Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.72 KB, 6 trang )

TUN NGƠN ĐỘC LẬP

Hồ Chí Minh

Nội dung bài học

Chính phủ P (văn phòng
tổng thống P Charles de
Gaulle) đưa ra những
tuyên bố nhằm mị dân, tạo
nhận thức mơ hồ về tình
hình chính trị ở Đơng
Dương trước dư luận quốc
tế.
Tư liệu :bà Hồng Thị Minh
Hồ, vợ ơng Trịnh Văn Bơ chủ
căn nhà số 48 Hàng Ngang, bồi
hồi nhớ lại những phút giây lịch
sử 62 năm về trước:
“… Một hôm, cuối tháng Tám
năm 1945, anh Thận (tên gọi
thân mật của đồng chí Trường
Chinh) đến nói với tơi: “Chị lo
một chỗ cho mấy Cụ về”. Thấy
vẻ mặt anh Thận khác mọi lần,
tôi linh cảm có điều gì quan
trọng, nhưng khơng dám hỏi
thêm. Tối hơm đó, có ba người
lạ đến, trong đó có một ơng cụ
dáng cao, người gầy, nhưng đôi
mắt rất sáng và vầng trán rộng.


Tôi băn khoăn không hiểu ông
cụ là ai mà mọi người kính
trọng u thương như tình cha
con trong gia đình lễ giáo vậy!
Tơi thầm nghĩ, ơng cụ là một
người có cương vị tối cao …
Thế rồi trong buổi sáng trọng
đại mùa thu năm ấy:… Gần 10h
sáng hôm sau, tôi mới vào được
khu vực khách mời dự, sát lễ
đài. Hai giờ chiều, buổi lễ bắt
đầu, tiếng hô to, kéo dài vang
vọng: “Chào cờ…”. Cả biển
người im phăng phắc. Đoàn
quân nhạc cử Quốc ca. Người
tôi sởn gai ốc, nước mắt lăn dài
trên hai gò má. Dứt tiếng Quốc
thiều, mắt đang nhòa lệ, tơi nhìn
lên kỳ đài thấy ơng cụ - người
đã từng ở gác 2 nhà tơi. Đó
chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh
đang dõng dạc hỏi: “Tơi nói
đồng bào nghe rõ không?”. Lời
Người nghe như lời non nước
vọng lại làm cả biển người

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1) Hồn cảnh sáng tác: tiểu dẫn
2) Mục đích:
- Khẳng định quyền độc lập tự do của nước VNDCCH.

- Bác bỏ luận điêu xảo trá của thực dân Pháp.
- Tranh thủ sự đồng tình của nhân dân thế giới đối với sự nghiệp chính nghĩa
của dân tộc.
3) Đối tượng:
- Đồng bào Việt Nam
- Nhân dân thế giới, đặc biệt là bọn thực dân Anh- Pháp- Mỹ.
4) Thể loại: văn chính luận
Đặc điểm: Thể văn đánh địch bằng lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ và
những bằng chứng hùng hồn khơng ai có thể chối cãi được.
5) Bố cục: 3 phần
-… không ai chối cãi được”: cơ sở pháp lí (nguyên lí độc lập tự do)
- …phải được độc lập!”: cở sở thực tiễn (tố cáo tội ác của thực dân Pháp, quá
trình đấu tranh của nhân dân ta)
-… tuyên bố độc lập tự do.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1) Cơ sở pháp lí:
* Nêu ra 2 bản Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776), Tuyên ngôn nhân quyền
và dân quyền của Pháp (1791) Quyền của con người trên trái đất:
- Quyền bình đẳng.
- Quyền được sống
- Quyền tự do, mưu cầu hạnh phúc.
 Khẳng định: con người ln tự do và được bình đẳng về quyền lợi. (tư
tưởng nhân đạo cao đẹp, thành tựu của văn minh nhân loại)
* Mục đích, ý nghĩa.
- TN của 2 nước lớn có từ lâu và được thế giới công nhận  cách lập luận vừa
khéo léo, vừa kiên quyết; dùng lí lẽ của chúng để quật lại chúng (dùng gậy
ông đập lưng ông), trân trọng những bản danh ngôn bất hủ, tư tưởng tiến bộ +
nhắc nhở P-M đừng phản bội tổ tiên, đừng vấy bẩn lên ngọn cờ độc lập, tự do,
dân chủ, nhân đạo của cha ông họ.
- Đặt TN của ta ngang hàng TN của Pháp - Mĩ: ngầm so sánh sự ngang hàng,

