Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Thực tập tại công ty cổ phần nhiệt điện bà rịa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 33 trang )

Báo cáo thực tập
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin cám ơn đến quý Thầy, Cô trường Cao
Đẳng Nghề Dầu Khí . Những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những
kiến thức bổ ích cho em , đó chính là những nền tảng cơ bản , là những hành
trang vô cùng quý giá , là bước đầu tiên cho em bước vào sự nghiệp sau này
trong tương lai.
Bên cạnh đó , em cũng xin được gởi lời cám ơn chân thành tới quý thầy
trong Công Ty Cổ Phần Nhiệt Điện Bà Rịa đã tạo cơ hội giúp em có thể tìm
hiểu rõ hơn về môi trường làm việc thực tế của một nhà máy mà ngồi trên
ghế nhà trường em chưa được biết đến, dù thầy rất bạn rộn với công việc
nhưng thầy vẫn dành thời gian để chỉ bảo , hướng dẫn , taọ mọi điều kiện
thuận lợi nhất để em có thể tìm hiểu và thu thập thông tin phục vụ cho bài
báo cáo này.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo vì chưa có kinh nghiệm thực
tế , chỉ dựa vào lý thuyết đã được học trong trường cùng với thời gian hạn
hẹp nên bài báo cáo chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót . Kính mong
nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía quý Thầy, Cô cũng như các Thầy trong
Công Ty Cổ Phần Nhiệt Điện Bà Rịa để kiến thức của em ngày càng hoàn
thiện hơn và rút được những kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn
một cách hiệu quả trong tương lai.
Kính chúc quý Thầy, Cô luôn vui vẻ , hạnh phúc , dồi dào sức khỏe và
thành công trong công việc.
Em xin chân thành cám ơn!
- Trang 1 -
Báo cáo thực tập
Nhận xét của Cán Bộ hướng dẫn

















Bà Rịa, ngày… tháng 08 năm 2013
Cán Bộ hướng dẫn
- Trang 2 -
Báo cáo thực tập
Nhận xét của Giáo Viên phụ trách














Bà Rịa, ngày… tháng 08 năm 2013
Giáo Viên phụ trách
- Trang 3 -
Báo cáo thực tập
Mục Lục

Phần 1: Giới thiệu chung về công ty Trang 05
Phần 2: Turbine khí Trang 08
Phần 3: Lò & Turbine hơi Trang 11
Phần 4: Kết cấu trạm 110KV & Máy biến áp Trang 13
Phần 5: Máy phát và kích từ Trang 24

Phần 6: Thực tập tại Phân xưởng vận hành Trang 26
( Phiếu công tác và phiếu thao tác)
- Trang 4 -
Báo cáo thực tập
Phần 1:
Giới thiệu chung về Công Ty CP Nhiệt Điện Bà Rịa

Quá trình phát triển của nhà máy
Nhà máy điện Bà Rịa thuộc địa phận ấp Hương Giang, phường Long
Hương, Thị xã Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 90
Km vị phía Đông Nam và cách Thành phố Vũng Tàu 20 Km về phía Đông - Đông
Bắc. Nhà máy được xây dựng trên diện tích 12,5 ha; được lắp đặt thiết bị hiện đại,
tự động hóa cao.
Các giai đoạn hình thành và phát triển Nhà máy như sau
* Giai đoạn 1992:
Trạm phát điện Turbine khí Bà Rịa được thành lập trực thuộc Nhà máy điện
Chợ Quán (Công Ty Điện Lực 2) gồm 2 tổ máy Turbine khí Frame 5 chuyển từ
An Lạc -Hải Phòng vào với tổng công suất thiết kế là 46,8MW và lần lượt được

đưa vào vận hành , cung cấp điện lên lưới Quốc gia vào tháng 5/1992 & tháng
8/1992.
*Giai đoạn 1993:
Tháng 10/1992 Trạm phát điện Turbine khí Bà Rịa được mở rộng và lắp
thêm 2 tổ máy Turbine khí Frame 6 công suất thiết kế là 37,5 MW. Nâng tổng suất
thiết kế của Nhà máy lên 121,8MW và lần lượt được đưa vào vận hành trong
tháng 1/1993.
Ngày 24/12/1992, Trạm phát điện Turbine khí Bà Rịa được chuyển thành
Nhà máy điện Bà Rịa trực thuộc Công Ty Điện Lực 2.
*Giai đoạn 1994 - 1995:
Tháng 9/1993 Nhà máy điện Bà Rịa được lắp thêm 3 tổ máy Turbine khí
Frame 6, nâng tổng suất thiết kế của Nhà máy lên 234,3MW và lần lượt được đưa
vào vận hành từ tháng 1/1994 .
- Trang 5 -
Báo cáo thực tập
Đến tháng 4/1995, Nhà máy điện Bà Rịa chuyển về trực thuộc Tổng Công
Ty Điện Lực Việt Nam.
Từ tháng 5/1995, Nhà máy điện Bà Rịa bắt đầu nhận nguồn khí đốt đầu tiên
từ thềm lục địa Việt Nam để vận hành sản xuất điện. Lúc này, Nhà máy có thể vận
hành ở cả 3 chế độ nhiên liệu: Dầu, Khí, Hỗn hợp Dầu & Khí.
*Giai đoạn 1996 - 1999:
Đầu năm 1996, Nhà máy điện Bà Rịa được lắp thêm 1 tổ máy Turbine khí
Frame 6 và đưa vào vận hành trong tháng 5/1996.Như vậy từ tháng 5/1996, Nhà
máy điện Bà Rịa có tổng cộng 8 tổ máy Turbine khí bao gồm 2 tổ máy Turbine khí
Frame 5 và 6 tổ máy Turbine khí Frame 6 với tổng công suất thiết kế của Nhà máy
là 271,8MW và tổng công suất khả dụng khoảng 238MW.
Tháng 7/1997, EVN (Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam) triển khai thi
công lắp đặt cụm chu trình hỗn hợp 306-1 (ST9).
Tháng 3 năm 1999, tổ máy ST9 có công suất 58 MW đã bắt đầu phát điện.
Nâng tổng công suất thiết kế của Nhà máy là 329,8 MW.

