Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Quản lý chất thải theo Luật BVMT 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.84 KB, 44 trang )

Giới thiệu Luật BVMT 2005
QUẢN LÝ CHẤT THẢI,
PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI
TRƯỜNG, KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ
PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
CÇn Th¬ 9/2006
Nội dung
1. Quản lý chất thải
2. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường,
khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường
Quản lý chất thải
1. Hiện trạng chất thải ở nước ta
2. Quản lý chất thải

Qui định chung

Chất thải nguy hại

Chất thải rắn thông thường

Khí thải, bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức
xạ
Hiện trạng chất thải
-
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế,
quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ,
khối lượng chất thải đang ngày càng gia
tăng
-
Chất thải hầu hết không được xử lý, thải
ra môi trường, đã và đang gây ô nhiễm


môi trường, cục bộ một số nơi rất nghiêm
trọng
ChÊt th¶i r¾n
Lo¹i CTR CTR ph¸t sinh (triÖu tÊn)
§« thÞ N«ng th«n Tæng sè
Sinh ho¹t 6.4 6.4 12.8
C«ng nghiÖp KNH 1.74 0.77 2.51
C«ng nghiÖp NH 0.126 0.02 0.128
Y tÕ NH - - 0.0215
Tæng (phi NN) 15.458
N«ng nghiÖp - 64.5 64.5
Nguån: B¸o c¸o WB 2003
N­íc th¶i
-
Tính đến đầu năm 2005, hàng ngày ở nước ta có
khoảng 3.110.000 m
3
nước thải sinh hoạt đô thị, nước
thải bệnh viện và nước thải sản xuất từ các khu công
nghiệp thải ra môi trường.
-
Mỗi năm có 1.135.150.000 m3 nước thải trong đó:
- 64% là nước thải sinh hoạt
- 32% nước thải công nghiệp
- 4% nước thải bệnh viện
Nguån: B¸o c¸o HiÖn tr¹ng M«i tr­êng 2005, Bé TNMT
Nước thải
Vùng kinh tế
trọng điểm
Đô thị Nước thải đô

thị
(m3/ngày)
Nước thải công
nghiệp
(m3/ngày)
Miền Bắc Cẩm Phả, Hạ Long,
Hải Phòng ,
Đồ Sơn
397.400 140.000
Miền Trung Đà Nẵng, Thừa
Thiên Huế, Quảng
Nam, Quảng Ngãi
97.216 24.342
Miền Nam TP. Hồ Chí Minh,
Bà Rịa-Vũng Tàu
560.990 160.538
Tổng 1.055.606 324.880
Nguồn: Báo cáo Hiện trạng Môi trường 2003, Bộ TNMT
Nước thải
Nguồn: Báo cáo Hiện trạng Môi trường 2003, Bộ TNMT
Diễn biến BOD5
0
5
10
15
20
25
30
35
Sông Hồng (Hà

Nội)
Sông Cấm (Hải
phòng)
Sông Hương
(Huế)
Sông Hàn (Đà
nẵng)
Sông Sài gòn
(TP.HCM)
Vị trí
Nồng độ BOD5 (mg/l)
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
TCVN 5942 - 1995
Nguồn A 4 mg/l
Nguồn B 25 mg/l
KhÝ th¶i
Ô nhiễm không khí chủ yếu do:
-
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
-
Giao thông vận tải
-
Xây dựng

-
Sinh hoạt
Khí thải
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2



Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng (mg/m
3
) trung bình năm trong không khí cạnh các
KCN từ 1995 đến 2002.
Nguồn :
Cục BVMT - Báo cáo các Trạm Quan trắc và Phân tích Môi trường.

