CHƯƠNG
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
III
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
BÀI 2. TÍCH PHÂN
I
LÝ THUYẾT.
Định nghĩa: Cho hàm số f liên tục trên khoảng K và a, b là hai số bất kì thuộc K . Nếu F
là một nguyên hàm của f trên K thì hiệu số F ( b ) − F ( a ) được gọi là tích phân của hàm số
f từ a đến b và kí hiệu là
b
∫ f ( x ) dx .
a
Ta gọi: a là cận dưới, b là cận trên, f là hàm số dưới dấu tích phân, f ( x ) dx là biểu thức
dưới dấu tích phân, x biến số lấy tích phân.
Nhận xét :
a) Nếu a < b thì ta gọi
b
∫ f ( x ) dx là tích phân của
f trên đoạn [ a; b ] .
a
b) Hiệu số F ( b ) − F ( a ) cịn được kí hiệu là F ( x ) ba . Khi đó :
b
x )dx
∫ f (=
F (=
x ) ba F ( b ) − F ( a ) .
a
c) Tích phân khơng phụ thuộc biến số (điều này sẽ mang lại lợi ích cho ta để tính một số tích
phân đặc biệt), tức là
b
∫
f ( x )dx=
a
Tính chất: Cho k là hằng số
b
∫
f ( t )dt=
a
b
a ) ∫ f ( x)dx = 0
b) ∫ f ( x)dx = −
a
c) ∫ k . f ( x)dx = k
a
∫ f ( u )du=
a
b
∫
...= F ( b ) − F ( a ) .
a
a
b
b
a
∫ f ( x)dx
b
b
d ) ∫ [ f ( x) + g ( x) ]dx =
f ( x)dx
a
a
b
e) Tính chất chèn cận: ∫=
f ( x)dx
a
c
b
a
c
∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx
b
∫
a
b
f ( x)dx + ∫ g ( x)dx
a
(chèn cận c )
Page 43
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.
II
DẠNG 1: SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN
Câu 1:
Tính các tích phân sau:
1
3 x 2 dx
b) I
∫=
=
a) I
0
4
1
dx
c) I
∫1=
x
π
ln 2
2 x dx
d) I
∫=
0
4
∫ sin xdx
0
Câu 2:
Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e . Tính F ( 2ln 2 ) − F ( ln 2 ) .
Câu 3:
Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
Câu 4:
Chứng minh F ( x ) = ln x + x 2 + 1 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
x
)
(
1
1
thỏa điều kiện F (1) = 2 . Tính F ( e ) .
x
1
x2 + 1
. Từ đó
1
tính tích phân I = ∫
dx.
x2 + 1
1
ax + b
Chứng minh F ( x ) =
là một nguyên hàm của hàm số
ln
ad − bc cx + d
0
Câu 5:
1
f ( x) =
. Từ đó tính tích phân I =
1
( ax + b )( cx + d )
0
DẠNG 2: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT TÍCH PHÂN
Câu 6:
Tính các tích phân sau:
1
x 1
b) I =
∫1 3 − x dx
x
0
Câu 7:
Tính=
I
2
∫e
1
Câu 8:
Tính I =
x
π
2
a) I =
∫ ( 4 x − e ) dx
3
1
∫ ( 2 x + 1)( x + 1)dx.
c) I =
∫ ( sin x + 2cos x )dx
0
2
ln xdx + ∫ et (1 − ln t ) dt.
1
π
π
2
t
u
u
sin
ln
t
d
t
+
∫π 2
∫π sin 2 lnu − sin 2 du.
2
DẠNG 3: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CHÈN CẬN ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN
Tích phân của hàm chứa dấu trị tuyệt đối
b
a) Yêu cầu: Tính tích phân I = ∫ f ( x) dx
a
b) Phương pháp:
+ Bước 1: Xét dấu của f ( x ) trên khoảng ( a; b )
-
Giải phương trình f ( x ) = 0 ⇔ x = xi ∈ ( a; b )
Lập bảng xét dấu của f ( x ) trên khoảng ( a; b )
+ Bước 2: Chèn cận xi và đồng thời bỏ dấu
=
I
(căn cứ vào BXD) ta được các tích phân cơ bản
b
xi
b
a
a
xi
f ( x ) dx ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
∫=
Chú ý: Nếu f ( x ) không đổi dấu trên đoạn [ a=
; b ] thì I
b
f ( x ) dx
∫=
a
Câu 9:
b
∫ f ( x ) dx
a
Tính các tích phân:
Page 44
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
a) I =
2
∫ x − 1 dx
b) I =
0
I
Câu 10: Tính=
π
∫
3
∫x
2
− x dx
0
2
2
c) ∫ x + 2 x − 3 dx
d ) ∫ 2 x − x + 1 dx
2
−4
−2
1 − cos 2 x dx .
0
π
2
1 − sin 2 x
dx.
2
0
Tích phân của hàm min, max
Câu 11: Tính I = ∫
b
b
a) Yêu cầu: Tính tích phân I = ∫ min { f ( x ) ;g ( x )} dx ; I = ∫ max { f ( x ) ;g ( x )} dx
a
a
b
b
a
a
b) Phương pháp: Tính I = ∫ min { f ( x ) ;g ( x )} dx ( I = ∫ max { f ( x ) ;g ( x )} dx tương tự)
+ Bước 1: Xét dấu của f ( x) − g ( x ) trên khoảng ( a; b )
-
Giải phương trình f ( x) − g ( x ) = 0 ⇔ x = xi ∈ ( a; b )
Lập bảng xét dấu của f ( x) − g ( x ) trên khoảng ( a; b )
+ Bước 2: Chèn cận xi và chọn hàm min { f ( x ) ;g ( x )} như sau:
- Nếu f ( x ) − g ( x ) > 0 trên khoảng K thì min { f ( x ) ;g ( x )} = g ( x ) .
- Nếu f ( x ) − g ( x ) < 0 trên khoảng K thì min { f ( x ) ;g ( x )} = f ( x ) .
Từ đó, ta được các tích phân cơ bản.
2
{
}
Câu 12: Tính I = ∫ min x; x 2 dx.
0
1
Câu 13: Tính I = ∫ max {e x ; 2 x }dx.
−1
Tích phân của hàm số xác định trên từng khoảng
Câu 14: Cho hàm =
số y
Tính I =
x 2 khi x ≥ 0
f=
x
. Biết hàm số f liên tục trên .
( )
khi
0
x
x
−
≤
1
∫ f ( x ).
−1
3
( 2 x − 1)
Câu 15: Cho hàm =
số y f=
( x) x
2 − 1
Tính I =
khi x ≥ 1
khi x ≤ 1
. Biết hàm số f liên tục trên .
3
∫ f ( x ) dx.
−2
Câu 16: Cho hàm =
số y
−
2 ( x + 1) khi x ≤ 0
f=
x
. Xác định k để
( )
2
k
1
x
khi
x
0
−
≥
)
(
1
∫ f ( x ) dx = 1 .
−1
Page 45
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
MỘT SỐ DẠNG KHÁC
2
5
5
1
2
1
Câu 17: Cho=
∫ f ( x ) dx 3,=
∫ f ( x ) dx 4 . Tính I = ∫ f ( x ) dx.
Câu 18: Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) .
3
3
=
f ( x ) dx 12,
=
f ( x ) dx 2 và F ( 2 ) = 7 . Tính F ( 0 ) .
Biết
∫
∫
0
1
Câu 19: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ 0;10] thỏa mãn
trị của biểu=
thức P
2
10
0
6
10
6
0
2
∫ f ( x ) dx = 7 ; ∫ f ( x ) dx = 3 . Tính giá
∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
DẠNG 4: SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN VÀO CÁC BÀI TỐN KHÁC
Câu 20: Cho hàm số g ( x ) =
x2
∫
t sin tdt xác định với x > 0 . Tìm g ′ ( x ) .
x
Câu 21: Cho hàm số g ( x ) =
3x 2
t −1
dt . Tìm g ′ ( x ) .
