Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

Xác định thành phần cơ thể và gen đặc trưng của vận động viên cấp cao theo đặc điểm môn thể thao trọng điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 185 trang )

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

Tên đề tài: “Xác định thành phần cơ thể và gene đặc trƣng của vận động
viên cấp cao theo đặc điểm môn thể thao trọng điểm (Điền kinh, Bơi lội,
Thể dục dụng cụ, Cử tạ, Bắn súng).”

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Đức Chƣơng
Thành viên tham gia nghiên cứu: 1. PGS.TS. Đặng Hà Việt
2. TS. Luyện Quốc Hải
3. PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng
4. TS. Hoa Ngọc Thắng
5. ThS. Nguyễn Khánh Duy

Đà Nẵng, năm 2018


BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

Tên đề tài: “Xác định thành phần cơ thể và gene đặc trƣng của vận động
viên cấp cao theo đặc điểm môn thể thao trọng điểm (Điền kinh, Bơi lội,
Thể dục dụng cụ, Cử tạ, Bắn súng).”

Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài


Chủ nhiệm đề tài

Đà Nẵng, năm 2018


BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LICH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Đề tài: “Xác định thành phần cơ thể và gene đặc trƣng của vận
động viên cấp cao theo đặc điểm môn thể thao trọng điểm (Điền kinh, Bơi
lội, Thể dục dụng cụ, Cử tạ, Bắn súng).”
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Lê Đức Chƣơng
Cơ quan chủ nhiệm đề tài: Trƣờng đại học TDTT Đà Nẵng
Thời gian thực hiện đề tài : 2016 - 2018
2. Mục tiêu: Cung cấp luận cứ khoa học để xây dựng quy trình ứng dụng
cơng nghệ gene trong cơng tác tuyển chọn và đào tạo VĐV ở một số môn thể
thao thành tích cao của Việt Nam
3. Tóm tắt kết quả nghiên cứu: Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài
đƣợc trình bày ở phần trên, chúng tơi rút ra một số kết luận nhƣ sau:
3.1. Đã tách chiết thành công DNA tổng số từ mẫu tế bào niêm mạc
miệng của 167 đối tƣợng nghiên cứu. Mẫu DNA thu đƣợc có chất lƣợng tốt,
không bị nhiễm, không đứt gãy, đủ điều kiện phục vụ các nghiên cứu tiếp
theo.
3.2. Đã xác định đƣợc kiểu gene ACTN3 R577X của 167 VĐV: 63 VĐV
bơi lội, 36 VĐV điền kinh, 16 VĐV bắn súng, 23 VĐV cử tạ và 29 VĐV thể
dục dụng cụ bằng phƣơng pháp RFLP-PCR.
3.3. Phân tích tần số kiểu gene ACTN3 R577X ở các nhóm đối tƣợng

nghiên cứu, bao gồm: nhóm VĐV thi đấu ở các môn cần lợi thế sức
nhanh/mạnh; nhóm VĐV thi đấu ở các mơn cần lợi thế sức bền và đi đến kết


luận về ảnh hƣởng của kiểu gene ACTN3 R577X đối với các môn thể thao
trọng điểm (bơi lội, điền kinh, cử tạ và thể dục dụng cụ)
- Ngoài ra chúng tôi đƣa ra giả thiết về ảnh hƣởng của kiểu gene ACTN3
R577X đối với bộ môn bắn súng: Alen R kết hợp với alen X, kiểu gene RX có
thể có lợi đối với các VĐV thi đấu ở bộ môn bắn súng. Tuy nhiên với bộ môn
này cần xem xét, nghiên cứu kĩ hơn trên số lƣợng vận động viên lớn hơn với
thành tích cao hơn ở đẳng cấp châu lục, quốc tế mới có thể đƣa ra kết luận.
4. Sản phẩm:
4.1. Đã tách chiết thành công DNA tổng số từ mẫu tế bào niêm mạc
miệng của 167 đối tƣợng nghiên cứu. Mẫu DNA thu đƣợc có chất lƣợng tốt,
khơng bị nhiễm, không đứt gãy, đủ điều kiện phục vụ các nghiên cứu tiếp
theo.
4.2. Đã xác định đƣợc kiểu gene ACTN3 R577X của 167 VĐV: 63 VĐV
bơi lội, 36 VĐV điền kinh, 16 VĐV bắn súng, 23 VĐV cử tạ và 29 VĐV thể
dục dụng cụ bằng phƣơng pháp RFLP-PCR.
4.3. Đã phân tích tần số kiểu gene ACTN3 R577X ở các nhóm đối tƣợng
nghiên cứu
5. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng ứng
dụng.
5.1. Hiệu quả: mở ra một số hƣớng nghiên cứu ứng dụng công nghệ gene
trong tuyển chọn và đào tạo VĐV trong những năm tới:
- Ứng dụng quy trình kỹ thuật đã đƣợc xây dựng từ kết quả của đề tài
trên số lƣợng mẫu VĐV lớn hơn, với các tiêu chí đánh giá và tuyển chọn rõ
ràng; các chỉ số sinh lý của đối tƣợng nghiên cứu, nhƣ VO2 max, nhịp tim tối
đa/tối thiểu, khả năng phản xạ cơ ... cũng đƣợc thu thập để xác định mối
tƣơng quan của chúng với kiểu gene nghiên cứu.

- Mở rộng nghiên cứu trên các gene khác đã đƣợc xác định và khẳng
định ở các cơng trình nghiên cứu trên thế giới là có ảnh hƣởng đến khả năng


