Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate từ trái quách (limonia acidissima l ) họ cam (rutaceae) ở tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 87 trang )

GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN SƯ PHẠM HĨA HỌC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Ngành Sư Phạm Hóa Học
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CAO ETHYL ACETATE TỪ TRÁI QUÁCH (Limonia acidissima L.)
HỌ CAM (Rutaceae) Ở TỈNH TRÀ VINH

Cán bộ hướng dẫn:
Ths. Ngô Quốc Luân

Sinh viên thực hiện:
Đặng Huỳnh Giúp
Lớp Sư Phạm Hóa Học K37
MSSV: 2111811
Năm Học 2015

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

LỜI CẢM ƠN
-----Trong quá trình thực hiện luận văn, để có được kết quả như hơm nay ngồi sự
nổ lực của bản thân thì tơi đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn nhiệt tình của q


Thầy cơ, sự cổ vũ, động viên to lớn từ gia đình và các bạn lớp sư phạm Hóa học khóa
37. Vì vậy với tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến:
Thầy Ngô Quốc Ln, Bộ mơn Sư phạm Hóa học - Khoa Sư Phạm, trường Đại
Học Cần Thơ. Người đã tận tình truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm quý báu và đ ầy
tâm huyết trong suốt q trình tơi thực hiện đề tài. Thầy đã tạo mọi điều kiện tốt nhất
cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Q Thầy cơ Bộ mơn Sư phạm Hóa học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần
Thơ đã truyền đạt những kiến thức hữu ích làm nền tảng cho tơi thực hiện đề tài và đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu đến lúc hồn thành luận
văn tốt nghiệp.
Các anh chị, các bạn - những người đã đồng hành cùng tôi đã động viên, giúp
đỡ, góp ý cho tơi rất nhiều trong suốt thời gian qua.
Ba mẹ và gia đình cũng đã giúp đỡ tơi cả tinh thần và vật chất, ln động viên,
khích lệ tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

i

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Ngô Quốc Luân
2. Tên đề tài: “Góp phần khảo sát thành phần hóa học trái Quách (Limonia
acidissima L.), Họ Cam ở tỉnh Trà Vinh”
3. Sinh viên thực hiện: Đặng Huỳnh Giúp


MSSV: 2111811

4. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp:..............................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
c. Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
d. Kết luận, đề nghị và điểm:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày .... tháng .... năm 2015
Cán bộ hướng dẫn

Ngô Quốc Luân
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ii


ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1
1. Cán bộ phản biện:
2.

Tên đề tài: “Góp phần khảo sát thành phần hóa học trái Quách (Limonia

acidissima L.), Họ Cam ở tỉnh Trà Vinh”.
3.

Cán bộ hướng dẫn: Ngô Quốc Luân

4.

Sinh viên thực hiện: Đặng Huỳnh Giúp

MSSV: 2111811

Lớp Sư Phạm Hóa Học – Khóa 37
5.

Nội dung nhận xét:

a. Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

b. Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp:
Đánh giá nội dung thực hiện đề tài: .........................................................................
..................................................................................................................................................
Những vấn đề còn hạn chế: .......................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
c. Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
d. Kết luận, đề nghị và điểm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…….tháng……năm 2015

Nguyễn Văn Hùng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

iii

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2
1. Cán bộ phản biện:
2. Tên đề tài: “Góp phần khảo sát thành phần hóa học trái Quách (Limonia
acidissima L.), Họ Cam ở tỉnh Trà Vinh”
3.


Cán bộ hướng dẫn: Ngô Quốc Luân

4.

Sinh viên thực hiện: Đặng Huỳnh Giúp

MSSV: 2111811

Lớp Sư Phạm Hóa Học – Khóa 37
5.

Nội dung nhận xét:

e. Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
f. Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp:
Đánh giá nội dung thực hiện đề tài: .........................................................................
..................................................................................................................................................
Những vấn đề còn hạn chế: .......................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
g. Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
h. Kết luận, đề nghị và điểm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…….tháng……năm 2015


Nguyễn Thị Thu Thủy
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

iv

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
13 C-NMR

: Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance (phổ cộng hưởng từ hạt nhân
Carbon 13)

1 H-NMR

: Proton Nuclear Magnetic Resonance (phổ cộng hưởng từ proton).