*Giai đoạn 2000 đến nay:
Tháng 4 năm 2000 Tổng công ty điện lực Việt Nam cho phép triển khai lắp
đặt cụm chu trình hỗn hợp 306-2 (ST10) với công suất thiết kế là 59,1MW.
Đầu năm 2002 phát điện cụm chu trình hỗn hợp 306-2 này. Như vậy từ năm
2002, tổng công suất thiết kế của Nhà máy là 388.9MW. Công suất khả dụng
khoảng 340 MW.
Một bước ngoặt quan trọng đối với Công ty, vào ngày 23 tháng 10 năm
2007, tại Hội trường Công ty Nhiệt điên Bà Rịa đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông
thành lập Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa. Tại Đại hội đã bầu Hội đồng Quản
trị, Ban kiểm soát. Cuộc họp lần thứ nhất Hội đồng Quản trị đã bầu ông Phạm
Hữu Hạnh giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quản trị và cử Ông Huỳnh Lin giữ chức
Giám đốc điều hành.
Một số nghành nghề kinh doanh chính của Công ty:
 Sản xuất, kinh doanh điện năng; sản xuất nước cất; sản xuất nước uống
đóng chai; sản xuất các sản phẩm khác bằng kim loại và dịch vụ có liên
quan đến công việc chế tạo kim loại;
 Quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh, cải tạo
thiết bị điện, các công trình điện, các công trình kiến trúc nhà máy điện;
 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực về quản lý vận hành, bảo dưỡng và
sửa chữa thiết bị nhà máy điện;
 Mua bán thiết bị vật tư;
 Lập dự án đầu tư xây dựng; quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Sơ đồ tổ chức
- Trang 6 -
Báo cáo thực tập
Phần 2:
TURBINE KHÍ ( F6)
- Trang 7 -
Báo cáo thực tập


Cấu tạo Turbine khí: gồm các bộ phận cơ bản gồm:
- Nhà lọc gió
- Máy nén gió
- Buồng đốt
- Turbine
- Phần chóa thoát turbine
- Trang 8 -
Báo cáo thực tập
Turbine bao gồm một hoặc nhiều tầng lắp ngay sau buồng đốt,mỗi tầng
gồm có các cánh quay (rotor), các cánh tĩnh (stator). Phần cánh tĩnh là cánh hướng
dòng (vì nó hướng dòng khí đi vào cánh động của turbine). Các cánh tĩnh gắn vào
vỏ turbine, cánh động gắn vào trục turbine nối với máy nén và được đỡ bởi ổ trục.
Diesel dùng để khởi động ban đầu. Khi Turbine đạt tốc độ tự vận hành
được thì Diesel tự tách ra (theo quán tính). Gió được lấy từ nhà lọc gió qua các
lược gió được đưa vào máy nén gió và nén lên áp suất cao sau đó đưa vào buồng
đốt. Tại buồng đốt nhiên liệu (dầu hoặc gas) được đưa vào và bugi đánh lửa, sẽ tạo
thành hỗn hợp khí cháy. Hỗn hợp khí sau khi được đốt cháy ở buồng đốt đi qua
các cánh hướng dòng và vào turbine. Turbine tạo ra động năng thông qua việc
giãn nở thế tích khí sau khi cháy. Một phần động năng này được chuyển hóa thành
vòng quay cho máy nén và quay các thiết bị truyền động của động cơ, phần còn lại
tạo ra lực đẩy quay turbine→quay máy phát. Turbine được chế tạo với công nghệ
rất cao sao cho turbine có thể chịu được nhiệt độ cao mà vẫn họat động hiệu quả.
Muốn vậy turbine phải thiết kế hình dáng khí động lực học ưu việt và được chế tạo
với vậy liệu có độ bền cao.
1. Nhà lọc gió máy nén gió :
- Nhà lọc gió có 144 lược gió có nhiệm vụ loại ra những hạt bụi trong không
khí.
- Có 02 quạt rút bụi
- Các bộ giảm thanh
- Đường dẫn gió đến miệng hút máy nén gió, trước miệng hút máy nén có

đặt thêm lược thô bằng lưới kẽm đan ô vuông
- Một máy nén gió độc lập cung cấp gió thổi sạch lược.
- Một hệ thống làm sạch lược .
- Trang 9 -
Báo cáo thực tập
2. Máy nén gió :
- Số tầng : 17
- Tốc độ : 5135 v/ph
- Áp suất hút: khí trời (1.004 bar )
- Nhiệt độ hút : nhiệt độ không khí môi trường
- Áp suất thoát : 11.8 bar
- Nhiệt độ thoát : 350 ° C
- Lưu lượng gió: 493 tấn/giờ
- Gắn đồng trục với turbine.
3. Buồng đốt :
- Số buồng đốt : 10
- Mỗi buồng đốt có 01 đầu vòi đốt có khả năng sử dụng nhiên liệu kép:
dầu DO và khí thiên nhiên.
- Số buồng đốt có gắn bu-gi mồi lửa : 02 ( buồng 1,10)
- Số buồng đốt có gắn bộ phát hiện lửa : 04 ( buồng 2,3,7,8)
- 10 buồng đốt được nối với nhau bằng 10 ống truyền lửa
- Các buồng đốt số 3,4,5,6,7 có các ống nối với ống góp của van tự động xả
dầu đọng dùng để xả dầu đọng trong trường hợp khởi động không thành công hoặc
xả nước trong trường hợp rửa máy nén gió.
- Nhiên liệu đốt : Dầu DO hoặc khí thiên nhiên.
4. Turbine :
- Số tầng: 03
- Tốc độ : 5135 v/ph
- Đồng trục với máy nén gió
- Áp suất vào : 11,8 bar

- Nhiệt độ khí vào : 1104 ° C
- Nhiệt độ khí thoát : 549 °C ở nhiệt độ khí trời 30 °C
- Công suất : 37,5MW - nhiên liệu dầu DO
38,5MW - nhiên liệu gas
5. Bộ giảm tốc phụ :
Có nhiệm vụ kéo các thiết bị phụ sau :
- Máy nén gió nghiền chính
- Bơm dầu đốt chính
- Bơm nước làm mát
- Bơm nhớt bôi trơn chính
- Bơm nhớt thủy lực.
6. Bộ giảm tốc chính :
Nhiệm vụ biến đổi tốc độ của turbine để kéo mát phát điện theo tỉ số:
5100/3000 v/ph.
7. Phần ống khói turbine :
Nhiệm vụ hướng dòng khí nóng sau khí thoát khỏi chóa thoát turbine và đi
theo hướng qui định để thoát ra ngoài an toàn.
- Trang 10 -
Báo cáo thực tập
Trên vách ống khói,đối diện với phần choá thoát turbine có bố trí 18
thermocouple khói thoát dùng để đo nhiệt độ khói thoái turbine .Trên đường đi của
khí nóng ở phần ống khói có đặt các tấm giảm âm để giảm âm lượng do dòng khí
nóng chuyển động gây nên.
Phần thoát của ống khói người ta đặt các bộ thu hồi nhiệt cho chu trình
turbine khí hổn hợp.
Phần 3:
LÒ HƠI &TUABINE HƠI
Lò thu hồi nhiệt( HRSG) được thiết kế, lắp đặt kết nối với ống khói của gas
turbine, nhằm tận dụng nguồn nhiệt sau khi thoát ra khỏi gas turbine để hoạt động
lò nhằm cung cấp tối ưu khả năng phát công suất của nhà máy. HRSG thuộc chu

trình 306-1 là loại lò đứng đặt ngoài trời, có 2 cấp áp lực (cao áp và trung áp)
được tuần hoàn cưỡng bức. Mỗi lò gồm có :
- Ống khói bypass kết nối với Diverter Damper.
- Hệ thống tiết nhiệt cao áp, trung áp.
- Hệ thống sinh hơi cao áp, trung áp.
- Hệ thống quá nhiệt cao áp, trung áp.
- Ống khói lò hơi ( Stack Damper )
- Và các thiết bị khác theo sơ đồ P&I.
Khí thoát từ gas turbine đi vào lò thông qua Diverter Damper thổi xuyên
qua lò sau đó thoát ra ngoài tại Stack Damper. Sự sắp xếp các bộ trao đổi nhiệt
được thể hiện rõ trong sơ đồ P&I của HRSG.
Nước cấp vào lò đi xuyên qua các vùng trao đổi nhiệt,ngược hướng với
dòng khí thoát và được gia nhiệt tăng dần theo thứ tự từ bộ tiết nhiệt đến bộ sinh
- Trang 11 -
Báo cáo thực tập
hơi. Sau đó hơi bảo hòa được gia nhiệt lần cuối ở bộ quá nhiệt để trở thành hơi quá
nhiệt trước khi vào turbine hơi. Từ đầu vào bộ tiết nhiệt đến đầu ra của bộ quá
nhiệt được hàn dính liên kết với nhau , thiết bị được thiết kế chịu được nhiệt độ và
áp suất cao cho phép lò thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ và áp suất trong quá
trình vận hành. Bên trong vỏ lò, bên ngoài bao hơi và các đường ống bên ngoài
được bọc lớp cách nhiệt (giảm ôn) để giảm sự mất nhiệt và bảo đảm an toàn.
* Sơ đồ P & I 306-1:
- Trang 12 -
Báo cáo thực tập
Phần 4:
KẾT CẤU TRẠM 110KV & MÁY BIẾN ÁP
* TRẠM BIẾN ÁP 110KV

