Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Báo cáo thực tập nhà máy chế biến khí dinh cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
NHÀ MÁY XỬ LÍ KHÍ DINH CỐ
(DINH CO GAS PROCESSING PLANT)

Sinh viên thực hiện:

Vũ Phạm Gia Thuận
Nguyễn Chấn Phong
Đoàn Minh Hoàng
Nguyễn Duy Khoa

Lớp:

DH20KH

Cán bộ kỹ thuật hướng dẫn :

Hồ Xuân Thiện

Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Quang Thái

Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 5 năm 2023


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái



Mục lục

LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................................4
Chương 1: Tổng quan về nhà máy chế biến khí Dinh Cố..............................................................5
1. Vị trí ..........................................................................................................................................5
2.

Tổng quan về nhà máy............................................................................................................5
3.

Mục đích chính của nhà máy..............................................................................................5

4.

Các nguồn nguyên liệu cung cấp khí cho nhà máy.................................................................5

5.

Sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng.............................................................................................7

6.

5.1

Khí thương mại ( sales gas )...........................................................................................7

5.2

Khí hóa lỏng (LPG)........................................................................................................8


5.3

Condensate...................................................................................................................10

Cơng suất của nhà máy.........................................................................................................11

Chương 2: Chế Độ Vận Hành Chính MGPP................................................................................13
1.

Chế độ MGPP.......................................................................................................................13

2.

Nguồn khí đầu vào................................................................................................................13

3.

Thuyêt minh về chế độ vận hành MGPP...............................................................................13

4.

Sản phẩm đầu ra....................................................................................................................15

Chương 3: Cấu Tạo, Nguyên Lí Hoạt Động của C-02..................................................................15
1.

Giới thiệu..............................................................................................................................15

2.


Thông số kĩ thuật..................................................................................................................15

3.

Cấu tạo..................................................................................................................................16

4.

Nguyên lý hoạt động.............................................................................................................18

5.

Qúa trình hóa lý....................................................................................................................18

Chương 4: Cấu Tạo, Ngun Lí Hoạt Động Của V-06................................................................19
1.

Giới thiệu..............................................................................................................................19

2.

Thơng số kĩ thuật..................................................................................................................20
2.1.

Q trình hấp phụ.........................................................................................................20

2.2.

Qúa trình tái sinh..........................................................................................................20


3.

Cấu tạo..................................................................................................................................20

4.

Nguyên lý hoạt động.............................................................................................................23

5.

4.1.

Quá trình hấp phụ.........................................................................................................23

4.2.

Quá trình tái sinh chất hấp phụ.....................................................................................23

Các tình huống và cách xử lý trong vận hành.......................................................................25

Chương 5: An Toàn........................................................................................................................25
1.

Các mối nguy hiểm chung....................................................................................................25
1.1.

Tổng quan....................................................................................................................25

1.2.


Các tác động về mặt vật lý...........................................................................................25

1.3.

Cháy nổ........................................................................................................................26

Chuyên ngành: Cơng nghệ kĩ thuật hóa học

2

Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

1.4.
2.

GVHD: Nguyễn Quang Thái

Sự ăn mòn....................................................................................................................28

Các hướng dẫn an tồn..........................................................................................................28
2.1.

Tổng quan....................................................................................................................28

2.2.


Rị rỉ và cách xử lý.......................................................................................................29

2.3.

Đề phịng hơi hydrocacbon..........................................................................................29

2.4.

An tồn hóa chất..........................................................................................................29

KẾT LUẬN.....................................................................................................................................29
Chương 6: Phụ lục..........................................................................................................................30
1.

Biểu đồ thành phần của một số mỏ.......................................................................................30

2.

Chế độ MF modified.............................................................................................................34

3.

