Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Bài tập nhóm học phần phân tích quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.39 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG KINH TẾ– TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

BÀI TẬP NHĨM
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chủ đề: Phân tích tình hình tài chính “CƠNG TY SẢN XUẤT BAO
BÌ AN PHÁT”
Giảng viên:

Nguyễn Thị Hạnh Dun

Lớp:

LT_01

Nhóm thực hiện:

Nhóm 01

Nghệ An, ngày tháng 5 năm 2023

1


MỤC LỤC
I.

TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP....................................................................................................3

II.


PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH............................................................................3

III.

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH.......................................................................................4

1.

Phân tích cơ cấu tài sản.................................................................................................................4

2.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn..........................................................................................................6

IV.

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN VÀ TÌNH HÌNH THANH TỐN........................9

1.

Phân tích khả năng thanh tốn.....................................................................................................9

2.

Phân tích tình hình thanh tốn...................................................................................................11

V.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH.....................................................................................13
1.


Phân tích hiệu quả kinh doanh chung........................................................................................13

2.

Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản.............................................................................................14

3.

Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn......................................................................................15

I.

TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP

2


An Phát Bioplastics là anh cả, lá cờ đầu của Tập đoàn An Phát Holdings và là doanh
nghiệp số 1 Đơng Nam Á trong lĩnh vực sản xuất bao bì màng mỏng.
Hiện tại, các sản phẩm của An Phát Bioplastics đã đa dạng hơn rất nhiều, khi công ty mở
rộng nghiên cứu, phát triển, sản xuất dòng sản phẩm sinh học phân hủy hồn tồn, thân
thiện với mơi trường.
Sản phẩm sinh học phân hủy hoàn toàn AnEco của An Phát BioPlastics là sản phẩm thân
thiện với môi trường, đạt nhiều tiêu chuẩn quốc tế. Không chỉ vậy, sản phẩm màng nông
nghiệp, lưới đánh cá từ nguyên liệu phân hủy sinh học AnBio cũng được nghiên cứu, sản
xuất thành công đem lại giải pháp xanh cho ngành nông – ngư nghiệp.
Công ty hiện có vị trí vững chắc trong hoạt động kinh doanh, thiết lập được mối quan hệ
kinh doanh tốt đẹp với hơn 50 quốc gia.
Địa chỉ: Lô CN11+CN12, cụm CN An Đồng, thị trấn Nam Sách, huyện Nam Sách, Hải

Dương.
Website: />II.

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH

Phân tích mơi trường kinh doanh vĩ mô:
 Luật pháp
Luật đầu tư chung (ĐTC) là một trong hai luật kinh doanh quan trọng (cùng với Luật
DN thống nhất) để đẩy nhanh tốc độ phát triển khu vực kinh tế tư nhân cũng như đầu tư
nước ngồi và góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế.
-

Nhà nước đã có nhiều cải cách và ban hành nhiều chính sách nhằm hỗ trợ và bảo
vệ doanh nghiệp hoạt động tốt nhất.
- Chính sách hỗ trợ của Chính phủ
 Kinh tế
- Việt Nam được thế giới biết đến là một nước đang trên đà tăng trưởng, Việt Nam
đã được xếp vào 1 trong 15 nước phát triển năng động nhất trên thế giới
- Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch
COVID-19, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành lãi suất phù hợp, tạo
điều kiện để các tổ chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế
phục hồi.
- Thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ với mức vốn hóa thị trường cổ phiếu
- Thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ với mức vốn hóa thị trường cổ phiếu
năm 2021 tăng 45,5% so với cuối năm 2020
 Văn hóa- xã hội
Cùng với sự phát triển kinh tế chất lượng cuộc sống của người dân không ngừng
-

Cùng với sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống người dân khơng ngừng tăng

lên, trình độ nhận thức, học vấn ngày càng cải thiện, khuynh hướng tiêu dùng cũng
thay đổi.
3


-

An ninh xã hội ổn định
Việc Việt Nam gia nhập WTO và AFTA là cơ hội cho ngành nhựa Việt Nam
chứng tỏ năng lực của mình, tiếp thu nhiều kinh nghiệm, thông tin và mở rộng thị
trường
- Cơ sở hạ tầng ngày càng được đầu tư, phát triển mạnh.
 Yếu tố công nghệ
- Chúng ta đang sống trong giai đoạn nền kinh tế tri thức, khoa học công nghệ phát
triển. Do đó nếu chúng ta khơng theo kịp thì sẽ bị đào thải nhanh chóng. Nhưng
An Phát Xanh đã làm tốt công tác này. Các sản phẩm của công ty ln có chỗ
đứng trên thị trường.
- Cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ.
 Yếu tố tự nhiên
- Khoa học kỹ thuật phát triển nên có rất nhiều nguyên liệu được tìm ra để thay thế
cho các nguyên liệu tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt. Nguyên liệu của ngành
nhựa chủ yếu được nhập khẩu, trong nước chua nghiên cứu tìm được nguyên liệu.
Đây là vấn đề cần được quan tâm nhất hiện nay
III. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
1. Phân tích cơ cấu tài sản

4


Chỉ tiêu

A. TÀI SẢN NGẮN
HẠN
Tiền và các khoản
tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương
đương tiền
Đầu tư tài chính
ngắn hạn
1. Đầu tư nắm giữ
đến ngày đáo hạn
Các khoản phải thu
ngắn hạn
1. Phải thu ngắn
hạn của khách hàng
2. Trả trước cho
người bán ngắn hạn
3. Phải thu về cho
vay ngắn hạn
4. Phải thu ngắn
hạn khác
5. Dự phịng phải
thu ngắn hạn khó
địi
Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phịng giảm

