Tải bản đầy đủ (.pdf) (275 trang)

báo cáo Nghiên cứu sản xuất viên nang cứng từ rau sam (Portulaca oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus spinosus L.) và thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân trĩ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.64 MB, 275 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
- Hiện nay bệnh trĩ là một căn bệnh phổ biến, chiếm tỷ lệ từ 35-45% dân số, trong
thời đại công nghệ thông tin phát triển, số người tham gia cơng việc văn phịng
ngày càng tăng. Nhân viên văn phịng phải làm việc với máy tính suốt nhiều giờ
liên tục trong ngày, các họa sĩ, nhà văn hoặc những người bị táo bón dai dẳng, bị
tiêu chảy kinh niên, viêm ruột mãn tính, v.v...[4]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế
thế giới, tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh trĩ ngày càng tăng, do đó nhu cầu về thuốc điều
trị bệnh trĩ là rất lớn. Hiện nay trên thị trường trong và ngồi nước đã có một số
sản phẩm được bán do các nước tiên tiến như Pháp, Mỹ sản xuất với giá rất đắt
như Ginkor Fort, Daflon, Titanoreine, thuốc đạn Preparation H, Proctolog (kem
bôi trực tràng), viên tọa dược Mastu Sforte không phù hợp với mức sống của
người lao động Việt Nam.
- Nước ta có một nguồn dược liệu phong phú, trong các cây thuốc có các nhóm
hoạt chất sinh học điều trị bệnh trĩ có hiệu quả, khơng có độc tính cần được nghiên
cứu và phát triển. Theo tác giả [5] đã viết “con đường bế tắc của thuốc hóa dược
hiện đại và con đường xanh tươi đầy triển vọng của thuốc dân tộc với các hợp chất
tự nhiên chiết xuất từ đó”, điều này chứng tỏ rằng các nhà khoa học trên thế giới
và trong nước đang nghiên cứu từ thiên nhiên những hoạt chất có khả năng điều trị
bệnh thay cho các chất tổng hợp hóa học và đặc biệt ở nước ta hiện nay chưa có
nhà máy tổng hợp hóa học, do đó cần phải tập trung nghiên cứu chiết xuất từ dược
thảo các hoạt chất có hoạt tính sinh học để có nguyên liệu sản xuất thuốc phục vụ
sức khỏe cộng đồng từ dược liệu.
- Chúng tôi mong muốn rằng sau công trình nghiên cứu này, Việt Nam sẽ có thuốc
điều trị bệnh trĩ sản xuất từ dược thảo rau sam và dền gai. Khi sản phẩm ra đời sẽ
tạo việc làm cho nông dân trồng cây thuốc do mở rộng vùng trồng rau sam và dền
gai và cán bộ công nhân viên tham gia sản xuất và điều hành công ty sẽ được nâng
cao về tay nghề sản xuất thuốc từ dược liệu. Việt Nam sẽ có thuốc thuốc điều trị
bệnh trĩ, hạn chế nhập khẩu thuốc, tiết kiệm được ngoại tệ góp phần bảo vệ mơi
trường thêm xanh, sạch.

6




CHƢƠNG I. TỔNG QUAN
1.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc.
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước về cây rau sam (Portulaca oleracea
L.)
Cây rau sam có tên khoa học là (Portulaca oleracea L.) thuộc họ rau sam
Portulacaceae.
Theo tác giả [2], cây thảo mọc bị có thân mọc màu đỏ tím nhạt. Lá dày bóng,
hình bầu dục, khơng cuống, giống hình răng con ngựa. Hoa màu vàng, mọc ở đầu
cành và ngọn thân. Quả nang hình cầu, mở bằng một nắp (quả hộp) chứa nhiều hạt
đen bóng.

Hình 1.1: Cây rau sam (Portulaca oleracea L.)
- Theo tác giả [3], cây rau sam có một số hoạt chất sau: glycozid, saponin, chất
nhầy, acid hữu cơ, các muối cali, các vitamin A, B, B2, C, PP và men ureaza, tác
dụng làm co mạch, ức chế vi trùng lỵ, thương hàn, vi trùng gây bệnh ngoài da và
bệnh lao.
- Theo y học cổ truyền cây có vị chua, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, tán huyết,
sát trùng, hoạt trường. Thường được dùng chữa huyết nhiệt, đái ra máu, ho ra máu,
ung nhọt, lở ngứa, đại tiện táo bón, kiết lị ra máu, ho gà. Cịn dùng trị giun kim,
giun đũa.
- Thành phần hóa học của cây rau sam: ở một số vùng thổ nhưỡng, rau sam tích
lũy nitrat, chất này có thể tiêu thụ ở mức độ vừa phải, các sắc tố ở rau sam là
betacyanidin đã được acetyl hóa [1]. Theo tài liệu khác, rau sam chứa 3-6,49%
7


carbohydrat, 0,5% lipid, 1,4-1,8% protein, 85 mg % Ca, 56 mg % P, 1-5mg % Fe,

26 mg % vitamin C, 0,32 mg % caroten, 0,03mg % vitamin B1, 0,11 mg %
vitamin B2 và 0,7mg % PP.
- 100g rau sam có thể chứa 4900 đơn vị quốc tế vitamin A, 20 đơn vị quốc tế
vitamin B và 280 đơn vị quốc tế vitamin C. Một tài liệu khác cho biết rau sam mọc
ở Đài Loan chứa acid hữu cơ, Kali nitrat, Kali sulfat và các muối Kali khác. Ngồi
ra, cịn có 71-100 μg/gcarotenoid bao gồm lutein và β-caroten. β-caroten có hàm
lượng 29,8 μg/g. Lá chứa 54-61% lutein và violaxanthin, 24-31% β-caroten, 1014% neoxanthin và α-ryptoxanthin.
Tác dụng dược lý:
o

Tác dụng điều trị trĩ : Lợi tiểu và chống choáng, tác dụng đối với lỵ, trực
khuẩn, cấp tính, ho lâu ngày, chữa mụn nhọt, sưng đau. Cao nước rau sam
làm giảm đáng kể trương lực cơ ở bệnh nhân ở chứng co cơ, ở một số bệnh
nhân co cơ cứng, cơ gấp hoặc duỗi, đã nhận thấy giảm 50% trên cơ điện đồ.
Cao rau sam ức chế áp lực co giật cơ do kích thích điện gián tiếp qua dây
thần kinh hồnh trên nửa cơ hoành [1].

- Tác giả [6], đã chiết xuất được 5 phân đoạn cao rau sam và đưa thử tác dụng
dược lý trên các mơ hình (cơ trơn thành mạch, trương lực và nhu động ruột, q
trình đơng – cầm máu, trên huyết áp, và khả năng giảm đau, chống viên, kháng
khuẩn). Kết quả nghiên cứu cho thấy trong đó có một phân đoạn đạt điểm cao nhất
13 điểm, phân đoạn này có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị
bệnh trĩ, do đó được Bộ Y Tế đề nghị tiếp tục thực hiện nghiên cứu trong đề tài
này.
- Nội dung nghiên cứu dược lý của đề tài được thực hiện tại Bộ Môn Dược Lý
Trường Đại Học Y Hà Nội do PGS. TS Vũ Thị Ngọc Thanh thực hiện dưới sự cố
vấn của PGS. TS Đào Văn Phan [6]
1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước về cây dền gai (Amaranthus spinosus
L.)
Cây dền gai có tên khoa học là Amaranthus spinosus L. thuộc họ rau dền

Amaranthaceae.
Dền gai là cây thảo hàng năm, cao 0,30-0,70 m, phân cành nhiều, khơng lơng. Lá
mọc so le, hình thn dài, cuống dài có cánh, ở gốc có 2 gai dài 3-15 mm, mặt trên
8


phiến lá màu xanh dợt. Hoa mọc thành xim và sắp xếp sít nhau ở nách lá thành
những bơng dài, các lá bắc như gai 7-8 mm. Quả là một túi hình trứng nhọn một
đầu. Hạt đen óng ánh [3].

