Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của cây sú trắng ( aegiceras floridum)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
NĂM HỌC 2017-2018

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO ETHYL
ACETATE CỦA CÂY SÚ TRẮNG
( AEGICERAS FLORIDUM )

Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Tự nhiên

Tháng 3/2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
NĂM HỌC 2017-2018

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO ETHYL
ACETATE CỦA CÂY SÚ TRẮNG
( AEGICERAS FLORIDUM )

SV năm cuối

1


Nữ

Kinh

D14HHC

2

Thái Minh Trí

Nam

Kinh

D16HH03 SV năm thứ 2 Hóa học

3

Lê Thị Lưu

Nữ

Kinh

D16HH03 SV năm thứ 2 Hóa học

Nam

Kinh


D16HH03 SV năm thứ 2 Hóa học

Nữ

Kinh

D16HH03 SV năm thứ 2 Hóa học

5

Lớp,
Khoa

Hóa học
chuyên Trưởng
ngành
nhóm
hữu cơ

Huỳnh Kim
Thuận

Trần Cao
Minh
Trần Thị Bích
Xuân

Dân
tộc


Ngành
học

Họ và tên SV

4

Giới
tính

SV năm thứ/
Số năm đào
tạo

ST
T

Người hướng dẫn: ThS. Lưu Huỳnh Vạn Long

Ghi
chú


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung
Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO ETHYL ACETATE

-

CỦA CÂY SÚ TRẮNG ( AEGICERAS FLORIDUM )
-

Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện

STT

Họ và tên

MSSV

Lớp

1

Huỳnh Kim
Thuận

1424401120173

D14HHC

2


Thái Minh Trí

1624401120150

D16HH03

3

Lê Thị Lưu

1624401120066

D16HH03

4

Trần Cao Minh

1624401120075

D16HH03

5

Trần Thị Bích
Xuân

1624401120167


D16HH03

Khoa
Khoa học tự
nhiên
Khoa học tự
nhiên
Khoa học tự
nhiên
Khoa học tự
nhiên
Khoa học tự
nhiên

Năm thứ/ Số
năm đào tạo
SV năm cuối
SV năm thứ 2
SV năm thứ 2
SV năm thứ 2
SV năm thứ 2

Người hướng dẫn: ThS. Lưu Huỳnh Vạn Long
2. Mục tiêu đề tài
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate lá cây sú trắng (Aegiceras
floridum). Xác định công thức cấu tạo và hoạt tính kháng oxy hóa của các hợp chất cơ
lập được .
3. Tính mới và sáng tạo
Đã cơ lập và xác định cấu trúc 6 hợp chất từ cao EA của lá cây sú trắng. Mặc dù
đây là những hợp chất cũ nhưng là lần đầu tiên được cô lập từ cây sú trắng.

Nghiên cứu khả năng kháng oxy hóa DPPH của 6 hợp chất , kết quả cho thấy hợp
chất myricetin, acid 3,4,5-trihydroxy benzoic và isorhamnetin có khả năng kháng oxy

i


hóa mạnh trong đó acid 3,4,5-trihydroxy benzoic và myricetin có khả năng kháng oxy
hóa mạnh hơn cả chất đối chứng trolox.
4. Kết quả nghiên cứu
Cô lập thành công 6 hợp chất từ phân đoạn cao ethyl acetate của lá cây sú trắng
(Aegiceras floridum).
Xác định hoạt tính kháng oxy hóa của các hợp chất cô lập, khảo sát một số phân
đoạn cao của lá cây sú trắng với mục đích cung cấp cho hướng nghiên cứu sau này
được thuận lợi trong việc cơ lập và khảo sát hoạt tính.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài
Cung cấp những dẫn liệu khoa học cho các ứng dụng trong y học.
Việc nghiên cứu và tìm tịi ra các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên có khả năng
kháng oxy hóa và trị bệnh có ý nghĩa thiết thực trong việc điều trị các bệnh lý: xơ vữa
động mạch, suy yếu hệ thống miễn dịch, giảm trí tuệ, tiểu đường, ung thư,....
6. Cơng bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài
Kết quả nghiên cứu đang được viết gửi cho hội thảo “ Nghiên cứu phát triển các
sản phẩm tự nhiên lần thứ VI”.

ii


Ngày

tháng


năm

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài.
- Đề tài đã cô lập được 6 hợp chất từ cao ethyl acetate lá cây Sú trắng có cấu trúc
xác định, kí hiệu lần lượt là AF 1 đế n AF 6.
AF 1

