Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Mối liên quan giữa loãng xương, thoái hoá khớp và một số nguy cơ tim mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 99 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MỐI LIÊN QUAN GIỮA LỖNG XƯƠNG, THỐI HĨA KHỚP
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS.BS. Phạm Nguyễn Vinh

Thành phố Hồ Chí Minh - 2019


ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

MỐI LIÊN QUAN GIỮA LỖNG XƯƠNG, THỐI HĨA KHỚP VÀ


MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH
(Đã chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng nghiệm thu ngày 29/12/2018)

Chủ nhiệm nhiệm vụ:
PGS.TS.BS. Phạm Nguyễn Vinh
Cơ quan chủ trì nhiệm vụ

Thành phố Hồ Chí Minh- 2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TPHCM, ngày tháng 1 năm 2019

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên nhiệm vụ:

Mối liên quan giữa lỗng xương, thối hóa khớp và một số yếu tố nguy cơ tim
mạch
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: PHẠM NGUYỄN VINH
Ngày, tháng, năm sinh: 1946


Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: Tiến Sĩ
Chức danh khoa học: Phó Giáo Sư
Chức vụ:
• Ngun Phó chủ nhiệm Bộ môn Nội. Hiện là Cán bộ thỉnh giảng,
Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP.HCM
• Giám đốc chun mơn, Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM
• Thành viên Nhóm Nghiên cứu Cơ Xương, Trường đại học Tôn Đức
Thắng
Điện thoại: Tổ chức: 37755035 Mobile: 0903928982
Fax: 37755055

E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM
Địa chỉ tổ chức: Số 04 Nguyễn Lương Bằng - Khu Đô Thị Mới Phú Mỹ
Hưng Phường Tân Phú, Quận 7 –TP.HCM
Địa chỉ nhà riêng: Số 9 Đơng Sơn, phường 7, quận Tân Bình, TP.HCM
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:

Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại Học Tơn Thắng
Điện thoại: (028) 37755035

Fax: (028) 37755055


E-mail:
Website: www.tdtu.edu.vn
Địa chỉ: số 19 đường Nguyễn Hữu Thọ, Phường Tân Phong, Quận 7, TP.

Hồ Chí Minh
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: LÊ VINH DANH
Số tài khoản: 3713.0.3007157.00000
Kho bạc: Nhà Nước TP. HCM
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Trường Đại Học Tơn Đức Thắng
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12 năm 2017 đến tháng 12 năm 2018
- Thực tế thực hiện:

từ tháng12 năm 2017 đến tháng 12 năm 2018

2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.214.000.000 đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 1.214.000.000 đồng.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 đồng.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học:
Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
Số
(Tháng,
(Tr.đ)
TT
năm)
1 1/2018
607
2 6/2018
485,6
3 12/2018

121,4

Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
1/2018
12/2018
1/2019

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết tốn)

607
485,6
115,15

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
1

2

Nội dung
các khoản chi


Theo kế hoạch
Tổng

Thực tế đạt được

NSKH Nguồn Tổng
khác
Trả công lao 387,01 387,01 0
387,01
động (khoa học,
phổ thông)
Nguyên,
vật
liệu, năng lượng

NSKH
387,01

Nguồ
n khác
0


3
4
5

Thiết bị, máy
móc
Xây dựng, sửa

chữa nhỏ
Chi khác
826,99 826,99 0
Tổng cộng

820,74

820,74

0

3. Các văn bản hành chính trong q trình thực hiện đề tài/dự án:

Số Số, thời gian ban
Tên văn bản
TT
hành văn bản
1 263/2017/HĐHợp đồng thực hiện nhiệm vụ
SKHCN
Nghiên cứu khoa học và cơng
nghệ
2 01/2018/TĐTHợp đồng giao khốn chun

mơn
3 14/2018/TĐTQuyết định về việc phê duyệt

kế hoạch lựa chọn các gói thầu
của đề tài nghiên cứu
4 218/2018/TĐTQuyết định về việc chọn đơn


vị cung cấp dịch vụ xét
nghiệm sinh hóa
5 219/2018/TĐTQuyết định về việc chọn đơn

vị cung cấp dịch vụ đo IMT
động mạch cảnh
6 10/2018/TĐTBiên bản thương thảo hợp
BB
đồng với Cty TNHH PKĐK
Hạnh Phúc
7 11/2018/TĐTBiên bản thương thảo hợp
BB
đồng với Bệnh viện tim Tâm
Đức
8 01/2018/HĐ-NC Hợp đồng th khốn chun
mơn với Cty TNHH PKĐK
Hạnh Phúc
9 46/2018/HĐ-NC Hợp đồng th khốn chun
mơn với Bệnh viện tim Tâm
Đức
10 01/2018/HĐ-QT Hợp đồng th khốn chun
mơn với PGS. Phạm Ngọc
Hoa
11 02/TĐT-HĐ
Hợp đồng th khốn chun
mơn với ThS. BS. Hồ Phạm
Thục Lan