2
+
1
2x
∫t
x
Câu 22: Cho hàm số f và số thực a > 0 thỏa mãn điều kiện:
∫
a
Tìm a và f .
f (t )
dt + 6 =
2 x với x > 0 .
t2
DẠNG 5: PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ LOẠI 1 ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN
b
u cầu : Tính tích phân I = ∫ f1 ( x ) f 2 ( x ) dx
a
Phương pháp:
b
+ Biến đổi về dạng I = ∫ f u ( x ) u ′ ( x ) dx.
a
+ Đặt t= u ( x ) ⇒ dt= u ′ ( x ) dx.
+ Đổi cận: x = a ⇒ t = u ( a ) = t1 ; x = b ⇒ t = u ( b ) = t 2 .
+ Khi đó: I =
t2
∫ f ( t ) dt là tính phân đơn giản hơn.
t1
Một số dấu hiệu cơ bản và cách chọn t = u ( x )
Dấu hiệu
Cách chọn t
Hàm số chứa mẫu số
t là mẫu số
(
Hàm số chứa căn f x, u ( x)
)
t là căn: t = u ( x)
Hàm số có dạng [ f ( x) ] (xấu)lũy thừa
t là biểu thức (xấu) trong lũy thừa, t = f ( x)
Hàm số lượng giác có góc xấu
t là góc xấu
Hàm số mũ, mà mũ xấu
t là mũ xấu
Hàm số log u mà u xấu
t =u
n
Page 46
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Hàm số f ( x) =
Hàm f ( x) =
a sin x + b cos x
x
=
t tan
c sin x + d cos x + e
2
+ Với x + a > 0 ∧ x + b > 0 , đặt
1
( x + a )( x + b )
Tổng quát đặt t =
x
cos ≠ 0
2
t=
x+a +
x+a + x+b
+ Với x + a < 0 ∧ x + b < 0 , đặt
x+b
t = − ( x + a) + − ( x + b)
R(cos x).sin xdx
(theo biến cos x )
Đặt t = cos x
R(sin x).cos xdx
(theo biến sin x )
Đặt t = sin x
1
dx
cos 2 x
1
R (cot x). 2 dx
sin x
Đặt t = tan x
(theo biến tan x )
R(tan x).
Đặt t = cot x
(theo biến cot x )
x
x
Hàm có e , a
x
=
t e=
, t ax
Đặt
Hàm số vừa có ln x vừa có
Đặt t = ln x
1
x
Câu 23: Tính các tích phân sau
2
2
3x + 1
dx
a) ∫ 3
x +x
1
b)
π2
∫
π2
π
1
sin
x
(
2
)
c) ∫ (1 + sin x ) e x −cos x dx
x + 2 dx
0
4
1
1
4x + 6
d) ∫ 2
dx
( x + 3 x + 1) 2017
0
1
f ) ∫ ( x + 1)( x − 1)
e) ∫ x x + 4dx
2
0
π
π
π
2
e tan x
g) ∫
x
h
d
)
sin 3 x.cos xdx
2
∫
cos x
0
0
Câu 24: Tính các tính phân sau (Đặt giảm bậc)
3
1
2x
6 x2 −1
a ) ∫ 4 dx
b) ∫
dx
2
x −1
2
0 3 2 x3 − x
−9
Tích phân có sẵn dạng f ( u ( x ) )
Câu 25: Chứng minh rằng I=
x2
∫
x cos x
dx
x
x
x
+
cos
sin
0
2
i) ∫
)
f ( ax + b )dx=
x1
Câu 26: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và
Câu 27: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và
ax + b
1 2
f ( x ) dx , với a ≠ 0 .
a ax1∫+b
7
3
3
4
1
=
I ∫ f ( 2 x + 1) dx.
∫ f ( x )dx = 2. Tính
∫
f (1 − 2 x )dx =
2. Tính I =
1
Câu 28: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và
3
∫
Câu 29: Cho
∫
0
−1
∫ f ( x ) dx.
−7
f ( 3 x − 1)dx =
3. Tính
=
I
1
1
dx
0
4
(
2017
0
∫ f ( 2 − x ) dx.
−6
π
4
f ( x )dx = 2 Tính I = ∫ f ( cos 2 x ) sin x cos xdx.
0
Page 47
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Tích phân với hàm số chẵn và lẻ
+ Hàm số y = f ( x ) là hàm số chẵn trên đoạn [ −a; a ] khi và chi khi ∀x ∈ [ −a; a ] ta có:
f ( x) .
− x ∈ [ −a; a ] và f ( − x ) =
+ Hàm số y = f ( x ) là hàm số lẻ trên đoạn [ −a; a ] khi và chi khi ∀x ∈ [ −a; a ] ta có:
− f ( x) .
− x ∈ [ −a; a ] và f ( − x ) =
+ Ta có thể thay đoạn [ −a; a ] bằng một tập đối xứng thì định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ vẫn
như trên.
Câu 30: Cho f ( x ) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn [ −a; a ] . Chứng minh rằng:
a
a
−a
0
∫ f ( x ) dx = 2∫ f ( x ) dx.
Câu 31: Cho f ( x ) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn [ −a; a ] . Chứng minh rằng:
=
I
f ( x)
dx
∫−=
bx +1
a
a
a
∫ f ( x ) dx , với a > 0 , b > 0 .
0
Câu 32: Tính tích phân I =
1
x2
∫−1 2 x + 1 dx .
π
cos x
dx
x
+1
2
∫π e
Câu 33: Tính tích phân I =
−
2
π
Câu 34: Biết hàm số=
y f x + là hàm số chẵn trên
2
π π
− 2 ; 2 và f ( x ) +
π
f x + = sin x + cos x .
2
π
2
Tính I = ∫ f ( x ) dx .
0
Câu 35: Cho f ( x ) là hàm số lẻ, liên tục trên đoạn [ −a; a ] . Chứng minh rằng:
a
∫ f ( x ) dx = 0.
−a
Câu 36: Tính tích=
phân I
1
2
x
1+ x
∫ cos 4 x + sin 2 sin x ln 1 − x dx
1
2
2π
−
Câu 37: Tính tích
phân I
=
∫ sin ( sin x + mx ) dx , với m ∈ .
0
Một số kiểu đổi biến đặc biệt
Câu 38: Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên [ 0;1] . Chứng minh
rằng: I
=
π
π
2
2
f ( sin x ) dx
∫=
0
Câu 39: Tính=
tích phân I
π
2
∫ f ( cos x ) dx
0
1
∫ cos ( sin x ) − tan ( cos x ) dx .
2
2
0
π
sin 2017 x.cos x
Câu 40: Tính I = ∫ 2016
dx .
sin
x + cos 2016 x
0
2
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −1;1] . Chứng minh rằng
=
I
π
xf ( sin x ) dx
∫=
0
π
π
2 ∫0
f ( sin x ) dx
Page 48
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
π
x sin x
dx
3 + sin 2 x
0
Câu 42: Tính I = ∫
1 ; g ( 2 ) = 9 ; g ( −1) =
3
Câu 43: Cho f ( x ) , g ( x ) là các hàm số liên tục trên và f ( 2 ) = 7 ; f ( −1) =
.
Tính I =
2
∫
f ′ ( x) g ( x) − f ( x) g′ ( x)
dx
2
f ( x ) + g ( x )
x ) 3 x5 + 6 x 2 . Biết f ( 0 ) = 2 . Tính f 2 ( 2 ) .
Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ( x ) . f ′ (=
−1
DẠNG 6: PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ LOẠI 2 ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN
b
u cầu: Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx
a
Phương pháp: Đặt x= ϕ ( t ) ⇒ dx= ϕ ′ ( t ) dt
+ Đổi cận: x = a ⇒ t = t1 ; x = b ⇒ t = t2
t2
+ Khi đó: I = ∫ f ϕ ( t ) ϕ ′ ( t ) dt
t1
Một số cách đổi biển cần nhớ:
2
π π
+ a 2 + ( bx + c ) : =
bx + c a tan t , t ∈ − ;
2 2
2
π π
a 2 − ( bx + c ) : =
bx + c a sin t , t ∈ − ;
2 2
a
2
π π
+ ( bx + c ) − a 2 : bx
=
+c
, t ∈ − ; \ {0}
sin t
2 2
x2
+
a ( x+
x
b
2
∆< 0, a > 0
2a
1
1
dx
=
=
+ Nhớ: ∫ 2
∫ b 2 −∆
ax + bx + c
x1
x1
a x + +
2a
4a
−∆
) = tan t
4a
t2
∫
t1
a
dt
−∆
Câu 45: Tính các tích phân sau:
a) I
d) I =
1
1
1
dx
b) I
∫0 =
1 + x2
1
dx
c) I
2
∫0=
x +3
1
1
3
x
∫0 x8 + 1 dx
1
2
g) I =
∫ 2 x − x dx
0
e) I =
∫
1 − x 2 dx
0
f )I =
1
∫ 4x
0
1
∫
2
1
dx
+ 4x + 4
−4 x 2 + 4 x + 1dx
0
2
1
h) I =
∫2 x x 2 − 1 dx
3
Page 49
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
DẠNG 7: PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN
Cơng thức từng phần:
b
∫ u ( x ) v′ ( x ) dx =u ( x ) v ( x )
a
b
Viết gọn:
udv ( uv )
∫=
a
b
a
b
a
b
− ∫ v ( x ) u ′ ( x ) dx .
a
b
− ∫ vdu
a
b
Áp dụng: Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx
a
Phương pháp:
b
+ Bước 1: Biến đổi I = ∫ f1 ( x ) . f 2 ( x ) dx
a
du = f1′( x ) dx
u = f1 ( x )
⇒
(Chọn dv sao cho v dễ lấy nguyên hàm)
=
2 ( x ) dx
v ∫ f 2 ( x ) dx
dv f=
+ Bước 2: Đặt
I
=
+ Bước 3: Khi đó
b
b
( uv ) a − ∫ vdu
a
● Dạng 1. I
=
∫ P ( x ) sin ( ax + b ) dx , trong đó P ( x ) là đa thức.
du = P′ ( x ) .dx
u = P ( x )
⇒
Với dạng này, ta đặt
.
1
=
− cos ( ax + b )
dv sin ( ax + b ) dx v =
a
● Dạng 2. I ∫ P ( x ) cos ( ax + b ) dx , trong đó P ( x ) là đa thức.
=
du = P′ ( x ) .dx
u = P ( x )
⇒
.
Với dạng này, ta đặt
1
=
x v
sin ( ax + b )
dv cos ( ax + b ) d=
a
ax + b
● Dạng 3. I = ∫ P ( x ) e dx , trong đó P ( x ) là đa thức.
du = P′ ( x ) .dx
u =P ( x )
⇒
Với dạng này, ta đặt
.
1 ax +b
ax + b
dv = e dx v = e
a
● Dạng 4. I = ∫ P ( x ) ln g ( x ) dx , trong đó P ( x ) là đa thức.
u = ln g ( x )
Với dạng này, ta đặt
.
dv = P ( x ) dx
sin x x
● Dạng 5. I = ∫
e dx .
cos x
sin x
u =
Với dạng này, ta đặt
cos x .
x
dv = e dx
Câu 46: Tính các tích phân sau:
=
a) I
e
ln 2
1
0
π
π
2
2
0
0
cos xdx
x ln xdx
b) I ∫=
xe dx
c) I ∫ x=
d )I ∫ e
∫=
Câu 47: Tính các=
tích phân sau: a ) I
1
x
x 2 e 2 x dx
b) I
∫=
0
x
sin xdx
π
2
∫x
2
cos xdx
0
Page 50
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
π
Câu 48: Tính tích phân I = ∫ 2 x sin 3 xdx
0
Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ a; b ] . Chứng minh rằng:
b
x
I=
f ( b ) .eb − f ( a ) e a
∫ f ′ ( x ) + f ( x ) e dx =
a
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ −1;1] thỏa
f ( x + 1) − 2 f ( x )= 6 x 2 − x3 − 7 Tính I =
a) I
=
∫
−1
Câu 51: Tính các tích phân
1
1
π2
x e dx
b) I
∫=
f ′ ( x ) − ln 2. f ( x )
dx.
2x
xdx
c) I
=
∫ sin
3 x2
0
0
ln x.ln ( ln x )
dx
∫e
x
ee
π
3
Câu 52: Tính tích phân I = ∫
Câu 53: Tính tích phân I =
x sin x
dx
cos 2 x
0
ln 3
∫
0
Câu 54: Chứng minh rằng:=
I
xe x
ex + 1
dx
1
2
2
∫ x x + 1d=x
0
1
1
2
−
+
x
x
2
2
1d
∫0
4
π
x2
3
Câu 55: Tính I = ∫
0
( x sin x + cos x )
2
dx
Câu 56: Cho hàm số f ( x ) có nguyên hàm là F ( x ) trên đoạn [1; 2] , biết F ( 2 ) = 1 và
Tính=
I
2
∫ F ( x ) dx = 5 .
1
2
∫ ( x − 1) f ( x ) dx .
1
π
2
sin 2017 x
Câu 57: Cho f ( x ) =
.
Tính
I
=
∫0 xf ′ ( x ) dx .
sin 2017 x + cos 2017 x
DẠNG 7. KỸ THUẬT TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN HÀM ẨN
Câu 58: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn
3
∫ x. f ′ ( x ) .e
0
f ( x)
3
f x
dx = 8 và f ( 3) = ln 3 . Tính I = ∫ e ( ) dx.
0
π
π
Câu 59: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên 0; , thỏa mãn
2
2
∫ f ' ( x ) cos
2
xdx = 10 và f ( 0 ) = 3.
0
π
Tích phân
2
∫ f ( x ) sin 2 xdx bằng
0
Câu 60: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1] , thỏa mãn
2
3 và f (1) = 4.
∫ f ( x − 1) dx =
1
Tích phân
1
∫ x f ' ( x ) dx bằng
3
2
0
Page 51
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Câu 61: Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên [ 0; 2] . Biết f ( 0 ) = 1 và
f ( x) f (2 − x) =
e
2 x2 − 4 x
2
với mọi x ∈ [ 0; 2] . Tính tích phân I = ∫
(x
3
− 3x 2 ) f ' ( x )
0
f ( x)
dx.
DẠNG 8. TÍNH TÍCH PHÂN DỰA VÀO TÍNH CHẤT
Câu 62: Cho hàm số f ( x ) là hàm số lẻ, liên tục trên
[ − 4; 4 ].
0
Biết rằng
2 và
∫ f ( − x ) dx =
−2
2
4
1
0
4. Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx.
∫ f ( − 2 x ) dx =
Câu 63: Cho hàm số f ( x ) là hàm số chẵn, liên tục trên
[ −1;6].
Biết rằng
2
∫ f ( x ) dx = 8
và
−1
3
∫
f ( −2 x ) dx =
3. Tính tích phân I =
1
6
∫ f ( x ) dx.
−1
Câu 64: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [3;7 ] , thỏa mãn f=
( x ) f (10 − x ) với mọi x ∈ [3;7] và
7
∫
3
7
f ( x ) dx = 4. Tính tích phân I = ∫ xf ( x ) dx.
3
Câu 65: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm số chẵn và liên tục trên đoạn [ −π ; π ] , thỏa mãn
Giá trị của tích phân I =
π
∫ f ( x ) dx = 2018.