Hình 1.2: Cây dền gai (Amaranthus spinosus L.)
Thành phần hóa học: cây chứa một tỷ lệ cao Kali nitrat, nhất là ở rễ.
Tác dụng dược lý: dền gai có vị ngọt nhạt, tính hơi lạnh, có tác dụng thanh nhiệt,
lợi tiểu, trừ thấp, thu liễm ngừng tả.
Công dụng: lá và ngọn non dùng luộc ăn như các loại rau dền. Thường dùng trị
phù thũng, bệnh về thận, bệnh lậu, chữa lỵ có vi khuẩn và làm thuốc điều kinh.
Phần cây trên mặt đất được dùng làm thuốc dịu, để trị bỏng, đắp tiêu viêm mụn
nhọt. Lá có tính long đờm và được dùng trị ho và các bệnh về đường hô hấp. Hạt
có thể dùng như hạt cây mào gà đắp để băng bó chỗ gãy. Nhân dân cịn dùng hạt
và rễ trị bệnh đau tim.
Theo tài liệu [1]: thành phần hóa học của cây dền gai gồm có:
Rễ dền gai chứa spinasterol.
Toàn cây chứa sterol (β – sitosterol, stigmasterol, campesterol, cholesterol, n –
alkan, các acid béo (acid stearic, acid oleic, acid linoleic).
Phần trên mặt đất chứa rutin 1,9%.
Lá có rutin 1,9%, acid hydrocyanic, kali 4,5%.
Dền gai cịn có 3-methyl-1-butanol, 3-hexen-1-ol, 3-methylbutanal, 2-heptanon.
Tác dụng dược lý: dền gai có hoạt tính kích thích thực bào, cao nước có tác dụng
diệt nấm cercospora cruenta.
- Tác giả [6], đã chiết xuất 6 phân đoạn cao dền gai và thử tác dụng dược lý trên

trên cơ trơn thành mạch, trương lực và nhu động ruột, q trình đơng – cầm máu,
trên huyết áp, và khả năng giảm đau, chống viên, kháng khuẩn. Kết quả cho thấy
9


có hai phân đoạn đạt 16 điểm, hai phân đoạn này có thể sử dụng làm nguyên liệu
sản xuất thuốc điều trị bệnh trĩ được tiếp tục nghiên cứu tại đề tài này.
Ở đề tài cấp Bộ Y tế [6] chúng tơi đã hồn thành những nhiệm vụ sau:
- Xây dựng quy trình chiết xuất cao nước, cao cồn và tách các phân đoạn có hoạt
tính sinh học điều trị bệnh trĩ từ cây rau sam và cây dền gai ở quy mô nhỏ 20kg
dược liệu/lô.
- Đánh giá được khả năng điều trị bệnh trĩ của từng phân đoạn chiết xuất từ cao
cồn, cao nước
- Nghiên cứu độc tính cấp, độc tính bán trường diễn của từng phân đoạn có hoạt
tính sinh học điều trị bệnh trĩ làm nguyên liệu sản xuất thuốc.
- Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của nguyên liệu dược liệu và bán thành phẩm cao
cồn, cao nước và phân lập được một chất chuẩn từ cây rau sam dùng cho kiểm
nghiệm.
- Chọn được dạng bào chế hiện đại, thích hợp với người tiêu dùng là dạng viên
nang cứng dễ uống và dễ hấp thu.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc
1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước về cây rau sam (Portulaca oleracea
L.).
Tinh dầu rau sam có 11 thành phần chủ yếu là linalol 18,96% và 2-hexadecen-1ol, 3,7,11-15-tetramethyl 13,55%. Rau sam chứa nhiều hợp chất phenol gồm
scopoletin, bergapten, isopimpinelin, acid lonchocarpic, lonchocarpenin, robustin,
genistein, genistin. Rau sam chứa portotulosid A với tên khoa học là (3S) – 3 – (3,
7- glucopyranosid và chứa các nguyên tố Ca, Cl, Fe, K và Na. Hạt rau sam chứa
các acid linoleic 22,00%, acid palmitic 17,46% (hạt toàn phần) và acid linoleic
45,86%, acid linoleic 30,61% (hạt). Hạt chứa 17,4% dầu béo (chiết xuất bằng ether
dầu hỏa với các đặc điểm D330,8162, nD30 1,4713, chỉ số acid 15,8, chỉ số xà phòng

189,9; chỉ số acetyl 21,3; chỉ số iod 135,3. Các acid béo gồm acid palmitic 10,9%,
acid stearic 3,7%, acid behenic 1,3%, acid oleic 18,7%, acid linoleic 38,9%, acid
linolenic 9,9%. Phần không xà phịng hóa có β– sitosterol. Rau sam cịn chứa 1noerpinephrin (1-noradrenalin).100g phần ăn được của rau sam chứa nước 92g,
protein 1,7g, chất béo 0,4g, carbohydrat 3,8 g, Ca 103 mg, P39 mg, Fe 3,6mg,
vitanim A 2550 đơn vị quốc tế, vitamin B1 0,03mg, vitamin C 25 mg (Viện Dược
10


liệu, 2004).
Ở Ấn Độ nghiên cứu lá và thân rau sam phần trên mặt đất chiếm 51% có chứa
2,4% protein, 2,9% carbohydrat, 2,3% các chất vô cơ (Ca, Mg, P, Fe, Na, K, Cu,
S, Cl) acid oxalic, thiamin, riboflavin, acid nicotinic, 29 mg % vitamin C và 3820
đơn vị quốc tế caroten. Hàm lượng vitamin C cao nhất ở lá non và thấp nhất khi ra
hoa.
1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước về cây dền gai (Amaranthus spinosus
L.)
Thành phần hóa học Amaranthus spinosus (dền gai): rễ của nó chứa α- spinasterol
và một số saponin. Các sterol, n – alkane, acid béo và alcol tự do. Flavonoid rutin
tìm thấy trong những phần cây bên trên mặt đất với nồng độ lên đến 1,9%, ở trong
lá chứa lượng kali cao và tác dụng sinh học của Amaranthus spinosus dền gai
được sử dụng trong y học. Rễ làm thuốc lợi tiểu và điều trị bệnh lậu, thuốc điều
kinh, thuốc hạ sốt. Lá tím được làm thuốc điều trị ngoài da như: chàm, vết phỏng,
vết thương, mụn nhọt, đau tai. Tro của cây sử dụng làm thuốc rửa mắt, điều trị
viêm mắt và chứng co giật ở trẻ em. Ở Malaysia Amaranthus spinosus được dùng
như thuốc long đờm cho bệnh viêm phế quản, thuốc phát hàn, hạ nhiệt, thuốc giải
độc của nọc độc rắn, lợi sữa và điều trị rong kinh. Một số bộ lạc ở Ấn Độ dùng
Amaranthus spinosus để thực hiện phá thai [21].
Amaranthus spinosus có hoạt tính kháng nấm, kháng vi rút: vi rút Aujeszky
(ADV) in IB – RS – hai tế bào lợn cấy ghép và vi rút tiêu chảy của bị (BVDV) in
GBK dịng tế bào bị.

