Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

(Luận văn) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu, 1975) tại khu bảo tồn thiên nhiên bát đại sơn, tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.18 MB, 64 trang )

Đại học thái nguyên
trờng đại học nông lâm

HONG CAO CNG

lu

Tờn đề tài:
“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI THIẾT
SAM GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG &
L.K.FU, 1975) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÁT ĐẠI SƠN,
TỈNH H GIANG

an
n

va

p

ie

gh

tn

to

khoá luận tốt nghiệp đại học

d



oa

nl

w

do
lu

ll

u
nf

va

an

H o to
Chuyờn ngnh
Khoa
Khúa học

oi

m

: Chính quy
: Quản lý tài nguyên rừng

: Lâm nghiệp
: 2010 - 2014

z
at
nh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Văn Phúc
Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

Thái Nguyên, 2014

n

va
ac
th

si


CAM ĐOAN
Đây là cơng trình do tơi nghiên cứu, tơi xin cam đoan số liệu thu thập
nghiêm túc, kết quả trong đề tài là trung thực và chưa từng có ai cơng bố.

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN

lu

Hồng Cao Cường

an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d


oa

nl

w

do

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường học đi đôi với
hành, mỗi sinh viên khi ra trường cần chuẩn bị cho mình lượng kiến thức
chuyên môn vững vàng cùng với những kỹ năng chuyên môn cần thiết. Và
thời gian thực tập tốt nghiệp là khoảng thời gian cần thiết để mỗi người vận
dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học của một
kỹ sư Nông lâm nghiệp. Được sự giúp nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm

lu

Nghiệp và giáo viên hướng dẫn, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên

an


cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga

va
n

brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại

ie

gh

tn

to

Sơn, tỉnh Hà Giang”
Sau thời gian thực tập được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ trong

p

khoa lâm nghiệp và các cán bộ ở khu bảo tồn cùng với sự cố gắng của bản

do

nl

w

thân khóa luận tốt nghiệp đã được hồn thành. Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc


d

oa

tới ThS. Lê Văn Phúc đã hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận. Tơi chân thành

an

lu

cảm ơn các thầy cơ giáo trong khoa lâm nghiệp và khu bảo tồn đã tạo mọi

u
nf

va

điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp. Do
trình độ cịn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên bản luận văn khơng

ll
oi

m

tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vậy tơi kinh mong nhận được sự đóng

z
at
nh


góp ý kiến của các thầy cơ trong khoa cùng tồn thể các bạn sinh viên.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

z

Sinh viên

m
co

l.
ai

gm

@

Thái nguyên, ngày tháng 5 năm 2014

an
Lu

Hoàng Cao Cường

n

va
ac
th

si


MỤC LỤC

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

PHẦN 1: MỞ ĐẦU........................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ..................................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ................................................... 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................... 4
2.1. Những nghiên cứu về tái sinh tự nhiên trên thế giới................................ 4

2.2. Những nghiên cứu về tái sinh tự nhiên ở Việt Nam ................................ 5
2.3. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ......................... 10
2.3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 10
2.3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 10
2.3.1.2. Địa hình .............................................................................................. 10
2.3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng ...................................................................... 11
2.3.1.4. Khí hậu thuỷ văn. ............................................................................... 11
2.3.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế................................................ 12
2.3.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng ....................................................................... 14
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 16
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 16
3.2. Địa điểm và thời gan nghiên cứu ............................................................. 16
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16
3.3.1. Một số đặc điểm hình thái, vật hậu và giá trị sử dụng loài Thiết sam giả
lá ngắn ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, tỉnh Hà Giang ..................... 16
3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi loài
Thiết sam giả lá ngắn phân bố......................................................................... 16
3.3.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của rừng và của loài Thiết sam giả lá ngắn . 17
3.3.4 Ảnh hưởng của một số nhân tố đến tái sinh tự nhiên ............................ 17
3.3.5. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển loài Thiết sam giả lá ngắn ...... 17

d

oa

nl

w


do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm


@

an
Lu

n

va
ac
th
si


lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to


3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 17
3.4.1. Phương pháp nghiên cứu chung ............................................................ 17
3.4.2. Phương pháp điều tra cụ thể.................................................................. 17
3.4.2.1. Điều tra sơ thám ................................................................................. 17
3.4.2.2. Điều tra chi tiết ................................................................................... 18
3.4.3. Phương pháp nội nghiệp ....................................................................... 22
3.4.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng .. 22
3.4.3.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài ................................ 24
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 26
4.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ cây tầng cao ................................. 26
4.1.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi cây Thiết sam giả lá ngắn
phân bố ............................................................................................................ 26
4.1.2. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi có cây Thiết sam giả lá
ngắn phân bố tại vị trí đỉnh ............................................................................. 27
4.2. Đặc điểm tái sinh tự nhiên nơi có lồi Thiết sam giả lá ngắn phân bố .... 29
4.2.1. Tổ thành tầng cây tái sinh ..................................................................... 29
4.2.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ................................................ 31
4.3. Ảnh hưởng của một số nhân tố đến tái sinh tự nhiên............................... 33
4.3.1 Ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến tái sinh rừng ................................. 33
4.3.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến tái sinh ................................................. 34
4.3.3. Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến tái sinh .................................... 34
4.3.4. Ảnh hưởng của yếu tố đất đến tái sinh rừng. ....................................... 35
4.3.5. Tác động của con người đến loài Thiết sam giả lá ngắn....................... 35
4.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển loài Thiết sam giả lá ngắn ......... 36
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 37
5.1. Kết luận .................................................................................................... 37
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 39
I. Tiếng việt ..................................................................................................... 39
II. Tiếng Nước ngoài ....................................................................................... 40


d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh


z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu
n

va
ac
th
si


DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu 01: Điều tra tuyến về phân bố của Thiết sam giả lá ngăn ...................... 41
Biểu 02: Biểu điều tra tầng cây cao ................................................................ 42
Biểu 03: Biểu điều tra cây tái sinh .................................................................. 43
Biểu 04: Biểu điều tra cây bụi ......................................................................... 44
Biểu 05: Biểu điều tra thảm tươi ..................................................................... 45
Biểu 06: Biểu điều tra thực vật ngoại tầng...................................................... 46
Biểu 07: Điều tra Thiết sam giả lá ngắn trưởng thành .................................... 47


lu
an

Biểu 08: Điều tra vật hậu loài Thiết sam giả lá ngắn ...................................... 48

n

va

Biểu 09: Điều tra Thiết sam giả lá ngắn tái sinh ............................................. 49

p

ie

gh

tn

to

Biểu 10. Biểu điều tra đặc điểm hình thái Thiết sam giả lá ngắn.................... 50

