Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đềtài nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014 2015thực trạngviệc làm thêm của sinh viên đại học thủdầu mộtthuộc nhóm ngành khoa học giáo dục họcnăm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 76 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƢ PHẠM

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015

THỰC TRẠNG VIỆC LÀM THÊM
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thuộc nhóm ngành khoa học : Giáo dục học

NĂM 2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƢ PHẠM

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015

THỰC TRẠNG VIỆC LÀM THÊM
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Minh Hiếu.

Dân tộc:



Kinh

Lớp, khoa:

Sƣ phạm

Ngành học:

Giáo dục tiểu học

Ngƣời hƣớng dẫn:

TS. Nguyễn Đức Thành

Năm thứ: 2

NĂM 2015

Nam, Nữ: Nam
Số năm đào tạo:4


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Thực trạng việc làm thêm của sinh viên
- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu
- Lớp: D13TH02

Khoa: Sƣ phạm

Năm thứ: 2

Số năm đào tạo: 4

- Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Đức Thành
2. Mục tiêu đề tài:
Đối với nhà trƣờng: kết hợp giảng dạy lí thuyết với thực tế, giúp cho sinh viên
có mơi trƣờng học tập mang tính chất mở tạo nhiều sân chơi bổ ích cả về bề nổi lẫn bề
sâu
Đối với sinh viên: chỉ ra những tích cực cũng nhƣ hạn chế của việc làm thêm
trong sinh viên, giúp sinh viên có sự định hƣớng nghề nghiệp đúng đắn, hình thành tƣ
duy chủ động trong việc giải quyết vấn đề, áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn…
3. Tính mới và sáng tạo:
Vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, khơng chỉ báo chí và các cơ
quan ban ngành quan tâm mà nó đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay
khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng. Đề tài “Thực trạng việc làm thêm của sinh viên
Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một” lần đầu tiên đƣợc chúng tôi đƣa ra nghiên cứu nhằm
làm rõ hơn những vấn đề xung quanh việc làm thêm đối với đời sống học tập của sinh
viên Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.
4. Kết quả nghiên cứu:
Thống kê đƣợc những việc làm thêm của sinh viên trƣờng Đại học Thủ Dầu
Một, nêu ra đƣợc những mặt tích cực và tiêu cực của việc làm thêm trong học tập và
trong đời sống sinh viên. Từ đó chúng tơi đã đƣa ra những kiến nghị để giúp sinh viên

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một vừa học vừa làm thêm đƣợc hiệu quả tốt.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:
Giúp sinh viên có lựa chọn đúng đắn, giảm thiểu những rủi ro xoay quanh việc
làm thêm: bị lừa đảo, vƣớng vào tệ nạn xã hội, ảnh hƣởng đến học tập, đến sức


khỏe…hạn chế những ảnh hƣớng xấu đến tinh thần và vật chất của sinh viên.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên
tác giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở
đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Bình Dƣơng, ngày 25 tháng 5 năm 2015
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Nguyễn Minh Hiếu
Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
- Đề tài nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao về mặt xã hội, là vấn đề cấp bách
phản ánh mối quan tâm thƣờng trực của sinh viên hiện nay – vấn đề việc làm thêm.
- Nhóm nghiên cứu đã chủ động thực hiện đề tài theo đúng tiến độ thời gian
quy định. Trong quá trình thực hiện đề tài, các em đã tích cực tìm hiểu tài liệu liên
quan, thƣờng xun tham khảo ý kiến của giảng viên hƣớng dẫn, có tinh thần làm việc
nhóm và trách nhiệm cao.
- Đây là cơng trình bƣớc đầu tập sự nghiên cứu của các em nhƣng đã thể hiện
tính nghiêm túc và đạt chất lƣợng của một đề tài sinh viên.

Bình Dƣơng, ngày 25 tháng 5 năm 2015
Xác nhận của lãnh đạo khoa


Ngƣời hƣớng dẫn

(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Ảnh 4x6

I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên : NGUYỄN MINH HIẾU
Sinh ngày: 5 tháng 10 năm 1994
Nơi sinh: Bình Dƣơng
D13TH02

Lớp:

Khóa: 2013-2017

Khoa: Sƣ Phạm
Địa chỉ liên hệ: 185/6A khu phố Hòa Long, phƣơng Lái Thiêu, thị xã Thuận An, Bình

Dƣơng
Điện thoại:

0967247920

Email:

II. Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Giáo dục tiểu học

Khoa: Sƣ phạm

Kết quả xếp loại học tập: khá
Sơ lƣợc thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học:

Giáo dục tiểu học

Khoa: Sƣ phạm

Kết quả xếp loại học tập: khá
Sơ lƣợc thành tích:
Bình Dƣơng, ngày 25 tháng 5 năm 2015
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)


DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
STT

Họ và tên

MSSV

Lớp

Khoa

1

Nguyễn Minh Hiếu

1321402020084

D13TH02

Sƣ phạm

2

Phạm Thanh Hải

1321402020071


D13TH02

Sƣ phạm

3

Trần Thị Mai Hƣơng

1321402020063

D13TH02

Sƣ phạm


i
UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Kính gửi: Ban tổ chức Giải thƣởng
“Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một”

Chúng tôi là: Nguyễn Minh Hiếu

sinh ngày 05 tháng 10 năm 1994


Phạm Thanh Hải

sinh ngày 18 tháng 10 năm

Trần Thị Mai Hƣơng

sinh ngày 11 tháng 12 năm

1993

1995
Sinh viên năm thứ: 2

Tổng số năm đào tạo: 4

Lớp, khoa: D13TH02

Khoa : Sƣ Phạm

Ngành học: Giáo dục tiểu học
Thông tin cá nhân của sinh viên chịu trách nhiệm chính:
Địa chỉ liên hệ: 185/6A khu phố Hịa Long, phƣơng Lái Thiêu, thị xã Thuận An, tỉnh
Bình Dƣơng.
Số điện thoại (cố định, di động): 0967247920
Địa chỉ email:
Chúng tôi làm đơn này kính đề nghị Ban tổ chức cho chúng tôi đƣợc gửi đề tài
nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thƣởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ
Dầu Một” năm 2014-2015 .
Tên đề tài: Thực trạng việc làm thêm của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một.
Chúng tôi xin cam đoan đây là đề tài do chúng tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn

của TS. Nguyễn Đức Thành. Đề tài này chƣa đƣợc trao bất kỳ một giải thƣởng nào
khác tại thời điểm nộp hồ sơ và không phải là luận văn, đồ án tốt nghiệp.
Nếu sai, chúng tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc khoa và Nhà trƣờng.
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Ngƣời làm đơn
(ký và ghi rõ họ tên)


ii
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo nhà tƣờng Đại học Thủ
Dầu Một đã tạo điều kiện cho chúng tôi tham gia nghiên cứu khoa học. Xin chân thành
cảm ơn quý thầy cơ giáo là giảng viên của trƣờng đã nhiệt tình giúp đỡ, đặc biệt là T.S
Nguyễn Đức Thành là ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để
nhóm nghiên cứu có thể hồn thành bài nghiên cứu này một cách tốt nhất.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, khoa
sƣ phạm và các bạn sinh viên trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã rất nhiệt tình hợp tác
và đóng góp ý kiến cho nhóm nghiên cứu. Đặc biệt, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân
thành tới tập thể lớp D13TH02 đã không ngừng tạo điều kiện, giúp đỡ cho nhóm, đóng
góp những ý kiến hữu ích cho bài nghiên cứu này.
Là bƣớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học, bản thân mỗi bạn trong nhóm đều rất
cố gắngnhƣng chắc chắn bài viết không tránh khỏi những sai sót.Rất mong nhận đƣợc
sự đóng góp ý kiến của quý thầy cơ để đề tài nghiên cứu của nhóm đƣợc hồn thiện
hơn.
Xin kính chúc Q ban lãnh đạo nhà trƣờng, khoa sƣ phạm q thầy cơ cùng
tồn thể các bạn sinh viên trƣờng Đại học Thủ Dầu Một lời chúc sức khỏe, thành công
và thịnh vƣợng trong cuộc sống cũng nhƣ trong cơng tác.
Tơi xin chân thành cảm ơn.

Bình Dƣơng, ngày 25 tháng 5 năm 2015
TM. Nhóm nghiên cứu
Chủ nhiệm đề tài

Nguyễn Minh Hiếu


iii
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ...................................................................................................................... iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. v
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
1. Tổng quan tình hình thực trạng việc làm thêm của sinh viên ...................................... 1
2. Lý do lựa chọn đề tài ................................................................................................... 2
3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3
5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 4
6. Bố cục của đề tài .......................................................................................................... 5

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN VÀ
VẤN ĐỀ LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT ................................................................................................................................ 6
1.1. Một số khái niệm....................................................................................................... 6
1.1.1. Khái niệm về việc làm ........................................................................................... 6
1.1.2. Khái niệm về việc làm thêm của sinh viên ............................................................ 8
1.2. Một số vấn đề liên quan tới việc làm thêm của sinh viên ......................................... 8

1.2.1. Thị trƣờng lao động việc làm thêm của sinh viên đại học Thủ Dầu Một .............. 8
1.2.2. Vai trò và ý nghĩa việc làm thêm của sinh viên ................................................... 10
1.2.3. Những yêu cầu hiện nay của sinh viên, tân cử nhân trƣờng đại học Thủ Dầu
Một xung quanh vấn đề việc làm. .............................................................................................. 11
1.2.3.1. Kĩ năng cứng .............................................................................................. 11
1.2.3.2. Kĩ năng mềm .............................................................................................. 13

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM THÊM ĐỐI VỚI SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ..................................................................... 16
2.1. Thực trạng việc làm thêm của sinh viên đại học Thủ Dầu Một .............................. 16
2.1.1. Trải nghiệm việc làm của sinh viên ..................................................................... 16
2.1.2. Mục đích việc đi làm thêm của sinh viên ............................................................ 19
2.1.3. Những mối quan tâm của sinh viên khi đi làm thêm ........................................... 20
2.1.4. Những phƣơng tiện (địa chỉ) sinh viên tìm kiếm việc làm thêm ......................... 22
2.1.5. Các công việc làm thêm của sinh viên ................................................................. 23
2.1.6. Thu nhập từ công việc làm thêm của sinh viên ................................................... 25
2.1.7. Thời lƣợng làm thêm của sinh viên ..................................................................... 26
2.1.8. Sự phù hợp về chuyên môn của việc làm thêm đối với sinh viên ....................... 27
2.2. Tác động của việc làm thêm đối với sinh viên ....................................................... 28
2.2.1. Ảnh hƣởng tích cực.............................................................................................. 28
2.2.2. Ảnh hƣởng tiêu cực.............................................................................................. 30

2.2.2.1. Việc làm thêm ảnh hƣởng đến học tập của sinh viên ...................... 31


iv
2.2.2.2. Việc làm thêm ảnh hƣởng đến sức khỏe của sinh viên .................. 34
2.2.2.3. Việc làm thêm với vấn đề tiền lƣơng của sinh viên ....................... 36
2.2.2.4. Việc làm thêm ảnh hƣởng đến các mối quan hệ của sinh viên ...... 38
2.2.2.5.Việc làm thêm thƣờng trực đối mặt với bất trắc ............................. 40

2.2.3. Đánh giá chung về vấn đề có nên hay không nên đi làm thêm của sinh

viên
................................................................................................................................. 43
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC QUẢN LÍ VIỆC LÀM
THÊM ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HIỆN
NAY .............................................................................................................................. 45
3.1. Nâng cao nhận thức của sinh viên trƣờng đại học Thủ Dầu Một về việc làm
thêm ............................................................................................................................. 45
3.1.1. Cơ sở giải pháp .................................................................................................... 45
3.1.2. Nội dung giải pháp ............................................................................................... 47
3.1.3. Lợi ích giải pháp .................................................................................................. 46

3.2. Tăng cƣờng mối quan hệ giữa sinh viên - khoa - doanh nghiệp ............................. 46
3.2.1. Cơ sở giải pháp .................................................................................................... 46
3.2.2. Nội dung giải pháp ............................................................................................... 47
3.2.3. Lợi ích giải pháp .................................................................................................. 47

3.3. Tăng cƣờng sự tham gia của tổ chức đoàn thể ........................................................ 47
3.3.1. Cơ sở của giải pháp .............................................................................................. 47
3.3.2. Nội dung giải pháp ............................................................................................... 48
3.3.3. Lợi ích của giải pháp............................................................................................ 48

