Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Mot so bien phap phat trien san pham nha o cua 188835 khotrithucso com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.88 KB, 61 trang )

Lời nói đầu
Sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập
chung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định
hớng XÃ hội chủ nghĩa năm 1986 là một b hội chủ nghĩa năm 1986 là một bớc ngoặt lớn trong tiến
trình trong tiến trình phát triển kinh tế của nớc ta. Trong nỊn
kinh tÕ thÞ trêng hiƯn nay, doanh nghiƯp nhà nớc đóng một vai trò
rất quan trọng, tạo nên sức mạnh kinh tế giúp Nhà nớc thực hiện
chức năng quản lý kinh tế của mình. Do vậy, phát triển hoạt động
sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc là một vấn đề
cấp thiết mang tính chiến lợc, trong đó phát triển sản phẩm là vấn
đề trọng tâm.
Qua một thời gian thực tập, tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh
doanh của công ty Xây dựng và Phát triển nhà Đờng sắt, em nhận
thấy vấn đề phát triển sản phẩm nhà ở của công ty là một chiến lợc trọng tâm trong chiến lợc phát triển sản xuất, kinh doanh của
công ty. Kết hợp với những kiến thức đà hội chủ nghĩa năm 1986 là một b đ ợc đào tạo trong trờng,
cùng với sự chỉ bảo tận tình của PSG.TS Đặng Đình Đào em xin mạnh
dạn kiến nghị một số các giải pháp về phát triển sản phẩm nhà ở
của công ty trong đề tài: Một số biện pháp phát triển sản phẩm
nhà ở của công ty Xây dựng và Phát triển nhà Đờng sắt để góp
phần tích cực thúc đẩy hoạt động phát triển sản phẩm của công ty.

Nội dung của đề tài bao gồm ba phần:
Chơng I. Lý luận về phát triển sản phẩm.
Chơng II. Thực trạng về hoạt động phát triển sản phẩm của công ty Xây dựng và
Phát triển nhà Đờng sắt.
Chơng III. Các biện pháp phát triển sản phẩm của công ty.

1


Chuơng I


Lý thuyết cơ sở về phát triển sản phẩm
I.

Khái niệm sản phẩm và ý nghĩa của việc phát triển sản phẩm

1.

Khái niệm sản phẩm

Hiểu và mô tả đúng sản phẩm của doanh nghiệp đa ra bán trên thị trờng là
nhiệm vụ quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp. Xác định đúng sản phẩm
có ảnh hởng lớn đến khả năng tiêu thụ (bán hàng) và khai thác cơ hội kinh doanh
của doanh nghiệp. Nhng việc mô tả sản phẩm một cách chính xác và đầy đủ vẫn
thờng bị xem nhĐ hc do thãi quen hc cha hiĨu râ về tầm quan trọng của nó
trong hoạt động tiêu thụ và kinh doanh. Điều này đà dẫn đến hạn chế khả năng
tiêu thụ cũng nh hạn chế khả năng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
Để mô tả sản phẩm của mình, doanh nghiệp có thể lựa chọn các cách tiếp
cận sau:
Tiếp cận và mô tả sản phẩm theo truyền thống.
Tiếp cận và mô tả sản phẩm theo quan điểm marketing.
Việc lựa chọn cách tiếp cận nào là tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp. Nhng
đồng thời, nó sẽ ảnh hởng lớn đến cách thức và hiệu quả kinh doanh. Vì vậy rất
cần cân nhắc.
1.1.

Tiếp cận sản phẩm theo truyền thống-từ góc độ nhà sản xuất

Kể cả trong thực tiễn cũng nh trong hệ thống lý luận thơng mại vẫn đang
tồn tại và sử dụng một quan niệm về sản phẩm đợc mô tả từ góc độ sản xuất. Sản
phẩm của doanh nghiƯp (kĨ c¶ doanh nghiƯp s¶n xt lÉn doanh nghiệp thơng

mại) đợc hiểu và mô tả thông qua hình thức biểu hiện bằng vật chất (hiện vật)
của hàng hoá.
Ví dụ:
-Sản phẩm của công ty xây dựng là các công trình kiến trúc.
Với cách tiếp cận này thờng dẫn đến quan niệm về sản phẩm của doanh
nghiệp chỉ liên quan đến hàng hoá hiện vật hay hàng hoá cứng mà doanh
nghiệp đang chế tạo hoặc kinh doanh (buôn bán). Các khía cạnh khác có liên
quan trong quá trình tiêu thụ không đợc xác đinh là những bộ phận cấu thành
của sản phẩm mà xem nh là các yếu tố bổ sung cần thiết ngoài sản phẩm . Thực
chất của việc mô tả này là xác định sản phẩm theo công năng cơ bản có thể thoả
mÃn một nhu cầu cơ bản nào đó của con ngời và không/cha tính đến tất cả những
2


yếu tố liên quan đến nhu cầu bổ sung xoay quanh việc thoả mÃn nhu cầu cơ bản
nào đó ( các nhu cầu ở các bậc khác nhau hoặc nhu cầu ở bậc cao hơn)-một sản
phẩm chỉ gồm một hàng tiêu dùng.
Cách tiếp cận và mô tả sản phẩm truyền thống là cách mô tả không thể
thiếu đợc trong hoạt ®éng kinh doanh. Trong trêng hỵp nỊn kinh tÕ thiÕu hụt và
cha phát triển, có thể cách mô tả này là điều kiện cần và đủ. Nhng trong trờng
hợp của các nền kinh tế phát triển và d thừa, khi bán khó hơn mua và đòi hỏi về
mức thoả mÃn nhu cầu của ngời mua tăng lên, cách mô tả này cần nhng cha đủ.
Hơn nữa, cách mô tả này che lấp hoặc hạn chế định hớng phát triển sản phẩm để
tăng cờng khả năng tiêu thụ của các doanh nghiệp.
1.2.
thụ