BuOH

: Buthan-1-ol (CH3 CH2 CH2CH2OH)

C:M

: Chloroform : Methanol

CDCl3


: CHCl3 đã thế hydro (H) bằng deuteri (D)

CSB

: Chỉ số tạo bọt

d

: doublet (Mũi đôi)

đđ

: Đậm đặc

dd

: doublet of doublet

DEPT

: Distortionless Enhancement by Polarization Transfer

DMC

: Dicholoromethane (CH2Cl2)

DMSO

: Dimethylsulfoxyde ((CH3 )2SO)


DPPH

: α,α-diphenyl-β-picrylhydrazyl

E:M

: Ethyl acetate : Methanol

EtOAc

: Ethyl acetate(CH3 COOC2 H5)

EtOEt

: Diethyl ether (C2H5OC2H5)

EtOH

: Ethanol (C2H5 OH)

g

: gram

Glc

: Glucosyde

H:E


: n-Hexane : Ethyl acetate

HMBC

: Heteronuclear Multiple Bond Correelation

HSQC

: Heteronuclear Single Quantum Coherence

J

: hằng số ghép spin

kg

: kilogram

m

: multiplet (Mũi đa)

Me-

: Methyl (CH3-)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

v


ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

MeOH

: Methanol (CH3 OH)

MHz

: Mega Hertz

mp

: melting point (Nhiệt độ nóng chảy)

MPLC : Medium Pressure Liquid Chromatography (Sắc ký cột trung áp)
MS

: Mass Spectrum/Spectrometry (Phổ khối lượng)

NMR

: Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân)



: Phân đoạn


PE

: Petroleum Ether (Ete dầu hỏa)

ppm

: part per million (Phần triệu)

q

: quartet (Mũi bốn)

Rf

: Retention factor

Rha

: Rhamnoglucosyde

s

: singlet (Mũi đơn)

t

: triplet (Mũi ba)

TLC


: Thin Layer Chromatography (sắc ký bản mỏng)

UV-Vis : Ultraviolet Visible Spectroscopy (phổ tử ngoại khả kiến)
δ

: chemical shift (độ dời hóa học)

λmax

: maximum absorption wavelength (bước sóng cực đại hấp thu)

ν

: frequency (tần số dao động)

IC50

: Nồng độ ức chế 50%

IC50

: Nồng độ ức chế 100%

KLPT : Khối lượng phân tử

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

vi

ĐẶNG HUỲNH GIÚP



GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... i
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ......................................... ii
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1 ........................................ iii
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2 .........................................iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ v
DANH MỤC CÁC

HÌNH.................................................................................................. xi

DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................................xii

TĨM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN ............................................................................... xiii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 1
Chương 1 TỔNG QUAN ....................................................................................................... 2
I. TỔNG QUAN VỀ CÂY QUÁCH ..................................................................................... 2
II.1 Mô tả cây ..................................................................................................................... 2
I.1.1 Khái quát phân lo ại thực vật ............................................................................. 2
I.1.2 Mô tả .................................................................................................................... 3
I.2 Nguồn gốc, phân bố và sinh thái ............................................................................... 4
I.2.1 Nguồn gốc, phân bố ........................................................................................... 4
I.2.2 Sinh thái ............................................................................................................... 4
I.3 Ứng dụng y học dân gian của trái cây quách ........................................................... 4
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC ........................................ 4
II.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước ............................................................................ 4
II.2 Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................................. 5

III. TÍNH CẤP THIẾT, MỚI MẺ VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.............14
IV. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...............15
IV.1 Mục tiêu ...................................................................................................................15
IV.2 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................15
IV.3 Nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài ........................................................15
IV.3.1 Nội dung nghiên cứu .....................................................................................15
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

vii

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

IV.3.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................16
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................16
V.1 PHƯƠNG PHÁP CÔ LẬP HỢP CHẤT ...............................................................16
V.1.1 Phương pháp chiết...........................................................................................16
V.1.2 Phương pháp s ắc ký ........................................................................................16
V.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC .........................................................17
V.2.1 Phương pháp đo các chỉ số vật lý..................................................................17
V.2.2 Phương pháp phổ.............................................................................................18
V.3 PHƯƠNG PHÁP THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT KIỂM ĐỊNH 19
Chương 2 THỰC NGHIỆM.................................................................................................20
I. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ ..............................................................20
I.1 NGUYÊN LIỆU ..............................................................................................................20
I.1 Thu hái nguyên liệu ...................................................................................................20
I.2 Xử lý mẫu ngun liệu..............................................................................................20
I.2 HĨA CHẤT......................................................................................................................20