Thành phần hóa học Amaranthus spinosus gồm có 7-p-coumaroyl apigenin 4-Obeta-D-glucopyranosid, một coumaroyl flavone glycoside mới gọi là spinoside,
xylofuranosyl uracil, beta-D-ribofuranosyl adenine, beta-sitosterol glucoside, các
hydroxycinnamate, quercetrin và các kaempferol glycoside, các betalain;
betaxanthin, betacyanin; amaranthine và isoamaranthine, gomphrenin, betanin, bsitosterol, stigmasterol, acid linoleic, 0,15% rutin và beta-caroten. Hàm lượng
carbohydrat của lá 1,16g/100g lá, năng lượng 27kcal, độ ẩm 91g, protein 4g, chất
béo 0,6g, chất xơ 2,48g và tro 2,76g. Sắt (38,4mg/100g trọng lượng khô), canxi
(968,7mg/100g trọng lượng khô), magiê (912,4mg/100g trọng lượng khô), phốt
pho (816,3mg/100g trọng lượng khô, mangan (6,8mg/100g trọng lượng khô), đồng
11


(1,2mg/100g trọng lượng khô), kẽm (6,8mg/100g trọng lượng khô) và tác dụng
sinh học của dền gai theo y học cổ truyền của Thái Lan, A. spinosus dùng để điều
trị tiêu chảy. Rễ cũng dùng trị đau răng. Ở nhiều nước kể cả Châu Phi, lá tím thâm
được xem là chất làm mềm tốt và dùng trị ngoài da trong những trường hợp: lở
miệng, chàm/ chóc lở, vết phỏng, vết thương, mụn nhọt, đau tai [22].
Lá của nó cũng dùng trị viêm dạ dày và viêm ruột, viêm túi mật, ung nhọt, đau
bụng rong kinh, viêm khớp và trị rắn cắn. Tro của cây trong dung dịch dùng rửa
vết thương. Ở Malaysia, A. spinosus sử dụng như thuốc long đờm và làm dễ thở ở
bệnh viêm phế quản cấp. Ở lục địa Đơng Nam Á, cũng dùng nó như thuốc phát
hàn, hạ nhiệt, thuốc giải độc rắn cắn và lợi sữa. Trong thời gian mùa mưa cũng là
mùa dịch bệnh sốt rét sắc thuốc vỏ cây A. spinosus trong 1 lít nước uống 3
lần/ngày để tránh bệnh sốt rét.
Ở Ấn Độ, rễ được dùng trị rong kinh, lậu, eczema, đau bụng, làm tiết sữa. Rễ và lá
sắc cho trẻ em uống để nhuận tràng, còn dùng đắp làm dịu apxe, mụn nhọt và
bỏng. Cây dùng trị rắn cắn.
Đơn thuốc:
- Ứ huyết: dùng cành lá hay toàn cây nấu nước uống, mỗi ngày 10-15g, hoặc dùng
tro uống với nước chín hay nước trà, mỗi lần 8-12g.
- Lậu: dùng 5 – 6 rễ non nhai như nhai trầu trong một ngày, liên tục trong vịng

một tuần lễ thì đỡ.
- Lỵ vi khuẩn và viêm ruột nhiệt tả: dùng 160g lá tươi hay 80g lá khô sắc uống,
hoặc phối hợp với cây mã đề, bằng nửa lượng dền gai, cùng sắc uống.
1.2 Xuất xứ của đề tài
Ở đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu tiền lâm sàng viên Hoàng Sa chiết xuất từ dƣợc
liệu Việt Nam để điều trị bệnh trĩ”, kết quả nghiên cứu đã cho thấy khi chiết
xuất với dung môi là ethanol (C2H5OH) có tác dụng sinh học và an tồn với người
bệnh. Do đó, Bộ Y tết đã đề nghị với Bộ Khoa học và công nghệ tiếp tục được
nghiên cứu để tạo ra sản phẩm thuốc điều trị bệnh trĩ, phục vụ sức khỏe cộng đồng
từ nguồn dược liệu Việt Nam. Vì vậy, Bộ Khoa học và cơng nghệ đã cho phép
Công ty Thiên Dược tiếp tục thực hiện đề tài “Nghiên cứu sản xuất viên nang
cứng từ rau sam (Portulaca oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus spinosus
L.) và thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân trĩ”, để có nguyên liệu sản xuất
12


thuốc điều trị bệnh trĩ. Do đó, ở đề tài này chúng tơi tiếp tục thực hiện xây dựng
quy trình chiết xuất các phân đoạn có hoạt tính sinh học điều trị bệnh trĩ ở quy mô
công nghiệp, không sử dụng những dung môi đã nghiên cứu chiết xuất ở quy mơ
phịng thí nghiệm, vì những dung mơi này ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu
dùng. Vì vậy, chuyên đề này chúng tơi nghiên cứu xây dựng quy trình chiết xuất
các phân đoạn có hoạt tính sinh học trong điều trị bệnh trĩ như: co mạch, thúc đẩy
q trình đơng máu, làm cầm máu, làm tăng trương lực cơ ruột, giảm nhu động,
kéo được búi trĩ trở về, không làm ảnh hưởng đến huyết áp và kéo dài q trình
đơng máu ở quy mô 200 kg dược liệu/lô từ cây dền gai (Amaranthus spinosus L.),
từ các phân đoạn có hoạt tính sinh học của cây dền gai, sẽ được tiếp tục phối hợp
với các phân đoạn có hoạt tính sinh học ở cây rau sam và tạo ra 10 mẫu là hỗn hợp
của các phân đoạn để giao Bộ môn dược lý – Trường Đại học Y Hà Nội tiếp tục
nghiên cứu tác dụng dược lý trên các mơ hình thực nghiệm sau: tác dụng trên cơ
trơn thành mạch tai thỏ cô lập, cơ trơn ruột thỏ cô lập, tác dụng trên huyết áp, thời