Đầu kì
Số tiền

5,354,610,509,760

Tỷ
trọng(%)
53.50%

1,988,170,740,182

Cuối kì
Số tiền

Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ

5,658,759,199,548

Tỷ
trọng(%)
52.40%

304,148,689,788

5.70%

Tỷ
trọng(%)
-1.08%

19.90%


1,642,978,052,440

16.40%

-345,192,687,742

-17.40%

-3.45%

1,156,983,447,299
831,187,292,883

11.60%
8.30%

1,228,628,689,780
414,349,362,660

12.30%
4.10%

71,645,242,481
-416,837,930,223

6.20%
-50.10%

0.72%

-4.16%

436,156,000,000

4.40%

448,656,000,000

4.50%

12,500,000,000

2.90%

0.12%

436,156,000,000

4.40%

448,656,000,000

4.50%

12,500,000,000

2.90%

0.12%


1,795,468,441,466

17.90%

1,572,889,266,273

15.70%

-222,579,175,193

-12.40%

-2.22%

1,136,560,751,303

11.40%

1,020,327,735,573

10.20%

-116,233,015,730

-10.20%

-1.16%

369,721,515,275


3.70%

248,850,786,806

2.50%

-120,870,728,469

-32.70%

-1.21%

84,906,400,000

0.80%

176,995,600,000

1.80%

92,089,200,000

0.92%

215,105,974,668

2.10%

139,270,972,657


1.40%

-75,835,002,011

108.50
%
-35.30%

-0.76%

-10,826,199,780

-0.10%

-12,555,828,763

-0.10%

-1,729,628,983

16.00%

-0.02%

997,384,835,429
997,384,835,429


10.00%
10.00%


1,790,091,357,848
1,861,071,739,241
-70,980,381,393

17.90%
18.60%

792,706,522,419
863,686,903,812

79.50%
86.60%

7.92%
8.63%
0.00%

5


giá hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn 137,430,492,683
khác
25,561,564,271
1. Chi phí trả trước
ngắn hạn
2. Thuế giá trị gia 111,868,928,412
tăng được khấu trừ


3. Thuế và các
khoản phải thu Nhà
nước
B. TÀI SẢN DÀI 4,654,916,125,531
HẠN
Các khoản phải thu 278,966,433,205
dài hạn
1. Phải thu dài hạn 217,828,798,677
khách hàng
44,699,588,400
2. Phải thu về cho
vay dài hạn
16,438,046,128
3. Phải thu dài hạn
khác
2,100,839,611,952
Tài sản cố định
1. Tài sản cố dịnh 2,022,419,512,484
hữu hình
3,482,794,904,334
Nguyên giá
Giá trị khấu hao -1,460,375,391,850
lũy kế
78,420,099,468
2. Tài sản cố định
vơ hình
97,500,446,394
Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy -19,080,346,926


1.40%

204,144,522,987

2.00%

66,714,030,304

48.50%

0.67%

0.30%

10,079,638,639

0.10%

-15,481,925,632

-60.60%

-0.15%

1.10%

183,967,466,895

1.80%


72,098,538,483

64.40%

0.72%

10,097,417,453

0.00%

46.50%

5,137,073,482,164

47.60%

482,157,356,633

10.40%

1.08%

2.80%

66,843,405,856

0.70%

-212,123,027,349


-76.00%

-2.12%

2.20%

50,167,619,216

0.50%

-167,661,179,461

-77.00%

-1.68%

0.40%

940,160,000

0.00%

-43,759,428,400

-97.90%

-0.44%

0.20%


15,735,626,640

0.20%

-702,419,488

-4.30%

-0.01%

21.00%
20.20%

2,077,430,539,271
2,000,004,299,809

20.80%
20.00%

-23,409,072,681
-22,415,212,675

-1.10%
-1.10%

-0.23%
-0.22%

34.80%
-14.60%


3,706,995,504,215
-1,706,991,204,406

37.00%
-17.10%

224,200,599,881
-246,615,812,556

6.40%
16.90%

2.24%
-2.46%

0.80%

77,426,239,462

0.80%

-993,860,006

-1.30%

-0.01%

1.00%
-0.20%


99,816,162,970
-22,389,923,508

1.00%
-0.20%

2,315,716,576
-3,309,576,582

2.40%
17.30%

0.02%
-0.03%

6


kế
Bất động sản đầu tư
1. Nguyên giá
2. Giá trị khấu hao
lũy kế
Tài sản dở dang dài
hạn
1. Chi phí xây dựng
cơ bản dơ dang
Đầu tư tài chính dài
hạn

1. Đầu tư vào cơng
ty liên kết
2.Đầu tư góp vốn
vào đơn vị khác
3. Đầu tư nắm giữ
đến ngày đáo hạn
Tài sản dài hạn
khác
1. Chi phí trả trước
dài han
2. Tài sản thuế thu
nhập hỗn lại
3. Lợi thế thương
mại
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN

526,347,470,213
589,841,711,552
-63,494,241,339

5.30%
5.90%
-0.60%

497,283,341,861
599,918,829,247
-102,635,487,386

5.00%

6.00%
-1.00%

-29,064,128,352
10,077,117,695
-39,141,246,047

-5.50%
1.70%
61.60%

-0.29%
0.10%
-0.39%

853,176,364,818

8.50%

693,446,604,066

6.90%

-159,729,760,752

-18.70%

-1.60%

853,176,364,818


8.50%

693,446,604,066

6.90%

-159,729,760,752

-18.70%

-1.60%

569,909,270,071

5.70%

1,493,973,537,488

14.90%

924,064,267,417

9.23%

521,914,270,071

5.20%

1,463,973,537,488


14.60%

942,059,267,417

17,995,000,000

0.20%



162.10
%
180.50
%
0.00%

30,000,000,000

0.30%

30,000,000,000

0.30%

0

0.00%

0.00%


325,676,975,272

3.30%

308,096,053,622

3.10%

-17,580,921,650

-5.40%

-0.18%

287,014,288,216

2.90%

270,203,822,136

2.70%

-16,810,466,080

-5.90%

-0.17%

2,112,010,295


0.00%

5,422,640,490

0.10%

3,310,630,195

0.03%

36,550,676,761

0.40%

32,469,590,996

0.30%

-4,081,085,765

156.80
%
-11.20%

-0.04%

10,009,526,635,29
1


100%

10,795,832,681,712

100%

786,306,046,421

7.90%

0.00%

7

9.41%


8


Khái quát:
Tổng tài sản năm 2021 là 10.009.526.635.291 đồng và năm 2022 là
10.795.832.681.712 đồng. Doanh nghiệp có quy mơ lớn trong ngành. Nhưng xét mức
chênh lệch năm 2022 so với 2021 Tổng tài sản tăng 786.306.046.421 đồng tương ứng
với tốc độ tăng 7.9%. Quy mô tài sản tăng từ tài sản ngắn hạn gia tăng 304.148.689.788
đồng và tài sản dài hạn có gia tăng 482.157.356.633 đồng.
Phân tích chi tiết :
Về cơ cấu Tài sản ngắn hạn: năm 2021, chiếm 53.5% năm 2022 chiếm 52,4 %, tăng
304.148.689.788 đồng, tương ứng tỷ lệ 5.7% nhưng tỷ trọng giảm 1,08%. Tiền và các
khoản tương đương tiền giảm, các khoản phải thu ngắn hạn giảm, còn lại các khoản hàng

tồn kho, tài sản ngắn hạn khác, đầu tư tài chính ngắn hạn gia tăng nhiều khiến Tài sản
ngắn hạn tăng.
Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 345.192.687.742 đồng, tương ứng tỷ lệ
17,4% và tỷ trọng giảm 3,45%. Phản ánh doanh đây là tài sản có tính thanh khoản cao,
tạo khả năng chủ động thanh toán và vận dụng cơ hội đầu tư nếu có. Tuy nhiên việc giảm
tiền được coi là hợp lý hay khơng cịn phải căn cứ vào kế hoạch ngân quỹ và kế hoạch chi
tiêu của công ty. Nếu tiền tăng vượt quá kế hoạch ngân quỹ và kế hoạch chi tiêu của cơng
ty sẽ xảy ra tình trạng ứ đọng vốn , chi phí sử dụng vốn cao và ngược lại , nếu nằm trong
kế hoạch ngân quỹ và kế hoạch chi tiêu thì sẽ giúp cơng ty chủ động trong việc thanh
toán nhanh các khoản cần thiết.
Đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 12.500.000.000đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 2,9% và
tỷ trọng 0,12%. Trong khi đó chỉ tiêu đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn tăng đây chính là
nguyên nhân chính dẫn đến chỉ tiêu các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng . Điều này
nói lên việc doanh nghiệp đang chú ý quản trị vốn và có những chính sách đầu tư vào
hoạt động tài chính.
Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 222.579.175.193 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm
12,4% và tỷ trọng tăng giảm 2,22%. Chỉ tiêu này ở cuối năm và đầu năm đều lớn, cho
thấy vốn của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng rất lớn, nhưng đang có xu hướng giảm,
cho thấy cơng tác thu hồi nợ của doanh nghiệp đang dần có hiệu quả và chính sách tín
dụng thương mại với khách hàng đang có xu hướng giảm.
Phần lớn giảm mạnh ở phải thu ngắn hạn của khách hàng phản ánh việc doanh
nghiệp đang giảm nợ đi nhiều , còn trả trước cho người bán ngắn hạn, dự phòng phải thu
ngắn hạn khó địi giảm lại chứng tỏ việc các gánh nặng phải đi thu giảm đi một phần do
phải thu ngắn hạn khách hàng khơng q khó địi nên giảm dự phòng đi.
Hàng tồn kho tăng 792.706.522.419 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 79,5% và tỷ trọng
tăng 7,92%. Phản ánh công tác tiêu tụ sản phẩm của doanh nghiệp chưa hiểu quả, từ đó
tác động tiêu cực đến việc tiêu thụ sản phẩm hoặc thành phẩm đang chờ tiêu thụ trong
9



