Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

nghiên cứu mối liên quan giữa hình thái tinh trùng với một số thông số của tinh dịch đồ và fsh, lh, testosteron huyết thanh ở người có tinh dịch đồ bất thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 164 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo - bộ y tế
Trờng đại học y h nội



Nguyễn Xuân Bái





Nghiên cứu mối liên quan giữa hình thái
tinh trùng với một số thông số của tinh dịch đồ
v FSH, LH, Testosteron huyết thanh ở ngời
có tinh dịch đồ bất thờng







Luận án Tiến sĩ Y học











H Nội - 2010














































Bộ giáo dục và đào tạo - bộ y tế
Trờng đại học y h nội



Nguyễn Xuân Bái



nghiên cứu mối liên quan giữa hình thái
tinh trùng với một số thông số của tinh dịch đồ
v FSH, LH, Testosteron huyết thanh ở ngời

có tinh dịch đồ bất thờng




Luận án Tiến sĩ Y học
Chuyên ngành : Mô học và Phôi thai học
Mã số : 62 72 01 01






Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Nguyễn Thị Bình
PGS. TS. Vơng Thị Hoà




H Nội - 2010














































Những chữ viết tắt, thuật ngữ

AZF : Azoospermia Factor
BMI : Body mass Index (chỉ số khối cơ thể)
GnRH : Gonadotropin Releasing Hormone
IUI : Intrauterin Insemination (bơm tinh trùng vào buồng tử cung)
IVF : In Vitro Fertilization (Thụ tinh trong ống nghiệm)
ICSI : Intracytoplasmic sperm injection
(Tiêm tinh trùng vào bào tơng của noãn)
LH : Luteinizing hormon
NST : Nhiễm sắc thể
OAT : Oligo - Astheno- Teratozoospermia (thiểu, nhợc, quái tinh)
SL : Số lợng
TT : Tinh trùng
HE : Hematoxylin - Eosin
WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)

Mục lục
Trang
Đặt vấn đề 1
Chơng 1. Tổng quan ti liệu 3
1.1. Cấu trúc và chức năng tinh trùng ngời 3
1.1.1. Hình thái vi thể tinh trùng 3
1.1.2. Hình thái siêu vi thể tinh trùng 5

1.1.3. Hoạt động của tinh trùng trong ống sinh tinh, đờng dẫn tinh 9
1.2. Các tác nhân nội tiết tác động lên quá trình sinh tinh 12
1.2.1. Bản chất, tác dụng, sự bài tiết FSH, LH, testosteron 12
1.2.2. Điều hoà bài tiết FSH, LH, testosteron ở nam giới 14
1.3. Rối loạn quá trình tạo tinh trùng và bài xuất tinh trùng 17
1.3.1. Rối loạn quá trình tạo tinh trùng 17
1.3.2. Rối loạn bài xuất tinh trùng 21
1.4. Tình hình nghiên cứu ở trên thế giới về vô sinh, tinh dịch, tinh trùng
và hormon sinh sản
21
1.4.1. Tỷ lệ các cặp vợ chồng vô sinh và vấn đề vô sinh nam 21
1.4.2. Các nghiên cứu về một số yếu tố liên quan tới sự thay đổi tinh
dịch
23
1.4.3. Các nghiên cứu về tinh dịch của các cặp vô sinh 25
1.4.4. Một số yếu tố ảnh hởng tới cấu trúc và chức năng tinh trùng 28
1.4.5. Những nghiên cứu về cấu trúc hình thái tinh trùng 30
1.5. Những nghiên cứu ở trong nớc 33
Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 39
2.1. Đối tợng nghiên cứu 39
2.2. Phơng pháp nghiên cứu 43
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu 53
3.1. Một số thông tin chung về đối tợng nghiên cứu 53
3.2. Đặc điểm tinh dịch đồ của các đối tợng nghiên cứu 56
3.3. Đặc điểm kích thớc tinh trùng của các đối tợng nghiên cứu 65
3.4. Hình thái cấu trúc vi thể và siêu vi thể tinh trùng của các đối tợng
nghiên cứu
69
3.5. Mối liên quan giữa hình thái tinh trùng với một số thông số đánh giá
tinh dịch

79
3.6. Đặc điểm và mối liên quan giữa nồng độ hormon với tinh dịch đồ và
hình thái tinh trùng
92
Chơng 4. Bàn luận 105
4.1. Một số đặc điểm của đối tợng nghiên cứu 105
4.2. Đặc điểm tinh dịch của các đối tợng nghiên cứu 107
4.3. Đặc điểm kích thớc tinh trùng của các đối tợng nghiên cứu 118
4.4. Cấu trúc hình thái tinh trùng của các đối tợng nghiên cứu 123
4.5. Mối liên quan giữa hình thái tinh trùng với một số thông số đánh giá
tinh dịch
130
4.6. Mối liên quan giữa nồng độ FSH, LH, testosteron với tinh dịch đồ và
hình thái tinh trùng
135
Kết luận 143
Kiến nghị 145
Hớng nghiên cứu tiếp theo 145
Tài liệu tham khảo
Phụ lục



1
Đặt vấn đề
Vô sinh, một vấn đề mang tính thời sự, cấp bách đang thu hút sự chú ý
quan tâm của toàn xã hội [
22]. Tỷ lệ vô sinh đang ngày một gia tăng, rộng
khắp ở các quốc gia trên thế giới, trong đó Việt Nam là một trong những quốc
gia có tỷ lệ vô sinh khá cao. Nguyên nhân gây vô sinh có thể do ngời chồng,

ngời vợ hoặc cả hai và đôi khi cũng không tìm ra nguyên nhân [
139].
Đối với vô sinh ở nam giới, nguyên nhân phổ biến nhất là sự bất
thờng về tinh dịch đồ, trong đó chủ yếu là những bất thờng về số lợng và
chất lợng tinh trùng [
118], [135], [142]. Trong cơ thể, mỗi loại tế bào đều có
cấu trúc phù hợp với chức năng. Nghiên cứu về sinh lý quá trình thụ tinh cho
thấy chức năng quan trọng nhất của tinh trùng là tiếp cận và thụ tinh với noãn,
điều đó chỉ có thể thực hiện đợc khi tinh trùng có cấu trúc hình thái bình
thờng.
Ngày nay có rất nhiều yếu tố: môi trờng, nghề nghiệp, tiền sử bệnh tật,
tuổi và lối sống có thể ảnh hởng tới chức năng sinh sản ở nam giới nói
chung và cấu trúc, chức năng của tinh trùng nói riêng [
39], [55], [86], [91],
[
94], [103], [138]. Vì vậy, việc phân tích chính xác chức năng và hình thái
tinh trùng sẽ đóng góp vào sự thành công của các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, đặc
biệt là kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm [
83], [91].
Quá trình sinh tinh liên quan tới rất nhiều yếu tố khác nhau, một yếu tố
đóng vai trò quan trọng và trực tiếp điều hoà quá trình sinh tinh đó là điều hoà
nội tiết. Chức năng ngoại tiết của tinh hoàn đợc thể hiện qua chất lợng mẫu
tinh dịch, cụ thể hơn đó là số lợng và chất lợng tinh trùng. Chất lợng của
tinh dịch có liên quan đến nồng độ các hormon sinh dục ở mỗi cá thể hay
không là những vấn đề cần đợc nghiên cứu.
Kết hợp xét nghiệm tinh dịch với xét nghiệm nồng độ các hormon
hớng sinh dục và hormon sinh dục trong huyết thanh sẽ giúp định hớng cho