Tiếp cận sản phẩm theo quan điểm marketing- từ góc độ ngời tiêu

Tiếp cận và mô tả sản phẩm từ cách nhìn của ngời tiêu thụ là một tiến bộ, là

một bớc hoàn thiện hơn trong việc mô tả sản phẩm của doanh nghiệp khi doanh
nghiệp muốn tăng cờng khả năng cạnh tranh và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trong
điều kiện của nền kinh tế thị trờng hiện đại.
Tiếp cận và mô tả sản phẩm theo quan điểm của khách hàng xuất phát từ
việc phân tích nhu cầu và cách thức thoả mÃn nhu cầu của họ. Theo đó:
+ Mục tiêu mua một sản phẩm nào đó của khách hàng là nhằm thoả mÃn nhu
cầu của họ. Đối với khách hàng, sản phẩm đồng nghĩa với nguồn thoả mÃn nhu
cầu. Do vậy, nên hiểu sản phẩm là sự thoả mÃn một nhu cầu nào đó của khách
hàng. Trong trờng hợp này, sản phẩm không chỉ là hiện vật (hàng hoá cứng) mà
còn có thể là dịch vụ (hàng hoá mềm) hoặc bao gồm cả sản phẩm và dịch vụ
(hàng hoá cứng + hàng hoá mềm).
+ Nhu cầu của khách hàng có thể đợc đòi hỏi thoả mÃn ở những mức dộ
khác nhau, từ mức độ đơn giản (thoả mÃn nhu cầu chính/cơ bản) đến mức độ
cao, hoàn thiện (kèm theo các nhu cầu bổ sung). Một sản phẩm đợc xác định
theo cách nhìn của nhà doanh nghiệp cha hẳn đà là một sản phẩm mà khách
hàng mong muốn. Khách hàng quan niệm về sản phẩm và đánh giá một sản
phẩm theo yêu cầu thoả mÃn của họ và liên quan đến khái niệm chất lợng hay
chất lợng toàn diện của sản phẩm đợc đa ra thoả mÃn. Một sản phẩm tốt, theo
khách hàng là một sản phẩm có chất lợng vừa đủ. Điều này đặc biệt quan
trọng khi lựa chọn khả năng dáp ứng của doanh nghiệp cho khách hàng.
+ Để thoả mÃn nhu cầu, khách hàng luôn quan tâm đến tất cả các khía cạnh
khác nhau xoay quanh sản phẩm cơ bản mà ngời bán đa ra cho họ trớc, trong và
sau khi mua hàng. Khách hàng luôn muống sự thoả mÃn toàn bộ nhu cầu chứ
3


không chỉ quan tâm đến một bộ phận đơn lẻ. Trong trờng hợp này, khách hàng
không chỉ đánh giá một sản phẩm mà doanh nghiệp đa ra theo công năng và đặc
tính vật chất- kỹ thuật của nó. Theo khách hàng, sản phẩm của doanh nghiệp bao
gồm tất cả các u tè vËt chÊt (hiƯn vËt), phi vËt chÊt (dÞch vụ) và các yếu tố

khác có liên quan mà doanh nghiệp đà đa ra để thoả mÃn nhu cầu cụ thể của họ.
Để bán đợc hàng, doanh nghiệp phải thích ứng với quan điểm nhìn nhận sản
phẩm của khách hàng. Và do vây, sản phẩm của doanh nghiệp nên đợc hiểu là
một hệ thống thống nhất các yếu tố có liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm thoả mÃn
đồng bộ nhu cầu của khác hàng bao gồm sản phẩm vật chất (hiện vật), bao bì,
nhÃn hiệu hàng hoá, dịch vụ, cách thức bán hàng. Trong tr. Trong tr ờng hợp này, sản
phẩm của doanh nghiệp thờng bao gồm nhiều hàng tiêu dùng (thoả mÃn đồng bộ
từ nhu cầu cơ bản đến nhu cầu bổ sung ở các thứ bậc khác nhau của nhu cầu
khách hàng)
Ví dụ : Ví dụ về cách nhìn của khách hàng và yêu cầu của họ đối với sản
phẩm.
Một cốc Coffee ở quán nớc bên đờng và một cốc Coffee ở khách sạn
Metropolle Hà Nội là hai sản phẩm khác nhau (và vì vậy, họ đà trả 2.500 đ/cốc
cho quán nớc bên đờng và 28.000 đ/cốc cho Metropolle).
Lý do: Cốc Coffee ở quán nớc bên đờng thoả mÃn nhu cầu cơ bản là nghỉ +
giải khát (nhu cầu sinh lý- bậc 1)
Cốc Coffee ở khách sạn Metropolle thoả mÃn đồng thời nhu cầu sinh lý (bậc
1), cả nhu cầu an toàn (bậc 2), nhu cầu xà hội (bậc 3) và nhu cầu cá nhân (bậc 4)
của ngời tiêu thụ.
Mô tả sản phẩm theo quan điểm của khách hàng có lợi ích lớn trong hoạt
động thơng mại và khai thác cơ hội kinh doanh vì thông qua đó có thể có những
gợi ý quan trọng cho doanh nghiệp khi muốn chinh phục khách hàng.
So sánh hai cách tiếp cận khái niệm sản phẩm, chúng ta thấy cách tiÕp cËn
thø hai- tiÕp cËn tõ gãc ®é cđa ngêi tiêu dùng có những u điểm nổi trội hơn. Nó
cung cấp cho ngời nghiên cứu một hình dung rõ ràng về sản phẩm của một
doanh nghiệp, nhng quan trọng hơn là những định hớng quan trọng để có thể tìm
ra những biện pháp thích hợp để phát triển sản phẩm. Do đó trong các chơng sau,
chúng ta sẽ lựa chọn cách tiếp cận này làm cơ sở để phân tích và đề xuất các
biện pháp để phát triển sản phẩm của công ty phát triển nhà Đờng Sắt.
2. ý nghĩa của việc phát triển sản phẩm

Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ theo định hớng
kinh tế thị trờng nh hiện nay, cạnh tranh trên thị trờng càng trở nên gay gắt.
4


Trong hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chấp nhận cạnh tranh,
ganh đua với nhau, phải luôn không ngừng cải tiến để giành đợc những u thế tơng đối so với đối thủ. Nếu nh lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh buộc các doanh
nghiệp phải cố gắng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất nhằm thu lợi
nhuận tối đa đồng thời gia tăng thế lực và độ an toàn trong kinh doanh.
Một trong những biện pháp quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và
phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt là phát triển sản phẩm. Với những sản
phẩm mới, công ty có những điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu ngày càng
đa dạng, phức tạp của khách hàng. Trên cơ sở đó, công ty có thể thu hút thêm
các khách hàng, nâng cao số lợng hàng bán, tăng doanh thu dẫn đến tăng lợi
nhuận.
II.

Sản phẩm mới và định hớng phát triển sản phẩm

1. Khái niệm sản phẩm mới
Yêu cầu của kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng luôn đòi hỏi các doanh
nghiệp phải thờng xuyên đổi mới về sản phẩm- có sản phẩm mới. Thông thờng,
các doanh nghiệp vẫn quan niệm sản phẩm mới phải là một sản phẩm hoàn toàn
mới theo công năng hoặc giá trị sử dụng của nó. Tức là, những sản phẩm đợc chế
tạo lần đầu tiên theo ý đồ và thiết kế mới. Điều này có thể hạn chế khả năng phát
triển kinh doanh của doanh nghiệp. Từ góc độ khách hàng, các doanh nghiệp có
thể đa ra các sản phẩm mới của mình một cách đa dạng và hiệu quả hơn. Từ
cách nhìn của khách hàng, một sản phẩm mới không có nghĩa phải là sản phẩm
hoàn toàn mới. Một sản phẩm cải tiến cũng có thể đợc xem là sản phẩm mới.