kho tăng lên, tăng số lượng hàng tồn kho ảnh hưởng doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp
hoặc có thể doanh nghiệp mở rộng sản xuất nên hàng tồn kho tăng nhưng cần phải kiểm
soát và cắt giảm.
Tài sản ngắn hạn khác tăng 66.714.030.304 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 48,5% và tỷ
trọng tăng 0,67%. Các khoản chi phí khác và thuế và cấc khoản phải nộp gia tăng chứng
tỏ doanh thu tăng lợi nhuận tăng nên phải nộp thuế nhiều hơn.
Về cơ cấu Tài sản dài hạn: năm 2021, chiếm 46,5% và năm 2022 47,6%, tăng
482.157.356.633 đồng, tương ứng tỷ trọng tăng 10,4% và tỷ lệ tăng 1,08%. Các khoản
phải thu dài hạn, tài sản cố định, tài sản dở dang dài hạn, tài sản dài hạn khác đều giảm
trong khi đầu tư tài chính dài hạn tăng mạnh khiến Tài sản dài hạn tăng.
Các khoản phải thu dài hạn giảm 212.123.027.349 đồng, tương ứng tỷ lệ 76% và tỷ
trọng giảm 2,12%. Doanh nghiệp đang giảm khoản phải thu về từ khách hàng, từ cho vay
dài hạn. Giảm khoản phải thu thì sẽ giúp doanh nghiệp tăng tính thanh khoản và bớt áp
lực khi đi đòi nợ
Tài sản cố định giảm 23.409.072.681 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 1,1 và tỷ trọng
giảm 0,23%. Đây là một trong tài sản quan trọng nhất đối với doanh nghiệp và chiếm tỷ
trọng cao nhất trong đó tài sản hữu hình chiếm tỷ trọng cao và giảm cùng tài sản vơ hình.
Việc giảm tài sản cố định hay thanh lý cho thuê tài sản cố định khiến khoản mục này
giảm, giá trị khấu hao của tài sản cố định tăng làm giảm giá trị cịn lại và làm tài sản hao
hụt về cơng suất.
Tài sản dở dang dài hạn giảm 159.729.760.752 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 18,7%
và tỷ trọng giảm 1,6%. Doanh nghiệp giảm chi phí xây dựng cơ bản dở dang cho thấy
doanh nghiệp giảm đầu tư vào các cơng trình xây dựng có thể là nhà xưởng hay nhà nghỉ
cho cơng nhân. Xem xét tiến độ đầu tư có đúng theo kế hoạch hay không, nếu đúng kế
hoạch và phù hợp với khả năng của doanh nghiệp có thể tận dụng khai thác tốt năng lực
sản xuất kinh doanh.
Đầu tư tài chính dài hạn tăng 924.064.267.417 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng
162,1%, tỷ trọng tăng 9,23%. Doanh nghiệp gia tăng mạnh các khoản đầu tư tài chính dài
hạn , Việc gia tăng này cho thấy doanh nghiệp đang đầu tư vào các công ty liên kết để mở
rộng quy mô trên thị trường, nhưng cần có chính sách để sử dụng tốt nếu khơng có thể

cắt giảm để đẩy mạnh đầu tư các loại tài sản khác có cơng suất tốt.
Tài sản dài hạn khác giảm 17.580.921.650 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 5,4 %, tỷ
trọng giảm 0,18%. Doanh nghiệp cắt giảm chỉ phí trả trước, thuê các cơ sở hạ tầng phục
vụ cho sản xuất kinh doanh ...

Kết luận: Qua phân tích trên ta thấy, quy mơ tài sản và vốn của công ty đang
mở rộng do Tài sản ngắn hạn và dài hạn gia tăng. Nhưng việc tiêu thụ sản phẩm giảm
hàng tồn kho gia tăng mạnh, các khoản phải thu giảm. Doanh nghiệp đầu tư vào các tài
sản tài chính trong đó tăng mạnh tài sản tài chính dài hạn, việc mở rộng quy mơ đầu tư
cho các công ty nhưng cũng cần chú tâm vào hoạt động sản xuất chính của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có thể:
10


Nghiên cứu các biện pháp tăng khả năng cạnh tranh, đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm.
Tăng cường công tác quản trị, sử dụng chính sách tín dụng thương mại một
cách hợp lí để giảm tình trạng bị chiếm dụng vốn và mất vốn trong tương lai.
Cần tập trung đầu tư cho tài sản cố định hữu hình nhằm sửa chữa và cải thiện
năng lực sản suất hiện tại.
Xây dựng chính sách hàng tồn kho hợp lí để phù hợp với tình hình nên kinh tế
hiện nay.
2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn

11


Chỉ tiêu

Đầu kì

Số tiền

C. NỢ PHẢI TRẢ

4,555,144,898,241

Nợ ngắn hạn

3,282,339,419,557

1. Phải trả người bán 609,834,689,481
ngắn hạn
2. Người mua trả tiền 147,979,129,414
trước ngắn hạn
39,202,557,924
3. Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước
44,367,894,217
4. Phải trả người lao
động
21,534,971,150
5. Chi phí phải trả ngắn
hạn
66,065,977,511
6. Doanh thu chưa thực
hiện ngắn hạn
7. Phải trả ngắn hạn 162,955,107,399
khác
2,183,181,098,128
8. Vay và nợ ngắn hạn

7,217,994,333
9. Quỹ khen thưởng,
phúc lợi
1,272,805,478,684
Nợ dài hạn

1. Phải trả người bán
dài hạn
2. Chi phí phải trả dài

887,312,160

Tỷ
trọng
45.50
%
32.80
%
6.10%

Cuối kì
Số tiền

754,557,899,880

Tỷ
trọng
46.20
%
32.00

%
7.50%

1.50%

146,454,658,944

0.40%

Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ
69,502,366,006

1.53%

Tỷ
trọng
0.69%

-75,856,822,519

-2.31%

-0.76%

144,723,210,399

23.73%


1.45%

1.50%

-1,524,470,470

-1.03%

-0.02%

5,234,935,235

0.10%

-33,967,622,689

-86.65%

-0.34%

0.40%

49,919,877,822

0.50%

5,551,983,605

12.51%


0.06%

0.20%

16,905,062,522

0.20%

-4,629,908,628

-21.50%

-0.05%

0.70%

97,767,880,924

1.00%

31,701,903,413

47.99%

0.32%

1.60%

224,657,132,442


2.20%

61,702,025,043

37.86%

0.62%

21.80
%
0.10%

1,887,821,444,978

18.90
%
0.20%

-295,359,653,150 -13.53%

-2.95%

12.70
%
0.00%

1,418,164,667,209
488,265,008

14.20

%
0.00%

0.00%

7,317,780,823

0.10%

4,624,647,264,247
3,206,482,597,038

23,163,704,291

12

15,945,709,958

0.16%

145,359,188,525

220.92
%
11.42%

-399,047,152

-44.97%


0.00%

#DIV/0!