2
việc lựa chọn các biện pháp điều trị, nhằm đem lại hạnh phúc cho những cặp

vợ chồng vô sinh.
ở Việt Nam, trong những năm gần đây, lĩnh vực nam học đã bắt đầu
phát triển. Một số công trình khoa học đã đa ra tỷ lệ các nguyên nhân vô sinh
ở nam giới, đợc phân tích theo từng vấn đề nh tinh dịch, nội tiết. Tuy nhiên
cho đến nay vẫn cha có một nghiên cứu sâu và mang tính hệ thống đề cập tới
mối liên quan giữa hình thái tinh trùng với các thông số khác trong tinh dịch
đồ nh khả năng di động, mật độ, tỷ lệ sống chết của tinh trùng cũng nh mối
liên quan với nồng độ các hormon hớng sinh dục và hormon sinh dục.
Xuất phát từ những lí do trên, với mong muốn đợc góp phần vào công
tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói chung, cho nam giới nói riêng đặc biệt là
vấn đề chẩn đoán và điều trị vô sinh, đề tài:
Nghiên cứu mối liên quan giữa hình thái tinh trùng với một số
thông số của tinh dịch đồ và FSH, LH, testosteron huyết thanh ở ngời có
tinh dịch đồ bất thờng đã đợc tiến hành với 3 mục tiêu sau.
1. Xác định đặc điểm hình thái tinh trùng của những ngời thiểu tinh và
nhợc tinh.
2. Xác định mối liên quan giữa đặc điểm hình thái tinh trùng với một số
thông số của tinh dịch đồ ở những ngời thiểu tinh và nhợc tinh.
3. Xác định mối liên quan giữa đặc điểm hình thái tinh trùng với nồng độ
FSH, LH, testosteron huyết thanh ở những ngời thiểu tinh và nhợc tinh.





3
Chơng 1
Tổng quan ti liệu
1.1. Cấu trúc và chức năng tinh trùng ngời
Vào đầu năm 1677, ngời ta đã bắt đầu quan sát tinh trùng của ngời

bằng cách sử dụng kính hiển vi cải tiến. Leeuwenhoek và Hamm là những
ngời đầu tiên quan sát tinh trùng ngời nhng cha hiểu đợc vai trò của tinh
trùng trong quá trình thụ tinh. Tới năm 1830 Prevost và Dumas đã chứng minh
tinh trùng rất cần thiết cho sự thụ tinh. Năm 1841 Vonkolliker đã phát hiện ra
tinh trùng là sản phẩm cuối cùng của quá trình phân chia tế bào ở trong ống
sinh tinh của tinh hoàn [trích dẫn từ
38].
1.1.1. Hình thái vi thể của tinh trùng
1.1.1.1. Tinh trùng bình thờng
Phân loại hình thái tinh trùng ngời, theo hớng dẫn của Tổ chức Y tế
thế giới thờng đợc thực hiện dới kính hiển vi trờng sáng ở các phiến đồ
tinh dịch đã nhuộm màu hoặc ở các mẫu tinh dịch tơi dới kính hiển vi đối
pha có chất lợng cao [
149]. Tinh trùng có cấu tạo bình thờng dài khoảng 60
m và là một tế bào có đuôi dài. Nhờ có đuôi, tinh trùng có thể di động đợc
trong môi trờng thích hợp với tốc độ 2 - 4 mm/phút, nhờ sự di động này giúp
tinh trùng có thể tiếp cận với noãn ở vòi tử cung. Năng lợng cung cấp cho sự
chuyển động lấy từ ATP đợc tổng hợp từ ty thể có nhiều ở phần đuôi tinh
trùng [
25].
Cấu tạo vi thể tinh trùng gồm 3 phần chính [
25], [149].
Đầu hình trứng, hơi dài và dẹt (khi nhìn bên), có kích thớc trung bình
dài 4 - 5 m, dày 2 m. Đầu chứa nhân, nhân nằm ở đoạn đáy phình to bắt
màu kiềm đậm trên tiêu bản nhuộm. Phía trớc là túi cực đầu, bắt màu nhạt.
Túi cực đầu chiếm khoảng 40 - 70% diện tích vùng đầu. Đầu tinh trùng có thể
có không bào, diện tích không bào 20% diện tích vùng đầu.

4
Cổ là một đoạn ngắn, hẹp, gắn thẳng trục với đầu.

Đuôi dài khoảng 55 m, chia 3 đoạn: đoạn trung gian, đoạn chính, đoạn
cuối. Đoạn trung gian ngắn, khoảng 4 - 5m hơi phình lên ở giữa. Đoạn chính
dài nhất, khoảng 45m. Đoạn cuối ngắn khoảng 2 - 3m.
Tinh trùng có thể có giọt bào tơng, thờng giọt bào tơng nằm ở đoạn
cổ và đoạn trung gian cũng có khi nằm ở đuôi. Khi kích thớc giọt bào tơng
nhỏ hơn 1/3 diện tích đầu, tinh trùng đợc coi là bình thờng [149].
1.1.1.2. Tinh trùng bất thờng [
21], [25], [149].
Ngoài những tinh trùng có cấu tạo bình thờng, trong tinh dịch đợc coi
là bình thờng còn có những tinh trùng có cấu tạo bất thờng. Nếu tinh dịch
chứa mẫu tinh trùng có tỷ lệ bất thờng về hình thái cao, sự thụ tinh theo sinh
lý tự nhiên không xảy ra, dẫn tới tình trạng vô sinh. Bởi vậy cần phân biệt
những tinh trùng có cấu tạo bất thờng với những tinh trùng có cấu tạo bình
thờng. Về hình thái, có rất nhiều loại tinh trùng bất thờng và đợc chia
thành các loại chính sau:
Tinh trùng cha trởng thành là những tinh trùng còn sót lại khá nhiều
bào tơng ở đầu, cổ và đuôi.
Tinh trùng có cấu tạo hình thái học bất thờng: đầu to hay nhỏ, tròn
hay nhọn.
Tinh trùng già: có đầu lỗ rỗ vì bào tơng có nhiều không bào chứa sắc
tố hay không.
Tinh trùng thoái hoá: có đầu bị biến dạng hay teo đi hoặc có hai đầu,
hai đuôi