tương đồng giữa các quốc gia  niềm tự hào dân tộc (cuộc CM VN cùng lúc
giải quyết 2 mục tiêu nhiệm vụ của CM Pháp - Mĩ)
 khẳng định quyền hưởng tự do của người VN là chính đáng, hiển nhiên.
* Suy rộng ra … các dân tộc … được …
- Giải thích, mở rộng: quyền lợi của con người  quyền lợi của dân tộc.
- Cơ sở khẳng định quyền độc lập của dân tộc VN cũng như mọi dân tộc trên
thế giới. Mọi dân tộc đều có quyền tự quyết lấy vận mệnh của mình  vận
dụng khéo léo, sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ trong lập luận.
- Sự đóng góp đầy ý nghĩa với phong trào giải phóng dân tộc tồn thế giới,
1


đồng thanh hô vang: “Hồ Chủ
tịch muôn năm!”. Nước mắt tôi
lại trào dâng, cảm giác ngây
ngất, nhưng vẫn nghe rõ lời ông
cụ đọc. Tôi lại bâng khuâng liên
tưởng đến những đêm với tiếng
máy chữ của ông cụ gõ trong
khuya, tạc lên áng văn rửa nỗi
nhục mất nước ngót trăm năm
và khai sinh ra nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa …

+ Tuyên ngôn nước Mĩ
(1776): Nhân dân thuộc
địa Bắc Mĩ đấu tranh giải
phóng khỏi thực dân Anh
giành độc lập dân tộc.
+ Tuyên ngôn nhân quyền

của thực dân Pháp: Năm
1789: CMTS Pháp xoá bỏ
chế độ phong kiến Pháp
lập nên nền dân chủ tư
sản.
Năm Ất Dậu tháng ba còn
nhớ
mãi.
Giống Lạc Hồng cực trái
lắm
đau
thương!
Những thây ma thất thểu
dọc
đường,
Rồi ngã gục khơng đứng
lên

đói!
( Bàng Bá Lân

khơi nguồn cho bão táp CM ở các nước thuộc địa.
* Kết đoạn: Đó là …
- Câu chốt ý, khái quát, khẳng định cơ sở lí luận đã nêu.
- Câu văn thành 1 dịng riêng:
+ Khẳng định chắc chắn lí lẽ nêu ra.
+ Ngầm như lời chỉ trích với cả đế quốc P và M. Đó là lẽ phải  nên phải
tuân theo.
Sơ kết: Mở đầu áng văn HCM nêu những luận điểm quan trọng có ý nghĩa
pháp lí về chủ quyền dân tộc và quyền sống của con người.

Nguyên lí chung của Bản TN. Lập luận chặt, lí lẽ thuyết phục.

2) Cơ sở thực tiễn:
a)Tố cáo tội ác của thực dân Pháp:
* Từ: Thế mà  chuyển ý bài văn
+ Từ có tính chất bản lề, đảo ngược ý cho thấy sự đảo ngược tình thế.
+ Chiêu bài mà chúng tuyên bố >< Hành động thực hiện ở thuộc địa của thực
dân P.
- Bản tuyên ngôn lần lượt bác bỏ luận điệu xảo trá, vạch trần bộ mặt thật của
thực dân P: phi nghĩa, bất nhân, giả dối.
a1) Lật tẩy chiêu bài “khai hóa văn minh” của thực dân P
* Hành động của P hơn 80 năm về các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội:
Về chính trị:
* Về văn hố: - Khơng cho nhân dân tự do.- Lập 3 chế độ ở ba miền.- Lập
nhà tù nhiều hơn trường học - Thi hành chính sách ngu dân - Dùng rượu cồn,
thuốc phiện để đầu độc.
* Về kinh tế: Cướp ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.- Giữ độc quyền in giấy
bạc, xuất cảng và nhập cảng, + Thu thuế vơ lí….
* Về qn sự: Tắm máu các cuộc khởi nghĩa của ta…
thực dân P bóc lột nhân dân ta thật tàn tệ, khơng khai hóa mà thực hiện
chính sách ngu dân, khơng làm cuộc sống văn minh mà triệt tiêu quyền làm
“… Nướng dân đen trên người. Hành động thực tế >< lời lẽ mà chúng rêu rao  âm mưu thâm độc,
ngọn lửa hung tàn chính sách tàn bạo, thủ đoạn khơng thể dung thứ, tốt lên sự bất nhân phi
Vùi con đỏ xuống dưới nghĩa.
hầm
tai
vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn NT: Liệt kê dẫn chứng song song luận bàn lí lẽ.
nghìn
kế - D/c nêu ra khúc chiết rõ ràng, ngắn gọn là bằng chứng xác thực giàu tính