0.07%

1.45%


hạn
89,443,518,069
3. Doanh thu chưa thực
hiện dài hạn
6,476,802,623
4. Phải trả dài hạn khác
1,175,997,845,832
5. Vay và nợ dài hạn
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU

5,454,381,737,050

Vốn chủ sở hữu

5,454,381,737,050

0.90%

157,369,765,181

1.60%


67,926,247,112

75.94%

0.68%

0.10%
11.70
%
54.50
%
54.50
%
32.60
%
32.60
%
7.10%

10,620,132,185
1,242,368,724,012

4,143,329,562
66,370,878,180

63.97%
5.64%

0.04%

0.66%

716,803,680,415

13.14%

7.16%

716,803,680,415

13.14%

7.16%

558,400,000,000

17.11%

5.58%

558,400,000,000

17.11%

5.58%

823,946,323,817

0.10%
12.40

%
61.70
%
61.70
%
38.20
%
38.20
%
8.20%

111,355,200,000

15.63%

1.11%

44,744,930,000

0.40%

18,200,000,000

68.56%

0.18%

13,104,043,604

0.10%


22,246,518,050

0.22%

1. Vốn cổ phần đã phát 3,264,344,960,000
hành
Cổ phiếu phổ thơng có 3,264,344,960,000
quyền biểu quyết
2. Thặng dư vốn cổ 712,591,123,817
phần
26,544,930,000
0.30%
3. Vốn khác của chủ sở
hữu
-9,142,474,446
-0.10%
4. Chênh lệch tỷ giá hối
đoái
5. Quỹ đầu tư phát triển
6. Quỹ khác thuộc vốn
chủ sở hữu
7. Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối đến cuối
năm trước
Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối năm


6,171,185,417,465
6,171,185,417,465
3,822,744,960,000
3,822,744,960,000

80,481,616,464
13,177,404,323

0.80%
0.10%

80,481,616,464
13,177,404,323

0.80%
0.10%

0
0

243.33
%
0.00%
0.00%

706,493,529,920

7.10%

721,688,030,767


7.20%

15,194,500,847

2.15%

0.15%

374,404,489,280

3.70%

628,413,402,158

6.30%

254,008,912,878

67.84%

2.54%

332,089,040,640

3.30%

93,274,628,609

0.90%


-238,814,412,031 -71.91%

-2.39%

13

0.00%
0.00%


nay
8. Lợi ích cổ đơng khơng 659,890,646,972
kiểm sốt
TỔNG CỘNG NGUỒN 10,009,526,635,29
1
VỐN

6.60%

651,298,108,490

6.50%

-8,592,538,482

-1.30%

-0.09%


100%

10,795,832,681,71
2

100%

786,306,046,421

7.86%

0.00%

14


Khái quát:
Tổng nguồn vốn năm 2021 là 10.009.526.635.291 đồng và năm 2022 là
10.795.832.681.712 đồng. Doanh nghiệp có quy mơ lớn trong ngành. Nhưng xét mức
chênh lệch năm 2022 so với 2021 Tổng nguồn vốn tăng 786.306.046.421 đồng tương ứng
với tốc độ tăng 7,86%. Quy mô doanh nghiệp tăng do Nợ phải trả tăng nhẹ
69.502.366.006 đồng. Trong khi đó Vốn chủ sở hữu tăng 716.803.680.415 đồng, khiến
tổng nguồn vốn tăng.
Phân tích chi tiết:
Về cơ cấu nợ phải trả năm 2021 chiếm 45,5% năm 2022 chiếm 46,2%, tỷ lệ tăng 1,53%
và tỷ trọng tăng 0,69%. Nợ ngắn hạn giảm 75.856.822.519 đồng. Tỷ lệ giảm 2,31%, tỷ
trọng giảm 0,76%. Còn nợ dài hạn tăng 145.359.188.525 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng
11,42% và tỷ trọng tăng1,45%
Nợ ngắn hạn: giảm 75.856.822.519 đồng. Tỷ lệ giảm 2,31%, tỷ trọng giảm 0,76%.
Trong đó các khoản mục giảm như người mua trả tiền trước ngắn hạn , vay và nợ ngắn

hạn,thuế và các khoản phải nộp nhà nước. Một số khoản mục tăng như phải trả người bán
ngắn hạn, doanh thu chưa được thực hiện, phải trả người lao động và quỹ khen thưởng
phúc lợi. Doanh nghiệp giảm được gánh nặng nợ phải trả ngắn hạn.
Người mua trả tiền trước ngắn hạn giảm 1.524.470.470 đồng tương ứng tỷ lệ giảm
1,03% và tỷ trọng giảm 0,02%. Cho thấy hoạt động tiêu thụ giảm, việc các đơn đặt hàng,
người mua thanh toán trước giảm, khách hàng giảm và ảnh hưởng đến các kết quả như
doanh thu, lợi nhuận giảm.
Vay và nợ ngắn hạn giảm 295.359.653.150 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 13,53% và tỷ
trọng giảm 2,95%. Thể hiện sự giảm sụt huy động nguồn vốn vì đi vay ít hơn và từ đó
giảm chi phí vốn. Điều này cũng có 2 mặt việc sụt giảm nguồn vốn huy động nhưng một
phần cũng giảm bớt gánh nặng về tài chính.Doanh nghiệp cần lưu ý khoản mục này và sử
dụng hợp lý các chính sách giảm khoản vay nhưng huy động và sử dụng nguồn vốn bên
trong doanh nghiệp tốt.
Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn tăng 31.701.903.413 đồng tương ứng tỷ lệ tăng
47,99% và tỷ trọng tăng 0,32%. Phản ánh các khoản lãi chưa thực hiện tương ứng với các
nghĩa vụ mà công ty phải đáp ứng trong 12 tháng tới hoặc trong chu kỳ sản xuất, hoạt
động bình thường tại thời điểm báo cáo. Doanh nghiệp cần phải đáp ứng khoản mục này.
Phải trả người bán ngắn hạn tăng 144.723.210.399 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 23,73%
và tỷ trọng tăng 1,45%. Sự gia tăng khoản này phản ánh việc doanh nghiệp cần phải trả
cho người bán tăng, Có thể là doanh nghiệp mua thêm,nhập thêm các mặt hàng, cũng
phản ánh sự cố gắng gia tăng đầu tư nhưng cũng là áp lực khi trong ngắn hạn phải sử
dụng nguồn tiền để thanh toán.
Phải trả người lao động tăng 5.551.983.605 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 12,51% và tỷ
trọng tăng 0,06%. Việc phải trả người lao động tăng cũng phản ánh sự gia tăng nguồn lao
15