5
1.1.2. Hình thái siêu vi thể của tinh trùng
1.1.2.1. Cấu trúc bình thờng [1], [
25], [30], [64].
* Đầu tinh trùng
Đầu tinh trùng chứa nhân nằm ở phần phình phía giáp với cổ. Đoạn 2/3

trớc của nhân bị chụp bởi túi cực đầu có hình cái mũ. Túi cực đầu có cấu tạo
màng kép, gồm hai lá, lá ngoài và lá trong. Lòng túi chứa nhiều enzym có tác
dụng tiêu huỷ các chớng ngại vật bao quanh noãn để mở đờng cho tinh trùng
tiến vào bào tơng của noãn trong quá trình thụ tinh. Những enzym đó gồm
hyaluronidase, neuramidase, arylsulfatase và những protease có tác dụng tiêu
huỷ màng trong suốt bọc quanh noãn nh pellucidolysin, acrosin



6
ở lá ngoài của màng kép định ranh giới túi cực đầu và ở lớp bào tơng
mỏng chen vào giữa lá ấy với màng tế bào có một loại protein đặc hiệu, gọi là
protein gắn vào noãn nguyên phát có tác dụng gây ra sự kết dính giữa đầu tinh
trùng với với màng trong suốt bọc noãn trong quá trình thụ tinh. ở lá trong
của màng kép tạo nên thành túi cực đầu, có một loại protein đặc hiệu khác,
gọi là protein gắn vào noãn thứ phát có tác dụng gắn lá trong màng kép này
với màng trong suốt bọc noãn, sau khi lớp bào tơng mỏng bọc ngoài túi cực
đầu đã bị tiêu huỷ và lá ngoài màng kép tạo nên túi cực đầu đã bị rách trong
quá trình tiếp xúc với màng trong suốt bọc ngoài noãn. Những protein gắn vào
noãn nguyên phát và thứ phát có tính đặc hiệu cho loài. Do đó sự kết dính
giữa đầu tinh trùng với màng trong suốt bọc ngoài noãn và sự thụ tinh có tính
đặc hiệu cho loài. Phía sau túi cực đầu, chen vào giữa màng bào tơng và
màng nhân, có một lớp bào tơng đặc, gọi là lớp bào tơng đặc sau túi cực
đầu, có ý nghĩa chức năng quan trọng vì chính ở lớp này mới có sự tiếp xúc
giữa đầu tinh trùng với màng tế bào của noãn trong quá trình thụ tinh.
* Cổ tinh trùng
Theo hớng đầu - đuôi tinh trùng, đoạn cổ tinh trùng có các cấu trúc sau:
Một hố lõm, gọi là hố cắm. Đáy hố hớng về phía đầu tinh trùng và là
một chỗ lõm đợc tạo ra do màng nhân hơi lõm vào chất nhân. Thành hố đợc
tạo ra do màng nhân gấp lại và lan về phía cổ tinh trùng.

Một tấm đáy nằm ở đáy hố, cấu tạo bởi một lớp mỏng chất vô hình
và đặc đối với dòng điện tử. Bờ tấm đợc vây quanh bởi nếp gấp màng nhân.
Tiểu thể trung tâm gần nằm phía dới tấm đáy
9 cột chia đoạn xếp thành hình ống khi nhìn trên thiết đồ ngang đoạn
cổ tinh trùng. Nhìn trên thiết đồ dọc đoạn này, mỗi cột chia đoạn dài 1 - 3m
và là một cấu trúc có vân ngang. Đầu trên các cột dính liền với nhau và với
tấm đáy. ý nghĩa chức năng của các cột chia đoạn và tấm đáy cha rõ.

7
9 sợi đặc nối tiếp với 9 cột chia đoạn và tiến về phía đuôi tinh trùng.
Những ty thể, nhìn trên thiết đồ dọc là những ty thể hình que dài, xếp
thành một hàng nằm ở phía bên ngoài và song song với cột chia đoạn ở đoạn
trên của cổ tinh trùng và với sợi đặc ở đoạn dới.
Vết tích của tiểu thể trung tâm xa có thể thấy ở mặt bên trong của cột
chia đoạn.
Dây trục nằm ở trục dọc và chạy suốt từ cổ tới chỗ tận cùng của đuôi
tinh trùng. Nhìn trên thiết đồ ngang, dây trục cấu tạo bởi một đôi ống trung
tâm và 9 nhóm ống ngoại vi xếp thành hình vòng ở bên trong cột chia đoạn (ở
đoạn trên của cổ) và sợi đặc (ở đoạn cuối của cổ tinh trùng). Các ống ngoại vi
đợc giữ khoảng cách với màng và trung tâm nhờ các nhánh hớng ra ngoài
và vào trung tâm. Các ống trục đôi khớp với nhau nhờ các ngạnh dynein, một
protein giàu ATPase. Di động của đuôi tinh trùng là nhờ sự di chuyển trợt
vào nhau của các ống trung tâm dới ảnh hởng của các ngạnh dynein tơng
tự nh cơ chế co cơ của các xơ actin và myosin ở cơ vân.


`





* Đuôi tinh trùng
Đoạn trung gian: nhìn trên thiết đồ ngang, từ trung tâm ra ngoại vi có
các thành phần: dây trục nằm ở chính giữa, 9 sợi đặc, bao ty thể cấu tạo bởi
những ty thể xếp nối tiếp với nhau thành những vòng xoắn theo kiểu trôn ốc,
cuốn chung quanh dây trục. Một lớp bào tơng mỏng bọc ngoài bởi màng tế
Hình 1.2

Thiết đồ cắt ngang
cấu tạo siêu vi đoạn
cổ tinh trùng
[trích dẫn theo
30]
1. Sợi đặc
2. Ty thể
3. Màng tế bào
1
2
3

8
bào. ở ranh giới giữa đoạn trung gian và đoạn chính, màng tế bào dày lên tạo
thành một vòng đặc gọi là vòng Zensen.
Đoạn chính: cấu tạo siêu vi không thay đổi suốt chiều dọc của đoạn.
Từ trung tâm ra ngoại vi có dây trục, 9 sợi đặc và bao xơ cấu tạo bởi những xơ
xoắn lại với nhau. Bao xơ có 2 chỗ dày lên, đối xứng với nhau qua trục dọc tạo
thành 2 cột dọc. Càng về phía đuôi tinh trùng, hình ảnh cấu tạo của cột dọc
càng mờ và bao xơ càng mỏng.
Đoạn cuối: cấu trúc rất đơn giản chỉ gồm dây trục, bọc ngoài bởi
màng tế bào.














