Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

(Luận văn) đánh giá hiện trạng thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt và đề xuất một số biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn chợ chu – huyện định hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 76 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÝ THỊ SÔI

lu
an
n

va

Tên đề tài:
VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT

gh

tn

to

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM, QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT

p

ie

TẠI THỊ TRẤN CHỢ CHU, HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUN

oa

nl



w

do
d

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
u
nf

va

an

lu

ll

Hệ đào tạo

oi

m

: Chính quy
: Khoa học mơi trƣờng

Khoa

: Mơi trƣờng

: 2011 – 2015

z

Khoá

z
at
nh

Chuyên ngành

m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va

Thái Nguyên, 2015

ac

th
si


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÝ THỊ SÔI

lu
an
n

va

Tên đề tài:
VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT

gh

tn

to

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM, QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT

p

ie


TẠI THỊ TRẤN CHỢ CHU, HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUN

oa

nl

w

do
d

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ll

u
nf

va

an

lu

Hệ đào tạo

oi

m


: Chính quy
: Khoa học mơi trƣờng

Khoa

: Mơi trƣờng
: 2011 – 2015

z

@

Khoá

z
at
nh

Chuyên ngành

m
co

l.
ai

gm

Giảng viên hƣớng dẫn : PGS TS. Lƣơng Văn Hình


an
Lu
n

va

Thái Nguyên, 2015

ac
th
si


i

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng thu gom, quản lý
rác thải sinh hoạt và đề xuất một số biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại Thị
trấn Chợ Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên”. Em đã nhận đƣợc sự
hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của các thầy cô và các bạn sinh viên. Em xin chân
thành bày tỏ lòng biết ơn đến:
Thầy giáo PGS.TS Lƣơng Văn Hinh đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, truyền
thụ kiến thức và kinh nghiệm quý báu giúp đỡ em trong suốt quá trình nghên cứu và
hồn thành khóa luận.

lu

Em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm

an

n

va

Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng, cùng tồn thể q thầy, cơ đã tận
suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trƣờng.

ie

gh

tn

to

tâm dạy dỗ, truyền đạt nhƣng tri thức và nhƣng kinh nghiệm quý báu cho em trong
Em xin chân thành cảm ơn đến các cô chú, anh chị cán bộ Phịng Tài ngun

p

& Mơi trƣờng huyện Định Hóa trong suốt thời gian thực tập tại cơ quan và cảm

do

nl

w

ơn các cán bộ Uỷ ban nhân dân Thị trấn Chợ Chu cùng toàn thể các hộ gia đình


d

oa

đã giúp đỡ em trong quá tình điều tra, phỏng vấn, thu thập số liệu trên địa bàn

an

lu

Thị trấn Chợ Chu.

va

Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã

u
nf

giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.

ll

Trong quá trình nghiên cứu dù đã cố gắng hết sức nhƣng do kinh nghiệm còn

m

oi

thiếu và kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót


z
at
nh

và những hạn chế. Vì vậy em mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo
và các bạn để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn.

z
gm

@

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015

m
co

l.
ai

Sinh viên

Lý Thị Sôi

an
Lu
n


va
ac
th
si


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1 Nguồn gốc các loại chất thải .................................................................................... 8
Bảng 2.2: Thành phần và tính chất thƣờng thấy của rác thải sinh hoạt [24] ..................... 10
Bảng 2.3: Phát sinh CTR đô thị và sinh hoạt ở một số nƣớc Châu Á [26] ........................ 18
Bảng 2.4: Các phƣơng pháp xử lý rác thải của một số nƣớc ở Châu Á [21]..................... 20
Bảng 2.5: Lƣợng RTSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 [27] ................. 22
Bảng 2.6: Lƣợng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007 [28] ...... 23
Bảng 2.7: Khối lƣợng RTSH đƣợc thu gom năm 2010 [1]................................................. 25

lu

Bảng 4.1: Khối lƣợng rác thải từ các điểm phát sinh trên địa bàn Thị trấn Chợ Chu ...... 36

an
n

va

Bảng 4.2. Thành phần RTSH tại Thị trấn Chợ Chu năm 2014 .......................................... 37
Bảng 4.4: Khối lƣợng rác thải trung bình phát sinh từ hộ gia đình .................................... 40


gh

tn

to

Bảng 4.3. Thành phần RTSH tại Thị trấn Chợ Chu từ năm 2010 – 2014 [4] ................... 38

p

ie

Bảng 4.5: Nhân lực phục vụ công tác thu gom vận chuyển RTSH tại Thị trấn Chợ Chu43

do

Bảng 4.6: Nguồn lực phục vụ cho công tác thu gom và vận chuyển RTSH tại Thị Trấn

nl

w

Chợ Chu ................................................................................................................................... 43

d

oa

Bảng 4.7: Mức thu phí VSMT trên địa bàn Thị Trấn Chợ Chu ......................................... 44


an

lu

Bảng 4.8: Các điểm đặt thùng rác công cộng trên địa bàn Thị trấn Chợ Chu ................... 46

ll

u
nf

va

Bảng 4.9: Vị trí tập kết rác thải trên địa bàn Thị trấn Chợ Chu ......................................... 47

oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm


@
an
Lu
n

va
ac
th
si


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải của Mỹ - Canada .............................................. 21
Hình 2.2. Lƣợng CTRSH phát sinh ở các loại đô thị khác nhau ........................................ 23
Hình 4.1: Sơ đồ vị trí địa lý Thị trấn Chợ Chu ..................................................................... 31
Hình 4.2: Biểu đồ các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt ................................................... 36
Hình 4.3: Tỷ lệ thành phần RTSH tại Chợ Chu từ năm 2010 - 2014 ................................ 39
Hình 4.4: Mặt cắt bãi chơn lấp hợp vệ sinh .......................................................................... 53

lu
an

Hình 4.5: Sơ đồ quy trình xử lý rác thải bằng phƣơng pháp ủ sinh học ............................ 54

n


va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi


m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


iv

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

lu

an
n

va

: Bảo vệ môi trƣờng

CTR

: Chất thải rắn

CTRĐT

: Chất thải rắn đô thị

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

ĐHQG

: Đại học quốc gia

LPSCTRĐT

: Lƣợng phát sinh chất thải rắn đô thị

MT

: Môi trƣờng


RTSH

: Rác thải sinh hoạt

TNMT

: Tài nguyên – Môi trƣờng

TP

: Thành phố

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

gh

tn

to

BVMT

: Ủy ban nhân dân

ie

UBND


p

: Vệ sinh môi trƣờng.