hoạt động thể lực của con ngƣời nhằm tăng số lƣợng các chỉ thị di truyền liên
quan đến thành tích thể thao để việc ứng dụng công nghệ gene trong tuyển
chọn VĐV đƣợc toàn diện hơn.
- Xây dựng một quy trình tuyển chọn và đào tạo VĐV hồn chỉnh, trong
đó sử dụng hài hịa và hiệu quả các thơng tin di truyền, sinh lý và tâm lý của
VĐV làm tiêu chí tuyển chọn.
- Nâng cao nhận thức của các huấn luyện viên về ý nghĩa hỗ trợ tích cực
của việc ứng dụng công nghệ gene trong công tác tuyển chọn vận động viên.
5.2. Phƣơng hƣớng chuyển giao và khả năng ứng dụng.
- Ban hành các văn bản phù hợp với từng giai đoạn để tạo điều kiện
thuận lợi trong công tác triển khai.
- Trong ngắn hạn: Cần phối hợp với các trung tâm xét nghiệm gene thể
thao có uy tín trên thế giới để đẩy mạnh việc ứng dụng ngay công nghệ gene
trong việc hỗ trợ tuyển chọn vận động viên ban đầu. Ngồi ra, có thể chủ
động sử dụng kết quả của đề tài này đối với gene ACTN3 R577X để hỗ trợ
cho việc tuyển chọn vận động viên (VĐV cần sức nhanh/mạnh thì nên ƣu tiên
ngƣời có kiểu gene RR hoặc RX, VĐV cần sức bền thì nên ƣu tiên ngƣời có
kiểu gene XX).
- Trong dài hạn: Cần đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu các gene khác (gene
nhân và gene ty thể) có liên quan đến hoạt động thể thao, đồng thời phối kết
hợp với các đề tài nghiên cứu về sinh học thể thao để hoàn thiện một quy
trình tuyển chọn mang tính tồn diện và đạt hiệu quả tuyển chọn cao. Ngoài
ra, cũng cần kết hợp với các nghiên cứu để chuẩn hóa kế hoạch luyện tập, chế
độ dinh dƣỡng, chế độ tập luyện, nâng cấp trang thiết bị phụ trợ, ứng dụng các
công nghệ cao trong việc phân loại vận động viên
Đà Nẵng, Ngày 23 tháng 11 năm 2018

CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................1
I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU..............................................................................................5
II. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..........................................................................................5
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................6
1. Phƣơng pháp đo thành phần cơ thể ....................................................................................6
2. Phƣơng pháp nghiên cứu sức mạnh ...................................................................................9
3. Phƣơng pháp kiểm tra Gene ACTN3...............................................................................10
3.1. Dụng cụ và thiết bị kiểm tra Gene ACTN3...................................................................10
3.2.Sinh phẩm, hóa chất.......................................................................................................11
3.3. Phƣơng pháp thu mẫu tế bào niêm mạc miệng .............................................................12
3.4. Phƣơng pháp thu mẫu máu tĩnh mạch...........................................................................12
3.5. Phƣơng pháp tách chiết DNA .......................................................................................13
3.6. Phƣơng pháp PCR ........................................................................................................15
3.7. Phƣơng pháp tinh sạch sản phẩm PCR .........................................................................16
3.8. Phƣơng pháp RFLP-PCR .............................................................................................16
3.9. Phƣơng pháp điện di .....................................................................................................18
4. Phƣơng pháp toán học thống kê.......................................................................................20
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .........................................................................................21
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................22
1.1. Tổng quan về thể chất, thể lực của vận động viên thành tích cao.................................22
1.1.1. Khái niệm cơ bản .......................................................................................................22
1.1.2. Thể thao thành tích cao ..............................................................................................24
1.1.2.1. Tầm quan trọng của thể thao thành tích cao ............................................................24
1.1.2.2. Một số quan điểm trong tuyển chọn tài năng thể thao. ...........................................25

1.1.2.3. Thực trạng của thể thao thành tích cao....................................................................28
1.2. Tổng quan về thành phần cơ thể ...................................................................................32
1.2.1. Nƣớc trong cơ thể sống. .............................................................................................33
1.2.2. Khoáng chất trong cơ thể. .........................................................................................35
1.2.3. Protein trong cơ thể. ...................................................................................................37
1.2.4. Chất béo trong cơ thể. ...............................................................................................38
1.2.5. Chỉ số khối của cơ thể (Body Mass Index - BMI)......................................................39


1.3. Tổng quan về tình hình nghiên cứu, giải mã hệ gene ngƣời..........................................39
1.3.1. Giới thiệu chung về hệ gene ngƣời ............................................................................39
1.3.2. Ứng dụng và triển vọng của nghiên cứu hệ gene ngƣời .............................................44
1.4. Nghiên cứu, giải mã gene của các tài năng thể thao......................................................44
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .............................................................................44
1.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam............................................................................54
1.4.3. Ảnh hƣởng của di truyền đến sức bền, sức nhanh và sức mạnh của VĐV.................55
1.4.4. Ảnh hƣởng của di truyền tới cơ, dây chằng và gân ....................................................61
1.5. GeneACTN3.................................................................................................................64
1.5.1. Vị trí của gene ACTN3 trong hệ gene ngƣời .............................................................64
1.5.2. Đặc điểm chức năng của gene ACTN3......................................................................64
1.5.3. Ảnh hƣởng của gene ACTN3 đối với thành tích thể thao ..........................................67
1.6. Các kỹ thuật sinh học phân tử đƣợc sử dụng trong phân tích gene ACTN3 .................69
1.6.1. Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) .............................................................69
1.6.2. Kỹ thuật RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphisms) ................................71
CHƢƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................................73
2.1. Xác định thành phần cơ thể của vận động viên 05 môn thể thao trọng điểm (Điền
kinh, Bơi lội, Thể dục dụng cụ, Cử tạ, Bắn súng) ................................................................73
2.1.1. Đặc điểm chung của vận động viên cấp cao 05 môn thể thao trọng điểm. .................73
2.1.2. Kết quả kiểm tra các chỉ số về cấu trúc và thành phần cơ thể của vận động viên cấp
cao 05 môn thể thao trọng điểm...........................................................................................74

2.2. Xác định sức mạnh của cơ ở VĐV một số môn thể (Điền kinh, Bơi lội, Thể dục
dụng cụ, Cử tạ, Bắn súng) và nghiên cứu mối tƣơng quan giữa sức mạnh của cơ và thành
phần cơ thể. .........................................................................................................................83
2.2.1. Xác định sức mạnh của cơ ở VĐV cấp cao Việt Nam .................................................83

2.2.1.1. Xác định nội dung kiểm tra sức mạnh cơ ở VĐV cấp cao ......................................83
2.2.1.2. Thực trạng sức mạnh cơ VĐV cấp cao Việt Nam ở các môn thể thao trọng điểm..85
2.2.2. Xác định mối tƣơng quan giữa sức mạnh của cơ với thành phần cơ thể VĐV cấp cao
Việt Nam..............................................................................................................................85

2.3. Xác định, phân tích kiểu gene ACTN3 của VĐV đạt thành tích cao ở vận động viên
một số môn thể thao (Điền kinh, Bơi lội, Thể dục dụng cụ, Cử tạ, Bắn súng) .....................87
2.3.1. Kết quả tách chiết DNA tổng số từ mẫu niêm mạc miệng .........................................88
2.3.2. Kết quả phân tích kiểu gene ACTN3 .........................................................................89