1.1.2.2. Cấu trúc bất thờng
Những biến đổi về hình thái siêu cấu trúc tinh trùng gồm các dạng: tinh
trùng đầu tròn, hội chứng lông rung bất động, hội chứng 9 + 0 [
23].
* Tinh trùng đầu tròn: do rối loạn về bố trí sắp xếp trong quá trình trởng
thành tinh trùng.
* Hội chứng lông rung bất động: là bệnh lý di truyền, chủ yếu là di truyền
lặn trên nhiễm sắc thể (NST) thờng và biểu hiện bằng khiếm khuyết cấu trúc
của các lông chuyển. Do thiếu cấu trúc cánh tay động của các ống siêu vi mà
khả năng di chuyển tích cực của tinh trùng bị hạn chế. Bệnh lý này có thể chỉ
a
b
1
2
Hình 1.3. Thiết đồ cắt ngang cấu tạo siêu vi đuôi tinh trùng [trích dẫn theo 30]
a. Đoạn trung gian: 1. Dây trục; 2. Sợi đặc; 3. Bao ty thể; 4. Màng tế bào
b. Đoạn chính: 1. Dây trục; 2. Sợi đặc; 3. Bao xơ; 4. Màng tế bào

3
4
1
2
3
4

9
ảnh hởng tới đuôi tinh trùng nhng cũng có thể thấy ở cả các lông chuyển
đờng hô hấp của bệnh nhân.
* Hội chứng 9 + 0: bình thờng trên hình ảnh cắt ngang đuôi tinh trùng có
sự sắp xếp đặc thù của 9 cặp ống siêu vi phân bố ở ngoại vi và 1 cặp ống siêu
vi nằm ở trung tâm. Nếu không có cặp ống trung tâm thì đuôi tinh trùng
không chuyển động đợc. Tuỳ theo mức độ bất thờng về cấu trúc mà tinh
trùng có thể bị bất động một phần hay toàn bộ.
Tác giả Trần Văn Hanh (2006) [
18] đã nghiên cứu trên 100 mẫu tinh
trùng của ngời Việt Nam bị thiểu năng số lợng và chất lợng tinh trùng. Kết
quả cho thấy nếu chỉ nghiên cứu vi thể sẽ không thấy sự khác biệt về tỷ lệ các
dạng hình thái tinh trùng bất thờng giữa nhóm nam giới có tinh dịch đồ bình
thờng và nhóm thiểu năng tinh trùng nhng nếu nghiên cứu về siêu cấu trúc
thấy thực chất có sự thay đổi. Phần nhiều là bất thờng ở đầu với các hình
ảnh: màng bào tơng vùng đầu nhăn nhúm; phần bào tơng còn rộng, có
nhiều bào quan; nhân chia thuỳ.
1.1.3. Hoạt động của tinh trùng trong ống sinh tinh, đờng dẫn tinh
Khoảng thời gian của một chu kỳ tạo tinh trùng là khoảng thời gian cần
thiết để từ một tinh nguyên bào chủng qua các quá trình sinh sản, trởng
thành, biệt hoá và tiến triển, tinh trùng đợc tạo ra. ở ngời, khoảng thời gian
đó là 74 ngày [
25], [28], [30]. Nam giới trởng thành, hàng ngày mỗi tinh

hoàn tạo ra khoảng 94 x 10
6
tinh trùng và 1g mô tinh hoàn có thể tạo ra 5,6 x
10
6
tinh trùng [21], [25].
Sau khi đợc sinh ra, tinh trùng tách khỏi biểu mô tinh, di chuyển vào
lòng ống sinh tinh để tiếp tục tiến vào những đoạn đầu của đờng dẫn tinh.
Lúc này tinh trùng không có khả năng tự chuyển động và cha có khả năng
gây thụ tinh với noãn. Tinh trùng đi từ các ống sinh tinh vào đến mào tinh chủ
yếu do tác động của luồng dịch di chuyển. Càng xa ống sinh tinh, tinh trùng

10
càng có hình thái hoàn chỉnh. Sự trởng thành của tinh trùng chủ yếu xảy ra ở
mào tinh [
25], [28], [29].
Trong khi đợc vận chuyển trong những đoạn đầu của đờng dẫn tinh,
tinh trùng có những biến đổi cấu tạo hình thái, hoá học. Những biến đổi này
phụ thuộc vào điều kiện của môi trờng đặc hiệu với tinh trùng ở trong lòng
ống mào tinh. Môi trờng ấy đợc tạo ra do sự hoạt động chế tiết của tế bào
biểu mô ống mào tinh dới ảnh hởng của testosteron và những chất dịch tiết
ra bởi tế bào Sertoli. Tế bào chính trong biểu mô ống mào tinh có khả năng
tổng hợp các acid amin đánh dấu để tạo ra protein rồi protein này hoá hợp với
hydratcacbon để tạo ra những sản phẩm chế tiết thuộc loại glycoprotein.
Những glycoprotein đợc hấp phụ ở trên mặt hay lọt vào bào tơng của tinh
trùng khi tinh trùng đi qua ống ống mào tinh.
Theo các tác giả [
21], [25], [29], [116], [149] dịch mào tinh có những
chất chính sau:
Protein đặc hiệu: Forward motility protein (FMP) có tác dụng kích

thích sự di động tinh trùng, Acidic glycoprotein, Enzym Alphaglycosidase.
L.carnitin có tác dụng rõ rệt kích thích sự di động của tinh trùng.
Glycerylphosphoryl cholin thúc đẩy sự hoàn thiện của tinh trùng.
Hai chất đờng chính là Inostol và Acid Sialic gắn vào protein;
Sialoprotein rất cần thiết để tinh trùng gắn vào noãn lúc thụ thai.
Ion Kali
Ngày nay ngời ta thừa nhận rằng sản phẩm chế tiết của tế bào chính ở
biểu mô ống mào tinh cần thiết cho sự trởng thành của tinh trùng. Hay nói
một cách khác, những tế bào chế tiết ở biểu mô ống mào tinh đợc coi là góp
phần vào sự trởng thành của tinh trùng. Trong thời gian di chuyển theo mào
tinh, không có sự thay đổi rõ ràng ở hình thái của đuôi tinh trùng. Thay đổi rõ
ràng nhất là sự di chuyển của các mảng bào tơng từ cổ đến đoạn trung gian
của tinh trùng và mất đi hoàn toàn vào thời điểm phóng tinh. Quá trình này