: Myricetin

AF 2

: Kaempferol

AF 3

: Isorhamnetin

AF 4

: Acid 3,4,5-trihydroxy benzoic

AF 5

: Methyl 4-hydroxy-3-methoxybenzoate


AF 6

: Methyl 3,5-dihydroxy-3-methoxybenzoate

- Hợp chất acid 3,4,5-trihydroxy benzoic và myricetin có giá trị SC50 lần lượt là
1,55 và 4,57 (µg/mL) nhỏ hơn giá trị SC50 của chất chứng dương trolox (SC50 = 8,21
µg/mL) nên khả năng kháng oxy hóa rất mạnh, thậm chí mạnh hơn cả chất chứng
dương trolox. Isorhamnetin (SC50=17,83 µg/mL) thể hiện khả năng kháng oxy hóa
mạnh. Chất methyl 3,5-dihydroxy-3-methoxybenzoate (SC50 = 766,63 µg/mL),
kaempferol (SC50 = 141,27 µg/mL) và methyl 4-hydroxy-3-methoxybenzoate (SC50 =
73,41 µg/mL) cho hoạt tính kháng oxy thấp.
Ngày
Xác nhận của lãnh đạo khoa

tháng

năm

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)

iii


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN
Ảnh 3x4

Họ và tên: Huỳnh Kim Thuận
Sinh ngày: 30 tháng 09 năm 1996
Nơi sinh: Bình Dương
Lớp: D14HHHC

Khóa: 2014-2018

Khoa: Khoa học Tự nhiên
Địa chỉ liên hệ: Đại học Thủ Dầu Một
Điện thoại:01654177027

Email:

II. Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học)
* Năm thứ 1
Ngành học: Hóa học

Khoa: Khoa Học Tự Nhiên


Kết quả xếp loại học tập: Trung bình
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2
Ngành học: Hóa Ho ̣c

Khoa: Khoa Ho ̣c Tự Nhiên

Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 3
Ngành học: Hóa Ho ̣c

Khoa: Khoa Ho ̣c Tự Nhiên

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 4
Ngành học: Hóa Ho ̣c

Khoa: Khoa Ho ̣c Tự Nhiên

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
iv


Ngày

tháng


năm

Xác nhận của lãnh đạo khoa

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

(ký, họ và tên)

thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

v


LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian nghiên cứu và làm việc với sự cố gắng và nỗ lực của bản thân cộng
với sự giúp đỡ của tất cả mọi người. Chúng tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến
Thầy Lưu Huỳnh Vạn Long đã theo sát, tận tình hướng dẫn, tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ, cung cấp kiến thức, động viên trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu đề
tài này. Thầy là tấm gương sáng về tinh thần học tập và hoạt động nghiên cứu khoa
học không mệt mỏi, động lực và cũng là hình mẫu để tôi noi theo.
Tôi xin gửi lời cảm ơn này đến Thầy Cơ bộ mơn hóa học khoa Khoa Học Tự
Nhiên trường Đại học Thủ Dầu Một đã giúp đỡ tôi trong q trình nghiên cứu để có
thể hồn thành tốt đề tài nghiên cứu này.
Xin chân thành cám ơn!
Bình Dương, tháng 3 năm 2018
Nhóm sinh viên thực hiện

vi



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................. viii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... ix
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Tình hình nghiên cứu ...............................................................................................1
2. Lý do lựa chọn đề tài ................................................................................................1
3. Mục tiêu đề tài ..........................................................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................1
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2
CHƯƠNG 1. TỞNG QUAN .........................................................................................3
1.1. Đặc tính thực vật ...................................................................................................3
1.1.1. Mô tả thực vâ ̣t ................................................................................................3
1.1.2. Phân bố ...........................................................................................................3
1.2. Nghiên cứu về dược tính .......................................................................................4
1.2.1. Nghiên cứu về dược tính cây Aegiceras floridum ..........................................4
1.2.2. Nghiên cứu về dược tính cây cùng chi Aegiceras corniculatum ....................4
1.3. Nghiên cứu về hóa học ..........................................................................................6
1.3.1. Nghiên cứu về hóa học cây Aegiceras floridum .............................................6
1.3.2. Nghiên cứu về hóa học cây cùng chi Aegiceras corniculatum.......................6
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ..................................................................................10
2.1. Hóa chất và thiết bị .............................................................................................10
2.1.1. Hóa chất ........................................................................................................10
2.1.2. Thiết bị ..........................................................................................................10
2.2. Nguyên liệu .........................................................................................................10
2.2.1. Nhâ ̣n danh .....................................................................................................10
2.2.2. Thu hái mẫu ..................................................................................................11
2.3. Điề u chế các loa ̣i cao...........................................................................................11

2.4. Nghiên cứu khả năng kháng DDPH của các phân đoạn cao lá cây sú trắng ......12
2.5. Ly trích và cơ lập một số hợp chất hữu cơ từ cao ethyl acetate của lá cây
Aegiceras floridum .....................................................................................................13
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..............................................................15
3.1. Khảo sát thành phần hóa học của lá cây sú trắng ...............................................15
3.1.1. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất AF 1 ..............................................15
3.1.2. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất AF 2 ..............................................17
3.1.3. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất AF 3 ..............................................18
3.1.4. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất AF 4 ..............................................20
3.1.5. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất AF 5 ..............................................21
3.1.6. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất AF 6 ..............................................23
3.2. Phương pháp thử hoạt tính bắt gốc tự do DPPH .................................................24
3.3. Kết quả hoạt tính kháng oxy hóa của hợp chất AF 1-AF 6 và các loại cao của lá
cây sú trắng ................................................................................................................25
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................27
4.1. Kết luận ...............................................................................................................27
4.2. Kiến nghị .............................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................29
PHỤ LỤC
vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Rf

: Retardation factors.