3.4. Trang bị các kỹ năng cần thiết ................................................................................ 48
3.4.1. Cơ sở của giải pháp .............................................................................................. 49
3.4.2. Nội dung giải pháp ............................................................................................... 49
3.4.3. Lợi ích của giải pháp............................................................................................ 51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… ........ 56

PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 58


v

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

- LĐTBXH

- lao động thƣơng binh xã hội

- SV

- sinh viên

- TP

- thành phố


vi

DANH MỤC BẢNG
TT
bảng


Tên bảng

Trang

2.1

Sinh viên đã đi làm thêm và chƣa đi làm thêm phân chia theo tổng

17

thể và giới tính
2.2

So sánh tổng thể giữa sinh viên đã đi làm thêm và chƣa đi làm

18

thêm (năm học)
2.3

So sánh mục đích việc đi làm thêm của sinh viên

20

2.4

Những quan tâm của sinh viên khi đi làm thêm

21


2.5

Những phƣơng tiện sinh viên tìm kiếm việc làm thêm

22

2.6

Các cơng việc làm thêm của sinh viên

24

2.7

Thu nhập từ việc làm thêm của sinh viên

25

2.8

Thời gian làm thêm của sinh viên

26

2.9

Sự phù hợp về chuyên mơn của việc làm thêm

27


2.10

Ảnh hƣởng tích cực của việc làm thêm

28

2.11

Ảnh hƣởng tiêu cực của việc làm thêm đến học tập

32

2.12

Ảnh hƣởng tiêu cực của việc làm thêm đến sức khỏe

34

2.13

Vấn đề tiền lƣơng khi đi làm thêm của sinh viên

36

2.14

Ảnh hƣởng đến các mối quan hệ khi đi làm thêm của sinh viên

39


2.15

Việc làm thêm thƣờng trực đối mặt với bất trắc

41


vii

DANH MỤC HÌNH
TT
hình

Tên hình

Trang

2.1

Tƣơng quan giữa sinh viên đã đi làm thêm và chƣa đi làm thêm

17

2.2

Tƣơng quan giữa sinh viên nam và nữ đã đi làm thêm và chƣa đi làm

18

thêm

2.3

Tƣơng quan tổng thể giữa sinh viên đã đi làm thêm và chƣa đi làm

19

thêm theo năm học
2.4

Tƣơng quan tổng thể về mục đích việc đi làm thêm của sinh viên

20

2.5

Những quan tâm của sinh viên khi đi làm thêm

21

2.6

Những phƣơng tiện sinh viên tìm việc làm thêm

23

2.7

Các cơng việc làm thêm của sinh viên

24


2.8

Thu nhập từ việc làm thêm của sinh viên

25

2.9

Thu nhập từ việc làm thêm của sinh viên

26

2.10

Nhận định về sự phù hợp về chuyên môn của việc làm thêm

27

2.11

Ảnh hƣởng tích cực của việc làm thêm

30

2.12

Ảnh hƣởng tiêu cực của việc làm thêm đến học tập của sinh viên

33


2.13

Ảnh hƣởng tiêu cực của việc làm thêm đến sức khỏe của sinh viên

35

2.14

Ảnh hƣởng tiêu cực từ vấn đề tiền lƣơng khi đi làm thêm của sinh

37

2.15

viên

2.16
2.17

Ảnh hƣởng đến các mối quan hệ khi đi làm thêm của sinh viên

40

Ảnh hƣởng đến các mối quan hệ khi đi làm thêm của sinh viên
Đánh giá chung về vấn đề có nên hay khơng nên đi làm thêm của
sinh viên

42
43



1

MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tinh hình thực trạng việc làm thêm của sinh viên
Hiện nay ở nƣớc ta có khoảng gần 900.000 sinh viên (SV) ở các trƣờng đại học
và cao đẳng trên cả nƣớc, con số này không dừng lại ở đó mà liên tục gia tăng hàng
năm. Theo ƣớc tính khoảng 2/3 trong số này là các SV ngoại tỉnh.
Vấn đề này càng thể hiện rõ tại các trƣờng đại học ở tỉnh Bình Dƣơng mà tiêu
biểu nhất là Đại học Thủ Dầu Một. Một thực tế dễ thấy ở các SV ở đây đều học xa
nhà. Để có thể yên tâm học hành mỗi tháng họ phải tiêu tốn hơn một tháng lƣơng của
cha mẹ ở quê nhà, chƣa kể tiền học phí. Khơng những thế họ ln ln thƣờng trực
trong đầu câu hỏi: “Liệu mình có thể thu xếp gói ghém để trang trải mọi khoản chi tiêu
cho đến ngày có tấm bằng ra trƣờng?”. Do đó hiện nay ngồi một buổi học trên trƣờng
nửa số thời gian cịn lại SV dồn vào việc làm thêm.
Có thể thấy, cứ nơi nào có việc làm là sẽ có mặt của SV. Nhƣng vấn đề đặt ra,
SV làm thêm liệu có phải là giải pháp tối ƣu nhất và họ thu đƣợc gì và mất gì khi phải
vừa học vừa làm nhƣ vậy. Đây là câu hỏi cấp bách đặt ra khơng những cho SV mà
tồn xã hội hiện nay. Chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu về việc làm thêm của
SV để hiểu rõ hơn thực trạng này.
Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về việc làm của SV, trƣớc đây đã đƣợc khá nhiều nhà chun mơn
nghiên cứu, có nhiều ngun nhân đƣợc đƣa ra và cũng đã có nhiều giải pháp giải
quyết những vấn đề bức xúc đƣợc tìm hiểu nhƣng nó mang một tính chất chung chung
chƣa tìm đến một ngành nghề cụ thể.
Năm 1999, điều tra SV tốt nghiệp trong 51 trƣờng Đại học và Cao đẳng (trong
đó có 2 Đại Học Quốc Gia và 3 Đại học vùng). Số SV tốt nghiệp là 20.540 SV. Kết
quả điều tra cho thấy tỉ lệ chung SV có việc làm là 72,47% và chƣa có việc làm là
27,53%.