11
giúp tinh trùng loại bỏ bớt bào tơng để có thể di động nhanh hơn và tốn ít
năng lợng hơn trong quá trình di động. Đầu tinh trùng cũng có sự thay đổi
khi di chuyển trong mào tinh đặc biệt là hình dạng và kích thớc túi cực đầu.
Sau thời gian từ 3 đến 5 ngày đợc vận chuyển qua đoạn đầu và thân mào
tinh, tinh trùng đã tự chuyển động đợc và đã có khả năng gây thụ tinh cho
noãn [
25], [29], [149].
Tinh trùng sẽ hoàn toàn hoàn thiện về chức năng sau 10 - 12 ngày, quãng
thời gian để di chuyển đến hết đuôi mào tinh [
67], [80], [102], [128]. Khi tinh
trùng ở các vị trí: ống sinh tinh; đầu, giữa và đuôi mào tinh, khả năng di động
của chúng theo thứ tự tơng ứng các vùng là 0; 3%; 12%; 30% hoặc 60%
[
102].
Sự vận chuyển tinh trùng trong đờng dẫn tinh là nhờ chất dịch của tinh

hoàn do tế bào Sertoli tiết vào lòng ống sinh tinh rồi đợc vận chuyển xuôi
dòng tới tận mào tinh, nhờ sự chuyển động của các lông có trên mặt các tế
bào biểu mô đờng dẫn tinh và nhờ sự co bóp của tầng cơ ống mào tinh và
ống tinh. ở những đoạn đầu và thân mào tinh, lớp cơ trơn cha liên tục, các
bó sợi cơ còn tha, bào tơng tế bào chứa ít tơ cơ nhng sự co bóp có tính
chất nhịp nhàng theo kiểu nhu động và tự động, không phụ thuộc vào sự kích
thích của thần kinh giao cảm. ở phần đuôi mào tinh, sự co bóp của ống mào
tinh không xảy ra thờng xuyên mặc dù cấu trúc đoạn này đã có 3 tầng cơ
khá dầy và những sợi cơ trơn rất lớn. Đuôi mào tinh là nơi tích trữ tinh trùng.
Sự co bóp của ống mào tinh ở đoạn này đòi hỏi phải có kích thích của dây
thần kinh giao cảm. Từ đoạn này của ống mào tinh, sự phân bố dây thần kinh
giao cảm tăng dần để đạt tối đa ở đoạn ống tinh nằm trong hố chậu. Đoạn này
của ống tinh có tính co bóp mạnh để vận chuyển tinh trùng khi có phản xạ
phóng tinh. Nhịp độ phóng tinh gia tăng sẽ kích thích sự di chuyển tinh trùng
vào mào tinh [
21], [25].

12
Trong khi phóng tinh, tinh trùng trởng thành từ mào tinh sẽ di chuyển
vào ống dẫn tinh, ống phóng tinh và niệu đạo để ra ngoài. Trong đờng đi,
tinh trùng đợc hoà với các dịch tiết từ các tuyến phụ thuộc để tạo thành tinh
dịch. Khoảng 60% thể tích tinh dịch do túi tinh cung cấp, 30% từ dịch tiền liệt
tuyến. Dịch túi tinh tiết ra bao gồm một số thành phần quan trọng. Fructose là
nguồn năng lợng chính cho tinh trùng sau khi xuất tinh. Prostaglandin có tác
dụng kích thích sự co thắt của các cơ trơn trong đờng sinh dục nam và nữ, hỗ
trợ sự di động của tinh trùng. Fibrinogen làm đông tinh dịch sau khi xuất tinh.
Dịch tuyến tiền liệt chứa acid citric, kẽm, magnesium, fibriolysin và
aminopeptidase. Khi xuất tinh, các thành phần này không đợc hoà trộn hoàn
toàn với nhau. Ngay sau khi xuất tinh các men gây đông tinh dịch sẽ tác động
lên fibrinogen trong dịch tiết từ túi tinh, sinh ra fibrin làm đông tinh dịch. Sau

đó fibrinolysin và aminopeptidase sẽ phân huỷ fibrin để giải phóng tinh trùng.
Dịch túi tinh có tính kiềm, dịch tuyến tiền liệt có tính acid, tinh dịch khi
phóng tinh có pH ổn định, trung tính [
21], [29], [66], [128], [149].
1.2. Các tác nhân nội tiết tác động lên quá trình sinh tinh
1.2.1. Bản chất, tác dụng, sự bài tiết FSH, LH, testosteron
Quá trình sản sinh tinh trùng bắt đầu từ khoảng 15 tuổi và đợc duy trì
trong suốt cuộc đời của nam giới. Sinh tinh là một quá trình sinh lý, gồm 3
giai đoạn đó là gián phân (phân bào nguyên nhiễm), giảm phân (phân bào
giảm nhiễm) và quá trình biệt hoá (thay đổi hình dạng của các tiền tinh trùng).
Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến sản sinh tinh trùng, đặc biệt là vai trò của các
hormon. Vùng dới đồi tiết hormon giải phóng gonadotropin (GnRH -
gonadotropin releasing hormon) kích thích tuyến yên chế tiết hormon kích tạo
tinh trùng FSH (Follicle stimulating hormon) và LH hay hormon kích tế bào
kẽ (Interstitial cell stimulating hormon - ICSH) kích thích tế bào Leydig chế
tiết testosteron [
17], [29], [64].

13
FSH, LH là những hormon có bản chất là glycoprotein. Lợng
carbonhydrat gắn với protein trong phân tử FSH và LH thay đổi trong những
điều kiện khác nhau và khi đó hoạt động của chúng cũng thay đổi. FSH đợc
cấu tạo bởi 236 acid amin với trọng lợng phân tử 32.000, còn LH có 215 acid
amin với trọng lợng phân tử 30.000 [
15], [23].
Đối với nam giới, FSH có tác dụng kích thích ống sinh tinh phát triển.
FSH kích thích tế bào Sertoli nằm ở thành ống sinh tinh phát triển và bài tiết
các chất tham gia vào quá trình sản sinh tinh trùng. Nếu không có tác dụng
kích thích này các tinh tử không trở thành tinh trùng đợc. LH có tác dụng
kích thích tế bào Leydig phát triển và bài tiết testosteron.

