Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

MÔ HÌNH TỔ CHỨC ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG HẠT NHÂN KHẨN CẤP VÀ HỆ THỐNG ỨNG PHÓ Y TẾ ĐỐI VỚI TAI NẠN HẠT NHÂN TẠI NHẬT BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 43 trang )

CỤC QUÂN Y
VIỆN Y HỌC PHÓNG XẠ VÀ U BƯỚU QN ĐỘI
MƠ HÌNH TỞ CHỨC ỨNG PHĨ ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG HẠT NHÂN KHẨN CẤP
VÀ HỆ THỐNG ỨNG PHÓ Y TẾ ĐỐI VỚI TAI NẠN HẠT NHÂN TẠI NHẬT BẢN
*
*

*

TAI NẠN NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN FUKUSHIMA DAIICHI
VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CƠNG TÁC ỨNG PHĨ Y TẾ
BSCKII. Hồ Văn Cư
Đội trưởng Đội CCNX – Viện Y học phóng xạ và U bướu Quân đội
Tham khảo từ các tài liệu của IAEA và một số bài giới thiệu của các chuyên gia thuộc Viện khoa học phóng
xạ Quốc gia (NIRS), Nhật Bản tại Hội thảo khu vực Châu Á năm 2013 về Ứng phó y tế đối với tình trạng
phóng xạ khẩn cấp và huấn luyện phối hợp dành cho các nhân viên y tế chuyên nghiệp – Do NIRS và
IAEA tổ chức tại Chiba, Nhật Bản từ 11 – 13/ 3/ 2013.


I. TỔ CHỨC CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CHỈ HUY ỨNG PHĨ SỰ CỚ HẠT NHÂN

(Hướng dẫn của IAEA)

Chỉ huy ứng phó Sự cớ hoặc
Tai nạn hạt nhân
(Tại sở chỉ huy)

Cán bộ/ nhóm thơng
tin đối với cơng chúng

Cán bộ phụ trách an


tồn hạt nhân

Bộ phận kế hoạch

Bợ phận hoạt động

Bộ phận tài chính/
cấp phát

Bộ phận hậu cần

Các nhánh/
Các nhóm

Các đội

2


I. TỞ CHỨC HỆ THỐNG CHỈ HUY ỨNG PHĨ SỰ CỐ XẢY RA Ở MỨC NHỎ

(Hướng dẫn của IAEA)

Chỉ huy ứng phó sự cớ
hạt nhân mức đợ nhỏ
(Tại sở chỉ huy)
Lực lượng
cứu hỏa
Ứng phó y tế
và chuyển thương

Lực lượng cảnh sát
Cán bộ
điều tra sự cố
Cán bộ/ Đội đánh giá,
theo dõí hoặc kiểm xạ
3


I. TỞ CHỨC HỆ THỐNG CHỈ HUY ỨNG PHĨ TÌNH TRẠNG PX KHẨN CẤP SỰ CỐ HẠT NHÂN Ở MỨC ĐỢ PHỨC TẠP

(Hướng dẫn của IAEA)
Chỉ huy ứng phó Sự cố
hạt nhân mức độ phức tạp
(Tại sở chỉ huy)

Bộ phận kế hoạch

Kế hoạch
hoạt động 24 giờ
Kế hoạch khôi
phục
Huấn luyện
và bổ sung

Bợ phận hoạt động

Lực lượng chỉ huy và
kiểm sốt tại hiện trường
sự cớ


Bộ phận tài chính/
cấp phát

Cán bộ/ nhóm thơng
tin đối với cơng chúng
Cán bộ phụ trách an
tồn hạt nhân

Bộ phận hậu cần

Vận tải
Ăn uống và nơi ở

Lực lượng an ninh
Lực lượng cứu hộ,
cứu hỏa

Thông tin liên lạc

Lực lượng ứng phó y tế
Lực lượng kiểm sốt và
đánh giá nhiễm xạ
Đội điều tra……

Lực lượng kiểm soát các
chất độc hại
Lực lượng trợ giúp từ
IAEA
4



I. MƠ HÌNH TỔ CHỨC VỀ ỨNG PHĨ HẠT NHÂN KHẨN CẤP TẠI NHẬT BẢN

Ủy ban an toàn
hạt nhân

Sở chỉ huy Trung ương
về ứng phó hạt nhân khẩn cấp
Chủ tịch: Thủ tướng

Thành phần tham gia
METI
(1)