động của doanh nghiệp để tập trong vào hoạt động sản xuất hay hoạt động tiêu thụ và các
hoạt động khác. Nhưng khoản mục này tăng cũng cần xem xét vì việc chi trả lương cho
người lao đồng là phải đúng kế hoạch và sự gia tăng phải có kiểm sốt tránh việc chi trả

khơng đủ, chậm khiến người lao động nghỉ việc. Và nếu tiết kiệm được và sử dụng hợp lý
cơ cấu lao động cũng sẽ giúp doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn vào mục đích khác.
Nợ dài hạn: tăng 145.359.188.525 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 11,42% và tỷ trọng tăng
1,45%. Trong đó các khoản mục giảm như phải trả người bán dài hạn, còn doanh thu
chưa được thực hiện dài hạn, vay và nợ dài hạn tăng.
Vay và nợ dài hạn tăng 66.370.878.180 đồng với tỷ lệ tăng 5,64%, và tỷ trọng tăng
0,66%. Việc tăng huy động nguồn vốn từ vay nợ dài hạn khiến việc mở rộng quy mô tăng
lên và ảnh hưởng đến hoạt động tài chính hay sản xuất kinh doanh. Nhưng một phần tăng
gánh nặng cho doanh nghiệp.
Về cơ cấu Vốn chủ sở hữu năm 2021 chiếm 54,5% năm 2022 chiếm 61,7%, tỷ lệ tăng
13,14% tỷ trọng tăng 7,16%. Tăng 716.803.680.415 đồng qua 2 năm.
Vốn chủ sở hữu giảm 716.803.680.415 đồng. Trong đó:
Vốn cổ phần đã phát hành tăng 558.400.000.000 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 17,11% và tỷ
trọng 5,58%. Phản ánh việc vận động, huy động nguồn vốn từ bên trong doanh nghiệp từ
chủ sở hữu gia tăng giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô vốn chủ sở hữu và tăng tính
thanh khoản, sử dụng nguồn vốn để đảm bảo tính thanh toán các khoản nợ tốt hơn và sử
dụng vào các mục đích đầu tư tài sản hay chi trả các khoản nợ
Thặng dư vốn cổ phần tăng 111.355.200.000 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 15.63% và tỷ
trọng 1,11%. Tốc độ tăng khá tốt với đầu năm phản ánh việc huy động vốn từ phát hành
cổ phiếu tạo ra phần thặng dư và phân bổ nguồn vốn này cho các hạng mục đầu tư nhằm
phát triển doanh nghiệp trên nhiều khía cạnh khác nhau như phát triển kinh doanh, nghiên
cứu đổi mới sáng tạo, thay thế thiết bị, máy móc, áp dụng khoa học kỹ thuật vào mơ hình
sản xuất.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 15.194.500.847 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng
2,15% và tỷ trọng 0,15%. Nguyên nhân do cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi
khiến LNST tăng lên nhưng lãi lại chủ yếu ở năm 2021, năm 2022 lợi nhuận giảm khiến
lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm .
Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Chênh lệch
Chỉ tiêu


Năm 2021 Năm 2022

⁺/⁻/⁻

%

Hệ số nợ

0,455

0,428

-0,027

-5,87%

Hệ số tài sản so với VCSH

0,545

0,572

0,027

4,90%

16



Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn

1,172

1,201

0,03

2,52%

Hệ số tài trợ TSCD

1,846

2,227

0,381

20,62%

Hệ số nợ trên tài sản của Công ty Nhựa An Phát Xanh năm 2021 đang ở mức 0,46 thì
sang 2022 giảm về 0,43 tương ứng giảm -5,87%. Đây là một dấu hiệu an toàn cao, cho
thấy rằng doanh nghiệp không qua lệ thuộc vào nguồn vốn vay, giảm khả năng cơng ty
rơi vào tình trạng phá sản và mất khả năng thanh toán nợ trong tương lai.
Hệ số tài sản so với VCSH của Công ty Nhựa An Phát Xanh ở cả hai năm hệ số này của
doanh nghiệp hơi thấp, cịn có xu hướng tăng từ 0,54 của 2021 tăng lên 0,57 năm 2022
tương ứng tăng 4,90%, cho thấy rằng doanh nghiệp đã sử dụng một phần nguồn vốn từ
chủ sở hữu để đầu tư vào hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, tỷ lệ này không quá cao, việc
sử dụng nguồn vốn từ chủ sở hữu cân bằng với các nguồn vốn khác.
Hệ số tự tài trợ TSDH của Công ty Nhựa An Phát Xanh ở hai năm đều lớn hơn 1 cho thấy

hai năm này doanh nghiệp đảm bảo được khả năng trang trải TSDH. Cụ thể, năm 2021
đạt 1,17 và tăng lên 1,20 năm 2022 tương ứng tăng 2,52%. Do vậy, doanh nghiệp sẽ ít
gặp khó khăn trong thanh tốn các khoản nợ dài hạn.
Hệ số tự tài trợ TSCĐ của Công ty Nhựa An Phát Xanh năm 2021 đạt 1,85 và tăng lên
2,23 năm 2022 tướng ứng tăng 20,62%. Cho thấy khả năng trang trải cho TSCĐ từ vốn
chủ sở hữu cao, chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng, lành mạnh.
IV.