Trong trờng hợp này, sản phẩm mới bao gồm cả những sản phẩm hiện tại nhng
đà đợc hoàn thiện thêm về các chi tiết, bộ phận của nó, có thêm công năng mới
hoặc bao bì mới, hoặc nhÃn hiệu mới, hình ảnh mới hoặc có thêm cách thức phục
vụ mới. Trong tr Về vấn đề này, ý kiÕn cđa Connie rÊt cã ý nghÜa: “Mét sù kh¸c biệt dù
rất nhỏ về dịch vụ cũng có thể tạo ra sự khác biệt lớn về sản phẩm trong điều
kiện có nhiều sản phẩm tơng tự cũng đợc bán ở thị trờng.
2. Định hớng phát triển sản phẩm
Phát triển sản phẩm của doanh nghiệp theo quan niệm của khách hàng rất có
ích cho các doanh nghiệp. Trong trờng hợp này nên chú ý dến đặc điểm của
doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thơng mại khi hoạch định chiến lợc phát
triển sản phẩm.
* Đối với doanh nghiệp sản xuất:
5


Chức năng quan trọng của doanh nghiệp sản xuất là chế tạo. Định hớng của
doanh nghiệp sản xuất khi hoạch định chiến lợc sản phẩm trớc hết là tập trung
vào nghiên cứu để chế tạo ra các sản phẩm hoàn toàn mới hoặc cải tiến, hoàn
thiện các sản phẩm hiện có về kiểu dáng, tính năng kỹ thuật, chất lợng. Trong trNhng
bên cạnh đó, doanh nghiệp còn có nhiều cơ hội nữa để tạo ra hình ảnh tốt hơn về
sản phẩm của mình qua chất lợng toàn diện của sản phẩm. Theo hớng này,
phát triển sản phẩm còn có nghĩa là việc đa vào và hoàn thiện cấu trúc tổng thể
của sản phẩm bằng các yếu tố tạo ra khả năng thoả mÃn đồng bộ nhu cầu của
khách hàng bên cạnh công năn cơ bản của sản phẩm nh: các dịch vụ bảo hành,
sửa chữa, nâng cấp phụ tùng thay thế, phơng thức thanh toán. Trong trPhát triển sản
phẩm theo hớng này là một giải pháp hữu ích làm tăng khả năng tiêu thụ của
doanh nghiệp và là một cơ hội tốt cho các nhà làm marketing của doanh nghiệp.
* Đối với doanh nghiệp thơng mại:
Để hoạch định chiến lợc và chính sách phát triển sản phẩm của doanh nghiệp
thơng mại cần hiểu rõ các yếu tố cấu thành nên sản phẩm mà doanh nghiệp thơng mại đa ra cung ứng cho khách hàng của họ.

Chức năng của doanh nghiệp thơng mại là mua để bán: mua của nhà sản xuất
(ngời cung cấp) bán cho khách hàng (ngời tiêu thụ). Khi sản phẩm của nhà sản
xuất đợc lu thông trên thị trờng thông qua sự tham gia của các nhà thơng mại,
các yếu tố cấu thành nên sản phẩm mà ngời tiêu thụ nhận đợc có thể mô tả:
Sản phẩm ngời tiêu
dùng nhận đợc từ nhà
thơng mại (A)

=

Sản phẩm đợc chế
tạo bởi nhà sản
xuất (A1)
A1

+

+

Sản phẩm đợc thực
hiện bởi nhà thơng
mại (A2)

A

=

A2

A


=

Hàng hoá cứng

+ Hàng hoá mềm

A

=

Hàng hoá hiện vật

+

Dịch vụ

Đối với khách hàng, cái họ cần đợc đáp ứn từ phía doanh nghiệp thơng mại và
sẵn sàng trả tiền cho doanh nghiệp là khả năng cung cấp cho họ một tập hợp
đồng bộ các dịch vụ giúp họ thoả mÃn nhu cầu. Tập hợp các dịch vụ tạo thành
sản phẩm của doanh nghiệp thơng mại dới con mắt của khách hàng (A2). Tuỳ
theo các tình huống cụ thể, thành phần cấu thành nên sản phẩm của doanh
nghiệp thơng mại có thể khác nhau. Nhng về cơ bản bao gồm các yếu sau đây:

6


- Giúp khách hàng có đợc sản phẩm hiện vật dùng thoả mÃn nhu cầu cơ bản
của họ thông qua hoạt động tìm kiếm. đánh giá, lựa chọn, các sản phẩm đợc chế tạo bởi nhà sản xuất.
- Giúp khách hàng vận chuyển hàng hoá từ các nhà sản xuất ở các địa điểm

khác nhau đến địa điểm có ích của họ.
- Giúp khách hàng dự trữ hàng hoá để có thể thoả mÃn nhu cầu theo thời
gian có ích của họ.
- Giúp khách hàng phân loại, đóng gói, bảo quản, đồng bọ hoá. Trong trsản phẩm
của các nhà sản xuất theo yêu cầu riêng biệt của họ.
- Cung cấp các dịch vụ tài chính (nếu cần) cho khách hàng.
- Cung cấp các điều kiện thuận lợi, an toàn. Trong tr cho việc mua và sử dụng sản
phẩm của khách hàng.
- Chia sẻ rủi ro trong việc thoả mÃn nhu cầu của khách hàng.
Xuất phát từ các bộ phận chủ (yếu tố cấu thành nên sản phẩm của doanh
nghiệp thơng mại, chiến lợc và chính sách phát triển sản phẩm của doanh nghiệp
này nên/ cần bao gồm 2 bộ phận (hớng) cơ bản:
- Phát triển các sản phẩm hiện vật (A1- hàng hoá hiện vật) trong danh mục
kinh doanh buôn bán của doanh nghiệp. Các sản phẩm này có nguồn chế
tạo bởi các nhà sản xuất- là sản phẩm của nhà sản xuất. Dới con mắt của
khách hàng, mặc dù họ nhận đợc nó từ nhà thơng mại, nhng bộ phận này
(A1) của sản phẩm (A) không đợc xem là sản phẩm của doanh nghiệp thơng mại và nếu có thì rất hÃn hữu (trong một số trờng hợp cá biệt cụ thể).
Để phát triển sản phẩm của doanh nghiệp thơng mại theo hớng này cần
tăng cờng các hoạt động tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn sản phẩm mới đợc
chế tạo bởi nhà sản xuất để đa vào danh mục hang ho¸ kinh doanh cđa
doanh nghiƯp.
- Bé phËn (híng) ph¸t triển thứ hai rất quan trọng là phát triển sản phẩm
riêng (A2) của doanh nghiệp thơng mại- phát triển các yếu tố (dịch vụ)
liên quan đến khả năng thoả mÃn đồng bộ nhu cầu của khách hàng từ sản
phẩm hiện vật mà doanh nghiệp kinh doanh. Trong trờng hợp này, các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả về hoàn thiện các hoạt động nghiệp vụ thu
mua, tạo nguồn, vận chuyển, dự trữ, đồng bộ hoá, phơng thức bán hàng,
phơng thức thanh toán. Trong trnhằm thoả mÃn tốt nhất nhu cầu của khách hàng
7