J


: Hằng số ghép cặp (coupling constant, phổ 1H-NMR).

brs

: Broad singlet (mũi đơn rộng).

dd

: Doublet-doublet (mũi đôi-đôi).

d

: Doublet (mũi đôi).

m

: Multiplet (mũi đa).

s

: Singlet (mũi đơn).

t

: Triplet (mũi ba).

m/z

: Tỉ lệ khối lượng theo điện tích của ion (phổ MS).


ppm

: Part per million (phần triệu).

GC-MS : Gas Chromatography Mass Spectometry- Sắc ký phổ khối lượng.
SKLM : Sắc Kí Lớp Mỏng.
NMR

: Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy.

AF

: Kí hiệu hợp chất cơ lập được từ cao etyl acetate của lá cây Aegiceras

floridum.
IC50

: Nồng độ gây chết 50% số sinh vật thử nghiệm.

HeLa

: Dòng tế bào ung thư cổ tử cung.

MCF-7 : Dòng tế bào ung thư vú.
U937

: Dòng tế bào ung thư máu.

viii



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Kết quả thử nghiệm độc tính của các hợp chất được cô lập từ lá cây sú trắng
(Aegiceras floridum) ........................................................................................................4
Bảng 1.2. Kế t quả thử nghiê ̣m đô ̣c tin
́ h của 5-O-ethylembelin và 5-O-methylembelin.
.........................................................................................................................................5
Bảng 1.3. Kế t quả thử nghiê ̣m in vitro ức chế ký sinh trùng số t rét của các phân đoa ̣n
của A. corniculatum. .......................................................................................................5
Bảng 2.1. Khối lượng và thu suất các loại cao thu được so với cao methanol ban đầu
.......................................................................................................................................11
Bảng 2.2. Giá trị SC50 của ba loại cao được xác định bằng phương pháp DPPH. .......12
Bảng 2.3. Kế t quả sắ c kí cô ̣t silica gel trên cao ethyl acetate . .....................................13
Bảng 3.1. So sánh dữ liê ̣u phổ NMR của hợp chất AF 1 với myricetin. .....................16
Bảng 3.2. So sánh dữ liê ̣u phổ NMR của hợp chất AF 2 với kaempferol. ..................18
Bảng 3.3. So sánh dữ liê ̣u phổ NMR của hợp chất AF 3 với Isorhamnetin. ................20
Bảng 3.5. So sánh dữ liê ̣u phổ NMR của hợp chất AF 4 với acid 3,4,5-trihydroxy
benzoic. ..........................................................................................................................21
Bảng 3.5. So sánh dữ liê ̣u phổ NMR của hợp chất AF 5 với Methyl 4-hydroxy-3methoxybenzoate. ..........................................................................................................22
Bảng 3.6. So sánh dữ liê ̣u phổ NMR của hợp chất AF 6 với Methyl 3,5-dihydroxy-3methoxybenzoate. ..........................................................................................................24
Bảng 3.7. Giá trị SC50 của các mẫu được xác định bằng phương pháp DPPH. ............26

DANH MỤC HÌNH
Hin
̀ h 1.1. Hình ảnh loài cây Aegiceras floridum ............................................................3
Hình 1.2. Công thức của 7 hợp chất cô lập từ lá cây sú trắng. .......................................6
Hình 2.1. Qui trình điều chế các loại cao trên lá Sú trắ ng (A.floridum) bằng phương
pháp trích lỏng-lỏng. .....................................................................................................12
Hin
̀ h 3.1. Cấ u trúc hóa ho ̣c của Myricetin (AF 1). .......................................................16

Hin
̀ h 3.2. Cấ u trúc hóa ho ̣c của Kaempferol (AF 2). ....................................................17
Hin
̀ h 3.3. Cấ u trúc hóa ho ̣c của Isorhamnetin (AF 3). ..................................................19
Hin
̀ h 3.4. Cấ u trúc hóa ho ̣c của acid 3,4,5-trihydroxy benzoic (AF 4). ......................21
Hin
̀ h 3.5. Cấ u trúc hóa ho ̣c của Methyl 4-hydroxy-3-methoxybenzoate (AF 5).........22
Hin
̀ h 3.6. Cấ u trúc hóa ho ̣c của Methyl 3,5-dihydroxy-3-methoxybenzoate (AF 6). .23
Hình 3.7. Cơ chế phản ứng trung hịa gốc tự do DPPH................................................24
Hình 4.1. Cấ u trúc và tên go ̣i các hơ ̣p chấ t đã cô lâ ̣p đươ ̣c từ lá cây Sú trắ ng
(Aegiceras floridum). ....................................................................................................28