Năm 2007, đề tài nghiên cứu cấp trƣờng về “Sự đáp ứng của SV ngành quản lí
Giáo dục trƣờng Đại học Khoa Học Xã hội và Nhân văn đối với yêu cầu của thị trƣờng
lao động hiện nay” của TS Nguyễn Ánh Hồng đã giúp chúng ta thấy đƣợc thực trạng
chung về việc làm của SV chuyên ngành quản lí Giáo dục, những đánh giá và yêu cầu
của các nhà tuyển dụng đối với các SV chuyên ngành quản lí Giáo dục…


2

Trên phạm vi cả nƣớc theo thống kê chƣa đầy đủ của Bộ GD-ĐT năm 2008, cả
nƣớc chỉ có khoảng 25 trƣờng có tỷ lệ trên 60% SV ra trƣờng đƣợc làm đúng ngành
nghề đào tạo. Và con số này chủ yếu tập trung vào các trƣờng thuộc lĩnh vực tự nhiên
nhƣ: Đại học Y Dƣợc, Đại học Ngoại thƣơng, Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế…
Tỷ lệ này thấp hơn nhiều ở các trƣờng nhƣ Đại học KHXH & NV, Đại học Luật hay
Học viện Hành chính quốc gia… [21]
Còn tại Tp HCM, trung tâm kinh tế của cả nƣớc, theo ơng Nguyễn Hồng Khang,
Trƣởng phịng Lao động - Tiền lƣơng - Tiền công thuộc sở LĐ - TB - XH Tp HCM,
cho biết mỗi năm Tp HCM có khoảng 32.000 SV tốt nghiệp ĐH, trong đó khoảng 30%
trong số này có việc làm phù hợp, cịn lại khoảng 50% có việc làm trái ngành nghề đào
tạo. (Trần Khánh Đức, Lao động việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi
mới, Nxb Thế Giới, Hà Nội năm 2001).
Năm 2008, theo thống kê riêng của chƣơng trình việc làm của báo Ngƣời Lao
Động, bình quân cứ 100 lao động Đại học đến đăng kí tìm việc làm thì có khoảng 80%
trong số này khơng tìm đƣợc việc làm trong 3 tháng đầu sau khi ra trƣờng, 50% thất
nghiệp trong thời gian 6 tháng đầu và 30% sau 1 năm. Theo kết quả điều tra mới đây
của trƣờng Đại học Kinh Tế Tp HCM, chỉ có 40% SV của trƣờng tìm đƣợc việc làm
trong 6 tháng sau khi tốt nghiệp và sau 1 năm tăng lên khoảng hơn 70%.
Đề tài nghiên cứu của chúng tôi mong muốn đƣợc đóng góp và bổ sung thêm cho
những đề tài nghiên cứu này.
2. Lý do lựa chọn đề tài

Trong xã hội hiện nay việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, khơng chỉ báo chí
và các cơ ban ngành quan tâm mà nó đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều SV ngay khi
còn ngồi trên ghế nhà trƣờng đang khơng ngừng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để đạt
đƣợc mục đích cao đẹp của họ trong tƣơng lai.
Xét về năng lực hành vi, SV là một phần quan trọng trong độ tuổi lao động. Họ
có thể lực, tri thức, trí lực dồi dào. Xét về mục đích, SV đi học là mong có kiến thức
để có thể lao động và làm việc sau khi ra trƣờng.
Hiện nay, đơng đảo SV nói chung và SV trƣờng đại học Thủ Dầu Một nói riêng,
đã nhận thức đƣợc rằng có rất nhiều cách thức học khác nhau và ngày càng có nhiều
SV chọn cách thức học ở thực tế. Đó là đi làm thêm.Việc làm thêm hiện nay đã khơng
cịn là hiện tƣợng nhỏ lẻ và đã trở thành một xu thế, gắn chặt với đời sống học tập,


3

sinh hoạt của SV ngay khi vẫn còn ngồi trên ghế giảng đƣờng. SV đi làm thêm ngồi
vì thu nhập, họ cịn mong muốn tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế
nhiều hơn… và sở dĩ việc làm thêm hiện nay đã trở thành một xu thế là vì đối với SV,
đặt biệt khi sống trong xã hội cạnh tranh nhƣ hiện nay, kiến thức xã hội và kiến thức
thực tế ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng tƣ duy cũng nhƣ khả năng làm việc của họ sau
khi tốt nghiệp.
Với mong muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Thực
trạng việc làm thêm của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một”.
3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm tìm hiểu thực trạng, khảo sát nhu cầu và nhận thức
về việc làm thêm của SV, đồng thời chỉ ra những ảnh hƣởng (tích cực và tiêu cực) của
vấn đề này đến đời sống và việc học tập của SV. Từ đó giúp SV có định hƣớng nghề
nghiệp đúng đắn, hình thành tƣ duy chủ động trong việc giải quyết vấn đề, áp dụng
kiến thức đã học vào thực tiễn.

Mục tiêu nhiệm vụ) nghiên cứu
Thực hiện đề tài này chúng tôi hƣớng đến ba mục tiêu sau đây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc làm thêm của SV đại học Thủ Dầu Một.
- Đánh giá thực trạng việc làm thêm của SV đại học Thủ Dầu Một. Phân tích
những nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm thêm của SV.
- Đƣa ra các giải pháp cho việc làm thêm của SV.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu [4]
Kết hợp giữa nhiều phƣơng pháp để phân tích, so sánh, tổng hợp dữ liệu thông
qua khảo sát thực tế trong trƣờng đại học Thủ Dầu Một.
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Chúng tơi tiến hành thu thập, chọn
lọc các tài liệu có liên quan nhƣ các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các
văn bản pháp quy của Đảng và nhà nƣớc, một số bài báo, tạp chí liên quan…để làm cơ
sở lý luận và phân tích đánh giá kết quả nghiên cứu.
Phƣơng pháp phỏng vấn bằng phiếu hỏi: Nhằm khảo sát thực trạng việc làm
thêm của SV, trong đề tài nghiên cứu đã tiến hành thiết lập hệ thống các câu hỏi, sau
đó phỏng vấn ngẫu nhiên các đối tƣợng là: 200 SV (100 nam và 100 nữ) của trƣờng
Đại học Thủ Dầu Một.