Sự bài tiết FSH, LH từ tuyến yên chỉ bắt đầu khi trẻ em ở lứa tuổi 9 - 10
tuổi, lợng bài tiết tăng dần và cao nhất vào tuổi dậy thì. Sự điều hòa bài tiết
do tác dụng điều hòa ngợc của hormon sinh dục. Tác dụng điều hòa ngợc
âm tính của testosteron chủ yếu là tác dụng lên sự bài tiết GnRH của vùng
dới đồi và thông qua hormon giải phóng này để điều hòa bài tiết FSH, LH
còn tác dụng trực tiếp lên tuyến yên thì rất yếu [
15], [23].
Tinh hoàn bài tiết một số hormon sinh dục nam thờng đợc gọi bằng tên
chung là androgen. Các hormon này bao gồm testosteron, dihydrotestosteron
và androstenedion, trong đó testosteron là hormon quan trọng nhất của tinh
hoàn. Ngoài ra tinh hoàn còn bài tiết một hormon khác nữa đó là Inhibin.
Testosteron do tế bào Leydig tiết ra, những tế bào này là thành phần quan
trọng trong mô kẽ. Mô kẽ nằm xen giữa các ống sinh tinh và chiếm khoảng
20% tổng khối lợng tinh hoàn. Tế bào Leydig tuy có mặt ở tinh hoàn trẻ em
nhng ở thời kỳ này tế bào không hoạt động nên không bài tiết testosteron. Vài
tháng đầu ở trẻ trai mới sinh và nam giới kể từ tuổi dậy thì, tinh hoàn bài tiết
nhiều testosteron. Testosteron là một steroid có 19 C đợc tổng hợp từ
cholesterol hoặc acetyl-CoA. Sau khi đợc bài tiết từ tinh hoàn, khoảng 97%
lợng testosteron gắn hoặc lỏng lẻo với albumin huyết tơng hoặc chặt hơn với

14
beta globulin và lu hành trong máu trong khoảng 30 phút đến 1 giờ hoặc hơn.
Trong thời gian này hoặc là chúng đợc vận chuyển đến mô đích hoặc bị thoái
hoá trở thành dạng bất hoạt rồi đợc bài xuất ra khỏi cơ thể. Tại mô đích, phần
lớn testosteron đợc chuyển thành dạng dihydrotestosteron đặc biệt với một số
mô đích nh tuyến tiền liệt ở ngời lớn và đờng sinh dục ngoài của thai trai.
Những hormon không gắn với mô đích bị chuyển dạng nhanh chóng chủ yếu ở
gan để tạo thành androsteron và dehydroepiandrosteron rồi kết hợp với
glucuronid hoặc sulfat. Các dạng này sẽ đợc bài xuất ra khỏi cơ thể theo
đờng mật qua ruột rồi ra ngoài theo phân hoặc qua thận ra ngoài theo nớc

tiểu.
Testosteron có tác dụng kích thích sản sinh tinh trùng bằng cách kích
thích sự hình thành tinh nguyên bào và kích thích sự phân chia giảm nhiễm lần
thứ hai từ tinh bào II thành tiền tinh trùng. Kích thích sự tổng hợp protein và bài
tiết dịch từ tế bào Sertoli. Chính vì vậy nếu giảm sản xuất testosteron sẽ dẫn đến
vô sinh. Đồng thời dới tác dụng của testosteron, cơ thể lớn nhanh và xuất hiện
các đặc tính sinh dục nam thứ phát nh dơng vật to; túi tinh, đờng dẫn tinh,
tuyến tiền liệt phát triển; tăng chuyển hoá protein và cấu tạo cơ; da thô dày;
giọng nói trầm. Thời kỳ trởng thành, testosteron đợc điều hòa bài tiết dới tác
dụng kích thích của LH do tuyến yên bài tiết [14], [23].
1.2.2. Điều hoà bài tiết FSH, LH, testosteron ở nam giới
Hệ thống trục dới đồi - tuyến yên - tinh hoàn đợc đánh dấu bởi một mối
liên kết chặt chẽ, gắn bó của nhiều vòng điều hoà khác nhau và sự điều khiển
dựa trên nguyên tắc của cơ chế điều hoà ngợc âm tính và dơng tính. Xét về
chức năng tinh hoàn, có thể chia ra thành hai trục hoạt động khác nhau: trục
dới đồi - tuyến yên - tế bào Leydig, trục dới đồi - tuyến yên - tế bào Sertoli.
Dới tác động của sự bài tiết dạng xung GnRH từ vùng dới đồi, tuyến
yên đợc kích thích tổng hợp và chế tiết các hormon LH và FSH. Tơng tự nh
sự chế tiết GnRH, tuyến yên chế tiết LH và FSH vào máu ngoại vi cũng dới

15
dạng xung. ở nam giới trởng thành, khoảng cách giữa các xung là 90 - 120
phút. Cách thức chế tiết dới dạng xung là một cách thức điều hoà nội tiết rất
hiệu quả bởi vì qua thay đổi biên độ cũng nh tần suất của xung, sự chế tiết
hormon sẽ đợc điều chỉnh.
Sự chế tiết các hormon hớng sinh dục đợc điều hoà bởi các hormon của
tinh hoàn thông qua các cơ chế điều hoà ngợc âm tính. Testosteron và chất
chuyển hoá hoạt tính của nó là dihydrotestosteron ức chế cả tần suất và hoặc
biên độ phóng xung GnRH và tơng tự chúng cũng có tác động ức chế lên sự
chế tiết LH và FSH của tuyến yên.

Một chất ức chế chế tiết FSH hữu hiệu trên lâm sàng khác là Inhibin B,
một tiền hormon đợc sản xuất tại các tế bào Sertoli trong các ống sinh tinh.
Inhibin là một hợp chất glycoprotein, có tác dụng điều hoà quá trình sản sinh
tinh trùng thông qua cơ chế điều hoà ngợc đối với sự bài tiết FSH. Khi ống
sinh tinh sản sinh quá nhiều tinh trùng, tế bào Sertoli bài tiết Inhibin [14].
Do LH có thời gian bán hủy tơng đối ngắn nên trong máu ngoại vi chỉ có
thể thấy đợc các xung chế tiết LH đơn lẻ nh là hệ quả của các xung GnRH.
Ngợc lại do có thời gian bán hủy dài hơn (khoảng 5 giờ) nên trong máu ngoại
vi, nồng độ FSH hằng định.
FSH tác động thông qua các thụ thể FSH đặc hiệu trên bề mặt các tế bào
Sertoli và nhờ đó nó kích thích sự sản xuất tinh trùng. Bên cạnh các thụ thể của
FSH, tế bào Sertoli còn có thụ thể androgen. Tác dụng chung của FSH và
testosteron là cần thiết cho số lợng và chất lợng của quá trình sinh tinh bình
thờng. Các tế bào Leydig của một nam giới trởng thành mỗi ngày sản xuất
khoảng 6 mg testosteron. Nồng độ testosteron cao nhất đợc tìm thấy ở trong
tinh hoàn. Tỷ lệ về nồng độ testosteron giữa tinh hoàn và huyết thanh là 100:1.
Tóm lại dới tác động của GnRH theo dạng xung từ vùng dới đồi, tuyến
yên đợc kích thích sản xuất và chế tiết các gonadotropin là LH và FSH. FSH
kích thích sự sinh tinh trong các ống sinh tinh của tinh hoàn. LH kích thích sự