ix


MỞ ĐẦU
1. Tình hình nghiên cứu
Ngồi nước: Trên thế giới hiện nay, chưa có một cơng bố nào nghiên cứu về
thành phần hóa học của lồi Aegiceras floridum. Mơ ̣t số nghiên cứu về thành phầ n hóa
ho ̣c và dươ ̣c tính của loài cùng chi Aegiceras corniculatum đã đươ ̣c công bố .
Trong nước: Cho đế n nay chưa có một cơng bố nào nghiên cứu về thành phần
hóa học cũng như hoa ̣t tiń h sinh ho ̣c của loài Aegiceras floridum.
Tuy nhiên, các nghiên cứu về hoạt tính sinh học trong cao methanol của lá cây
cùng chi A. corniculatum có hoạt tính kháng sốt rét ( IC50 29,3 g/mL) và hai hợp chất
5-O-methylembelin và 5-O-ethylembelin, cô lập từ thân và cành của lồi A.
corniculatum, có hoạt tính ức chế các dịng tế bào ung thư như HL-60, Bel7402, HeLa,
U937.
Khảo sát thành phần hóa học của cây sú trắng và phát hiện được những chất

mới hơn so với loài cùng chi Aegiceras.
2. Lý do lựa chọn đề tài
Để ứng dụng vào cuộc sống và cống hiến trực tiếp hoặc gián tiếp vào công cuộc
phát triển cây thuốc Đông y của Việt Nam. Mặt khác, niềm đam mê và muốn nghiên
cứu theo hướng cô lập các hợp chất thiên nhiên.
3. Mục tiêu đề tài
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của lá cây sú trắng với tên khoa
học là Aegiceras floridum, xác định một số hợp chất hữu cơ và hoạt tính của nó.
4. Phương pháp nghiên cứu
Bao gồm :
❖ Nghiên cứu thực nghiệm;
❖ Các phương pháp xác định cấu trúc ( NMR 1D,GC-MS);
❖ Phương pháp phân tích đánh giá.

1


5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng : Cây Sú trắ ng ( Aegiceras floridum) được thu hái ở rừng ngâ ̣p mă ̣n
Cầ n Giờ, TP. HCM.
Phạm vi : Nghiên cứu các phân đoạn cao của lá cây sú trắ ng (Aegiceras
floridum).

2


CHƯƠNG 1. TỞNG QUAN
1.1. Đặc tính thực vật
Cây Sú trắ ng có tên khoa học là Aegiceras floridum Roem. & Schult., là một
trong hai loài cây thuộc chi Aegiceras, họ Sú (Aegicerataceae).[1]


Hình 1.1. Hình ảnh loài cây Aegiceras floridum
Theo Phạm Hồng Hộ, ở Việt Nam chi Aegiceras cũng có hai loài Aegiceras
corniculatum (còn go ̣i là Sú đỏ) và Aegiceras floridum (còn go ̣i là Sú trắ ng).[2]
1.1.1. Mô tả thực vâ ̣t [2] [3]
Cây Sú trắ ng (Aegiceras floridum) da ̣ng tiể u mô ̣c không lông. Lá có phiế n hin
̀ h
muỗn thường vào 5.5 x 2.7 cm, dày, cứng, không lông, bìa uố n xuố ng, gân phu ̣ không
rõ, 3−5 că ̣p, đáy từ từ he ̣p thành cuố ng. Chùm tu ̣ tán ở ngo ̣n nhánh, đài vă ̣n, vành vă ̣n,
tiể u nhu ̣y 5, bao phấ n có ngăn ngang thành nhiề u buồ ng phu ̣. Trái khô, hô ̣t không phơi
nhũ, mầ m mo ̣c thành móc ngay. (Hình 1.1)
1.1.2. Phân bố
Cây Sú trắ ng mọc ở các vùng có độ mặn cao ở Philippines, Indonesia, Đông
Malaysia, và miề n Nam Việt Nam.[4]

3


1.2. Nghiên cứu về dược tính
1.2.1. Nghiên cứu về dược tính cây Aegiceras floridum
Năm 2017, theo Nguyễn Kim Phi Phụng và cộng sự, trong số 7 hợp chất cô lập
được từ lá cây sú trắng, hợp chất acetovanilone và quercetin có độc tính với tế bào
ung thư MCF-7, bên cạnh đó hợp chất quercetin cịn hiển thị thêm độc tính tế bào đối
với dòng tế bào ung thư HeLa.[25]
Bảng 1.1. Kết quả thử nghiệm độc tính của các hợp chất được cô lập từ lá cây sú
trắng (Aegiceras floridum).[25]
STT

Hợp chất a)


1
2
3
4
5

Vanillic acid
Acetovanilone
Zingerone
Spinasterol
Quercetin
Camptothecin
(positive control)

Dòng tế bào (%)
MCF−7 b)
HeLa b)
35,31 ± 5,28
22,64 ± 4,89
51,96 ± 4,64
22,54 ± 5,67
44,17 ± 4,60
15,42 ± 1,89
45,42 ± 3,68
24,67 ± 2,74
64,25 ± 3,74
85,36 ± 4,12
59,14 ± 1,24 c)

65,69± 4,81 d)


Trong đó:
a) Các hợp chất được thử nghiệm ở nồng độ 100 μg / mL.
b) Kết quả là giá trị trung bình của ba thí nghiệm ± S.D.
c) Camptothecin đã được thử nghiệm ở nồng độ 0,01 μg / mL.
d) Camptothecin đã được thử nghiệm ở nồng độ 1,0 μg / mL.