I. MÔ TẢ CHUNG:
1./ Mô tả trạm 110KV

- Trạm 110KV gồm có các máy phát và các phát tuyến sau đây:
+ GT1 đấu lên thanh cái TC11
+ GT2 đấu lên thanh cái TC12
+ GT3 đấu lên thanh cái TC11
+ GT4 đấu lên thanh cái TC12
+ GT8 đấu lên thanh cái TC12
+ ST10 đấu lên thanh cái TC12
+ Phát tuyến 171 đấu lên TC11 và cấp điện cho TP Vũng Tàu
+ Phát tuyến 172 đấu lên TC12 và cấp điện cho TP Vũng Tàu
+ Phát tuyến 173 đấu lên TC11 và cấp điện cho Phú Mỹ
+ Phát tuyến 174 đấu lên TC11 và cấp điện cho Phú Mỹ
+ Phát tuyến 175 đấu lên TC11 và cấp điện cho Xuyên Mộc.
MBT liên lạc AT1 là MBT tự ngẩu nhằm mục đích liên lạc giữa 2
trạm điện với nhau (trạm 110KV và trạm 220KV).
Trạm 110kv có 2 thanh cái TC11 và TC12 như vậy các máy phát và
các phát tuyến có số thứ tự là số lẻ thì đấu nối lên thanh cái lẻ và ngược lại.
Bình thường thì 2 thanh cái đều vận hành (MC 100 đóng), khi có bất thường
- Trang 13 -
Báo cáo thực tập
hoặc thay đổi phương thức vận hành thì có thể chuyển máy phát hoặc phát
tuyến từ thanh cái này sang thanh cái kia, hoặc có thể án động 1 thanh cái.
2/ Nhiệm vụ cụ thể của từng thiết bị trong trạm:
+ Máy cắt 130:
Là máy cắt khí SF-6 dùng để đóng, cắt mạch điện giữa biến áp 10T
với hệ thống thanh cái
+ Máy cắt 131:
Là máy cắt khí SF-6 dùng để đóng, cắt mạch điện giữa biến áp 1T với
hệ thống thanh cái 110KV.
+ Máy cắt 132 :
Là máy cắt khí SF-6 có nhiệm vụ để hòa điện của tổ máy GT2 vào

lưới điện 110 KV.
+ Máy cắt 133:
Là máy cắt khí SF-6 dùng để đóng, cắt mạch điện giữa biến áp 3T với
hệ thống thanh cái.
+ Máy cắt 134:
Là máy cắt khí SF-6 dùng để đóng, cắt mạch điện giữa biến áp 4T với
hệ thống thanh cái.
+ Máy cắt 138:
Là máy cắt khí SF-6 dùng để đóng, cắt mạch điện giữa biến áp 8T với
hệ thống thanh cái.
+ Máy cắt 100:
Là máy cắt khí SF-6 dùng để đóng, cắt mạch điện giữa TC-11 với
TC12.
DAO CÁCH LY 110KV :
* Là thiết bị không đóng, cắt được mạch điện có tải, nhiệm vụ
chính dùng để cắt cách ly mạch điện tạo khoảng cách trông thấy được.
* Trong vận hành không được phép thao tác dao cách ly khi
máy cắt nối liền dao cách ly chưa cắt. Khi thao tác phải có phiếu thao
tác hoặc theo mệnh lệnh của Điều độ lưới điện.
* Hằng giờ Vận hành viên kiểm tra tình trạng kết nối của dao
cách ly, sứ đở dao cách ly, bảo quản chìa khóa liên động dao
1- Dao cách ly 130-1,130-2:
a) Nhiệm vụ:
* Dao cách ly 130-1 dùng để nối hay cách ly tạo khỏang cách
trông thấy được giữa TC-11 với máy cắt 130.
* Dao cách ly 130-2 dùng để nối hay cách ly tạo khoảng cách
trông thấy được giữa TC-12 với máy cắt 130.
- Trang 14 -
Báo cáo thực tập
b) Không được thao tác đóng, mở dao cách ly 130-1 hoặc 130-2

khi chưa cắt máy cắt 130 ( trước khi thao tác phải kiểm vị trí máy cắt
ở vị trí mở)
c) Dao cách ly 130-1 và 130-2 thao tác được từ xa và tại chỗ.
Trong vận hành bình thường chỉ nên thao tác từ xa và chỉ có 1 trong 2
dao đóng.
2- Dao cách ly 130-3:
a) Nhiệm vụ:
Dùng để nối hay cách ly tạo khoảng cách trông thấy được giữa
máy cắt 130 với biến áp 10T.
b) Không được thao tác đóng, mở dao cách ly 130-3 khi chưa mở
máy cắt 130.
c) Dao 130-3 thao tác đóng, mở được từ xa và tại chỗ. Trong vận
hành chỉ nên thao tác đóng, mở từ xa.
3- Dao cách ly 131-1, 131-2:
a) Nhiệm vụ:
* Dao cách ly 131-1 dùng để nối hay cách ly tạo khỏang cách
trông thấy được giữa TC-11 với máy cắt 131.
* Dao cách ly 131-2 dùng để nối hay cách ly tạo khoảng cách
trông thấy được giữa TC-12 với máy cắt 131.
b) Không được thao tác đóng, mở dao cách ly 131-1 hoặc 131-2
khi chưa cắt máy cắt 131( trước khi thao tác phải kiểm vị trí máy cắt ở
vị trí mở)
c) Dao cách ly 131-1 và 131-2 chỉ thao tác được tại chỗ. Trong
vận hành bình thường chỉ có 1 trong 2 dao đóng.
4- Dao cách ly 131-3:
a) Nhiệm vụ:
Dùng để nối hay cách ly tạo khoảng cách trông thấy được giữa
máy cắt 131với biến áp 1T.
b) Không được thao tác đóng, mở dao cách ly 131-3 khi chưa mở
máy cắt 131.