chính là các nội dung cơ bản nhằm phát triển sản phẩm của doanh nghiệp
thơng mại. Hiện nay, hớng thứ hai cha đợc quan tâm đúng mức hoặc do
truyền thống thờng không đợc đặt vào nội dung phát triển sản phẩm của
doanh nghiệp thơng mại. Đó là một trong những nguyên nhân hạn chế khả
năng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thơng mại
khó/không thể thành công và cạnh tranh tốt trong điều kiện mới của nền
kinh tế nếu không quan tâm đầy đủ và toàn diện đến hớng phát triển này.
Những định hớng phát triển sản phẩm trên đà đa ra những gợi ý rất bổ ích để
xây dựng những biện pháp phát triển sản phẩm trong thực tế ở công ty phát triển
nhà Đờng Sắt. Mặc dù những định hớng này đợc phân chia theo hớng áp dụng
cho doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thơng mại, công ty phát triển nhà Đờng Sắt vẫn có thể theo đuổi thành công những định hớng này. Bởi vì, hoạt động
của công ty vừa mang tính chất sản xuất vừa mang tính thơng mại. Công ty trực
tiếp tiến hành xây dựng các công trình nghĩa là có hoạt động mang tính sản xuất,
Đồng thời, công ty cũng trực tiếp tiến hành bán nhà ở và các công trình xây dựng
khác mà không thông qua công ty thơng mại nào, nghĩa là công ty cũng tiến
hành các hoạt động thơng mại. Tham gia đồng thời các hoạt động sản xuất và
hoạt động thơng mại, công ty rất cần đến những định hớng trên để phát triển sản
phẩm của mình.
III.

Các biện pháp để phát triển sản phẩm

1.

Các biện pháp để phát triển phần sản phẩm cứng( sản phẩm cơ bản )

1.1.

Đa dạng hóa sản phẩm ( Mở rộng chủng loại sản phẩm )


Thực chất đa dạng hóa sản phẩm là quá trình mở rộng danh mục sản
phẩm, tạo nên một cơ cấu sản phẩm có hiệu quả của doanh nghiệp. Đa dạng hóa
sản phẩm là cần thiết và khách quan đối với mỗi doanh nghiệp bởi vì:
Sự tiến bộ nhanh chãng, kh«ng ngõng cđa khoa häc c«ng nghƯ cïng với
sự phát triển ngày càng cao của nhu cầu thị trờng làm cho vòng đời sản
phẩm bị rút ngắn, doanh nghiệp cần có nhiều chủng loại sản phẩm hàng
hóa để hỗ trợ lẫn nhau, thay thế nhau. Đa dạng hóa sản phẩm sử dụng
tối đa công suất của máy móc thiết bị, thực hiện khấu hao nhanh để đẩy
nhanh quá trình đổi mới công nghệ.
Nhu cầu của thị trờng rất đa dạng phong phú và phức tạp, đa dạng hóa
sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trờng và nh vậy doanh nghiệp
sẽ thu đợc nhiều lợi nhuËn h¬n.

8


Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt thì đa dạng hóa
sản phẩm là một biện pháp nhằm phân tán rủi ro trong kinh doanh.
Đa dạng hóa sản phẩm cho phép tận dụng đầy đủ hơn những nguồn lực
sản xuất d thừa của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.1.1.

Phân loại các hình thức đa dạng hóa sản phẩm

Trong quá trình mở rộng kinh doanh, các doanh nghiệp có thể thực hiện
đa dạng hóa sản phẩm với những hình thức khác nhau. Dới đây là một số cách
phân loại các hình thức đa dạng hóa sản phẩm.
Xét theo sự biến đổi danh mục sản phẩm, có các hình thức đa dạng hóa

sau:
Biến đổi chủng loại: Đó là quá trình hoàn thiện và cải tiến các loại sản
phẩm đang sản xuất để giữ vững thị trờng hiện tại và thâm nhập thị trờng mới, nhờ sự đa dạng về kiểu cách, cấp độ hoàn thiện của sản
phẩm thoả mÃn thị hiếu của sản phẩm, điều kiện sử dụng và khả năng
thanh toán của những khách hàng khác nhau.
Đổi mới chủng loại: Loại bỏ những sản phẩm lỗi thời, những sản phẩm
khó tiêu thụ và bổ xung những sản phẩm mới vào danh mục sản phẩm
của doanh nghiệp. Những sản phẩm đợc bổ xung này có thể là sản
phẩm mới tuyệt đối, hoặc sản phẩm mới tơng đối.
Xét theo tính chất của nhu cầu sản phẩm, có các hình thức đa dạng hoá
sản phẩm sau đây:
Đa dạng hóa theo chiều sâu của mỗi loại sản phẩm: Đó là việc tăng
thêm kiểu cách, mẫu mà của cùng một loại sản phẩm để đáp ứng toàn
diện nhu cầu của các đối tợng khác nhau về cùng một loại sản phẩm.
Việc thực hiện hình thức đa dạng hóa sản phẩm này gắn liền với việc
phân khúc nhu cầu thị trờng.
Đa dạng hóa theo bề rộng nhu cầu các loại sản phẩm, thĨ hiƯn ë viƯc
Doanh nghiƯp chÕ t¹o mét sè lo¹i sản phẩm có kết cấu, công nghệ sản
xuất và giá trị sử dụng cụ thể khác nhau, để thỏa mÃn đồng bộ một số
nhu cầu có liên quan với nhau của một đối tợng tiêu dùng.
1.1.2.

Các biện pháp để đa dạng hóa sản phẩm
9


Để thực hiện mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, doanh nghiệp có thể có các
phơng thức thực hiện sau:
Một là: Đa dạng hóa sản phẩm trên cơ sở các ngn lùc hiƯn cã cđa doanh
nghiƯp. B»ng viƯc ¸p dơng hình thức này, doanh nghiệp có thể tiết kiệm đợc đầu

t, giảm bớt thiệt hại do rủi ro khi thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, tận dụng đợc
khả năng sản xuất hiện có.
Hai là: Đa dạng hóa sản phẩm trên cơ sở nguồn lực hiện có kết hợp với đầu
t bổ sung. Nghĩa là, việc mở rộng danh mục sản phẩm đòi hỏi phải có đầu t, nhng đầu t này chỉ giữ vị trí bổ sung, nhằm khắc phục khâu yếu hoặc các khâu sản
xuất mà doanh nghiệp còn thiếu.
Ba là: Đa dạng hóa sản phẩm bằng đầu t mới. Hình thức này thờng đợc áp
dụng khi doanh nghiệp triển khai sản xuất những sản phẩm mới, mà khả năng
sản xuất hiện tại không thể đáp ứng đợc. Trong trờng hợp này nhu cầu đầu t thờng lớn và sác xuất rủi ro sẽ cao hơn, nhng khả năng sản xuất đợc mở rộng hơn.
1.2.