Ghi chú



12 03/TĐT-HĐ

13

11

12

13

14

15

16

Hợp đồng th khốn chun
mơn với ThS. BS. Châu Ngọc
Minh Phương
04/TĐT-HĐ
Hợp đồng th khốn chun
mơn với ThS. BS. Đồn Cơng
Minh
05/TĐT-HĐ
Hợp đồng th khốn chun
mơn với ThS. BS. Đỗ Trung
Thành
06/TĐT-HĐ
Hợp đồng th khốn chun

mơn với ThS. BS. Mai Duy
Linh
08/2018/TĐTHợp đồng th khốn chun

mơn với ThS. BS. Hồ Phạm
Thục Lan
09/2018/TĐTHợp đồng th khốn chun

mơn với ThS. BS. Hồ Phạm
Thục Lan
08/2018/HĐ-QT Hợp đồng th khốn chun
mơn với GS. Nguyễn Văn
Tuấn
2529/2018/TĐT- Quyết định về việc thành lập

Hội đồng nghiệm thu đề tài
nghiên cứu khoa học

4. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ:
Số
TT
1

2

3

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh

Trường Đại
Học Tôn Đức
Thắng
Công Ty Cổ
Phần
Bệnh
Viện
Tim
Tâm Đức
Công
Ty
TNHH
PKĐK Hạnh
Phúc

Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Trường
Đại
Học Tôn Đức
Thắng
Công Ty Cổ
Phần
Bệnh
Viện Tim Tâm
Đức
Công
Ty
TNHH PKĐK

Hạnh Phúc

Nội dung
Sản phẩm
tham gia
chủ yếu
chủ yếu
đạt được

Quan Báo
cáo
Quản lý
khoa học
Cung
cấp
dịch vụ đo
IMT động
mạch cảnh
Cung
cấp
dịch vụ xét
nghiệm sinh
hóa

5. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:

Kết quả đo
IMT động
mạch cảnh
Kết quả xét

nghiệm
sinh hóa

Ghi
chú*


Số
TT
1
2

Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Phạm Nguyễn
Vinh
Hồ Phạm Thục
Lan

Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Phạm Nguyễn
Vinh
Hồ
Phạm
Thục Lan

3


Phạm
Hoa

Ngọc Phạm
Hoa

Ngọc

4

Đồn
Minh

Cơng Đồn
Minh

Cơng

5

Châu
Ngọc Châu
Ngọc
Minh Phương Minh Phương

6

Mai Duy Linh Mai Duy Linh


7

Đỗ
Trung Đỗ
Trung
Thành
Thành

Nội dung
tham gia
chính
Chủ nhiệm đề
tài
Thành viên
thực hiện đề
tài
Chuyên Viên
đọc kết quả
XQ
Thành viên
thực hiện đề
tài
Thành viên
thực hiện đề
tài
Kỹ Thuật viên
chụp XQ
Kỹ Thuật viên
đo mật độ
xương


Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Báo
cáo
khoa học
Báo
cáo
khoa học

Ghi
chú*

Báo
cáo
khoa học
Báo
cáo
khoa học
Báo
cáo
khoa học
Báo
cáo
khoa học
Báo
cáo
khoa học


6. Tình hình hợp tác quốc tế: khơng thực hiện

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: khơng thực hiện
8. Tóm tắt các nội dung, cơng việc chủ yếu:
Số
TT
1

2

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
Các nội dung, công việc
- tháng … năm)
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
Thực tế
hoạch
đạt được
Đọc và phân tích IMT động 12/201712/2017mạch cảnh cho dịch tễ lỗng 12/2018
12/2018
xương, thối hóa khớp và một
số yếu tố nguy cơ tim mạch
Đọc và phân tích IMT động 12/2017mạch cảnh cho mối liên quan 12/2018
giữa loãng xương và một số
yếu tố nguy cơ tim mạch

12/201712/2018


Người,
cơ quan
thực hiện
Phạm
Nguyễn
Vinh,
Hồ
Phạm Thục
Lan
Phạm
Nguyễn
Vinh, Châu
Ngọc Minh
Phương


3

Đọc và phân tích IMT động 12/2017mạch cảnh cho mối liên quan 12/2018
giữa thối hóa khớp và một số
yếu tố nguy cơ tim mạch

12/201712/2018

Phạm
Nguyễn
Vinh, Đồn
Cơng Minh

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ

1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
1

Tên sản phẩm
Bài báo quốc tế

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được
01
0

Số lượng,
nơi cơng bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
Chưa công bố

Số lượng
Theo kế
Thực tế đạt
hoạch
được
2

2
0
0

Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
12/2018
12/2018

b) Kết quả đào tạo:
Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo

1
2

Thạc sỹ
Tiến sỹ

c) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp:
Số
TT
1

Tên sản phẩm
đăng ký

Khơng có

Kết quả
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được
Khơng có
Khơng có

Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
12/2018

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
1

Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)


Chưa hoàn thành

2. Đánh giá về hiệu quả do nhiệm vụ mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:

Kết quả
sơ bộ


Nghiên cứu cung cấp dữ liệu về tỷ lệ khá cao các bệnh lý mãn tính khơng lây
trong cộng đồng, bao gồm lỗng xương, thối hóa khớp gối và bàn tay trên Xquang, và các yếu tố nguy cơ tim mạch. Kết quả khẳng định lại vai trò của việc
tầm soát nhằm phát hiện sớm các bệnh lý trên, giúp nâng cao hiệu quả điều trị.
Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nữ giới, mật độ xương và loãng xương có liên
hệ với nồng độ lipid máu. Điều này gợi ý đến việc nên kiểm tra sớm mật độ
xương trên phụ nữ có tăng lipid máu và ngược lại.
Cũng trên nhóm nữ, kết quả phân tích cho thấy thối hóa khớp bàn tay trên Xquang có liên quan đến các yếu tố nguy cơ xơ vữa động mạch như tăng huyết
áp, tăng triglyceride, đái tháo đường và tăng bề dày lớp nội trung mạc động
mạch cảnh. Nên tăng cường đánh giá tình trạng tim mạch trên các cá nhân này,
và nên cẩn thận trong quá trình sử dụng các thuốc giảm đau có nguy cơ tác
động xấu trên tim mạch.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Kết quả từ nghiên cứu giúp nâng cao chất lượng điều trị trong thực hành lâm
sàng, nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng và giảm thiểu được chi phí kinh
tế y tế trong điều trị.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của nhiệm vụ:
Số
TT

Nội dung


I
II
III

Báo cáo giám định
Nghiệm thu cơ sở
Nghiệm thu

Thời gian
thực hiện
08/06/2018
03/12/2018
29/12/2018

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết
luận chính, người chủ
trì…)
Kết quả đánh giá: đạt
Kết luận đánh giá: đạt
Kết luận đánh giá: đạt

Chủ nhiệm đề tài

Thủ trưởng tổ chức chủ trì

(Họ tên, chữ ký)

(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)



MỤC LỤC

TÓM TẮT ....................................................................................................... 10
ABSTRACT .................................................................................................... 11
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... 12
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ....................................................... 13
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. 14
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .................................................................................... 1
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................... 3
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4
3.1.

BỆNH LỖNG XƯƠNG............................................................... 4

3.2.

THỐI HĨA KHỚP ...................................................................... 7

3.3.

BỆNH LÝ TIM MẠCH VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM

MẠCH 11
3.4.

MỐI LIÊN QUAN GIỮA BỆNH LÝ XƯƠNG KHỚP VÀ BỆNH

LÝ TIM MẠCH .......................................................................................... 18
3.5.


Ý NGHĨA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU.................................. 24

CHƯƠNG 4: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 26
4.1.

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .......................................................... 26

4.2.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................... 26

4.3.

CỠ MẪU ...................................................................................... 27

4.4.

PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU ................................................... 28

4.5.

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU .................................... 28


4.6.

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ................................... 35

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ........................................................... 36

5.1.

DỊCH TỄ HỌC LỖNG XƯƠNG, THỐI HÓA KHỚP GỐI VÀ

BÀN TAY, VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH .......................... 36
5.2.

KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MĐX, LOÃNG

XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH ......... 41
5.3.

KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THOÁI HÓA KHỚP

VÀ CÁC YTNC TIM MẠCH ..................................................................... 51
CHƯƠNG 6: BÀN LUẬN .............................................................................. 57
6.1.

DỊCH TỄ HỌC LỖNG XƯƠNG, THỐI HĨA KHỚP GỐI VÀ

BÀN TAY, VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH .......................... 57
6.2.

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MĐX VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY

CƠ XVĐM .................................................................................................. 62
6.3.

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THOÁI HÓA KHỚP VÀ MỘT SỐ


YẾU TỐ NGUY CƠ XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH ......................................... 66
6.4.

ĐIỂM MẠNH- ĐIỂM YẾU CỦA ĐỀ TÀI

69

KẾT LUẬN ..................................................................................................... 70
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO


TĨM TẮT
Lỗng xương và thối hóa khớp (THK) là các vấn đề sức khỏe phổ biến ở người
cao tuổi. Bên cạnh đó, bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu
trên thế giới. Dữ liệu nghiên cứu chúng tơi cho thấy tỷ lệ lỗng xương ở cộng
đồng thành phố Hồ Chí Minh trên 40 tuổi là 15,04%, tỷ lệ THK gối trên Xquang là 41,98%, tỷ lệ THK bàn tay là 29,30%. Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ tim
mạch gồm béo phì, hút thuốc lá, tăng huyết áp, đái tháo đường (ĐTĐ), rối loạn
lipid máu, và xơ vữa động mạch (XVĐM) cảnh lần lượt là 27,9%, 13,7%,
33,3%, 13,6%, 53,6%, 39,1%.
XVĐM là nguyên nhân chính gây tử vong tim mạch. Tăng bề dày lớp nội trung
mạc động mạch cảnh (CIMT) là biểu hiện của XVĐM tiền lâm sàng. Lỗng
xương và XVĐM có chung nhiều yếu tố nguy cơ và hai bệnh lý này thường
xuất hiện đồng thời. Mục đích của chúng tơi là tìm mối liên quan giữa loãng
xương, mật độ xương (MĐX) và yếu tố nguy cơ XVĐM. Kết quả cho thấy
MĐX ở cổ xương đùi, cột sống thắt lưng và tồn thân có tương quan thuận với
béo phì ở hai giới. Chỉ riêng ở nữ, MĐX 3 vị trí có tương quan nghịch với LDL
cholesterol và total cholesterol máu. MĐX khơng có tương quan với CIMT.
Tương tự, giữa THK và XVĐM cũng có chung những nguy cơ và quá trình
phát sinh bệnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nữ giới, THK bàn tay có tương

quan với huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, triglyceride, HbA1c, ĐTĐ và
CIMT phình cảnh. THK gối chỉ có tương quan với béo phì. Ở nam, THK bàn
tay có tương quan với huyết áp tâm thu.
Nghiên cứu của chúng tôi cung cấp dữ liệu dịch tễ học các bệnh mạn tính
thường gặp, đồng thời đóng góp vào sự hiểu biết sâu hơn về mối quan hệ giữa
các bệnh loãng xương, THK và bệnh tim mạch. Với nghiên cứu này chúng tơi
kết luận là có mối quan hệ phức tạp giữa loãng xương, THK và yếu tố nguy cơ
tim mạch.