2.3.2.1. Khuếch đại vùng exon 16 của gene ACTN3 thông qua phản ứng PCR..................89
2.3.2.2. Tinh sạch sản phẩm PCR ........................................................................................90
2.3.2.3. Phân tích RFLP-PCR vùng exon 16 của gene ACTN3...........................................91
2.3.2.4. Phân tích tần số kiểu gene ACTN3 của các nhóm đối tƣợng nghiên cứu................93
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC HƢỚNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU TIẾP THEO
ĐỂ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GENE NHƢ MỘT PHƢƠNG PHÁP HỖ TRỢ
TRONG CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN VÀ ĐÀO TẠO VĐV THÀNH TÍCH CAO
CỦA THỂ THAO VIỆT NAM ......................................................................................... 118
3.1. Đề xuất mở rộng quy mô nghiên cứu.......................................................................... 118
3.2. Đề xuất mở rộng hƣớng nghiên cứu về gene nhân có liên quan .................................119
3.3. Đề xuất mở rộng hƣớng nghiên cứu về gene ty thể có liên quan ................................ 122
KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 125
II. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ............................................. 126
1. Đề xuất .......................................................................................................................... 126

2. Kiến nghị ....................................................................................................................... 127
3. Giải pháp ....................................................................................................................... 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................129
PHỤ LỤC.......................................................................................................................... 136


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Cặp mồi đƣợc thiết kế để khuếch đại gene ACTN3 R577X... ............. 12
Bảng 2. Thành phần phản ứng PCR khuếch đại gene ACTN3 R577X... .........15
Bảng 3. Chu trình nhiệt của phản ứng PCR khuếch đại gene ACTN3 R577X....
................................................................................................................................................... 15

Bảng 4. Thành phần và điều kiện phản ứng cắt Enzyme giới hạn DdeI.. ......... 18
Bảng 1.1. Thành tích của thể thao Việt Nam qua các kỳ SEA Games.. ............29
Bảng 1.2.Thành tích của thể thao Việt Nam qua các kỳ Olympic................ .....29
Bảng 1.3. Một số mơ hình tuyển chọn VĐV cấp cao................ ................. .......30
Bảng 1.4. Số lƣợng các nghiên cứu về gene có liên quan đến thành tích thể
thao ngày càng tăng (Bray và cs, 2007)................................................................45
Bảng 1.5. Ảnh hƣởng của gene tới những đặc điểm của cơ thể (Hopkins, 2001).47
Bảng 1.6. Ký hiệu, tên đầy đủ và vị trí các gene/locus có liên quan tới khả
năng thể thao(Bray và cs,2007)..................... ...........................................................50
Bảng 1.7. Kết quả xét nghiệm gene đánh giá tố chất thể thao của một số VĐV
điển hình (Lê Đức Chƣơng và Luyện Quốc Hải - 2014).. ................................. ...54
Bảng 1.8. Những gene ảnh hƣởng đến sức bền của VĐV (Ildus và cs, 2012)..
................................................................................................................................................... 57

Bảng 1.9. Những gene ảnh hƣởng đến sức nhanh và sức mạnh của VĐV
(Ildus và cs, 2012)............. ..................................................... ..................................59
Bảng 2.1. Đặc điểm về tuổi và chiều cao của các VĐV 5 môn thể thao ...........73
Bảng 2.2. Thực trạng các chỉ số thành phần cơ thể của 5 môn thể thao trọng

điểm ............................................................................................................. 75
Bảng 2.3. Phân tích thành phần cơ thể........ ............................................................ ..77
Bảng 2.4. Phân tích thành phần cơ – mỡ cơ thể.......................................................78
Bảng 2.5. Phân tích độ béo phì cơ thể............................................................... ........80
Bảng 2.6. Phấn tích phân đoạn gầy cơ thể .................................................................. 81


Bảng 2.7. Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung kiểm tra sức mạnh cơ cho các
VĐV cấp cao thuộc các môn thể thao trọng điểm (n = 40). .................................. 83
Bảng 2.8. Thực trạng sức mạnh cơ của VĐV cấp cao các môn thể thao trọng
điểm (Điền kinh, Bơi lội, Thể dục dụng cụ, Cử tạ và Bắn súng).. ...................... 85
Bảng 2.9. Mối tƣơng quan giữa sức mạnh cơ của Nam, Nữ VĐV cấp cao Việt
Nam với thành phần cơ thể..................................................................................86
Bảng 2.10. Phân bố tần số kiểu gene ACTN3 R577X và tần số alen R/X của
các nhóm VĐV theo mơn thể thao thi đấu ................................................ .........94
Bảng 2.11. Phân bố tần số kiểu gene ACTN3 R577X và tần số alen R/X của
nhóm VĐV bơi lội theo nội dung thi đấu ................. .................................... ........95
Bảng 2.12. Phân bố tần số kiểu gene ACTN3 R577X và tần số alen R/X của
nhóm VĐV Điền kinh theo nội dung thi đấu ................. ............................. ........96
Bảng 2.13. Phân bố tần số kiểu gene ACTN3 R577X và tần số alen R/X của
các nhóm nghiên cứu.................... ........................... ..........................................101
Bảng 2.14. Phân bố tần số kiểu gene ACTN3 R577X và tần số alen R/X của 2
nhóm VĐV có thành tích cao............................................................................. ....104
Bảng 3.1. Những gene ảnh hƣởng đến sức bền của VĐV (Ildus và cs, 2012).
................................................................................................................................................ 119

Bảng 3.2. Những gene ảnh hƣởng đến sức nhanh và sức mạnh của VĐV
(Ildus và cs, 2012)......................................................................................................121
Bảng 3.3. Những đa hình trên gene ty thể liên quan đến thành tích thể thao
của vận động viên (Ildus và Fedotovskaya, 2012)........ .................................... ..123

Bảng 3.4. Một số gene liên quan đến thành tích thể thao nên đƣợc ƣu tiên
nghiên cứu..................... ........................................................ ..................................123


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Máy y học phân tích thành phần cơ thể - InBody 770 và 520 .............. ..7
Hình 2. Vị trí các điểm cắt của enzyme DdeI trên trình tự gene ACTN3.. ......17
Hình 3. Phân tích điểm cắt của enzyme giới hạn DdeI trên gene ACTN3 ......19
Hình 1.1. Phân loại gene ngƣời theo chức năng của các protein đƣợc dịch mã ..
................................................................................................................................................... 42

Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức cấu trúc bộ gene ngƣời (Tom và Andrew, 1999. ....... 43
Hình 1.3. Bản đồ bao gồm tồn bộ các gene có mối liên hệ đến khả năng thể
thao (Bray và cs, 2007)... .............................................................................................. ...49
Hình 1.4. Những gene ty thể có mối liên hệ với kiểu hình ảnh hƣởng đến khả
năng thể thao (Brayvà cs,2007)................................................................................. ....49
Hình 1.5. Gene ACTN3 nằm ở vị trí cánh dài của nhiễm sắc thể số 11 (11q 13.2). ..
............................................................................................................................................................... .64

Hình 1.6. Một cấu trúc quan trọng của một khúc cơ.... .......................................... 66
Hình 1.7. Phân tích đa hình RFLP của exon 16 của gene ACTN3... .............. ..67
Hình 1.8. Nguyên lý của phản ứng PCR..... ......................................... ..................70
Hình 2.1. Điện di đồ DNA tổng số tách từ mẫu niêm mạc miệng của một số
VĐV............. ................................................ ............................................................89
Hình 2.2. Điện di đồ sản phẩm PCR nhân vùng exon 16 gene ACTN3 của một số
VĐV............. ..............................................................................................................................90
Hình 2.3. Điện di đồ sản phẩm PCR sau khi tinh sạch.... ................................... ..91
Hình 2.4. Điện di đồ sau khi cắt sản phẩm PCR bằng enzyme giới hạn DdeI. ....
...................................................................................................................................................92


Hình 2.5. Biểu đồ phân bố tần số kiểu gene ACTN3 R577X và tần số alen R,
X của nhóm VĐV cử tạ (23 VĐV)............ ......................................................... ......97
Hình 2.6. Biểu đồ phân bố tần số kiểu gene ACTN3 R577Xvà tần số alen R,
X của nhóm VĐV thể dục dụng cụ (29 VĐV)...................................................... ..99


Hình 2.7. Biểu đồ phân bố tần số kiểu gene ACTN3 R577Xvà tần số alen R,
X của nhóm VĐV bắn súng (16 VĐV)........................................................... .....100
Hình 2.8. Biểu đồ phân bố tần số kiểu gene ACTN3 R577X giữa các nhóm
nghiên cứu...................................... ....................................................................... ....102
Hình 2.9. Biểu đồ phân bố tần số kiểu gene ACTN3 R577Xvà alen R,X giữa
2 nhóm VĐV có thành tích cao........................... ........................................... ......104
Hình 2.10. Biểu đồ phân bố tần số kiểu gene ACTN3 R577Xvà tần số alen R,
X của các VĐV tiêu biểu nhóm 1 ........................ ............................................ ....105
Hình 2.11. Biểu đồ phân bố tần số kiểu gene ACTN3 R577X và tần số alen R,
X của các VĐV tiêu biểu nhóm 2 ................ ............................................... .........109


DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
VĐV

Vận động viên

HLV

Huấn luyện viên

TP

Thành phố


GDĐT

Giáo dục đào tạo

HSSV

Học sinh, sinh viên

NXB

Nhà xuất bản

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

TDTT

Thể dục thể thao

PCR

Polymerase Chain Reaction

XPT

Xuất phát thấp

BMI


Body Mass Index


MỞ ĐẦU
Thể dục thể thao là một hoạt động không thể thiếu trong nền văn hoá của
mỗi dân tộc cũng nhƣ nền văn minh nhân loại. Ngay từ khi mới ra đời thể dục
thể thao là một bộ phận hữu cơ của nền văn hoá xã hội, mang đầy đủ tính lịch
sử, tính kế thừa, tính giai cấp và tính dân tộc. Thành tích của vận động viên
(VĐV) là thƣớc đo trình độ thể thao của một quốc gia, từ đó có thể đánh giá
đƣợc sự phát triển của quốc gia, dân tộc đó… Chính vì vậy phát triển thể thao
thành tích cao đƣợc coi là một nhiệm vụ chính trị nhằm phát huy truyền thống
của dân tộc, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân, đề cao sức
mạnh ý chí tinh thần, tự hào dân tộc, góp phần nâng cao uy tín và vị thế của
mỗi dân tộc. Thể thao thành tích cao có vị trí quan trọng trong việc phát triển
thể dục thể thao, nâng cao sức khỏe và năng lực con ngƣời, có tác dụng to lớn
trong việc tăng cƣờng tình đồn kết hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc và
góp phần nâng cao uy tín của địa phƣơng, đất nƣớc.
Ở nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm đến công tác thể dục thể thao,
trong đó có việc phát triển thể thao thành tích cao. Chủ trƣơng này đƣợc thể
hiện qua các hệ thống chính sách cụ thể: “Nhà nƣớc có chính sách phát triển
thể thao thành tích cao, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại;
đào tạo bồi dƣỡng VĐV, huấn luyện viên đạt trình độ quốc gia, quốc tế; tổ
chức thi đấu thể thao thành tích cao; tham gia các giải thể thao quốc tế;
khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia phát triển thể thao thành tích cao”
(Điều 31 Luật thể dục thể thao số 77/2006/QH11). Vì mục tiêu “Năm 2019:
phấn đấu đạt vị trí 14 – 12 tại ASIAD 18; Năm 2020: Phấn đấu có khoảng 45
vận động viên vƣợt qua các cuộc thi vịng loại, có huy chƣơng tại Đại hội Thể
thao Olympic lần thứ 32…”
Ở những quốc gia có nền thể thao phát triển hàng đầu thế giới nhƣ Mỹ,

Nga, Anh, Trung Quốc hay Nhật Bản… để có một VĐV ƣu tú với đẳng cấp
vƣợt trội là cả một quá trình tuyển chọn, ni dƣỡng và đào tạo bài bản từ khi
1