MEXT
Ministry of Defense
Fire and Disaster
Management Agency
National Police Agency





Sở chỉ huy khu vực
về ứng phó hạt nhân khẩn cấp

Đại diện các tổ chức liên quan đến
sẵn sàng ứng phó thảm họa


“Trung tâm tiền phương”


Hội đồng liên kết về ứng phó
thảm họa hạt nhân




JNES (2)
NIRS
NUSTEC

Trung tâm NEAT

Chỉ huy chuyên trách
cấp tỉnh
Chỉ huy chuyên trách cấp
Thành phố; Thị trấn; Xã



Police
Fire Station
Self-Defense Forces

(3)
(3)

Đơn vị Y học phóng

xạ khẩn cấp

Cơ quan quản lý cấp
phép hoạt động

5


Chú thích một số bộ phận:
(1). Thành phần tham gia (Thuộc sở chỉ huy Trung ương):
METI: The Ministry of Economy, Trade and Industry: Bộ kinh tế, Thương mại và Công nghiệp.
MEXT: The Ministry of Education, Culture, Sport and Sciences: Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao và
Khoa học.
Ministry of Defense: Bộ Quốc phòng.
Fire and Disaster Management Agency: Cơ quan kiểm soát hỏa hoạn và thảm họa.
National Police Agency: Cơ quan cảnh sát Quốc gia.
………
(2). Đại diện các tổ chức liên quan tới sẵn sàng ứng phó thảm họa (Thuộc thành phần của Hội đồng
liên kết về ứng phó thảm họa hạt nhân):
Police: Cảnh sát
Fire Station: Trạm cứu hỏa.
Self- Defense Forces: Lực lượng phòng vệ (Quân đội).
JNES: Japan Nuclear Energy Safety Organization: Tổ chức an toàn năng lượng hạt nhân Nhật Bản.
NIRS: National Institute of Radiological Sciences: Viện khoa học phóng xạ Quốc gia.
NUSTEC: Nuclear Safety Technology Center: Trung tâm kỹ thuật an toàn hạt nhân.
………
(3). Trung tâm NEAT (Trực thuộc JAEA: Cơ quan năng lượng nguyên tử Nhật Bản):
NEAT Center: Nuclear Emergency Assistance & Training Center: Trung tâm đào tạo và giúp đỡ trong
tình trạng hạt nhân khẩn cấp.
Hoạt động chính của NEAT:


Xúc tiến các hoạt động sẵn sàng đối với thảm họa.

Cử các chuyên viên và cung cấp vật tư, trang thiết bị sử dụng trong tình trạng hạt nhân khẩn cấp.

Cung cấp trang thiết bị theo dõi đối với tình trạng hạt nhân khẩn cấp và hỗ trợ các hoạt động theo dõi.

Ứng phó đối với tai nạn trong các trường hợp vận chuyển nhiên liệu hạt nhân.

Tổ chức huấn luyện và diễn tập sẵn sàng ứng phó thảm họa hạt nhân.
6


Cơ chế chỉ huy và phối hợp tại Trung tâm tiền phương
(Headquarters and Off - Site Command Center)
Sở chỉ huy khu vực
“Trung tâm tiền phương”

Tổng chỉ huy
tại Tokyo

Thông tin
& lời khun

Thơng tin
Hướng dẫn

Thơng tin
& lời khun


Ủy ban an tồn
hạt nhân Nhật Bản

Hội đồng liên kết
về ứng phó thảm họa hạt nhân:
 Cán chuyên trách cấp Trung ương
 Cán bộ chuyên trách cấp Tỉnh
 Cán bộ chuyên trách thuộc chính
quyền địa phương
 Cán bộ nhà máy hạt nhân
 Lực lượng Quân đội
……………………………

Thơng tin
Thơng tin
Nhà máy điện
hạt nhân

Trung tâm NEAT

Thơng tin

Vị trí di tản

Thơng tin &
Hướng dẫn
Di

tản


Dân cư
Y học phóng
xạ khẩn cấp

7


Sở chỉ huy khu vực (Sở chỉ huy tiền phương):




Nhằm chia sẻ thông tin giữa Trung ương, Địa phương và các tổ chức liên
quan (sơ đồ trên).
và nếu cần thiết thì kết hợp xác định mức độ khẩn cấp để các cơ quan
tương ứng thực hiện. “Hội đồng liên kết về ứng phó tình trạng hạt nhân
khẩn cấp” được thành lập tại Trung tâm chỉ huy tiền phương (Trung tâm
tiền phương).