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN VÀ TÌNH HÌNH THANH
TỐN
1. Phân tích khả năng thanh toán
Năm

Năm

2021

2022

Tuyệt đối

Tỷ lệ%

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

2,197

2,334

0,137


5,9%

Hệ số khả năng thanh toán ngay

0,352

0,383

0,031

8,0%

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

0,606

0,512

- 0,093

-18,2%

Hệ số khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn

1,631

1,765

0,133


7,6%

Hệ số khả năng thanh toán Nợ dài hạn

3,657

3,622

- 0,035

-1,0%

0,216

0,217

0,001

0,5%

Chỉ tiêu

Hệ số chuyển đổi thành tiền của Tài sản
ngắn hạn

17

Chênh lệch



Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Năm 2021 là 2,197 lần phản ánh 1 đồng nợ phải trả của doanh nghiệp được bảo đảm
bằng 2,197 đồng tài sản và năm 2022 là 2,334 lần phản ánh 1 đồng nợ phải trả của doanh
nghiệp được bảo đảm bằng 2,334 đồng tài sản, tăng 0,137 và tương ứng với tỷ lệ tăng
5,9%. Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát ở đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1 cho thấy
doanh nghiệp ln bảo đảm khả năng thanh tốn cho những khoản nợ. Hệ số khả năng
thanh toán tổng quát tăng lên là do Tổng tài sản và nợ phải trả cuối năm so với đầu năm
đều tăng, tỷ lệ tăng của Tổng tài sản lớn hơn tỷ lệ tăng của Nợ phải trả.
Nhìn chung, hệ số này tăng lên giúp đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tuy
nhiên không chỉ dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá khả năng thanh tốn của doanh nghiệp
vì có những tài sản rất có khả năng chuyển đổi thành tiền trong tổng tài sản cũng như
những khoản nợ dài hạn có thời gian trả nợ lâu dài.
Hệ số khả năng thanh toán ngay
Năm 2021 là 0,352 lần và năm 2022 là 0,383 lần, tăng 0,031 lần, tương ứng với tỷ lệ tăng
8%. Phản ánh khả năng thanh toán tiền đối với nợ quá hạn và đến hạn ở bất kì thời điểm
nào. Chỉ tiêu tăng chứng tỏ việc doanh nghiệp ứng phó với các khoản nợ hay các khoản
phải trả khi chủ nợ đòi là tốt hơn, nhưng chỉ tiêu này cũng mang tính tương đối chưa
phản ánh được hiệu quả của khả năng thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Năm 2021 là 0,606 lần phản ánh 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,606 đồng tiền
và tương đương tiền và năm 2022 là 0,512 lần phản ánh 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm
bảo bằng 0,512 đồng tiền và tương đương tiền, giảm 0,093 lần và tương ứng với tỷ lệ
giảm 18,2%. Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản
tương đương tiền của doanh nghiệp.
Nguyên nhân hệ số này cuối năm 2021 so với đầu năm 2022 giảm là do tiền và các khoản
tương đương tiền giảm và do nợ ngắn hạn giảm nhẹ.
Hệ số Khả năng thanh toán nhanh cả đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 0,5 cho thấy
doanh nghiệp có đủ tiền và tương đương tiền để đảm bảo thanh toán nợ ngắn hạn theo kế

hoạch dịng tiền, chính sách quản trị tiền kém hiệu quả, ảnh hưởng tới khả năng chi trả nợ
và việc chớp cơ hội kinh doanh sinh lời, như vậy doanh nghiệp đã không đảm bảo
nguyên tắc cân bằng tài chính. Việc doanh nghiệp có thể cân nhắc đẩy mạnh hơn hoạt
động bán sản phẩm, hàng hóa dịch vụ để giảm bớt gánh nặng và gia tăng khoản tiền và
tương đương tiền.
Hệ số khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn
Năm 2021 là 1,631 lần phản ánh 1 đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được bảo đảm
bằng 1,631 đồng Tài sản ngắn hạn và năm 2022 là 1,765 lần phản ánh 1 đồng nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp được bảo đảm bằng 1,765 đồng Tài sản ngắn hạn. Tăng 0,133 lần
18


với tỷ lệ tăng 7,6%. Chỉ tiêu phản ánh khả năng đáp ứng hay trang trải cho các khoản nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp.
Nguyên nhân hệ số này cuối năm 2021 so với đầu năm 2022 tăng do tài sản ngắn hạn
tăng và nợ ngắn hạn giảm. Hệ số này tăng được đánh giá là hợp lý.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn cả đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1 cho thấy
doanh nghiệp có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo thanh toán nợ ngắn hạn và vẫn còn dư 1
phần để tiếp tục chi trả cho nợ dài hạn, như vậy doanh nghiệp đã đảm bảo ngun tắc cân
bằng tài chính, an tồn và hạn chế rủi ro.
Hệ số khả năng thanh toán Nợ dài hạn
Năm 2021 là 3,657 lần phản ánh 1 đồng nợ dài hạn của doanh nghiệp được bảo đảm bằng
3,657 đồng Tài sản dài hạn và năm 2022 là 3,622 lần phản ánh 1 đồng nợ dài hạn của
doanh nghiệp được bảo đảm bằng 3,622 đồng Tài sản dài hạn. Giảm 0,035 lần với tỷ lệ
giảm 1,0%. Chỉ tiêu phản ánh khả năng đáp ứng hay trang trải cho các khoản nợ dài hạn
của doanh nghiệp.
Nguyên nhân hệ số này cuối năm 2021 so với đầu năm 2022 giảm do tài sản dài hạn tăng
và nợ dài hạn tăng, nhưng nợ dài hạn tỷ lệ tăng tốt hơn khiến hệ số này tăng giảm. Hệ số
này tăng được đánh giá là hợp lý.
Hệ số khả năng thanh toán dài hạn cả đầu năm và cuối năm đề lớn hơn 1 rất nhiều phản