c) Dao cách ly 131-3 chỉ thao tác được tại chỗ.
5- Dao cách ly 132-1 và 132-2:
a) Nhiệm vụ :
* Dao cách ly 132-1 dùng để nối hay cách ly tạo khoảng cách
trông thấy được giữa TC-11 với máy cắt 132.
* Dao cách ly 132-2 dùng để nối hay cách ly tạo khoảng cách
trông thấy được giữa TC-12 với máy cắt 132.
b) Không được thao tác đóng ,mở dao cách ly 132-1 hoặc 132-2 khi
chưa cắt máy cắt 132.
- Trang 15 -
Báo cáo thực tập
c) Dao cách ly 132-1 và 132-2 chỉ thao tác được tại chỗ. Trong vận
hành bình thường chỉ có 1 trong 2 dao đóng.
6- Dao cách ly 132-3:
a) Nhiệm vụ :
Dùng để nối hay cách ly tạo khoảng cách trông thấy được giữa
máy cắt 132 với biến thế 2T.
b) Không được thao tác đóng, mở dao 132-3 khi chưa cắt máy cắt
132.
c) Dao cách ly 132-3 chỉ thao tác được tại chỗ.
7- Dao cách ly 133-1 và 133-2:
a) Nhiệm vụ :
* Dao 133-1 dùng để nối hay cách ly tạo khoảng cách trông
thấy được giữa TC-11 với máy cắt 133.
* Dao 133-2 dùng để nối hay cách ly tạo khoảng cách trông
thấy được giữa TC-12 với máy cắt 133.
b) Không được thao tác đóng, mở dao cách ly 133-1 hoặc 133-2 khi
máy chưa cắt máy cắt 133.
c) Dao cách ly 133-1 và 133-2 chỉ thao tác được tại chỗ. Trong vận
hành bình thường chỉ có 1 trong 2 dao đóng.

8- Dao cách ly 133-3:
a) Nhiệm vụ:
Dùng để nối hay cách ly tạo khoảng cách trông thấy được giữa
máy cắt 133 với biến thế 3T.
b) Không được thao tác đóng,mở dao133-3 khi chưa cắt máy cắt
133.
c) Dao cách ly 133-3 chỉ thao tác được tại chỗ.
9- Dao cách ly 134-1 và 134-2:
a) Nhiệm vụ:
* Dao cách ly 134-1 dùng để nối hay cách ly tạo khoảng cách
trông thấy được giữa TC-11 với máy cắt 134.
* Dao cách ly 134-2 dùng để nối hay cách ly tạo khoảng cách
trông thấy được giữa TC-12 với máy cắt 134.
b) Không được thao tác đóng, mở dao 134-1 hoặc 134-2 khi chưa
cắt máy cắt 134.
c) Dao 134-1 và 134-2 chỉ thao tác được tại chỗ. Trong vận hành
bình thường chỉ có 1trong 2 dao đóng.
10- Dao cách ly 134-3:
a) Nhiệm vụ:
Dùng để nối hay cách ly tạo khoảng cách trông thấy được
giữa máy cắt 134 với biến áp 4T.
- Trang 16 -
Báo cáo thực tập
b) Không được thao tác đóng, mở dao 134-3 khi chưa cắt máy cắt
134.
c) Dao 134-3 chỉ thao tác được tại chỗ.
DAO NỐI ĐẤT AN TOÀN :
* Dùng để nối đất an toàn cho con người khi công tác trên thiết
bị.
* Chỉ được phép thao tác dao nối đất an toàn khi thiết bị cần

nối đất đã được cô lập hoàn toàn ra khỏi lưới điện.
1- Dao 130-03 : Nối đất an toàn khi làm việc trên biến thế 10T.
2- Dao 130-05 : Nối đất an toàn khi làm việc trên máy cắt 130.
3- Dao 131-03 : Nối đất an toàn khi làm việc trên biến thế 1T.
4- Dao 131-05 : Nối đất an toàn khi làm việc trên máy cắt 131.
5- Dao 132-03 : Nối đất an toàn khi làm việc trên biến thế 2T.
6- Dao 132-05 : Nối đất an toàn khi làm việc trên máy cắt 132.
7- Dao 133-03 : Nối đất an toàn khi làm việc trên biến thế 3T.
8- Dao 133-05 : Nối đất an toàn khi làm việc trên máy cắt 133.
9- Dao 134-03 : Nối đất an toàn khi làm việc trên biến thế 4T.
10- Dao 134-05 : Nối đất an toàn khi làm việc trên máy cắt 134.
11- Dao 138-03 : Nối đất an toàn khi làm việc trên biến thế 8T.
12-Dao 138-03 : Nối đất an toàn khi làm việc trên máy cắt 138.
13- Dao 171-05 : Nối đất an toàn khi làm việc trên máy cắt 171.
14-Dao 171-07 : Nối đất an toàn khi làm việc trên đường dây 110
KV về Vũng Tàu. Chỉ được phép thao tác dao 171-07 theo lệnh của
điều độ viên lưới điện (A2).
15- Dao 172-05 : Nối đất an toàn khi công tác trên máy cắt 172.
16- Dao 172-07 : Nối đất an toàn khi công tác trên đường dây 110
KV về trạm Vũng tàu. Chỉ được phép thao tác dao 172-07 theo lệnh
của điều độ viên lưới điện (A2).
17- Dao 173-05A/B : Nối đất an toàn khi công tác trên máy cắt 173.
18- Dao 173-07 : Nối đất an toàn khi công tác trên đường dây 110
KV về trạm Phú Mỹ. Chỉ được phép thao tác dao 173-07 theo lệnh
của điều độ viên lưới điện (A2).
19- Dao 174-05 : Nối đất an toàn khi công tác trên máy cắt 174.
20- Dao 174-07 : Nối đất an toàn khi công tác trên đường dây 110
KV về trạm Phú Mỹ. Chỉ được phép thao tác dao 174-07 theo lệnh
của điều độ viên lưới điện (A2).
21- Dao 175-05A/B : Nối đất an toàn khi công tác trên máy cắt 175.