d

oa

nl

w

do

VSMT

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................................... iii

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................................. v
Phần 1: MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................................... 1

lu
an

1.2. Mục tiêu .............................................................................................................................. 2

n

va

1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................................................ 2
1.3. Yêu cầu của đề tài .............................................................................................................. 2

gh

tn

to

1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................... 2

ie

1.4. Ý nghĩa của đề tài............................................................................................................... 3

p


1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học............................................................ 3

do

nl

w

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................................. 3

d

oa

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................................... 4

an

lu

2.1. Cơ sở khoa học ................................................................................................................... 4

va

2.1.1. Các khác niệm liên quan ................................................................................................ 4

u
nf


2.1.2. Nguồn phát sinh và phân loại rác thải sinh hoạt .......................................................... 6

ll

2.1.3. Thành phần của rác thải sinh hoạt ................................................................................. 9

m

oi

2.1.4. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt ................................................................................ 10

z
at
nh

2.1.5. Phƣơng pháp xử lý rác thải sinh hoạt.......................................................................... 12
2.1.6. Các cơ sở pháp lý .......................................................................................................... 14

z

gm

@

2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................................................ 16
2.2.1. Tình hình phát sinh rác thải trên thế giới ................................................................... 16

l.
ai


m
co

2.2.2. Quản lý, xử lý rác thải trên thế giới............................................................................. 18
2.3. Tình hình quản lý, xử lý rác thải ở Việt Nam................................................................ 22

an
Lu

2.3.1. Tình hình phát sinh rác thải ở Việt Nam .................................................................... 22

n

va
ac
th
si


vi

2.3.2. Quản lý, xử lý rác thải tại Việt Nam ........................................................................... 24
2.3.3. Hiện trạng rác thải sinh hoạt tại Tỉnh Thái Nguyên .................................................. 25
2.3.4. Những hạn chế trong công tác quản lý, xử lý rác thải tại Việt Nam........................ 26
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 28
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 28
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................... 28
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 28
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ...................................................................................... 28

3.2.1. Địa điểm nghiên cứu..................................................................................................... 28

lu
an

3.2.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................................................... 28

n

va

3.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................................... 28
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ......................................................................... 29

gh

tn

to

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................................. 29

ie

3.4.2. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn ................................................................................ 29

p

3.4.3. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu .................................................... 30


do

nl

w

3.4.4. Phƣơng pháp tham khảo ý kiến ................................................................................... 30

d

oa

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................. 31

an

lu

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Thị trấn Chợ Chu - Huyện Định Hóa – Tỉnh

va

Thái Nguyên............................................................................................................................. 31

u
nf

4.1.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................................... 31

ll


4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của Thị trấn Chợ Chu ....................................................... 33

m

oi

4.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .................................................. 35

z
at
nh

4.2. Đánh giá hiện trạng thu gom rác thải sinh hoạt tại Thị trấn Chợ Chu – Huyện Định
Hóa – Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2014 ................................................................. 36

z

gm

@

4.2.1. Nguồn phát sinh, thành phần khối lƣợng RTSH trên địa bàn Thị trấn Chợ Chu ... 36
4.2.2. Thành phần rác thải sinh hoạt tại Thị Trấn Chợ Chu ................................................ 37

l.
ai

m
co


4.2.3. Khối lƣợng rác thải sinh hoạt tại Thị trấn Chợ Chu .................................................. 39
4.2.4. Thực trạng quản lý RTSH trên địa bàn Thị trấn Chợ Chu ....................................... 41

an
Lu

4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý RTSH tại địa phƣơng ............................. 49

n

va
ac
th
si


vii

4.3.1. Biện pháp hành chính ................................................................................................... 49
4.3.2. Biện pháp tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về quản lý rác thải sinh
hoạt............................................................................................................................................ 50
4.3.3. Biện pháp kỹ thuật công nghệ ..................................................................................... 50
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 55
5.1. Kết luận ............................................................................................................................. 55
5.2. Kiến nghị........................................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

lu

an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an


lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


1


Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài ngƣời, con ngƣời khai
thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ, thỏa mãn các nhu cầu
của mình. Đồng thời con ngƣời cũng thải ra môi trƣờng tự nhiên các loại chất thải
khác nhau. Khi mức phát thải nhỏ, mơi trƣờng tự nhiên có thể tự làm sạch các chất
để duy trì trạng thái cân bằng. Tuy nhiên, khi xã hội lồi ngƣời phát triển tới
trình độ cao với q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa hết sức mạnh mẽ, con

lu

ngƣời đã thải ra môi trƣờng quá nhiều chất thải, vƣợt quá khả năng tự làm sạch

an

Đất nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế với xu thế phát triển kinh tế

n

va

của môi trƣờng.