4

Phƣơng pháp toán thống kê: đánh giá thực trạng việc làm thêm và phân tích
các nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm thêm của sinh viên Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.
Số trung bình ( x ): là tổng lƣợng trị số các cá thể với tổng số cá thể của tập hợp
mẫu.
n

x

x

i 1

i

n

Trong đó :
- n : tổng số đối tƣợng quan sát.
-

xi : giá trị từng đối tƣợng quan sát.

-



: là ký hiệu tổng

Tính điểm trung bình, xếp thứ bậc: áp dụng có hiệu quả để xử lý những thông tin
thu đƣợc từ những câu hỏi đƣợc soạn thảo theo thang thứ tự, thang khoảng cách hoặc
thang Likert.
Việc cho điểm và tính điểm trung bình (giá trị trung bình) của từng yếu tố đƣợc
xem xét giúp ngƣời nghiên cứu xác định mức độ giá trị, xếp hạng các yếu tố và từ đó
có thể rút ra những kết luận, nhận xét khách quan, khoa học.
2
Chỉ số  : Dùng để đánh giá các đặc tính định tính (định danh, thứ bậc, tính

chất, phạm trù….) trên các tần số khơng địi hỏi các phân phối theo luật xác suất
chuẩn.
n


2  
i 1

Trong đó:

Ei

Oi

(Oi  Ei ) 2
Ei

(observed data) là tần số quan sát

(expected values) là tần số lý thuyết

Ðể xử lý số liệu thu thập chúng tôi dùng phần mềm toán thống kê Excel và
SPSS 20.0.
5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Việc làm thêm của SV.
Khách thể nghiên cứu: 200 SV (100 nam và 100 nữ) của trƣờng đại học Thủ Dầu
Một.


5

Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu chủ yếu của đề tài là đánh giá, phân
tích thực trạng việc làm thêm của SV. Chỉ ra những tích cực cũng nhƣ hạn chế của
việc làm thêm trong SV.

6. Bố cục của đề tài
Đề tài đƣợc trình bày trong 66 trang bao gồm: Mở đầu (5 trang); Chƣơng 1. Cơ
sở lý luận về việc làm thêm của SV (10 trang), Chƣơng 2. Thực trạng việc làm thêm
của SV trƣờng đại học Thủ Dầu Một (29 trang), Chƣơng 3. Đề xuất một số giải pháp
(8 trang); Phần kết luận và kiến nghị (3 trang). Trong báo cáo có 15 bảng, 17 hình, 21
tài liệu tham khảo và 01 phụ lục.


7

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN VÀ
VẤN ĐỀ LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm về việc làm
Theo trang thông tin điện tử và của cơng đồn bƣu điện Việt Nam: Việc làm có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi ngƣời vì nhờ nó con ngƣời có điều kiện tạo nhu
nhập để đảm bảo các nhu cầu vật chất, tinh thần của mình và các thành viên trong gia
đình, đồng thời là điều kiện để con ngƣời tham gia vào các hoạt động xã hội, quan hệ
xã hội, qua đó khẳng định vai trị, giá trị xã hội của mình.
Việc làm là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt, đƣợc nhìn nhận dƣới nhiều góc độ
khác nhau, thí dụ: “Việc làm là một quan hệ sản xuất nảy sinh do có sự kết hợp giữa cá
nhân ngƣời lao động kinh tế của xã hội, nghĩa là tất cả những gì quan hệ đến cách thức
kiếm sống của con ngƣời, kể cả các quan hệ xã hội và các tiêu chuẩn hành vi tạo
khn khổ của q trình kinh tế”.
Điều 9, Bộ luật lao động, quy định rõ: “Việc làm là hoạt động tạo ra thu nhập mà
không bị pháp luật cấm”. [10]
Trên thực tế việc làm nêu trên đƣợc thể hiện dƣới 3 hình thức:
Một là, làm cơng việc để nhận tiền lƣơng, tiền cơng hoặc hiện vật cho cơng việc
đó.
Hai là, làm công việc để thu lợi cho bản thân mà bản thân lại có quyền sử dụng

hoặc quyền sở hữu (một phần hay toàn bộ) tƣ liệu sản xuất để tiến hành cơng việc đó.
Ba là, làm các cơng việc cho hộ gia đình mình nhƣng khơng đƣợc trả thù lao
dƣới hình thức tiền lƣơng, tiền cơng cho cơng việc đó. Bao gồm sản xuất nơng nghiệp,
hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc 1 thành viên khác trong gia đình có
quyền sử dụng, sở hữu hoặc quản lí.
Khái niệm trên nói chung là khá bao quát nhƣng chúng ta cũng thấy rõ hạn chế
cơ bản. Hạn chế thứ nhất: hoạt động nôi trợ không đƣợc coi là việc làm trong khi đó
hoạt động nội trợ tạo ra các lợi ích phi vật chất và gián tiếp tạo ra lợi ích vật chất
khơng hề nhỏ. Hạn chế thứ hai: khó có thể so sánh tỉ lệ ngƣời có việc làm giữa các
quốc gia với nhau vì quan niệm về việc làm giữa các quốc gia có thể khác nhau phụ
thuộc vào luật pháp, phong tục tập qn,…có những nghề ở quốc gia này thì đƣợc


8

phép và đƣợc coi đó là việc làm nhƣng ở quốc gia khác lại bị cấm. ví dụ: đánh bạc ở
Việt Nam bị cấm nhƣng ở Thái Lan, Mĩ đó lại đƣợc coi là một nghề thậm chí là rất
phát triển vì nó thu hút khá đơng tầng lớp thƣợng lƣu.
Trên thế giới, quan niệm về việc làm đƣợc đƣa ra dƣới nhiều góc độ, với những
phạm vi rộng, hẹp khác nhau. Giáo sƣ N.Y.Asuda (Nhật Bản) cho rằng: “Việc làm là
những tác động của người lao động vào vật chất sinh ra lợi nhuận” [3]. Tuy nhiên,
trong cuộc sống, phạm vi tác động của con ngƣời vào vật chất thì rất rộng nhƣng
khơng phải tác động nào cũng thu đƣợc lợi nhuận. Thực tế, có những tác động của con
ngƣời vào thế giới vật chất không phải là việc làm nhƣng lại có nhiều trƣờng hợp thực
hiện việc làm khơng thu đƣợc lợi nhuận hoặc khơng vì mục đích lợi nhuận. Vì vậy,
quan niệm này khơng chỉ rõ phạm vi hợp lí của khái niệm việc làm.
Cố vấn văn phòng Quốc tế Giăng Mutê đƣa ra quan điểm: “Việc làm như một
tình trạng, trong đó sự trả cơng bằng tiền hoặc hiện vật, do có một sự tham gia tích
cực có tinh chất cá nhân và trực tiếp vào nỗ lực sản xuất” [3]. Theo đó việc làm phải
có yếu tố trả công trong khi sự trả công thông thƣờng chỉ đƣợc thực hiện trọng quan hệ