ánh doanh nghiệp có khả năng thanh tốn nợ càng tốt, nhưng cần sử dụng điều chỉnh hợp
lý để đảm bảo tốt khả năng thanh toán.
Hệ số chuyển đổi thành tiền của Tài sản ngắn hạn
Năm 2021 là 0,216 lần phản ánh 1 đồng tiền của doanh nghiệp được bảo đảm chuyển đổi
bằng 0,216 đồng Tài sản ngắn hạn và năm 2022 là 0,217 lần phản ánh 1 đồng tiền của
doanh nghiệp được bảo đảm chuyển đổi bằng 0,217 đồng Tài sản ngắn hạn. Tăng 0,001
lần với tỷ lệ tăng 0,5%.
Nguyên nhân hệ số này cuối năm 2021 so với đầu năm 2022 tăng do tài sản ngắn hạn
giảm và tiền tăng. Hệ số phản ánh khả năng tài sản ngắn hạn chuyển đổi thành tiền của
doanh nghiệp. Chỉ số này càng cao và tăng càng tốt chứng tỏ việc thanh khoản của tài
sản ngắn hạn tốt.
2. Phân tích tình hình thanh tốn
Chỉ tiêu

Năm 2021

Năm 2022

Chênh lệch
Tuyệt đối Tỷ lệ%

1. Tình hình phải thu khách hàng
Số vịng quay phải thu khách
hàng
Thời gian một vòng quay phải
thu khách hàng

13,208

12,611


- 0,597

- 4,7%

27,256

28,546

1,290

4,5%

19


2. Tình hình phải trả người bán
Số vịng quay phải trả người bán

18,987

20,779

1,792

8,6%

Thời gian một vòng quay phải trả
người bán


18,961

17,325

- 1,636

- 9,4%

 Tình hình phải thu khách hàng
Số vịng quay phải thu khách hàng năm 2021 là 13,208 vòng và năm 2022 là 12,611
vòng, giảm 0,597 vòng và tương ứng tỷ lệ giảm 4,7%. Phản ánh trong kỳ các khoản phải
thu quay được 13 và 12 vòng.
Số vòng tương đối tốt phản ánh doanh thu thuần tăng và tăng mạnh năm 2022 trong khi
Số dư bình quân nợ phải thu khách hàng có tăng nhưng tăng mạnh hơn, khiến số vòng
quay phải thu khách hàng giảm nhưng giảm chậm .Để số vòng quay tốt và nhanh hơn cần
cố gắng cắt giảm các khoản phải thu khách hàng hay cố gắng thu hồi nhanh các khoản
phải thu khách hàng. Còn việc doanh thu thuần tăng như vậy là tốt và cần phát huy.
Thời gian một vòng quay phải thu khách hàng năm 2021 là 27 ngày và năm 2022 là
28 ngày, tăng 1 ngày và tương ứng tốc độ tăng 4,5%. Phản ánh tốc độ thu tiền từ các
khoản phải thu khách hàng chậm hơn đó là dấu hiệu tiêu cực, như đã nhận xét ở số vòng
quay, doanh nghiệp phải cố gắng phát huy thu hồi nhanh các khoản phải thu khách hàng,
và có thể là xem xét lại các hợp đồng với khách hàng để đảm bảo vận động sử dụng
nguồn vốn và tài sản tốt nhất .

 Tình hình phải trả người bán
Số vịng quay phải trả người bán năm 2021 là 18 vòng và năm 2022 là 20 vòng, tăng 2
vòng và tương ứng tỷ lệ tăng 8,6 %. Phản ánh trong kỳ các khoản phải trả người bán quay
được 18 và 20 vòng. Phản ánh việc doanh nghiệp thanh tốn tiền hàng kịp thời, ít đi
chiếm dụng vốn.
Số vòng tương đối tốt tăng do giá vốn tăng và số du bình quân nợ phải trả người bán

tăng. Vòng quay khoản phải trả người bán thể hiện tiềm lực tài chính để chi trả nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp cho các nhà đầu tư của họ trong một khoảng thời gian nhất định
Số vòng quay tăng lên đồng nghĩa với doanh nghiệp có nhiều tiền mặt hơn để thanh tốn
các hóa đơn và nợ ngắn hạn một cách kịp thời. Bởi vậy, tỷ lệ luân chuyển tăng có thể cho
thấy rằng doanh nghiệp đang quản lý các khoản nợ và dịng tiền của mình một cách hiệu
quả. Tuy nhiên, về lâu về dài, tỷ lệ tăng cũng có thể dẫn đến việc danh nghiệp khơng tái
đầu tư vào hoạt động kinh doanh của mình, điều này có thể dẫn đến giảm tốc độ tăng
trưởng và hiệu quả hoạt động của cơng ty.
Thời gian một vịng quay phải trả người bán năm 2021 là 18 ngày và năm 2022 là 17
ngày, giảm 1 ngày và tương ứng tốc độ giảm 9,4%. Phản ánh thời gian bình quân doanh
nghiệp thanh toán tiền cho người bán.
20



×