Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Tổng hợp bài tập nhóm môn phân tích kết quả kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.54 KB, 127 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1
STT Chỉ Tiêu Mã TM
2
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25
67,324,251,509

83,769,765,727
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - -
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
(10 = 01 - 02)
10
67,324,251,509

83,769,765,727
4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27
59,918,583,843

71,104,300,868
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 - 11)
20
7,405,667,666

12,665,464,859
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26
524,895,233

577,384,756
7 Chi phí tài chính 22 VI.28


339,773,956

467,681,653
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 - -
8 Chi phí bán hàng 24
472,797,442

1,675,395,315
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25
3,504,709,517

5,831,822,269
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25))
30
3,613,281,984

5,267,950,378
11 Thu nhập khác 31
788,362,289

591,271,717
12 Chi phí khác 32
711,657,993

467,104,656
13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40
76,704,296

124,167,061

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
50
3,689,986,280

5,392,117,439
15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 VI.30
1,033,196,158

859,858,003
16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 VI.30 - -
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 - 51 - 52)
60
2,656,790,122

4,532,259,436
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 - -
1. Phân tích tình hình Doanh thu
KẾT CẤU DOANH
THU CỦA CÔNG TY NĂM TRƯỚC NĂM NAY
NĂM NAY SO VỚI NĂM
TRƯỚC
GT % GT % GT %
I.Doanh thu từ hoạt
động kinh doanh 84,347,150,483 99.30% 67,849,146,742 98.85% -16498003741 -19.56%
1.Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ 83,769,765,727 98.62% 67,324,251,509 98.09% -16445514218 -19.63%
2.Doanh thu hoạt động

tài chính 577,384,756 0.68% 524,895,233 0.76% -52489523 -9.09%
II. Thu nhập khác 591,271,717 0.70% 788,362,289 1.15% 197090572 33.33%
Tổng Cộng 84,938,422,200 68,637,509,031 -16300913169 -19.19%
1.1. Nhận xét
Qua số liệu bảng ta thấy:
Tổng doanh thu của công ty năm nay là 68.637.509.031 đồng, giảm đi 16.300.913.169 đồng
(ứng với mức giảm 19.19 % so với năm trước)
Phân tích cơ cấu doanh thu của công ty ta thấy:
Nguồn thu chủ yếu của công ty đến từ doanh thu do hoạt động kinh doanh. (chiếm đến
98,85% tỷ trọng so với 1,15% tỷ trọng của doanh thu đến từ thu nhập khác)
Trong đó, doanh thu từ hoạt động bán hàng và dịch vụ chiếm đến 98,09% tỷ trọng. Tuy
nhiên, ở chỉ tiêu này công ty đã không thực hiện tốt: doanh thu năm nay chỉ đạt 67.324.251.509
đồng, giảm 16.445.514.218 đồng ( tương ứng giảm 19,63%) so với năm trước.
Doanh thu do hoạt động tài chính mang lại chỉ chiếm 0,76%, tỷ trọng không đáng kể. Và chỉ
tiêu này công ty cũng không thực hiện tốt: doanh thu năm nay chỉ là 524.895.233 đồng, giảm
52.489.523 đồng ( tương ứng giảm 9,09%) so với năm trước.
Nguồn thu còn lại của công ty đến từ thu nhập khác. Tuy chỉ chiếm một phần cực kỳ nhỏ
trong tổng số nhưng năm nay thu nhập khác lại đạt được 788.362.289 đồng, tăng 197.090.572
đồng (tương ứng tăng 33,33%)
2
Tóm lại, năm nay tình hình doanh thu của công ty không tốt. Công ty cần tập trung nghiên
cứu các nguyên nhân nào dẫn đến tình hình sụt giảm doanh thu như vậy. Từ đó đề ra các giải
pháp thích hợp đề tăng trưởng mức doanh thu trong năm sau.
1.2. Các nhân tố tác động
1.2.1. Nhân tố khách quan
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào kinh doanh tại thị trường Việt Nam ngày càng
nhiều dẫn đến cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Việt Nam thực hiện các cam kết song phương và đa phương về mở của thị trường tạo nên
môi trường kinh doanh canh tranh cực kỳ khốc liệt.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó tiếp cận được nguồn vốn vay từ các ngân hàng dẫn đến