22- Dao 175-07 : Nối đất an toàn khi công tác trên đường dây 110
KV về trạm Xuyên Mộc. Chỉ được phép thao tác dao 175-07 theo
lệnh của điều độ viên lưới điện (A2).
- Trang 17 -
Báo cáo thực tập
23- Dao 100-01 và 100-02:Nối đất an toàn khi công tác trên máy cắt
100
DAO NỐI ĐẤT LÀM VIỆC : 1T-01, 2T-01, 3T-01,4T-01, 8T-01,
10T01.
* Dùng để nối đất trung tính lưới 110 KV. Trong vận hành
luôn luôn đóng. Chỉ được phép thao tác các dao trên theo yêu cầu
của điều độ lưới điện.
Sơ Đồ Trạm 110kv
- Trang 18 -
Báo cáo thực tập
MÁY BIẾN ÁP
1.1. MÁY BIẾN ÁP 1T:
1- Hãng sản xuất : YORKSHIRE
2- Năm sản xuất : 1978
3- Loại biến áp 3 cuộn dây ngâm trong dầu
4- Tần sồ : 5 0 Hz
5- Công suất định mức : 25 MVA
6- Phương thức làm mát : Dầu đối lưu tự nhiên + 02 quạt gió làm mát.
7- Cuộn cao áp
7-1 Điện áp định mức: 115KV ± (2 x 2,5%)
7-2 Cường độ định mức : 125,5 A.
7-3 Mức cách điện cuộn dây : 550 KV.
7-4 Kiểu đấu dây : Ynd11
7-5 Có 05 nấc điều chỉnh điện áp
Nấc Điện áp (KV) Cường độ (A) Tap(%)

1 120,750 119,5 + 5
2 117,875 122,4 + 2,5
3 115,000 125,5 Normal
4 112,125 128,7 -2,5
5 109,250 132,1 -5
10- UN %:
- Trang 19 -
Báo cáo thực tập
+ Cao : 9,83
+ Trung: 9,37
11- Loại dầu:
12- Nhiệt độ gia tăng cho phép lớn nhất của cuộn dây là 45
0
C .So với
nhiệt độ môi trường Tmax: 50
0
C.
13- Nhiệt độ gia tăng cho phép lớn nhất của dầu là 40
0
C. So với nhiệt
độ môi trường Tmax: 50
0
C.
14- Nhiệt kế đo nhiệt độ cuộn dây với công tác loại thủy ngân:
14-1 Chỉnh tác động ở 65
0
C : Chạy quạt làm mát.
14-2 Chỉnh giải trừ ở 58
0
C : Ngừng quạt làm mát.

14-3 Chỉnh tác động ở 95
0
C : Báo động nhiệt độ cuộn
dây cao.
14-4 Chỉnh tác động ở 105
0
C : Trip biến thế.
15- Nhiệt kế đo nhiệt độ dầu với công tắc loại thủy ngân
15-1 Chỉnh tác động ở 90
0
C : Báo động nhiệt độ dầu
cao.
15-2 Chỉnh tác động ở 100
0
C : Trip biến thế.
16- Đo mực dầu : Có kính xem dầu gắn ở bình dầu phụ và có công
tắc báo động mực dầu thấp.
17- Van an toàn : Chỉnh tác động ở 0,7Kg/cm
2
1.2 MÁY BIẾN ÁP 2T :
1- Hãng sản xuất : YORKSHIRE
2- Năm sản xuất : 1978
3- Loại biến áp 3 pha 2 cuộn dây ngâm trong dầu.
4- Tần số : 50Hz
5- Công suất định mức : 25MVA
6- Phương thức làm mát : dầu đối lưu tự nhiên + 02 quạt gió làm mát.
7- Cuộn cao áp:
7-1. Điện áp định mức : 115KV
Có 5 nấc điều chỉnh điện áp
Nấc Điện áp(V) Dòng điện (A) Tap(%)