còn rất nhỏ, kết hợp với việc đầu tƣ trang thiết bị, máy móc hiện đại hỗ trợ
cho từng bộ môn. Đặc biệt là áp dụng công nghệ Y – Sinh học để xác định bộ
môn năng khiếu hay nội dung thi đấu phù hợp với tố chất mỗi VĐV nhằm
phát huy đƣợc tối đa năng lực của họ.
Việc tuyển chọn vận động viên là nhằm phát hiện ra những ứng viên có
năng khiếu đặc biệt về thể thao. Năng khiếu thể thao là sự kết tinh của nhiều
yếu tố, kể cả những tố chất tâm-sinh lý và đặc điểm ƣu việt về thể lực của một
cá nhân. Do đó, đứng trên quan điểm khoa học, việc tuyển chọn vận động
viên thích hợp cho từng bộ mơn thể thao nên dựa vào những đặc điểm về thể
chất và thể lực của một cá nhân.
Tuy nhiên, các huấn luyện viên thể thao tuyển chọn vận động viên hiện
nay lại không dựa vào những tiêu chuẩn khoa học định lƣợng (1, 2). Theo
truyền thống, lực lƣợng vận động viên từ những cá nhân tham gia hội khoẻ
Phù Đổng ở các tỉnh thành có thành tích tốt ở một mơn thể thao. Các cá nhân
này có thể có thành tích tốt tại thời điểm hoặc giai đoạn nào đó, nhƣng sau
một thời gian huấn luyện thành tích các ứng viên đƣợc tuyển chọn có cải thiện
nhƣng vẫn chƣa đạt đến mức “nhân tài thể thao”. Có thể nói rằng cách tuyển
dụng nhƣ thế gây lãng phí thời gian, tiền của và cơng sức của nhiều ngƣời.
Nƣớc ta có nhu cầu tuyển chọn viên vận động viên và huấn luyện thành
những vận động viên ƣu tú (ngƣời tài thể thao). Những vận động viên ƣu tú là
những ngƣời có thành tích tốt nhất ở một mơn thể thao, có thể đại diện cho
quốc gia để tham gia tranh tài trên các đấu trƣờng khu vực, châu lục và thế
giới. Những yếu tố sinh học và thể lực có liên quan đến khả năng vận động
thể lực của vận động viên, có thể kể đến cơ cấu lƣợng cơ và xƣơng của cơ thể.
Lƣợng cơ thiếu sẽ làm cho vận động viên khó chạy, khó bơi lội, hay khó đạp

xe vì thiếu sức mạnh. Thiếu mật độ xƣơng làm tăng nguy cơ bị tổn thƣơng khi
vận động hoặc khi huấn luyện, và có nguy cơ gãy xƣơng cao. Do đó, những
vận động viên ƣu tú cần phải có đầy đủ lƣợng cơ, lƣợng mỡ ở mức tối ƣu cho
2


sức khoẻ và đầy đủ mật độ xƣơng. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta chƣa có một
nghiên cứu nào đánh giá các chỉ số sinh học này ở vận động viên.
Trong những năm gần đây, có rất nhiều các nghiên cứu đã chỉ ra các yếu
tố ảnh hƣởng đến sự thành công của các VĐV đỉnh cao, bao gồm: yếu tố di
truyền, yếu tố về chế độ tập luyện, chế độ dinh dƣỡng, cảm xúc, môi trƣờng
và thiết bị luyện tập, trí tuệ, khả năng nhận thức và các yếu tố môi trƣờng
khác. Tuy nhiên, yếu tố di truyền đƣợc xác định là quyết định tới 50% vai trò
ảnh hƣởng lên sự vận động thể chất của con ngƣời (Hopkins, 2001). Một báo
cáo của Ahmetov và Rogozkin năm 2009 cũng cho rằng, yếu tố di truyền
quyết định tới 66% sự thành công ở các VĐV đỉnh cao. Bản đồ gene ngƣời
đƣợc công bố năm 2007 cũng đã đƣa ra 239 gene có ảnh hƣởng đến hoạt động
thể chất, trong đó có 214 gene trên nhiễm sắc thể thƣờng, 7 gene trên nhiễm
sắc thể X và 18 gene ty thể. Đặc biệt, dựa trên các nghiên cứu ở cấp độ phân
tử, các nhà khoa học đã tìm ra khoảng 36 gene đóng vai trị quyết định tới đặc
tính sức mạnh và sức bền của các hoạt động thể chất, đƣợc phân loại thành
các nhóm chỉ thị di truyền liên quan đến thông số sức mạnh và sức bền của
các VĐV thể thao (Ahmetov và cs, 2012). Những công bố này nhƣ một nền
tảng vững chắc cho việc ứng dụng công nghệ gene trong phân loại, đào tạo và
tuyển chọn VĐV.
Nghiên cứu gene thể thao nên đƣợc tiến hành trên nhiều gene khác nhau
có liên quan đến thành tích thể thao để tìm ra các biến dị đặc trƣng quan
trọng. Các biến dị này giúp xác định kiểu gene liên quan đến thành tích thể
thao, và sự kết hợp của tất cả các kiểu gene này sẽ giúp xác định kiểu hình
khả năng thể thao tổng hợp. Một ví dụ điển hình về một loại gene thể thao

đƣợc nghiên cứu rất kỹ và cũng đƣợc phân tích trong báo cáo này đó là gene
ACTN3 (gene tốc độ). Gene này thƣờng “Mở” ở những ngƣời có sợi cơ co
nhanh và thích hợp với những mơn thể thao địi hỏi tốc độ nhƣ mơn chạy cự
ly ngắn; nhƣng nó thƣờng “Đóng” ở những ngƣời có khả năng phù hợp với
3


những mơn thể thao địi hỏi sức bền. Điều này lý giải tại sao cùng một ngƣời
có thể chạy cự ly 100 m rất thành công nhƣng lại không thể tham gia chạy cự
ly trung bình 1500 m hoặc chạy marathon. Khảo sát cho thấy, có một sự
“đánh đổi” giữa độ bền và độ nhanh – mạnh, có nghĩa là nếu bạn có sức bền
tốt thì độ nhanh – mạnh của bạn sẽ không cao và ngƣợc lại. Cực kỳ khó để
tìm ra một ngƣời có thiên bẩm cả về sức bền lẫn sức mạnh ở mức độ cao
(Hopkins, 2001).
Trong số các gene có liên quan đến thành tích thể thao, biến dị di truyền
của gene ACTN3 đƣợc tập trung nghiên cứu nhiều với các cơng trình cơng bố
trên các tạp chí khoa học thể thao uy tín trên thế giới vì chúng đƣợc cho rằng
có mối quan hệ mật thiết đến thành tích thể thao của VĐV. Tuy nhiên, trong
số các nghiên cứu đã thực hiện, có những nghiên cứu cho kết quả phủ nhận
giả thuyết này. Chính vì thế, việc thực hiện nghiên cứu trên từng quốc gia/dân
tộc để xem xét, kiểm chứng lại giả thuyết đã đƣa ra là vô cùng cần thiết.
Ở Việt Nam việc ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, y – sinh
học trong thể thao còn hạn chế. Để tạo bƣớc phát triển đột phá cho thể thao
thành tích cao, cần tập trung đầu tƣ vào những môn thể thao trọng điểm (nhƣ
điền kinh, bơi lội, cử tạ, thể dục dụng cụ, bắn súng…) theo hƣớng tiếp cận với
thành tích của châu lục và thế giới bằng việc áp dụng những thành tựu của
công nghệ gene trong công tác tuyển chọn, đào tạo VĐV. Nâng cao thành tích
thể thao cũng là góp phần nâng cao hình ảnh và vị thế của Việt Nam trong
mắt bạn bè quốc tế. Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện
nghiên cứu: “Xác định thành phần cơ thể và gen đặc trưng của vận động