0
∫π 2018
−
π
f ( x)
dx bằng
x
+1
π
x sin
x
πa
với a, b ∈ + . Tính =
P 2a + b.
d
x
=
∫0 sin 2018 x + cos2018 x
b
Câu 66: Biết
2018
DẠNG 9. KỸ THUẬT PHƯƠNG TRÌNH HÀM
π π
cos x. Tính tích
Câu 67: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên − ; và thỏa mãn 2 f ( x ) + f ( − x ) =
2 2
π
phân I =
2
∫π f ( x ) dx.
−
2
1
Câu 68: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ −2; 2] và thỏa mãn 2 f ( x ) + 3 f ( − x ) = 2 . Tính tích
4+ x
phân I =
2
∫ f ( x ) dx.
−2
Câu 69: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ 0;1] và thỏa mãn x 2 f ( x ) + f (1 − x ) = 2 x − x 4 . Tính tích
1
phân I = ∫ f ( x ) dx.
0
1
Câu 70: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ; 2 và thỏa mãn f ( x ) + 2 f
2
2
f ( x)
I =∫
dx.
x
1
1
3 x. Tính tích phân
=
x
2
Page 52
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Câu 71: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ 0;1] và thỏa mãn 2 f ( x ) + 3 f (1 − x ) = 1 − x 2 . Tính tích phân
1
I = ∫ f ( x ) dx.
0
DẠNG 10. KỸ THUẬT BIẾN ĐỔI
x ) 3 x5 + 6 x 2 . Biết rằng f ( 0 ) = 2, tính f 2 ( 2 ) .
Câu 72: Cho hàm số f ( x ) thỏa f ( x ) f ′ (=
f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x ) + f ( x ) . f ′′ ( x ) =
15 x 4 + 12 x với mọi x ∈ và
′ ( 0 ) 1. Giá trị của f 2 (1) bằng
=
f ( 0 ) f=
2
Câu 73: Cho hàm số
Câu 74: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; 2] và thỏa mãn f ( x ) > 0, ∀x ∈ [1; 2] . Biết
rằng
2
∫
f ′ ( x ) dx = 10 và
1
( )
∫ f ( x ) dx = ln 2. Tính f ( 2 ) .
2
f′ x
1
f ( x)
[ −1;1] , thỏa mãn f ( x ) > 0, ∀x ∈ và
có đạo hàm liên tục trên
Câu 75: Cho hàm số
f (1) = 1
f '( x) + 2 f ( x) =
0
f ( −1)
. Biết rằng
, giá trị của
bằng
f ( x)
0, f ( x ) > 0
( 0; +∞ ) , biết f ' ( x ) + ( 2 x + 3) f 2 ( x ) =
có đạo hàm liên tục trên
Câu 76: Cho hàm số
1
P =1 + f (1) + f ( 2 ) + ... + f ( 2018 ) .
với mọi x > 0 và f (1) = . Tính
6
Câu 77: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên 0; 3 , thỏa mãn f ( x ) > −1, f ( 0 ) = 0 và
f ′( x) =
x 2 + 1 2 x f ( x ) + 1. Giá trị của f
( 3 ) bằng
Câu 78: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên [1; 4] , đồng biến trên [1; 4] , thoản mãn
4
2
3
x + 2 xf ( x ) =
f ′ ( x ) với mọi x ∈ [1; 4] . Biết rằng f (1) = , tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx.
2
1
π
Câu 79: Cho hàm số f ( x ) liên tục, không âm trên 0; , thỏa f ( x ) =
. f ' ( x ) cos x 1 + f 2 ( x ) với mọi
2
π
π
x ∈ 0; và f ( 0 ) = 3. Giá trị của f bằng
2
2
Câu 80: Cho hàm số f ( x ) liên tục, không âm trên [ 0;3] , thỏa f (=
x ) . f ′ ( x ) 2 x f 2 ( x ) + 1 với mọi
x ∈ [ 0;3] và f ( 0 ) = 0. Giá trị của f ( 3) bằng
Câu 81: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm khơng âm trên [ 0;1] , thỏa mãn f ( x ) > 0 với mọi x ∈ [ 0;1] và
f ( x ) . f ' ( x ) . ( x 2 + 1) =1 + f ( x ) . Biết f ( 0 ) = 2, hãy chọn khẳng định đúng trong các
khẳng định sau đây.
\ {0; −1} ,
f ( x)
x ( x + 1) . f ′ ( x ) + f ( x ) =
x2 + x
Câu 82: Cho hàm số
liên tục trên
thỏa mãn
với mọi
x ∈ \ {0; −1}
f (1) = −2 ln 2.
f ( 2 )= a + b ln 3
và
Biết
với a, b ∈ , tính P
= a 2 + b2 .
4
2
3
Câu 83: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm xác định, liên tục trên [ 0;1] , thỏa mãn f ′ ( 0 ) = −1 và
f ′ ( x ) 2 = f ′′ ( x )
P f (1) − f ( 0 ) , khẳng định nào sau đây đúng?
với mọi x ∈ [ 0;1] . Đặt=
f ′ ( x ) ≠ 0
Page 53
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Câu 84: Cho hai hàm số f ( x ) và g ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0; 2] , thỏa mãn f ' ( 0 ) . f ' ( 2 ) ≠ 0 và
2
g ( x ) . f ' (=
x ) x ( x − 2 ) e . Tính tích phân I = ∫ f ( x ) .g ' ( x ) dx.
x
0
1 với mọi
Câu 85: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ 0;1] và thỏa mãn af ( b ) + bf ( a ) =
1
a, b ∈ [ 0;1] . Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx.
0
DẠNG 11. KỸ THUẬT ĐẠO HÀM ĐÚNG
x 2018 với mọi
Câu 86: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1] , thoả mãn 3 f ( x ) + xf ′ ( x ) =
1
x ∈ [ 0;1] . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
0
2018 x 2017 e 2018 x với mọi
Câu 87: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên , thỏa mãn f ' ( x ) − 2018 f ( x ) =
x ∈ và f ( 0 ) = 2018. Tính giá trị f (1) .
Câu 88: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên , thỏa mãn f ′ ( x ) + xf ( x ) =
2 xe − x và
2
f ( 0 ) = −2. Tính f (1) .
π
f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên 0; , thỏa mãn hệ thức
2
x
π
π
f ( x ) + tan xf ′ ( x ) =
. Biết rằng 3 f − f =aπ 3 + b ln 3 trong đó a, b ∈ . Tính
3
cos x
3
6
giá trị của biểu thức P= a + b.
Câu 89: Cho hàm số
DẠNG 12. KỸ THUẬT ĐƯA VỀ BÌNH PHƯƠNG LOẠI 1
π
π
Câu 90: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên 0; , thỏa
2
2
∫ f ( x ) − 2
2
0
2 −π
π
2 f ( x ) sin x − dx =
. Tính
4
2
π
2
tích phân I = ∫ f ( x ) dx.
0
1
1
2
Câu 91: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ 0;1] thỏa ∫ f 2 ( x ) + 2 ln 2 d=
x 2 ∫ f ( x ) ln ( x + 1) dx. Tích
e
0
0
1
phân I = ∫ f ( x ) dx.
0
Câu 92: Cho hàm số
và
thỏa
1
f ( x)
có đạo liên tục trên
f ( 0) = 2
mãn
và
[0;1] , f ( x ) và
f '( x)
1
đều nhận giá trị dương trên
1
2
2 ∫ f ' ( x ) . f ( x ) dx.
∫0 f ' ( x ) . f ( x ) + 1 dx =
0
[0;1]
Tính
3
I = ∫ f ( x ) dx.
0
Câu 93: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm dương, liên tục trên đoạn [ 0;1] và thỏa mãn f ( 0 ) = 1,
1
1
1
3
2
1
3∫ f ' ( x ) . f ( x ) + dx =
2 ∫ f ' ( x ) . f ( x ) dx. Tính I = ∫ f ( x ) dx.