Trung tâm NEAT: Có vai trị quan trọng trong trợ giúp kỹ thuật cho các đơn
vị liên quan tới công tác ứng phó với tình trạng hạt nhân khẩn cấp. NEAT
có các chuyên gia, chuyên viên trong các lĩnh vực kỹ thuật hạt nhân và đủ
trang thiết bị cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của mình, kể cả các xe
chuyên dụng như:
Xe theo dõi nhiễm xạ bề mặt cơ thể; Xe đo xạ toàn thân; Xe tắm, tẩy xạ; Xe
trinh sát môi trường; Xe phân phát; Xe chỉ huy;….

8



Trung tâm tiền phương là cơ sở hoạt động khu vực
về ứng phó tình trạng hạt nhân khẩn cấp

Trước 3/2011, có 22 trung tâm tiền
phương (Off- Site Center) trên tồn
nước Nhật Bản.
Chi nhánh Trung tâm
NEAT tại Tỉnh Fukui

Trung tâm NEAT(Tỉnh Ibaraki) là cơ sở giúp
đỡ kỹ thuật của JAEA (cơ quan năng lượng
nguyên tử Nhật Bản).
9


II. HỆ THỐNG ỨNG PHÓ Y TẾ KHẨN CẤP ĐỐI VỚI TAI NẠN PHÓNG XẠ
HOẶC TAI NẠN HẠT NHÂN TẠI NHẬT BẢN

Các nhà máy điện hạt nhân tại Nhật Bản

Ngay trước 11/3 có 35 lị phản ứng đang
hoạt động / tổng số 54 lò (17 nhà máy).
Nhà máy điện hạt nhân
Các tỉnh có nhà máy điện hạt nhân

Khu vực Tây

Khu
vực
Đơng


Các tỉnh kề cận

Fukushima
Daiichi

NIRS
Đại học
Hiroshima
10


ỨNG PHĨ Y TẾ ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG HẠT NHÂN KHẨN CẤP
(Hướng dẫn của IAEA)
Khái niệm :
Ứng phó y tế đối với tai nạn PX/ tai nạn hạt nhân là các hoạt động đảm bảo sẵn sàng cứu chữa nạn
nhân, giảm thiểu nhiễm xạ cho nạn nhân và cho cộng đồng trong các vụ tai nạn có liên quan tới nguồn PX
hoặc bức xạ ion hóa.

Mơ hình tổ chức:

Khai báo tai nạn
PX/ hạt nhân

-

NGƯỜI KHỞI ĐỘNG
ỨNG PHÓ Y TẾ
Người được cử tới,
Điều phối viên liên lạc,

Cán bộ y tế cộng đồng,
Bác sĩ đa khoa.

LỰC LƯỢNG ỨNG PHÓ ĐẦU TIÊN

CHUYÊN VIÊN TƯ
VẤN SỨC KHỎE
CỘNG ĐỒNG

- Chuyên viên không thuộc
ngành y
- Đội ứng phó y tế khẩn cấp

Đội chuyển
thương

MỨC TRƯỚC BỆNH VIỆN
(Ứng phó tại hiện trường)

TỔ ĐÁNH GIÁ
HOẶC KIỂM TRA
PHĨNG XẠ

Đội hoặc Tổ tẩy xạ

Đội hoặc Tổ phân
loại

MỨC BỆNH VIỆN
(Ứng phó tại bệnh viện)

11


ỨNG PHĨ Y TẾ ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG HẠT NHÂN KHẨN CẤP
(Hướng dẫn của IAEA)
MỨC TRƯỚC BỆNH VIỆN
(Ứng phó tại hiện trường)

Mơ hình tổ chức (Tiếp theo) :