gian đông máu và thời gian chảy máu, số lượng tiểu cầu và các thông số huyết học
khác, tác dụng giảm đau trung ương, giảm đau ngoại biên, tác dụng chống viêm
cấp trên mơ hình gây phù chân chuột bằng carrageenan, chống viêm cấp trên mơ
hình gây viêm màng bụng bằng formaldehyde, từ đó chọn được một công thức tốt
nhất làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị trĩ từ dược liệu Việt Nam, chủ động
về thuốc cho sức khỏe cộng đồng.
1.3 Tính cấp thiết và khả thi của đề tài
Từ trước đến nay, trong các tài liệu khoa học chưa có tác giả nào đưa thơng tin về
cây dền gai có tác dụng chữa trị bệnh trĩ, riêng đối với cây rau sam tác giả Võ Văn
Chi đã viết trong sách Cây thuốc trị bệnh thơng dụng, rau sam có tác dụng chữa
bệnh trĩ.
Các sản phẩm điều trị trĩ hiện có trên thị trường trong và ngồi nước đều sản xuất
từ flavonoid. Để có viên thuốc mới điều trị trĩ từ dược thảo Việt Nam cây rau sam
và cây dền gai, chúng tôi đã chiết xuất các phân đoạn flavonoid từ cây dền gai và
cây rau sam có hoạt tính sinh học, sau đó phối hợp các phân đoạn và tiến hành
nghiên cứu dược lý hỗn hợp các phân đoạn, tìm ra một hỗn hợp có tác dụng sinh
học cao nhất để làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị trĩ.
Ở đề tài này đòi hỏi một sự sáng tạo lớn trong việc phối hợp các phân đoạn có hoạt
13


tính sinh học cao đã được sàng lọc thơng qua thử tác dụng dược lý để có nguyên
liệu là một hỗn hợp các phân đoạn có hoạt tính sinh học để sản xuất thuốc điều trị
trĩ.
Lựa chọn một hỗn hợp cao phân đoạn có tác dụng sinh học cao nhất từ hai cây rau
sam và dền gai để sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn của viên thuốc chữa bệnh trĩ như
có tác dụng co mạch, thúc đẩy q trình đơng máu, làm cầm máu, làm tăng trương
lực cơ ruột, giảm nhu động, không làm ảnh hưởng đến huyết áp và khơng làm kéo
dài q trình đơng máu.
Cơng trình này khơng đi theo đường mịn của các cơng ty sản xuất thuốc từ dược

liệu là sản xuất cao cồn, cao nước tồn phần, khơng xác định được các phân đoạn
có hoạt chất sinh học, có lẫn nhiều tạp chất, vì vậy khối lượng cao chiết đưa vào
công thức lớn nhưng chất có tác dụng sinh học hàm lượng thấp.
Tiêu chuẩn cơ sở của viên thuốc sẽ được kiểm nghiệm với hai chất chuẩn tinh
khiết, thực hiện ở phần định tính, định lượng bằng phương pháp HPLC.
1.4 Nội dung của đề tài
- Xây dựng được quy trình cơng nghệ chiết xuất các phân đoạn có hoạt tính sinh
học điều trị bệnh trĩ ở quy mô 200kg dược liệu/lô
- Phối hợp các phân đoạn có hoạt tính sinh học đã được nghiên cứu dược lý để tạo
thành một hỗn hợp có tác dụng điều trị bệnh trĩ hiệu quả cao nhất dùng làm
nguyên liệu sản xuất thuốc.
- Nghiên cứu dược lý tác dụng điều trị bệnh trĩ của hỗn hợp phân đoạn (10 mẫu)
- Xây dựng quy trình cơng nghệ bào chế viên thuốc có tuổi thọ 24 tháng.
- Phân lập một chất chuẩn cho cây dền gai đạt tiêu chuẩn chất chuẩn quốc tế
- Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của nguyên liệu rau sam, dền gai, cao phân đoạn rau
sam, cao phân đoạn dền gai, bán thành phẩm cao phân đoạn hỗn hợp rau sam dền
gai và thành phẩm viên nang cứng trong đó định tính, định lượng bằng phương
pháp HPLC với hai chất chuẩn (marker)
- Nghiên cứu lâm sàng giai đoạn I, II, III để đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trĩ của
thuốc theo quy định của Bộ Y tế.

14


CHƢƠNG II: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu
2.1.1 Nguyên vật liệu sử dụng trong chiết xuất
- Cây dền gai (Amaranthus spinosus L.) có thân màu xanh được thu hái vào mùa
khô tháng 1, 2, 3, 4, 5 hàng năm của miền Bắc Việt Nam, sấy khô ở nhiệt độ 60700C được xay thành bột thơ, qua rây có đường kính bằng 6 mm.
- Cây rau sam thân màu tím thu mua ở Đồng Nai có tên khoa học (Portulaca

oleracea L.).
- Cây rau sam chỉ thu hái ở mùa khô từ tháng 1, 2, 3, 4, 5 hàng năm của miền Nam
Việt Nam, sấy khô ở nhiệt độ 50-600C được xay thành bột thô qua rây có đường
kính bằng 6 mm.
- Dung mơi sử dụng: Ethanol (C2H5OH) dược dụng
2.1.2 Nguyên vật liệu nghiên cứu về tác dụng dƣợc lý theo định hƣớng điều trị
bệnh trĩ từ 10 công thức phối hợp phân đoạn rau sam và rau dền gai với các
tỷ lệ khác nhau
2.1.2.1 Nguyên vật liệu
- Mẫu thử gồm10 mẫu, từ CT1 đến CT10, dạng cao đặc, có tỷ lệ như sau:
+ Mẫu thử CT1: 3kg dược liệu khô tương đương 763,7g cao
+ Mẫu thử CT2: 3kg dược liệu khô tương đương 567g cao
+ Mẫu thử CT3: 3kg dược liệu khô tương đương 602,9g cao
+ Mẫu thử CT4: 3kg dược liệu khô tương đương 753,8g cao
+ Mẫu thử CT5: 3kg dược liệu khô tương đương 659,3g cao
+ Mẫu thử CT6: 3kg dược liệu khô tương đương 691g cao
+ Mẫu thử CT7: 3kg dược liệu khô tương đương 835,4g cao
+ Mẫu thử CT8: 3kg dược liệu khô tương đương 755g cao
+ Mẫu thử CT9: 3kg dược liệu khô tương đương 742,7g cao
+ Mẫu thử CT10: 3kg dược liệu khô tương đương 815,4g cao
- Liều dự kiến trên người : 23 g dược liệu khô/ngày, tương đương 0,46 g dược liệu
khơ/kg/ngày (tính người lớn nặng trung bình 50 kg).
2.1.2.2 Hóa chất nghiên cứu
- Codein phosphat của Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương.
15


- Aspirin, biệt dược Aspirin-100 viên nén bao tan trong ruột, hàm lượng 100mg
của Công ty Cổ phần Traphaco, Việt Nam.
- Dung dịch Tyrod A, dung dịch Tyrod B, dung dịch Ringer.

- Các hóa chất carageenin, formaldehyd, dung dịch natri clorid 0,9% đủ tiêu chuẩn
phịng thí nghiệm – Trường Đại học Y Hà Nội.
- Dung dịch xét nghiệm máu ABX Minidil LMG của hãng ABX – Diagnostics.
2.1.2.3 Dụng cụ nghiên cứu
- Máy đo viêm Plethysmometer No 7250 của hãng Ugo - Basile (Italy).
- Máy Hot plate model – DS37 của hãng Ugo-Basile (Italy)
- Máy đo phản ứng đau Dynamic Plantar Aesthesiometer 37450 của hãng Ugo –
Basile (Italy)
- Buồng nuôi cơ quan cô lập Two-Chamber Isolated Organ Bath 4050 của hãng
Ugo – Basile (Italy).
- Hệ thống đo huyết áp đuôi chuột không xâm lấn của hãng ADInstrument (New
Zealand).
- Máy huyết học Exigo – Boule Medical AB của Thụy Điển.