tình hình hoạt động kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn.
Sự phát triển hoạt động thương mại thiếu tính liên kết giữa các nhà thương mại nội địa với
nhau; giữa các nhà thương mại và sản xuất làm cho hoạt động thương mại thiếu tính ổn định và
bền vững
1.2.2. Nhân tố chủ quan
Công ty không nhận thức được rõ cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO và sắp
sửa là Cộng đồng ASEANS nên không có các biện pháp tổ chức kinh doanh hợp lý nhằm đón
đầu.
Chưa tổ chức tốt các công việc liên quan đến hoạt động bán hàng.
Chính sách tiếp thị và khuyến mại chưa tốt.
Hệ thống phân phối còn nhỏ lẻ.
Năng lực của nhà quản trị và nhân viên bán hàng còn yếu.
Sản phẩm của công ty còn chưa hấp dẫn và chưa đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng.
1.3. Giải pháp
Xây dựng chiến lược phát triển thương mại dài hạn và ngắn hạn nhằm thích ứng với môi
trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt như vậy.
3
Đa dạng hóa thị trường, nhưng phải xác định được thị trường chủ lực.
Phân công, phân nhiệm hợp lý để quản lý tốt từng khâu của quá trình tổ chức thực hiện bán
hàng.
Chú trọng vào việc xây dựng các chiến lược xúc tiến và quảng bá tiếp thị.
Đầu tư mở rộng và phát triển hệ thống phân phối.
Xây dựng thượng hiệu và tập trung nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm để đáp ứng
được đòi hỏi ngày càng cao của thị trường.
Tổ chức thực hiện các khóa huấn luyện, đào tạo để nâng cao trình độ quản lý và năng lực
của nhân viên.
4
2. Phân tích tình hình Chi phí
STT Chỉ tiêu 2014
Tỉ

trọng
(%)
2013
Tỉ trọng
(%) Gía trị
Tỉ
trọng
(%)
(1) (2) 3 4 5 6 7=3-5 8=3/5
1 Giá vốn hàng bán
59,918,58
3,843 90.81
71,104,30
0,868 88.43 -11,185,717,025 0.84
2 Chi phí tài chính
339,77
3,956 0.51
467,681
,653 0.58 -127,907,697 0.73
3 Chi phí bán hàng
472,79
7,442 0.72
1,675,395
,315 2.08 -1,202,597,873 0.28
4
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
3,504,70
9,517 5.31
5,831,822

,269 7.25 -2,327,112,752 0.60
5 Chi phí khác
711,65
7,993 1.08
467,104
,656 0.58 244,553,337 1.52
6
Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hành
1,033,19
6,158 1.57
859,858
,003 1.07 173,338,155 1.20
7
Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hoãn lại

- 0.00

- 0.00 0 0.00
8
Tổng Cộng
65,980,71
8,909 100.00
80,406,16
2,764 100.00 -14,425,443,855 0.82
2.1. Nhận xét
Nhìn chung Tổng chi phí của doanh nghiệp năm nay giảm so với năm trước, cụ thể giảm
14,425,443,855 đồng về giá trị và chỉ bằng 82.06% so với năm trước. Cụ thể qua bảng số liệu ta
thấy:

Giá vốn hàng bán chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của doanh nghiệp đã giảm
11,185,717,025 đồng về giá trị và 15.73% về tỉ trọng so với năm trước. Chi phí quản lý doanh
nghiệp cũng giảm đáng kể so với năm trước, giảm 2,327,112,752 đồng bằng 60.10% so với năm
trước. Tiếp đến là chi phí bán hàng cũng đã được thực hiện tốt hơn giảm 1,202,597,873 đồng so
với năm trước. Chi phí tài chính cũng giảm 127,907,697 đồng. Tuy nhiên, chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp và chi phí khác lại tăng hơn so với năm trước, cụ thể chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp tăng 173,338,155 đồng và chi phí khác tăng 244,553,337 đồng.
2.2. Nhân tố tác động
2.2.1. Nhân tố khách quan
5
Sự điều chỉnh về chính sách thu nhập doanh nghiệp của nhà nước đã tác động đến chi phí
của doanh nghiệp.
Sự điều chỉnh giảm lãi suất cho vay của ngân hàng nhà nước cũng đã giúp doanh tiết kiệm
được đáng kể phần chi phí tài chính.
Bên cạnh đó, giá cả đầu vào, xăng dầu đều ổn định và có xu hướng giảm so với năm trước
cũng đã giúp doanh nghiệp giảm đáng kể phần chi phí giá vốn và chi phí bán hàng.
Các thủ tục hành chính lien quan đến kinh doanh của doanh nghiệp đã được nhà nước hỗ trợ
tốt hơn, chính sách 1 cửa đã giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian và chi phí cho phần chi
phí quản lý và hoạt động của doanh nghiệp.
2.2.2. Nhân tố chủ quan
Có thể thấy hầu hết các phần chi phí của doanh nghiệp đều giảm cho thấy được nỗ lực tối
thiểu hoá chi phí của công ty này. Doanh nghiệp đã quản lý chi phí có hiệu quả. Khâu đàm phán
thu mua, sản xuất đã thực hiện tốt giúp giảm đáng kể giá vốn hàng bán.
Về quản lý doanh nghiệp, công ty đã áp dụng quy trình đơn giản và chặt chẽ hơn, giúp kiểm
soát chi phí và hạn chế vấn đề phát sinh.
Các hoạt động tổ chức bán hang đã được thực hiện tốt hơn, không tổ chức các chương trình
khuyến mại tràn lan mà tập trung và chất lượng, đúng đối tượng và đúng thời điểm giúp công ty
giảm thiểu được phần chi phí bán hang đáng kể.
2.3. Giải Pháp
Công ty cần kiểm soát chặt chẽ hơn nữa về chi phí chung của doanh nghiệp để giúp gia tăng