Không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm

Nhu cầu tiêu dụng ngày càng phát triển thì thị trờng càng đòi hỏi phải có
loại sản phẩm có chất lợng cao, đảm bảo sự thoả mÃn cao nhất cho ngời tiêu
dùng. Nâng cao chất lợng sản phẩm có ý nghià quan trọng đối với việc nâng cao
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, thể hiện ở các khía cạnh:
Chất lợng sản phẩm tăng lên nhờ đó thu hút khách hàng, tăng khối lợng
hàng hoá bán ra, tăng đợc uy tín của sản phẩm, mở rộng đợc thị trờng,
Nâng cao chất lợng sản phẩm có nghĩa là nâng cao đợc hiệu quả sản
xuất.
Chất lợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trng kinh tế kỹ
thuật của nó, thể hiện đợc sự thoả mÃn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng
xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn.
Theo khái niệm này thì chất lợng của sản phẩm đợc hiểu theo hai nghĩa, chất lợng với các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật và chất lợng sản phẩm với sự phù hợp
nhu cầu thị trờng. Nâng cao chất lợng sản phẩm phải xem xét cả hai khía cạnh
trên.
Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khi thiết kế sản phẩm cho đến khi
sản xuất xong sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm. Có nhiều yếu tố tác động đến chất lợng sản phẩm: thiết kế sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất, chất lợng nguyên vật
10



liệu, khả năng máy móc thiết bị và tình trạng công nghệ chế tạo, đặc biệt là chất
lợng lao động. Việc nâng cao chất lợng sản phẩm không phải là trách nhiệm của
một số bộ phận, cá nhân mà là trách nhiệm của toàn bộ bộ phận, thành viên của
công ty. Vì vậy để nâng cao chất lợng sản phẩm công ty có thể áp dụng nhiều
cách thức nh:
Nâng cao hoạt động thiết kế sản phẩm.
Nâng cao khả năng máy móc thiết bị, trình độ công nghệ.
Nâng cao tay nghề và ý thức của ngời lao động,
áp dụng hệ thống quản lý chất lợng hiện đại nh hệ thống quản lý chất lợng toàn diện TQM hay bộ tiêu chuẩn ISO.
Nhng nhợc điểm lớn của biện pháp này là đòi hỏi nguồn lực lớn và dồi dào
trong thời gian dài. Chẳng hạn nh những hoạt động nghiên cứu và phát triển, đổi
mới công nghệ luôn cần đầu t lớn và liên tục mới đem lại kết quả. Việc áp dụng
các hệ thống quản lý chất lợng hiện đại cũng đòi hỏi chi phí rất lớn và nỗ lực liên
tục của các thành viên trong doanh nghiệp. Trên thực tế, nguồn lực hạn chế và hệ
thống quản trị doanh nghiệp lạc hậu lại là điểm yếu của phần lớn các công ty của
Việt Nam. Chính vì vậy, chóng ta cịng míi chØ thÊy mét sè Ýt c¸c công ty thành
công khi sử dụng vũ khí cạnh tranh này.
2.
2.1.

Các biện pháp để phát triển phần sản phẩm dịch vụ
Dịch vụ trớc bán hàng

Để thuyết phục khách hàng mua hàng, doanh nghiệp cần phải tiến hành
các hoạt động dịch vụ ngay cả trớc khi có sự tiếp xúc giữa ngời bán hàng và ngời
mua. Những hoạt động này bao gồm các dịch vụ về thông tin, giới thiệu, quảng
cáo, chào hàng, về các loại hàng hoá và các dịch vụ kèm theo, các dịch vụ về
chuẩn bị hàng hoá, đóng gói sẵn theo yêu cầu của khách hàng, triển lÃm hàng
hóa tại các hội chợ, giới thiệu sản phẩm và bày mẫu hàng. Trong trNhững dịch vụ này

có tác dụng làm khách hàng biết về sản phẩm của công ty, tin tởng vào nó và gia
tăng nhu cầu tiêu dùng.
2.2.

Dịch vụ trong bán hàng

Tại thời điểm bán hàng, ngời bán có cơ hội giao tiếp với ngời mua. Vì thế
đây là một cơ hội rất tốt để thực hiện dịch vụ đối với ngời mua. Hoạt động dịch
vụ có thể đợc thực hiện rất đa dạng nh bao gói hµng hãa, vËn chun theo ý ngêi
mua, híng dÉn trong quá trình mua hàng. Những hoạt động dịch vụ đợc thực
hiện tốt luôn đem lại sự hài lòng cho khách hàng. Có thể sản phẩm của doanh
11


nghiệp không có những điểm khác biệt rõ nét hay có mức giá thấp nhng do làm
dịch vụ tốt, doanh nghiệp vẫn có thể bán đợc hàng. Nguyên nhân là do khách
hàng cảm thấy thoải mái khi thực hiện hành vi mua. Sự hài lòng của khách hàng
sẽ tạo ra một sự tin tởng vào công ty và sản phẩm của công ty. Sự tin tởng này sẽ
thúc đẩy khách hàng thực hiện các lần mua kế tiếp. Ngoài ra một khách hàng
thỏa mÃn luôn là một sự quảng cáo tốt. Tác động lan truyền nh vậy sẽ lại mang
đến cho công ty những khách hàng tiềm năng mới.
Đặc biệt là với hàng hoá trong trờng hợp phân tích ở chuyên đề này là
công trình xây dựng thuộc loại hàng hoá có giá trị lớn, lâu bền, khách hàng chỉ
tiến hành mua hạn chế một số lần, khách hàng rất cần đến những dịch vụ của
ngời bán về thanh toán. Khách hàng thờng không có khả năng thanh toán ngay
lập tức một số tiền lớn hàng trăm triệu, họ phải tiến hành trả trong thời gian dài.
Do đó công ty có thể tiến hành các dịch vụ về thanh toán nh hỗ trợ về tín dụng,
bán giá u đÃi cho các đối tợng u đÃi, bảo lÃnh cho khách hàng vay vốn.
2.3.