ABSTRACT
Osteoporosis (OS) and osteoarthritis (OA) are major public health burdens in
aging population. Besides, cardiovascular disease (CVD) is an important cause
of death worldwide. Our study showed that the prevalence of OS in Ho Chi
Minh City population over 40 years old was 15,04%; radiologic knee OA and
hand OA was present in 41,89% and 29,30%. The prevalences of CVD risk
factors, including obesity, smoking, hypertension, diabetes, dyslipidemia, and
carotid plaque were 27,9%, 13,7%, 33,3%, 13,6%, 53,6%, 39,1%, respectively.
Atherosclerosis (AS) is the main cause of cardiac events. Increased carotid
intima-media thickness (CIMT) is a marker of subclinical AS. OS and AS share
common risk factors and frequently coexist. One of the aim of this study was
to clarify the relationship between OS, bone mineral density (BMD) and AS
risk factors. The results showed that BMD determined at 3 positions: femoral
neck (FN), lumbar spine (LS) and whole body (WB) was positively associated
with obesity in both sexes after adjustment for age. Moreover, BMD had a weak
negative association with LDL-cholesterol and total cholesterol in women only.
There was no relationship between BMD and CIMT.
Similarly, OA and AS also shared common risk factors and pathogenesis. This
study showed that in women, hand OA was associated with higher levels of
systolic and diastolic blood pressure, triglyceride, HbA1c, diabetes, and CIMT

measured at the carotid bulb; while knee OA was associated with obesity alone.
In men, hand OA was associated with systolic blood pressure.
Our study provided epidermiologic data on common chronic disorders, while
also contributed to the increasing understanding about the relationship between
OS, OA and CVD. Our study suggests there were complicated relationship
between these diseases.


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ tiếng việt
TPV

Tứ phân vị

CXĐ

Cổ xương đùi

ĐTĐ

Đái tháo đường

HA

Huyết áp

HA tt

Huyết áp tâm thu


HA ttr

Huyết áp tâm trương

KTC 95%

Khoảng tin cậy 95%

LX

Loãng xương

MĐX

Mật độ xương

MXV

Mảng xơ vữa

RLLM

Rối loạn lipid máu

THK

Thối hóa khớp

THA


Tăng huyết áp

XVĐM

Xơ vữa động mạch

Chữ tiếng anh
BMI

Body mass index

CIMT

Carotid Intima Media Thickness

DXA

Dual-energy X-rayabsorption

mSv

milliSievert

SD

Standard deviation


DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 4.1. Thối hóa khớp gối ......................................................................... 31

Hình 4.2. Thối hóa khớp liên đốt xa.............................................................. 32
Hình 4.3. Thối hóa khớp khớp liên đốt gần .................................................. 32
Hình 4.4. Thối hóa khớp khớp bàn ngón tay................................................. 32
Hình 4.5. Thối hóa khớp khớp bàn ngón tay 1 .............................................. 33
Hình 4.6. Thối hóa khớp khớp cổ tay ............................................................ 33
Biểu đồ 5.7. Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ tim mạch trong mẫu nghiên cứu ........ 40
Biểu đồ 5.8. Sự khác biệt về MĐX cổ xương đùi, cột sống và tồn thân giữa
hai nhóm khơng và có béo phì ở nữ và nam ................................................... 41
Biểu đồ 5.9. Sự khác biệt về MĐX cổ xương đùi, cột sống và toàn thân giữa
hai nhóm khơng và có hút thuốc lá ở nữ và nam ............................................ 42
Biểu đồ 5.10. Mối tương quan giữa MĐX 3 vị trí và HA tâm thu, THA ở nữ
giới................................................................................................................... 42
Biểu đồ 5.11. Mối tương quan giữa MĐX và cholesterol máu ở nữ giới ....... 44
Biểu đồ 5.12. Hồi qui tuyến tính giữa MĐX và CIMT ở nữ giới ................... 46
Biểu đồ 5.13. Sự khác biệt về MĐX giữa hai nhóm khơng và có XVĐM ở nữ
giới................................................................................................................... 47
Biểu đồ 5.14. Sự khác biệt về HA tâm thu và HA tâm trương giữa nhóm khơng
và có THK trên X-quang ở nữ giới ................................................................. 52
Biểu đồ 5.15. Sự khác biệt về IMT cảnh chung, phình cảnh, cảnh trong giữa hai
nhóm khơng và có THK ở nữ.......................................................................... 55