95 96 9798 99 00 01 02

KCN
Thượng Đình
Cụm CN
Tân Bình
Khu NM
Xi măng
Hải Phòng
Khu NM

Thép
Đà Nẵng
Khu CN
Biên
Hoà I
Năm
mg/m
3

TCCP Bụi = 0,2 mg/m
3

95 96 9798 99 00 01 02

95 96 9798 99 00 01 02

95 96 9798 99 00 01 02

95 96 9798 99 00 01 02

Khí thải

0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2




Diễn biến nồng độ khí SO
2
(mg/m
3
) trung bình năm từ năm 1995 đến năm 2002
trong không khí xung quanh gần các khu công nghiệp.
Nguồn :
Cục BVMT - Báo cáo các Trạm Quan trắc và Phân tích Môi trường.
95 96 97 98 99 00 01 02
KCN
Thượng Đình
Cụm CN
Tân Bình
Khu NM Xi
măng Hải
Phòng
Khu NM
Thép
Đà Nẵng
Khu CN
Biên
Hoà I
Năm
mg/m
3

TCCP SO
2

= 0,3 mg/m
3

95 96 97 98 99 00 01 02 95 96 97 98 99 00 01 02
95 96 97 98 99 00 01 02
95 96 97 98 99 00 01 02
Quản lý chất thải
Những qui định chung (Điều 66-69)
Điều 66. Trách nhiệm quản lý chất thải
1. Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải có trách
nhiệm giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng để hạn chế đến mức
thấp nhất lượng chất thải phải tiêu huỷ, thải bỏ.
2. Chất thải phải được xác định nguồn thải, khối lượng, tính chất
để có phương pháp và quy trình xử lý thích hợp với từng loại
chất thải.
3. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực hiện tốt
việc quản lý chất thải được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu
chuẩn môi trường.
4. Việc quản lý chất thải được thực hiện theo quy định của Luật
này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Những qui định chung (Điều 66-69)
Điều 67. Thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ
1. Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm thu hồi sản
phẩm đã hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ dưới đây:
a) Nguồn phóng xạ sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
b) Pin, ắc quy;
c) Thiết bị điện tử, điện dân dụng và công nghiệp;
d) Dầu nhớt, mỡ bôi trơn, bao bì khó phân huỷ trong tự nhiên;
đ) Sản phẩm thuốc, hoá chất sử dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản;
thuốc chữa bệnh cho người;

e) Phương tiện giao thông;
g) Săm, lốp;
h) Sản phẩm khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
2. Thủ tướng Chính phủ quy định việc thu hồi, xử lý các sản phẩm quy
định tại khoản 1 Điều này. .
Những qui định chung (Điều 66-69)
Điều 68. Tái chế chất thải
1. Chất thải phải được phân loại tại nguồn theo các nhóm phù
hợp với mục đích tái chế, xử lý, tiêu huỷ và chôn lấp.
2. Tổ chức, cá nhân có hoạt động tái chế chất thải, sản phẩm
quy định tại Điều 67 được hưởng chính sách ưu đãi theo
quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật
có liên quan.
3. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở tái chế chất thải
được Nhà nước ưu đãi về thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để xây
dựng cơ sở tái chế chất thải.
Những qui định chung - (Điều 66-69)
Điều 69. Trách nhiệm của ủy ban nhân dân các cấp trong quản
lý chất thải
1. Lập quy hoạch, bố trí mặt bằng cho việc tập kết chất thải
rắn sinh hoạt, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh
hoạt tập trung, khu chôn lấp chất thải.
2. Đầu tư, xây dựng, vận hành các công trình công cộng phục
vụ quản lý chất thải thuộc phạm vi quản lý của mình.
3. Kiểm tra, giám định các công trình quản lý chất thải của tổ
chức, cá nhân trước khi đưa vào sử dụng.
4. Ban hành và thực hiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho hoạt
động quản lý chất thải theo quy định của pháp luật.
Quản lý chất thải nguy hại - (Điều 70-76)
Điều 70. Lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép và mã số hoạt

động quản lý chất thải nguy hại
1. Tổ chức, cá nhân có hoạt động phát sinh chất thải nguy hại
hoặc bên tiếp nhận quản lý chất thải nguy hại phải lập hồ
sơ, đăng ký với cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi
trường cấp tỉnh.
2. Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện về năng lực quản lý chất
thải nguy hại thì được cấp giấy phép, mã số hoạt động
quản lý chất thải nguy hại.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định điều kiện về năng
lực và hướng dẫn việc lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép, mã
số hành nghề quản lý chất thải nguy hại.

×