Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Khái niệm trường trung cấp chuyên nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.1 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG THI GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
CÂU 1: Tại sau GDCN đangt rong tình trạng thiếu khỏe mạnh ( nguyên nhân, nguyên
nhân quan trọng nhất, phan tích thực trạng giải pháp)
- Tâm lý bằng cấp
+ Phần luồng học sinh sau thcs
+ Nhà tuyển dụng
+ Người học
+ Các trường ĐH
+ Gia đình
 Nhận thức
- Xã hội
- Quản lý
- Người học
 Nhận thức hạn chế của nhà quản lý  đội ngũ GV chưa tốt
- Nhu cầu xã hội: thiếu cả thầy lẫn thợ chất lượng cao
- Chất lượng đào tạo ( liên thông cao đẳng đại học)
- Quản lý hệ thống trung học chuyên nghiệp
CÂU 2: Kinh tế tri thức  ảnh hưởng của KTTT đến GDCN
Khái niệm: Sử dụng vốn tri thức về chuyên môn, trải nghiệm, đam mê để tạo ra sản
phẩm thuyết trình ấn bản (sách đĩa, băng hình, để tạo ra lợi nhuận)
CÂU 3: Bôi cảnh nền GD ảnh hưởng GDCN ( 3 bối cảnh  nhận định ảnh hưởng  biện
pháp thoát ra)
• Ảnh hưởng của Nga, Pháp
- Nga chiến lược CN “ leader ” của nước lớn để cạnh tranh với mỹ
- Tách rời hệ thống trường ĐH và viện nghiên cứu
- Pháp hàn lâm
+ Nhà nước phúc lợi chỉ tiêu của CPH 50% GDP
- Á đông khoa bảng / bằng cấp
+ nhìn chung ko thích hợp cho các nước đang phát triển
+ gần như chưa có cuộc cải cach nào, từ QĐ mở dân lập và thu học phí 1987
 Phải chăng giáo dục là lãnh địa cuối cùng của quá trình đổi mới ở việt nam


• Kinh tế việt nam bước vào giai đoạn KTCN ( Đưa ra ví dụ)
 Thế giới: tỉ lệ sinh viên trong độ tuổi (sơ đồ trong vở)
- Truyền thống
+ nơi bảo vệ tri thức/ KH sự thật và nguyên lý  mưa cầu chân lý
- Hiện đại
+ nơi sản xuất và truyền bi
+ tri thức vì lợi ích thiết thực
+ đào tao nhân lực
 Việt nam: 1998  2008
700000 sv  khác 1600000 sv
Sinh viên ở độ tuổi khác 4,9 %  khác 18% (đại trà)
 Sang nền kinh tế công nghiệp từ tận dụng lao động sang kỹ thuật
• Gia nhập WTO  GD là 1 dịch vụ quan điểm của UNESCO
- Toàn cầu hóa
+ HH  DVGD phải đủ sức cạnh tranh
+ Vốn cùng một mặt bằng giá
+ hi dân cạnh tranh giáo viên, sp đào tạo
 WTO 3 luồng tự do
- GATS:
+ GDQ là một nghành dịch vụ
+ nhưng đến năm 2000 cộng đồng GD hiểu rất ít
- Nhưng chưa có sách lược tương thích
+ cân bằng giữa “ mất chất xám” và “ cân bằng chất xám”
+ tận dụng các cơ hội
+ hạn chế của thách thức
 Giải pháp 4 giải pháp
• XHH thương mại hóa GD  nâng cao hiệu quả cạnh trạnh
+ tự chủ tài chính đưa giáo dục trở thành nhảnh dịch vụ
• Phát triển hệ thống trường công
• Chính sách thu hút chất xám

• Tạo công bằng GD ( chính sách lương chế độ ưu đãi).
CÂU 4: Chức năng/ nhiệm vụ trường TCCN
1. Khái niệm Trường trung cấp chuyên nghiệp.
Trường TCCN là đơn vị cơ sở GD-ĐT của bậc trung cấp chuyên nghiệp. Chương trình
học dạy nghề dành cho người không có đủ điều kiện vào đại học hoặc cao đẳng. Trường đào tạo
trung cấp chuyên nghiệp từ 3 đến 4 năm đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, và từ
1 đến 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông ( Wikipedia.org)
Trường TCCN là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Trường
có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.
Điều 2. Vị trí của trường trung cấp chuyên nghiệp
Trường TCCN là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Trường có tư
cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.
Trường TCCN là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc bậc trung học, có quan hệ đào tạo liên
thông với các trường THCS, THPT, dạy nghề, cao đẳng, đại học trong hệ thống giáo dục quốc
dân.
Điều 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung cấp chuyên nghiệp
1. Tổ chức bộ máy nhà trường, tuyển dụng, quản lý, sử dụng, bồi dưỡng và đãi ngộ cán bộ, viên
chức.
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, chiến lược và kế hoạch phát triển nhà trường theo
từng giai đoạn 5 năm và 10 năm.
3. Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức giảng dạy, học tập, quản lý người
học và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; công nhận tốt nghiệp
và cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền.
4. Xây dựng và ban hành chương trình đào tạo trên cơ sở quy định về chương trình khung và
chương trình khung các ngành đào tạo trình độ TCCN do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Tổ
chức biên soạn hoặc lựa chọn giáo trình của các ngành đào tạo TCCN để sử dụng làm tài liệu
giảng dạy, học tập chính thức trong nhà trường để bảo đảm có đủ giáo trình giảng dạy, học tập.
Việc biên soạn hoặc lựa chọn và duyệt giáo trình các ngành đào tạo TCCN thực hiện theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Tổ chức nghiên cứu khoa học; ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; thực hiện các

dịch vụ khoa học - kỹ thuật, sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.
6. Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có
thẩm quyền về kiểm định chất lượng giáo dục. Xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá chất
lượng giáo dục.
7. Được nhà nước giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật chất; được miễn, giảm
thuế; vay tín dụng; huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật.
8. Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá.
9. Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, mở
rộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và chi cho các hoạt động giáo dục theo quy định của pháp
luật.
10. Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân, trong hoạt động giáo dục; tổ chức cho cán
bộ, viên chức và người học tham gia các hoạt động xã hội.
11. Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa
học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng và việc làm, phục vụ sự nghiệp
phát triển kinh tế- xã hội, bổ sung nguồn lực cho nhà trường.
12. Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa
học của nước ngoài theo quy định.
13. Thực hiện công khai cam kết về chất lượng đào tạo và công khai về chất lượng đào tạo thực
tế, về điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo và về thu chi tài chính. Thực hiện quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
CÂU 5: giá trị cốt lõi của sinh viên việt nam thời kì hội nhập quốc tế

×