lợi nhuận.
6
3. Phân tích tình hình Lợi nhuận
Stt Chỉ tiêu 2014
Tỉ
trọng
(%)
2013
Tỉ
trọng(%)
Năm nay/năm trước
Gía trị
Tỉ trọng
(%)
(1) (2) 5 6 7=5-6 8=5/6*100
1
Lợi nhuận gộp
về bán hàng và
cung cấp dịch
vụ
7,405,667,6
66 96.59
12,665,464,8
59 98.19
(5,259,797,
193) 58.47
2
Lợi nhuận từ
hoạt động tài
chính

185,121,27
7 2.41
109,703,1
03 0.85
75,418,
174 168.75
3 Lợi nhuận khác
76,704,2
96 1.00
124,167,0
61 0.96
(47,462,7
65) 61.78
Tổng cộng
7,667,493,2
39
12,899,335,0
23
(5,231,841,
784) 59.44
4
Lợi nhuận thuần
từ hoạt động
kinh doanh
3,613,281,98
4
5,267,950,3
78
(1,654,668,
394) 68.59

5
Tổng lợi nhuận
kế toán trước
thuế
3,689,986,28
0
5,392,117,4
39
(1,702,131,
159) 68.43
6
Tổng lợi nhuận
sau thuế thu
nhập doanh
nghiệp
2,656,790,12
2
4,532,259,4
36
(1,875,469,
314) 58.62
3.1. Nhận xét
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng lợi nhuận của công ty năm 2014 là 3,689,986,280 đồng,
giảm 1,702,131,159 đồng, tương ứng giảm 31.57% so với năm 2013.
Để có cái nhìn chi tiết hơn về tình hình lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 2013-2014, ta
đi vào phân tích các yếu tố cấu thành tổng lợi nhuận của công ty.
Lợi nhuận chủ yếu của công ty là từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên,
năm 2014 so với năm 2013, chỉ tiêu này đã giảm mạnh từ 12,665,464,859 đồng còn
7,405,667,666 đồng, tức giảm tới 41.53%.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính của công ty năm 2014 đạt 185,121,277 đồng, tăng

75,418,174 đồng tương đương 68.75% so với năm 2013.
7
Lợi nhuận khác của công ty là khoản chênh lệch từ thu nhập hoạt động khác với chi phí hoạt
động khác. Năm 2014 so với năm 2013 khoản lợi nhuận này chứng kiến mức giảm đáng kể từ
124,167,061 đồng còn 76,704,296, tức giảm 38.22% (tương ứng mức giảm tuyệt đối là
47,462,765 đồng.
Tóm lại, hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn năm 2013-2014 đạt hiệu quả
không cao, biểu hiện là lợi nhuận trước thuế qua hai năm. Mặc dù không phải tất cả các chỉ tiêu
lợi nhuận đều giảm nhưng mức tăng của lợi nhuận từ hoạt động tài chính vẫn không thể bù đắp
mức giảm quá lớn của tổng hai chỉ tiêu còn lại. Qua phân tích ta có thể nhận thấy rằng công ty
cần có biện pháp nhằm hạn chế lỗ từ hoạt động bán hàng và dịch vụ, giúp giảm gánh nặng chung
cho toàn công ty.
3.2. Nhân tố tác động
3.2.1. Nhân tố khách quan
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến ti2nmh hình tiêu thụ sản phẩm,
dịch vụ của công ty gặp không ít khó khăn.
Tỷ giá hối đoái giữa đồng đô la Mỹ và đồng tiền Việt Nam biến động tăng khiến việc nhập
khẩu một số nguyên liệu phục vụ việc chế biến sản xuất cũng như xuất khẩu hàng thành phẩm
của công ty gặp khó khăn về chi phí.
3.2.2. Nhân tố chủ quan
Chi phí giá vốn hàng bán ngày càng tăng cao cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình lợi
nhuận của doanh nghiệp.
Bộ phận nhân viên đàm phán khi ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu có năng lực không
cao khiến giá nguyên vật liệu chưa ổn định góp phần kéo theo sự biến động giá vốn hàng bán.
3.3. Giải pháp
Công ty cần có những chương trình khuyến mãi, đẩy mạnh hoạt động quảng bá để kích thích
tiêu dùng. Nhưng cần phải đảm bảo việc xúc tiến sản phẩm có hiệu quả cao khiến mức lợi nhuận
thu vào cao hơn mức chi phí phải bỏ ra.
Trong dài hạn, công ty cần tìm những nhà cung cấp nguyên vật liệu có giá thành hợp lý hơn
để giảm giá vốn hàng bán nhằm thích ứng tốt hơn trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, đồng thời