- Máy xét nghiệm sinh hóa bán tự động Erba Chem 5 V3 (Ấn Độ).
- Đồng hồ bấm giây STOP WACTH của hãng Q&Q Citizen - Nhật Bản do Trung
Quốc sản xuất.
- Cốc đựng dung dịch có chia vạch loại 500ml, 100ml, bơm tiêm loại 20ml, 10ml,
5ml, 1ml.
- Cân điện tử nhãn hiệu của hãng YMC.Co.Ltd, Nhật Bản.
- Bình đựng dung dịch Ranger lactat.
- Dụng cụ phẫu thuật thỏ: bàn mổ, kéo, panh, kẹp, kim khâu, chỉ khâu.
2.1.2.4 Động vật thí nghiệm
- Chuột nhắt trắng chủng Swiss, cả 2 giống, khoẻ mạnh, trọng lượng 25 ± 2g do
Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cung cấp.
- Chuột cống trắng chủng Wistar trưởng thành, khỏe mạnh, cân nặng trung bình
200 ± 20 g do Học viện Quân Y cung cấp.
- Thỏ chủng Newzealand White, lông trắng, cả 2 giống, khỏe mạnh, trọng lượng
1,8 kg - 2,5 kg do Trung tâm cung cấp động vật thí nghiệm Đan Phượng - Hà Tây
cung cấp.

16


- Chuột được nuôi 5-7 ngày trước khi nghiên cứu và trong suốt thời gian nghiên
cứu trong điều kiện phòng thí nghiệm với thức ăn chuyên biệt (do viện Vệ sinh
Dịch tễ Trung ương cung cấp) và nước uống tự do tại Bộ môn Dược lý - Trường
Đại học Y Hà Nội.
2.1.3 Nguyên vật liệu sử dụng cho công nghệ bào chế
- Cao hỗn hợp có hoạt tính sinh học từ cây dền gai TCCS
và rau sam theo tỷ lệ 60:40
- Aerosil

USP 23-NF XVIII

- Tinh bột

DĐVN IV

- Sodium Starch Glycolate (DST)

USP 23-NF XVIII

- Talc

DĐVN IV

- Magnesi stearate

DĐVN IV


- Vỏ nang cứng

Tiêu chuẩn nhà sản xuất

2.1.4 Nguyên vật liệu nghiên cứu đánh giá độ an toàn và tác dụng dƣợc lý
theo hƣớng điều trị bệnh trĩ của thành phẩm
2.1.4.1 Nguyên vật liệu
- Thuốc nghiên cứu: Viên nang cứng Trĩ Thiên Dược được sản xuất bởi Công ty
TNHH Thiên Dược, đạt tiêu chuẩn cơ sở
Mỗi viên nang chứa 590mg hỗn hợp phân đoạn rau dền gai và rau sam (gọi là cao
phân đoạn). Liều dùng dự kiến trên người: 8 viên/ngày.
2.1.4.2 Động vật thí nghiệm
- Chuột nhắt trắng chủng Swiss, cả 2 giống, khoẻ mạnh, trọng lượng 18 - 22g do
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cung cấp.
- Chuột cống trắng chủng Wistar, cả hai giống, khoẻ mạnh, trọng lượng 180g –
220g và 200g – 250g do Trung tâm cung cấp động vật thí nghiệm Đan Phượng Hà Nội cung cấp.
- Chuột được ni trong phịng thí nghiệm của Bộ mơn Dược lý 7 ngày trước khi
nghiên cứu và trong suốt thời gian nghiên cứu bằng thức ăn chuẩn dành riêng cho
chuột (do Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cung cấp), uống nước tự do.
2.1.4.3 Máy móc và hóa chất phục vụ nghiên cứu
-

Kit định lượng các enzym và chất chuyển hoá trong máu : ALT (alanin

aminotransferase), AST (aspartat aminotransferase), bilirubin toàn phần, albumin,
17


cholesterol toàn phần, creatinin và của hãng Hospitex Diagnostics (Italy) và hãng
DIALAB GmbH (Áo), định lượng trên máy sinh hóa bán tự động Erba của Ấn Độ.

-

Các dung dịch xét nghiệm máu của hãng Exigo, định lượng trên máy Exigo

– Boule Medical AB của Thụy Điển.
-

Các hoá chất xét nghiệm và làm tiêu bản mơ bệnh học.

- Daflon® có thành phần gồm phân đoạn flavonoid tinh khiết dạng vi hạt chứa
diosmin 450 mg, hesperidin 50 mg, được sản xuất bởi Công ty Les Laboratoires
Servier Industrie, Pháp.
- Dầu croton (lọ 10 g) được sản xuất bởi Sigma Aldrich, St. Louis, USA.
- Pyridin (chai 500ml) được sản xuất bởi Kanto Chemical Co.,Inc, Nhật.
- Diethyl ether (chai 500ml) sản xuất bởi Xilong Chemical Co.,Ltd, Trung Quốc.
- Enzyme-Linked Immunosorbent Assay (ELISA) Kit for Tumor Necrosis Factor
Alpha (TNF-α) sản xuất bởi Cloud-Clone Corp, Mỹ.
- Thromborel® S (bao gồm thromboplastin và calci) của hãng Siemens, Đức được
nhập khẩu bởi Cơng ty TNHH Sysmex Việt Nam.
- Dade® Actin® FSL Activated PTT Reagent (bao gồm phospholipid) của hãng
Siemens, Đức.
- Dung dịch calci clorid nồng độ 0,025 mol/L của hãng Siemens, Đức.
- Máy xét nghiệm đông máu bán tự động Sysmex CA-50 sản xuất tại Nhật Bản.
- Cân điện tử của Nhật, độ chính xác 0,001 gam.
- Kim đầu tù cho chuột uống.
- Cốc chia vạch, bơm kim tiêm 1ml.
- Chủng vi sinh vật: 05 chủng vi khuẩn chuẩn quốc tế gồm Staphylococcus aureus,
Escherichia coli, Enterococcus faecalis, Streptococcus pneumoniae, Pseudomonas
aeruginosa và chủng nấm Candida albicans chuẩn quốc tế.
- Vật liệu cho nuôi cấy chủng vi sinh vật, phân lập, định danh vi khuẩn từ mẫu thử

gồm Thạch máu, Thạch Uri select, Thạch thường, Thạch sabouraud.
- Vật liệu cho xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và các dụng cụ khác gồm
ống tube vô trùng, nước muối sinh lý vô trùng, thạch máu, pipet nhựa vô trùng,
que cấy, đèn cồn, găng tay, lam kính.