d

oa

nl


w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n

va
ac
th
si


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi cây Thiết sam giả lá
ngắn phân bố ở Sườn núi ............................................................... 26
Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi cây Thiết sam giả lá
ngắn phân bố ở đỉnh núi................................................................. 27
Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành và mật độ cây tái sinh ở vị trí đỉnh và sườn ........ 29
Bảng 4.4: Phân tích nguồn gốc và chất lượng cây Thiết sam giả lá ngắn tái

lu

sinh theo vị trí ................................................................................ 30

an

Bảng 4.5: Phân bố cây cây tái sinh theo cấp chiều cao.................................. 31

va
n

Bảng 4.6. Cây tái sinh triển vọng .................................................................... 32


gh

tn

to

Bảng 4.7 Ảnh hưởng của địa hình đến tái sinh tự nhiên ở các vị trí .............. 33

ie

địa hình núi đá vôi ........................................................................................... 33

p

Bảng 4.8 Ảnh hưởng của độ tàn che đến tái sinh tự nhiên ở các vị trí địa hình

do

nl

w

núi đá vơi........................................................................................ 34

d

oa

Bảng 4.9 Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên ............... 34


ll

u
nf

va

an

lu

Bảng 4.10 Ảnh hưởng của yếu tố đất đến tái sinh rừng................................. 35

oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n

va
ac
th
si


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to


Rừng là một phần rất quan trọng đối với bầu khí quyển, rừng là một
kho vật chất cũng như tài nguyên quý báu của con người. Rừng là lá phổi
xanh khổng lồ điều hịa khí hậu, hạn chế thiên tai, bão lũ. Rừng là nơi cư trú
của rất nhiều loài động vật, là nơi cung cấp thức ăn cho động vật nói chung.
Đặc biệt là thảm thực vật rừng cịn có vai trị rất quan trọng để cung cấp
nguồn nguyên liệu cho các hoạt động của con người như gỗ, củi, công nghiệp
giấy, xây dựng, tinh dầu, làm thuốc, thẩm mỹ, làm cảnh và nhiều giá trị sử
dụng khác.v.v.
Theo số liệu của các tổ chức IUCN, UNDP và WWF trung bình mỗi
năm trên thế giới mất đi khoảng 20 triệu ha rừng, trong đó rừng bị mất do đốt
phá làm nương rẫy chiếm 50%, cháy rừng 23% do khai thác từ 5-7% còn lại
là do các nguyên nhân khác.Ở Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ đó, với tập
quán du canh, du cư, người dân tùy ý đốt nương, làm rẫy. Sau một thời gian
canh tác, làm cho đất rừng bị thối hóa, mất rừng dẫn đến hạn hán, lũ lụt, hậu
quả của nó là nghèo đói và bệnh tật. Trước tình trạng đó Đảng và Nhà nước ta
đã và đang thực hiện nhiều chủ trương, chính sách và biện pháp nhằm bảo vệ
và phát triển rừng như: Dự án trồng và khoanh nuôi 5 triệu ha rừng và một số
các dự án liên quan khác đến phát triển rừng. Phục hồi rừng là một trong
những nội dung quan trọng nhất hiện nay đối với ngành Lâm nghiệp Việt
Nam cũng như của các nước nhiệt đới khác khi mà độ che phủ của rừng đã bị
suy giảm xuống một cách đáng báo động, Song công tác trồng rừng của
chúng ta mới chỉ chú ý đến số lượng mà chưa chú ý đến chất lượng, các loài
cây được lựa chọn thường là các loài sinh trưởng nhanh như: Keo, Bạch đàn.
v.v. Cịn các lồi cây bản địa lại rất ít hoặc nếu có thì vấn chỉ dừng ở vấn đề
nghiên cứu. Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu về tái sinh tự nhiên rừng
nhiệt đới. Tuy nhiên, rừng nhiệt đới là một đối tượng hết sức đa dạng và phức
tạp, trong khi các nghiên cứu thường mới chỉ tập trung tại một điểm, một
vùng hay một khu vực nhất định nào đó.


d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z


m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th
si


2

lu
an
n

va


p

ie

gh

tn

to

Loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng &
L.K.Fu, 1975) là một trong số 33 loài cây lá kim bản địa ở Việt Nam, có phân
bố tự nhiên hiện cịn sót lại ở vùng núi đá vơi của các tỉnh: Hà Giang, Cao
Bằng, Bắc Kạn, Lặng Sơn (Bắc Sơn). Đây là loại thường mọc trên các đỉnh
núi đá vơi có độ cao từ 500 - 1500m so với mặt nước biển. Loài này mang
nhiều ý nghĩa về sinh thái, giá trị thương mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa
cảnh quan. Hiện nay vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng và một số
cá thể trưởng thành của loài bị giảm sút nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân,
nhưng chủ yếu là do khai thác gỗ vì mục đích thương mại và xây dựng, làm
hàng mỹ nghệ, điều kiện hoàn cảnh sống thay đổi, quần thể bị chia cắt, khả
năng tái sinh kém.
Vì vậy, lồi này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Cần phải có
ngay biện pháp kịp thời để bảo tồn và hướng tới phát triển nhân rộng loài cây
gỗ quý hiếm ở vùng núi đá vơi.
Xuất phát từ nhu cầu bảo tồn lồi quý hiếm này tôi thực hiện đề tài tốt
nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Thiết sam giả lá
ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại Khu bảo tồn
thiên nhiên Bát Đại Sơn, tỉnh Hà Giang”
1.2. Mục đích nghiên cứu


d

oa

nl

w

do

an

lu

ll

u
nf

va

- Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Thiết sam giả lá ngắn
tại khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, tỉnh Hà Giang làm cơ sở khoa học đề
xuất các giải pháp bảo tồn và xúc tiến quá trình phục hồi nhằm nâng cao chất
lượng rừng tự nhiên trên núi đá vôi.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu

oi

m


z
at
nh

z

- Xác định được những đặc điểm cơ bản về hình thái và vật hậu của lồi
Thiết sam giả lá ngắn.
- Xác định được một số đặc điểm sinh thái và phân bố, đặc điểm tái
sinh của loài Thiết sam giả lá ngắn tại khu vực nghiên cứu.
- Bước đầu đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở
khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, tỉnh Hà Giang.

