ro và khơng
chắc chắn trong việc đầu tư và phát triển dự án trong ngành dầu khí. Các cơng ty
dầu khí có thể trì hỗn hoặc hạn chế đầu tư vào các dự án mới do sự bất ổn về giá
cả và giá trị tiền tệ do lạm phát.
● Xăng dầu tăng cao đã trở thành một trong những yếu tố tác động mạnh và trực tiếp
làm tăng lạm phát nhất là trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phục
hồi và cần nhiều nhiên liệu cho các hoạt động sản xuất.


2. Phân tích yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành
1. Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ngành
1.2. Các yếu tố trong nước
Văn bản pháp luật
● Luật Dầu khí: Luật này quy định về hoạt động khai thác, sản xuất, vận chuyển
và kinh doanh dầu khí. Buộc ngành dầu khí phải làm đúng quy trình trong khi
tiến hành sản xuất . từ đó doanh nghiệp sản xuất lành mạnh có cơ hội cạnh

tranh với dầu khí nước ngồi
● Luật thuế: Các quy định về thuế, đặc biệt là thuế đối với ngành dầu khí, có thể
ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và kinh doanh của các cơng ty. Việc thay đổi
chính sách thuế có thể tạo ra những ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến
ngành dầu khí.
● Luật mơi trường: Luật này quy định về bảo vệ môi trường trong các hoạt động
khai thác và sản xuất dầu khí. Các quy định trong luật này có thể địi hỏi các
cơng ty dầu khí phải tn thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn về bảo vệ môi
trường, đặc biệt là trong việc xử lý và vận chuyển sản phẩm dầu khí.


2. Phân tích yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành
1. Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ngành
1.2. Các yếu tố trong nước
● Các chính sách tài khóa mở rộng

● Tích cực: Nâng cao sản lượng, phát triển cơ sở hạ tầng dầu khí: Chính sách đầu tư cơng có thể hỗ trợ
trong việc nghiên cứu, khai thác và sản xuất dầu khí. Đầu tư vào cơng nghệ, trang thiết bị và hạ tầng
liên quan đến khai thác và sản xuất dầu khí có thể cải thiện hiệu suất và khả năng tìm kiếm, khai thác
các nguồn tài ngun dầu khí của Việt Nam. Điều này có thể tăng cường sự tự cung cấp năng lượng
và tạo ra thu nhập và việc làm trong ngành dầu khí.
● Thúc đẩy hợp tác quốc tế: Việc đầu tư vào các dự án hợp tác, kết nối với các quốc gia có kinh nghiệm
và cơng nghệ tiên tiến trong lĩnh vực dầu khí có thể tăng cường khả năng cạnh tranh và nâng cao
năng lực của Việt Nam trong ngành này
● Tác động tích cực đến giá cổ phiếu ngành dầu khí: Chính phủ đầu tư vào ngành dầu khí có thể tạo ra
sự ổn định chính trị và mơi trường đầu tư thuận lợi cho các công ty trong ngành. Điều này có thể thu
hút sự quan tâm và đầu tư từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước, góp phần tăng giá trị cổ phiếu của
các cơng ty dầu khí.



2. Phân tích yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành
1. Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ngành
1.2. Các yếu tố trong nước
● Dự án Ơ Mơn
● Tích cực: Tăng cường nguồn cung cấp dầu khí: Dự án Ơ Mơn có khả năng khai thác dầu khí từ mỏ
dưới đáy biển, đáng kể mở rộng nguồn cung cấp dầu khí trong nước. Việc tăng cường nguồn cung
cấp này có thể giúp giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu dầu khí và cân đối nguồn cung cấp trong
nước.
● Phát triển cơng nghiệp dầu khí trong nước: Qua việc tăng cường khả năng khai thác và chế biến dầu
khí, dự án Ơ Mơn có thể đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao năng lực công nghiệp, nâng
cao chất lượng sản phẩm và nâng cao hiệu suất hoạt động của ngành dầu khí trong nước.
● Tín hiệu tích cực gia tăng giá trị cổ phiếu ngành dầu khí: Dự án Ơ Mơn có thể mang lại tiềm năng
tăng trưởng dài hạn cho ngành dầu khí trong nước. Điều này có thể thu hút sự quan tâm của các nhà
đầu tư dài hạn và góp phần tăng giá trị cổ phiếu trong thời gian dài.


2. Phân tích yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành
1. Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ngành
1.2. Các yếu tố trong nước
● Chính sách tiền tệ nới lỏng của chính phủ
● Tích cực: Để thực hiện mục tiêu hạn chế tối đa việc tăng lãi suất, Ngân hàng Nhà
nước đã kết hợp các biện pháp kỹ thuật như siết chặt hơn việc cấp “room” tín dụng
cho các ngân hàng.
● Nới lỏng chính sách tiền tệ thường nhằm khuyến khích tăng trưởng kinh tế, kiềm
chế lạm phát. Việc giảm lãi suất và tăng cung tiền có thể thúc đẩy nhu cầu đầu tư
trong ngành dầu khí, đặc biệt là khai thác và thăm dị dầu khí cần tác động mạnh
hơn
● Hạn chế: Lãi suất vay hiện tại vẫn rất cao từ 8% - trên 13 %. Mặc dù CP giảm lãi
suất nhưng các khó khăn tài chính cho các doanh nghiệp trong ngành dầu khí, đặc
biệt là những doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nếu các công ty không thể tiếp cận vốn vay

với lãi suất hợp lý, họ có thể gặp khó khăn trong việc hồn thiện các dự án, mở rộng
sản xuất, tăng cường năng lực cạnh tranh và đảm bảo hoạt động ổn định trong
ngành.


2. Phân tích yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến ngành
1. Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ngành
1.2. Các yếu tố trong nước
● Ngân hàng nhà nước tăng dự trữ ngoại hối
● Dự trữ ngoại hối: nếu CP quyết định bán hoặc mua lượng lớn dầu trong thị trường
quốc tế, điều này có thể gây ra biến động đáng kể trong giá cả. Sự biến động này có
thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của các công ty dầu khí và có thể tác động đến việc khai
thác dầu mới và đầu tư trong ngành.
● Giá nhập khẩu: Ngành dầu khí thường phải nhập khẩu nhiều thiết bị, cơng nghệ và
nguyên liệu từ các quốc gia khác. Nếu VND giảm giá trị so với các đồng tiền khác,
chi phí nhập khẩu có thể tăng lên và ảnh hưởng đến lợi nhuận của các cơng ty dầu
khí.
● Giá xuất khẩu: Nếu ngành dầu khí xuất khẩu các sản phẩm như dầu thơ hoặc sản
phẩm dầu mỏ, tỷ giá hối đối có thể ảnh hưởng đến giá bán của các sản phẩm này
trên thị trường quốc tế. Nếu VND tăng giá trị so với các đồng tiền khác, giá xuất
khẩu có thể tăng lên hoặc lợi nhuận từ xuất khẩu dầu khí có thể được cải thiện.



×