1 120.750 119,5 + 5
2 117.875 122,4 + 2,5
3 115.000 125,5 Normal
4 112.125 128,7 -2,5
5 109.250 132,1 -5
7-2. Mức cách điện cuộn dây : 550KV
- Trang 20 -
Báo cáo thực tập
7-3. Kiểu đấu dây : Ynd 11
8- Cuộn hạ áp
8-1. Điện áp định mức : 11,5 KV
8-2. Cường độ định mức : 1255 A
8-3. Mức cách điện cuộn dây 75 KV
8-4. Kiểu đấu dây : Delta (∆)
9- U
N
% : 9,76
10- Nhiệt độ gia tăng cho phép lớn nhất của dầu là 40
o
C . So với nhiệt
độ môi trường T max : 50
o
C.
11- Nhiệt độ gia tăng cho phép lớn nhất của cuộn dây là 45
o
C. So với
nhiệt độ môi trường Tmax : 50
o
C.
12- Nhiệt kế đo nhiệt độ cuộn dây vối công tắc loại thủy ngân

12-1. Chỉnh tác động ở 65
o
C : Chạy quạt làm mát.
12-2. Chỉnh giải trừ ở 58
o
C :Ngừng quạt làm mát.
12-3. Chỉnh tác đôùng ở 95
o
C Báo động nhiệt độ cuộn dây
cao.
12-4. Chỉnh tác động ở 105
o
C : Trip biến thế.
13- Nhiệt kế đo nhiệt độ dầu với công tắc loại thủy ngân
13-1. Chỉnh tác động ở 90
o
C : Báo động nhiệt độ dầu cao.
13-2. Chỉnh tác động ở 100
o
C : Trip biến thế.
14- Đo mực dầu : có kính xem dầu ở bình dầu phụ và có gắn công tắc
báo mực dầu thấp.
15- Van an toàn chỉnh tác động ở : 0,7 Kg/cm
2
1.3 MÁY BIẾN ÁP 3T, 4T :
1- Hãng chế tạo : GEC ALSTHOM.
2- Năm chế tạo : 1992
3- Năm vận hành : 1993
4- Loại biến áp : 3 pha 2 dây quấn ngâm trong dầu.
5- Tần số: 50 Hz

6- Công suất định mức : 50 MVA.
7- Phương thức làm mát:
7-1. Dầu tự nhiên ,gió tự nhiên (ONAN) : công suất : 75%.
7-2. Dầu tự nhiên + 04 quạt gió làm mát :(ONAF) : công suất :
100%.
8- Cuộn cao áp:
8-1. Điện áp định mức : 121KV.
Có 5 nấc điều chỉnh điện áp:
Nấc Điện áp Dòng điện Tap (%)
1 127.050 227 + 5
- Trang 21 -
Báo cáo thực tập
2 124.025 233 + 2,5
3 121.000 239 Normal
4 117.975 245 -2,5
5 114.950 251 -5
8-2. Cường độ định mức: 239 A.
8-3. Kiểu đấu dây : Ynd -11
8-4. Điện áp cho phép cao nhất : 123 (KV).
8-5. Mức cách điện cuộn dây: 550/230KV
9- Cuộn hạ áp :
9-1. Điện áp định mức : 11KV
9-2. Cường độ định mức : 2625 A.
9-3. Kiểu đấu dây : Delta (∆).
9-4. Điện áp cho phép cao nhất : 17,5 (KV).
9-5. Mức cách điện : 95/38 (KV).
10- UN%: 10.5
11- Độ gia tăng nhiệt độ:
* Winding : 65
0

K
* Top oil : 60
0
K.
12- Loại dầu: MINERAL OIL IEC-296.
13- Nhiệt kế dầu với công tắc kiểu : MKM -34
13-1. Chỉnh tác động ở 65
0
C: Chạy quạt làm mát.
13-2. Chỉnh tác động ở 58
0
C : Ngừng quạt làm mát.
13-3. Chỉnh tác động ở 94
0
C : Báo động nhiệt độ dầu cao.
13-4. Chỉnh tác động ở 104
0
C: Trip biến thế.
14. Đo mực dầu : có đồng hồ gắn ở bì nh dầu phụ và có công tắc báo
động mực dầu thấp.
15. Có 01 van an toàn: chỉnh tác động ở 0,7Kg/ cm
2
+ 0,07
1.4 MÁY BIẾN ÁP 8T :
Máy bi ến thế 8T có thông số giống thông số của máy biến thế 3T, máy
biến thế 4T nhưng chỉ khác ở điểm :
* Năm sản xuất : 1996.
* Năm v ận h ành : 1996.
1.5 MÁY BIẾN ÁP 10T:
1. Nhà sản xuất : HYUNDAI

2. Năm sản xuất : 2001
3. Tiêu chuẩn : IEC 76
4. Cách làm mát : ONAN/ ONAF
- Dầu tự nhiên, gió tự nhiên (ONAN).
- Trang 22 -
Báo cáo thực tập
- Dầu tự nhiên + 04 quạt gió làm mát (ONAF)
5. Công suất định mức : 65/86 MVA
6. Số pha : 03
7. Tần số : 50 Hz
8. Đấu dây:
- Cao áp : YNd 11
- Hạ áp : Tam giác
9. Cuộn cao áp có 05 nấc điều chỉnh điện áp.
10. Kiểu chuyển đổi nấc điều chỉnh : Loại không điều áp dưới tải
( phải cắt nguồn điện v ào biến thế trước khi chuyển đổi nấc)
11. Dòng và áp định mức:
* Phía hạ áp :
Điện áp (V) Dòng điện (A) Ghi chú
ONAN ONAF
11.000 3412 4514
* Phía cao áp:
Nấc Điện áp (V) Dòng điện (A) Tap (%)
ONAN ONAF
1 127050 295 391 + 5
2 124025 303 400 + 2,5
3 121000 310 410 Normal
4 117975 318 421 -2 ,5
6 114950 326 432 - 5