làm công. Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp khơng có sự trả cơng nhƣ các lao động cá thể
có cơng việc và thu nhập ổn định từ cơng việc của mình hoặc những ngƣời chủ sử
dụng lao động tạo việc làm và trả công cho ngƣời khác...nhƣng thật khó có thể nói
rằng họ lại là những ngƣời ngƣời khơng có việc làm. Bên cạnh đó, việc giới hạn chỉ có
sự tham gia vào nỗ lực sản xuất cũng làm hẹp đi phạm vi của việc làm.
Ở Việt Nam, dƣới góc độ ngơn ngữ học, việc làm đƣợc hiểu là: “công việc được
giao cho làm và trả cơng” [19]. Ngồi bất cập về dấu hiệu phải đƣợc trả cơng giống
nhƣ quan điểm đa phân tích ở trên, quan điểm này còn đồng nhất việc làm với công
việc cụ thể, đƣợc ngƣời khác giao cho làm. Tuy nhiên, dƣới góc độ khoa học thì lại
phải qn biệt: Việc làm là danh từ chung, chỉ đối tƣợng của hợp đồng lao động cịn
cơng việc thƣờng có tính cụ thể, là một trong những nội dung cơ bản của hợp đồng đó.
Vì vậy, những cơng việc có tính liên kết với nhau theo phạm vi nghề nghiệp nhất định
thì đƣợc gọi là việc làm. Những cơng việc đơn lẻ, rời rạc

có thể cùng thực hiện

một mục đích kiếm sống nhƣng không liên quan đến nhau, không trong một phạm vi
nghề nghiệp thì khơng nên gọi là việc làm mà là những công việc hay những việc cụ
thể.


9

1.1.2. Khái niệm về việc làm thêm của sinh viên
Theo điều 13 Bộ luật lao động thì khái niệm việc làm đƣơc định nghĩa nhƣ sau:
“Những người được coi là có việc làm là những người làm việc có thu nhập, khơng bị
pháp luật cấm” [10]. Quan niệm chính thức về việc làm đƣợc đƣa vào bộ luật lao động
– văn bản có hiệu lực pháp lí cao, bƣớc đầu đã tạo cơ sở cho việc hình thành khái niệm
việc làm và khái niệm việc làm thêm. Về mặt khoa học, quan điểm của bộ luật lao
động đã nêu ra những yếu tố cơ bản nhất của việc làm. Từ đó nhóm nghiên cứu đã đƣa

ra một số quan niệm về việc làm thêm đối với sinh viên là.
Thứ nhất, Việc làm thêm đối với SV có nghĩa là sự tham gia làm việc ngay khi
vẫn đang học ở trƣờng tại các công ty, các tổ chức, các đơn vị, các hộ gia đình với mục
đích có thêm thu nhập hoặc với mục tiêu học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, cọ sát hơn với
thực tế cuộc sống.
Thứ hai, Việc làm thêm chỉ đơn giản chính là các bạn SV chủ động tham gia
các hoạt động xã hội ở các tổ chức trong và ngồi trƣờng để tích lũy kinh nghiệm cho
bản thân.
Trên đây là hai quan niệm về việc làm thêm đối với SV hiện nay, từ đó, nhóm
nghiên cứu rút ra khái niệm chung về việc làm thêm nhƣ sau: Việc làm thêm đối với
SV có nghĩa là sự tham gia làm việc ngay khi vẫn đang học ở trƣờng tại các công ty,
các tổ chức, các đơn vị, các hộ gia đình mà khơng bị pháp luật ngăn cấm, không làm
ảnh hƣởng nhiều đến học tập… với mục đích có thêm thu nhập hoặc với mục tiêu học
hỏi, tích lũy kinh nghiệm, cọ sát hơn với thực tế cuộc sống.
1.2. Một số vấn đề liên quan tới việc làm thêm của sinh viên
1.2.1. Thị trƣờng lao động việc làm thêm của sinh viên đại học Thủ Dầu Một
Một trong những vấn đề quan trọng trong việc làm thêm của SV là thị trƣờng lao
động. Để tìm đƣợc cơng việc phù hợp thì trƣớc hết phải thơng qua thị trƣờng lao động,
để biết thị trƣờng lao động cần gì, bản thân mình có thích hợp để tham gia lao động
hay không?.
Trƣớc hết, là cung lao động, là những ngƣời có khả năng và nhu cầu làm việc.
Họ có thể đang làm hoặc khơng có việc làm song đang đi tìm việc. Nguồn lao động
đƣợc hình thành từ các cơ sở đào tạo nhƣ các trƣờng đại học, cao đẳng, dạy nghề và
các cơ sở đào tạo khác. Nguồn cung này có thể đến từ những ngƣời đang đi tìm việc


10

làm, từ các doanh nghiệp, các cơ quan tổ chức và nó đƣợc bổ sung thƣờng xuyên từ
đội ngũ những ngƣời đến từ độ tuổi lao động, trong đó có SV.