Gây binh kết ốn trải hai thuyết phục.
mươi
năm… - Từ ngữ được sử dụng linh hoạt: tả, kể, nhận xét (tuyệt đối, thi hành, ngăn
cản)
…Độc ác thay, trúc Nam + Sử dụng nhiều động từ mạnh, hình ảnh gợi tả gợi tả tội ác tày trời ở nhiều
Sơn không ghi hết tội phương diện.
Dơ bẩn thay, nước Đông + Từ “chúng” lặp lại nhiều lần  thái độ khinh bỉ, tố cáo đanh thép kẻ thù, thể
Hải không rửa sạch hiện sự căm thù sơi sục trong lịng.
+ Câu văn ngắn, cấu trúc đồng dạng, giọng văn hùng hồn, căm thù, phẫn nộ.
mùi…”

 Đoạn văn là bản luận tội đanh thép đối với kẻ thù, dồn nén cả sự khinh bỉ
và lòng căm thù của nhân dân ta. Cách điệp từ, điệp cấu trúc góp phần
quan trọng trong việc nhấn mạnh những tội ác cụ thể của thực dân P. Phần
luận tội mang một sức mạnh lớn lao của sự thật, đã bóc trần lớp sơn: bác ái- tự
2


do, đập tan luận điệu “khai hóa” của P, tái hiện cuộc sống nô lệ đầy máu và
nước mắt mà nhân dân ta gánh chịu suốt hơn 80 năm.
a2) Phá tan luận điệu quyền bảo hộ của thực dân Pháp
- Nhật đến: thực dân P quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta, rước Nhật.
+ 5 năm, bán nước ta 2 lần cho Nhật.
+ dân ta chịu cảnh 1 ách 2 trịng
TN giàu hình ảnh, cụ thể, chi tiết  thực dân P là những kẻ cực kì hèn nhát.
- Hành động của chúng dẫn đến kết quả 2 triệu đồng bào ta chết đói là tội ác
tày trời chứng minh rằng: thực dân P chưa hề bảo hộ người VN (cách nêu
ngày tháng thay đổi càng thể hiện bản chất không thể thay đổi) + Giọng văn
lắng lại đầy chua xót.
- Thực dân P tiếp tay cho Nhật khủng bố Việt Minh, giết tù chính trị  kẻ

phản bội Đồng Minh, đê hèn, tàn bạo.
- Dân ta có thái độ khoan hồng, nhân đạo với người P  khẳng định lịng
nhân ái, u chuộng hịa bình, chính nghĩa.
 Đối lập hành động của P – ta nhằm tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quân
Đồng Minh.
b) Quá trình đấu tranh của đân tộc:
-Tg khẳng định sự thật hiển nhiên: từ 1940, Nước ta là thuộc địa của Nhật chứ
không phải là thuộc địa của P. Lặp lại cụm từ: Sự thật là  nhấn mạnh cơ sở
có tính thuyết phục lớn nhất không thể phủ nhận
-Nhân dân ta đã đứng lên giành quyền độc lập dân tộc từ tay Nhật chứ không
phải từ tay Pháp.
- Nếu thực dân P nhân danh Đồng Minh thắng Nhật để đòi quyền lấy lại Đơng
Dương thì bản Tun ngơn vạch rõ chính P là kẻ phản bội Đồng Minh, chỉ có
dân tộc Việt Nam mới thật sự ủng hộ phe Đồng Minh (Việt Minh) và đã đứng
lên đánh Nhật giành chính quyền.
 Cơ sở của cuộc k/c chính nghĩa.
- “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị”.
+ Chốt ý bằng cách liệt kê các sự kiện lịch sử dồn dập và cho thấy sự ra đời
Liên hệ “Bình Ngơ đại của nhà nước VN là sự thật lịch sử, là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân
cáo”
tộc. HCM đã bày tỏ niềm tự hào về cuộc đấu tranh bền bỉ, truyền thống yêu
nước, sáng ngời chính chính nghĩa của dân tộc.
+ Lặp cấu trúc ngữ pháp, cụm từ, nêu bật tính chất cuộc CM dân tộc, dân chủ
giành chính quyền ở VN.
Tóm lại: Bằng những sự thật hùng hồn vừa khái quát toàn diện, vừa cụ thể
xác thực, TNĐL đã lật tẩy bộ mặt lừa bịp âm mưu thâm độc của thực dân
Pháp lợi dụng chiêu bài “khai hóa, bảo hộ” “tự do, bình đẳng, bác ái” để xâm
lược nước ta.
c) Lời tuyên cáo đòi quyền độc lập tự do.
* Bởi thế, cho nên: chuyển đoạn, cụm từ có tính chất khái quát cơ sở thực tế