viên cấp cao theo đặc điểm môn thể thao trọng điểm (Điền kinh, Bơi lội,Thể
dục dụng cụ, Cử tạ, Bắn súng)”, nghiên cứu thuộc Chƣơng trình cấp Bộ
“Nghiên cứu mơ hình vận động viên cấp cao một số mơn thể thao trọng
điểm hƣớng đến ASIAD, Olympic (Cử tạ, Bơi lội, Điền kinh, Thể dục
dụng cụ, Bắn súng)”. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các số liệu
4


khoa học cơ bản về xác định thành phần cơ thể, phân tích mối tƣơng quan
giữa thành phần cơ thể và sức mạnh của cơ; về việc xác định, phân tích kiểu
gene ACTN3 của VĐV đạt thành tích cao ở bộ môn bơi lội, điền kinh, cử tạ,
bắn súng và thể dục dụng cụ từ đó luận giải, đề xuất lựa chọn các chỉ số hình
thái, thành phần cơ thể và kiểu gene có ƣu thế ứng dụng trong việc tuyển chọn
ban đầu và phân loại VĐV trong tƣơng lai. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của
đề tài sẽ cung cấp các dữ liệu cơ sở cho việc mở rộng nghiên cứu các gene
khác và đề xuất các hƣớng nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo để ứng dụng
thành công công nghệ gene trong công tác tuyển chọn và đào tạo VĐV có
thành tích cao của Việt Nam.
I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Xác định thành phần cơ thể, phân tích mối tƣơng quan giữa thành phần
cơ thể và sức mạnh của cơ;
- Xác định kiểu gene ACTN3 của VĐV cấp cao ở một số mơn thể thao,
từ đó lựa chọn kiểu gene có ƣu thế để kiểm chứng phục vụ cơng tác tuyển
chọn VĐV.
Cung cấp luận cứ khoa học để xây dựng quy trình ứng dụng cơng nghệ
gene trong cơng tác tuyển chọn và đào tạo VĐV ở một số môn thể thao thành
tích cao của Việt Nam.
II. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu là đo thành phần cơ thể và lấy mẫu gene để thí
nghiệm là các mẫu tế bào niêm mạc miệng và mẫu máu tĩnh mạch của các

VĐV bơi lội, điền kinh, cử tạ, bắn súng và thể dục dụng cụ thuộc đội tuyển
quốc gia và đội tuyển trẻ đang tập luyện tại Trung tâm Huấn luyện thể thao
Quốc gia Đà Nẵng, Trung tâm Huấn luyện và Đào tạo VĐV Thể dục thể thao
Đà Nẵng, CLB Bơi lặn Đà Nẵng, Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia
TP. Hồ Chí Minh và Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia Hà Nội. Danh
sách 167 VĐV bao gồm:
5


- 63 VĐV bơi lội tham gia các nội dung thi đấu bao gồm: bơi ngắn, trung
bình và dài. Các mẫu VĐV bơi lội đƣợc kí hiệu từ B1 đến B63.
- 36 VĐV điền kinh tham gia các nội dung thi đấu gồm: chạy cự ly ngắn,
trung bình, dài; nhảy cao; nhảy xa; ném lao. Các mẫu VĐV điền kinh đƣợc ký
hiệu từ K1 đến K36.
- 23 VĐV cử tạ tham gia các hạng cân thi đấu nhẹ, trung bình và nặng.
Các mẫu VĐV cử tạ đƣợc kí hiệu từ T1 đến T23.
- 16 VĐV bắn súng tham gia các nội dung thi đấu gồm: súng ngắn hơi
10m, súng trƣờng hơi di động 10m, súng trƣờng 50m, bắn súng đĩa bay. Các
mẫu VĐV bắn súng đƣợc ký hiệu từ S1 đến S16.
- 29 VĐV thể dục dụng cụ tham gia các nội dung thi đấu gồm: thể dục
dụng cụ nghệ thuật, nhào lộn trên lƣới. Các mẫu VĐV thể dục dụng cụ đƣợc
ký hiệu từ D1 đến D29.
Tất cả các đối tƣợng tham gia cung cấp mẫu nghiên cứu đều là tự
nguyện. Các đối tƣợng này đã đƣợc xác định là khơng có quan hệ huyết thống
với nhau. Thành tích thể thao, dân tộc, giới tính ... cũng đƣợc thu thập để
phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Thời gian thu mẫu: từ tháng 06 năm 2017 đến tháng 04 năm 2018.
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phƣơng pháp đo thành phần cơ thể
Nhằm mục đích kiểm tra đối tƣợng nghiên cứu trên thiết bị InBody 770

và 520 với các nội dung đã đƣợc thiết kế trong tính năng của máy. Kết quả
của phƣơng pháp này là cơ sở cho việc xác định và đánh giá cấu tạo, thành
phần cơ thể của đối tƣợng nghiên cứu.
1.1. Đặc tính của thiết bị kiểm tra y học - InBody 770 và 520.
Thiết bị InBody là công cụ đƣợc các nhà khoa học Mỹ phát minh ra, có
tác dụng trợ giúp ngƣời tập TDTT có thể kiểm tra, lƣu trữ các dữ liệu cần
thiết, chính xác về thành phần các chất cấu tạo cơ thể, từ đó có thể theo dõi
sức khỏe, điều chỉnh việc tập luyện sao cho phù hợp. Comprehensive and
6


straightforward results explanation điểm nổi trội của thiết bị này là cho kết
quả tồn diện và giải thích kết quả đơn giản, dễ vận hành, thời gian kiểm tra
nhanh, dễ dàng chuyển dữ liệu qua thiết bị lƣu trữ USB.