I.3 THIẾT BỊ ..........................................................................................................................21
II. ĐỊNH TÍNH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TRÁI QUÁCH .................21
II.1 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT STEROID .........................21
II.2 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT FLAVONOID ..................22
II.3 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT ALCALOID .....................22
II.4 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT SAPONIN ........................22
II.4.1 Dựa vào chỉ số tạo bọt để xác định sự hiện diện của saponin .........................22
II.4.2 Dựa vào các phản ứng đặc trưng ........................................................................23
II.5 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT TANIN ..............................23
II.6 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT GLYCOSIDE ...................23
II.7. KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC HỢP CHẤT COUMARINE ................24
III. ĐIỀU CHẾ CAO THÔ, CÔ LẬP VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT ..............................25
III.1 ĐIỀU CHẾ CÁC CAO THÔ ......................................................................................25
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

viii

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

III.2 CÔ LẬP VÀ TINH CHẾ CHẤT TỪ CAO EtAOc ..................................................27
III.2.1 Cô lập ....................................................................................................................27
III.2.2 Tinh chế ................................................................................................................28
II.2.1.1 Phân đọan FE2........................................................................................28
II.2.2.2 Phân đoạn FE3 ........................................................................................29
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN..............................................................................32
I. KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC ..................................................32
II. NHẬN DANH CÁC TINH CHẤT CÔ LẬP................................................................33

II.1 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH VẬT LÝ CỦA CÁC CHẤT CƠ LẬP ............................33
II.1.1 Chất LAFE02 ..................................................................................................33
II.1.2 Chất LAFE03 ..................................................................................................33
II.2 BIỆN LUẬN PHỔ NGHIỆM VÀ NHẬN DANH CẤU TRÚC ....................33
II.2.1 Chất LAFE02 ..................................................................................................33
II.2.2 Chất LAFE03 ..................................................................................................36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................................45
I. KẾT LUẬN ........................................................................................................................45
II. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................47
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ................................................................49
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1: PHỔ 1H-NMR CỦA LAFE02 ......................................................................... PL1
Phụ lục 1.2: PHỔ 1H-NMR GIÃN RỘNG CỦA LAFE02 ................................................. PL2
Phụ lục 1.3: PHỔ 13 C-NMR CỦA LAFE02 ....................................................................... PL3
Phụ lục 1.4: PHỔ 13 C-NMR GIÃN RỘNG CỦA LAFE02 ................................................ PL4
Phụ lục 1.5: PHỔ DEPT CỦA LAFE02 ............................................................................. PL5
Phụ lục 1.6: PHỔ HMBC CỦA LAFE02 ........................................................................... PL6
Phụ lục 1.7: PHỔ HMBC GIÃN RỘNG CỦA LAFE01 .................................................... PL7
Phụ lục 1.8: PHỔ HMBC GIÃN RỘNG CỦA LAFE02 .................................................... PL8
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ix

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

Phụ lục 1.9: PHỔ HSQC CỦA LAFE02 ............................................................................. PL9

Phụ lục 2.1: PHỔ 1H-NMR CỦA LAFE03 ....................................................................PL10
Phụ lục 2.2: PHỔ 1H-NMR GIÃN RỘNG CỦA LAFE03 ............................................... PL11
Phụ lục 2.3: PHỔ 1H-NMR GIÃN RỘNG CỦA LAFE03 ...............................................PL12
Phụ lục 2.4: PHỔ 13 C-NMR CỦA LAFE03 .....................................................................PL13
Phụ lục 2.5: PHỔ 13 C-NMR GIÃN RỘNG CỦA LAFE03 ..............................................PL14
Phụ lục 2.6: PHỔ DEPT CỦA LAFE03........................................................................PL15
Phụ lục 2.7: PHỔ DEPT GIÃN RỘNG CỦA LAFE03 ....................................................PL16
Phụ lục 2.8: PHỔ HMBC CỦA LAFE03 .........................................................................PL17
Phụ lục 2.9: PHỔ HMBC GIÃN RỘNG CỦA LAFE03 ..................................................PL18
Phụ lục 2.10: PHỔ HMBC GIÃN RỘNG CỦA LAFE03 ................................................PL19
Phụ lục 2.11: PHỔ HMBC GIÃN RỘNG CỦA LAFE03 ..........................................PL20
Phụ lục 2.12: PHỔ HMBC GIÃN RỘNG CỦA LAFE03 ..........................................PL21
Phụ lục 2.13: PHỔ HSQC CỦA LAFE03 ........................................................................PL22
Phụ lục 2.14: PHỔ HSQC GIÃN RỘNG CỦA LAFE03 .................................................PL23