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va

ac
th
si


3

1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
- Góp phần củng cố phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên,
giúp sinh viên vận dụng những kiến thức đã học trong trường vào công tác
nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất lâm nghiệp một cách có hiệu quả.
Sinh viên có khả năng lập kế hoạch nghiên cứu hợp lý phân tích và đánh giá
kết quả.

lu

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng trên núi đá làm cơ sở cho việc đề

an

xuất các giải pháp thúc đẩy quá trình tái sinh và phát triển rừng tại khu bảo

va
n

tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, tỉnh Hà Giang, giúp khu bảo tồn biết được thực

p


ie

gh

tn

to

trạng tái sinh của lồi để có giải pháp bảo tồn thích hợp.

d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu

oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Những nghiên cứu về tái sinh tự nhiên trên thế giới

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh rừng được
xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc
điểm phân bố. Sự tương đồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây con và tầng
cây gỗ đã được nhiều nhà khoa học quan tâm; Baur G.N, 1964 [15], Do tính
phức tạp về tổ thành lồi cây, trong đó chỉ có một số lồi cây có giá trị nên
trong thực tiễn người ta chỉ khảo sát những lồi cây có ý nghĩa nhất định.
Các nhà lâm học như: Grxenhin (1972, 1976), Boolop (1982) đã xây dựng nhiều
phương thức tái sinh và phục hồi rừng nghèo kiệt.
Ghen, A.W(1969) nhận xét: Thảm mục, chế đơ thủy nhiệt, tầng đất mặt
có quan hệ với tái sinh rừng cũng cần được làm rõ.
Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy từ
1 - 20 năm ở vùng Tây Bắc ấn Độ, Ramakrishnan (1981-1992) đã cho biết chỉ số

đa dạng loài rất thấp. Chỉ số loài ưu thế đạt đỉnh cao nhất ở pha đầu của quá trình
diễn thế và giảm dần theo thời gian bỏ hoá. Long Chun và cộng sự (1993) đã
nghiên cứu đa dạng thực vật ở hệ sinh thái nương rẫy tại Xishuangbanna tỉnh
Vân Nam, Trung Quốc nhận xét: tại Baka khi nương rẫy bỏ hoá được 3 năm thì
có 17 họ, 21 chi, 21 lồi thực vật, bỏ hố 19 năm thì có 60 họ, 134 chi, 167 loài.
(dẫn theo Phạm Hồng Ban, 2000).
Odum (1971) [17] đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở
thuật ngữ hệ sinh thái(ecosystem) của tansley A.P năm 1935. Khái niệm hệ
sinh thái được làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên
quan điểm sinh thái học.
Baur. G (1976) [18] đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái học
nói chung, về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mưa nói riêng, trong
đó đi sâu nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lam
sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên.
Độ khép tán của quần thụ ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ và sức sống của
cây con. Trong cơng trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa cây con và quần

d

oa

nl

w

do

ll

u

nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu


n

va
ac
th
si


5

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

thụ, V.G.Karpov (1969) đã chỉ ra đặc điểm phức tạp trong quan hệ cạnh tranh về
dinh dưỡng khoáng của đất, ánh sáng, độ ẩm và tính chất khơng thuần nhất của
quan hệ qua lại giữa các thực vật tùy thuộc đặc tính sinh vật học, tuổi và điều

kiện sinh thái của quần thể thực vật (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [91].
2.2. Những nghiên cứu về tái sinh tự nhiên ở Việt Nam
Quá trình tái sinh của rừng tự nhiên là vấn đề hết sức quan trọng trong
nghiên cứu sinh thái rừng nhiệt đới. Tái sinh tự nhiên là quá trình chủ yếu để
phục hồi rừng qua các pha diễn thế. Rừng nhiệt đới Việt Nam mang những đặc
điểm tái sinh của rừng nhiệt đới nói chung, nhưng do phần lớn là rừng thứ sinh
bị tác động của con người nên những quy luật tái sinh đã bị xáo trộn nhiều. Đã
có nhiều cơng trình nghiên cứu về tái sinh rừng nhưng tổng kết thành qui luật tái
sinh cho từng loại rừng thì cịn rất ít. Đặc biệt vấn đề tái sinh của những lồi trên
sống trên núi đá vơi, một hệ sinh thái đặc thù ở Việt Nam. Có thể kể đến một số
nghiên cứu sau đây:
Tuy nhiên một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Hà Giang. Tác giả
đã kết luận mật độ cây tái sinh giảm dần từ chân đồi lên đỉnh đồi, tổ hợp lồi
cây ưu thế trên ba vị trí địa hình và ba cấp độ dốc là khác nhau, sự khác nhau
chính là tổ thành các lồi trong tổ hợp đó.
Theo Thái Văn Trừng (2000) [12], khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng
Việt Nam đã kết luận ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điều khiển quá
trình tái sinh tự nhiên trong thảm thực vật rừng. Nếu các điều kiện khác của môi
trường như: Đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm, dưới tán rừng chưa thay đổi thì tổ hợp
các lồi cây tái sinh khơng có những biến đổi lớn và cũng khơng diễn thế một
cách tuần hồn trong không gian và theo thời gian mà diễn thế theo những
phương thức tái sinh có quy luật nhân quả giữa sinh vật và môi trường.
Theo Nguyễn Văn Trương (1983) [5], đã nghiên cứu mối quan hệ giữa
lớp cây tái sinh với tầng cây gỗ và quy luật đào thải tự nhiên dưới tàn rừng.
Theo Phùng Ngọc Lan (1984)[9], khi bàn về vấn đề đảm bảo tái sinh trong
khai thác rừng đã nêu kết quả tra dặm hạt Lim xanh dưới tán rừng ở lâm
trường Hữu Lũng, Lạng Sơn. Ngay từ giai đoạn nảy mầm, bọ xít là nhân tố
gây ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ nảy mầm.