Hình 1. Máy y học phân tích thành phần cơ thể - InBody 770 và 520
Máy InBody giúp VĐV và HLV theo dõi tiến độ thay đổi của các thành
phần trong cơ thể, điều mà những chiếc cân và thƣớc đo bình thƣờng khơng
thể làm đƣợc. Khi bƣớc lên máy, trong vịng một phút, một dịng năng lƣợng
điện an tồn đƣợc truyền qua cơ thể. Sau đó, mức độ phản kháng của cơ thể
với dòng năng lƣợng này sẽ cho phép máy tính tốn đƣợc thành phần các chất
trong cơ thể của bạn. Đây cũng là cách mà các nhà địa chất sử dụng dịng điện
để xác định vị trí khống sản dƣới lịng đất và trầm tích dầu mỏ. Kết quả là
một phân tích chi tiết sẽ đƣợc in ra để thơng báo các thành phần trong cơ thể.
Máy có thể dự báo chính xác lƣợng các chất cần có trong cơ thể, và sẽ so sánh
chỉ tiêu này với mức độ thực tế, sau đó sẽ cung cấp thơng tin về khoảng cách
giữa hiện tại và mức độ hoàn hảo mà ngƣời tập cần hƣớng đến.
Máy InBody có thể phát hiện mật độ xƣơng bằng cách tính tốn lƣợng
chất khống trong cơ thể. Máy InBody khơng những xác định đƣợc lƣợng mỡ
và cho biết tỷ lệ phần trăm mỡ lý tƣởng nhất cho cơ thể mà cịn có thể phân

biệt chất béo lƣu trữ nằm ở vị trí dƣới da hay ở xung quanh các cơ quan nội
tạng.
7


Toàn bộ kết quả về các thành phần trong cơ thể đƣợc tự động in ra bằng
thiết bị chuyên dụng đƣợc kết nối trực tiếp với máy đo. Các chuyên gia về
TDTT, chuyên gia dinh dƣỡng và y học TDTT sẽ đƣa ra những lời khuyên chi
tiết và tƣ vấn những cách để có thể cải thiện sức khỏe, bổ sung dinh dƣỡng và
mức độ tập luyện phù hợp cho từng đối tƣợng cụ thể.
1.2. Các chỉ số đo được trên thiết bị InBody 770 và 520.
+ Tổng lƣợng nƣớc (kg): Total Body Water (TBW).
+ Tổng lƣợng chất đạm (kg): Protein.
+ Tổng lƣợng khoáng xƣơng (kg): Mineral.
+ Tổng lƣợng chất béo (kg): Body Fat Mass (BFM).
+ Trọng lƣợng (kg): Weight.
+ Tổng lƣợng cơ xƣơng (kg): Skeletal Muscle Mass (SMM)
+ Chỉ số khối cơ thể (kg/cm2): Body Mass Index (BMI).
+ Tỷ lệ chất béo (%): Percent Body Fat (PBF).
+ Tỷ lệ eo - hông: Waist-Hip Ratio (WHR).
+ Trọng lƣợng tay phải (kg): Right Arm.
+ Trọng lƣợng tay trái (kg): Left Arm.
+ Trọng lƣợng thân mình (kg): Trunk.
+ Trọng lƣợng chân phải (kg): Right Leg.
+ Trọng lƣợng chân trái (kg): Left Leg.
1.3. Quy trình sử dụng thiết bị Inbody 770 và 520
Bật nguồn.
Kiểm tra các thông số đảm bảo cho hoạt động của máy: nguồn điện,
nhiệt độ cho phép...
Ngƣời đƣợc kiểm tra mặc quần ngắn, áo cộc, tháo bỏ tƣ trang nhƣ giầy,

dép, đồ trang sức, điện thoại... đứng cân bằng trên máy ở tƣ thế chuẩn, hai tay
nắm cán cầm.
Nhập thông tin cá nhân của ngƣời đƣợc kiểm tra vào máy.
8


Sau khi kiểm tra, phần mềm máy sẽ tự động lƣu trữ và đăng xuất kết quả
ra phiếu in các chỉ số về thành phần cơ thể của từng đối tƣợng với đơn vị đo
và hằng số tham chiếu.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu sức mạnh
Trong đề tài chúng tôi đã sử dung 05 Test để đánh giá tố chất sức mạnh
chung của VĐV một số môn thể thao trọng điểm (Điền kinh, Bơi lội, Thể dục
dụng cụ, Cử tạ, Bắn súng).
2.1. Bật xa tại chỗ (cm):
Mục đích: đánh giá sức mạnh của nhóm cơ chi dƣới.
Cách tiến hành:Ngƣời đƣợc kiểm tra đứng 2 chân tự nhiên, 2 mũi bàn
chân ngay phía sau vạch giới hạn, tại chỗ thực hiện bật mạnh về phía trƣớc
khơng có đà.
Phƣơng pháp đánh giá: Kết quả đo đƣợc tính bằng khoảng cách từ vạch
giới hạn đến gót chân gần nhất so với vạch giới hạn, thành tích mỗi lần thực
hiện đƣợc tính bằng đơn vị cm lấy lẻ từng 0,1 cm. Thực hiện hai lần lấy lần tốt
nhất.
2.2. Chống đẩy 1 phút (lần).
Mục đích: Đánh giá sức mạnh của nhóm cơ chi trên
Cách thực hiện: VĐV nằm sấp theo tƣ thế chống 2 tay xuống thảm nền,
lƣng và chân tạo thành đƣờng thẳng. Sau khi có hiệu lệnh bắt đầu thì hạ khủy
tay xuống tối thiểu là vng góc, sau đó nhanh chóng trở về tƣ thế chống
thẳng tay, trong khi tƣ thế thân ngƣời và chân vẫn giữ thẳng. Thực hiện lặp lại
nhiều lần cho đến khi hết thời gian 1 phút.
Phƣơng pháp đánh giá: Tính số lần VĐV thực hiện đƣợc trong thời gian

1 phút. Nếu VĐV thực hiện đƣợc số lần tối đa mà chƣa hết thời gian 1 phút
thì sẽ tính theo số lần tối đa thực hiện đƣợc. Khơng tính những lần VĐV thực
hiện nhƣng sai tƣ thế hoặc sai yêu cầu theo quy định.