Các thiết bị khác...................................................................................................................36

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................39

Chuyên ngành: Công nghệ kĩ thuật hóa học

3


Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái

LỜI CẢM ƠN
Qua 4 tuần được thực tập, tiếp cần trực tiếp với quy trình sản xuất thực tế tại
Nhà máy xử lí khí Dinh Cố, chúng em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm thực tiễn
mà trong khi học lý thuyết em chưa nắm rõ. Mỗi tuần, được học hỏi từng chế đồ
vận hành, từng phân đoạn xử lí cũng như cấu tạo, nguyên lý hoạt động của từng
thiết bị, cũng như sự giúp đỡ tận tình của các anh chị cán bộ công nhân viên trong
Nhà máy đã hướng dẫn, hỗ trợ tận tình, chúng em đã nằm được một phần nào đó về
quy trình xử lí khí một cách cụ thể. Khơng những thế tụi em cịn được quan sát, tiếp
xúc thực tế các thiết bị hiện đại, cách thức vận hành và cách để xem xét các thơng
số, cịn có cơ hội tiếp xúc với tác phong làm việc chuyên nghiệp của các anh chị cán
bộ trong Nhà máy.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo đã tạo điều
kiện cho chúng em được cơ hội học tập, trau dồi thêm kinh nghiệm và kiến thức tại
Nhà máy. Em xin gửi lời cảm ơn đến anh Hồ Xuân Thiện cán bộ hướng dẫn đã hỗ
trợ, cung cấp tài liệu cũng như giảng giải cho chúng em về Nhà máy, cũng như hỗ
trơ giúp chúng em hồn thành khóa thực tập này. Dù thời gian học tập và làm việc
tuy ngắn nhưng tụi em đã tiếp cận phần nào về quy trình thực tế và hiểu được nhiệm
vụ, trách nhiệm, phương thức hoạt động, quá trình xử lý khí và kinh doanh của Nhà
máy.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kỹ thuật-Công nghệ Trường
Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu đã truyền đạt kiến thức hữu ích cho chúng em trong suốt
thời gian học tập và rèn luyện tại trường và cảm thấy vừng vàng hơn khi vào làm
thực tế ở Nhà máy. Quan trọng nhất là sự giúp đỡ nhiệt của thầy Nguyễn Quang

Thái và cơ Nguyễn Thị Tuyết để chúng em có được một chuyến thực tập bổ ích,
đồng thời cũng là người quan sát hướng dẫn chúng em hoàn thành bài báo cáo này.
Trong quá trình học tập, cũng như là trong quá trình làm báo cáo, chũng em
đã cố gắng hết mình, vì thời gian và kiến thức chun mơn cũng như kinh nghiệm
thực tế cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được
sự đơng góp, xây dựng từ Thầy cơ và Ban lãnh đạo để em có thêm nhiều kiến thức
quý báu.
Cuối cùng em xin chúc Qúy Thầy cô, anh chị, cô chú trong Nhà máy thật
nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống.
Thành phố Vũng Tàu, tháng 6 năm 2023

Chuyên ngành: Công nghệ kĩ thuật hóa học

4

Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái

Chương 1: Tổng quan về nhà máy chế biến khí Dinh Cố
1. Vị trí .
Công ty TNHH chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí, tên tiếng anh là
Petrovietnam Gas Company (PVGAS). Là một đơn vị thành viên của tập đồn
dầu khí quốc gia Việt Nam (Petro Vietnam); chuyên vận chuyển, chế biến, phân
phối, kinh doanh khí, sản phẩm khí và vật tư thiết bị liên quan trên toàn quốc.
Nhà máy chế biến khí Dinh Cố được xây dựng tại thị xã An Ngãi, huyện
Long Đất, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, cách Long Hải 6 km về phía bắc, cách điểm

