Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.63 KB, 23 trang )


pháp luật

Khái quát v công ty ề
TNHH:

Khác biệt với các loại hình doanh nghiệp,
công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) ra đời
không phải là sản phẩm từ hoạt động của
các thương gia mà là sản phẩm của hoạt
động lập pháp. Ra đời vào khoảng thế kỷ
XIX, công ty TNHH được xem là mô hình
kinh doanh “sinh sau đẻ muộn” nhưng lại
nhanh chóng trở thành loại hình doanh
nghiệp được đông đảo các nhà đầu tư ưa
thích.

Nếu như công ty Cổ phần phù hợp với các
cơ sở kinh doanh có quy mô lớn thì công ty
TNHH lại là mô lý hình tưởng cho các nhà

đầu tư mới khởi nghiệp, kinh doanh ở quy mô
vừa và nhỏ. Với mô hình tổ chức gọn nhẹ;
các thành viên tin tưởng, quen biết nhau; tính
an toàn cho các nhà đầu tư với chế độ chịu
trách nhiệm hữu hạn vẫn được đảm bảo, có
thể nói công ty TNHH là sự kết hợp ưu điểm
của các loại hình công ty ra đời trước đó. Tuy
nhiên, bị chi phối bởi tính nhân thân cao nên
cong ty TNHH gặp khó khăn trong việc huy
động thêm vốn từ các thành viên mới, việc


chuyển nhượng vốn ra bên ngoài cũng bị
ràng buộc bởi những điều kiện chặt chẽ...

Công ty trách nhi m h u ệ ữ
h n 1 thành viên:ạ
Chào bán phần góp vốn:
Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút
vốn bằng cách chuyển nhượng một phần
hoặc toàn bộ số vốn điều lệ cho tổ chức
hoặc cá nhân khác; trường hợp rút một
phần hoặc toàn bộ vốn đã góp ra khỏi công
ty dưới hình thức khác thì phải liên đới chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ
tài sản khác của công ty.

Chủ sở hữu công ty không được rút lợi nhuận
khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ
và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn.
Tăng giảm vốn điều lệ:
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
không được giảm vốn điều lệ.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu công
ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp
của người khác.
Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng và
tăng mức vốn điều lệ

Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy
động thêm phần vốn góp của người khác,

công ty phải đăng ký chuyển đổi thành công
ty trách nhiệm hai thành viên trở lên trong
thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thành
viên mới cam kết góp vốn vào công ty.
Vd:Vốn điều lệ của công ty TNHH Thanh
Trúc là 4.868.000.000 đồng( bốn tỷ tám trăm
sáu mươi tám triệu đồng). Bằng tài sản và
tiền mặt. Các thành viên có vốn đủ một lần
để chứng minh thực vốn khi đăng ký kinh
doanh


Nếu quy mô kinh doanh phát triển thì đại hội
tất cả các thành viên có quyền quyết định gọi
thêm vốn. Ưu tiên dành cho các sáng lập
viên tăng thêm phần góp vốn của mình trước
khi gọi thêm các phần hùng khác.

Công ty trách nghi m ệ
h u h n 2 thành viênữ ạ
Chào bán vốn góp:
Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua
lại phần vốn góp của mình
Nếu công ty không mua lại phần vốn góp
theo quy định tại khoản 2.Điều này thì
thành viên đó có quyền chuyển nhượng
phần vốn góp của mình cho thành viên
khác hoặc người khác không phải là thành
viên.
Trừ trường hợp quy định tại khoản 25.6

Điều 25 của Điều lệ này, thành viên công ty
có quyền chuyển nhượng một phần hoặc

toàn bộ phần vốn góp của mình cho người
khác theo quy định sau đây:
Phải chào bán phần vốn đó cho các thành
viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần
vốn góp của họ trong công ty với cùng điều
kiện
Chỉ được chuyển nhượng cho người
không phải là thành viên nếu các thành
viên còn lại của công ty không mua hoặc
không mua hết trong thời gian 30 ngày,kể
từ ngày chào bán

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×