d


oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z


m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu
n

va
ac
th
si


6

lu
an
n

va

p


ie

gh

tn

to

Theo Lâm Phúc Cố (1994, 1996) [3],[4], Nhiên cứu rừng thứ sinh sau
nương rẫy ở Phú Luông, Mù Cang Chải, Yên Bái đã chia thành năm giai đoạn và
kết luận diễn thế thứ sinh sau nương rẫy theo hướng đi lên tiến tới cao đỉnh. Tổ
thành loài tăng dần theo thời gian.
Phạm Đình Tam (1987) [8], đã làm sáng tỏ hiện tượng tái sinh lỗ trống ở
rừng thứ sinh Hương Sơn, Hà Tĩnh. Theo tác giả, số lượng cây tái sinh xuất hiện
khá nhiều dưới các lỗ trống khác nhau. Lỗ trống càng lớn, cây tái sinh càng
nhiều và hơn hẳn những nơi kín tán. Từ đó tác giả đề xuất phương thức khai thác
chọn, tái sinh tự nhiên cho đối tượng rừng khu vực này.
Trần Ngũ Phương (2000) [10], khi nghiên cứu các quy luật phát triển rừng
tự nhiên miền Bắc Việt Nam đã nhấn mạnh quá trình diễn thế thứ sinh của rừng
tự nhiên như sau: “Trường hợp rừng tự nhiên có nhiều tầng khi tầng trên già cỗi,
tàn lụi rồi tiêu vong thì tầng kế tiếp sẽ thay thế, trường hợp nếu chỉ có một tầng
thì trong khi nó già cỗi một lớp cây con tái sinh xuất hiện và sẽ thay thế nó sau
khi nó tiêu vong hoặc cũng có thể một thảm thực vật trung gian xuất hiện thay
thế, nhưng về sau dưới lớp thảm thực vật trung gian này sẽ xuất hiện một lớp cây
con tái sinh lại rừng cũ trong tương lai và sẽ thay thế thảm thực vật trung gian
này, lúc bấy giờ rừng cũ sẽ được phục hồi”.
Theo Phạm Ngọc Thường (2001, 2003)[12],[13], nghiên cứu quá trình
tái sinh tự nhiên phục hồi sau nương rẫy tại hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn
đã cho thấy khả năng tái sinh của thảm thực vật trên đất rừng cịn ngun
trạng có số lượng loài cây gỗ tái sinh nhiều nhất, chỉ số đa dạng loài của thảm

cây gỗ là khá cao.
Theo Trần Xuân Hiệp (1995)[11], nghiên cứu về tái sinh tự nhiên trong
rừng chặt chọn ở Lâm trường Hương Sơn - Hà Tĩnh đã định lượng các cây tái
sinh tự nhiên trong các trạng thái rừng khác nhau. Theo Trần Xuân Hiệp, rừng
thứ sinh có số lượng cây tái sinh lớn hơn rừng nguyên sinh. Tác giả còn thống kê
các cây tái sinh theo 6 cấp chiều cao, cây tái sinh triển vọng có chiều cao h > 1,5 m.
Về phương pháp điều tra tái sinh có nghiên cứu của Đỗ Thị Ngọc Lệ
(2009)[5], kết quả nghiên cứu cho thấy, các phương pháp điều tra tái sinh
khác nhau sẽ thu được những số liệu biểu thị tái sinh khác nhau về tổ thành,
mật độ, nguồn gốc, chất lượng và hình thái phân bố cây tái sinh. Căn cứ vào

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an


lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th

si


7

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

sai số giữa các chỉ tiêu biểu thị tái sinh ở các phương pháp điều tra với
phương pháp điều tra tồn diện trên 6 ơ tiêu chuẩn có diện tích 1000m2, bài
báo đã lựa chọn được hai phương pháp phù hợp là phương pháp điều tra 5 ô
dạng bản với diện tích mỗi ơ là 25m2 (5x5m) và phương pháp điều tra theo
dải để điều tra tái sinh rừng tự nhiên.
Theo TS. Vũ Tiến Hinh (1991)[3], khi nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự
nhiên tại Hữu Lũng (Lạng Sơn) và vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh) đã nhận thấy
rằng, hệ số tổ thành tính theo % số cây của tầng tái sinh và tầng cây cao có
liên quan chặt chẽ với nhau. Các lồi có hệ số tổ thành ở tầng cây cao càng

lớn thì hệ số tổ thành ở tầng tái sinh cũng vậy.
Theo Thái Văn Trừng [16] thì trong tất cả các nhóm nhân tố sinh thái phát
sinh thảm thực vật, nhóm nhân tố khí hậu thủy văn là nhóm nhân tố chủ đạo
quyết định hình dạng và cấu trúc của các kiểu thảm thực vật. Theo Đỗ Hữu Thư
đối với thảm thực vật trên núi đá vơi thì nhóm nhân tố đá mẹ, thổ nhưỡng cùng
với nhóm nhân tố khí hậu thủy văn là những nhóm nhân tố quyết định tạo nên
diện mạo của thảm thực vật trên núi đá vơi. Bên cạnh đó, khi nghiên cứu q
trình tái sinh tự nhiên và diễn thế thứ sinh nhân tác thảm thực vật rừng thì
nhóm nhân tố sinh vật con người là tác nhân đóng vai trị quyết định tới hoạt
động và chiều hướng phát triển của các quy luật phát sinh tự nhiên.
* Sự đa dạng của cây lá kim
Cây lá kim bao gồm những cây già nhất, cao nhất và lớn nhất trên thế
giới. Cây Thông Pinus aristata được biết đã sống khoảng tới 6.000 năm, cây
Tùng đỏ Duyên Hải Sequoia sempervirens đạt tới chiều cao trên 100 m và có
những cây Củ tùng khổng lồ Sequoiadendron giganteum có đường kính ngang
ngực tới 12 m. Những lồi cây lá kim này được tìm thấy ở phía tây Bắc Mỹ.
Cây lá kim được xếp thành 8 họ, 70-75 chi và khoảng 635 lồi. Hai chi lớn
nhất là Thơng (Pinus) và Thơng tre (Podocarpus), mỗi chi có trên 100 lồi.
Trong các chi cịn lại 75% là chi đơn lồi (chỉ gồm một lồi) hoặc là chi có ít
hơn 5 loài.
* Phân bố cây lá kim
Phần lớn các cây lá kim gặp ở các vùng núi cao thuộc các vĩ độ vùng
ôn đới và cận nhiệt đới, thường là những nơi có lượng mưa lớn. Tuy nhiên,