gh

tn

to


xã hội, đô thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn ra hết sức mạnh mẽ với nhịp độ rất cao. Sự

ie

phát triển đó giúp tạo công ăn việc làm, cải thiện mức sống chất lƣợng cuộc sống

p

của ngƣời dân. Khi mức sống của ngƣời dân càng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản

do

nl

w

phẩm xã hôi càng cao, điều này đồng nghĩa với việc gia tăng lƣợng rác thải sinh

d

oa

hoạt. Rác thải sinh hoạt (RTSH) phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng của con

an

lu

ngƣời, đƣợc thải vào môi trƣờng ngày càng nhiều, vƣợt quá khả năng tự làm sạch


va

của môi trƣờng dẫn đến mơi trƣờng bị ơ nhiễm. Q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị

ll
m

mơi trƣờng.

u
nf

hóa kết hợp với gia tăng dân số ở mức cao đang tạo sức ép lên khả năng chịu tải của

oi

Định Hóa là một huyện miền núi nằm phía bắc của tỉnh Thái Nguyên. Thị trấn

z
at
nh

Chợ Chu là trung tâm văn hóa. Chính trị của huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên.
Những năm gần đây, Thị trấn đã có những bƣớc tiến đáng kể về kinh tế, xã hội, tốc

z

gm

@


độ tăng trƣởng kinh tế khá cao, đời sống ngƣời dân cũng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên,
một hệ quả tất yếu của q trình phát triển kinh tế đó là chất lƣợng mơi trƣờng bị

l.
ai

m
co

suy giảm. Trong đó rác thải sinh hoạt đang là vấn đề nổi cộm cần đƣợc quan tâm.
Rác thải không chỉ làm ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, đến mỹ quan của Thị trấn mà

an
Lu

cịn ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời dân nơi đây. Việc quản lý chất thải rắn

n

va
ac
th
si


2

là một đòi hỏi tất yếu đƣợc đặt ra và vấn đề này yêu cầu phải đƣợc giải quyết kịp
thời, đảm bảo trƣớc hết cho việc giảm thiểu những tác động đến môi trƣờng

Xuất phát từ nhƣng yêu cầu thực tế trên và nhận thức đƣợc tầm quan trọng của
công tác quản lý chất thải rắn, trƣớc thực tế còn nhiều khó khăn của cơng tác quản
lý này. Đƣợc sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nghiệm khoa Môi
trƣờng, Trƣờng Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên, em tiến hành thực hiện đề
tài : ”Đánh giá hiện trạng thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt và đề xuất một số
biện pháp xử lý rác thải hoạt tại Thị trấn Chợ Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh
Thái Nguyên”.

lu
an

1.2. Mục tiêu
Đánh giá hiện trạng thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt và đề xuất một

n

va

1.2.1. Mục tiêu chung

gh

tn

to

số biện pháp xử lý rác thải hoạt tại Thị trấn Chợ Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh

p


ie

Thái Nguyên

do

1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu

nl

w

- Đánh giá hiện trạng thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thị trấn Chợ

d

oa

Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên.

an

lu

- Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thị trấn

va

Chợ Chu – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thài Nguyên.


ll
m

xử lý rác thải sinh hoạt.

u
nf

- Tìm hiểu nhận thức và ý thức của ngƣời dân trong việc thu gom, quản lý và

oi

- Đề xuất một số biện pháp đề quản lý và xử lý nguồn rác một cách hiệu quả.

z
at
nh

1.3. Yêu cầu của đề tài

- Đánh giá đƣợc hiện trạng thu gom, quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại

z

gm

@

Thị trấn Chợ Chu – huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên.
- Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, chính xác.


l.
ai

đều trên địa bàn Thị trấn.

m
co

- Việc lựa chọn các hộ để phỏng vấn đƣợc tiến hành ngẫu nhiên và phân bố

an
Lu
n

va
ac
th
si


3

- Những giải pháp kiến nghị đƣa ra phải có tính khả thi, phù hợp với điều
kiện thực tế trên địa bàn nghiên cứu.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp sinh viên nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra kinh nghiệm thực tế
phục vụ cho công tác sau này.
- Vận dụng và phát huy đƣợc các kiến thức đã học vào nghiên cứu.

- Nâng cao khả năng tự học tập, nghiên cứu và tìm tài liệu tham khảo.
- Giúp sinh viên làm việc có khoa học hơn; biết tổng hợp bố trí thời gian

lu
an

hợp lý trong cơng việc.
- Đề tài sẽ giúp mọi ngƣời hiểu rõ hơn về điều kiện tự nhiên, tình hình phát

n

va

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn

ie

gh

tn

to

triển kinh tế - xã hội trong những năm gần đây cửa Thị trấn Chợ Chu.
- Đánh giá đƣợc lƣợng rác thải phát sinh, tình hình thu gom, quản lý và xử lý

p

rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thị trấn Chợ Chu.


do

nl

w

- Qua đó thấy đƣợc những khó khăn trong công tác thu gom, quản lý và xử

d

oa

lý rác thải trên địa bàn. Đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải phù hợp

an

lu

với điều kiện thực tế của Thị trấn.

va

- Kết quả của đề tài là một trong những căn cứ để tăng cƣờng công tác quản

ll

u
nf

lý, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về môi trƣờng.


oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


4

PHẦN 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Các khác niệm liên quan
2.1.1.1. Khái niệm về chất thải
- Chất thải là vật chất đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt
hoặc các hoạt động khác (Luật BVMT, 2014) [12]
- Tất cả những gì mà con ngƣời đã sử dụng, khơng cịn dùng đƣợc nữa
(hoặc khơng muốn dùng nữa) nên vứt bỏ. Các chất thải trong sinh hoạt và từ

lu
an

nghành công nghiệp.
Theo điều 3 Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải

n

va

2.1.1.2. Khái niệm về chất thải rắn

ie

gh

tn

to

rắn. [13]

- Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý,

p

đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lƣu

do

nl

w

trữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm

d

oa

thiểu nhƣng tác động có hại đối với môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.

an

lu

- Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất, kinh

va

doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.


ll
m

đình, nơi cơng cộng.