Dịch vụ sau bán hàng

Bán đợc hàng xong không có nghĩa là không phải thực hiện tiếp tục các
hoạt động dịch vụ. Thực tế, hoạt động dịch vụ sau khi bán quan trọng không kém
gì hoạt động trong khi bán. Hoạt động này thờng bao gồm chăm sóc khách hàng
sau khi bán hàng, khắc phục sự cố và giải đáp những yêu cầu của khách hàng.
Những hoạt động nh vậy giúp công ty xây dựng đợc một mối quan hệ bền chặt
với khách hàng.
Chúng ta có thể kể đến rất nhiều các trờng hợp thành công khi sử dụng
công cụ cạnh tranh. Ví dụ nh: công ty xe máy Honda đang chiếm một thị phần
rất lớn trên thị trờng xe máy Việt Nam. Sản phẩm của công ty ngoài chất lợng
tốt, giá hợp lý mà còn dễ dàng đợc sửa chữa nhờ một hệ thống các cửa hàng do
Honda uỷ nhiệm trên khắp cả nớc với phụ tùng rất dễ mua.
Đặc biệt, đối với hàng hoá là các công trình xây dựng, hoạt động dịch vụ
sau bán hàng càng cần thiết. Bởi vì, các công trình đợc sử dụng trong thời gian
dài (vài chục năm), rất cần đợc duy tu, bảo dỡng theo định kỳ. Những hoạt động
chăm sóc khách hàng kiểu này rất đợc khách hàng quan tâm và đánh giá cao.

12


IV.

Đặc điểm của sản phẩm nhà ở và các yếu tố ảnh hởng đến
việc phát triển sản phẩm nhà ở

1. Đặc điểm sản phẩm nhà ở
1.1.

Đặc điểm chung


Nh bao sản phẩm thông dụng khác, sản phẩm nhà ở cũng có thể đợc chia
thành 2 bộ phận cấu thành:
- Sản phẩm cơ bản.
- Phần sản phẩm dịch vụ.
Phần sản phẩm cơ bản là ngôi nhà( dạng vật chất) mà nhà xây dựng hoàn tất
sau quá trình thi công của mình. Hai thuộc tính của phần sản phẩm cơ bản là :
chất lợng và chủng loại sản phẩm.
+ Chất lợng sản phẩm nhà ở đợc xác định bởi các chỉ tiêu sau :
VỊ kü tht : thĨ hiƯn ë ®é bỊn cđa ngôi nhà ( tuổi thọ ) , độ tiện dụng của
ngôi nhà ( thiết kế : mức độ tiện nghi về nội thất , ngoại thất , phối hợp cảnh
quan quy hoạch chung , tiện lợi về giao thông . Trong tr) .
VỊ tÝnh kinh tÕ : thĨ hiƯn ë giá thành sản phẩm ( sự phù hợp của giá thành với
khả năng thanh toán của khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp )
+ Chủng loại sản phẩm nhà ở : tuỳ thuộc vào đặc tính kinh tế kỹ thuật của sản
phẩm nhà để phân chia thành các chủng loại sản phẩm khác nhau .
Phần sản phẩm dịch vụ bao gồm :
+ Dịch vụ trớc khi bán : đó là những hoạt động nh hớng dẫn cho khách hàng
những đặc tính kinh tế kỹ thuật của sản phẩm nhà , hớng dẫn điều kiện mua
bán , t vấn tai chính trong việc ra quyết định mua nhà của khách hàng ,. Trong tr
+ Dịch vụ trong khi bán : đó là những hoạt động nh hoàn tất thủ tục pháp lí
của ngôi nhà để chuyển giao quyền sử dụng hợp pháp ngôi nhà cho ngời
mua , tạo điều kiện thuận lợi trong thanh toán ,. Trong tr
+ Dịch vụ sau khi bán : đó là hoạt động duy tu , sửa chữa , bảo trì , cải tạo
nâng cấp nhà ở của Công ty bán cho cán bộ công nhân viên trong ngành Đờng sắt .
*Những nét đặc thù của sản phẩm nhà ở:
- Nhà ở là sản phẩm thiết yếu: Nhu cầu về ăn, ở, mặc, đi lại, . Trong tr là các nhu
cầu thiết yếu để bảo đảm cho sự tồn tại của mỗi một con ngời. Do vậy,
nhà ở là một sản phẩm thiết yếu không thể thiếu trong đời sống của mỗi
một con ngời.

- Sản phẩm nhà ở có tuổi thọ rất lớn: khác với rất nhiều các sản phẩm thông
dụng khác, sản phẩm nhà ở có tuổi thọ rất cao( tính từ chục năm trở lªn).
13


- Nhu cầu và sự tăng nhu cầu về nhà ở phụ thuộc rất lớn vào số dân c và sự
gia tăng dân số. Có thể áp dụng một cách tính gần đúng để xác định nhu
cầu về nhà ở bằng con số thống kê số hộ gia đình trong một khu vực thị trờng nhất định.
- Sản phẩm nhà ở hoàn chỉnh bao gồm hai bộ phận cơ bản:
+ Phần ngôi nhà.
+ Phần đất.
Trong đó, ở nớc ta đất thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc. Do vậy, trong
quá trình mua bán nhà ngời ta chỉ có thể chuyển quyền sử dụng đất chứ
không thể chuyển quyền sở hữu đất.
2. Các yếu tố ảnh hởng đến việc phát triển sản phẩm nhà ở
2.1.

Các yếu tố ảnh hởng tới phát trỉên phần sản phẩm cơ bản

2.1.1. Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm
Các yếu tố về kỹ thuật:
- Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp:
+ Sự phát triển kỹ thuật công nghệ của thế giới, quốc gia
+ Hệ thống các chỉ tiêu quy định tiêu chuẩn chất lợng của ngành.
+ Tiêu chuẩn quản lý chất lợng của quốc gia.
- Các yếu tố bên trong doanh nghiệp:
+Trình độ khoa học, kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp.
+ Máy móc, trang thiết bị, dụng cụ lao động của doanh nghiệp.
+ Trình độ khoa học ,kỹ thuật, công nghệ và khả năng ứng dụng của lực lợng
lao động của Công ty.

Các yếu tố về kinh tế: quýêt định giá thành sản phẩm.
- Các yếu tố ngoài doanh nghiệp:
+ Thị trờng nguyên nhiên vật liệu đầu vào: giá cả, nguồn hàng, quyết định chi
phí nguyên nhiên vật liệu, . Trong tr
+ Thị trờng lao động: quyết định chi phí nhân công.
+ Nhu cầu và khả năng thanh toán của nhóm khách hàng mục tiêu.
+ Chính sách quản lý của Nhà nớc: giá( giá trần), thuế, quy hoạch, . Trong tr
- Các yếu tố bên trong doanh nghiệp:
+ Chính sách giá của Nhà nớc.
+ Trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (trình độ
quản lý, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả, càng giảm chi
phí, tăng năng suất lao động để hạ giá thành sản phẩm).
+ Cơ chế bán của doanh nghiƯp( tr¶ ngay, tr¶ gãp).
14


2.1.2. Các yếu tố ảnh hởng tới chủng loại sản phẩm mà doanh nghiệp
cung ứng
- Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp:
+ Các chỉ tiêu quy định tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật của Nhà nứơc, của
nghành quy định, phân chia chủng loại sản phẩm.
+ Nhu cầu và khả năng thanh toán của nhóm khách hàng mục tiêu.
+ Các chính sách quản lý của Nhà nớc: quy hoạch, . Trong tr
+ Trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ của quốc gia( cho phép
thi công sản phẩm thuộc chủng loại nào?).
+ Thị trờng nguyên vật liệu xây dựng.
- Các yếu tố bên trong doanh nghiệp:
+ Chiến lợc, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Trình độ khoa häc, kü tht, c«ng nghƯ cđa doanh nghiƯp.
+ Ngn lực tài chính của doanh nghiệp.