9
0
0
0
Page 54
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
1 và
Câu 94: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm dương, liên tục trên đoạn [ 0;1] , thỏa f (1) − f ( 0 ) =
1
1
1
0
0
2 ∫ f ' ( x ) f ( x ) dx. Giá trị của tích phân ∫ f ( x )
∫ f ' ( x ) f ( x ) + 1 dx =
2
0
3
dx bằng
DẠNG 13. KỸ THUẬT ĐƯA VỀ BÌNH PHƯƠNG LOẠI 2 - KỸ THUẬT HOLDER
Câu 95: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn
[0;1] ,
1
1
thỏa mãn ∫=
f ( x ) dx
xf ( x ) dx
∫=
1 và
x f ( x ) dx
∫=
1 và
0
1
2
∫ f ( x ) dx = 4 . Giá trị của tích phân
0
1
∫ f ( x )
3
dx bằng
0
1
1
Câu 96: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ 0;1] , thỏa mãn=
∫ xf ( x ) dx
0
1
∫ f ( x )
2
dx = 5. Giá trị của tích phân
0
1
∫ f ( x )
3
0
dx bằng
0
0
1
Câu 97: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ 0;1] , thỏa mãn ∫=
xf 2 ( x ) dx
0
của tích phân
1
1
∫ x f ( x ) dx − 16 . Giá trị
2
0
1
∫ f ( x ) dx bằng
0
Câu 98: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [1;8] và thỏa mãn
2
2
8
1
1
1
2
2
38
3
3
f
x
(
)
∫
dx + 2 ∫ f ( x ) dx = 3 ∫ f ( x ) dx − 15 .
8
∫ f ( x )dx
Tích phân
bằng
1
Câu 99: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1] , thỏa mãn f (1) = 0 ,
1
∫ f ′ ( x )
2
dx = 7 và
0
1
1
∫0 x f ( x ) dx = 3 . Tích phân
2
1
∫ f ( x ) dx bằng
0
Câu 100: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1] , thỏa mãn f (1) = 1 ,
1
11
∫ x f ( x ) dx = 78
5
và
0
1
4
∫ f ′ ( x ) d ( f ( x ) ) = 13 . Tính f ( 2 ) .
0
Câu 101: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên
1
2
∫ f ' ( x ) dx = 4. . Tích phân
0
1
[0;1] ,
f (1) 2,=
f ( 0 ) 0 và
thỏa mãn=
∫ f ( x ) + 2018 x dx. bằng
3
0
Câu 102: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [1; 2] , thỏa mãn
2
1
− , f ( 2) = 0
∫ ( x − 1) f ( x ) dx =
3
2
1
2
2
và ∫ f ' ( x ) dx = 7. Tích phân
1
2
∫ f ( x ) dx bằng
1
Page 55
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
1
Câu 103: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1] , thỏa
mãn f (1) 1,=
=
∫ f ' ( x ) dx
2
0
1
9
và
5
1
2
∫ f ( x ) dx = 5 . Tích phân ∫ f ( x ) dx bằng
0
0
[0;1] ,
f ( x ) có đạo hàm liên tục trên
Câu 104: Cho hàm số
1
π
∫ f ' ( x ) cos (π x ) dx = 2
1
∫
và
0
0
1
f ( x ) dx = . Tích phân
2
2
f ( 0 ) + f (1) =
0,
1
∫ f ( x ) dx bằng
0
[0; π ] ,
Câu 105: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên
thỏa mãn
thỏa mãn
π
∫ f ' ( x ) sin xdx =
−1 và
0
π
π
2
∫ f ( x ) dx = π . Tích phân ∫ xf ( x ) dx
2
0
bằng
0
1
Câu 106: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1
=
] , thỏa f (1) 0,=
∫ f ' ( x ) dx
2
0
1
1
πx
∫0 cos 2 f ( x ) dx = 2 . Tích phân
π2
8
và
1
∫ f ( x ) dx bằng
0
Câu 107: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1] , thỏa mãn
1
∫ f ' ( x ) sin (π x ) dx = π
và
0
1
∫
1
f 2 ( x ) dx = 2. Tích phân
x
∫ f 2 dx bằng
0
0
π
Câu 108: Cho hàm số f ( x )
2
π
π
có đạo hàm liên tục trên 0; , =
thỏa f 0,=
f 2 ( x ) dx 3π và
∫
2
2
0
π
π
x
6π . Tích phân
dx =
2
∫ ( sin x − x ) f ′
0
Câu 109: Cho hàm số
1
2
∫ f ′′ ( x )
3
dx bằng
0
f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn
1
[0;1] ,
thỏa mãn
f (1) = 0 và
1
e2 − 1
. Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx.
∫0 f ' ( x ) dx =
∫0 ( x + 1) e f ( x ) dx =
4
0
2
x
Câu 110: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên
2
f ' ( x )
1
∫0 e x dx = e − 1 . Tích phân
1
∫
0
[0;1] ,
f ( 0 ) 0,=
f (1) 1 và
thỏa mãn =
∫ f ( x ) dx bằng
0
2
1
1 + x 2 f ' ( x ) dx =
. Tích phân
ln 1 + 2
(
f ( 0 ) 0,=
f (1) 1 và
thỏa mãn =
1
Câu 111: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên
1
[0;1] ,
)
1
f ( x)
0
1 + x2
∫
dx bằng
0,
Câu 112: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ −1;1] , thỏa mãn f ( −1) =
1
∫ f ' ( x )
2
dx = 112
−1
và
1
2
∫ x f ( x ) dx =
−1
1
16
. Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx.
3
−1
Page 56
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Câu 113: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1] , thỏa mãn f (1) = 0,
f ( x)
3
và ∫
dx 2 ln 2 − . Tích phân
=
2
2
0 ( x + 1)
1
1
2
3
f
'
x
dx=
− 2 ln 2
(
)
∫0
2
1
∫ f ( x ) dx bằng
0
Câu 114: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [1; 2] , đồng biến trên [1; 2] , thỏa mãn f (1) = 0 ,
2
2
∫ f ′ ( x ) dx = 2 và
1
2
∫
f ( x ) .f ' ( x ) dx = 1. Tích phân
1
2
∫ f ( x ) dx bằng
1
Câu 115: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1] , thỏa mãn f (1) = 0 ,
1
∫ f ( x ) dx = 1
và
8
∫ x f ( x ) dx = 15
và
2
0
1
∫ f ′ ( x )
2
0
3
f 2 ( x ) dx = . Giá trị của f 2
4
( 2 ) bằng
Câu 116: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0; 2] , thỏa mãn f ( 2 ) = 1 ,
2
2
0
2
∫ f ' ( x )
0
4
dx =
32
. Giá trị của tích phân
5
2
∫ f ( x ) dx bằng
0
Page 57
CHƯƠNG
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
III
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
BÀI 2. TÍCH PHÂN
I
LÝ THUYẾT.
Định nghĩa: Cho hàm số f liên tục trên khoảng K và a, b là hai số bất kì thuộc K . Nếu F
là một nguyên hàm của f trên K thì hiệu số F ( b ) − F ( a ) được gọi là tích phân của hàm số
f từ a đến b và kí hiệu là
b
∫ f ( x ) dx .
a
Ta gọi: a là cận dưới, b là cận trên, f là hàm số dưới dấu tích phân, f ( x ) dx là biểu thức
dưới dấu tích phân, x biến số lấy tích phân.
Nhận xét :
a) Nếu a < b thì ta gọi
b
∫ f ( x ) dx là tích phân của
f trên đoạn [ a; b ].
a
b) Hiệu số F ( b ) − F ( a ) cịn được kí hiệu là F ( x ) ba . Khi đó :
b
x )dx
∫ f (=
F (=
x ) ba F ( b ) − F ( a ) .
a
c) Tích phân khơng phụ thuộc biến số (điều này sẽ mang lại lợi ích cho ta để tính một số tích
phân đặc biệt), tức là
b
∫
f ( x )dx=
a
b
∫
f ( t )dt=
a
Tính chất: Cho k là hằng số
b
a ) ∫ f ( x)dx = 0
b) ∫ f ( x)dx = −
a
c) ∫ k . f ( x)dx = k
a
a
b
∫
...= F ( b ) − F ( a ) .
a
∫ f ( x)dx
b
b
d ) ∫ [ f ( x) + g ( x) ]dx =
f ( x)dx
a
a
b
e) Tính chất chèn cận: ∫=
f ( x)dx
a
II
∫ f ( u )du=
a
a
b
b
c
b
a
c
∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx
b
∫
a
b
f ( x)dx + ∫ g ( x)dx
a
(chèn cận c )
HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.