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

x

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Thân cây qch ...................................................................................................... 3
Hình 1.2: Lá, hoa và trái quách ............................................................................................. 3
Hình 1.3: Trái và ruột qch chín.......................................................................................... 3
Hình 2.1: Trái qch thu hái ................................................................................................20

Hình 2.2: Qui trình điều chế các cao thơ từ ngun liệu ..................................................26
Hình 2.3: Tinh thể và vết TLC của LAFE02 .....................................................................31
Hình 2.4: Tinh thể và vết TLC của LAFE03 .....................................................................31
Hình 2.5: Cấu tạo khung LAFE02

..................................................................................34

Hình 2.6: Cấu trúc hóa học của LAFE02 ...........................................................................35
Hình 2.7: Cấu tạo khung lupan ............................................................................................37
Hình 2.8: Một số tương quan HMBC trong c ấu trúc khung lupan .................................39
Hình 2.9: Cấu trúc hóa học của LAFE03 ...........................................................................44

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

xi

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Một số hợp chất trong cây quách đã được cô lập .............................................. 5
Bảng 2.1: Kết quả sắc ký cột MPLC cao FE (32,7 g) ......................................................27
Bảng 2.2: Kết quả sắc ký cột MPLC phân đoạn FE2 (0,3g)............................................28
Bảng 2.3: Kết quả sắc ký cột MPLC phân đoạn FE2.4 (90mg) ......................................29
Bảng 2.4: Kết quả sắc ký cột MPLC phân đoạn FE3 (0,2g)............................................30
Bảng 2.5: Kết quả sắc ký cột MPLC phân đoạn FE3.3 (80mg) ......................................31
Bảng 3.1: Kết quả định tính các nhóm hợp chất trong trái qch ...................................32

Bảng 3.2: Dữ liệu phổ NMR của LAFE02 ........................................................................34
Bảng 3.3: Dữ liệu phổ 1 H-NMR, 13 C-NMR và DEPT của LAFE03 ..............................39
Bảng 3.4: So sánh dữ liệu phổ 1 H-NMR, 13 C-NMR của LAFE03 và lupeol ................42

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

xii

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Bài luận văn gồm các phần sau đây:
Mở đầu

Nêu lí do chọn đề tài và mục tiêu của đề tài.

Chương 1

Tổng quan về cây Quách và một số nghiên cứu về cây Quách.

Chương 2

Thực nghiệm tập trung vào các nội dung chính sau:

Từ nguyên liệu chính là trái Quách được thu hái ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh
sau nhiều công đoạn xử lý để điều chế bột trái Quách.
Tiến hành định tính các nhóm hợp chất chính có trong trái Qch. Kết quả cho

thấy trong trái Quách có sự hiện diện của các nhóm hợp chất sau: steroid, flavonoid,
alkaloid, glycoside, terpenoid, saponin, tanin, coumarine trong trái quách.
Từ bột trái Quách tiến hành điều chế cao ethyl acetate. Sử dụng phương pháp
sắc ký cột trên cao ethyl acetate và các phân đoạn kết hợp với sắc ký lớp mỏng để cô
lập được hai chất sạch.
Chương 3

Kết quả và biện luận

Việc nhận danh và xác định cấu trúc dựa trên các tính chất vật lý (màu sắc,
dạng tinh thể, R f , t°nc) và từ các dữ liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân ( 1H-NMR,
13 C-NMR,

DEPT, HSQC, HMBC) kết hợp so sánh với tài liệu đã công bố. Kết quả

nhận danh chất cô lập được là (-)-epicatechin thuộc nhóm flavonoid ứng dụng làm
thuốc chống viêm trong dược học và quercitrin là chất kháng virus, kháng viêm hiệu
quả.
Chương 4