8
nâng cao năng lực đàm phán hợp đồng của phòng thu mua, tránh kẽ hở khiến công ty bị động
trong việc kiểm soát giá.
Công ty cũng cần chú ý khâu sản xuất cụ thể như sau:
Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao bằng cách đề ra định mức tiêu hao và nỗ lực thực hiện
theo kế hoạch định mức đó bằng cách quản lý nghiêm ngặt quy trình sản xuất và đóng gói sản
phẩm, cải tiến kỹ thuật, dây chuyền sản xuất. Sử dụng vật liệu thay thế và tận dụng phế phẩm,
hoàn thiện công tác bảo quản nhằm hạn chế tối đa mức tiêu hao hoặc hư hỏng cho mỗi đơn vị
sản phẩm.
Nâng cao năng suất lao động của nhân viên, áp dụng công nghệ hiện đại, tránh lãng phí sức
lao động của nhân viên. Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm tránh làm hư hỏng sản phẩm, giảm thất
thoát hàng, cũng như đào tạo kỹ năng cho nhân viên.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
59.90% 82.81% -18,623,472,491 74.31%
35.23% 53.03% -14,737,719,484 68.25%
1 35.23% 53.03% -14,737,719,484 68.25%
21.64% 28.71% -5,675,748,491 77.42%
21.64% 28.71% -5,675,748,491 77.42%
0.79% 0.80% 13,605,234 101.94%
0.79% 0.80% 13,605,234 101.94%
2.24% 0.27% 1,776,390,250 850.32%
0.05% 0.08% -21,167,265 69.35%
2.19% 0.19% 1,797,557,515 1171.95%
40.10% 17.19% 21,015,670,000 239.71%
40.10% 17.19% 21,015,670,000 239.71%
9
40.10% 17.19% 21,015,670,000 239.71%
50.86% 26.03% 22,950,000,000 200.75%
(9,671,650,000) -10.76% (7,737,320,000) -8.84% -1,934,330,000 125.00%
100.00% 100.00% 2,392,197,509 102.73%

5.10% 2.94% 1,946,470,823 173.73%
5.10% 2.94% 1,946,470,823 173.73%
3.95% 1.98% 1,773,132,668 199.61%
1.15% 0.96% 173,338,155 120.16%
94.90% 94.40% 445,726,686 100.53%
I. V n ch s h uố ủ ở ữ
(410
=
411
+
412
+
+
420
+
421) 94.90% 94.40% 445,726,686 100.53%
91.94% 91.94% 0 100.00%
2.95% 2.46% 445,726,686 120.16%
100.00% 97.34% 2,392,197,509 102.73%
10
I. Nhận xét về Tổng Tài sản của doanh nghiệp:
Năm 2014 Tổng tài sản doanh
nghiệp đã tăng 2,392,197,509 đồng so
với năm 2013, tăng từ 87,526,028,961
đồng lên 89,918,226,470 đồng, tương
ứng với mức tăng 2.73%. Sự gia tăng
của giá trị Tổng tài sản của doanh
nghiệp đến từ việc gia tăng về cả giá trị
và tỷ trọng của Tài sản cố định. Doanh
nghiệp mua sắm thêm tài sản cố định

cho thấy rằng doanh nghiệp hiện đang
có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất.
Xem xét về khối Tài sản dài hạn của
doanh nghiệp, ta thấy có sự gia tăng cả
về giá trị và tỷ trọng trong Tổng Tài sản
doanh nghiệp. Năm 2013, giá trị Tài sản
dài hạn của doanh nghiệp là
15,041,880,000 đồng, chiếm 17.19%
trong Tổng tài sản, nhưng đến năm
2014 con số này đã tăng lên
36,057,550,000 đồng, tăng
21,015,670,000 đồng, tương ứng với
mức tăng 139.71%, và chiếm tỷ trọng
40.10% trong Tổng tài sản năm 2014.
Mức tăng này là do “Nguyên giá tài sản
hữu hình” của doanh nghiệp đã tăng từ
22,779,200,000 đồng năm 2013 lên
mức 45,729,200,000 năm 2014, tương
ứng mức tăng 200.75%. Từ việc tăng
giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp
11
năm 2014, ta có thể thấy được doanh
nghiệp tăng cường đầu tư trang bị kỹ
thuật, chuẩn bị kế hoạch mở rộng quy
mô sản xuất của doanh nghiệp trong
thời gian sắp tới.
Đi ngược lại chiều hướng tăng của
tài sản cố định thì Tài sản ngắn hạn của
doanh nghiệp đã giảm cả về giá trị và tỷ
trọng trong Tổng tài sản doanh nghiệp.