u
nf

- Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia

oi

- Chất thải rắn công nghiệp là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất

z
at
nh

công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc một số hoạt động khác.
- Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu

z

sản phẩm khác.

l.
ai

gm


@

dùng, đƣợc thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất

m
co

- Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lƣu giữ
tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở đƣợc cơ quan

an
Lu

nhà nƣớc có thẩm quyền chấp thuận.

n

va
ac
th
si


5

- Lƣu giữ chất thải rắn là việc giữu chất thải rắn trong một khoảng thời gian
nhất định ở nơi đƣợc cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trƣớc khi vận chuyển đến
cơ sở xử lý.
- Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát
sinh, thu gom, lƣu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi

chôn lấp cuối cùng.
- Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật
làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng có ích trong chất thải
rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải rắn.

lu

- Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với các

an
n

va

yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
là từ nguồn. Đó là một biên pháp nhằm thuận lợi cho công tác xử lý rác về sau.

ie

gh

tn

to

- Phân loại rác tại nguồn là việc phân loại rác ngay từ khi mới thải ra hay gọi
- Rác là thuật ngữ dùng để chỉ chất thải rắn hình dạng tƣơng đối cố định, bị

p


vứt bỏ từ hoạt động của con ngƣời. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một

do

nl

w

bộ phận của chất thải rắn, đƣợc hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động

d

oa

sinh hoạt hàng ngày của con ngƣời. (Trần Hữu Nhuệ và cs, 2001) [14]

an

lu

- Chất thải là sản phẩm đƣợc sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con ngƣời,

va

sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thơng, dịch vụ, thƣơng mại, sinh hoạt gia

u
nf

đình, trƣờng học, các khu dân cƣ, nhà hàng, khách sạn. Ngoài ra, cịn phát sinh


ll

trong giao thơng vận tải nhƣ khí thải của các phƣơng tiện giao thông, chất thải là

m

oi

kim loại hóa chất và từ các vật liệu khác. (Nguyễn Xuân Duyên, 2004) [7]

z
at
nh

- Tái chế chất thải thực chất là ngƣời ta lấy lại những phần vật chất của sản
phẩm hàng hóa cũ và sử dụng các nguyên liệu này để tạo ra sản phẩm mới.

z

gm

@

- Tái sử dụng chất thải đƣợc hiểu là có những sản phẩm hoặc nguyên liệu có
quãng đời sử dụng kéo dài, ngƣời ta có thể sử dụng đƣợc nhiều lần mà không bị

l.
ai


m
co

thay đổi hình dạng vật lý, tính chất hóa học. (Nguyễn Thế Chinh, 2003) [5]

an
Lu
n

va
ac
th
si


6

2.1.1.3. Khái niệm về chất thải nguy hại
- Theo quy chế quản lý chất thải nguy hại năm 1999: “ chất thải nguy hại
là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy
hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm và các đặc
tính gây nguy hại khác), hoặc tƣơng tác với các chất khác gây hại tới môi trƣờng
và sức khỏe con ngƣời.
- Theo luật BVMT, 2014: “ Chất thải nguy hại là chất chứa nhiều yếu tố độc
hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có nhƣng
đặc tính nguy hại khác. [12]

lu

2.1.1.4. Khái niệm về rác thải sinh hoạt


an

- Là các chất rắn bị loại trong quá trình sống và sinh hoạt của con ngƣời.

va
n

bất kỳ hoạt động sống nào từ ở nhà, ở nơi công cộng,… đều sinh ra một lƣợng

tn

to

rác nhất định. Thành phần chủ yếu của chúng là các chất hữu cơ rất dễ gây ô
- Rác thải sinh hoạt (RTSH) là những chất thải có liên quan đến các hoạt

p

ie

gh

nhiễm mơi trƣờng.

do

động của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan,

nl


w

trƣờng học, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. Rác thải sinh hoạt có thành phần

d

oa

bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực

an

lu

phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, xƣơng động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải,

va

giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v…

u
nf

- Ngoài ra rác thải sinh hoạt cịn đƣợc hiểu là thành phần tàn tích hữu cơ

ll

phục vụ cho hoạt động sống của con ngƣời, chúng khơng cịn sử dụng và vứt lại


oi

m

mơi trƣờng.

z
at
nh

2.1.2. Nguồn phát sinh và phân loại rác thải sinh hoạt
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của CTR là cơ sở quan

z

trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chƣơng trình quản lý

m
co

l.
ai

2.1.2.1. Nguồn gốc phát sinh

gm

@

CTR thích hợp.


Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh CTR sinh hoạt khác nhau

an
Lu

nhƣng phân loại theo cách thông thƣờng nhất là:
- Khu dân cƣ, nhà dân;

n

va
ac
th
si


7

- Khu thƣơng mại, du lịch (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ, khu du
lịch,…);
- Cơ quan, công sở (trƣờng học, cơ quan hành chính, trung tâm văn hóa thể
thao,…);
- Khu xây dựng và phá hủy các cơng trình xây dựng;
- Khu công cộng (nhà ga, bến xe, công viên, khu vui chơi, đƣờng phố,..);
- Nhà máy xử lý chất thải;
- Hoạt động Công nghiệp;
- Hoạt động Nông nghiệp;

lu


- Khu nhà xây dựng mới, sữa chữa nâng cấp mở rộng đƣờng phố, cao ốc, san

an

- Nhà máy xử lý nƣớc cấp, nƣớc thải và các quá trình xử lý chất thải công

n

va

nền xây dựng;

ie

gh

tn

to

nghiệp khác;
- Công nghiệp xây dựng, chế tạo, cơng nghiệp nặng, nhẹ, lọc dầu, hố chất,

p

nhiệt điện;

do


nl

w

- Đồng cỏ, đồng ruộng, vƣờn cây ăn quả, nông trại;

d

oa

- Thực phẩm dƣ thừa, giấy, can nhựa, thuỷ tinh, can thiếc, nhôm;

an

lu

- Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại;

ll

u
nf

va

- Thực phẩm bị thối rữa, sản phẩm nông nghiệp thừa, rác, chất độc hại.

oi

m

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


8

Bảng 2.1 Nguồn gốc các loại chất thải
Nguồn phát

Nơi phát sinh


sinh
Khu dân cƣ

Thực phẩm dƣ thừa, giấy,

Hộ gia đình, biệt thự, chung cƣ.

thƣơng

Khu

Các dạng chất thải rắn

mại

can nhựa, thủy tinh, nhôm.

Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách Giấy,

lu

Cơ quan, công Trƣờng

an

học,

bệnh

viện,


văn

n
tn

to

Khu nhà xây dựng mới, sửa
chửa chữa nâng cấp mở rộng

gh

p

ie

đƣờng phố, cao ốc, san nền xây dựng.

do

thừa, thủy tinh, kim loại,

Gỗ, bê tông, thép, gạch, thạch
cao, bụi.

Hoạt động dọn rác vệ sinh Rác cành cây cắt tỉa, chất thải
đƣờng phố, công viên, khu vui chung tại khu vui chơi, giải
chơi giải trí, bãi tắm.


oa

cộng đơ thị

nl

w

Dịch vụ cơng

Giấy, nhựa, thực phẩm dƣ

chất thải nguy hại.

va
dựng

phẩm

chất thải nguy hại

phòng cơ quan chính phủ.

Cơng trình xây

thực

sạn, nhà trọ, các trạm sửa chữa và thừa, thủy tinh, kim loại,
dịch vụ.


sở

nhựa,

trí.

d
an

cơng nghiệp nặng- nhẹ, lọc dầu, biến cơng nghiệp, phế liệu,

va

hóa chất, nhiệt điện.

và các rác thải sinh hoạt

ll

u
nf

công nghiệp

Công nghiệp xây dựng, chế tạo, Chất thải do q trình chế

lu

Các khu


m

oi

trái, nơng trại.

z
at
nh

Nơng nghiệp

Đồng cỏ, đồng ruộng, vƣờn cây ăn

Thực phẩm

bị

thối rửa,

sản phẩm nông nghiệp thừa,
rác, chất độc hại.

z

(Nguồn:Nguyễn Văn Phước - Giáo trình Quản lý chất thải rắn) [16]

gm

@


2.1.2.2. Phân loại rác thải sinh hoạt

l.
ai

Có rất nhiều cách phân loại chất thải khác nhau. Việc phân loại chất thải hiện

m
co

nay chƣa có nhƣng quy định chung thống nhất, tuy nhiên bằng những nhìn nhận
thực tiễn của hoạt động kinh tế và ý nghĩa cũa nghiên cứu quản lý đối với chất thải,

an
Lu

có thể chia ra cách phân loại sau đâu:

n

va
ac
th
si


9

- Phân loại theo nguồn gốc phát sinh:

+ Chất thải từ các hộ gia đình hay cịn gọi là chất thải hay rác sinh hoạt đƣợc
phát sinh từ các hộ gia đình.
+ Chất thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, thƣơng mại: là những chất
thải có nguồn gốc phát sinh từ các nghành kinh tế nhƣ công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ.
- Phân loại chất thải theo thuộc tính vật lý: chất thải rắn, chất thải lỏng, chất
thải khí.
- Phân loại rác thải theo tính chất hóa học: theo cách này ngƣời ta chia chất

lu

thải dạng hữu cơ, vô cơ hoặc theo đặc tính của vật chất nhƣ chất thải dạng kim loại,

an

- Phân loại theo mức độ nguy hại đối với con ngƣời và sinh vật: chất thải độc

n

va

chất dẻo, thủy tinh, giấy, bìa,...

gh

tn

to

hại, chất thải đặc biệt. Mỗi cách phân loại có một mục đích nhất định nhằm phục vụ


p

ie

cho việc nghiên cứu, sử dụng hay kiểm sóat và quản lý chất thải có hiệu quả.

do

(Nguyễn Thế Chinh, 2003) [5]

nl

w

2.1.3. Thành phần của rác thải sinh hoạt

d

oa

Thành phần của rác thải rất khác nhau tùy thuộc từng địa phƣơng, tính chất

an

lu

tiêu dùng, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác. Có rất nhiều thành phần chất

va


rắn trong rác thải có khả năng tái chế, tái sinh. Vì vậy việc nghiên cứu các thành

u
nf

phần chất thải rắn sinh hoạt là điều hết sức cần thiết.từ đó ta có cơ sở tận dụng

ll

những thành phần có thể tái chế, tái sinh để phát triển kinh tế. Thông thƣờng thành

m

oi

phần của rác thải bao gồm các hợp phần sau: chất thải thực phẩm, giấy, carton, vải

z
at
nh

vụn, sản phẩm vƣờn, gỗ, thủy tinh, nhựa, bụi tro, cát đá, gạch vụn…

z
m
co

l.
ai


gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


10

Bảng 2.2: Thành phần và tính chất thƣờng thấy của rác thải sinh hoạt [24]
Tính chất
% Trọng lƣợng

Thành phần

Trọng lƣợng riêng

% Độ ẩm

(Kg/m3)

n


va

TB

KGT

TB

Chất thải thực phẩm

6-25

15

50-80

70

128-80

228

Giấy

25-45

40

4-10


6

32-128

81,6

Carton

3-15

4

4-8

5

38-80

49,6

Chất dẻo

2-8

3

1-4

2


32-128

64

Vải vụn

0-4

2

6-15

10

32-96

64

Cao su

0-2

0,5

1-4

2

96-192


128

Da vụn

0-2

0,5

8-12

10

96-256

160

Sản phẩm vƣờn

0-20

12

30-80

60

84-224

104


Gỗ

1-4

2

15-40

20

128-20

240

Thủy tinh

4-16

8

1-4

2

160-480

193,6

2-8


6

2-4

3

48-160

88

0-1

1

2-4

2

64-240

160

1-4

2

2-6

3


128-1120

320

0-10

4

6-12

8

320-960

480

10

15-40

20

180-420

300

gh

tn


to

KGT

u
nf

an

TB

ie

lu

KGT

p
Kim loại màu

va

Tổng hợp

an

Bụi, tro, gạch

lu


Kim loại đen

d

oa

nl

w

do

Đồ hộp

ll
oi

m

Nguồn: Solid waste, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo, 1997.