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Các yếu tố nguy cơ lỗng xương ..................................................... 5
Bảng 3.2. Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương .................................................. 6
Bảng 3.3. Các yếu tố nguy cơ thoái hóa khớp ................................................. 8
Bảng 3.4. Bảng phân loại Kellgren-Lawrence ............................................... 10
Bảng 3.5. Yếu tố nguy cơ tim mạch quan trọng ............................................ 13
Bảng 3.6. Phân loại tăng huyết áp dựa trên huyết áp đo tại phòng khám ...... 16
Bảng 4.7. Tiêu chuẩn chẩn đốn thối hóa khớp theo Kellgren-Lawrence ... 30

Bảng 5.8. Đặc điểm mẫu nghiên cứu .............................................................. 36
Bảng 5.9. Phân tích đa biến giữa MĐX và nồng độ lipid máu ở hai giới ...... 45
Bảng 5.10. Mối tương quan giữa MĐX và IMT, MXV ở nữ giới sau hiệu chỉnh
cho tuổi và BMI............................................................................................... 48
Bảng 5.11. Sự khác biệt về các yếu tố nguy cơ XVĐM giữa hai nhóm khơng
và có loãng xương ở nữ giới ........................................................................... 48
Bảng 5.12. Sự khác biệt về các yếu tố nguy cơ XVĐM giữa hai nhóm khơng
và có lỗng xương ở nam giới ......................................................................... 50
Bảng 5.13. Mối tương quan giữa thối hóa khớp và béo phì, hút thuốc lá ở nữ
giới................................................................................................................... 51
Bảng 5.14. Hồi qui logistic đa biến giữa thối hóa khớp và tăng huyết áp ở nữ
giới................................................................................................................... 53
Bảng 5.15. Mối tương quan giữa THK gối, bàn tay và nồng độ lipid máu, tình
trạng RLLM ở nữ giới sau hiệu chỉnh............................................................. 53
Bảng 5.16. Mối tương quan giữa THK gối, bàn tay và HbA1c, ĐTĐ ở nữ giới
......................................................................................................................... 54


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
Loãng xương hiện đang là vấn đề sức khỏe phổ biến ảnh hưởng đến hầu hết các
nước đã và đang phát triển [1]. Chỉ riêng tại Mỹ, đã có trên 1,5 triệu trường hợp
gãy xương do lỗng xương xảy ra hằng năm, trong đó có 250000 trường hợp
gãy cổ xương đùi, 250000 ca gãy xương cổ tay và gần 500000 bệnh nhân gãy
xương đốt sống [2]. Ở phụ nữ trên 45 tuổi, loãng xương là nguyên nhân có số
ngày nhập viện nhiều hơn các bệnh lý khác, kể cả đái tháo đường, nhồi máu cơ
tim và ung thư vú [3]. Không chỉ vậy, hậu quả gãy xương do lỗng xương, đặc
biệt là gãy cổ xương đùi, có tỷ lệ tử vong cao và phí tổn y tế ngày một tăng.
Với phí tổn y tế hằng năm lên đến 13,8 tỉ đô cho gãy xương liên quan đến lỗng
xương và ước tính sẽ cịn tăng lên gấp 3 lần trong vòng 40 năm tới, sự thành
lập một kế hoạch phòng ngừa và điều trị hiệu quả để giảm nguy cơ gãy xương

là hết sức quan trọng.
Đồng thời, thoái hóa khớp là một bệnh lý thường xảy ra ở người lớn tuổi, và
trong tình hình tuổi thọ dân số ngày càng gia tăng, bệnh thối hóa khớp cũng
sẽ gia tăng đáng kể trong tương lai. Theo ước tính của National Arthritis Data
Workgroup vào năm 2005, số người Mỹ bị thối hóa khớp là 27 triệu, và con
số này sẽ tăng 30% trong 10 năm tới [4]. Về quy mô, thối hóa khớp là dạng
viêm khớp thường gặp nhất trên thế giới. Nghiên cứu Framingham ở Mỹ cho
thấy tần suất thối hóa khớp ở nữ trên 60 tuổi là 34% và ở nam là 31% [5].Tại
châu Á, một nghiên cứu tại Trung Quốc cho thấy thối hóa khớp có tỉ lệ 43%
ở nữ và 21,5% ở nam trên 60 tuổi [6], và ở Nhật Bản, tỉ lệ thối hóa khớp gối
năm 1999 là 30% cho nữ và 11% cho nam ở độ tuổi ≥50 [7]. Về mặt hậu quả
và tính chất nghiêm trọng, thối hóa khớp cũng là ngun nhân hàng đầu dẫn
đến tàn phế, cũng như tiêu tốn hàng năm khoảng 50 tỉ Đơ-la chi phí y tế [8].