Cụ thể, giá trị tài sản ngắn hạn của
doanh nghiệp năm 2013 là
72,484,148,961 chiếm 82.81% trong
Tổng tài sản, nhưng sang năm 2014,
con số này đã giảm 18,623,472,491
đồng xuống còn 53,860,767,470 đồng
và chiếm tỷ trọng 59.9% trong Tổng tài
sản doanh nghiệp năm 2014. Sự suy
giảm này phần lớn là do sự suy giảm
của lượng Tiền trong doanh nghiệp. Cự
thể, so với năm 2013, lượng Tiền năm
2014 của doanh nghiệp đã giảm
24,737,719,484 đồng, tương ứng với
mức giảm 31,75% so với năm ngoái.
Các khoản phải thu của doanh nghiệp
cũng giảm từ 25,130,929,718 đồng năm
2013 xuống mức 19,455,181,227 đồng
vào năm 2014, tương ứng mức giảm
5,675,748,491 đồng. Mức giảm này cho
thấy một tín hiệu đáng mừng vì doanh
nghiệp đã thu được tiền từ khách hàng.
Bên cạnh xu hướng giảm chung của Tài
12
sản ngắn hạn, thì giá trị các Tài sản
ngắn hạn khác và lượng hàng tồn kho
của doanh nghiệp cũng tăng, tuy nhiên
sự tăng trưởng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ
nên không thể làm thay đổi xu hướng
chung.
13

Những nhân tố tác động:
Trong năm 2014 các biện pháp kích
thích nền kinh tế của Nhà nước đã phần
nào phát huy tác dụng, nền kinh tế trong
nước đã có những bước chuyển biến
tích cực, môi trường kinh doanh trong
nước sôi động hơn, các biện pháp hỗ trợ
doanh nghiệp xuất khẩu: như hỗ trợ các
khoản vay xuất khẩu, chính sách hỗ trợ
xuất khẩu,… đã mở ra cơ hội cho các
doanh nghiệp sản xuất thương mại.
Đứng trước cơ hội mới, doanh nghiệp
đã mạnh dạn đầu tư về trang bị kỹ thuật,
chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng quy mô
trong thời gian sắp tới.
Tình hình kinh tế được cải thiện, các
công ty trong nước và ngoài nước đang
dần phục hồi. Tinh thần hợp tác của các
công ty được nâng cao đã góp phần
giúp doanh nghiệp giảm các khỏan nợ
phải thu của khách hàng.
Doanh nghiệp đã chủ động thu về
các khoản phải thu ngắn hạn của khách
hàng, góp phần giảm thiểu rủi ro bị
chôn vốn, chiếm dụng vốn.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp đã sử
dụng lượng tiền nhàn rỗi tốt hơn, tăng
cường vòng lưu kim.
14
Nắm bắt được cơ hội mới, doanh

nghiệp đã chủ động đầu tư trang thiết
bị, hệ thống nhà xưởng từng bước
chuẩn bị mở rộng quy mô. Bên cạnh đó,
doanh nghiệp cũng tính toán giá trị hao
mòn lũy kế góp phần giúp doanh nghiệp
sớm hoàn lại vốn bỏ ra đầu tư vào tài
sản cố định.
Giải pháp:
Bên cạnh các khoản đầu tư ngắn
hạn, doanh nghiệp nên mở rộng các
khoản đầu tư dài hạn, đầu tư vào các
kênh liên kết với nước ngoài nhằm mở
rộng thị trường và quy mô doanh
nghiệp.
Lượng tiền trong doanh nghiệp vẫn
còn lớn và chiếm tỷ lệ rất cao so với các
khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp,
điều này tuy đảm bảo được khả năng
thanh toán cho doanh nghiệp nhưng lại
gây ra hiện tượng ngâm vốn, doanh
nghiệp cần mạnh dạn đầu tư, tránh tình
trạng ứ đọng vốn.
15
II. Nhận xét sự biến động của Nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
năm nay so với năm trước tăng
2.392.197.509. Điều này chứng tỏ
doanh nghiệp đang cố gắng huy động
vốn nhằm đảm bảo quy mô tăng.
Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình

này là :
Nợ phải trả tăng 1.946.470.823
đồng tương ứng với 173.73% trong đó
chủ yếu là nợ ngắn hạn tăng
1.946.470.823 ôđ ̀ng và phần phải trả
cho người bán tăng 1.773.132.668 ôđ ̀ng
ứng vơi 199.615. Công ty không có nợ
dài hạn và các khoản nợ khác điều này
chứng tỏ doanh nghiệp đã tích cực
thanh khoản các khoản nợ dài hạn.
Vốn chủ sở hữu cũng tăng 445.726.686 ôđ ̀ng tương ứng với 100.53% trong đó chủ
yếu là sự tăng lên lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối đáng kể vơi 120.16%.
Tuy sự giữ nguyên giá đầu tư của chủ
sở hữu nhưng cũng không làm ảnh
hưởng đến sự biến động của nguồn
vốn.Đó là điều đáng mừng, chứng tỏ
công ty có uy tính và giữ vựng được sự
đầu tư trong thời kỳ khủng hoảng kinh
tế như hiện nay.
16
Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao
94.40% đến 94.90 %. Điều này chứng
tỏ doanh nghiệp có đủ khả năng tài
chính và mức độ độc lập doanh nghiệp
khá cao.
Nhân tố tác động
Hệ thống chính sách pháp luật của Nhà
nước đến tài chính doanh nghiệp. Đó là

chính sách về thuế, pháp luật của nhà
nước liên quan đến doanh nguồn vốn
đầu tư của doanh nghiệp.Là chính sách
về kế toán, thuế thống kê, với tư cách là
đối tượng chịu sự quản lý của nhà nước
trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung và hoạt động tài chính nói riêng.
Các doanh nghiệp đều có nghĩa vụ tuân
theo chính sách pháp luật của nhà nước.
Hệ thống thông tin của nền kinh tế,
công tác huy động nguồn vốn công ty,
công tác này chỉ thật sự có hiệu qua khi
thông tin chính xác,để trên cơ sở đó
công ty có những huống mở rộng nguồn
vốn đầu tư.Nếu thông tin không rõ ràng,
chính xác thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ
đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Giả sử doanh nghiệp có thời
gian hoạt động lâu trên thị trường nhiều
17
năm thì chổ đứng của doanh nghiệp
được khẳng định và được nhiều khách
hàng cũng như các đối tác cung cấp vốn
biết đến và giữ vững đầu tư.
Nhân tố kế toán, công ty có đội ngũ
nhân viên tài chính kế toán giỏi có thể
phân tích tình hình tài chính công ty và
đưa ra những biện pháp xử lý kịp thời
đối với nhưng thông tin xấu ảnh hưởng
sự đầu tư của doanh nghiệp vào công ty.

Công ty có phần mềm phân tích tài
chính, tra cứu thông tin qua internet,
liên kết giữa các phòng ban thông qua
hệ thống mạng , giúp công ty có những
thông tin chính xác.
Giải pháp:
Hoàn thiện yếu tố kỹ thuật công
nghệ sẽ giúp công ty có những thông tin
chính xác về tình hình kinh tế và đem
lại kết quả chính xác về tình hình tài
chính của công ty. Ví dụ như các báo
cáo tài chính, chính sách tài chính, các
số liệu liên quan về hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty.
Cho nhân viên tham gia các
khóa học, tập huấn về thuế về quy định
pháp luật liên quan nhằm đảm bảo tính
xác thực và phù hợp với quy định nhà
nước về thuế cũng như các khoản mục
18
đầu tư của công ty nước ngoài đầu tư
vào công ty.
Công ty cần huy động nguồn
vốn vay trung hạn để mở rộng thêm quy
mô kinh doanh và cân đối trên nguồn
vốn chủ sở hữu của công ty vẫn chiếm
trên 50% tổng tài sản để công ty vẩn
đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh
và không phụ thuộc vào nguồn vốn vay
của công ty.