tiếp bờ của đường ống dẫn khí từ Bạch Hổ khoảng 10 km. Diện tích nhà máy
89.600 m2 (dài 320 m, rộng 280 m).
2. Tổng quan về nhà máy.
Nhà máy xử lí khí Dinh Cố thuộc tổng cơng ty khí Việt Nam (Petro Việt
Nam gas). Được xây dựng từ năm 1997 trong thời gian 20 tháng bởi nhà thầu
EPC (Samsung Engineering Co Ltd và NNK). Công suất thiết kế ban đầu của
nhà máy này là 1.5 tỷ m3/năm và công suất sau khi lắp đặt máy nén đầu vào
(27/1/2002) là khoảng 2 tỷ m3/năm.
Nhà máy được thiết kế để thu gom khí đồng hành của mỏ Bạch Hổ được
dẫn vào bờ theo đường ống 16”. Công suất ở giai đoạn này là 4,7 triệu m3/ngày,
áp suất đầu vào là 105 Barg.
Từ năm 2002 tiếp nhận thêm lượng khí từ mỏ Rạng Đơng với công suất
5,9 triệu m3/ngày, áp suất đầu vào sụt giảm xuống khoảng 85 Barg à 04 máy
nén đầu vào được lắp đặt để nâng áp suất lên 105 Barg.
Tháng 7 năm 2017, dịng khì từ Nam Cơn Sơn được đưa vào hoạt động
để Nhà máy ln duy trì ở công suất tối đa.
Tháng 3 năm 2018, nâng cao hiệu suất thu hồi LPG từ 75-78% lên 85%.
Tháng 9 đến tháng 11 năm 2020, đưa vận hành dự án V-101A và tiếp
nhận thêm nguồn khí Nam Cơn Sơn 2. Lượng khí tiếp nhận tối đa lên đến 10.6
triệu m3/ngày, tương đương 3.7 tỷ m3/năm.
3. Mục đích chính của nhà máy.
Tiếp nhận và xử lý khí đồng hành từ Bể Cửu Long, Khí NCS2 và nguồn
khí NCS cấp bù để gia tăng giá trị của sản phẩm khí.
-

Cung cấp khí khơ cho các nhà máy điện, đạm và các hộ tiêu thụ khác.
Vận chuyển LPG, Cond đến Kho cảng PVGas Vũng Tàu để xuất cho
khách hàng.

Việc xây dựng nhà máy sẽ tận dụng được một lượng lớn khí đồng hành

bị đốt lãng phí ở ngồi khơi và làm tăng hiệu quả kinh tế trong q trình sử dụng
nó. Hơn nữa khí đồng hành là một nguồn năng lượng sạch để sử dụng, có giá
thành rẻ và được xem là nhiên liệu lý tưởng để thay thế than, củi, dầu diesel…
4. Các nguồn nguyên liệu cung cấp khí cho nhà máy.

Chuyên ngành: Cơng nghệ kĩ thuật hóa học

5

Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái

Khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ (107 km) ngoài khơi bờ biển Vũng Tàu
được vận chuyển qua đường ống 16” tới Long Hải và được xử lý tại nhà máy
GPP Dinh Cố để thu hồi LPG và các hydrocarbon nặng hơn. Khí khơ sau khi
tách hydrocarbon nặng được vận chuyển tới Bà Rịa và Phú Mỹ để dùng làm
nhiên liệu cho nhà máy điện.
Hiện nay, do sản lượng khí từ mỏ Bạch Hổ đang giảm dần theo thời gian
nên nhà máy sẽ tiếp nhận khí bổ sung từ các mỏ khác từ khu vực bể Cửu Long:
Sư Tử Trắng, Rồng - Đồi Mồi, Tê Giác Trắng, NCS2…
Bảng thành phần nguyên liệu đầu vào theo thực tế vận hành
No

Tên mẫu

Khí Rạng Đơng


Khí Bạch Hổ

Khí về bờ

Tên cấu tử

% mol

% mol

% mol

1

N2

0.144

0.129

0.123

2

CO2

0.113

0.174


0.044

3

C1

78.650

74.691

74.430

4

C2

10.800

12.359

12.237

5

C3

6.601

7.040


7.133

6

iC4

1.195

1.535

1.576

7

nC4

1.675

2.191

2.283

8

iC5

0.297

0.549


0.604

9

nC5

0.257

0.592

0.664

10

C6

0.157

0.385

0.540

11

C7

0.084

0.135


0.271

12

C8+

0.026

0.220

0.094

13

H2O (g/m3)

0.12

0.113

14

H2S (ppm)