Kết luận và kiến nghị

Khẳng định lại các kết quả nghiên cứu và kiến nghị cho những nghiên cứu tiếp
theo.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

xiii


ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

MỞ ĐẦU
Cây quách là loài cây gần như gắn với đời sống đồng bào dân tộc Khơ-me. Cây
quách cho trái ăn được, người dân thường dùng chế biến các món giải khát và rượu
với hương vị đặc biệt, có giá trị dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Ngồi ra theo kinh
nghiệm dân gian, người ta có thể dùng trái qch cịn xanh làm thuốc chữa tiêu chảy,
trái chín có tác dụng chống táo bón, lá cây quách có thể chữa viêm phế quản.
Trên thế giới đã có một số cơng trình nghiên cứu hướng tới phục vụ y học
nhưng đa phần chưa gắn kết được giữa thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của
các hợp chất có trong cây quách.
Tại Việt Nam, việc sử dụng trái quách chủ yếu dựa theo kinh nghiệm dân gian,
chưa có cơng trình nào nghiên cứu kỹ về thành phần hóa học, cũng như thử nghiệm
hoạt tính sinh học của các hoạt chất nhằm hướng đến việc sử dụng dược liệu một cách
hiệu quả, đúng liều lượng và có cơ sở khoa học.
Trên cơ sở đó, chúng tơi tiến hành khảo sát thành phần hóa học của trái cây
quách, để làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng dược liệu và tìm ra những hoạt tính
mới. Qua đó, có thể đưa ra khuyến cáo chung khi sử dụng loại dược liệu này về liều
lượng dùng, cách dùng… góp phần nâng cao giá trị và kiến nghị bảo tồn loài cây này
như một loại dược liệu tại Việt Nam.
Lý do chon đề tài:
-

Nhằm làm phong phú thêm những hiểu biết về thành phần hóa học của trái quách

mọc tại đồng bằng sơng Cửu Long.

-

Tìm các hoạt chất, định hướng cho việc sử dụng trái quách như một nguồn dược

liệu có giá trị. Qua đó, nâng cao hiệu quả kinh tế của lồi thực vật này.
Mục tiêu chọn đề tài:
-

Định tính sơ bộ thành phần hóa học của trái qch

-

Cơ lập được ít nhất một hợp chất sạch và xác định cấu trúc.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

1

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

Chương 1
TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN VỀ CÂY QUÁCH
I.1 MÔ TẢ CÂY
I.1.1 Khái quát phân loại thực vật [2]
Tên khoa học: Limonia acidissima L.
Giới thực vật (Plantae)

Ngành: Hạt kín (Angiospermatophyta) hay ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)
Lớp: Hai lá mầm (Dicotyledoneae) hay lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)
Phân lớp: Hoa hồng (Rosidae)
Bộ: Bồ hịn (Sapindales)
Họ: Cam (Rutaceae)
Phân họ: Aurantioideae
Chi: Limonia L.
Lồi: Limonia acidissima L.
Tên đồng nghĩa: Feronia Limonia (L.) Swingle.
Tên Việt Nam: cây quách, cây cần thăng, cây gáo...
Tên nước ngoài: Wood Apple, Elephant Apple, Monkey Fruit or Curd Fruit
(Anh); Bal, Bael (Assamese); Koth Bael (Bengali); Kothu (Gujarati); Kaitha, Kath
Bel hoặc Kabeet (Hindi); Kawis hoặc Kawista (Javanese); Kvet (Khmer); Belada
Hannu / Byalada Hannu, balulada hannu (Kannada); Belingai (Malaysia); Vilam
Kai (Malayalam); KavaTH (Marathi); Kaitha hoặc Kaintha (Oriya); Billa; Kapittha;
Dadhistha;

Surabhicchada;

Phalasugandhika;

Cirapaki;

Kapipriya;

Dadhi;

Puspapahala;

Dantasatha;


Karabhithu;

Kanti;

Gandhapatra;

Grahiphala;

Kasayamlaphala (Sanskarit); Divul (Sinhalese); Vilam Palam (Tamil); Vellaga Pandu
(Telugu).

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

2

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

I.1.2 Mô tả [2]
Cây thân gỗ cao tới 6-8 m, thân cây nứt dọc sâu màu xám và có vỏ xù xì. Lúc
cây cịn non thân cây nhẵn màu trắng xanh, phân cành dài gãy khúc nhưng dễ uốn, có
gai ở nách lá và có lơng thưa.
Lá cây quách là dạng lá kép lông chim một lần lẻ, mang bảy lá phụ dạng thuôn
bầu dục, mọc đối, không có cuốn phụ và lá có màu xanh lục.
Hoa nhỏ xếp dày dạng chùm đơn ở nách lá hay ở đầu cành, màu trắng.
Quả mọng hình cầu (đường kính khoảng 5-10 cm), màu xanh xám. Vỏ quả dày
hóa gỗ, nhẵn, cứng và giòn. Bên trong vỏ chứa thịt quả, hạt và các sợi gân.