1.2.2. Nghiên cứu về dược tính cây cùng chi Aegiceras corniculatum
Ở Châu Á và Australia, cây A. corniculatum đã đươ ̣c sử du ̣ng như mô ̣t loa ̣i thuố c
truyề n thố ng để tri ̣ các bê ̣nh hen suyễn, huyế t áp, tiể u đường và thấ p khớp. Mô ̣t số
đươ ̣c tính đã nghiên cứu trước đây cho biế t tác du ̣ng chố ng tác nhân oxi hóa, chữa tri ̣
bê ̣nh ngứa, viêm nhiễm.[5]
Theo Võ Văn Chi, vỏ cây A. corniculata có tác dụng th́ c cá, có nơi dùng vỏ
hoặc lá nấu nước súc miệng trị bướu cổ.[6]
Theo Edgardo Gomez và cộng sự, hơ ̣p chấ t 5-O-methylembelin 3 có khả năng
gây đô ̣c cho cá ở nồ ng đô ̣ 1 ppm trong khoảng thời gian 75 phút.[7]
4


Theo Minjuan Xu và cộng sự, vỏ và ha ̣t cây dùng tri ̣ bê ̣nh vảy cá. Các thử
nghiê ̣m in vitro cho thấ y 5-O-ethylembelin 4 và 5-O-methylembelin 3 có tác du ̣ng
chố ng la ̣i sự phát triể n của các dòng tế bào HL-60, Bel7402, U937 và Hela.[8] (Bảng 1.1)
Bảng 1.2. Kế t quả thử nghiê ̣m độc tính của 5-O-ethylembelin và 5-O-methylembelin.
[8]
Dòng tế bào (IC50, µg/mL)
Bel7402
Hela

Hơ ̣p chấ t


HL-60

5-O-Ethylembelin (4)
5-O-Methylembelin (3)
Colchicine (positive
control)

2.5
3.0

2.7
3.6

3.9
9.0

1.3
1.5

1.6

0.4

0.1

0.1

U937

Các triterpene như arjunolic acid 18, maslinic acid 19 trong cây đươ ̣c sử dụng để

chữa bê ̣nh viêm nhiễm.[5]
Theo Sundaram Ravikumar, thử nghiê ̣m in vitro ức chế ký sinh trùng số t rét
Plasmodium falciparum của cây A. corniculatum cho kế t quả cao nhấ t ở nồ ng đô ̣ 150
μg/mL là 94.98 % gây đô ̣c tiń h.[9]
Kế t quả các thử nghiê ̣m tương tự trên 4 phân đoa ̣n cao acetone, chloroform,
methanol, ethanol của cây A. corniculatum đươ ̣c thể hiê ̣n ở Bảng 1.3.
Bảng 1.3.Kế t quả thử nghiê ̣m in vitro ức chế ký sinh trùng số t rét của các phân đoạn
của A. corniculatum.[9]
Nồng độ

3.125
μg/mL(%)

6.25
μg/ mL(%)

12.5
μg/ mL(%)

25
μg/ mL(%)

50
μg/ mL(%)

100
μg/ mL(%)

IC50
μg/ mL


Acetone

0.00

0.00

0.00

2.90±0.09*

12.98±0.97*

27.98±1.09*

>100

Chloroform

0.00

3.95±0.84*

7.87±2.98*

23.98±2.93*

36.98±7.87*

56.84±2.98*


83.04±12.09

18.52±3.54* 29.47±2.83* 43.98±1.65* 58.09±2.85*

74.70±1.87*

91.98±2.40*

29.28±3.23

11.77±1.76* 14.98±5.29* 17.93±2.98*

36.98±4.84*

54.87±4.87*

85.46±12.76

Phân đoạn

Methanol
Ethanol

0.00

Chú ý:Kế t quả thể hiê ̣n là kế t quả trung bình của 3 lầ n thử.

5



1.3. Nghiên cứu về hóa học
1.3.1. Nghiên cứu về hóa học cây Aegiceras floridum
Năm 2017, nghiên cứu về thành phần hóa học của cây sú trắng (Aegiceras
floridum) đã cơng bố 7 hợp chất cô lập được từ phân đoạn cao EA của lá cây sú trắng,
trong đó có năm chất phenolic, một hợp chất flavone và một hợp chất sterol.[25] Công
thức cấu tạo của 7 hợp chất trên được biểu thị trong Hình 1.2.
Năm hợp chất phenolic: vanillic acid, acetovanilone, protocatechuric acid,
p−hydroxybenzoic acid, zingerone.
Flavone: quercetin
Sterol: spinasterol