18


2.1.5 Nguyên vật liệu nghiên cứu nâng cấp tiêu chuẩn kiểm nghiệm
2.1.5.1 Nguyên vật liệu phân lập và lựa chọn marker
Nguyên vật liệu
- Dược liệu rau sam (Portulaca olerace L. Portulacaceae) khô được cung cấp từ
Công ty TNHH Thiên Dược và đã được kiểm tra theo tiêu chuẩn của DĐVN IV.
Dược liệu được xay nhỏ và rây qua rây 0,4 mm.
- Dược liệu dền gai (Amaranthus spinosus L. Amaranthaceae) khô được cung cấp
từ Cơng ty TNHH Thiên Dược.
Hóa chất, dung môi
- Methanol, ethanol, dicloromethan, cloroform, acid sulfuric, ethyl acetat, ether
dầu hỏa đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích, sản xuất bởi hãng Xilong, Trung Quốc.
- Acetonitril, methanol đạt tiêu chuẩn HPLC, sản xuất bởi Hãng J.T.Barker, Mỹ.
- Nước cất 2 lần đạt tiêu chuẩn dùng trong sắc ký lỏng.
- Sắc ký lớp mỏng pha thuận dùng bản silica gel 60 F254 tráng sẵn trên nền nhôm,
sản xuất bởi hãng Merck, Đức.
- Silica gel 60 cỡ hạt 0,043 – 0,06 mm, sản xuất bởi Hãng Merck, Đức.
Dụng cụ, trang thiết bị
- Cân phân tích 4 số lẻ Ohaus (Mỹ).
- Máy cơ quay B chi 1 lít (Thụy Sĩ).
- Bể siêu âm Sonorex RK - 1028H (Bandelin, Đức).
- Cột chiết pha rắn Strata C-18E 500 mg của Phenomenex (Mỹ).
- Bếp cách thủy Memmert WB -14 (Memmert, Đức ).

- Đèn UV 2 bước sóng 254/365 CN-15-LC (Vilber Loumart, Pháp).
- HPLC LC 10AD- detector SPD-M10AVP (Shimadzu, Nhật).
- HPLC LC 8A- detector SPD-20A (Shimadzu, Đức).
- Máy đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân Brüker 500 MHz NMR (Mỹ).
- Máy đo khối phổ Micromass Quattro microTM API, Waters (Mỹ).
2.1.5.2 Nguyên vật liệu xây dựng và thẩm định tiêu chuẩn cơ sở dƣợc liệu,
bán thành phẩm và thành phẩm
Nguyên vật liệu

19


- Dược liệu rau sam (Portulaca olerace, Portulacaceae) khô được cung cấp từ
công ty TNHH Thiên Dược và đã được kiểm tra theo tiêu chuẩn của DĐVN IV.
Dược liệu được xay nhỏ và rây qua rây 2 mm.
- Dược liệu dền gai (Amaranthus spinosus L. Amaranthaceae) khô được cung cấp
từ công ty TNHH Thiên Dược.
- Cao khô dền gai (Amaranthus spinosus L. Amaranthaceae) được cung cấp từ
công ty TNHH Thiên Dược.
- Cao khô rau sam (Portulaca olerace L. Portulacaceae) được cung cấp từ Công ty
TNHH Thiên Dược.
- Viên Trĩ Thiên Dược được cung cấp từ Công ty TNHH Thiên Dược.
- Chất chuẩn portulacanon C có độ tinh khiết 98,5%, đã được phân lập và tinh chế
tại Ban NCKH – Thư viện, khoa Dược, Đại học Y Dược TP.HCM.
- Chất chuẩn rutin 98,5%, đã được phân lập và tinh chế tại Ban NCKH – Thư viện,
khoa Dược, Đại học Y Dược TP.HCM.
Hóa chất, dung mơi
- Methanol, ethanol, dicloromethan, cloroform, acid sulfuric, ethyl acetat, ete dầu
hỏa: đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích, sản xuất bởi hãng Xilong Chemical, Trung
Quốc.

- Acetonitril, methanol đạt tiêu chuẩn HPLC, sản xuất bởi Hãng J.T.Barker, Mỹ.
- Nước cất 2 lần đạt tiêu chuẩn dùng trong sắc ký lỏng.
- Sắc ký lớp mỏng pha thuận dùng bản silica gel F254 tráng sẵn trên nền nhôm, sản
xuất bởi hãng Merck, Đức.
- Silica gel 60 cỡ hạt 0,043 – 0,06 mm, sản xuất bởi Hãng Merck, Đức.
Dụng cụ, trang thiết bị
- Cân phân tích 5 số lẻ Shimadzu Libror.
- Cân phân tích 4 số lẻ Ohaus.
- Bể siêu âm Sonorex RK - 1028H (Bandelin).
- Cột chiết pha rắn Strata C-18E 500 mg, 3 ml của Phenomenex.
- Máy cất nước 2 lần Bibby.
- Bếp cách thủy Memmert WB -14 (Memmert).
- Đèn UV 2 bước sóng 254/365 CN-15-LC (Vilber Loumart).
- HPLC LC 10AD- detector SPD-M10AVP (Shimadzu).
20


- HPLC LC 8A- detector SPD-20A (Shimadzu).
2.1.6 Nguyên vật liệu nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng sản phẩm trên bệnh
nhân trĩ độ II có chảy máu theo quy định hiện hành của Bộ Y tế
2.1.6.1 Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn I/II
Viên Trĩ Thiên Dược có hàm lượng 590 mg hỗn hợp phân đoạn flavonoid rau dền
gai và rau sam, ta dược, tổng khối lượng 1 viên là 650 mg trong vỏ nang cứng số
0.
Giả dược dạng viên nang cứng có hình dạng, kích thước, màu sắc, trọng
lượng và đóng gói giống viên Trĩ Thiên Dược, mỗi viên chứa 630mg tinh bột,
tổng khối lượng 1 viên là 650mg, trong vỏ nang cứng số 0
Người tình nguyện khỏe mạnh trong giai đoạn I và bệnh nhân trĩ nội độ II có
chảy máu trong giai đoạn II được tuyển chọn từ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Số lượng bệnh nhân được tuyển vào nghiên cứu ở giai đoạn I phù hợp với kế

hoạch đặt ra (12 người tình nguyện khỏe mạnh). Số bệnh nhân tuyển vào trong
giai đoạn II là 75 bệnh nhân phù hợp với kế hoạch nghiên cứu ban đầu. Tỉ lệ
bệnh nhân ở nhóm điều trị và nhóm giả dược là 2:1 theo đúng đề cương được
phê duyệt.
2.1.6.2 Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn III
Viên Trĩ Thiên Dược có hàm lượng 590 mg hỗn hợp phân đoạn flavonoid rau dền
gai và rau sam, tá dược, tổng khối lượng 1 viên là 650 mg trong vỏ nang cứng số
0.
Daflon: 500 mg chứa 450 mg diosmin và 50 mg flavonoid dưới dạng hesperidin.
Dạng viên nén màu vàng cam nhạt, hình oval.
172 bệnh nhân trĩ độ II chảy máu, đầy đủ tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nghiên cứu,
được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm theo tỉ lệ 1:1. Trong đó 86 bệnh nhân uống
viên Trĩ Thiên Dược và 86 bệnh nhân uống Daflon.
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phƣơng pháp chiết xuất
Phương pháp chiết xuất: ngấm kiệt
2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu về tác dụng dƣợc lý theo định hƣớng điều trị
bệnh trĩ từ 10 công thức phối hợp phân đoạn rau sam và rau dền gai với các
tỷ lệ khác nhau
21


2.2.2.1 Nghiên cứu tác dụng giảm đau của 10 mẫu thử CT bằng phƣơng pháp
mâm nóng [12]
Chuột nhắt trắng được chia ngẫu nhiên thành 22 lô, mỗi lô 10 con:
- Lô 1 (chứng sinh học): uống nước cất liều 0,2mL/10g/ngày.
- Lô 2 (thuốc đối chứng): uống codein phosphat 20 mg/kg.
- Lô 3: uống CT1 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 4: uống CT1 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm

sàng)
- Lô 5: uống CT2 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 6: uống CT2 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 7: uống CT3 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 8: uống CT3 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 9: uống CT4 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 10: uống CT4 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 11: uống CT5 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 12: uống CT5 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 13: uống CT6 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 14: uống CT6 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 15: uống CT7 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)

22


- Lô 16: uống CT7 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 17: uống CT8 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ

số ngoại suy 12)
- Lô 18: uống CT8 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 19 uống CT9 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 20: uống CT9 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 21: uống CT10 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng,
hệ số ngoại suy 12)
- Lô 22: uống CT10 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
Chuột các lô được uống nước hoặc thuốc mỗi ngày 1 lần vào buổi sáng, với thể
tích 0,2 mL/10g/ngày trong 5 ngày liên tục
Đo thời gian phản ứng với nhiệt độ của chuột trước khi uống thuốc và sau khi
uống thuốc lần cuối cùng 1 giờ. Đặt chuột lên mâm nóng (hot plate) ln duy trì ở
nhiệt độ 560C bằng hệ thống ổn nhiệt. Tính thời gian từ lúc đặt chuột lên mâm
nóng đến khi chuột liếm chân sau. Loại bỏ những chuột phản ứng quá nhanh
(trước 8 giây) hoặc quá chậm (sau 30 giây). So sánh thời gian phản ứng với kích
thích nhiệt trước và sau khi uống thuốc thử.
2.2.2.2 Nghiên cứu tác dụng giảm đau của 10 mẫu thử CT bằng máy đo
ngƣỡng đau [12], [13]
Chuột nhắt trắng được chia ngẫu nhiên thành 22 lô, tương tự nghiên cứu trên,
mỗi lô 10 con.
Lô 2 thay codein 20 mg/kg bằng aspirin 100 mg/kg. Chuột các lô được uống
nước hoặc thuốc mỗi ngày 1 lần vào buổi sáng, với thể tích 0,2 mL/10g/ngày trong
5 ngày liên tục.
Đo thời gian phản ứng với đau của chuột và lực gây đau đối với chuột (sử dụng
máy Dynamic Plantar Aesthesiometer 37450 của Ugo Basile) trước khi uống thuốc
và sau khi uống thuốc lần cuối cùng 1 giờ.
23



Chỉ số nghiên cứu:
1. Thời gian phản ứng với kích thích đau, so sánh trước và sau khi uống thuốc
thử
2. Lực gây đau, so sánh trước và sau khi uống thuốc thử.
2.2.2.3 Tác dụng cầm máu: Đánh giá thời gian máu chảy và thời gian máu
đông.
Chuột nhắt trắng được chia ngẫu nhiên thành 21 lô, mỗi lô 10 con:
- Lô 1 (chứng sinh học): uống nước cất liều 0,2mL/10g/ngày.
- Lô 2: uống CT1 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 3: uống CT1 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 4: uống CT2 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 5: uống CT2 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 6: uống CT3 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 7: uống CT3 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 8: uống CT4 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 9: uống CT4 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 10: uống CT5 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 11: uống CT5 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)

- Lô 12: uống CT6 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 13: uống CT6 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
24


- Lô 14: uống CT7 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 15: uống CT7 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 16: uống CT8 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 17: uống CT8 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 18 uống CT9 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 12)
- Lô 19: uống CT9 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 20: uống CT10 liều 5,52 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng,
hệ số ngoại suy 12)
- Lô 21: uống CT10 liều 16,56 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng).
Chuột các lô được uống nước mỗi ngày 1 lần vào buổi sáng, với thể tích 0,2
mL/10g/ngày trong 5 ngày liên tục.
Xét nghiệm được tiến hành tại 2 thời điểm: trước và sau khi uống mẫu thử 5 ngày.
Tiến hành: Nhúng đi chuột vào trong bình ổn nhiệt nuôi cơ quan cô lập được đặt
nhiệt độ 370C. Thời gian máu chảy được tính từ lúc máu bắt đầu chảy đến khi máu
ngừng chảy. Cắt đuôi chuột lấy giọt máu đầu tiên cho lên lam để tính thời gian
máu đơng, thời gian đơng máu được tính từ lúc lấy giọt máu vào lam kính đến lúc

giọt máu đơng lại.
2.2.2.4 Tác dụng trên nhu động ruột và trƣơng lực cơ trơn ruột cô lập
Nghiên cứu được tiến hành trên ruột thỏ cô lập và ghi nhu động ruột theo phương
pháp Magnus [23]
- Cô lập ruột thỏ đoạn hồi tràng, mỗi đoạn dài 2 cm, chọn các đoạn ruột có đường
kính tương tự nhau. Các đoạn ruột được nuôi trong bể ni cơ quan cơ lập, ln
duy trì nhiệt độ 370C và có nồng độ CO2, O2 đạt tiêu chuẩn qui định. Mỗi công
thức được pha trong dung dịch Tyrod với 4 nồng độ sau: 740 mg/100ml Tyrod,
890 mg/100ml Tyrod, 1110 mg/100ml Tyrod, 1480 mg/100ml Tyrod.
25


- Ghi nhu động ruột thỏ qua bút ghi trước (nhu động bình thường) và sau khi nhỏ
mẫu thử.
- Nghiên cứu sự thay đổi nhu động ruột và trương lực cơ trơn ruột trước và sau khi
dùng mẫu thử (thể hiện qua tần số và biên độ nhu động ruột).
2.2.2.5 Tác dụng lên huyết áp của 10 mẫu thử CT trên chuột cống trắng
Chuột cống tr ng được chia thành 11 lô, mỗi lô 10 con:
Lô 1: Lô chứng: uống nước cất.
Lô 2: Uống CT1 liều 2,76 g/kg/ngày (liều tương đương với liều dự kiến trên
lâm sàng, tính theo hệ số 6)
Lô 3: Uống CT2 liều 2,76 g/kg/ngày (liều tương đương với liều dự kiến trên
lâm sàng, tính theo hệ số 6)
Lô 4: Uống CT3 liều 2,76 g/kg/ngày (liều tương đương với liều dự kiến trên
lâm sàng, tính theo hệ số 6)
Lô 5: Uống CT4 liều 2,76 g/kg/ngày (liều tương đương với liều dự kiến trên
lâm sàng, tính theo số 6)
Lô 6: Uống CT5 liều 2,76 g/kg/ngày (liều tương đương với liều dự kiến trên
lâm sàng, tính theo số 6)
Lơ 7: Uống CT6 liều 2,76 g/kg/ngày (liều tương đương với liều dự kiến trên

lâm sàng, tính theo số 6)
Lơ 8: Uống CT7 liều 2,76 g/kg/ngày (liều tương đương với liều dự kiến trên
lâm sàng, tính theo hệ số 6)
Lơ 9: Uống CT8 liều 2,76 g/kg/ngày (liều tương đương với liều dự kiến trên
lâm sàng, tính theo số 6)
Lơ 10: Uống CT9 liều 2,76 g/kg/ngày (liều tương đương với liều dự kiến
trên lâm sàng, tính theo số 6)
Lơ 11: Uống CT10 liều 2,76 g/kg/ngày (liều tương đương với liều dự kiến
trên lâm sàng, tính theo số 6)
Chuột lơ 1 được uống nước cất liên tục trong 7 ngày. Chuột từ lô 2 đến lô 11 uống
các mẫu thử tương ứng liên tục trong vòng 7 ngày.
Chỉ số đánh giá:
- Huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, huyết áp trung bình và nhịp tim.
- Các thời điểm đánh giá gồm:
26