NHÓM 22:
1. TRỊNH THỊ BẢO CHÂU
2. TRẦN ĐÌNH GIA
3. ĐẶNG THẢO PHƯƠNG
5. NGUYỄN THỊ THOA
Bài tập: Phân tích chi phí, lợi nhuận và kết quả kinh doanh, vốn và nguồn
vốn của doanh nghiệp cả hai
năm
**************************************************************************
****
Phần 1: Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
 Xử lý số liệu: sheet XỬ LÝ SỐ LIỆU 1
Doanh thu của Công ty thu được chủ
yếu từ hoạt động sản xuất kinh doanh
19
bán hàng và cung cấp dịch vụ. Trong
năm nay, doanh thu từ hoạt động sản
xuất kinh doanh là 67,324,251,509
đồng, giảm 16,445,514,218 đồng, #
giảm 20% so với năm trước và chiếm
99.23% trong tổng doanh thu mà Cty
đạt được trong năm.
Ngoài ra, trong năm nay, doanh thu từ
hoạt động tài chính đóng góp
524,895,223 đồng # 0.77% vào tổng
doanh thu của Công ty. Khoản mục này
giảm 52,489,523 đồng # giảm 9.09% so
với năm trước. Đây chủ yếu là doanh
thu tiền lãi của Công ty gửi Ngân hàng.

 Nhận xét: Dựa vào bảng xử lý số liệu kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy:
+ Chi phí giá vốn năm nay giảm 11,185,717,025 đồng so với năm trước.
+ Chi phí quản lý năm nay giảm 2,327,112,752 đồng so với năm trước.
+ Chi phí bán hàng năm nay giảm 1,202,597,873 đồng so với năm trước
+ Chi phí tài chính năm nay giảm 127,907,697 đồng so với năm trước.
+ Chỉ có chi phí về thuê là tăng 173,338,155 đồng so với năm trước
Nhìn chung chi phí cho hoạt động
kinh doanh trong năm nay giảm so với
năm trước tương ứng với giá trị
14,669,997,192 đồng so với năm
trước.Tuy nhiên nhìn váo kết quả phân
tích tri phí giảm nhưng lới nhuận của
công ty năm nay lại giảm so với năm
trước, giảm 1,875,469,314 đồng nguyên
nhân là do:
20
 Nhân tố ảnh hưởng
- Khách quan:
+ Việc suy thoái kinh tế làm công ty phải cắt giảm các chi phi cho tiếp thị, cắt giảm nhân
viên, đào tạo các khóa học nâng cao cho
nhân viên trong công ty.
+ Viêc tăng thuế nên ảnh hưởng đến chi phí hoat động kinh doanh của công ty.
+ Cạnh tranh trên thị trường ngày càng khắc nghiệp không chỉ các công ty trong nước mà
còn với công ty nước ngoài
- Chủ quan:
+ Chậm đổi mới trong công nghệ và kỹ thuật.
+ Tình hình sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp không hiệu quả đầu tư trên nhiều lĩnh vực
không phải thế mạnh của công ty,
không có nguồn vốn dự trữ cần thiết để
sử dụng ngay phải đi vai từ các nguồn

khác nhau.
+ Chi phí cho việc nghiên cứa đầu tư sản phẩm mới lại không được chú trọng.
+ Chính sách tiếp thị và khuyến mại của công ty đi sau so với đối thủ cạnh tranh.
 Giải pháp cho việc cắt giảm chi phí để tăng lợi nhuận
- Giải pháp khách quan
+ Đề xuất cho chính phủ Chiều ngày 31/3/2009
Văn phòng Chính phủ đã tổ chức họp
báo dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ
nhiệm Nguyễn Xuân Phúc, nhằm thông
báo với báo giới những nội dung quan
trọng tại phiên họp Chính phủ thường
kỳ tháng 3/2009 về tình hình thực hiện
kế hoạch kinh tế - xã hội quí I/2009, chỉ
21
đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc
triển khai thực hiện nhiệm vụ, giải pháp
tăng trưởng kinh tế trong những tháng
tiếp theo của năm 2009. Thủ tướng
Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng khẳng
định: Sự nỗ lực, đồng thuận của các
tầng lớp nhân dân là yếu tố cần thiết
đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, ngăn
chặn suy giảm kinh tế, duy trì đà tăng
trưởng và đảm bảo an sinh xã hội.
Trước tình hình suy thoái kinh tế toàn
cầu tác động tới kinh tế xã hội nước ta,
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo 5 nhóm
giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy
giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng, đảm
bảo an sinh xã hội là: Thúc đẩy sản

xuất, kinh doanh và xuất khẩu; thực
hiện các biện pháp kích cầu đầu tư và
tiêu dùng; thực hiện chính sách tài
chính và tiền tệ linh hoạt; đảm bảo an
sinh xã hội; tăng cường công tác tổ
chức và điều hành hiệu quả.
Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh
hưởng của khủng hoảng tài chính, cắt
giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp
trong thời kỳ khó khăn này, giúp doanh
nghiệp không rơi vào tình trạng phá sản
và có thể tiếp tục phát triển *Kéo dài
hơn thời hạn bù lãi suất cho các tổ chức
Về vấn đề lãi suất cho vay, trong bối
cảnh các doanh nghiệp đang gặp rất
22
nhiều khó khăn như hiện nay, kiến nghị
Thủ tướng xem xét kéo dài hơn thời hạn
bù lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay
vốn ngân hàng để sản xuất, kinh doanh
đến hết tháng 12/2010 (thay vì đến hết
tháng 12/2009). Đối với các khoản vay
ngắn hạn phát sinh trước thời điểm
1/2/2009 nhưng chưa đến hạn trả, kiến
nghị cho hưởng hỗ trợ lãi suất vay như
các trường hợp ký kết sau ngày này.
Đối với các hợp đồng tín dụng đã ký kết
trong thời điểm lãi suất tăng cao trước
đây, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ
đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và

các ngân hàng thương mại triển khai
việc thương thảo, thanh lý hợp đồng tín
dụng trước hạn đối với các tổ chức, cá
nhân có nhu cầu, tạo điều kiện cho
doanh nghiệp được vay theo mặt bằng
lãi suất hiện nay. Thêm vào đó, Chính
phủ chỉ đạo hệ thống ngân hàng thương
mại thực hiện chính sách phân loại đối
tượng cho vay, ưu tiên đối tượng là các
doanh nghiệp xuất khẩu.
Như vậy giúp cho các doanh nghiệp
khắc phục tình trạng mất cân đối dòng
tiền tại các doanh nghiệp, đặc biệt đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa, và tránh
tình trạng các dự án phải "nằm chờ vĩnh
viễn", giảm bớt khó khăn trong việc
23
tiếp cận nguồn vốn và giảm bớt được
chi phí lãi vay để ổn định sản xuất.
+ Trợ cấp hợp lý
Theo Giáo sư- tiến sĩ Trần Ngọc Thơ,
trường ĐH Kinh tế TP.HCM khẳng
định: Nợ nần, thâm hụt ngân sách và
thâm hụt mậu dịch cần phải được đánh
giá chuẩn xác hơn nữa. Vì vậy, Chính
phủ phải kiên quyết cắt giảm trợ cấp đối
với các doanh nghiệp nhà nước hoạt
động kém hiệu quả, tạo thêm cơ hội tiếp
cận nguồn vốn cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, tạo môi trường kinh doanh

bình đẳng. Bên cạnh đó, cần có sự kiểm
soát hợp lý các tập đoàn kinh tế độc
quyền để tránh lũng đoạn giá cả.
Theo ước tính của Ngân hàng Thế
giới, nếu có một cuộc cải cách thật sự
đối với các doanh nghiệp nhà nước,
Việt Nam có thể tiết kiệm được 30% chi
phí tiêu hao nguyên vật liệu và công
nghệ. Chính phủ phải có những cải cách
sâu rộng, chính sách trong nước phải đi
trước một bước và phải thật đồng bộ
giữa các bộ ngành; thiết lập được cơ chế
giám sát tài chính hữu hiệu trong việc
mở cửa thị trường tài chính.
+ Khuyến khích nhân dân sử dụng hàng Việt
Chính phủ nên chỉ đạo các bộ ngành,
địa phương và doanh nghiệp khi mua
24
sắm hàng hóa phải tăng cường sử dụng
hàng Việt Nam, các dự án đầu tư sử
dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước
phải sử dụng hàng hóa nội địa. Qua đó,
giúp doanh nghiệp trong nước nâng cao
năng lực cạnh tranh sản phẩm, tác động
tích cực đến thị trường và thúc đẩy sản
xuất kinh doanh phát triển. Như vậy,
tránh để doanh nghiệp rơi vào tình trạng
ứ đọng hàng tồn kho, giảm được chi phí
lưu kho.
- Giải pháp chủ quan

+ Giảm thiểu chi phí tổ chức hành chính cho công ty: chi phí tổ chức nơ làm việc tiết kiêm,
sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, thiết
kế văn phòng làm việc có ánh sáng hợp
lý,…
+ Thay đổi hệ thống lương thưởng và chế độ đãi ngộ lao động.
+ Tuyển chọn đúng người, đúng việc.
+ Sản xuất hàng hoá có chất lượng cao.
+ Chăm sóc tốt thị trường hiện tại: việc tìm kiếm thị trường mới sẽ gặp nhiều khó khăn, vì
vậy công ty cũng nên chăm sóc thị
trường cũ cho thật tốt để họ vẫn nhập
hàng hoá của chúng ta, tránh trường
hợp không chăm sóc tốt khách hàng cũ
mà phải mất nhiều chi phí tìm kiếm
khách hàng mới mà vẫn không thu được
kết quả khả quan.
+ Luôn nâng cao ý thức cắt giảm chi phí cho nhân viên trong công ty.
25

×