Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

đề tài mối quan hệ cùng loài và khác loài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.93 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA SINH HỌC
Đề tài số 1
Mối quan hệ cùng loài và khác loài
Lớp Sinh 3B – Khóa K37 – Niên khóa 2011 - 2015
5/27/14
1
5/27/14
2
Thành viên
Đỗ Khánh Vân
Ngô Thị Hoài Diễm
Nguyễn Duy Hải
Lê Thị Thu Trang
Mai Hữu Phương
Qua Đồng Công Thành
Nguyễn Thanh Như
5/27/14
3
Tất cả các sinh vật không tồn tại một cách riêng rẽ, độc lập mà chúng tồn tại, sinh trưởng và phát triển trong sự tương tác, tác động
đầy phức tạp. Hiểu biết về đặc điểm mối quan hệ của các loài và ý nghĩa của nó → ứng dụng phù hợp để phục vụ đời sống và sản
xuất nhưng vẫn phù hợp với quy luật của tự nhiên.
Vì vậy, mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái là hướng nghiên cứu cần được quan tâm, do đó chúng tôi quyết định chọn đề
tài: Nghiên cứu các mối quan hệ cùng loài và khác loài
Lý do chọn đề tài
5/27/14
4
Mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài và khác loài
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài và khác loài trong sinh
quyển


Đối tượng nghiên cứu
5/27/14
5
Nội dung
I. Các mối quan hệ trong quần thể
1. Các mối tương tác dương
1.1. Tụ họp
1.2. Xã hội
2. Các mối tương tác âm
2.1. Cạnh tranh
2.2. Ký sinh
II. Các mối quan hệ trong quần xã
1. Các mối tương tác dương
1.1. Hợp tác
1.2. Cộng sinh
1.3. Hội sinh
2. Các mối tương tác âm
2.1. Ức chế - cảm nhiễm
2.2. Cạnh tranh
2.3. Ký sinh - vật chủ
2.4. Sinh vật này ăn sinh
vật khác
Các mối quan hệ trong quần thể
Các mối tương tác dương
Tụ họp
Xã hội
Các mối tương tác âm
Cạnh tranh
Ký sinh
5/27/14

6
5/27/14
7
Các mối tương tác dương
Các mối tương tác dương
Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống đảm
bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều
nguồn sống.
Quan hệ hỗ trợ được thể hiện qua sự tụ họp hay tập trung thành bầy đàn (tạm thời hoặc
lâu dài)
1. Sự tụ họp
5/27/14
8
Hiện tượng thông liền rễ
Ở loài thông nhựa, những cây sống gần nhau có
hiện tượng liền rễ. Vì thế, nước và muối khoáng
do rễ của cây này hút vào có khả năng truyền
sang cây khác thông qua phần rễ liền nhau.
1. Sự tụ họp
5/27/14
9
Lũy tre
Tre mọc thành lũy, các cây dựa vào nhau đứng
vững, chống lại gió bão.
1. Sự tụ họp
5/27/14
10
Bồ nông bắt cá
Bồ nông hợp thành đàn và kiếm ăn tập thể. Xếp thành một
hàng ngang ở khúc sông hẹp và vòng tròn trên mặt nước rộng

để dồn mồi
1. Sự tụ họp
5/27/14
11
Sư tử săn mồi
Sư tử phối hợp với nhau để săn mồi. Vì thế
chúng có thể săn được những con mồi có kích
lớn hơn chúng.
1. Sự tụ họp
5/27/14
12
Ứng dụng sự tụ họp
-
Ứng dụng mối quan hệ hỗ trợ ở thực
vật trong việc trồng rừng phòng hộ,
chắn lũ, chắn cát,
1. Sự tụ họp
5/27/14
13
Ở một số loài ĐV còn có lối sống xã hội.
Các mối tương tác dương
Các mối tương tác dương
2. Quan hệ xã hội
Ong sống theo đàn, mỗi đàn đều có ong chúa, ong thợ, ong đực và
có sự phân công công việc rõ ràng:
-
Ong chúa: đẻ trứng
-
Ong thợ: tìm kiếm mật và phấn hoa
-

Ong đực: ăn, ngủ và thụ tinh cho trứng.
5/27/14
14
Trong bầy đàn, có sự thiết lập con đầu đàn thông qua đọ sức giữa các cá thể trong bầy.
Khỉ sống thành bầy do một con đực dẫn
dắt, bảo vệ các con cái và con non trong
đàn.
2. Quan hệ xã hội
5/27/14
15
Ứng dụng quan hệ xã hội
Loài ong có tập tính xã hội, trong đàn có Ong chúa ta có thể dựa vào đó để hình thành nên
các tổ Ong bằng cách tách đàn Ong thành nhiều đàn nhỏ, nuôi lấy mật, phấn…
2. Quan hệ xã hội
5/27/14
16
Các mối tương tác âm
Các mối tương tác âm
Xảy ra khi mật độ các cá thể trong quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống và môi
trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
Các cá thể giành nhau nguồn sống như ánh sáng, nơi ở, thức ăn… hoặc con đực giành
nhau con cái.
1. Cạnh tranh
5/27/14
17
Cạnh tranh ánh sáng
Cây cối trong rừng giành nhau ánh sáng bằng
cách vươn cao để lấy ánh sáng, những cây
không đủ ánh sáng sẽ bị đào thải.
1. Cạnh tranh

5/27/14
18
Cạnh tranh thức ăn
1. Cạnh tranh
5/27/14
19
1. Cạnh tranh
5/27/14
20
Khi môi trường cạn kiệt thức ăn,
các cá thể trong quần thể có thể
ăn thịt lẫn nhau hoặc con trưởng
thành ăn trứng hay con non.
1. Cạnh tranh
5/27/14
21
Khi môi trường cạn kiệt thức ăn, các cá thể trong quần thể có thể ăn thịt lẫn nhau hoặc con trưởng
thành ăn trứng hay con non. Ví dụ:
- Cá Vược bố mẹ bắt con cái làm thức ăn khi điều kiện môi trường dinh dưỡng xấu.
- Cá mập con khi mới nở ra dùng ngay trứng chưa nở làm thức ăn
1. Cạnh tranh
5/27/14
22
Ứng dụng cạnh tranh
Tính toán khỏang cách và mật độ thích
hợp trong chăn nuôi và trồng trọt
1. Cạnh tranh
5/27/14
23
Ở một số loài cá sống sâu Ceratoidei, loài E.

schmidtii và Ceratias sp, con đực có lối sống ký
sinh vào con cái.
Ít gặp trong quần thể
Các mối tương tác âm
Các mối tương tác âm
2. Ký sinh vật chủ
Các mối quan hệ trong quần xã
Mối tương tác dương Mối tương tác âm
5/27/14
24
Dựa vào quan hệ về dinh dưỡng
Mối tương tác dương
Hợp tác Cộng sinh Hội sinh
5/27/14
25

×