Hình 1.2. Cơng thức của 7 hợp chất cô lập từ lá cây sú trắng.[25]
1.3.2. Nghiên cứu về hóa học cây cùng chi Aegiceras corniculatum
Mơ ̣t số nghiên cứu về thành phầ n hóa ho ̣c của loài cùng chi Sú đỏ
(A.corniculatum) đã đươ ̣c công bố .
Hai flavone, bố n hơ ̣p chấ t phenolic, chiń triterpene, chin
́ dẫn xuấ t hydroquinone
và mô ̣t số da ̣ng hơ ̣p chấ t khác đã đươ ̣c cô lâ ̣p từ thân, cành và vỏ cây A. corniculatum.
Các hơ ̣p chấ t hydroquinone và triterpene là những da ̣ng hơ ̣p chấ t chin
́ h của chi
Aegiceras.[1]

6


* Hydroquinone
Năm

1989, ba dẫn xuấ t 1,4-benzoquinone, rapanone 1 (2,5-dihydroxy-3-


tridecyl-1,4-benzoquinone), embelin 2 (2,5-dihydroxy-3-undecyl-1,4-benzoquinone)
và 5-O-methylembelin 3 (2-hydroxy-5-methoxy-3-undecyl-1,4-benzoquinone) đươ ̣c
cô lâ ̣p từ thân và cành của A. corniculatum.[7] Sau đó, vào năm 2004, sáu
hydroquinone 5-O-ethylembelin 4, 2-O-acetyl-5-O-methylembelin 5, 2-dehydroxy-5O-methylembelin 6, 3,7-dihydroxy-2,5-diundecylnaphthoquinone 7, 2,7-dihydroxy-8methoxy-3,6-diundecyldibenzofuran-1,4-dione

8,

2,8-dihydroxy-7-methoxy-3,9-

diundecyldibenzofuran-1,4-dione 9 cũng đươ ̣c tách ra từ thân và cành của A.
corniculatum.[8]

* Triterpenoid
Từ vỏ cây A. corniculatum, genin-A 10, aegiceradienol 11 (28-norolean-12,17dien-3β-ol) và aegiceradiol 12

(3β,28-dihydroxy-olean-12,15-diene) đã đươ ̣c cô

lâ ̣p.[10-12] Năm 2005, bố n dẫn xuấ t triterpene, 16α-hydroxy-l3,28-epoxyoleanan-3-one
13, protoprimulagenin 14, aegicerin 15, embelinone 16 cũng đươ ̣c tách ra từ vỏ thân
cây A. corniculatum bởi nhóm tác giả Daojing Zhang.[13] Trước đó, quá trin
̀ h cô lâ ̣p
aegicerin 17 cũng đươ ̣c thực hiê ̣n từ vỏ cây A. majus (tên đồ ng danh của A.
corniculatum).[14]
Mới đây, năm 2012, arjunolic acid 18 và maslinic acid 19 đươ ̣c tách ra từ vỏ cây
A. corniculatum.[5]

7



* Flavone
Isorhamnetin 20 (quercetin 3’-methyl ether) và isorhamnetin 3-O-α-Lrhamnofuranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside 21 đươ ̣c cô lâ ̣p từ vỏ cây A.
corniculatum.[10] [13]

* Hợp chấ t phenolic
Năm 2004, 2-methoxy-3-nonylresorcinol 22 và 3-undecylresorcinol 23 đươ ̣c cô
lâ ̣p từ vỏ cây A. corniculatum.[8] Sau đó, năm 2005, hai hơ ̣p chấ t phenol, syringic acid
24 và gallic acid 25 cũng đươ ̣c tách đươ ̣c từ vỏ của loài trên.[13]

8


* Các loại hợp chất khác
Năm 2004, hơ ̣p chấ t 10-hydroxy-4-O-methyl-2,11-diundecylgomphilactone 26 đã
đươ ̣c tách ra từ vỏ cây A. corniculatum.[8] Năm 2012, nhóm tác giả M. Gowri
Ponnapalli đã cô lâ ̣p bố n hơ ̣p chấ t mới isocorniculatolide A 27, 11-Omethylisocorniculatolide A 28, 11-O-methylcorniculatolide A 29 và 12-hydroxy-11-Omethylcorniculatolide A 30 cùng với với hai chấ t đã biế t là corniculatolide A 31 từ vỏ
cây A. corniculatum.[5]

9


CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM
2.1. Hóa chất và thiết bị
2.1.1. Hóa chất
➢ Dung môi dùng trong sắc ký cột và sắc ký điều chế, sắc ký lớp mỏng gồm:
hexane, cloroform, ethyl acetate, acetone, methanol, acetic acid và
nước cất.
➢ Thuốc thử: để hiện hình các vết hữu cơ bằng sắc ký lớp mỏng, phun xịt bằng
dung dịch acid sulfuric 30 %, vanilline/H2SO4
➢ Silica gel: silica gel 60, 0.04-0.06 mm, Merck dùng cho sắc kí cột.