 kết luận quan trọng  cơ sở lập luận chặt chẽ.
* Nước Việt Nam mới tuyên bố:
- Thoát li hẳn quan hệ.
- Xóa bỏ mọi hiệp ước đã kí, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của P trên đất VN.
 Từ dùng có t/c khẳng định cao, cách nêu có tầng bậc từ cụ thể đến khái
3


quát, bộc lộ rõ ràng dứt khoát lập trường của dân tộc VN đòi thực dân P trả lại
quyền của người VN: quyền tự do dân chủ.
- Ngay sau đó là lời tun cáo thể hiện quyết tâm khơng gì lay chuyển được
trước kẻ thù xâm lược (kêu gọi nhân dân đòan kết chống lại âm mưu của P)
* Hướng tới quân đồng minh và thế giới:
- Căn cứ vào nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở Hội nghị Têhêrăng và Cựu Kim
Sơn, kêu gọi sự ủng hộ, đòi quyền bình đẳng, thực hiện với người VN  phù
hợp cơng ước quốc tế
 Bộc lộ trí tuệ và hiểu biết của HCM (không kêu gọi chung mà trên cơ sở lí
luận sẵn có)
* Đoạn văn ngắn, lập luận theo cách quy nạp với phép lặp cú pháp, điệp từ
khẳng định (khơng thể khơng…, Dân tộc đó phải được…)
-Lời văn ngắn rõ đanh thép khẳng định chắc chắn quyền hưởng độc lập tự do
của dân tộc VN.
-Từ tranh luận ngầm với thực dân P, tác giả chuyển sang đối thoại với các
Quyền độc lập tự do được nước Đồng Minh. Cơ sở pháp lí, chính nghĩa của bản Tun ngơn được soi
quốc tế cơng nhận trên cơ sang them từ góc độ mới đó. HCM
sở chắc chắn về pháp lí,
thực tiễn, phù hợp với 3. Phần tuyên bố
công ước quốc tế.
* Cụm từ: Vì những lẽ trên  khái qt tồn bài, trên cơ sở lí luận, thực tế.
Khách quan: khơng lệ - Câu văn gợi khơng khí trịnh trọng trang nghiêm gợi cảm giác thiêng liêng

thuộc vào bất cứ thế lực làm xúc động lịng người.
chính trị nào, xác định * Tên nước: Việt nam có quyền và sự thật là nước độc lập tự do.
quyền tự quyết trên mọi - Nước Việt Nam có quyền được hưởng… Phù hợp với cơ sở đạo lí, pháp lí
phương diện.
- Sự thật đã là một nước tự do, độc lập…
Chủ quan: cả dân tộc cùng - Toàn thể nhân dân quyết giữ vững…
chung khát vọng, ý chí.
 Giọng văn trang trọng, hào hùng, cảm xúc dồn nén, thấu tình đạt lí, thể
hiện sâu sắc tinh thần, ý chí của dân tộc.
- lời tuyên bố đanh thép với toàn thể đồng bào, nhân dân thế giới và cả kẻ thù
đang lăm le phá hoại thành quả Cách mạng về nền độc lập tự do của dân tộc ta
-Lời tuyên bố hùng hồn khẳng định sức mạnh của dân tộc VN, lời kêu gọi toàn
dân tộc, nổi bật tinh thần yêu nước, yêu tự do, chiến đấu ngoan cường của dân
tộc VN.
4. Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, có hệ thống, biện chứng gồm 3 bước (cơ sở pháp lí, cơ sở
thực tiễn, lời tun bố chính thức) cùng xốy vào vấn đề chính là khẳng định
nền độc lập tự do của dân tộc.
- Lí lẽ sắc bén, vừa bác bỏ bác bỏ luận điệu của P, vừa thuyết phục Đồng
Minh, vừa khẳng định chủ quyền dân tộc.
- Lời văn ngắn gọn, hình ảnh chọn lọc biểu cảm. Câu văn hình thức hiện đại +
biền ngẫu.
- Giọng văn linh hoạt: đanh thép, căm giận, hào hùng, đĩnh đạc…
III. TỔNG KẾT
- TNĐL là văn kiện có giá trị l/sử to lớn, đánh dấu sự kiện vẻ vang của dân tộc
VN (Tác phẩm là lời tuyên bố trước toàn quốc dân và thế giới, khai sinh nước
Việt Nam dân chủ cộng hoà, khẳng định quyết tâm sắt đá bảo vệ nền tự do độc
lập của toàn thể nhân dân Việt Nam.)
4