Tính đến thời điểm tháng 10/2013 cả nƣớc ta có 69,15 triệu ngƣời từ 15 tuổi trở
lên, trong đó có 53,86 triệu ngƣời từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lƣợng lao động (Báo cáo
điều tra lao động việc làm quý III năm 2013) và tổng số SV cả nƣớc khoảng 2,2 triệu
ngƣời. Với SV đang theo học ở các trƣờng đại học cao đẳng thì việc làm thêm của họ
cũng đóng góp một phần khơng nhỏ trong thị trƣờng lao động nƣớc ta.
Thứ hai, cầu lao động đƣợc hình thành từ các doanh nghiệp, cơ quan tổ
chức,….hoặc từ nhu cầu lao động nhập khẩu của nƣớc ngồi. Tính đến tháng 7/2013
nƣớc ta có 457.343 doanh nghiệp hoạt động. Với sự phát triển khơng ngừng của các
doanh nghiệp thì nhu cầu tuyển dụng lao động ngày một tăng để đáp ứng kịp thời với
sự tiến bộ của nhân loại và đó là một cơ hội dành cho ngƣời lao động nói chung và SV
nói riêng.
Với tỉnh Bình Dƣơng nói riêng, có 28 khu cơng nghiệp và 8 cụm cơng nghiệp.
Trong đó những khu cơng nghiệp tiêu biểu cho cả nƣớc về xây dựng kết cấu hạ tầng
hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đại, về tốc độ thu hút đầu tƣ, quản lý sản xuất và bảo vệ
môi trƣờng nhƣ VSIP 1, 2, Mỹ Phƣớc, Đồng An,…Bằng những chính sách phù hợp,
tính đến tháng 10/2014, Bình Dƣơng đã thu hút đƣợc 2.356 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài
với số vốn là 20 tỷ 200 triệu đơla Mỹ, có trên 17.000 doanh nghiệp trong nƣớc. Tính
đến tháng 9 năm 2014, tổng số lao động tỉnh Bình Dƣơng gần 60.000 ngƣời kể cả lao
động ngoại tỉnh. Và tồn tỉnh có 8 trƣờng đại học và 6 trƣờng cao đẳng hệ chính quy,
tiêu biểu phải kể đến các trƣờng: Đại học Thủ Dầu Một, Đại học Bình Dƣơng, Đại học
Quốc tế Miền Đơng ……với số lƣợng SV đông đảo.
Trong bối cảnh đất nƣớc ngày một phát triển, thì ta khơng thể phủ nhận vai trò
cung cầu trong thị trƣờng lao động việc làm thêm đang ngày một gia tăng trƣớc sức ép
của hàng loạt biến động về giá thực phẩm, xăng dầu, lạm phát v.v… trong thời gian
vừa qua. Để có thêm thu nhập trang trải cho sinh hoạt, chi tiêu giữa thời buổi vật giá
leo thang, ngƣời lao động và cả giới SV buộc phải tìm cho mình việc làm thứ hai, thứ
ba bên cạnh các cơng việc chính thức.Và để tìm một công việc cần tham khảo thị
trƣờng một cách đúng đắn, nắm bắt cơ hội kịp thời,….để tìm việc làm thêm thích hợp.
Đối với SV trƣờng Đại học Thủ Dầu Một cũng vậy, họ có thể dễ dàng tìm kiếm
đƣợc việc làm thêm ở tỉnh Bình Dƣơng. Họ có thể làm thời vụ ở rất nhiều doanh



11

nghiệp nhƣ siêu thị, quán ăn,…Khi tuyển dụng thì các cơng ty, doanh nghiệp, cửa
hàng đó cũng đã tạo điều kiện cho SV đi làm thêm. Bên cạnh đó, thị trƣờng lao động
việc làm thêm của SV cũng khá đa dạng với các việc làm khác nhau nhƣ: gia sƣ tại
nhà, vệ sinh văn phịng, phát tờ rơi, gia cơng tại nhà,…Với nhu cầu của thị trƣờng lao
động ở Bình Dƣơng thì tìm một việc làm thêm cho SV khơng khó. Tuy nhiên, trong
thời buổi cạnh tranh hiện nay, để tìm kiếm một cơng việc làm thêm vừa thuận lợi về
thời gian, vừa không ảnh hƣởng đến việc học tập khơng phải dễ. Vì thế, muốn tìm việc
làm thêm thích hợp và phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ, SV cần nắm bắt thị trƣờng
lao động, và tận dụng cơ hội đến với mình.
1.2.2. Vai trị và ý nghĩa việc làm thêm của sinh viên
Để đánh giá vai trò và ý nghĩa của việc làm thêm có thể đứng ở nhiều góc độ
khác nhau ví dụ nhƣ: ý nghĩa của việc làm đứng dƣới góc độ ngƣời lao động, ngƣời sử
dụng lao động hay ý nghĩa của việc làm dƣới khía cạnh đối với mỗi cá nhân SV.
Trên bình điện kinh tế xã hội
Đối với bản thân ngƣời lao động, có việc làm sẽ tạo cơ hội để ngƣời lao động có
thu nhập đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình đồng thời đóng góp cho xã hội.
Đối với mỗi quốc gia, giải quyết tốt vấn đề việc làm sẽ tạo điều kiện và cơ sở để triển
khai các chính sách xã hội khác nhƣ phát triển văn hóa, y tế, giáo dục…góp phần đảm
bảo an tồn, ổn định và phát triển xã hội.
Về mặt kinh tế, việc làm luôn gắn liền với vấn đề sản xuất. Hiệu quả của việc
giải quyết tốt vấn đề việc làm cũng chính là hiệu quả của sản xuất.
Về mặt xã hội, giải quyết vệc làm có mục tiêu hƣớng vào tồn dụng lao động,
chống thất nghiệp và khắc phục tình trạng thiếu việc làm bảo đảm thu nhập.
Đối với Việt Nam, việc làm cịn gắn tới cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, giải
quyết việc làm là biện pháp quan trọng, thiết thực xóa đói giảm nghèo.
Trên bình diện mỗi cá nhân sinh viên

Tìm việc làm thêm khi cịn đi học ln là vấn đề gây tranh cãi. Nhiều ngƣời cho
rằng tuổi trẻ dễ thích thú với cơng việc mới mà qn đi trách nhiệm học hành, một số
khác cho rằng tự lập tài chính sớm là tốt .Ý kiến nào cũng đƣợc dựa trên những lí lẽ
riêng khơng thể phủ nhận, quyết định thế nào là sự lựa chọn của mỗi ngƣời. Bên cạnh
những mặt trái là làm cản trở việc học thì việc làm thêm có những vai trị có thể kể đến
nhƣ:


12

+ Kinh nghiệm: việc làm thêm thƣờng nhỏ nhặt nhƣng cũng đủ đề bồi dƣỡng
thêm kinh nghiệm cho các bạn trẻ, đặc biệt là kĩ năng mềm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng
quản lí thời gian, xử lí tình huống. Trong khi nhà trƣờng vẫn còn xem nhẹ vấn đề đào
tạo kĩ năng mềm cho SV thì nguồn tiếp thu chủ yếu hiện tại là qua công việc. Hơn nữa,
nhà tuyển dụng ngày nay có xu hƣớng coi trọng kinh nghiệm, quãng thời gian đi làm
thêm và những thành tựu cơng việc đạt đƣợc có thể là một điểm cộng lớn cho các bạn
trẻ đi xin việc sau này. Thậm chí, các bạn trẻ cịn có cơ hội đƣợc giữ lại cơng ty mà
mình làm thêm để trở thành nhân viên chính thức khi ra trƣờng.
+ Mối quan hệ: đây là nhân tố góp phần khơng nhỏ và thành cơng của mỗi ngƣời.
Những bạn trẻ năng động có thể xây dựng rất nhiều mối quan hệ trong quá trình đi làm
thêm, đó là một bƣớc đệm tốt cho các bạn khi bƣớc chân ra đi làm chính thức.
1.2.3. Những yêu cầu hiện nay của sinh viên, tân cử nhân trƣờng đại học
Thủ Dầu Một xung quanh vấn đề việc làm
Thực tế hiện nay SV hay các tân cử nhân trƣờng đại học Thủ Dầu Một khi đi
phỏng vấn xin viêc cần phải có những kĩ năng nhƣ kĩ năng cứng, kĩ năng mềm. Dƣới
đây xin đề cập một kĩ năng điển hình mà SV và tân cử nhân cần phải có.
1.2.3.1. Kĩ năng cứng
Kỹ năng cứng (kỹ năng nghề nghiệp) thƣờng là những kiến thức, đúc kết và thực
hành có tính chất kỹ thuật chun mơn, thay đổi nhanh nên phải ln đƣợc điều chỉnh,
cập nhật. Hay có thể hiểu, đó là những kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng chuyên môn, giúp

con ngƣời thực thi những công việc cụ thể đạt đƣợc những tiêu chuẩn nhất định. Kỹ
năng cứng có đƣợc từ các mơn học đào tạo chính khóa, có liên kết lô-gic chặt chẽ và
xây dựng tuần tự.
Thời gian để một SV nói chung (và SV sƣ phạm nói riêng) có đƣợc kỹ năng cứng
thƣờng rất dài, hàng chục năm, bắt đầu từ những kiến thức kỹ năng cơ bản ở nhà
trƣờng phổ thông và những kiến thức kỹ năng này đƣợc tích lũy, phát triển dần lên các
mức độ cao hơn, thông qua giảng dạy, thực hành và tự học một cách hệ thống.
Kiến thức chuyên môn
Chị tuấn Anh, ngƣời đảm nhận phụ trách tuyển dụng của công ty Canon cho biết:
“Suốt buổi sáng phỏng vấn gần 60 ứng tuyển, tôi chỉ chọn đƣợc 36 hồ sơ vào vòng 1
để ngày mai kiểm tra lần thứ hai tại cơng ty. Những ứng viên tốt nghiệp đại học thì


13

trình độ chun mơn cịn đƣợc, trong khi những em tốt nghiệp cao đẳng thì chun
mơn rất kém, nhiều em gần nhƣ khơng biết gì” [20]
Chị Nguyễn Văn Thúy - Trƣởng phịng hành chính nhân sự cơng ty LG cũng có
nhận xét: “Nhiều ngƣời đƣa ra nhiều bằng cấp, kiến thức giỏi nhƣng lại không chứng
tỏ đƣợc khả năng thực tế trong lĩnh vực nào cả” [17]
Các ứng viên trẻ, theo chị Thiên Hƣơng, Trƣởng phịng phân tích và hỗ trợ chiến
lƣợc của công ty bảo hiểm Prudential: “Các trƣờng đại học cũng có dạy những lí
thuyết khơng cập nhật, khơng đào tạo sự năng động và xử lí tính huống thực tiễn, nên
ứng viên trẻ thiếu khả năng phản ứng, Trong khi rất nhiều bạn trẻ bây giờ lại q nóng
vội, chê các vị trí thấp, muốn nhanh chóng thăng tiến, chứng tỏ bản lĩnh mà không
nhận thức đủ điểm mạnh, điểm yếu của mình và vì thế, khơng đủ tin cậy để những
ngƣời lãnh đạo đầu tƣ đào tạo cho những mục đích lâu dài. Hơn nữa, hiện nay có sự
phân hóa khá lớn trong các ứng viên trẻ, SV mới ra trƣờng. Có một số ít ngƣời xuất
sắc, bỏ xa nhóm cịn lại thuộc diện “thƣờng thƣờng bậc trung” với những điểm yếu cố
hữu nhƣ nhút nhát, thụ động, kỉ luật kém…” [12]

Từ những ý kiến trên cho chúng ta thấy SV, tân cử nhân khi ra trƣờng cịn hạn
chế về kến thức chun mơn cần phải học tập và bồi dƣỡng tại nhà trƣờng và các cơng
việc làm thêm.
Trình độ ngoại ngữ
Một điều quan trọng nữa là khả năng sử dụng tiếng Anh trong môi trƣờng cơng
việc của SV mới ra trƣờng cịn rất yếu kém, do họ chƣa có điều kiện để tiếp xúc với
tình huống công việc thực tế. Họ thƣờng bị “khớp”, không biết phải trả lời phàn nàn
của khách hàng trên điện thoại nhƣ thế nào, khơng có kĩ năng đàm phán thuyết phục,
hay khơng thể trình bày vấn đề một cách logic, chuyên nghiệp và thành thạo bằng
tiếng Anh.
Điểm qua các doanh nghiệp mà việc tuyển dụng chú trọng vào tiếng Anh, vào
trình độ và chỉ số thơng minh của SV qua các bài test phải kể đến Nestle Việt Nam. Họ
chỉ cần có hai ngày cho việc tìm 10 ngƣời phù phợp từ hơn 400 ứng viên. Cách của họ
là đến một trƣờng đại học tiếng tăm có nhiều chuyên nghành họ cần, tổ chức một buổi
hội thảo nghề nghiệp vài giờ đồng hồ cho tất cả cho các ứng viên là SV năm cuối các
trƣờng thuộc khối kinh tế. Bài test IQ đƣợc đƣa ra cho những ngƣời tham gia, kết thúc
buổi hội thảo cũng là lúc họ chọn ra đƣợc 28 ngƣời có chỉ số cao nhất. Và ngay chiều


×