1


Bên cạnh đó, bệnh lý tim mạch cũng rất phổ biến trên thế giới và cũng ảnh
hưởng đến số đông người lớn tuổi. Vào năm 2012, bệnh tim mạch là nguyên
nhân gây tử vong cho 17,3 triệu người trên thế giới [9]. Xơ vữa động mạch là
một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh lý tim mạch bao gồm nhồi
máu cơ tim, suy tim, đột quỵ và đau cách hồi. Xơ vữa động mạch trở thành một
“dịch bệnh” trên thế giới khi con người vượt qua được những nguyên nhân gây
tử vong trước đây như bệnh truyền nhiễm và suy dinh dưỡng. Sự phát triển về
kinh tế và quá trình thành thị hóa thúc đẩy các thói quen ăn uống khơng hợp lý
(ví dụ: nhiều chất béo bão hịa), ít vận động thể lực, tạo điều kiện hình thành
mảng xơ vữa.
Lỗng xương, thối hóa khớp và bệnh lý tim mạch là những nguyên nhân quan
trọng gây tử vong và tàn tật ở người lớn tuổi. Trước đây, các bệnh lý này được
xem như các nhóm bệnh riêng biệt và sự hiện diện đồng thời của chúng được

xem là những quá trình độc lập nhau và liên quan đến tuổi. Tuy vậy, hiện nay
đã có nhiều bằng chứng về mặt sinh học lẫn dịch tễ học cho thấy có sự liên kết
giữa các bệnh lý trên, thông qua mối liên quan trong cơ chế bệnh sinh, các yếu
tố nguy cơ cũng như về mặt di truyền [10], [11].
Hiện nay, tại Việt Nam, chúng tơi ghi nhận chưa có nghiên cứu vềgiữa lỗng
xương, thối hóa khớp và các yếu tố nguy cơ tim mạch. Hơn nữa, việc có một
nghiên cứu khảo sát các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, và mối
liên quan giữa các bệnh lý trên, giúp các bác sĩ lâm sàng nhận định được mối
liên quan giữa các bệnh lý phổ biến trên, từ đó xác định các biện pháp phòng
ngừa và điều trị tốt hơn, nhận diện các biện pháp có ích, giảm thiểu các biện
pháp điều trị bệnh này có thể ảnh hưởng khơng có lợi đến bệnh cịn lại, là một
nhu cầu cấp thiết thúc đẩy chúng tôi thực hiện đề tài này.

2


CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát: Đánh giá mối liên quan giữa lỗng xương, thối hóa khớp
và một số yếu tố nguy cơ tim mạch trong cộng đồng dân cư tại Thành phố Hồ
Chí Minh từ tháng 11/2017 đến tháng 11/2018
Mục tiêu cụ thể
 Mục tiêu 1: Khảo sát dịch tễ học lỗng xương, thối hóa khớp gối trên Xquang, thối hóa khớp bàn tay trên X-quang, và các yếu tố nguy cơ xơ vữa
động mạch
 Mục tiêu 2: Đánh giá mối liên quan giữa loãng xương, mật độ xương và các
yếu tố nguy cơ xơ vữa động mạch: tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái
tháo đường, hút thuốc lá, béo phì và bề dày lớp nội trung mạc động mạch
cảnh.
 Mục tiêu 3: Đánh giá mối liên quan giữa thối hóa khớp gối và thối hóa
khớp bàn tay với các yếu tố nguy xơ vữa động mạch: tăng huyết áp, rối loạn
lipid máu, đái tháo đường, hút thuốc lá, béo phì và bề dày lớp nội trung mạc

động mạch cảnh.

3


CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.1.

BỆNH LỖNG XƯƠNG

3.1.1. Định nghĩa

Lỗng xương (LX) hiện đang là vấn đề sức khỏe phổ biến ảnh hưởng đến hầu
hết các nước đã và đang phát triển [1]. Theo đồng thuận của Viện Y Tế Quốc
gia Hoa Kì, lỗng xương được định nghĩa là “một rối loạn về xương, đặc trưng
bởi sự suy yếu sức mạnh xương dẫn đến tăng nguy cơ gãy xương. Sức mạnh
xương chủ yếu phản ánh sự kết hợp giữa mật độ xương và chất lượng xương.
Mật độ xương (MĐX) được biểu hiện dưới dạng số gram chất khoáng xương
trên mỗi đơn vị diện tích hay thể tích. Trên từng cá thể, MĐX được xác định
bởi khối lượng xương đỉnh và số lượng xương bị mất đi. Chất lượng xương liên
quan đến cấu trúc xương, chu chuyển xương, sự tích tụ của tổn thương (ví dụ,
vi gãy xương), và q trình khống hóa” [12].
3.1.2. Dịch tễ học
Lỗng xương là một vấn đề y tế công cộng đang được thế giới rất quan tâm, vì
qui mơ lớn và hệ quả nghiêm trọng của nó trong cộng đồng. Kết quả của cuộc
khảo sát về Y tế và Sức khỏe Quốc gia lần thứ III của Hoa Kì ước tính có hơn
9,9 triệu người Mỹ mắc bệnh loãng xương và khoảng 43,1 triệu người Mỹ có
số đo MĐX ở mức thấp [13]. Nghiên cứu của Hồ Phạm Thục Lan và cộng sự
ở TP.HCM cho thấy ở phụ nữ trên 50 tuổi tỷ lệ hiện mắc loãng xương là 29%
[14], và kết quả một nghiên cứu tại Hà Nội là 23% [15], tương đương với tỷ lệ

ở phụ nữ da trắng. Dựa trên thống kê của Hội Thấp khớp học Việt Nam, số phụ
nữ trên 50 tuổi mắc bệnh lỗng xương được ước tính lên đến 7 triệu người vào
năm 2050 [16].
Gãy xương là hệ quả quan trọng nhất của loãng xương. Nghiên cứu ở người da
trắng cho thấy nguy cơ gãy xương trọn đời là 57,6% ở nữ và 32,5% ở nam giới
4