16
tổng hợp testosteron tại các tế bào Leydig. Tính đặc hiệu của hormon hớng
sinh dục là do sự hiện diện của các thụ thể trên màng tế bào của cơ quan đích.
Thụ thể ở màng tế bào có thể hoạt động nh một yếu tố hoạt hoá, kênh ion hay
nh một enzym. Bình thờng, thụ thể gắn với một yếu tố hoạt hoá cũng là chất
truyền tin bên trong tế bào nh cAMP, Ca
++
, cGMP [28]. Bên cạnh việc cùng
với FSH kích thích quá trình sinh tinh, testosteron còn tác động lên nhiều cơ
quan đích phụ thuộc androgen khác nhau [

23].
Với mục đích nghiên cứu vai trò của FSH trong quá trình điều hoà chức
năng tinh hoàn, FSH có phải là yếu tố quyết định chính dẫn tới sự trởng
thành của tế bào Sertoli ở ngời lớn không, FSH quyết định sự khởi đầu, duy
trì và phục hồi khả năng sinh tinh không, Tony và cộng sự (2001) đã nghiên
cứu ý nghĩa chức năng của FSH trong quá trình sinh tinh và sự điều hoà chế
tiết FSH ở nam giới. Tác giả nhận thấy có sự tồn tại mô hình hoạt động của 1
hệ thống điều hoà ngợc FSH - Inhibin B, điều hoà sự sản xuất tinh trùng sau
khi dậy thì [
141].
Tại viện nghiên cứu tổng hợp thuộc trờng đại học Siena, Italia (1997),
B. Baccetti đã nghiên cứu ảnh hởng của liệu pháp FSH lên siêu cấu trúc tinh
trùng. Hiệu quả của liệu pháp phụ thuộc vào loại khiếm khuyết tinh trùng. Có
47/81 bệnh nhân đáp ứng, bao gồm những trờng hợp tinh trùng cha trởng
thành hoặc chết sinh lý. Đặc biệt trong đó có 9 trờng hợp có sự cải thiện chất
lợng tinh trùng và tạo đợc khả năng sinh sản tự nhiên [
56].
Năm 2001 tại bệnh viện trờng đại học Kobe Nhật Bản, các tác giả đã
tiến hành một nghiên cứu ngang với 30 bệnh nhân không có tinh trùng trong
tinh dịch, trong đó có 20 bệnh nhân đợc chẩn đoán có sự ngừng trởng thành
tinh hoàn. Có mối tơng quan nghịch giữa FSH và đờng kính ống sinh tinh.
Nh vậy rõ ràng FSH là một biến số có giá trị nhất trong việc đánh giá mức độ
trầm trọng của sự ngừng trởng thành tinh hoàn, đồng thời nồng độ FSH có
thể sử dụng để tiên lợng mức độ phục hồi tinh trùng [
140].

17
Nghiên cứu thực nghiệm trên chuột bị giảm hormon hớng sinh dục cho
thấy khi tăng liều điều trị bằng FSH có sự gia tăng có ý nghĩa thống kê về thể
tích ống sinh tinh và trọng lợng tinh hoàn, tăng số lợng tế bào Sertoli nhng

không làm tăng trọng lợng túi tinh [
57]. Chỉ định dùng testosteron hoặc
estradiol lên chuột cha trởng thành làm kìm hãm sự trởng thành của tế bào
Sertoli. Testosteron giúp các ống sinh tinh trởng thành. Phối hợp FSH và
estradiol hỗ trợ các tế bào mầm sống sót [
147].
Trên thực nghiệm cũng nh trên cơ thể sống, chức năng bình thờng của
tinh hoàn phụ thuộc vào hoạt tính của hormon theo cả 2 con đờng nội tiết và
cận tiết. Tế bào Sertoli cung cấp các yếu tố cần thiết cho sự thành công của
quá trình sinh tinh. Tế bào Sertoli có những receptors với FSH và testosteron,
đó là những hormon chính điều hoà quá trình sinh tinh. Testosteron, FSH, LH
có ảnh hởng tới số phận của tế bào mầm. Sự thiếu hụt các hormon này sẽ gây
ra sự chết theo chơng trình của các tế bào mầm [
121].
1.3. Rối loạn quá trình tạo tinh trùng và bài xuất tinh trùng
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, khả năng sinh sản của nam giới phụ
thuộc vào số lợng và chất lợng của tinh trùng phóng ra, vì thế nguyên nhân
vô sinh của nam giới thờng đợc chia ra làm hai loại chính, rối loạn quá trình
tạo tinh trùng và rối loạn bài tiết tinh trùng [
1], [49], [125].
1.3.1. Rối loạn quá trình tạo tinh trùng
1.3.1.1. Rối loạn quá trình sản sinh tinh trùng do rối loạn hormon hớng
sinh dục (nguyên nhân trớc tinh hoàn).
Suy giảm hormon hớng sinh dục nguyên phát [
21], [78], [87].
- Thiếu hụt GnRH của vùng dới đồi: những rối loạn chức năng hoặc bất
thờng về hình thái của vùng dới đồi dẫn đến suy giảm GnRH, làm thay đổi
quá trình sinh tổng hợp và chế tiết hormon hớng sinh dục, giảm nồng độ LH,
FSH trong máu. Hậu quả là quá trình sinh tinh bị giảm một phần hoặc hoàn
toàn, ví dụ nh các hội chứng bẩm sinh Prader - Willi, Morsier - Kallman.