MỨC BỆNH VIỆN
(Ứng phó tại bệnh viện)
NGƯỜI ĐIỀU HÀNH
ỨNG PHĨ Y TẾ KHẨN CẤP

BỆNH VIỆN CHUN
KHOA VỀ BỆNH LÝ
PHĨNG XẠ **

Đội ứng phó y tế khẩn
cấp thuộc Khoa cấp
cứu bệnh viện

Tổ xét nghiệm
sinh hóa, huyết
học phóng xạ *
Tổ bệnh lý
phóng xạ *

CÁC BÁC SĨ CHUYÊN

KHOA CỦA CÁC KHOA
THÍCH HỢP/ Tổ y tế

chuyên khoa
Chú thích:
- Nếu bệnh viện khơng có các khoa (*) như trên thì thơng qua Bộ y tế, u
cầu sự trợ giúp từ các cơ sở trong nước hoặc Quốc tế (IAEA, WHO).
- Bệnh viện ** có thể là bệnh viện chuyên ngành trong nước hoặc ở nước
ngoài (việc gửi bệnh nhân thông qua Bộ y tế).

Tổ đo liều
sinh học *
Tổ đo liều *

12


Hệ thống ứng phó y tế khẩn cấp đối với tai nạn phóng xạ
hoặc tai nạn hạt nhân tại Nhật Bản
Mức Quốc gia

Khu vực Tây

Khu vực Đông

Mức vùng

Đại học Hiroshima
Tuyến tỉnh


Tuyến tỉnh

Các BV ứng phó
tuyến 2

Các BV ứng phó
tuyến 2

NIRS
Tuyến tỉnh

Các BV ứng phó
tuyến 2

………
Các BV ứng
phó ban đầu

Tuyến tỉnh

Các BV ứng phó
tuyến 2

………
Các BV ứng
phó ban đầu

Các BV ứng
phó ban đầu


Các BV ứng
phó ban đầu

 Có nhiệm vụ tham gia ứng phó ban đầu: 57 cơ sở
 Có nhiệm vụ tham gia ứng phó tuyến 2: 33 cơ sở
Tuyến Trung ương: 2 cơ sở
13


Mức
Mơ tả
bệnh viện

Chức năng

Được thành
lập bởi

Ứng phó y
tế ban đầu

Bệnh viện
hoặc các trung
tâm y tế gần
nhà máy

- Cấp cứu ban đầu cho nạn nhân.
- Đánh giá ban đầu tình trạng ơ nhiễm các chất
phóng xạ (cịn gọi là tình trạng nhiễm xạ).
- Cắt bỏ hoặc cởi bỏ áo quần bị nhiễm xạ.


Chính quyền
địa phương.

Ứng phó y
tế tuyến 2

Các bệnh viện
đa khoa ở
thành phố Tỉnh
hoặc thị trấn
huyện.

- Phân loại nạn nhân (về y tế và nhiễm xạ).
- Tẩy rửa chất phóng xạ bám trên da, vết thương,
vết bỏng và đầu tóc nạn nhân.
- Điều trị tổn thương cục bợ do phóng xạ và/ hoặc
tồn bợ cơ thể bị tiếp xúc phóng xạ.
- Điều trị ban đầu tình trạng nhiễm xạ trong.
- Ngồi ra Đội ứng phó cịn có chức năng như tuyến
ban đầu.

Chính quyền
địa phương

Ứng phó y
tế tuyến
Trung ương

Khu vực

đơng: NIRS
Khu vực tây:
Bệnh viện Đại
học Hiroshima

- Điều trị chuyên khoa: Hội chứng phóng xạ cấp;
Hội chứng tổn thương da do phóng xạ; Nhiễm xạ
trong và nhiễm xạ ngoài mức độ nặng.
- Đánh giá liều chiếu một cách chuyên sâu đối với
liều vật lý và liều sinh học sau khi bị tiếp xúc với
phóng xạ.
- Ngồi ra cịn có thể có các đội/ tổ để hỗ trợ, đảm
nhiệm các chức năng như tuyến ban đầu và tuyến 2.

Chính quyền
Trung ương

14


Hệ thống ứng phó y tế khẩn cấp đối với tai nạn PX/ hạt nhân tại Fukushima
TEPCO
Nhà máy Fukushima

Tuyến ban đầu

- Tại Okuma, gần Trung tâm chỉ huy.
- Chuyên cho các vụ việc có số đơng
nạn nhân.