[17]. Tại Việt Nam, nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ gãy xương đốt sống phát
hiện trên phim X-quang là 23% ở phụ nữ trên 50 tuổi [18]. Sau tuổi 50, tỷ lệ
gãy xương tăng theo cấp số mũ, dẫn đến 40% nữ giới và 13% nam giới sẽ bị
gãy xương ít nhất 1 lần trong đời [2]. Kết quả của một nghiên cứu đoàn hệ lớn
tại Úc cho thấy tỉ suất tử vong trong vòng 5 năm sau gãy xương do loãng xương
ở cả hai giới đều cao hơn so với kì vọng trong dân số chung cùng tuổi và giới,
cao hơn 24% ở nữ và 27% ở nam [19].
3.1.3. Yếu tố nguy cơ lỗng xương
Như đã trình bày ở trên, loãng xương là một bệnh lý thường gặp, gây ra nhiều
hậu quả nặng nề, do đó phịng ngừa lỗng xương bằng cách kiểm sốt các yếu
tố nguy cơ là rất quan trọng. Một cách tổng quát, các yếu tố nguy cơ độc lập có
mối tương quan với gãy xương hông ở phụ nữ sau tuổi mãn kinh được chia làm
7 nhóm: các yếu tố liên quan đến xương, các yếu tố liên quan đến té ngã, gãy
xương cũ, nhóm các yếu tố nhân trắc và nếp sống, nhóm các bệnh nền và yếu
tố di truyền. Tuy nhiên, giữa các yếu tố nguy cơ này cũng có một liên quan
bàng hệ, tương tác chứ không hẳn độc lập với nhau (Bảng 3.1).
Bảng 3.1. Các yếu tố nguy cơ lỗng xương [20]
Các yếu tố có thể can thiệp

Các yếu tố không thể can thiệp

Suy giảm mật độ xương


Độ tuổi

Giảm cân nặng

Tiền sử gãy xương cá nhân

Hút thuốc lá

Tiền sử gãy xương trong gia đình

Sử dụng thuốc corticosteroid

Gen

Tăng chu chuyển xương

Chỉ số cấu trúc xương

5


3.1.4. Mật độ xương
Theo định nghĩa, loãng xương đặc trưng bởi sự suy giảm “sức mạnh xương”,
và làm nên 70% “sức mạnh” đó là vai trị của MĐX [12]. Đo MĐX bằng
phương pháp hấp thu năng lượng tia X kép (Dual Energy X-ray Absorbtiometry
hay DXA) tại cổ xương đùi và cột sống thắt lưng được sử dụng để thiết lập hay
xác định chẩn đốn lỗng xương, cũng như giúp dự đoán nguy cơ gãy xương
tương lai, theo dõi bệnh nhân, và quyết định điều trị [21]. Phương pháp DXA
cho kết quả MĐX chính xác và an tồn, với liều phóng xạ thấp [22]. Hai vị trí

cột sống và cổ xương đùi được chọn vì MĐX đo tại cột sống có độ chính xác
cao, cho phép theo dõi bệnh nhân, và MĐX cổ xương đùi là yếu tố dự đoán tốt
nhất cho gãy khớp háng, là loại gãy xương gây tử vong và tàn tật cao nhất trong
các gãy xương do lỗng xương [23].
3.1.5. Chẩn đốn lỗng xương
Tổ chức Y tế Thế giới đề nghị chẩn đốn lỗng xương dựa trên chỉ số T, được
tính tốn dựa trên sự khác biệt giữa số đo MĐX của 1 cá thể so với MĐX đỉnh
trung bình của quần thể cùng giới tính, chia cho độ lệch chuẩn của MĐX đỉnh
trong quần thể. (Bảng 3.2)
Bảng 3.2. Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương [24]
Bình thường

Chỉ số T ≥ -1,0

Thiếu xương

-2,5 < chỉ số T < -1,0

Loãng xương

Chỉ số T ≤ -2,5

Loãng xương nặng

Chỉ số T ≤ -2,5 và gãy xương

6


3.2.


