Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Ứng dụng thương mại điện tử vào hàng thủ công mỹ nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.47 KB, 22 trang )

Ứng dụng thương mại điện tử
vào hàng thủ công mỹ nghệ

GVHD: Đoàn Ngọc Duy Linh
Nhóm thực hiện: 12
Lớp học phần: 210702701

Nội dung
Cơ sở lý luận
Thực trạng
Ứng dụng Thương mại điện
tử
Cơ sở lý luận
Một số lợi ích của việc sử dụng TMĐT
3
Khái niệm thương mại điện tử
1
Các loại hình chủ yếu của TMĐT
2
Theo nghĩa hẹp, TMĐT được hiểu là hoạt động
thương mại đối với hàng hóa và dịch vụ thông qua
các phương tiện điện tử và mạng Internet.
Theo nghĩa rộng, TMĐT là toàn bộ quá trình và
các hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng các
phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thông tin số
hóa, liên quan đến các tổ chức hay các cá nhân
Khái niệm
Ta có các giao dịch thương mại điện tử như: B2B, B2C,
B2G, C2G, C2C… trong đó B2B và B2C là 2 giao dịch quan
trọng nhất


B2B : Đối tượng khách hàng: các doanh nghiệp

B2C : Đối tượng khách hàng: cá nhân và hộ gia đình. Là mô
hình bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng
Các loại hình chủ yếu
Một số lợi ích sử dụng TMĐT
1. Thu nhập được nhiều thông tin
2. Giảm chi phí sản xuất
3. Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch
4. Xây dựng quan hệ đối tác
5. Tạo điều kiến sớm tiếp cận kinh tế tri thức
Thực trạng
Nhận xét chung về hàng
TCMN
1
Thực trạng ứng dụng
TMĐT của TCMN tại VN
2
Nhận xét
Hàng thủ công mỹ nghệ là một thế mạnh của Việt Nam,
xuất khẩu mặt hàng này mang lại giá trị thực thu rất cao.
Tuy nhiên xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam
đang có rất nhiều hạn chế mà điểm đầu tiên cần cải tiến để
tạo sự đột phá chính là khâu thiết kế kiểu dáng sản phẩm.

×