Thịt quả của trái cịn non có màu trắng, vị rất chát. Trái vừa chín rụng thịt quả có
màu vàng nhạt, mùi thơm dịu, có vị chua chua và ngọt nhẹ nhưng vẫn còn hơi chát.
Đặc biệt khi quả chín rục, vỏ quả có màu bạc trắng, mềm và thịt quả chuyển sang màu
nâu đen (như màu me chín), mùi thơm nồng, có vị ngọt dịu gần như khơng cịn vị
chát.

Hình 1.1 Thân cây qch

Hình 1.2 Lá, hoa và trái qch

Hình 1.3 Trái và ruột qch chín
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

3

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

I.2 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI [2]
I.2.1 Nguồn gốc, phân bố
Cây quách phân bố chủ yếu ở các nước Châu Á nhiệt đới như Ấn Độ, Srilanca,
Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam.
Ở Việt Nam cây mọc chủ yếu ở những vùng đất cát pha, khơ c ần như các tỉnh: Trà
Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Vĩnh Long,... Cây quách hiện nay có
nhiều ở Trà Vinh, nó được trồng chủ yếu là để lấy bóng mát và lấy trái.
I.2.2 Sinh thái
So với các loại cây khác, cây quách dễ trồng, cây phát triển nhanh mà có thể
khơng cần bất cứ một loại phân bón nào. Cây thường được trồng bằng hạt để có bộ rễ

chắc, ít đổ ngã.
Cây qch trồng khoảng 6-7 năm tuổi thì cho trái, mỗi năm cho một vụ trái, bắt
đầu ra hoa vào khoảng tháng 3 và quả chín rộ vào khoảng tháng 11-12 hàng năm.
I.3 ỨNG DỤNG Y HỌC DÂN GIAN CỦA TRÁI CÂY QUÁCH
Trái quách cịn xanh làm thuốc chữa tiêu chảy, trái chín có tác dụng chống táo
bón. Thịt quả có tính kích thích ăn uống, giúp tiêu hóa dễ dàng, có lợi cho người bệnh
thận và có tính kháng sinh.
Ruột trái qch được ngâm rượu dùng làm thuốc bổ, nếu dùng theo giờ giấc và
liều lượng nhất định sẽ giúp cường gân cốt, bổ thận, nhuận tràng, dễ tiêu...
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
II.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC
Qua các tài liệu cơng bố được tìm thấy thì cây quách đã được nghiên cứu về
thành phần hóa học từ những năm 1986 cho đến gần đây (2009), các nhà hóa học đã
báo cáo phát hiện được khoảng 33 hợp chất tự nhiên từ loài này:
- Năm 2009, Ki Hyun Kim và các công sự công bố đã phân lập được 5 hợp chất


limodissimin

A

((R)-8-(2-hydroxy-3-methylbut-3-enyl)-7-(2-methylene-2H-

chromen-7-yloxy)-2H-chromen-2-one);7-hydroxy-8-(3-methylbut-2-enyl)-2H-chrome
n-2-one;(R)-7-hydroxy-8-(2-hydroxy-3,3-dimethylbutyl)-2H-chromen-2-one; (S)-8-2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