18
- Thiếu hụt LH đơn thuần: bệnh hiếm gặp, nồng độ LH huyết thanh thấp,
các đặc tính sinh dục phụ phát triển không bình thờng.
- Thiếu hụt FSH đơn thuần: bệnh nhân vẫn thể hiện nam tính mạnh bởi chế
tiết LH của tuyến yên vẫn đủ để kích thích tế bào Leydig sản xuất testosteron
bình thờng nhng do thiếu FSH mà tinh trùng rất ít hoặc không có.
Suy giảm hormon hớng sinh dục thứ phát
- Sản xuất quá nhiều androgen: do thiếu enzym 21- hydroxylase bẩm sinh
làm giảm tổng hợp cortisol, dẫn đến tuyến yên tăng tiết ACTH để kích thích
tuyến thợng thận, gây hậu quả tăng sản tuyến thợng thận. Pregnenolon tăng
cao trong khi con đờng tổng hợp cortisol ngừng trệ đã thúc đẩy chuyển hoá
theo hớng tổng hợp androgen. Testosteron trong máu tăng cao gây ức chế sản
xuất LH và FSH của tuyến yên, dẫn tới kích thích không đầy đủ tế bào Leydig
và tế bào Sertoli, tinh hoàn teo bé trong khi dơng vật có thể vẫn rất to. Đa số
các bệnh nhân này đều bất thờng về sinh sản [
42].
- Nồng độ estradiol quá cao sẽ ức chế sản xuất hormon hớng sinh dục
dẫn đến suy tinh hoàn thứ phát [
26], [71].
- Prolactin bài tiết quá mức: suy thận mạn, xơ gan làm tăng prolactin, đặc
biệt là các khối u tuyến yên tiết prolactin [
21].
- Cờng năng các nội tiết khác: bệnh cờng giáp, hàm lợng
glucocorticoid trong máu cao sẽ ức chế bài tiết LH gây rối loạn chức năng tinh
hoàn, giảm sinh tinh và tế bào dòng tinh ngừng trởng thành [
50], [65], [143].
- Phần lớn các thuốc kháng androgen làm ảnh hởng tới quá trình sinh
tinh [
129], [148].

1.3.1.2. Rối loạn quá trình sản sinh tinh trùng do các bệnh lý của tinh
hoàn (nguyên nhân tại tinh hoàn).
Các bệnh lý của tinh hoàn do rối loạn gen [
21], [51].
- Các rối loạn NST giới tính trong quá trình biệt hoá tinh hoàn

19
+ Hội chứng Klinefelter: rối loạn số lợng NST (47 XXY). Tổn thơng
tinh hoàn tiến triển từ từ. Các ống sinh tinh bị xơ hoá và biến thành hyalin.
Quá trình sinh tinh ngừng hoạt động, đa số bệnh nhân không có tinh trùng.
+ Rối loạn XX (hội chứng Lachapelle): bệnh nhân là nam giới nhng
mang NST giới tính XX. Mô học tinh hoàn giống hội chứng Klinefelter điển
hình. Nồng độ LH, FSH tăng cao trong máu, nhng testosteron lại thấp.
+ Đột biến gen AZF: nằm ở đầu gần trên nhánh dài của NST Y có những
gen có khả năng điều khiển sinh tinh. Nếu gen này bị đột biến sẽ gây nên tình
trạng không có tinh trùng.
+ Hội chứng Noonan: bệnh nhân thờng có tật tinh hoàn ẩn,
gonadotropin trong máu và nớc tiểu thờng cao, các ống sinh tinh xơ hoá.
- Một số hội chứng bẩm sinh khác
+ Không có tinh hoàn
+ Hội chứng chỉ có tế bào Sertoli: hai tinh hoàn thờng teo nhỏ, mật độ
mềm, không có tinh trùng.
+ Thiếu thụ cảm thể androgen: nồng độ LH và testosteron trong máu cao,
nhng các dấu hiệu lâm sàng thể hiện hoạt tính của testosteron lại không rõ.
+ Hội chứng Down: tế bào dòng tinh bất sản hoàn toàn hoặc không
trởng thành, nồng độ LH và FSH huyết thanh tăng cao.
+ Một số rối loạn cấu trúc tinh trùng do bẩm sinh: bất thờng về sợi trục,
không có túi cực đầu, bất thờng ở cổ làm cho đầu và thân tách rời.
Các rối loạn quá trình tạo tinh trùng do một số nguyên nhân khác
- Tổn thơng tế bào dòng tinh do ngoại môi: quá trình phân chia, biệt hoá

các tế bào dòng tinh để tạo ra tinh trùng trong thời gian tơng đối dài, với
cờng độ cao nên nhiều tác động ngoại cảnh có thể ảnh hởng tới quá trình tạo
tinh [
60], [100], [105], [134]. Các hoá chất chống ung th, một số kháng sinh,
tia xạ, sóng từ tác động tới các tế bào dòng tinh và tinh trùng. Ngoài ra nhiều

20
yếu tố khác nh nh stress, dinh dỡng, nhiệt độ hoặc nghiện rợu, thuốc lá,
ma tuý cũng có thể tác động làm suy giảm tinh trùng [
60], [65], [105].
- Viêm tinh hoàn [
21], [65]:
+ Quai bị: khoảng 30% bệnh nhân mắc quai bị sau tuổi dậy thì có kèm
theo viêm tinh hoàn hai bên.
+ Giang mai có thể ảnh hởng đến tinh hoàn và mào tinh. Bệnh lậu và
phong không đợc điều trị cũng là nguyên nhân gây vô sinh do viêm tinh hoàn
+ Viêm nhiễm tinh hoàn do E. coli làm bất động tinh trùng.
- Tật bẩm sinh gây vô sinh đợc chia thành hai loại: rối loạn về cấu trúc
mô và tuần hoàn của tinh hoàn.
Rối loạn về cấu trúc mô học tinh hoàn bao gồm các dị tật teo tinh
hoàn bẩm sinh hay thoái hoá tinh hoàn, tinh hoàn chập một trong hố chậu,
tinh hoàn nữ hoá với NST nam 46XY và kiểu hình nữ. Bất thờng về vị trí nh
tinh hoàn ẩn hay lạc chỗ. Đa số tinh hoàn ẩn đều bị tổn thơng xơ hoá, thoái
hoá ống sinh tinh, hậu quả là giảm chức năng sinh tinh. Tỷ lệ hiếm muộn ở
ngời có tinh hoàn ẩn một bên thay đổi theo từng tác giả, dao động từ 26% đến
68% [trích dẫn theo
21].
Rối loạn tuần hoàn tinh hoàn
Giãn tĩnh mạch thừng tinh: khoảng 25 - 40% nguyên nhân vô sinh nam
do giãn tĩnh mạch thừng tinh [26]. Giãn tĩnh mạch thừng tinh gây vô sinh qua

nhiều cơ chế: rối loạn điều hoà nhiệt độ của tinh hoàn, chuyển những chất dị
hoá từ thận hay từ tuyến thợng thận xuống tinh hoàn qua hiện tợng ngợc
dòng, hiện tợng bắc cầu huyết mạch, giảm lợng máu vào động mạch tinh
hoàn do tăng huyết áp tĩnh mạch tinh [
7], [21], [47].
- Nang nớc thừng tinh: nang nớc thừng tinh lớn thờng gây những tổn
thơng tinh hoàn tơng tự nh giãn tĩnh mạch thừng tinh, số lợng tinh trùng
giảm đáng kể, sức di động giảm, tỷ lệ bất thờng tăng [
7], [21].

×