d

oa

nl


w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai


gm

@

an
Lu

n

va
ac
th
si


8

lu
an
n

va

p

ie

gh


tn

to

một số lồi cịn thấy gặp ở cả những nơi khơng khí khơ hoặc ở các vùng rất
lạnh gần Bắc Cực. Trên bắc bán cầu, các diện tích lớn của Châu âu, Châu á và
Bắc Mỹ được chiếm ưu thế chỉ bởi một số lồi nhỏ các lồi, ví dụ như lồi
Thơng Pinus sylvestris gặp từ vùng ven biển phía tây Scotland gần như cho
tới phần phía đơng của Trung Quốc và Liên Xơ cũ. Những vùng mà khơng có
cây lá kim thì hoặc là những sa mạc (nóng như Xa-ha-ra hoặc lạnh như Tây
Tạng) hoặc là những rừng nhiệt đới vùng thấp. Tính đa dạng của lồi cây lá
kim (được thể hiện ở số lượng các loài) lớn hơn ở Bắc bán cầu tại các vùng
như Mê-hi-cô, Tây Nam Hoa Kỳ và Trung Quốc, Đông Dương (gồm cả Việt
Nam). Phần lớn các lồi này thuộc các họ Thơng (Pinaceae) và Hồng đàn
(Cupressaceae). Nam bán cầu có số lồi ít hơn. Có một loạt các điểm nóng đối
với sự đa dạng của cây lá kim ở Nam bán cầu như ở New Caledonia, một
quần đảo nhỏ phía tây Thái Bình Dương có tới 43 lồi, tất cả các lồi này đều
là đặc hữu. Những họ cây lá kim chính ở Nam bán cầu là họ Bách tán và Kim
giao. Sự khác biệt này thể hiện lịch sử kiến tạo trái đất trước đây và hiện
tượng các lục địa trôi, đặc biệt là trong thời gian 65 triệu năm gần đây.
Trong khi nghiên cứu về Du sam đá vôi (Nguyễn Tiến Hiệp et al,
1998). Đã tình cờ thu được rất nhiều mẫu vật kèm theo nón cái già cịn đính
trên cành, luôn luôn ở tư thế mọc trúc xuống cho nên đã kết luận lồi này
khơng thuộc về chi Keteleeria Carrière- Du sam. Hơn thế nữa do các vẩy cái
có lá vẩy (trước đây thường dùng từ lá bắc, một thuật ngữ phiên âm chệch từ
tiếng nước ngoài, tiếng latinh là bractea, tiếng Anh là bract hay tiếng pháp là
bractée) quặt ngược ra ngồi và trơng thấy rõ trong nón cái cho nên chúng
thuộc về một chi mới đối với hệ thực vật Việt Nam.
- Thiết sam giả.
Chi này gồm 4-5 lồi, 1-2 lồi phân bố ở vùng ơn đới tây Bắc Mỹ và

Mêhicơ, 3 lồi cịn lại ở ơn đới và cận nhiệt đới Đông Á: Nhật Bản, Đài Loan
và ở đất liền Trung Quốc (chủ yếu về nam sông Dương Tử, tây và nam Trung
Quốc). Tất cả những mẫu vật thu được đều được định loại là Pseudotsuga
brevifolia W.C. Cheng & L. K. Fu - Thiết sam giả lá ngắn. Nó rất gần
Pseudotsuga sinensis Đoe - Thiết sam giả tầu, và thậm chí có tác giả ( ví dụ

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m


z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu
n

va
ac
th
si


9

lu

an
n

va

p

ie

gh

tn

to

Farjon và Silba cho chỉ là một thứ của loài này) nhưng khác chủ yếu là ở chỗ có
lá ngắn hơn, rất ít khi dài đến 2 cm, trong khi ở loài kia thường dài 2 - 3 cm.
Loài này thuộc yếu tố Đông Á, trước đây chỉ gặp ở Tứ Xuyên, Quý
Châu, Triết Giang, Vân Nam và Quảng Tây (điểm thu mẫu gần Việt Nam
nhất đồng thời cũng ở cực nam là Long Châu, ở độ cao 1250 m). Cây mọc ở
chính đường đỉnh thường khơng cao q 10 - 12 m và thân có ít nhiều vặn
vẹo, cịn khi mọc ở phần sườn gần đỉnh thì có thân thẳng và cao hơn, đến 1822 m, cành nằm ngang làm cho tán cây có hình ơ, rộng đến 10 - 15 m. Những
cây có nón cái trưởng thành hình trứng hơi dài gặp rất phổ biến trong những
cây có nón cái hình trụ ngắn ít hơn nhiều. Quần xã thuần loài hay ưu thế
Pseudotsuga brevifolia - Thiết sam giả lá ngắn mọc xen rải rác với hai loài
cây cùng họ là Pinus kwangtugensis var. chinensis - Thiết sam đông bắc và
một loài cây lá rộng là Quercus cf. Q. rupestris Hickel & A. Camus - Sồi cau
đá trước khi bị con người chặt phá và nạn lửa rừng chắc chắn đã bao phủ toàn
bộ các đỉnh và đường đỉnh đá vôi của tỉnh Cao Bằng cũng như các tỉnh lân
cận như: Lạng Sơn, Bắc Cạn, Hà Giang, ở độ cao từ khoảng 500 m đến các

ngọn cao nhất như Nam Linh 1587 m. Gỗ có cấu tạo mịn, màu trắng ngà, hơi
thơm, không bị mối mọt, dễ gia công chế biến, nên rất được ưa chuộng để
đóng đồ dùng gia đình.
Nhìn chung, những kết quả nghiên cứu về tái sinh rừng ở trên đã làm sáng
tỏ phần nào những đặc điểm về tái sinh, các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh và
những nguyên lý chung để xây dựng phương thức xúc tiến tái sinh rừng.
Tóm lại, các cơng trình nghiên cứu được đề cập trên đây phần nào làm
sáng tỏ việc nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên nói chung và rừng
nhiệt đới nói riêng. Đó là những cơ sở để lựa chọn cho việc nghiên cứu tái
sinh rừng trong đề tài này. Việc nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên là hết
sức quan trọng nên với từng đối tượng cụ thể cần có những phương pháp
nghiên cứu phù hợp.

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va


an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu
n

va
ac

th
si


10

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

2.3. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
2.3.1. Điều kiện tự nhiên
2.3.1.1. Vị trí địa lý
- Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn nằm ờ vùng biên giới phía bắc
tỉnh Hà Giang có tọa độ địa lý:
Từ 230 04’27” đến 23 0 11’27” độ vĩ bắc.
Từ 1040 54’02” đến 1050 02’30” Kinh đông.
- Phía tây bắc là đường biên giới với nước cộng hịa nhân dân Trung Quốc.

- Phía đơng bắc là phần cịn lại của xã Bắc Đại Sơn và phía đơng lấy
dịng sơng Miện làm ranh giới.
- Phía nam và phía tây giáp xã Tùng Vài và đường ô tô đi biên giới.
-Tổng diện tích khu bảo tồn là 10.648 ha nằm trên địa phận 4 xã:
Trong đó:
- Xã Bát Đái Sơn: 3.825 ha
- Xã Thanh Vân: 3.948 ha
- Một phần xã Cán Tỷ: 1.396 ha
- Một phần xã Nghĩa Thuận: 1.515 ha
2.3.1.2. Địa hình
Là vùng núi đá vơi, phần lớn núi là cao trên 1000m và thấp dần theo hướng
tây bắc và đơng nam, Bát Đại Sơn có thể chia ra thành 3 kiểu địa hình chính.
- Kiểu địa hình trung bình:
Đây là kiểu địa hình phổ biến nhất chiếm hầu hết diện tích khu bảo tồn do địa
hình bị chia cắt tạo ra những đỉnh núi cao, sườn dốc đứng, các khe suối đều
sâu, dốc lòng hẹp, ở đây rừng còn phong phú đặc trưng cho hệ sinh thái rừng
núi đá vơi việt Nam.
- Kiểu địa hình núi đá cao nằm ở phía đơng bắc xã Bát Đại Sơn:
Ở đây chủ yếu là đồi núi đất, có các đỉnh cao dưới 400m. Địa hình
chia cắt mạnh tạo nên nhiều dịng suối,độ dốc bình qn từ 25 - 35 0 , kiểu địa
hình này tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, quá trình phát nương làm rẫy lặp lại
nhiều lần nên thực bì chủ yếu là cây bụi, trạng cỏ và một số ít diện tích rừng
phục hồi sau nương rẫy.
- Kiểu địa hình thung lũng:

d

oa

nl


w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.

ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th
si


11

lu
an
n

va

p

ie

gh


tn

to

Đặc trưng là khu vực xã Thanh Vân, khu vực này thuận tiện cho canh
tác nông nghiệp và chăn thả gia súc.
2.3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng
* Địa chất
Khu bảo tồn Bát Đại Sơn có lịch sử kiến tạo địa chất vào kỷ đệ tam.
Nếu vật chất chính là đá vơi, các lồi đá mẹ khác như: Đá sét, đá sa thạch
phân bố rải rác trong khu vực với diện tích nhỏ.
* Thổ nhưỡng
Theo kết quả điều tra có 5 loại đất chính đó là:
+ Đất Feralit nâu vàng phát triển đá sa thạch với tầng đất dày kết cấu
rời rạc chiếm 56 ha.
+ Đất Feralit màu nâu xám phát triển trên đá sét, tầng đất trung bình,
kết cấu hạt mịn, phân bố phía bắc xã Bát Đại Sơn với diện tích 803 ha.
+ Đất Feralit mùn trên núi trung bình thường phân bố ở độ
cao(700m thuộc phía bắc xã Bát Đại Sơn, loại này còn chất mùn kết cấu
hạt mịn và giữ ẩm, phát triển trên núi đá vôi với diện tích 319 ha và phát
triển trên núi sét 610 ha.
+ Đất Feralit màu nâu vàng trên sơn nguyên, phát triển trên đá sét:
1.759 ha phân bố tập trung ở xã Thanh Vân tàng đất trung bình, thường ở các
thung lũng rất tiện lợi cho các loại cây trồng nơng nghiệp và cây cơng nghiệp.
+ Nhóm đất thung lũng là sản phẩm chủ yếu của núi đá vôi phân bố dọc
hai bên bờ sông miện thuộc xã Cán Tỷ với diện tích 3.059 ha. Độ dày tầng đất
trung bình đều sâu, diện tích này chủ yếu để sản xuất nơng nghiệp.
2.3.1.4. Khí hậu thuỷ văn.
* Khí hậu.

Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió
mùa, chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu vùng núi cao phía bắc Việt Nam.
- Mùa Hè có gió Đơng Nam, Tây Nam kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9.
- Mùa Đơng có gió mùa Đơng Bắc kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
Chế độ nhiệt:
- Lượng mưa trung bình: 2.000 mm
- Nhiệt độ trung bình: 150C (10C - 350C)

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi


m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th
si



12

- Độ ẩm trung bình: 82% (68%-89%)
* Thuỷ văn.
Khu bảo tồn nằm trong vùng thượng nguồn sơng Gâm. Phía đơng và
Đông Bắc của khu bảo tồn được bao bọc bởi hệ thống sông Miện bắt nguồn từ
Trung Quốc.

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

2.3.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
* Kinh tế nông nghiệp
- Trồng trọt.
Hoạt động sản xuất chính là canh tác nơng nghiệp tuy nhiên phương
thức canh tác còn lạc hậu dẫn đến tình trạng phần lớn dân cư địa phương thiếu
ăn 3-4 tháng/năm.

Chủ yếu là cây ngô, cây lúa và các loại cây khác như: khoai, sắn, rau
đậu các loại.
- Chăn nuôi
Chăn nuôi gia cầm, gia súc nhưng nhỏ lẻ không tập chung.
- Lâm nghiệp
+ Công tác quản lý bảo vệ rừng:
Từ năm 2000 Ban quản lý dự án được thành lập và thực hiện chương
trình phát triển 5 triệu ha rừng bằng nguồn vốn 661 hỗ trợ, công tác bảo vệ
rừng đã được quan tâm. Ban quản lý khu bảo tồn kết hợp với Hạt Kiểm Lâm
huyện với chính quyền địa phương các xã, các thơn bản thực hiện khốn bảo vệ
rừng nên đã hạn chế được việc phát nương làm rẫy và khai thác rừng trái phép.
+ Công tác trồng rừng.
Trong những năm qua công tác trồng rừng đã được chú trọng ở các xã
Nghĩa Thuận, Thanh Vân, Bát Đại Sơn, Cán Tỷ, diện tích trồng rừng mới
thực hiện được 405 ha, kết quả thành rừng đạt hiệu quả cao.
- Tài nguyên rừng.
- Tài nguyên rừng Bát Đại Sơn có diện tích 6.611 ha rừng tự nhiên
tương đương 62% Diện tích khu vực (Chi cục Kiểm lâm Hà Giang 2003).
Rừng tự nhiên tại Bát Đại Sơn mang đặc trưng của rừng trên núi đá vôi phân
bố tại độ cao trung bình. Trước đây, các rẫy núi cao phía Đơng Bắc của khu
bảo tồn là sinh cảnh rừng thường xanh núi thấp, hiện nay phần lớn khu vực đã