4

ĐẶNG HUỲNH GIÚP



GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

-hydroxypropan-2-yl)-8,9-dihydro-2H-furo[2,3-h]chromen-2-one



2,2-dimethyl

chromenocoumarin.[9]
- Năm 1991, Parthasarathi Ghosh và các cộng sự cơng bố đã phân lập được 3
hợp chất đó là acidissiminol; acidissiminin epoxide và N-benzoyltyramine từ trái
quách.[11]
- Năm 1989, Jonh K.Macleod và các cộng sự công bố đã phân lập được 2 hợp
chất đó là obacunone và acidissimin.[8]
- Năm 1986, Musa H. Abu Zarga đã công bố phân lập được 15 hợp chất là
umbelliferone, geranyl umbelliferone, marmesin, xanthotoxine, luvangetin, suberosin,
epoxysuberosin, suberenol, dihydrosuberenol, crenulin, crenul atin, β-sitosterol, lupeol,
limonoid limonin và 4-methoxy-1-methyl-2-quinolone.[5]
Ngồi ra cịn có một số cơng bố về hoạt tính sinh học khá thú vị của cao chiết từ
cây quách, nhất là khả năng kháng vi sinh mạnh, chống viêm nhiễm…
II.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
Ở Việt Nam, mới tìm thấy một cơng trình duy nhất của Nguyễn Văn Mười và
các cộng sự (2009) nghiên cứu về thành phần dinh dưỡng và khả năng chế biến
nước quách lên men, chưa có cơng bố nào về thành phần hóa học.[7]
Như vậy, về thành phần hóa học, theo những tài liệu đã công bố từ những năm
1986 cho đến gần đây (2009), các nhà hóa học đã tách được khoảng 25 hợp chất từ
cây quách (Limonia acidissima L). (Bảng 1.1)
Bảng 1.1: Một số hợp chất trong cây quách đã được cô lập


CTPT

ST

Tên chất và CTCT

T

Khối lượng
mol phân tử

Tài
liệu

C23 H18 O6
1

[8]
M = 390 đvC

(R)-8-(-2-hydroxyl-3-methylbut-3-en-1yl-)-7-((2-oxo-2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

5

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)


H-chromen-7-yl)oxy)-2H-chromen-2-one

C14 H14 O3
2

[8]
M = 230 đvC
Osthenol

C14 H16 O5
3

[8]
M = 264 đvC
7-hydroxy-8-(2',3'-dihydroxy-3'-methylbutyl)-2H-1-ben
zopyran-2-one.

C14 H14 O4
4

[8]
M = 246 đvC

Columbianetin

C14 H12 O3
5

[8]

M = 228 đvC
Seselin

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

C24 H26 O8
6

[8]
M = 442 đvC
(E)-3-((2S)-3-(acetoxymethyl)-2-(4-hydroxy-3-metholxy
phenyl)-7-metholxy-2,3-dihydrobenzofuran-5-yl)allyl
acetate

C25 H34 O8
7

[8]
M = 462 đvC

Yangambin

C23 H30 O8

8

M = 434 đvC

[8]

Syringaresinol

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

7

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

C30 H50 O3
9

[8]
M = 458 đvC

Hederatriol

C31 H48 O5
10

[8]
M = 500 đvC


Bassic acid methyl ester

C30 H48 O2
11

[8]
M = 440 đvC

3B-hydrxyolean-en-12-11-one

C11 H20 O2
12

[8]
M = 184 đvC
Cascarillic acid

C18 H30 O3
13

[8]
M = 294 đvC
Dimorphecolic acid

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

8

ĐẶNG HUỲNH GIÚP



GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

C18 H32 O3
14

[8]
M = 296 đvC
Hydroxylinoleic acid

C15 H24 O2
15

[8]
M = 236 đvC
Pentadecatrienoic acid

C12 H8 O4
16

[9]
M = 216 đvC
Bergapten

C15 H16 O3
17

[9]
M = 244 đvC

Osthol

C13 H10 O5
18

[9]
M = 246 đvC

Isopimpinellin

C12 H8 O4
19

[9]
M = 216 đvC
Xanthotoxin

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

9

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

C14 H14 O4
20

[9]

M = 246 đvC
Marmesin

C16 H32 O4
21

[9]
M = 288 đvC

10,16 dihydroxyhexadecanoic acid

C20 H40 O4
22

M = 344 đvC

[9]

10,20 dihydroxyicosanoic acid

C29 H48 O
23

[9]
M = 412 đvC

Stigmasterol

C21 H20 O11
24


[9]
M = 448 đvC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

10

ĐẶNG HUỲNH GIÚP


GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÁI QUÁCH (LIMONIA ACIDISSIMA L.)

Orientin

C21 H20 O10
25

M = 432 đvC

[9]

Vitexin

C11 H6 O3
26

M = 186 đvC

[9]


Psoralen

C27 H30 O15
27

[9]
M = 594 đvC

Saponarin

C19 H22 O3
28

[9]
M = 298 đvC
Aurapten

C25 H31 NO3
29

[12]
M = 393 đvC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

11

ĐẶNG HUỲNH GIÚP



×