+ Trình độ lao động của doanh nghiệp.
2.2.

Các yếu tố ảnh hởng tới sự phát triển phần sản phẩm dịch vụ

2.2.1. Các yếu tố ngoài doanh nghiệp
- Chính sách quản lý của Nhà nớc.
- Cơ chế kinh doanh của nghành.
- Đặc tính của khách hàng.
2.2.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
- Chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp( tài chính).
- Trình độ nhân lực của doanh nghiệp: quyết định chất lợng phục vụ.
- Cơ chế bán của doanh nghiệp: quyết định khâu thanh toán.
- Trình độ khoa học, kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp: quyết định chất
lợng công tác duy tu, sưa ch÷a, …”. Trong tr

15


Chơng II
Thực trạng về hoạt động phát triển sản phẩm nhà ở của
công ty xây dựng và phát triển nhà Đờng sắt

I. Tổng quan về công ty xây dựng và phát triển nhà Đờng sắt
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty xây dựng và phát triển nhà
Đờng sắt
Công ty Xây dựng và Phát triển nhà đờng sắt (nay có tên là Công ty Đầu t và
Xây dựng nhà ở Giao thông vận tải) là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc
Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam Bộ Giao thông vận tải, có tiền thân là Xí nghiệp
Xây dựng và phát triển nhà đờng sắt.

Xí nghiệp Xây dựng và phát triển nhà Đờng Sắt đợc thành lập theo quyết định số
3/41 QĐ/TCCB- LĐ ngày 26/11/1996 của Bộ Giao thông vận tải và quyết định
số 4/9 QĐ/TCCB-LĐ ngày 27/9/1997 của Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam. Xí
nghiệp xây dựng và phát triển nhà Đờng sắt là đơn vị hạch toán phụ thuộc Liên
Hiệp Đờng sắt Việt Nam, thực hiện chế độ sản xuất kinh doanh ngoài vận tải đờng sắt theo nguyên tắc tự trang trải.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động và thực hiện chủ trơng của Chính phủ, Xí
nghiệp Xây dựng và Phát triển nhà Đờng sắt hạch toán phụ thuộc đợc chuyển
thành Công ty Xây dựng và Phát triển nhà Đờng sắt hạch toán độc lập theo
quyết định số 2546/1998/QĐ/BGTVT ngày 2 tháng 10 năm 1998.
Công ty Xây dựng và Phát triển nhà Đờng sắt có:
-Trụ sở tại số 17 Nguyễn Đình Chiểu- Quận Hai Bà Trng- Thành phố Hà
Nội.
-Điện thoại 9430934.
-Tài khoản số 710F-00170 Tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa, Hà Nội.
-Đăng ký kinh doanh số: 112443 cấp ngày 17/10/1998 bởi Sở Kế hoạch
Đầu t Hà Nội.
-Ngành nghề kinh doanh:
+Kinh doanh nhà ở.
+ Đầu t phát triển nhà ở.
+ Xây dựng cải tạo nhà ở.
+ Quản lý công trình kỹ thuật hạ tầng khu dân c.
+Quản lý quỹ nhà ở thuộc ngành Đờng sắt.
+ sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn.
-Vốn: 10.662.000.000 đồng.
Trong đó:
+ Vốn cố định: 7.283.000.000 đồng.
+ Vốn lu động: 2.360.000.000 đồng.
16



+ Vốn đầu t xây dựng cơ bản: 599.000.000 đồng.
+ Các quỹ khác: 419.000.000 đồng.
-Cơ cấu nguồn vốn:
+ Nguồn vốn ngân sách cấp: 7.368.000.000 đồng.
+ Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 2.274.000.000 đồng.
+ Vốn khác: 1.019.000.000 đồng.
Nhằm phục vụ việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Đầu năm
2002, Công ty đà đề nghị Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam và Bộ Giao thông vận tải
cho điều chỉnh phạm vi hoạt động lĩnh vực kinh doanh nhà ở trong phạm vi toàn
ngành giao thông. Cuối năm 2002, công ty lại tiếp tục đề nghị Liên hiệp Đờng
sắt Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải cho đổi tên và quy định lại ngành nghề kinh
doanh. Tên mới gọi của công ty là Công ty Đầu t và Xây dựng nhà ở Giao
thông vận tải để tạo thêm những vị thế, điều kiện thuận lợi hơn trong hoạt động.
Mặc dù, chỉ với gần 5 năm lịch sử hình thành và phát triển, nhiều cơ chế liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty còn đang phải từng bớc ổn
định, nhng với tinh thần phấn đấu vơn lên của Cán bộ công nhân viên, đợc sự chỉ
đạo trực tiếp của Ban chỉ đạo chơng trình phát triển nhà ở Đờng sắt, của lÃnh đạo
Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam, các Ban tham mu Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam,
Công ty đà dần khẳng định đợc vai trò của mình đóng góp vào sự phát triển
chung của ngành đờng sắt, của toàn ngành Giao thông vận tải.
2. Chức năng, nhiƯm vơ cđa doanh nghiƯp – Bé m¸y tỉ chøc quản lý
2.1.

Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty Xây dựng và Phát triển nhà Đờng sắt có các nhiệm vụ chủ yếu

sau:
- Xây dựng các công trình giao thông và công trình kiến trúc quy mô vừa và nhỏ.
- Quản lý, duy trì quỹ nhà ở đợc giao (duy tu, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp) và
phát triển kinh doanh quỹ nhà mới theo quy định của Nhà nớc.

- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và vật t thông dụng.
- Tổ chức soạn thảo các văn bản thuộc lĩnh vực quản lý và phát triển nhà trong
ngành đờng sắt trình Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam quyết định và tổ chức thực
hiện các quyết định đó.
- Tổ chức việc lập hồ sơ về nhà ở, đất hiện có để làm các thủ tục hợp pháp hoá
quỹ nhà, quỹ đất của các đơn vị trong ngành đang quản lý sử dụng theo kế hoạch
của Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam giao hoặc các hợp đồng ký kết với các chủ sử
dụng đất theo đúng quy định của Nhà nớc.
Đến năm 2002, khi công ty đợc Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam, Bộ Giao thông
vận tải quyết định đổi tên thành Công ty Đầu t và Xây dựng nhà ở Giao thông
17


vận tải và quy định lại phạm vi, ngành nghề kinh doanh, thì công ty lại mang
trên mình hai nhiệm vụ cơ bản:
- Đầu t và xây dựng nhà ở phục vụ giải phóng mặt bằng xây dựng công trình
giao thông.
- Khai thác quỹ đất trong ngành Giao thông vận tải, cải tạo các khu nhà xuống
cấp phù hợp với quy hoạch của địa phơng để lập dự án đầu t xây dựng nhà ở.
Đồng thời, công ty phải thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc (nộp
thuế, chế độ hạch toán kế toán,. Trong tr) và các nhiệm vụ cụ thể của Liên hiệp Đ ờng
sắt Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải giao cho.
2.2.
Bộ máy quản lý doanh nghiệp Mối quan hệ công tác trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2.1.