9


2.3. Nâng tạ 3RM (kg).
Mục đích: Đánh giá sức mạnh tối đa cơ thân và chi trên
Cách thực hiện: Tƣ thế hai chân rộng bằng 2 vai, ngồi xổm kéo tạ lên
đứng thẳng thân ngƣời, sau đó thả tạ xuống, thực hiện 3 lần liên tiếp cho mỗi
mức tạ.
Phƣơng pháp đánh giá: Lấy thành tích mức tạ ở lần thực hiện đúng theo
yêu cầu với mức tạ cao nhất.
2.4. Chạy 100m XPT (s).
Mục đích: Để đánh giá tốc độ, sức mạnh tốc độ.
Cách thực hiện: Ngƣời đƣợc kiểm tra trong tƣ thế xuất phát thấp tại vạch
xuất phát, nghe hiệu lệnh thì chạy tốc độ cao nhất đến vạch đích. Một ngƣời báo
hiệu lệnh và phất cờ. Đề tài sử dụng cổng kiểm tra tốc độ Micro Gate với độ
chính xác cao, đồng thời có ngƣời bấm thời gian kèm theo để dự phòng.
Phƣơng pháp đánh giá: Kết quả đo đƣợc tính bằng thời gian từ vạch xuất
phát đến vạch đích. Thực hiện một lần.
2.5. Gập bụng thang gióng (lần).
Mục đích: Đánh giá sức mạnh các nhóm cơ bụng,cơ lƣng.
Cách thực hiện: VĐV treo ngƣời trên thang gióng, 2 chân thả lỏng tự
nhiên. Khi có hiệu lệnh thì thực hiện gập chân về phía trƣớc sao cho hai chân
tối thiểu phải vng góc với thân ngƣời, trong khi giữ thẳng khớp gối.
Phƣơng pháp đánh giá: Tính số lần tối đa mà VĐV có thể đạt đƣợc.
Thực hiện 1 lần.
3. Phƣơng pháp kiểm tra Gene ACTN3

3.1. Dụng cụ và thiết bị kiểm tra Gene ACTN3
* Dụng cụ:
Các dụng cụ để tiến hành thí nghiệm bao gồm: ống eppendorf, giá để
ống, pipet, đầu tipcác loại, chai thủy tinh, khay đổ gel, ...
10


* Thiết bị:
Các thiết bị đƣợc sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: box cấy vô trùng
(Yamato),máy lắc ủ nhiệt (Biosan), máy vortex (Biosan), máy spin (Biosan),
máy ly tâm (Eppendorf), máy quang phổ Q3000 (Quawell),máy PCR (MJ
Research), lị vi sóng (Sharp),máy điện di (Optima),máy soi gel (UVP),nồi
khử trùng (Sturdy),tủ lạnh (Sanaky), tủ âm (Sanaky), tủ sấy (Canzy)...
3.2.Sinh phẩm, hóa chất
* Sinh phẩm:
- Kit tách chiết DNA từ tế bào niêm mạc miệng (G-spin™ Total DNA
Extraction Kit) (Intron Biotechnology, Hàn Quốc).
- Kit dùng trong phản ứng PCR (Go-Taq Green Master mix) (Promega,
Mỹ).
- Bộ kit cắt bằng enzyme giới hạn DdeI (BioLabs, Mỹ).
* Hóa chất:
- Đệm TAE 50X (242 g Tris-base; 57,1 ml CH3COOH; 100 ml
EDTA0,5M pH = 8; chỉnh pH 8 bằng Acid acetic, cho H2O lên thể tích 1L)
- Agarose PCR plus (Merck, Mỹ)
- Loading dye 6X (0,03% brommophenol blue; 0,03% xylene cyanol FF;
0,15% orange G; 60% Glycerol; 60 mM EDTA;100 mM Tris-HCl pH 7.6)
(Geneshun, Trung Quốc)
- Ladder 100 bp (0.5 µg/µl)(BioLabs, Mỹ).
- Dung dịch nhuộm gel (0,5 µg/ml Ethidium bromide) (Geneshun, Trung
Quốc)

* Cặp mồi được sử dụng để khuếch đại gene ACTN3 R577X:
Để khuyếch đại gene ACTN3R577X, chúng tôi đã khảo sát các trình tự
của gene này đƣợc cơng bố trên ngân hàng gene quốc tế và thiết kế cặp mồi
có độ dài và trình tự nhƣ sau (Bảng 1):
11


Bảng 1. Cặp mồi đƣợc thiết kế để khuếch đại gene ACTN3 R577X
Tên mồi

Trình tự mồi (5’→3’)

Độ dài mồi (bp)

2ACTN3 –F

ACT CTG TGG AGG AGA CCC AG

20

2ACTN3 –R

TGA GCC CGA GACA GGC AAG

19

3.3. Phương pháp thu mẫu tế bào niêm mạc miệng
Mỗi đối tƣợng tham gia nghiên cứu đƣợc thu mẫu tế bào niêm mạc miệng
theo quy trình thu mẫu nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Chuẩn bị bộ kit thu mẫu tế bào niêm mạc miệng. Điền đầy đủ

thông tin của ngƣời đƣợc thu mẫu vào phong bì đựng mẫu.
- Bƣớc 2: Súc miệng trong 10 giây với nƣớc ấm.
- Bƣớc 3: Lấy cây tăm bông trong bộ kit (không đƣợc cầm vào đầu tăm
bông).
- Bƣớc 4: Đƣa đầu tăm bông vào thành má trong (bên trong vòm miệng),
dùng đầu tăm bơng quẹt xoay trịn vào bên thành má trong khoảng 10-20 giây,
(chú ý: ấn nhẹ đầu tăm bông vào thành má trong), nhƣ vậy sẽ thu đƣợc 1 que.
Lặp lại thao tác trên với thành má bên còn lại →Thu đƣợc 2 que/1 ngƣời.
- Bƣớc 5: Cho que bông tăm đã có mẫu (2 que) vào phong bì đựng mẫu
đã ghi sẵn tên (hoặc kí hiệu) cho từng ngƣời.
- Bƣớc 6: Bỏ phong bì đựng mẫu vào túi zipcode bảo quản mẫu. Giữ mẫu
ở nhiệt độ phòng, trong tủ 4ºC hoặc –20ºC nếu muốn bảo quản lâu dài.
3.4. Phương pháp thu mẫu máu tĩnh mạch
Quy trình thu mẫu máu tĩnh mạch đƣợc tiến hành nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Chuẩn bị ống đựng mẫu có chứa chất chống đơng bằng EDTA.
Điền đầy đủ thông tin của ngƣời đƣợc thu mẫu lên trên nhãn ống.
- Bƣớc 2: Chọn vị trí lấy máu thích hợp, buộc dây garo trên vị trí lấy máu
khoảng 3-5 cm
- Bƣớc 3: Sát khuẩn vị trí lấy máu bằng cồn 70°, đợi khô.
- Bƣớc 4: Kiểm tra bơm kim tiêm.
12


×