10.0

10.0

15


Tổng

100.000

100.000

Chuyên ngành: Cơng nghệ kĩ thuật hóa học

16

6

Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái

Thành phần mỏ Thiên Ưng
TT

Thành phần

Phương pháp

Đơn vị

Gía trị


1

Ni-tơ

0.814

2

CO2

8.354

3

Methanne

76.111

4

Ethane

5

Propanne

6

Iso-butanne


7

n-butane

8

neo-pentane

0.005

9

Iso-pentane

0.39

10

n-pentane

0.247

11

H2 S

1

12


Tổng hàm lượng lưu huỳnh

1

13

Hơi nước

ASTM D 5454

Ib/mmscf

46.6

14

Tổng hàm lượng thủy ngân

ASTM D 6350

ppbV

0.0576

7.1
4.337
ASTM D 1945

%mol


1.005
1.13

5. Sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng.
5.1 Khí thương mại ( sales gas )
Nhà máy điện nói chung
Áp suất tối thiểu, bar
Tuỳ theo mỗi nhà máy
Nhiệt độ
200C trên điểm sương
Nhiệt độ điểm sương
-100C
Nhiệt độ điểm sương của nước
-750C
Tổng nhiệt lượng tối đa
38,000 KJ/m3
Lượng các tạp chất
30 ppm
H2S
20 – 40 ppm
N2, He, Ar
< 2%
Khí thương phẩm cịn gọi là khí khơ. Khí khơ có thành phần chủ yếu là
CH4 (khơng nhỏ hơn 90%) và C2H4. Ngồi ra cịn có lẫn các hydrocacbon nặng
hơn và các khí khác như H2, N2, CO2… tùy thuộc vào điều kiện vận hành mà
thành phần khí có thể thay đổi.

Chun ngành: Cơng nghệ kĩ thuật hóa học


7

Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái

Thành phần khí thương phẩm của nhà máy xử lý khí Dinh Cố
Lưu lượng khí

5,7 triệu m3 khí/ngày

Thành phần

% mol

N2

0,178

CO2

0,167

CH4

81,56


C 2 H6

13,7

C 3 H8

3,35

iC4H10

0,322

nC4H10

0,371

iC5H12

0,0508

nC5H10

0,005

C6H14

0,016

C7H16


0,00425

C8+

0,00125

Hơi nước

0,00822
5.2 Khí hóa lỏng (LPG)

Khí hố lỏng gọi tắt là LPG, có thành phần chủ yếu là propan và butan
được nén lại cho tới khi hoá lỏng (áp suất hơi bảo hòa) ở một nhiệt độ nhất định
để tồn chứa và vận chuyển. Khi từ thể khí chuyển sang thể lỏng thì thể tích của
nó giảm 250 lần.
Butan và propan là hai sản phẩm thu được từ sự phân tách Bupro.
Thành phần của LPG:
Thành phần chủ yếu của LPG là các cấu tử C3 và C4 gồm có:
 Propan (C3H8): 60% mol
 Butan (C4H10): 40% mol
Ngồi ra cịn chứa hàm lượng nhỏ cấu tử etan và pentan… trong LPG còn
chứa các chất tạo mùi mercaptan (R-SH) với tỷ lệ nhất định (nhà máy GPP hiện
đang sử dụng 40 ppm) để khi rị rỉ có thể nhận biết bằng khứu giác. Tất cả các
cấu tử đều tồn tại ở thể lỏng, dưới nhiệt độ trung bình và áp suất thường.
Chuyên ngành: Cơng nghệ kĩ thuật hóa học

8

Lớp: DH20KH



BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái

Đối với nhu cầu cơng nghiệp, chất lỏng thường được hố hơi nhờ thiết bị
gia nhiệt bên ngoài hỗ trợ. Thành phần chủ yếu của LPG vẫn chủ yếu là C 3 và
C4, nếu sản phẩm là butan thì thành phần C5 chiếm tối đa là 2%. Thành phần
LPG phải đảm bảo khả năng bay hơi 95% thể tích lỏng ở nhiệt độ quy định.
Sản phẩm
Áp suất hơi bão hòa
Hàm lượng etan
Hàm lượng propan
Hàm lượng butan