Phương tiện tẩy xạ
(Viện y tế môi trường)

7 bệnh viện/ Trung tâm y tế

Ứng phó tuyến 2
Bệnh viện Đại học y Fukushima

Mức Quốc gia
Viện khoa học PX Quốc gia

15


*








Nhưng hệ thống ứng phó y tế khẩn cấp đối với tai nạn PX/ hạt nhân
ở Fukushima đã bị phá vỡ khi thảm họa xảy ra:
Ứng phó ban đầu : gồm 7 bệnh viện/ trung tâm y tế trong khu vực
(Các bệnh viện: Futaba Kosei; Ohno Fukushima; Imamura; Đa khoa
TP. Minami Soma; Rosai Fukushima và Trung tâm y tế của 2 nhà
máy điện hạt nhân: Fukushima I và Fukushima II);
Ứng phó tuyến 2: Bệnh viện đại học Y Fukushima

Nguyên nhân bị phá vỡ:
Một số bệnh viện/ trung tâm ven biển bị sóng thần phá hủy hoặc là
hoạt động khơng đầy đủ; nhân viên di tản;…
Một số khác không đủ nhân lực và/hoặc trang thiết bị chuyên ngành
hoặc chỉ quen với các vụ tai nạn/thảm họa thông thường,…
Bệnh viện đại học y Fukushima tràn ngập người bị thương do hậu
quả của động đất, sóng thần (gần 1600 bệnh nhân đang điều trị nội
trú).

16








Sau xảy ra tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima, cơng tác sẵn
sàng ứng phó y tế tại Nhật Bản đã được củng cố:
Thiết lập hệ thống các bệnh viện (Tuyến ứng phó ban đầu; Tuyến ứng phó
thứ 2) tại các tỉnh lân cận tỉnh có nhà máy điện hạt nhân. Địa phương nào
chưa xây dựng hệ thống ứng phó này đều phải thực hiện (có 5 tỉnh mới
được thiết lập hệ thống ứng phó trong năm 2013); Địa phương nào đã xây
dựng đều được kiểm tra, soát xét lại công tác tổ chức, nhân lực và trang
thiết bị để nâng cao năng lực chuyên môn.
Khi xảy ra tai nạn (tùy theo mức độ nghiêm trọng), các bệnh viện, các đội
ứng phó y tế khẩn cấp đối với tai nạn PX/ hạt nhân sẵn sàng chi viện theo
sự điều động của các cấp chính quyền (trong đó có vai trò của Trung tâm
quản lý thảm họa hạt nhân cấp tỉnh và cấp trung ương).


17


SỰ CHUẨN BỊ ỨNG PHÓ Y TẾ ĐỐI VỚI TAI NẠN PX/ HẠT NHÂN TẠI NIRS






Năm 2010: NIRS thành lập đội “Cấp cứu nhiễm xạ” (Radiation Emergency
Medical Assistance Team: REMAT ≈ Đội hỗ trợ y tế khẩn cấp trong tai nạn
phóng xạ).
REMAT là một tổ chức hay một đội những
người chuyên nghiệp, bao gồm các chuyên gia
về: Y; Bảo vệ phóng xạ; Vật lý y sinh, có nhiệm
vụ hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe cho các nạn nhân
trong tai nạn phóng xạ và thảm họa hạt nhân.
Trong trường hợp xảy ra tai nạn PX /thảm họa
hạt nhân, NIRS lập tức gửi các chuyên gia của
REMAT tới ngay hiện trường tai nạn. Khoảng
thời gian tối đa cho các hoạt động ứng phó ban
đầu đối với tai nạn PX/ hạt nhân là 10 ngày.

18


REMAT (tiếp theo):
Nhiệm vụ của REMAT tại hiện trường:

 Kiểm xạ nạn nhân; đánh giá liều nhiễm xạ;
 Chăm sóc và điều trị nạn nhân;
 Dùng sớm một số thuốc để điều trị nhiễm
xạ trong.


Đội REMAT có thể hoạt động cả ngoài lãnh
thổ Nhật Bản dưới sự điều động của Chính
phủ Nhật khi có sự kêu gọi trợ giúp từ chính
phủ các nước thơng qua kênh ngoại giao và
sự điều phối của IAEA cũng như các tổ chức
quốc tế.