z
at
nh

2.1.4. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt

2.1.4.1. Các tác động của rác thải sinh hoạt đối với sức khỏe cộng đồng

z


Một trong những dạng chất thải nguy hại xem là ảnh hƣởng đến sức khỏe của

@

gm

con ngƣời và môi trƣờng là các chất hữu cơ bền. Những hợp chất này tồn tại lâu

l.
ai

trong mơi trƣờng, có khả năng tích lũy sinh học trong nông sản, thực phẩm, nguồn

m
co

nƣớc, gây ra hàng loạt các bệnh nguy hiểm đối với con ngƣời nhƣ là ung thƣ, bệnh

an
Lu

tim mạch, rối loạn, thần kinh, đau mắt, bệnh đƣờng hơ hấp, bệnh ngồi da.

n

va
ac
th
si



11

Tại các bãi rác, nếu không áp dụng các kỹ thuật chơn lấp và xử lý thích hợp,
cứ đổ dồn rồi san ủi, chơn lấp thơng thƣờng, khơng có lớp lót, lớp phủ thì bãi rác sẽ
trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, là mầm mống lan truyền dịch bệnh, chƣa kể đến
các chất thải độc hại tại các bãi rác có nguy cơ gây các bệnh hiểm nghèo đới với
những cơ thể khi tiếp xúc, đe dọa đến sức khỏe cộng đồng xung quanh.
2.1.4.2. Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị
Rác thải sinh hoạt nếu không đƣợc thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý, thu
gom không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đƣờng, tồn tại các bãi rác nhỏ lộ thiên,…
đều là những hình ảnh gây mất vệ sinh môi trƣờng và làm ảnh hƣởng đến vẻ mỹ

lu

quan đƣờng phố, thơn xóm.

an
n

va

Một ngun nhân nữa làm giảm mỹ quan đô thị là do ý thức của ngƣời dân
và thu gom vẫn chƣa đƣợc tiến hành chặt chẽ.

gh

tn


to

chƣa cao. Tình trạng ngƣời dân đổ rác bừa bãi ra lịng lề đƣờng và cơng tác quản lý

a. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường đất:

p

ie

2.1.4.3. Các tác động của rác thải sinh hoạt đến môi trường

do

nl

w

- Đất bị ô nhiễm bởi các nguyên nhân chủ yếu sau

d

oa

+ Do thải vào đất một khối lƣợng lớn chất thải cơng nghiệp nhƣ xỉ than, khai

an

lu


khống, hóa chất,… Các chất ơ nhiễm khơng khí lắng đọng trên bề mặt sẽ gây ô

va

nhiễm đất, tác động đến các hệ sinh thái đất.

u
nf

+ Do thải ra mặt đất các rác thải sinh hoạt, các rác thải của quá trình xử lý nƣớc.

ll

+ Do dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp chƣa qua xử lý các mầm bệnh, ký

m

oi

sinh trùng, vi khuẩn đƣờng ruột,… đã gây ra các bệnh truyền từ đất cho cây sau đó

z
at
nh

sang ngƣời và động vật,…

- Chất thải rắn vứt bừa bãi ra đất hoặc chôn lấp vào đất chứa các chất hữu cơ

z

gm

@

khó phân hủy làm thay đổi độ pH của đất.

- Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông

l.
ai

m
co

nghiệp khi đƣa vào môi trƣờng đất sẽ làm thay đổi thành phần cấp hạt, tăng độ chặt,
giảm tính thấm nƣớc, giảm lƣợng mùn, làm mất cân bằng dinh dƣỡng,… làm cho

an
Lu
n

va
ac
th
si


12

đất bị chai cứng khơng cịn khả năng sản xuất. tóm lại rác thải sinh hoạt là ngun

nhân gây ơ nhiễm đất. (Hoàng Đức Liêm – Tống Ngọc Tuấn, 2003). [9]
b. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường nước
- Nƣớc ngấm xuống đất từ các chất thải đƣợc chôn lấp, các hố phân, nƣớc
làm lạnh cho xỉ, làm ô nhiễm nƣớc ngầm.
- Nƣớc chảy khi mƣa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân, chảy vào các
mƣơng, rãnh, ao, hồ, sông, suối, làm ô nhiễm nƣớc mặt. Nƣớc này chứa các vi trùng
gây bệnh, các kim loại nặng, các chất hữu cơ, các muối vơ cơ hịa tan vƣợt quá tiêu
chuẩn môi trƣờng nhiều lần.

lu

c. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến mơi trường khơng khí

an
n

va

- Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra mùi và các khí độc hại nhƣ CH4, CO2,
+ Khí phát ra từ các hố hoặc từ các chất làm phân, chất thải chơn lấp chứa

gh

tn

to

NH3,…gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí.

p


ie

rác, chứa CH4, H2S, CO2, NH3, các khí độc hại hữu cơ,…

do

+ Khí sinh ra từ q trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rác chứa các vi

nl

w

trùng, các chất độc lẫn trong rác.