Propan
13 bar ở 37.70C
Chiếm tối đa 2% thể tích
Chiếm tối đa 96% thể tích
Chiếm tối đa 2% thể tích

Butan
4.83 bar ở 37.70C
Chiếm tối đa 2% thể tích
Chiếm tối đa 2% thể tích
Chiếm tối đa 96% thể tích

Chi tiêu kỹ thuật và phương pháp thử của LPG sử dụng làm khí đốt dân
dụng, khí đốt cơng nghiệp
Hỗn hợp

Propan Butan
butan’
Đơn
Phương pháp
Tên chỉ tiêu
thương thương propan
vị
thử
phẩm
phẩm thương
phẩm
Tối đa
Tối đa
Tối đa
TCVN
Áp suất hơi ở 37.5oC
kPa
1430
485
1430
8356:2010
Lượng cặn sau khi bay
Tối đa
Tối đa
Tối đa
TCVN
ml
hơi 100ml
0.05
0.05

0.05
3165:2008
Ăn mịn tấm đồng,
TCVN
Loại 1
Loại 1
Loại 1
khơng lớn hơn
8359:2010
TCVN
Hàm lượng lưu huỳnh
Tối đa
Tối đa
Tối đa
mg/kg
10143:2013
tổng
140
140
140
Thành phần
Etan
Hàm lượng butandien
Pentan và các chất
nặng hơn
Butan và các chất nặng
hơn
Olefin
Tỷ trọng ở 15oC


%mol
% thể
tích
% thể
tích
% thể
tích
% thể
tích

Số liệu
Tối đa
0.5

kg/l

Nước tự do ở nhiệt độ
0oC, áp suất hơi bão
hòa

Số liệu
Tối đa
0.5
Tối đa
2.0

Số liệu
Tối đa
0.5
Tối đa

2.0

-

-

Tối đa
2.0

Tối đa
5.0

Số liệu

Số liệu

Số liệu

TCVN
8357:2010

Không

Không

Không

EN 1569:2007

Tối đa

4.0
Tối đa
2.0

TCVN
8360:2010

5.3 Condensate
Chuyên ngành: Công nghệ kĩ thuật hóa học

9

Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái

Do vậy condensat bao gồm các hydrocacbon có phân tử lượng và tỷ trọng
cao hơn propan và butan thường được ký hiệu là C5+. Ngồi các hydrocacbon no,
condensat cịn chứa các hydrocacbon mạch vịng, các nhân thơm.
Condensat thường được ổn định theo các tiêu chuẩn thương mại, chủ yếu
là các tiêu chuẩn về áp suất hơi bão hòa trong khoảng 0,6 – 0,7 bar. Ở áp suất
này condensat tồn trữ và vận chuyển kinh tế hơn.
Condensat ở Việt Nam có hai loại
 Condensat được tách từ bình lỏng đặt tại giàn khoan. Khí đi ra từ
bình tách khí (C1 – C4) ở áp suất vỉa (3 – 40bar) và nhiệt độ 1030C.
Sau đó khí khô theo đường ống 12” xuống đáy biển đến giàn nhẹ
BK3 và quay trở lại CPP2 với chiều dài 6300m. nhiệt độ từ 20 –

250C do đó khí đồng hành sẽ được giảm nhiệt độ từ 80 – 90 0C
xuống còn 20 – 250C, do sự giảm nhiệt độ cho nên condensat sẽ
hình thành trong đường ống. Khi quay lại hỗn hợp hai pha khí lỏng
sẽ đưa qua van cầu joule_thompson. Khí sẽ tụt áp khoảng 2bar và
nhiệt độ sẽ giảm 1,50C do hiệu ứng joule_thompson. Tiếp đó hỗn
hợp hai pha sẽ được đưa vào bình tách thứ 2, đó là bình tách
condensat, phần condensat đước tách ra và bơm trộn với dầu thơ
để xuất khