Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

chất thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.41 KB, 40 trang )



CHẤT THẢI:
Vật chất được loại ra trong sinh hoạt, trong quá
trình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác.
Chất thải có thể ở dạng rắn, khí, lỏng hoặc ở
dạng khác.


CHẤT THẢI RẮN
KHÔNG NGUY HẠI:
Chất thải rắn sinh hoạt,
chất thải rắn công
nghiệp không chứa
hoặc chứa lượng rất
nhỏ các chất hoặc hợp
chất có thể gây nguy
hại tới môi trường và
sức khỏe của con
người.


Chất thải không nguy hại gồm có:
- Chất thải rắn sinh hoạt, dòch vụ
như phế thải thực phẩm, tro, xỉ, tro
than, giấy, chai thủy tinh, gốm sứ…
- Chất thải rắn xây dựng như vôi
vữa, gạch ngói vỡ, bê tông …
- Chất thải rắn công nghiệp: vụn
sắt, thép, nhôm, chất thải từ vật
liệu chòu lửa để lát lò … (xem Phụ


lục A trong TCVN 6705:2000)


CHẤT THẢI NGUY
HẠI:
Chất thải chứa các chất
hoặc hợp chất có một
trong các đặc tính gây
nguy hại trực tiếp hoặc
tương tác với các chất
khác gây nguy hại tới
môi trường và sức khỏe
con người.


Chất thải nguy hại được phân thành các nhóm loại
như sau:
- Chất thải dễ bắt lửa, dễ cháy.
- Chất thải gây ăn mòn.
- Chất thải dễ nổ.
- Chất thải dễ bò oxy hóa.
- Chất thải gây độc cho người, sinh vật.
- Chất thải độc hại cho hệ sinh thái.
- Chất thải lây nhiễm bệnh.


1. CHẤT THẢI DỄ BẮT LỬA, DỄ CHÁY:
- Chất thải lỏng dễ cháy: nhiệt độ bắt cháy dưới
60
o

C.
- Chất thải dễ cháy: không là chất lỏng, khi bò ma
sát lúc vận chuyển, khi bò ẩm, ướt thì tự phản ứng
và bốc cháy ở nhiệt độ và áp suất khí quyển.
- Chất thải có thể tự cháy: tự nóng lên và có thể
bốc cháy.
- Chất thải tạo ra khí dễ cháy: khi gặp nước tạo ra
khí dễ cháy hoặc tự cháy.


2. CHẤT THẢI GÂY ĂN MÒN:
- Chất thải có tính acid: chất thải lỏng có pH≤2.
- Chất ăn mòn: chất thải lỏng có thể ăn mòn thép
với tốc độ > 6,35mm/ năm ở nhiệt độ 55
o
C.
3. CHẤT THẢI DỄ NỔ:
Chất thải rắn, lỏng hoặc hỗn hợp rắn lỏng tự phản
ứng tạo ra nhiều khí, nhiệt độ và áp suất có thể
gây nổ.


4. CHẤT THẢI DỄ BỊ OXY HÓA:
- Chất thải chứa các tác nh6an oxy hóa vô cơ như
clorat, permanganat, peoxyt vô cơ, nitrat …
- Chất thải chứa peoxyt hữu cơ: có cấu trúc
–O-O- không bền với nhiệt nên có thể bò phân
hủy và tạo nhiệt nhanh.
5. CHẤT THẢI GÂY ĐỘC CHO NGƯỜI, SINH
VẬT:

- Chất thải gây độc cấp tính
- Chất thải gây độc chậm hoặc mãn tính
- Chất thải sinh ra khí độc: khi tiếp xúc không khí
hoặc nước


6. CHẤT THẢI ĐỘC HẠI CHO HỆ SINH THÁI:
Chất thải chứa thành phần có thể gây ra tác động
có hại nhanh hoặc từ từ đối với mội trường thông
qua tích lũy sinh học và/ hoặc gây ảnh hưởng đến
các hệ sinh vật.
7. CHẤT THẢI LÂY NHIỄM BỆNH:
Chất thải có chứa các vi sinh vật sống hoặc độc tố
của chúng, được biết hoặc nghi ngờ có các mầm
bệnh có thể gây bệnh cho người và cho gia súc.


QUẢN LÝ CHẤT THẢI:
- Phân loại chất thải nguy hại và không nguy hại
và phổ biến cho toàn thể nhân viên.
- Chất thải nguy hại và không nguy hại được để
trong các thùng chứa riêng biệt và có cách thức
nhận dạng.
- Khi phát sinh các chất thải nguy hại, chúng phải
được thu gom ngay vào trong các túi, thùng chứa
thích hợp.
- Phải mang đầy đủ các thiết bò bảo hộ khi tiếp
xúc với chất thải nguy hại.
- Không được làm rơi rớt, rò rỉ các chất thải nguy
hại trong quá trình vận chuyển, lưu giữ.


PHAN LOAẽI RAC THEO MAỉU

PHAÂN LOAÏI RAÙC TAÏI NHAÄT



Quản lý chất thải:
- Giảm việc phát sinh chất thải (Reduce)
- Sử dụng lại (Reuse)
- Tái chế (Recycle)
- Loại bỏ (Reject)

Chất thải phải được xử lý thích hợp trước khi thải
vào môi trường.

Chất thải độc hại cấm không được chôn lấp, thiêu
hủy tùy tiện hoặc để lẫn với chất thải thông
thường khác.

XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛI

TAI Sệ DUẽNG NệễC THAI


HÓA CHẤT NGUY HIỂM:
Những hóa chất trong quá trình sản xuất, kinh
doanh, sử dụng, bảo quản, vận chuyển và thải bỏ có
thể gây ra cháy nổ, ăn mòn, khó phân hủy trong môi
trường, gây nhiễm độc cho con người, động thực vật

và ô nhiễm môi trường.
HÓA CHẤT ĐỘC:
Những hóa chất gây độc hại, ảnh hưởng xấu trực
tiếp hoặc gián tiếp đến người và sinh vật. Hóa chất
độc có thể xâm nhập qua da, đường tiêu hóa, đường
hô hấp, gây nhiễm/ ngộ độc cấp tính hoặc mãn tính,
gây nhiễm độc cục bộ hoặc toàn thân; có thể là
những hóa chất có khả năng gây ung thư, dò tật.


CHẤT DỄ CHÁY:
Nhóm Nhiệt độ bùng
cháy,
o
C
1 < 28
2 Từ 28 đến 45
3 Lớn hơn 45 đến 120
4 >120


CHẤT DỄ NỔ:
Nhóm Giới hạn nổ, % thể tích so với
không khí
1 < 10%
2 ≥ 10%


QUẢN LÝ HÓA CHẤT NGUY HIỂM:
-

Thông tin về hóa chất nguy hiểm (tính chất, phương
pháp phòng ngừa, xử lý sự cố nguy hại) phải được
thông báo cho đối tượng sử dụng trực tiếp và các
đối tượng liên quan, cơ quan quản lý an toàn lao
động có thẩm quyền.
-
Bảng hướng dẫn quy trình thao tác an toàn phải sẵn
có và đặt ở vò trí dễ đọc tại các phân xưởng, kho.
-
Người làm việc tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm
phải được đào tạo và cấp thẻ an toàn lao động theo
quy đònh.
-
Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đầy đủ, phù hợp
với tính chất công việc và mức độ độc hại của hóa
chất.


-
Công nhân phải biết cách sử dụng và bảo quản
các phương tiện bảo vệ cá nhân.
-
Cơ sở có hoá chất nguy hiểm phải trang bò đầy đủ
phương tiện và chất chữa cháy phù hợp. Công
nhân phải biết cách sử dụng thành thạo và bảo
quản các trang thiết bò, dụng cụ đó.
-
Các tai nạn lao động, sự cố xảy ra do hóa chất
nguy hiểm phải được xử lý kòp thời, khai báo,
điều tra, lập biên bản và báo cáo với cơ quan có

thẩm quyền.
-
Khu vực có hóa chất bắn ra, đổ vỡ, chảy … phải
được cắm biển khoanh vùng, cách ly và xử lý
triệt để.

MOÂI TRÖÔØNG COÂNG TY

CHIEÁT ROÙT HOAÙ CHAÁT


NHÀ KHO, XƯỞNG:
-
Đảm bảo khoảng cách an toàn với khu dân cư.
-
Đặt sau dòng chảy của khu dân cư, cuối nguồn
nước, cuối hướng gió.
-
Hệ thống thông gió theo TCVN 3288:1979.
-
Khô ráo, không thấm, dột, có hệ thống thu lôi chống
sét và kiểm tra đònh kỳ hệ thống này.
-
Kho phải được kiểm tra đònh kỳ hàng năm về an
toàn và biện pháp đảm bảo an toàn trước mùa mưa,
bão.
-
Hoá chất nguy hiểm nhất thiết phải để trong kho.
-
Các hóa chất có khả năng phản ứng với nhau hoặc

có phương pháp chữa cháy khác nhau không được
xếp trong cùng một kho.


-
Bên ngoài kho, xưởng phải có biển “CẤM LỬA”,
“CẤM HÚT THUỐC” chữ to, màu đỏ, biển ghi
ký hiệu chất chữa cháy. Các biển này phải rõ
ràng và để ở chỗ dễ thấy.
-
Hàng đóng bao phải xếp trên bục, giá đỡ, cách
tường ít nhất 0,5m, hóa chất kỵ ẩm phải xếp trên
bục cao tối thiểu 0,3m.
-
Các lô hàng không được xếp sát trần kho và
không cao quá 2m.
-
Lối đi chính trong kho rộng tối thiểu 1,5m.
-
Không để các bao bì đã dùng, các vật liệu dễ
cháy ở trong kho.
-
Không được xếp các lô hàng nặng quá tải trọng
của nền kho.


-
Thường xuyên kiểm tra các lô hàng, thông gió,
thoát ẩm, lớp hóa chất cuối cùng không bò đè
hỏng.

BAO BÌ:
-
Bao bì chứa hóa chất nguy hiểm phải bảo đảm
kín và chắc chắn.
-
Vật chứa, bao bì phải có nhãn ghi đầy đủ các nội
dung theo quy đònh của quy chế Ghi nhãn hàng
hóa.
-
Nhãn phải rõ, dễ đọc, không bò rách.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×