d

oa

2.1.4.4. Đống rác là nơi sinh sống và cư trú của nhiều lồi cơn trùng gây bệnh

an

lu

Hậu quả của tình trạng rác thải sinh hoạt đổ bừa bãi ở các gốc cây, đầu

va

đƣờng, góc hẻm, các dịng sơng, lịng hồ hoặc rác thải lộ thiên mà không đƣợc xử


u
nf

lý, đây sẽ là nơi nuôi dƣỡng ruồi nhặng, chuột,… là nguyên nhân lây truyền mầm

ll

bệnh, gây mất mỹ quan môi trƣờng xung quanh. Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra

m

oi

mùi và các khí độc hại gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí. Nƣớc thải ra từ các bãi

z
at
nh

rác ngấm xuống đất, nƣớc mặt và đặc biệt là nguồn nƣớc ngầm gây ô nhiễm nghiêm
trọng. Các bãi chôn lấp rác còn là nơi phát sinh các bệnh truyền nhiễm.

z
gm

@

2.1.5. Phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt


Xử lý chất thải là sử dụng các biện pháp kỹ thuật để xử lý các chất thải và

l.
ai

nhằm phát huy hiệu quả kinh tế.

an
Lu

Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn:

m
co

không làm ảnh hƣởng tới môi trƣờng; tái tạo ra các sản phẩm có lợi cho xã hội

n

va
ac
th
si


13

- Phƣơng pháp cơ học bao gồm: tách kim loại, thủy tinh, nhựa ra khỏi chất
thải; sơ chế, đốt chất thải khơng có thu hồi nhiệt; lọc tạo rắn đối với các chất thải
bán lỏng.

- Phƣơng pháp cơ – lý: phân loại vật liệu; thủy phân; sử dụng chất thải nhƣ
nhiên liệu; đúc ép các chất thải; sử dụng làm vật liệu xây dựng.
- Phƣơng pháp sinh học: chế biến ủ sinh học; metan hóa trong các bể thu hồi
sinh học. (Nguyễn Văn Phƣớc, 2009) [16]
2.1.5.1. Phương pháp ủ sinh học làm phân compost
Phƣơng pháp này thích hợp với loại chất thải rắn hữu cơ trong chất thải sinh

lu

hoạt chứa nhiều cacbonhydrat nhƣ đƣờng, xenlulozo, lignin, mỡ, protein,… những

an
n

va

chất này có thể phân hủy đồng thời hoặc từng bƣớc. Quá trình phân hủy các chất

khí) hay khơng có khơng khí (phân hủy yếm khí, lên men) hai q trình này xảy ra

gh

tn

to

hữu cơ dạng này thƣờng xảy ra với sự có mặt của oxy khơng khí (phân hủy hiếu

ie


đồng thời ở một khu vực chứa chất thải và tùy theo mức độ thơng khí mà dạng này

p

hay dạng kia chiếm ƣu thế.

do

nl

w

2.1.5.2. Phương pháp thiêu đốt

d

oa

Xử lý chất thải bằng phƣơng pháp thiêu đốt có thể làm giảm tới mức tối thiểu

an

lu

chất thải cho khâu xử lý cuối cùng. Nếu áp dụng công nghệ tiên tiến sẽ mang lại

va

nhiều ý nghĩa đối với môi trƣờng.


u
nf

Công nghệ đốt rác thƣờng đƣợc sử dụng ở các nƣớc phát triển vì phải có nên

ll

kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt RTSH nhƣ là một dịch vụ phúc lợi của

m

oi

toàn dân. Tuy nhiên, việc thu đốt rác thải sinh hoạt bao gồm nhiều chất thải khác

z
at
nh

nhau sẽ tạo ra khói độc đioxin nếu khơng xử lý đƣợc loại khí này thì rất nguy hiểm
đối với sức khỏe con ngƣời và động, thực vật.

z

nghành công nghiệp nhiệt hoặc phát điện.

m
co

l.

ai

2.1.5.3. Phương pháp chơn lấp

gm

@

Năng lƣợng phát sinh có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sƣởi, hoặc cho

Sau khi rác đƣợc đổ xuống hố chôn lấp, dùng xe ủi san bằng, đầm nén trên

an
Lu

bề mặt và đổ lên một lớp đất. Hàng ngày phun thuốc diệt muỗi và rắc vôi bột,…

n

va
ac
th
si


14

theo thời gian, sự phân hủy vi sinh vật làm cho rác trở nên tơi xốp và thể tích của
các bãi rác giảm xuống. Việc đổ rác tiếp tục cho đến khi bãi đầy thì chuyển sang bãi
mới. Các bãi chôn lấp rác thải phải đƣợc đặt cách xa khu dân cƣ, không gần nguồn

nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Đáy của bãi rác nằm trên tầng đất sét hoặc đƣợc phủ một
lớp chống thấm bằng màng địa chất. Ở các bãi chôn lấp rác cần thiết phải thiết kế
khu thu gom và xử lý nƣớc rác trƣớc khi thải ra mơi trƣờng.
Phƣơng pháp này có các ƣu điểm nhƣ: cơng nghệ đơn giản; chi phí thấp.
Song nó cũng có một số nhƣợc điểm nhƣ: chiếm diện tích đất tƣơng đối lớn,
khơng đƣợc sự đồng tình của dân cƣ xung quanh; việc tìm kiếm, xây dựng bãi chơn

lu

lấp mới khó khăn và có nguy cơ dẫn đến ơ nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí

an
n

va

và gây cháy nổ. (Nguyễn Văn Phƣớc, 2009) [16]
Cộng nghệ hydromex nhằm xử lý rác đô thị thành sản phẩm phục vụ xây

gh

tn

to

2.1.5.4. Xử lý rác thải bằng công nghệ Hydromex

Bản chất của công nghệ hydromex là nghiền nhỏ rác sau đó polymer hóa và

p


ie

dựng, làm vật liệu, năng lƣợng và các sản phẩm nông nghiệp hữu ích.

do

nl

w

sử dụng áp lực lớn để ép nén, định hình các sản phẩm. Rác thải đƣợc thu gom

d

oa

chuyển tới nhà máy, không cần phân loại đƣợc đƣa vào máy cắt nghiền nhỏ, sau đó

an

lu

đi qua băng tải chuyển đến các thiết bị trộn. (Trịnh Thị Thanh và cs, 2004) [19]

va

2.1.6. Các cơ sở pháp lý

u

nf

- Luật BVMT năm 2014, Quốc hội thơng qua ngày 23/06/2014 và chính thức

ll

có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.

m

oi

- Chiến lƣợc BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020

z
at
nh

với những mục tiêu cụ thể là tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt đạt 90% xử lý và tiêu hủy
60% chất thải nguy hại và 100% chất thải y tế, cơ quan chủ quản và triển khai thực

z
gm

@

hiện là Bộ TN&MT.