DẠNG 1: SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN
Câu 1:
Tính các tích phân sau:
=
a) I
1
3 x 2 dx
b) I
∫=
0
4
ln 2
1
dx
c) I ∫ =
2 x dx
d) I
∫1=
x
0
Lời giải
π
4
∫ sin xdx
0
Page 1
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
1
1
a ) I = ∫ 3 x 2 dx = x 3 =1 − 0 =1.
b) I =
0
0
4
∫
1
4
1
dx= 2 x = 2 ( 2 − 1)= 2.
1
x
1
1
2x
1
1
21 − 20 )=
.
c) I= ∫ 2 dx=
=
(
ln 2 0 ln 2
ln 2
0
x
π
Câu 2:
4
π
1
1
4 =
d) I =
sin
x
d
x
cos
x
1−
.
=
−
−
− 1 =
∫0
0
2
2
Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x . Tính F ( 2ln 2 ) − F ( ln 2 ) .
Lời giải
Vì hàm số f ( x ) = e liên tục trên đoạn [ ln 2; 2 ln 2] nên ta có:
x
ln 4
ln 4
x
F ( ln 4 ) − F ( ln 2 ) =
ex
∫ f ( x ) dx =∫ e dx =
ln 2
Câu 3:
ln 2
Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
ln 4
ln 2
2.
=
1
thỏa điều kiện F (1) = 2 . Tính F ( e ) .
x
Lời giải
Vì hàm số f ( x ) =
F ( e ) − F (1) =
1
liên tục trên đoạn [1;e] nên ta có:
x
e
e
1
1
1
∫ f ( x ) dx = ∫ x dx =
e
ln x 1 = 1.
Suy ra: F ( e ) =1 + F (1) =1 + 2 =3.
Câu 4:
1
1
tính tích phân I = ∫
x2 + 1
0
Ta có:
(
=
F′( x)
Do đó:
I=
1
∫
0
Câu 5:
)
(
Chứng minh F ( x ) = ln x + x 2 + 1 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
x2 + 1
dx = ln x + x 2 + 1
Chứng minh F ( x ) =
f ( x) =
Ta có:
=
F′( x)
1
. Từ đó
Lời giải
)
(
x2 + 1
dx.
x
′ 1+
x + x2 + 1
x2 + 1
=
=
x + x2 + 1
x + x2 + 1
1
1
)
1
0
1
= f ( x).
x2 + 1
(
)
= ln 1 + 2 .
1
ax + b
là một nguyên hàm của hàm số
ln
ad − bc cx + d
( ax + b )( cx + d )
. Từ đó tính tích phân I =
1
1
∫ ( 2 x + 1)( x + 1)dx.
0
Lời giải
1
1 a
c
ln ax + b − ln
=
cx + d )′
=
−
(
ad − bc
ad − bc ax + b cx + d
1
= f ( x).
( ax + b )( cx + d )
Page 2
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Do đó:
1
1
1
1
2x + 1
3
3
I= ∫
dx =
ln
= ln − ln1 = ln .
2 x + 1)( x + 1)
2 −1
x +1 0
2
2
0 (
DẠNG 2: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT TÍCH PHÂN
Câu 6:
Tính các tích phân sau:
1
π
2
1
b) I =∫ 3x − dx
x
1
I =∫ ( 4 x 3 − e x ) dx =
0
c) I =∫ ( sin x + 2cos x )dx
0
Lời giải
1
a ) I =∫ ( 4 x3 − e x ) dx =x
4 1
0
0
−e
x 1
0
=1 − ( e − 1) =2 − e.
2
2
2
1
3x
1
6
b ) I = ∫ 3 x − dx =
− ln x 1 =
− ln 2.
( 9 − 3) − ln 2 =
x
ln 3 1
ln 3
ln 3
1
π
c) I =
− cos x 0 + 2sin x 0 =
2.
∫ ( sin x + 2cos x )dx =
π
π
0
Câu 7:
Tính=
I
2
2
1
1
x
t
∫ e ln xdx + ∫ e (1 − ln t ) dt.
2
2
1
1
2
Lời giải
x
x
x
I=
e 2 e.
∫ e ln xdx + ∫ e (1 − ln x ) dx =
∫ e dx =−
Câu 8:
Tính I =
1
π
π
2
t
u
u
sin
ln
d
t
t
+
∫π 2
∫π sin 2 lnu − sin 2 du.
2
π
Lời giải
π
x
x
x
−
−
sin
ln
x
d
x
sin
ln
x
sin
dx
∫π 2
∫π 2
2
I=
2
π
2
π
π
π
2
2
π 1
x
1 − cos x
1
1
=
x
sin x =
+ .
∫π sin 2 dx =
∫π 2 dx =−
π
2 π 2
4 2
2
2
2
DẠNG 3: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CHÈN CẬN ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN
Tích phân của hàm chứa dấu trị tuyệt đối
b
a) Yêu cầu: Tính tích phân I = ∫ f ( x) dx
a
b) Phương pháp:
+ Bước 1: Xét dấu của f ( x ) trên khoảng ( a; b )
-
Giải phương trình f ( x ) = 0 ⇔ x = xi ∈ ( a; b )
Lập bảng xét dấu của f ( x ) trên khoảng ( a; b )
+ Bước 2: Chèn cận xi và đồng thời bỏ dấu
=
I
b
f ( x ) dx
∫=
a
(căn cứ vào BXD) ta được các tích phân cơ bản
xi
∫
a
Chú ý: Nếu f ( x ) không đổi dấu trên đoạn [ a=
; b ] thì I
Câu 9:
Tính các tích phân:
b
f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
xi
b
f ( x ) dx
∫=
a
b
∫ f ( x ) dx
a
Page 3
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
2
∫ x − 1 dx
a) I =
b) I =
0
3
∫x
2
1
2
c) ∫ x + 2 x − 3 dx
− x dx
0
2
2
d ) ∫ 2 x − x + 1 dx
2
−4
Lời giải
2
1
−2
2
1 1
a ) I =∫ x − 1 dx =∫ x − 1 dx + ∫ x − 1 dx =− ∫ ( x − 1) dx + ∫ ( x − 1) dx = + =1.
2 2
0
0
1
0
1
x = 0 (l )
b) Xét trên khoảng ( 0;3) ta có: x 2 − x = 0 ⇔
.
x = 1
BXD:
x
1
0
3
2
+
−
0
x −x
Suy ra:
1
3
1 14 29
2
I=
− ∫ ( x − x ) dx + ∫ ( x 2 − x ) dx =+ = .
6 3
6
0
1
x = −3
c) Xét trên khoảng ( −2; 2 ) ta có: x 2 + 2 x − 3 = 0 ⇔
.
x = 1
BXD:
x
−4
1
−3
2
+
+
−
0
0
x + 2x − 3
Suy ra:
−3
1
2
2
7 32 7 46
I = ∫ ( x 2 + 2 x − 3 ) dx − ∫ ( x 2 + 2 x − 3 ) d x + ∫ ( x 2 + 2 x − 3 ) d x = + + = .
3 3 3 3
−4
−3
1
d) Xét trên khoảng ( −2; 2 ) ta có: x + 1 =0 ⇔ x =−1
BXD:
x
−2
−1
+
−
x +1
0
Suy ra:
1
2
1
2
−2
1
−2
1
2
I =∫ 2 x + x + 1 dx + ∫ 2 x − x − 1 dx =∫ 3 x + 1 dx + ∫ x − 1 dx =
I1 + I 2
Ta có:
−
1
1
3
I1 =
− ∫ ( 3 x + 1) dx +
∫ 3 x + 1 dx =
−2
−2
2
1
41
.