19


TĨM LƯỢC MƠ HÌNH ĐIỀU HÀNH CỦA NIRS ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA REMAT

Yêu cầu giúp đỡ

NIRS
Chủ tịch Hội đồng

REMAT

Hoạt động của REMAT tại hiện trường
 Chỉ huy
 Nhân viên Y tế


Hỗ trợ tại NIRS
Chỉ huy

Tr giúp
giúp

 Nhân viên Y tế

 Chuyên gia về bảo vệ phóng xạ

 Chuyên gia về bảo vệ phóng xạ

 Nhân viên Vật lý y sinh phóng xạ

 Nhân viên Vật lý y sinh phóng xạ

 Nhân viên Hậu cần & Hành chính

 Nhân viên Hành chính

20


MỘT SỐ TRANG THIẾT BỊ VẬT TƯ CỦA REMAT
Xe cứu thương
Xe kỹ thuật
chuyên chở nạn nhân (Lắp đặt các thiết bị thu thập
(Đủ các thiết bị cần thiết)
và phân tích mẫu sơ bộ)


Anten liên lạc vệ tinh

Phần sau xe mang các bộ Kit
và máy phát điện, luôn sẵn
sàng thực hiện nhiệm vụ

Hốt
phân
chia
mẫu
Phổ kế
Tấm chắn

Xe chuyên dụng mang
thiết bị, vật tư
Các thiết bị, vật tư
chuyên dụng đóng thành
cơ số (bộ Kit)

CÁC XE CHUYÊN DỤNG
21


MỘT SỐ TRANG THIẾT BỊ VẬT TƯ CHUYÊN DỤNG CỦA REMAT
Một số loại thiết bị đo phóng xạ và bảo hộ cá nhân

Đặc tính đâm xuyên của các bức xạ ion hóa
(1 food = 30,48 cm)

Chất liệu áo, quần bảo hộ bằng giấy chuyên

dụng, dùng 1 lần. Có tác dụng chống nhiễm
bẩn phóng xạ, bức xạ α và một phần bức xạ
β. Không cản được bức xạ γ.

Các thiết bị đo phóng xạ
22


MỘT SỐ TRANG THIẾT BỊ VẬT TƯ CHUYÊN DỤNG CỦA REMAT
Cơ số thuốc, bông băng,
dụng cụ cấp cứu thông
thường; thuốc hạn chế
hấp thu một số chất
phóng xạ và một số
thuốc thải xạ đặc hiệu
cho nạn nhân bị nhiễm
xạ trong.

Dạng đóng
gói

Tên thuốc

Chỉ định sử dụng đối với NX trong một số
đồng vị PX hoặc kim loại nặng

Prussian blue

Cesium, nonradioactive thallium


Sodium
alginate

Radium, Strontium

Potassium
iodide (KI)

Radioactive iodine

Dimercaprol
(British AntiLewisite, BAL)

Arsenic, Gold, Mercury, Lead, Bismuth,
Chromium, Nickel, Polonium

Penicillamine

Copper, Bismuth, Gold, Lead, Mercury

Deferoxamine
(DFOA)

Iron, Manganese, Neptunium,
Plutonium

CaDTPA /
ZnDTPA

Plutonium, Americium, Curium, Actinium,

Berkelium, Cadmium, Californium,
Cerium, Chromium, Cobalt, Einsteinium,
Europium, Indium, Lanthanum,
Manganese, Neptunium, Niobium,
Promethium, Ruthenium, Scandium,
Thorium, Yttrium, Zinc, Zirconium
23


CÁC TRANG BỊ CHUYÊN DỤNG CHO NHÂN VIÊN VẬT LÝ Y SINH CỦA REMAT
Phân tích dữ liệu thời gian thực tại
NIRS thông qua hệ thống vệ tinh

Đánh giá liều PX
Thiết bị đo bức xạ γ và
neutron

Máy tính cá nhân

Điện thoại vệ tinh

Thiết bị phân tích phổ

Đồng hồ đo suất liều & Liều kế
cá nhân (đối với bức xạ γ )

Thiết bị phân tích có độ
phân giải cao đối với
chùm tia γ
24



III. Tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi (Fukushima I)
Một số bài học kinh nghiệm từ công tác ứng phó y tế:
1. Giới thiệu qua về thảm họa:

14 g 46 phút ngày 11/ 3/ 2011, động
đất 9 độ Richter xảy ra ở vùng biển
gần đất liền, ở độ sâu 24 km, gây
sóng thần đổ vào ven biển các tỉnh
phía bắc. Tại nhà máy Fukushima
Daiichi sóng thần cao > 14 m (tại Thị
trấn Taro ≈ 39 m).
25


×