Bộ máy quản lý doanh nghiệp

Công ty có giám đốc, các phó giám đốc và bộ máy giúp việc:

- Giám đốc do Tổng Giám đốc Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam bổ nhiệm, miễn
nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của trởng ban TCCB-LĐ-Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam.
Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc Tổng giám đốc Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam về mọi hoạt động của Công ty.
- Phó giám đốc do Tổng giám đốc Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam bổ nhiệm, miễn
nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của Giám đốc Công ty.Phó giám đốc
điều hành Công ty theo sự phân công và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách
nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về công việc điều hành đợc Giám đốc phân
công và uỷ quyền.
- Bộ máy quản lý của Công ty có các phòng chuyên môn nghiệp vụ làm chức
năng tham mu giúp việc cho Ban Giám đốc, quản lý điều hành các hoạt động của
Công ty theo quy định của Pháp luật.

18


Có thể mô tả bộ máy quản lý của Công ty theo sơ đồ sau:
Giám đốc

Phó giám đốc kỹ thuật

Phòng kỹ thuật
Phòng kế hoạch

Phó giám đốc nội chính

Ban 61

Phòng Phòng
Tài vụ hành chính tổng hợp


Đội xây dựng công trìnhĐội
số 1duy tu sửa Tổ
chữa
giám sát an toàn
Ban
laochỉđộng
huy công trờng Gia Lâm
* Giám đốc công ty:
-LÃnh đạo và tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề kinh doanh
-Tập trung chỉ đạo thực hiện mục tiêu phát triển nhà ở trong ngành Giao thông
vận tải (trọng tâm là các dự án phát triển nhà ở)
-Trực tiếp phụ trách công tác: Tổ chức cán bộ lao động, kế hoạch, tài chính kế
toán.
* Phó giám đốc kỹ thuật công ty
-LÃnh đạo và chỉ đạo công tác kỹ thuật, công tác thi công các công trình, công
tác an toàn lao động tại các công trình, công tác t vấn-đầu t và công tác khoa
học kỹ thuật và đổi mới công nghệ của Công ty.
-Trực tiếp chỉ đạo phòng kỹ thuật, các đội sản xuất, tổ giám sát an toàn lao động.
* Phó giám đốc nội chính
-LÃnh đạo và chỉ đạo công tác quản lý nhà: Tổ chức quản lý quỹ nhà cho thuê,
tiếp nhận bàn giao quỹ nhà trong ngành Giao thông vận tải, ký các hợp đồng
thuê nhà, giải quyết các tranh chấp khiếu kiện và xây dựng trái phép tại các khu
nhà công ty quản lý.
-LÃnh đạo và chỉ đạo công tác bán nhà ở thuộc sở hữu Nhà nớc cho ngời đang
thuê theo Nghị định 61/CP ngày 5/7/1994 của Chính Phủ.
-Phụ trách công tác nội chính trong Công ty và trực tiếp chỉ đạo công tác Phòng
Tổng hợp.
*Phòng kế hoạch
-Lập kế hoạch sản xuất, kỹ thuật-Tài chính hàng năm; Lập kế hoạch tác nghiệp
tháng, qúy và phân bổ cho các ®éi.

19


-Xây dựng các phơng án, kế hoạch đầu t mở rộng, kế hoạch đầu t chiều sâu, hợp
tác liên doanh, liên kết của Công ty.
-Chủ trì xây dựng các dự án, thiết kế và lập dự toán cải tạo nhà ở của ngành do
Công ty quản lý, cho thuê và tổ chức việc sửa chữa duy tu nhà ở hàng năm.
-Xây dựng các dự án đầu t phát triển nhà ở theo phơng thức kinh doanh.
-Tham mu cho giám đốc ký kết, tổ chức thực hiện và thanh quyết toán các Hợp
đồng kinh tế đà ký với các đối tác trong và ngoài ngành.
-Tham mu cho Giám đốc trong việc uỷ quyền cho ngời đang thuê nhà ở, sửa
chữa, cải tạo nhà ở. Kiểm tra và đề xuất biện pháp xử lý đối với các hộ tự sửa
chữa, cải tạo không đợc công ty uỷ quyền.
-Lập báo cáo định kỳ theo quy định của Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam.
*Phòng tài chính kế toán
-Tham mu cho Giám đốc sử dụng vốn và các quỹ của Công ty để phục vụ kịp
thời các nhu cầu trong kinh doanh theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn va phát
triển vốn.
-Tham mu cho Giám đốc và tổ chức thực hiện việc huy động vốn để hoạt động
kinh doanh có hiệu quả (tín dụng, liên doanh, liên kết kể cả đối với tổ chức và cá
nhân).
-Lập kế hoạch tài chính hàng năm theo nguyên tắc đáp ứng nhu cầu sản xuất
kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh.
-Tham mu cho Giám đốc và có trách nhiệm thực hiện đúng chế độ và các quy
định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, về kế toán, hạch toán chế độ kiểm toán và
các chế độ khác theo Nghị định 59 CP ngày 3/10/1996, Nghị định 27/1999/NĐCP ngày 20/4/1999 của Chính Phủ về quy chế quản lý tài chính và hạch toán
kinh doanh đối víi Doanh nghiƯp Nhµ níc; theo Quy chÕ tµi chÝnh Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam và các quy định khác của Nhà nớc; Chịu trách nhiệm về tính
xác thực hợp pháp của các hoạt động tài chính của Công ty.
-Thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp Ngân sách Nhà nớc theo quy
định của Pháp luật.

-Chủ trì và phối hợp với các Phòng, Ban để xây dựng các quy chế tài chính của
Công ty trình giám đốc ban hành.
-Mở các loại sổ sách kế toán, thống kê, theo dõi chính xác toàn bộ tài sản, tiền
vốn công ty quản lý và sử dụng theo đúng quy định của chế độ hạch toán kế
toán. Thống kê hiện hành, phản ánh chính xác, kịp thời tình hình sử dụng, biến
động tài sản, vốn; Lập quyết toán qúy, năm chính xác, đúng thời hạn.
+ Tổ chức kiểm kê hàng năm và đột suất theo quy định của Nhà nớc và
của Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam.
+ Chủ trì và tham gia thanh lý tài sản của Côn g ty.
20



×