∫ ( 3x + 1) dx =
6
−
1
3
2
1
I 2 =∫ x − 1 dx =∫ ( x − 1) dx = .
2
1
1
41 1 22
Vậy: I =
+ =
.
6 2 3
Câu 10: Tính=
I
π
∫
1 − cos 2 x dx .
0
π
I =∫
0
Lời giải
π
π
π
π
2
1 + cos 2 x
dx = ∫ cos 2 xdx = ∫ cos x dx = ∫ cos xdx − ∫ cos xdx = 1 + 1 = 2.
2
π
0
0
0
2
π
2
Câu 11: Tính I = ∫
0
1 − sin 2 x
dx.
2
Page 4
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Lời giải
Ta có:
π
1 − cos − 2 x
2
dx=
2
π
I=
2
∫
0
π
2
∫
0
π
π
sin 2 − x dx=
4
2
π
∫ sin x − 4 dx.
0
π
π
π
Xét trên khoảng 0; , ta có: sin x − = 0 ⇔ x = .
4
4
2
BXD:
x
π
π
0
4
2
+
−
0
π
sin x −
4
Suy ra:
π
π
π
π
π
π
π4
π2
cos x − − cos x − =
2 − 2.
I=
− ∫ sin x − dx + ∫ sin x − dx =
4
4
4 0
4π
π
0
4
2
4
4
Tích phân của hàm min, max
b
b
a) Yêu cầu: Tính tích phân I = ∫ min { f ( x ) ;g ( x )} dx ; I = ∫ max { f ( x ) ;g ( x )} dx
a
a
b
b
a
a
b) Phương pháp: Tính I = ∫ min { f ( x ) ;g ( x )} dx ( I = ∫ max { f ( x ) ;g ( x )} dx tương tự)
+ Bước 1: Xét dấu của f ( x) − g ( x ) trên khoảng ( a; b )
-
Giải phương trình f ( x) − g ( x ) = 0 ⇔ x = xi ∈ ( a; b )
Lập bảng xét dấu của f ( x) − g ( x ) trên khoảng ( a; b )
+ Bước 2: Chèn cận xi và chọn hàm min { f ( x ) ;g ( x )} như sau:
- Nếu f ( x ) − g ( x ) > 0 trên khoảng K thì min { f ( x ) ;g ( x )} = g ( x ) .
- Nếu f ( x ) − g ( x ) < 0 trên khoảng K thì min { f ( x ) ;g ( x )} = f ( x ) .
Từ đó, ta được các tích phân cơ bản.
2
{
}
Câu 12: Tính I = ∫ min x; x 2 dx.
0
Lời giải
x = 0 (l )
Xét trên khoảng ( 0; 2 ) , ta có: x − x 2 =0 ⇔
.
x = 1
BXD:
x
1
0
2
+
−
0
x−x
2
Ta có:
x − x 2 > 0 với mọi x ∈ ( 0;1) nên min { x; x 2 } = x 2 .
x − x 2 < 0 với mọi x ∈ (1; 2 ) nên min { x; x 2 } = x.
Suy ra:
1
2
1
2
1 3 11
I = ∫ min { x; x }dx + ∫ min { x; x }dx = ∫ x dx + ∫ xdx = + = .
3 2 6
0
1
0
1
2
2
2
Page 5
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
1
Câu 13: Tính I = ∫ max {e x ; 2 x }dx.
−1
Lời giải
Xét trên khoảng ( −1;1) , ta có: e − 2 = 0 ⇔ x = 0
x
BXD:
x
e − 2x
−1
x
0
0
−
x
1
+
Ta có:
e x − 2 x < 0 với mọi x ∈ ( −1;0 ) nên max { x; x 2 } = 2 x.
e x − 2 x > 0 với mọi x ∈ ( 0;1) nên max { x; x 2 } = e x .
Suy ra:
0
1
0
1
0
2x
1
x 1
=
+ e=
+ e − 1.
I ∫ max {e ; 2 }dx + ∫ max {e ; 2 }=
dx ∫ 2 dx + ∫ e =
dx
0
ln 2 −1
2 ln 2
−1
−1
0
0
Tích phân của hàm số xác định trên từng khoảng
x
x
Câu 14: Cho hàm =
số y
Tính I =
x
x
1
∫ f ( x ).
Lời giải
Ta có:
1
0
1
0
1
−1
−1
0
−1
0
1
Tính I =
∫
−2
khi x ≤ 1
. Biết hàm số f liên tục trên .
Lời giải
3
f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =
1
1
3
−2
1
x
∫ ( 2 − 1) dx + ∫ ( 2 x − 1) dx =
3
7
+ 78.
2ln 2
−
2 ( x + 1) khi x ≤ 0
Câu 16: Cho hàm =
số y f=
. Xác định k để
( x)
2
k (1 − x ) khi x ≥ 0
Ta có:
∫
−1
5
∫ f ( x ) dx.
Ta có:
1
khi x ≥ 1
2
3
−2
1
1
f ( x ) dx ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = ∫ − xdx + ∫ x dx = + = .
∫=
2 3 6
3
( 2 x − 1)
Câu 15: Cho hàm =
số y f=
( x) x
2 − 1
=
I
x
x 2 khi x ≥ 0
f=
. Biết hàm số f liên tục trên .
( x)
x
khi
x
0
−
≤
−1
=
I
x
1
∫ f ( x ) dx = 1 .
−1
Lời giải
0
1
0
1
−1
0
−1
0
f ( x ) dx =∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =∫ −2 ( x + 1) dx + ∫ k (1 − x 2 ) dx
⇔ 1 =−1 + k
Một số dạng khác
2
⇔ k =3.
3
Page 6
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
2
5
1
2
=
∫ f ( x ) dx 3,=
∫ f ( x ) dx 4
Câu 17: Cho
5
2
5
1
1
2
5
I = ∫ f ( x ) dx.
1
. Tính
Lời giải
I = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 3 + 4 = 7.
Câu 18: Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) .
3
3
Biết
=
f ( x ) dx 12,
=
f ( x ) dx 2 và F ( 2 ) = 7 . Tính F ( 0 ) .
∫
∫
0
1
Ta có:
F ( 2 ) − F ( 0=
)
=
Lời giải
2
3
2
0
0
3
∫ f ( x )d=x ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
3
3
0
2
∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx =
Suy ra:
12 − 2 = 10.
F ( 0) =
F ( 2 ) − 10 =−
7 10 =
−3.
Câu 19: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ 0;10] thỏa mãn
2
10
0
6
10
2
6
0
0
2
trị của biểu=
thức P
10
6
0
2
∫ f ( x ) dx = 7 ; ∫ f ( x ) dx = 3 . Tính giá
∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
Lời giải
10
∫ f ( x ) dx = 7 ⇔ 7 = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx ⇔ 7 = P + 3 ⇔ P = 4.
6
DẠNG 4: SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN VÀO CÁC BÀI TỐN KHÁC
Câu 20: Cho hàm số g ( x ) =
x2
∫
t sin tdt xác định với x > 0 . Tìm g ′ ( x ) .
x
Lời giải
Gọi F ( t ) là một nguyên hàm của hàm số f ( t ) = t sin t . Suy ra: F ′ ( t ) = f ( t ) .
Ta có:
=
g ( x)
x2
∫
x
f=
( t ) dt F =
(t ) x F ( x2 ) − F
x2
( x)
( *) .