- to: Thời điểm chuột chưa uống nước cất/ mẫu thử
- t1: Thời điểm 2 giờ sau khi uống nước cất/ mẫu thử ngày đầu tiên
- t2: Thời điểm 6 giờ sau khi uống nước cất/ mẫu thử ngày đầu tiên
- t3: Thời điểm sau 7 ngày uống nước cất/ mẫu thử
2.2.2.6 Tác dụng chống viêm cấp
Trên mơ hình gây phù chân chuột bằng carrageenin [12], [14], [15]
Chuột cống trắng được chia ngẫu nhiên thành 22 lô, mỗi lô 10 con:
- Lô 1 (chứng sinh học): uống nước cất liều 1ml/100g/ngày.
- Lô 2 (thuốc đối chứng): uống aspirin 200 mg/kg.
- Lô 3: Uống CT1 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 6)
- Lô 4: Uống CT1 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)

- Lô 5: Uống CT2 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 6)
- Lô 6: Uống CT2 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 7: Uống CT3 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 6)
- Lô 8: Uống CT3 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 9: Uống CT4 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 6)
- Lô 10: Uống CT4 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 11: Uống CT5 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng,
hệ số ngoại suy 6)
- Lô 12: Uống CT5 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 13: Uống CT6 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 6)

27


- Lô 14: Uống CT6 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 15: Uống CT7 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 6)
- Lô 16: Uống CT7 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 17: Uống CT8 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 6)

- Lô 18: Uống CT8 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 19: Uống CT9 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng, hệ
số ngoại suy 6)
- Lô 20: Uống CT9 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
- Lô 21: Uống CT10 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng,
hệ số ngoại suy 6)
- Lô 22: Uống CT10 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm
sàng)
Chuột được uống thuốc 5 ngày liên tục trước khi gây viêm. Ngày thứ 5, sau khi
uống mẫu thử 1 giờ, gây viêm bằng cách tiêm carrageenin 1% (pha trong nước
muối sinh lý) 0,05 ml/chuột vào gan bàn chân sau, bên phải của chuột.
Đo thể tích chân chuột (đến khớp cổ chân) bằng dụng cụ chuyên biệt vào các
thời điểm: trước khi gây viêm (V0); sau khi gây viêm 2 giờ (V2), 4 giờ (V4), 6 giờ
(V6) và 24 giờ (V24).
Kết quả được tính theo cơng thức của Fontaine.
-

Độ tăng thể tích chân của từng chuột được tính theo cơng thức:

V% 

Vt V0
100
V0

Trong đó: V0 là thể tích chân chuột trước khi gây viêm




Vt là thể tích chân chuột sau khi gây viêm
-

Tác dụng chống viêm của thuốc được đánh giá bằng khả năng ức chế phản

ứng phù (I%)
28


I% =

V c %  V t %
100
V 0 %

Trong đó:


: trung bình độ tăng thể tích chân chuột ở lơ đối chứng
: trung bình độ tăng thể tích chân chuột ở lô uống thuốc

2.2.2.7 Tác dụng chống viêm cấp trên mơ hình gây viêm màng bụng chuột
[12], [14]
Chuột cống trắng được chia ngẫu nhiên thành 21 lô, mỗi lô 10 con:
-

Lô 1 (chứng sinh học): uống nước cất liều 0,2mL/10g/ngày.

-


Lô 2: Uống CT1 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng,

hệ số ngoại suy 6)
-

Lô 3: Uống CT1 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm

sàng)
-

Lô 4: Uống CT2 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng,

hệ số ngoại suy 6)
-

Lô 5: Uống CT2 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm

sàng)
-

Lô 6: Uống CT3 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng,

hệ số ngoại suy 6)
-

Lô 7: Uống CT3 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm

sàng)
-


Lô 8: Uống CT4 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm sàng,

hệ số ngoại suy 6)
-

Lô 9: Uống CT4 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương lâm

sàng)
-

Lô 10: Uống CT5 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm

sàng, hệ số ngoại suy 6)
-

Lô 11: Uống CT5 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương

lâm sàng)
-

Lô 12: Uống CT6 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm

sàng, hệ số ngoại suy 6)
-

Lô 13: Uống CT6 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương

lâm sàng)
29



-

Lô 14: Uống CT7 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm

sàng, hệ số ngoại suy 6)
-

Lô 15: Uống CT7 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương

lâm sàng)
-

Lô 16: Uống CT8 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm

sàng, hệ số ngoại suy 6)
-

Lô 17: Uống CT8 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương

lâm sàng)
-

Lô 18 Uống CT9 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm

sàng, hệ số ngoại suy 6)
-

Lô 19: Uống CT9 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương


lâm sàng)
-

Lô 20: Uống CT10 liều 2,76 g dược liệu/kg/ngày (liều tương đương lâm

sàng, hệ số ngoại suy 6)
-

Lô 21: Uống CT10 liều 8,28 g dược liệu/kg/ngày (gấp 3 liều tương đương

lâm sàng)
Chuột được uống nước hoặc thuốc 5 ngày liền trước khi gây viêm. Ngày thứ 5,
sau khi uống mẫu thử 1 giờ, gây viêm màng bụng chuột bằng dung dịch
carrageenin + formaldehyd,

pha trong nước muối sinh lý, với thể tích tiêm

1ml/100g vào ổ bụng mỗi chuột.
Sau gây viêm 24 giờ, mở ổ bụng chuột hút dịch rỉ viêm, đo thể tích, đếm số lượng
bạch cầu/ml dịch rỉ viêm và định lượng protein trong dịch rỉ viêm.
2.2.2.8 Tác dụng của 10 mẫu thử CT trên mạch tai thỏ cô lập [16]
Tai thỏ được cô lập theo phương pháp Kravkov, chia ngẫu nhiên làm 10 lô, mỗi lô
8 tai. Mỗi mẫu thử pha trong Ringer ở 4 nồng độ sau: 740 mg/100ml Ringer, 890
mg/100ml Ringer, 1110 mg/100ml Ringer, 1480 mg/100ml Ringer.
- Lần lượt truyền dung dịch Ringer không pha mẫu thử và có pha mẫu thử theo
4 nồng độ khác nhau ở độ cao 100cm và động mạch giữa tai thỏ.
- Đếm số giọt dung dịch chạy ra ở 2 tĩnh mạch rìa tai thỏ trong thời gian 1
phút, trước và sau khi truyền các mẫu thử.
Nếu sau khi dùng mẫu thử: số giọt chảy ra ở 2 tĩnh mạch rìa tai tăng lên,

chứng tỏ mạch giãn hoặc ngược lại, nếu số giọt giảm đi chứng tỏ mạch co.
30


×