➢ Sắc kí bảng mỏng loại Kiesel gel 60F254, Merck.
2.1.2. Thiết bị
➢ Các thiết bị dùng để giải ly, dụng cụ chứa mẫu.
➢ Các loa ̣i cột sắc kí.
➢ Đèn soi UV ở bước sóng 254 nm.
➢ Máy cô quay chân không EYELA (Nhật).
➢ Bếp cách thủy WNB29 Memmert (Đức).
➢ Cân điện tử
➢ Các thiết bị ghi phổ: phổ 1H-NMR, 13C-NMR và 2D-NMR được ghi trên máy
cộng hưởng từ hạt nhân Bruker Avance 400 MHz (Khoa Khoa ho ̣c, Trường Đại
học Chulalongkorn - Thailand) và Bruker Avance 500 MHz (Phịng Phân tích
Trung tâm, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. HCM).
2.2. Nguyên liệu
2.2.1. Nhâ ̣n danh
Cây Sú trắ ng được nhận danh bởi TS. Pha ̣m Văn Ngo ̣t (Khoa Sinh ho ̣c, Trường
ĐHSP Hồ Chí Minh), có tên khoa học là Aegiceras floridum Roem. & Schult., ho ̣ Sú
(Aegicerataceae).

10


Mô ̣t mẫu cây ép khô ký hiệu số US-B016, được lưu trong quyển sách lưu giữ
tiêu bản thực vật tại bộ mơn Hóa hữu cơ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Thành
Phớ Hồ Chí Minh.
2.2.2. Thu hái mẫu
Lá cây Sú trắ ng được thu hái ở rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh, vào
tháng 6 năm 2014.
Lá cây tươi sau khi thu hái loại bỏ những lá sâu bệnh, vàng úa, rửa sạch, để ráo,
sấy khô ở nhiệt độ 60oC cho đế n khô, xay nhuyễn thành bô ̣t để làm nguyên liê ̣u cho
nghiên cứu.

2.3. Điề u chế các loa ̣i cao
Bột khô của lá cây Sú trắ ng (15.5 kg) được trić h kiê ̣t bằ ng phương pháp ngâm dầ m
với dung môi methanol ở nhiệt độ phòng (2 ngày/lầ n x 10 lầ n). Lọc phần dịch trích, cơ
quay và thu hồi dung môi. Thực hiện nhiều lần, thu được cao thô methanol (1500 g). Sử
dụng phương pháp trích lỏng – lỏng trên cao thô methanol lần lượt bằng các đơn dung
môi với độ phân cực tăng dần: hexane và ethyl acetate. Phần cịn lại tan trong nước
được cơ cạn đến khớ i lượng khơng đổi, sau đó thêm methanol vào phần cô đặc này, để
lắng, lọc lấy phần dịch, thu hồi dung mơi cho cao methanol và phần cặn cịn lại không
tan trong methanol. Dung dịch giải li được cô quay thu hồi dung môi dưới áp suất
thấp, kết quả thu được là 3 loại cao tương ứng.
Tồn bộ qui trình điều chế các loại cao được tóm tắt ở Hình 2.1. Khối lượng và
thu suất các loại cao thu được tính trên khố i lươ ̣ng nguyên liê ̣u khô ban đầ u được trình
bày trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Khối lượng và thu suất các loại cao thu được so với cao methanol ban đầu.
Kí hiệu

Lượng cao (g)

Thu suất (%)

H

150

10.00

Etyl acetat

EA


450

30.00

Methanol

M

650

43.33

1250

83.33

Loại cao
Hexane

Tổng

11


LÁ CÂY TƯƠI
• Rửa sa ̣ch, sấ y khơ, xay nhũn

BỢT LÁ KHƠ
(15.5 kg)
• Ngâm dầm, tận trích bằng methanol;

• Lọc, cơ quay thu hồi dung mơi.
.

CAO THƠ METHANOL
(1500 g)
• Trić h lỏng-lỏng lầ n lươ ̣t với hexane và ethyl
acetate;

Cơ cạn đến dich
̣ nước trọng lượng khơng đổi;

Thêm methanol vào, để lắng rờ i lọc lấy dịch
methanol;
• Cơ quay thu hồi dung môi.

CAO HEXANE

CAO ETHYL
ACETATE (450 g)

(150 g)

CAO METHANOL

PHẦN RẮN

(650 g)

Hình 2.1. Qui trình điều chế các loại cao trên lá Sú trắ ng (A.floridum)
bằng phương pháp trích lỏng-lỏng.

2.4. Nghiên cứu khả năng kháng DDPH của các phân đoạn cao lá cây sú trắng
Tiến hành khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của cao hexan, cao ethyl acetate,và
cao thơ methanol. Kết quả hoạt tính kháng oxy hóa được biểu diễn bằng giá trị SC50.
Bảng 2.2. Giá trị SC50 của ba loại cao được xác định bằng phương pháp DPPH.

hiệu
1
2
3
4

Mẫu
Trolox
Cao thô
(Lá sú trắ ng)
Cao Hexane
(Lá sú trắ ng)
Cao Ethyl acetate
(Lá sú trắ ng)