Lấy đạo hàm hai vế của (*) theo biến x ta được:
1
1
f
=
g ′ ( x ) 2 x.F ′ ( x 2 ) −
F ′ x ⇔ g ′ ( x=
) 2 x. f ( x 2 ) −
2 x
2 x
( )
x ) 2 x.x sin x 2 −
⇔ g ′ (=
1
2 x
4
x sin x ⇔ g ′ ( x=
) 2 x 2 sin x 2 −
( x)
1
2 x
4
sin x .
3x
t2 −1
Câu 21: Cho hàm số g ( x ) = ∫ 2
dt . Tìm g ′ ( x ) .
t
+
1
2x
Lời giải
Page 7
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
t 2 −1
. Suy ra: F ′ ( t ) = f ( t ) .
t2 +1
Gọi F ( t ) là một nguyên hàm của hàm số f ( t ) =
Ta có:
=
g ( x)
3x
∫
2x
3x
f=
( t ) dt F=
( t ) 2 x F ( 3x ) − F ( 2 x )
( *) .
Lấy đạo hàm hai vế của (*) theo biến x ta được:
=
g ′ ( x ) 3.F ′ ( 3 x ) − 2 F ′ ( 2 x ) ⇔ g ′ ( x )= 3. f ( 3 x ) − 2 f ( 2 x )
⇔ g ′ ( x )= 3
9x2 −1
4x2 −1
−2 2 .
9x2 + 1
4x +1
Câu 22: Cho hàm số f và số thực a > 0 thỏa mãn điều kiện:
x
∫
a
Tìm a và f .
f (t )
dt + 6 =
2 x với x > 0 .
t2
Lời giải
f (t )
f (t )
Gọi F ( t ) là một nguyên hàm của hàm số 2 . Suy ra: F ′ ( t ) = 2 .
t
t
Ta có:
2 x −=
6
x
∫
a
f (t )
x
d
t
F
t
F ( x) − F (a)
=
=
(
)
a
t2
( *) .
Lấy đạo hàm hai vế của (*) theo biến x ta được:
f ( x)
1
1
=
⇔ f ( x )= x x .
= F′( x) ⇔
x2
x
x
Với f ( x ) = x x , ta có:
x
x
1
t t
d
6
2
t
x
+
=
⇔
∫a t 2
∫a t dt + =6 2 x
x
⇔ 2 t + 6 = 2 x ⇔ −2 a + 6 = 0 ⇔ a = 9.
a
DẠNG 5: PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ LOẠI 1 ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN
b
u cầu : Tính tích phân I = ∫ f1 ( x ) f 2 ( x ) dx
a
Phương pháp:
b
+ Biến đổi về dạng I = ∫ f u ( x ) u ′ ( x ) dx.
a
+ Đặt t= u ( x ) ⇒ dt= u ′ ( x ) dx.
+ Đổi cận: x = a ⇒ t = u ( a ) = t1 ; x = b ⇒ t = u ( b ) = t 2 .
+ Khi đó: I =
t2
∫ f ( t ) dt là tính phân đơn giản hơn.
t1
Một số dấu hiệu cơ bản và cách chọn t = u ( x )
Dấu hiệu
Cách chọn t
Hàm số chứa mẫu số
t là mẫu số
Page 8
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
(
Hàm số chứa căn f x, u ( x)
Hàm số có dạng [ f ( x) ]
n
)
t là căn: t = u ( x)
t là biểu thức (xấu) trong lũy thừa, t = f ( x)
(xấu)lũy thừa
Hàm số lượng giác có góc xấu
t là góc xấu
Hàm số mũ, mà mũ xấu
t là mũ xấu
Hàm số log u mà u xấu
t =u
Hàm số f ( x) =
Hàm f ( x) =
a sin x + b cos x
x
t tan
=
c sin x + d cos x + e
2
+ Với x + a > 0 ∧ x + b > 0 , đặt
1
( x + a )( x + b )
Tổng quát đặt t =
x
cos ≠ 0
2
t=
x+a +
x+b
x+a + x+b
+ Với x + a < 0 ∧ x + b < 0 , đặt
t = − ( x + a) + − ( x + b)
R(cos x).sin xdx
(theo biến cos x )
Đặt t = cos x
R(sin x).cos xdx
(theo biến sin x )
Đặt t = sin x
1
dx
cos 2 x
1
R (cot x). 2 dx
sin x
x
x
Hàm có e , a
R (tan x).
Đặt t = tan x
(theo biến tan x )
Đặt t = cot x
(theo biến cot x )
Hàm số vừa có ln x vừa có
x
=
t e=
, t ax
Đặt
Đặt t = ln x
1
x
Câu 23: Tính các tích phân sau
2
2
3x + 1
dx
a) ∫ 3
x +x
1
b)
π2
∫
π2
π
1
sin
x
(
)
x + 2 dx
2
c) ∫ (1 + sin x ) e x −cos x dx
0
4
1
4x + 6
d) ∫ 2
dx
( x + 3 x + 1) 2017
0
π
e) ∫ x x + 4dx
2
0
π
e tan x
g) ∫
dx
2
x
cos
0
4
=
a) I
1
2
∫x
1
3
1
. ( 3 x 2 + 1) dx
+x
f ) ∫ ( x + 1)( x − 1)
2017
dx
0
π
2
h) ∫ sin 3 x.cos xdx
0
1
Lời giải
x cos x
dx
x
+
x
x
cos
sin
0
2
i) ∫
Đặt t = x3 + x ⇒ dt = ( 3 x 2 + 1) dx .
Đổi cận: x = 1 ⇒ t = 2 ; x = 2 ⇒ t = 10 .
10
10
1
Suy ra:
=
I ∫=
dt ln=
t 2 ln 5.
t
2
Page 9
CHUYÊN ĐỀ III – GIẢI TÍCH 12 – NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
=
b) I
π2
∫ sin
x−
π 1
π2
4
π
dx
4 x
1
dx .
4
2 x
x
π2
π
3π
Đổi cận: x=
; x= π 2 ⇒ t =
.
⇒ t=
4
4
4
Đặt t =
x−
1
⇒ dt =
dx ⇒ 2dt =
3π
4
3π
π
4
2 2.
−2 cos t π4 =
Suy ra: I =
∫ 2sin tdt =
4
π
c) I
=
2
∫e
x − cos x
(1 + sin x ) dx
0
Đặt t =x − cos x ⇒ dt =(1 + sin x ) dx .
Đổi cận: x =0 ⇒ t =−1 ; x =
π
2
π
π
2
.
π
2
−1
t
∫ e d=t e 2 − e .
Suy ra: =
I
=
d) I
⇒t =
−1
1
∫ (x
0
2
2
( 2 x + 3 ) dx
+ 3 x + 1) 2017
Đặt t = x 2 + 3 x + 1 ⇒ dt =
( 2 x + 3 ) dx .
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1 ; x = 1 ⇒ t = 5 .
5
5
2
1
1
1 1
Suy ra: I =
−
=
−
2016 − 1 .
2016
∫1 t 2017 dt =
1008 t
1008 5
1
=
e) I
1
∫
x 2 + 4.xdx
0
Đặt t = x 2 + 4 ⇒ t 2 = x 2 + 4 ⇒ tdt = xdx .
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 2 ; x = 1 ⇒ t = 5 .
5
5
t3
5 5 −8
=
I ∫=
t dt =
.
Suy ra:
32
3
2
1
2
f )I =
∫ ( x − 1)
2017
( x + 1) dx
0
Đặt t = x − 1 ⇒ dt = dx và x = t + 1 .
Đổi cận: x =0 ⇒ t =−1 ; x = 1 ⇒ t = 0 .
Suy ra: I =
0
0
∫ t ( t + 2 ) dt = ∫ ( t
2017
−1
2018
+2t
−1
2017
0
0
t 2019
t 2018
1
1
d
t
.
=
+
−
) 2019 1009 = 2019
1009
−1
−1
π
4
g ) I = ∫ e tan x .
0
1
dx
cos 2 x
Đặt t= tan x ⇒ dt=
1
dx .
cos 2 x
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0 ; x =
π
4
⇒ t = 1.
Page 10