d

oa

nl

w


do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm


@

an
Lu

n

va
ac
th
si


13

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn


to

biến thành sinh cảnh trảng cỏ thứ sinh và cây bụi do các tác động của con
người. Phía dưới các thung lũng chủ yếu là các loại đất canh tác và chăn thả
gia súc.
- Tài nguyên động vật.
Qua kết quả của các đợt khảo sát của chúng tôi và tổng hợp các tài liệu đã
nghiên cứu trước đây đã thống kê được trong khu vực nghiên cứu có 49 lồi thú
thuộc 23 họ, 8 bộ (chiếm 16,7% (49/294) tổng số loài thú của Việt Nam).
Trong đợt khảo sát này chúng tơi đã ghi nhận được sự hiện diện của 37
lồi thú tại Khu BTTN Bát Đại Sơn. Phân tích thành phần loài khu hệ thú
Khu BTTN Bát Đại Sơn cho thấy các loài thú nhỏ chiếm ưu thế (bộ Gặm
nhấm - 18 lồi). Trong số 3 bộ thú lớn thì bộ ăn thịt chiếm ưu thế với 12 loài
và bộ Linh trưởng có 6 lồi, bộ Móng guốc chẵn chỉ có 4 lồi.
Trong số 49 lồi thú đã ghi nhận trong khu vực nghiên cứu, chúng tôi
đã xác định 15 loài thú quý hiếm (chiếm 29,2% tổng số loài thú của khu vực
nghiên cứu). Trong số này có 12 lồi thú ghi trong Danh lục Đỏ IUCN
(2007); 14 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007); 12 loài ghi trong
Nghị định 32/2006/NĐ-CP (2006) của Chính Phủ và 11 lồi ghi trong danh
mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của
CITES (Công ước về bn bán quốc tế các lồi động vật, thực vật hoang dã bị
đe doạ).
Tổng số 87 loài chim đã được ghi nhận trong suốt quá trình điều tra,
trong số này đã ghi nhận có 1 lồi đang bị đe doạ trên toàn cầu là Trèo cây
làng đen Sitta formose, kết hợp với tham khảo các tài liệu đã công bố trước
đây năm 2000 của Vogel et al. In prep.), đưa tổng số loài chim đã được ghi
nhận tại đây là 116 loài.
Khu hệ chim tại Bát Đại Sơn mang nhiều nét đặc trưng cho các sinh
cảnh rừng thường xanh trên núi đá ở miền bắc Việt Nam, tuy nhiên hầu hết
các loài chim được ghi nhận lần này nằm trong sinh cảnh rừng thường xanh

trên núi thấp với sự hiện diện thường xuyên của các loài Cu rốc đầu vàng
Megalaima franklinii, Nuốc bụng đỏ Harpactes erythrocephalus, Đớp ruồi
đầu xám Culicicapa ceylonensis, Cành cạch núi Hypsipetes mcclellandii,
Khướu lùn cánh xanh Minla cyanouroptera, Lách tách má xám Alcippe

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m


z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th
si


14

lu

an
n

va

p

ie

gh

tn

to

morrisonia, Mi đuôi dài, Khướu mào cổ hung Yuhina flavicollis và Hút mật
ngực đỏ Aethopyga saturata.
Khu hệ chim tại các sinh cảnh đã bị tác động quanh khu dân chủ yếu
tập trung các loài phổ biến và phân bố rộng như Chìa vơi trắng Motacilla
alba, Nhạn bụng trắng Hirundo rustica, Nhạn bụng xám Hirundo daurica,
Chích bơng đi dài Orthotomus sutorius, Bách thanh đi dài Lanius
schach, Chích ch Copsychus
- Tài ngun thực vật
Qua đợt điều tra sơ bộ khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, chúng tôi
đã xác định được 133 họ, 422 chi, 679 lồi thực vật. Nhìn chung thành phần
thực vật ở đây khá phong phú. Trong số 133 họ có tới 9 họ có số lượng lồi
tương đối lớn. Thành phần loài trong họ Cúc (Asteraceae) là lớn nhất có 50
lồi phần lớn là cây thảo, leo phát triển mạnh mẽ khi thảm rừng tự nhiên bị
xâm hại nặng nề do phá rừng, khai thác cây gỗ lớn. Các họ có số lượng lồi
tương đối lớn từ 20 loài trở lên thuộc các họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 33

loài, họ Long não (Lauraceae) 21 loài và họ Dẻ (Fagaceae) 21 lồi.
Có 11 lồi q hiếm trong tổng số 679 lồi thực vật; trong đó 9 lồi ghi
trong danh lục đỏ của IUCN (2007) bao gồm 5 loài trong nhóm VU (sẽ nguy
cấp), 2 lồi trong nhóm EN (nguy cấp), 2 lồi trong nhóm CR (rất nguy cấp); 9
lồi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) gồm 5 loài trong nhóm VU (sẽ nguy cấp), 3
lồi trong nhóm EN (nguy cấp), 1 lồi trong nhóm CR (rất nguy cấp), 9 lồi
trong Nghị định 32 của Chính phủ (2006) có 2 lồi trong nhóm IA (nghiêm cấm
khai thác sử dụng vì mục đích thương mại), 7 lồi trong nhóm IIA (hạn chế khai
thác, sử dụng vì mục đích thương mại. Trong Quyết Định số 74 (20/6/2008) CITES Bộ NN&PTNT, thì có 2 lồi nằm trong nhóm phụ lục III.

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu


oi

m

z
at
nh

2.3.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng
- Giao thông
Hệ thống đường giao thông được quan tâm và đầu tư và nâng cấp thong
suốt tới các xã tuy nhiên hệ thống giao thông đi vào các làng bản do địa hình
phức tạp nên gặp rất nhiều khó khăn, nhiều khe suối, khí hậu núi cao ẩm ướt.
- Y tế
Cơng tác y tế cũng có những chuyển biến tích cực, các trạm ý tế của xã
cũng được đầu tư các trang thiết bị, chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ y tế từ
huyện đến xã, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, thực hiện tốt các chương

z

m
co

l.
ai

gm

@


an
Lu

n

va
ac
th
si


15

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to


trình mục tiêu quốc gia, đẩy mạnh cơng tác tun truyền phịng chống các
bệnh xã hội.
- Văn hóa
Phong trào tồn dân đoàn kết xây dựng đời sống mới, các phong tục tập
quán được duy trì và phát triển. Duy trì khơi phục bản sắc văn hóa truyền
thống dân tộc, làm cho đời sống tinh thần của người dân thêm phong phú.
- Thương mại, dịch vụ
Kinh doanh hàng tạp hóa, thức ăn gia súc và các loại mặt hàng khác với
quy mơ nhỏ lẻ khơng tập chung, tuy nhiên cũng góp phần vào việc thúc đẩy
nền kinh tế địa phương tăng thu nhập cho người dân.
- Thành phần dân tộc.
Khu Bảo tồn Bát Đại Sơn có 6 dân tộc:
+ Dân tộc H’Mơng có 7.193 người chiếm 81,5% tổng dân số.
+ Dân tộc Dao có 926 người chiếm 10,5 % tổng dân số.
+Dân tộc Tày, Nùng co 619 người chiếm 7,0% tổng dân số
+ Dân tộc khác có 84 người chiếm 1% tổng dân số.
- Dân số.
Tổng dân số ( theo kết quả điều tra năm 201 ) khu bảo tồn là 8.822
người với 1.784 hộ thuộc địa phận hành chính 4 xã với 18 thôn bản được thể
hiện như sau:

d

oa

nl

w

do


Số người

Tỷ lệ gia tăng dân số

Tổng số

1.784

8.822

1,87

Bát Đại Sơn

514

2.638

2,6

Nghĩa Thuận

91

513

1,2

Thanh Vân


898

4.271

1,2

Cán Tỷ

281

1.400

ll

u
nf

Số hộ

z
at
nh

va

an

lu


Tên xã

oi

m

z
@

2,5

m
co

l.
ai

gm

(Nguồn: Số liệu điều tra)
- Thực trạng phát triển các khu dân cư.
Mật độ dân số phân bố không đồng đều giữa thị trấn với các xã trong vùng.
Do địa hình phức tạp nên các điểm dân cư phân bố rải rác với quy mô nhỏ,
tạo thành các quần cư làng bản.