SC50 ( µg/mL)
Lần 1
8,45

Lần 2
8,11

Lần 3
8,06


TB±ĐLC
8,21 ± 0,21

18,03

18,16

14,64

16,94 ± 2,00

99,53

91,96

89,39

93,63 ± 5,27

24,45

21,54

21,37

22,45 ± 1,73

(Kết quả được biểu thị ở dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn của ba lần lặp lại thí nghiệm)

Lưu ý: Trolox (Sigma) được sử dụng làm chứng dương cho quy trình thử nghiệm

12


Qua Bảng 2.2 cho thấy cao thơ methanol có SC50 thấp (16,94 µg/mL ) nên có
khả năng kháng oxy hóa mạnh. Tuy nhiên khả năng oxy hóa mạnh chỉ tập trung ở
phân đoạn cao ethyl acetate ( SC50 = 22,45 µg/mL) cịn ở phân đoạn hexane thì khả
năng kháng oxy hóa yếu (SC50=93,63 µg/mL),
Từ kết quả nghiên cứu trên, tiến hành nghiên cứu cô lập hợp chất ở phân đoạn
cao ethyl acetate đồng thời xác định hoạt tính kháng oxy hóa của những hợp chất được
cơ lập.
2.5. Ly trích và cô lập một số hợp chất hữu cơ từ cao ethyl acetate của lá cây
Aegiceras floridum
Tiến hành sắc kí cột silica gel trên cao ethyl acetate thu được 9 phân đoạn nhỏ.
Tiếp tục thực hiện sắc kí cột nhiều lần và sắc kí điều chế trên những cao và phân đoạn
cao này để cô lập các hợp chất hữu cơ. Tồn bộ q trình trên được theo dõi bằng sắc
ký lớp mỏng, thuốc thử hiện hình dung dịch H2SO4 30 %, dung dich
̣ vanilin, đèn
UV254. Kết quả sắc kí cột silica gel trên cao ethyl acetate được trình bày chi tiết ở các
Bảng 2.3.
Bảng 2.3. Kế t quả sắ c kí cột silica gel trên cao ethyl acetate (450,0 g).
Phân
đoa ̣n
Fea.1

Dung môi
giải li
H:EA (9:1)

Khố i lươ ̣ng Kế t quả
(g)

SKLM
14,0
Nhiề u vế t

Fea.2

H:EA(8:2)

65,7

Nhiề u vế t

Fea.3
Fea.4

H:EA(7:3)
H:EA(7:3)

40,5
35,0

Nhiề u vế t
Nhiề u vế t

Fea.5

H:EA(6:4)

53,5


Có vế t rõ

Fea.6
Fea.7
Fea.8
Fea.9

H:EA(1:1)
H:EA (3:7)
EA 100%
EA: M (9:1)

32,0
22,5
49,5
71,8

Nhiề u vế t
Nhiề u vế t
Nhiề u vế t
Nhiề u vế t

Ghi chú
Chưa khảo sát
Đã khảo sát
Thu đươ ̣c 3 chấ t AF 4-AF 6
Chưa khảo sát
Chưa khảo sát
Đã khảo sát
Thu đươ ̣c 3 chấ t AF 1- AF 3

Chưa khảo sát
Chưa khảo sát
Chưa khảo sát
Chưa khảo sát

(H - hexane; EA–ethyl acetate; M- methanol)
Từ cao ethyl acetate (450.0 g), tiến hành sắc kí cột silica gel, giải li với hệ dung
mơi H:EA (từ 9:1 đế n 0 : 1) và EA:M (9 : 1) đã thu được 9 phân đoạn cao, kí hiệu là
Fea.1-9. Các phân đoạn Fea.1, 3, 4 và Fea.6-9, cho kết quả sắc kí lớp mỏng là nhiều
vế t phức tạp nên chưa được khảo sát.
13


Thực hiện sắc kí cột silica gel giải li với hệ dung môi H:EA (từ 9:1 đế n 3 : 7)
trên phân đoạn Fea.2 (65.7 g) thu được 7 phân đoạn nhỏ kí hiê ̣u Fea2.1 - Fea2.7. Tiế p
tu ̣c thực hiện sắc kí cột silica gel nhiều lần với các hệ dung môi C : M (100:0 đế n
99:1) giải li trên phân đoạn Fea2.3 (4.5 g) đã cơ lập được ba hợp chất, kí hiệu là AF 4
( 5.6 mg), AF 5 (6.5 mg), AF 6 (21.0 mg).
Tương tự, thực hiện sắc kí cột silica gel giải li với hệ dung môi H:EA (từ 8:2
đế n 0 : 1) trên phân đoạn Fea.5 (53.5 g) thu được 9 phân đoạn nhỏ kí hiê ̣u Fea5.1 –
Fea5.9. Với hê ̣ dung môi C : M (9:1 đế n 7:3) thực hiện sắc kí cột silica gel nhiều lần
trên phân đoạn Fea5.4 (6.5 g) và Fea5.5 (7.0 g) đã cô lập được lầ n lươ ̣t ba hợp chất
AF 2 (4.0 mg), AF 3 (4.5 mg) và hai hơ ̣p chấ t AF 1 (5.5 mg).

14


×