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về quy định


l.
ai
m
co

chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều luật BVMT 2014.

- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về xử lý vi

an
Lu

phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.

n

va
ac
th
si


15

- Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn.
- Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí
BVMT đối với chất thải rắn.
- Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 của Chính phủ về ƣu đãi,
hỗ trợ hoạt động BVMT.

- Thông tƣ số 39/2008/TT-BXD ngày 19/05/2008 của Bộ tài chính hƣớng
dẫn thực hiện nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí
BVMT đối với chất thải rắn.

lu
an

- Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị về BVMT
- Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/02/2009 của Thủ Tƣớng Chính Phủ

n

va

trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc.

gh

tn

to

phê duyệt chiến lƣợc quốc gia về quản lý tổng thể chất thải rắn đến năm 2025 tầm
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 25/12/2006 của Bộ Tài nguyên

p

ie

nhìn đến năm 2050


do

nl

w

và Môi trƣờng về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại.

d

oa

- Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/06/2005 của Thủ tƣớng Chính Phủ về

an

lu

việc đẩy mạnh cơng tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp.

va

- Thông tƣ số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ trƣởng bộ xây

u
nf

dựng về hƣớng dẫn một số điều của nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007


ll

của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.

m

oi

- Thông tƣ số 39/2008/TT-BTC ngày 19/05/2008 của Bộ tài chính hƣớng

z
at
nh

dẫn thực hiện nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007của Chính phủ về phí
BVMT đối với chất thải rắn.

z

gm

@

- Thông tƣ số 121/2008/TT-BTC ngày 12/12/2008 của Bộ tài chính hƣớng
dẫn cơ chế ƣu đãi và hỗ trợ tài chính đối với hoạt động đầu tƣ cho quản lý chất

m
co

l.

ai

thải rắn.

Ngoài ra, một số văn bản liên quan tới việc quản lý mơi trƣờng do UBND

an
Lu

huyện Định Hóa, UBND Thị trấn Chợ Chu đề ra:

n

va
ac
th
si


16

- Quyết định số 724/QĐ-UBND ngày 12/4/2010 của Chủ tịch UBND huyện
Định Hoá về việc giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện hoạt động thu gom, vận chuyển
và xử lý rác thải trên địa bàn Thị trấn Chợ Chu.
- Công văn số 642/UBND-TNMT ngày 13/9/2010 của UBND huyện Định Hóa
về việc chuẩn bị các điều kiện cho hoạt động thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
Thị trấn Chợ Chu.
- Quyết định số 4363/QĐ-UBND ngày 06/12/2011 của UBND huyện Định
Hóa về việc ban hành quy định về quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải
trên địa bàn Thị trấn Chợ Chu.


lu

2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

an

Mức đơ thị hóa cao thì lƣợng chất thải tăng lên theo đầu ngƣời, ví dụ cụ thể

n

va

2.2.1. Tình hình phát sinh rác thải trên thế giới

gh

tn

to

một số nƣớc hiện nay nhƣ sau: Canada là 1,7 kg/ngƣời/ngày; Australia là 1,6

ie

kg/ngƣời/ngày; Thụy Sỹ là 1,3 kg/ngƣời/ngày; Trung Quốc là 1,3kg/ngƣời/ngày.

p

Với sự gia tăng của rác thì sự thu gom, phân loại xử lý rác thải là điều mà mọi quốc


do

nl

w

gia cần quan tâm. Ngày nay, trên thế giới có nhiều cách xử lý rác thải nhƣ: cơng

d

oa

nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiệt, công nghệ Seraphin. Dân thành thị ở các

an

lu

nƣớc càng phát triển phát sinh chất thải nhiều hơn ở các nƣớc đang phát triển gấp 6

va

lần các nƣớc phát triển. Chi phí quản lý cho rác thải ở các nƣớc đang phát triển có

u
nf

thể lên đến 50% ngân sách hàng năm. Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu ngƣời


ll

đối với từng loại chất thải mang tính đặc thù của từng loại địa phƣơng và phụ thuộc

m

oi

vào mức sống, văn minh, dân cƣ của mỗi khu vực.

z
at
nh

Tỷ lệ phát sinh rác thải theo đầu ngƣời ở một số thành phố trên thế giới nhƣ sau:
Băng Cốc (Thái Lan) là 1,6kg/ngƣời/ngày; Singapo là 2kg/ngƣời/ngày; Hồng Kông

z

gm

@

là 2,2kg/ngƣời/ngày; NewYork(Mỹ) là 2,65 kg/ngƣời/ngày.
Tỷ lệ chất thải sinh hoạt trong dịng CTR đơ thị rất khác nhau giữa các nƣớc. Theo

l.
ai

m

co

ƣớc tính, tỷ lệ này chiếm tới 60-70% ở Trung Quốc; chiếm 78% ở Hồng Kông; 48%
ở Philipin và 37% ở Nhật Bản, chiếm 80% ở nƣớc ta. Theo đánh giá của Ngân hàng

an
Lu
n

va
ac
th
si


×