12. Giới hạn nhiệt độ gia tăng của dầu : 60
0
C
13. Giới hạn nhiệt độ gia tăng của cuộn dây : 65
0
C
14. Tiêu chuẩn của dầu : IEC 296 Class 1
15. Relay hơi:
- Chỉnh tác động cấp 1: Báo động.
- Chỉnh tác động cấp 2:
+ Mởmáy cắt hoà;
+ Mởmáy cắt lưới,
+ Turbine Normal shutdown, cắt kích từ,
+ Báo động.
16. Van an toàn: Có 01 van chỉnh tác động ở 0,7Kg/cm + 0,07
17. Trọng lượng:
- Lõi và dây quấn : 57.000 Kg.
- Dầu : 25.200 Kg.
- Vỏ : 26.000 Kg.
- Tổng cộng : 108.200 Kg.
- Trang 23 -
Báo cáo thực tập
Phần 5:
MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ KÍCH TỪ
I. ĐẶC TÍNH MÁY PHÁT ĐIỆN :
1 - Nhà chế tạo : GEC ALSTHOM
2 - Kiểu : T 190 - 240
3 - Serial number :
4 - Công suất biểu kiến : 43,2 MVA
5 - Công suất vận hành liên tục : 34,02 MW

6 - Điện áp định mức :11 KV± 5%
7 - Cường độ định mức :2267 A
8 - Hệ số công suất định mức : cosϕ = 0,8
9 - Tần số định mức :50Hz
10 - Tốc độ định mức : 3000v/ph
11- Nhiệt độ gió vào làm mát : 35 °C
12- Nhiệt độ gió ra làm mát : 65 °C
13- Lưu lượng gió làm mát : 19,5 m³/s
14- Cách đấu dây : Y
15- Khe hở không khí : 42,5 mm
16- Số cực : 2
17- Số rãnh : 54
18- Cấp cách điện stator : F
19- Nhiệt độ cuộn dây Startor tối đa : 125 °C
20- Số cực Rotor : 2
21- Số rãnh Rotor : 24
22-Cấp cách điện Rotor : F
23- Cường độ định mức Rotor : 515 A
24- Điện thế định mức Rotor : 263 V
25- Vượt tốc : 3600 v/ph
26-Độ rung bệ trục tối đa : 1 INCH/s.
27- Nhà lọc gió máy phát:
- Nhà lọc gió có(2 x 32) lược gió có nhiệm vụ giử lại những hạt bụi có trong
không khí trước khi vào làm mát máy phát.
- Gió làm mát máy phát được qua 2 nhà lọc gió lắp ở 2 bên hông máy phát
(nỗi bên có 32 lược). Sau đó qua các tấm giảm thanh và vào làm mát máy phát,
máy kích từ rồi qua các tấm giảm thanh và thoát ra ngoài làm mát bộ giảm tốc
chính turbine trước khi thoát ra môi trường bên ngoài (ở họng thoát phía trên gian
giảm tốc chính ). Có một phần nhỏ gió làm mát được trích ra để vào các gối trục
máy phát và chèn nhớt bôi trơn các gối trục này.

- Một hệ thống làm sạch lược . Áp suất gió để làm sạch lược được lấy từ hệ
thống làm sạch lược turbine.
- Trang 24 -
Báo cáo thực tập
II. ĐẶC TÍNH MÁY KÍCH TỪ :
1) Nguyên lý làm việc của hệ thống kích từ
• Khi tốc độ turbine đạt 1000 vòng/phút thì K3 đóng vào, 5 giây sau K1 đóng
vào. Lúc này cuộn dây của máy phát kích từ được cung cấp từ nguồn 125VDC qua
10 diode quay cung cấp dòng 1 chiều cho cuộn kích thích chính -> sinh ra từ
trường B cảm ứng lên cuộn dây stator 1 suất điện động -> dòng điện xoay chiều
phát lên lưới.
• Khi tốc độ turbine đạt gần tốc độ định mức thì K3 mở ra, lúc này cuộn dây
của máy phát kích từ được lấy điện từ đầu ra của máy phát qua thyristor.
• Máy cắt đầu cực phát 52G đóng khi đủ tốc độ định mức (hòa điện).
• K2 làm việc ở trạng thái cường kích, đóng vào khi điện áp máy phát giảm
hơn 60% U
đm
và mở ra khi điện áp máy phát lớn hơn 70% U
đm.
2) Thông số máy kích từ
1 - Công suất thực : 135,5KW
2 - Điện áp : 263 V
3 - Cường độ : 515 A
4 - Hệ số công suất : 0,9
5 - Tần số : 200 Hz
6 - Tốc độ : 3000 v/ph
7 - Vượt tốc : 3600 v/ph trong 2 phút
8 - Nhiệt độ gió vào làm mát : 40 °C
- Trang 25 -

×