THỐI HĨA KHỚP

3.2.1. Định nghĩa thối hóa khớp
Theo định nghĩa, thối hóa khớp (THK) là một bệnh lý đặc trưng bởi sự bào
mịn các sụn đầu khớp, phì đại xương ở các bờ (sự hình thành gai xương), xơ
cứng dưới sụn, và kèm theo sự biến đổi về sinh hóa học, hình thái học của bao
hoạt dịch và bao khớp [25].
3.2.2. Dịch tễ học
Tương tự như lỗng xương, thối hóa khớp là một bệnh lý thường gặp ở người
lớn tuổi. Trong tình hình tuổi thọ dân số ngày càng gia tăng, bệnh thối hóa
khớp cũng sẽ gia tăng đáng kể trong tương lai. Theo ước tính của National
Arthritis Data Workgroup vào năm 2005, số người Mỹ bị thối hóa khớp là 27
triệu, và con số này sẽ tăng 30% trong 10 năm tới [4]. Hậu quả lâm sàng quan
trọng và thường găp của thối hóa khớp là đau mãn tính, và đây chính là nguyên
nhân làm giảm chất lượng cuộc sống nghiêm trọng cả về thể chất lẫn tinh thần
ở bệnh nhân [26], [27], [28]. Bệnh lý thối hóa khớp còn đưa đến giới hạn vận
động và mất chức năng vận động, trong đó thối hóa khớp háng và khớp gối là
nguyên nhân hàng đầu của phẫu thuật thay khớp, ước tính tại Mỹ có khoảng
10% người >55 tuổi bị mất chức năng vận động do thối hóa khớp khớp gối
[29], và hậu quả này tương đương với nhũng thiệt hại gây ra do bệnh lý tim
mạch [30]. Bên cạnh những chi phí trực tiếp cho điều trị là chi phí cho sự mất
ngày cơng lao động do bệnh tiến triển mãn tính, đã khiến thối hóa khớp trở
thành gánh nặng kinh tế ở các nước phát triển [31].
3.2.3. Yếu tố nguy cơ thối hóa khớp
Thối hóa khớp là một bệnh phức tạp với đặc điểm chính của bệnh là tổn thương
tồn bộ cấu trúc khớp thay vì chỉ tổn thương sụn khớp như quan niệm trước
đây [32]. Hiện nay, ngun nhân chính xác của thối hóa khớp vẫn chưa được

7



xác định. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu trong thời gian qua đã phát hiện một số
yếu tố nguy cơ có liên quan đến thối hóa khớp. Những yếu tố này có thể chia
thành 2 nhóm chính: các yếu tố có thể thay đổi được như mật độ xương, lối
sống- dinh dưỡng ; và các yếu tố không thay đổi đươc như chỉ số nhân trắc, tình
trạng hormone, yếu tố gia đình, chủng tộc, di truyền. (Bảng 3.3)
Bảng 3.3. Các yếu tố nguy cơ thối hóa khớp
Các yếu tố có thể can thiệp

Các yếu tố không thể can thiệp

Tăng mật độ xương

Độ tuổi

Béo phì

Giới tính

Dinh dưỡng

Suy giảm hormone

Nghề nghiệp

Yếu tố gia đình

Hoạt động thể lực


Gen

Sức cơ

Yếu tố chủng tộc

3.2.4. Chẩn đốn thối hóa khớp
Trong thực hành lâm sàng, chẩn đốn thối hóa khớp dựa chủ yếu vào tiêu chẩn
lâm sàng, có thể kết hợp thêm tiêu chuẩn về X-quang đối với những trường hợp
mà triệu chứng lâm sàng không rõ ràng [33], mà thường được áp dụng nhiều
nhất là tiêu chuẩn lâm sàng và hình ảnh học của hiệp hội bệnh thấp Hoa Kì.
Trong nghiên cứu cộng đồng, dù các yếu tố nguy cơ của thối hóa khớp đã
được nghiên cứu ở người Âu Mỹ, nhưng những nghiên cứu về dịch tễ học thối
hóa khớp trong thời gian qua đã phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, do
chưa có sự đồng thuận trong tiêu chuẩn chẩn đốn thối hóa khớp. Dựa vào tiêu
chuẩn Xquang, khoảng 1/3 dân số người lớn có dấu hiệu của thối hóa khớp
8


[34], trong khi dựa vào tiêu chuẩn lâm sàng, chỉ có 9% người lớn bị thối hóa
khớp [35]. Do khác biệt lớn của đánh giá tần suất thối hóa khớp giữa 2 phương
pháp, Hiệp hội Khớp Học Mỹ và Châu Âu đã đưa ra tiêu chuẩn chẩn đoán dựa
trên cả triệu chứng lâm sàng lẫn Xquang cho các khớp gối, háng, bàn tay [36].
Tiêu chí lâm sàng sẽ thuận lợi cho các nhà nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của
thoái hóa khớp đến chất lượng cuộc sống, chức năng vận động, đồng thời giúp
theo dõi diễn tiến của bệnh. Trong khi đó, tiêu chí X-quang sẽ là một cơ sở chắc
chắn và có độ tin cậy cao giúp so sánh số liệu giữa các nghiên cứu. Vì vậy, đa
số các chuyên gia đồng ý dùng tiêu chuẩn Xquang cho các nghiên cứu dịch tễ
[37], [38], và tiêu chuẩn lâm sàng cho nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng [39].
Ngay cả trong tiêu chí X quang cũng có nhiều phương pháp để chẩn đốn thối

hóa khớp. Chẳng hạn như phương pháp Kellgren – Lawrence [40] phân loại
thối hóa khớp ở các khớp làm 5 độ, từ 0 đến 4 dựa vào sự hiện diên của gai
xương, tình trạng hẹp khe khớp, xơ hóa xương dưới sụn và nang xương. Phân
loại Ahlback [41] lại dựa vào tình trạng hẹp khe khớp và sự xói mịn xương.
Phương pháp phân loại Lane [42] là cải tiến của phương pháp Kellgren –
Lawrence. Trên thực tế, phương pháp phân loại của Kellgren – Lawrence
thường được các nhà nghiên cứu dịch tễ học sử dụng trong 40 năm qua. (Bảng
3.4)

9


×