- Là áng văn chính luận mẫu mực ngắn gọn, súc tích có sức thuyết phục lớn:
kết tinh tài năng, tâm hồn của chủ tịch HCM.
IV. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP:
1. Củng cố.
- Nắm được những nét chính về thể loại tuyên ngôn.
- Về nội dung và sức thuyết phục của văn nghị luận.
- Cách lập luận của tác giả.
2. Bài tập nâng cao.
* Giống:
- Đều là những bản tổng kết chiến thắng, đều KĐ quyền độc lập của DT bằng
nhữg lí lẽ đanh thép, những bằng chứng hùng hồn, đều thể hiện tư thế của 1
DT anh hùng trước kẻ thù.
* Khác:
- ĐCBN: ra đời trong thời kì văn sử bất phân nên bên cạnh yếu tố chính luận
cịn sáng tạo hình tượng có sức truyền cảm mạnh mẽ.
- TNĐL: văn chính luận. Nhiệt tình của tg thể hiện chủ yếu ở sự mài sắc lí lẽ sức mạnh chính của văn chính luận.
V. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý:
1. Phân tích bản TNĐL để làm rõ ý kiến: “TNĐL là một áng văn chính luận
mẫu mực”
2. Phân tích phần mở đầu của bản TNĐL
3. HCST, mục đích, giá trị…

…Việt Nam, ta lại gọi tên mình
Hạnh phúc nào hơn được tái sinh
Mát dạ ơng cha nghìn thuở trước
Cho đời, hai tiếng mới quang vinh!

Người đọc Tuyên ngôn.... Rồi chợt hỏi:
"Đồng bào nghe tơi nói rõ khơng?"

Ơi câu hỏi, hơn một lời kêu gọi
Rất đơn sơ mà ấm bao lịng!

Hơm nay sáng mồng hai tháng chín
Thủ đơ hoa, vàng nắng Ba Đình
Mn triệu tim chờ... chim cũng nín
Bỗng vang lên tiếng hát ân tình

Cả mn triệu một lời đáp: "Có!"
Như Trường Sơn say gió biển Đơng
Vâng, Bác nói, chúng con nghe rõ
Mỗi tiếng Người mang nặng núi sơng.

Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh!

Trời bỗng xanh hơn, nắng chói lịa
Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta
Bốn phương chắc cũng nhìn ta đó
Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa!

Người đứng trên đài, lặng phút giây
Trơng đàn con đó, vẫy hai tay
Cao cao vầng trán... Ngời đôi mắt
Độc lập bây giờ mới thấy đây!

Ta đứng đây, lẫm liệt đường
hồng
Như Thạch Sanh, khí phách hiên
ngang
Lưng đàn, tay búa, tay giương nỏ

Chém Mãng xà vương, giết đại
bàng.
Chúng đến đó. Cả bầy hùm sói
Pháp theo Anh, một giống thực
dân
Máu đã chảy. Miền Nam đã gọi
Những chuyến tàu hối hả ra
quân...
(Theo chân Bác – Tố Hữu)

“Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.” (Hồ Chí Minh)
- Trong lịch sử xưa và nay, vh bao giờ cũng bị (được) giai cấp sử dụng làm vũ khí chính trị, tư tưởng
cho mình.
5


-

Trên lĩnh vực văn hóa nghệ thuật ln diễn ra những cuộc đấu tranh dưới nhiều hình thức khác nhau
về quan điểm chính trị, tư tưởng, học thuật (cuộc bút chiến giai đoạn 1930-1945 tranh luận giữa thơ
cũ – thơ mới, tranh luận nghẹ thuật vị nghệ thuật – nghệ thuật vị nhân sinh…)
Người nghệ sĩ dù muốn hay không, dù tự giác hay không tự giác, bao giờ cũng đứng ở một vị trí xã
hội nhất định, sáng tác theo một khuynh hướng chính trị, tư tưởng, xã hội nhất định. Dù có tuyên bố
trung lập trong cuộc đấu tranh xã hội thì thực chất mỗi người cũng có một thái độ nhất định.
Theo HCM, trong thời đại CM, giới văn nghệ sĩ cũng phải tham gia chiến đấu bằng chính ngịi bút
của mình: chống kẻ thù, kêu gọi lòng yêu nước, ca ngợi anh hùng, tuyên truyền tư tưởng CM….Đó
là lẽ sống và ý thức cầm bút của người nghệ sĩ CM.
Quan điểm của Bác đã định hướng cho văn nghệ sĩ con đường sáng tác cũng như góp phần nâng cao
hiệu quả sáng tác nghệ thuật


6



×