an
Lu

n


va
ac
th
si


16

PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

lu
an
n

va

gh

tn

to

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của
loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu,
1975) tại khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, tỉnh Hà Giang.
- Phạm vi nghiên cứu: : Đề tài tập trung nghiên cứu về đặc điểm tái
sinh tự nhiên của cả rừng và đặc điểm tái sinh của riêng loài Thiết sam giả lá
ngắn (đặc điểm tổ thành, mật độ, chất lượng và nguồn gốc tái sinh). Nghiên

cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến tái sinh tự nhiên: độ tàn che của tầng cây
cao, độ che phủ của cây bụi thảm tươi, đất, địa hình, độ dốc, hướng phơi và
tác động của con người.
3.2. Địa điểm và thời gan nghiên cứu

p

ie

-Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tập trung triển khai tại huyện huyện
Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
-Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ 20/02/2014 đến ngày
05/05/2014.
3.3. Nội dung nghiên cứu

d

oa

nl

w

do

an

lu

va


3.3.1. Một số đặc điểm hình thái, vật hậu và giá trị sử dụng loài Thiết sam

u
nf

giả lá ngắn ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, tỉnh Hà Giang

ll

3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi

oi

m

z
at
nh

loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố
- Phân bố theo đai cao, phân bố theo trạng thái rừng
- Đặc điểm cấu trúc nơi có lồi Thiết sam giả lá ngắn phân bố
+ Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cao
+ Mức độ thường gặp của loài Thiết sam giả lá ngắn
+ Mức độ than thuộc các loài cây với Thiết sam giả lá ngắn
- Một số đặc điểm về hồn cảnh rừng (khí hậu, đất đai) nơi có lồi Thiết
sam giả lá ngắn phân bố

z


m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th
si


17

3.3.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của rừng và của loài Thiết sam giả lá ngắn
- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ và tỉ lệ cây tái sinh
triển vọng
- Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh
- Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao
- Nghiên cứu cây tái sinh triển vọng

- Mạng hình phân bố cây tái sinh và tần suất xuất hiện tái sinh loài Thiết sam
giả lá ngắn
- Nghiên cứu quy luật phân bố cây theo chiều cao (N/H) của cây tái sinh

lu
an
n

va

ie

gh

tn

to

3.3.4 Ảnh hưởng của một số nhân tố đến tái sinh tự nhiên
- Ảnh hưởng của yếu tố đất đến tái sinh rừng.
- Ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến tái sinh rừng.
- Ảnh hưởng của độ tàn che đến tái sinh
- Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến tái sinh
- Ảnh hưởng của yếu tố con người đến tái sinh rừng

p

3.3.5. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển loài Thiết sam giả lá ngắn
3.4. Phương pháp nghiên cứu


nl

w

do

d

oa

3.4.1. Phương pháp nghiên cứu chung
- Sử dụng phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có
về điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu, về lược sử một số các nghiên cứu
tương tự về đặc điểm sinh học và sinh thái học loài.
- Sử dụng phương pháp điều tra khảo sát ngoài thực địa: Khảo sát theo
các tuyến điều tra, lập các OTC điển hình tạm thời, thu thập các số liệu/tài
liệu liên quan đến các nội dung của luận văn.
- Ứng dụng các phần mềm xử lý thống kê chuyên dụng EXCEL,
SPSS,... để tổng hợp và đánh giá kết quả điều tra.

ll

u
nf

va

an

lu


oi

m

z
at
nh

z
l.
ai

gm

@

3.4.2. Phương pháp điều tra cụ thể
3.4.2.1. Điều tra sơ thám

m
co

Tiến hành xác định trên bản đồ khu vực cần điều tra, điều tra sơ
thám nhằm:

an
Lu
n


va
ac
th
si


18

- Xác định được khu vực nghiên cứu nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn
phân bố.
- Xác định sơ bộ và mở rộng tuyến điều tra sao cho đảm bảo đi qua các
loại rừng đại diện, nơi có lồi cây nghiên cứu phân bố.
- Tiến hành điều tra 30 OTC về tái sinh tự nhiên của loài Thiết sam giả
lá ngắn tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
3.4.2.2. Điều tra chi tiết

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn


to

a) Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái:
Sử dụng phương pháp quan sát mô tả trực tiếp đối tượng lựa chọn đại
diện kết hợp với phương pháp đối chiếu, so sánh với các tài liệu đã có. Đây là
phương pháp thông dụng được dùng trong nghiên cứu thực vật học (Nguyễn
Nghĩa Thìn, 2007). Cụ thể như sau:
+ Quan sát, mơ tả hình thái và xác định kích thước của các bộ phận:
thân cây, vỏ cây, sự phân cành, lá, hoa, quả, hạt và rễ của cây Thiết sam giả lá
ngắn (cây được quan sát phải đạt độ trưởng thành nhất định, hiện đang tồn tại
trong rừng tự nhiên). Kết quả ghi vào mẫu biểu 01 tương ứng.
+ Lấy mẫu tiêu bản, so sánh với các tiêu bản trước đây hoặc những
lồi cây có hình thái tương tự nhằm xác định tính chính xác của lồi (Thìn
1997, 2007).
+ Dụng cụ và thiết bị hỗ trợ: máy ảnh, thước dây, thước kẹp (palme),
GPS, kẹp tiêu bản,…
Do thời gian nghiên cứu có giới hạn, nên quan điểm kế thừa các nghiên cứu
đã có và chỉ tiến hành điều tra bổ sung các thơng tin cịn thiếu được qn
triệt sử dụng. Tiếp cận đa chiều theo nhiều hướng khác nhau để thu được kết
quả là tốt nhất và có độ tin cậy cao.
b) Điều tra vật hậu
- Phương pháp quan sát, mô tả, theo dõi trực tiếp tại hiện trường: Bằng
mắt thường quan sát trực tiếp vật hậu trong quá trình điều tra thực địa. Chú ý
sự biến đổi các bộ phận (cành, chồi, hoa, quả) của loài. Phương pháp nghiên
cứu vật hậu học được thực hiện theo giáo trình “Cây rừng Việt Nam” của
Trường Đại học Lâm nghiệp (1966) và của Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) (mẫu
biểu 02).

d


oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m

co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th
si


×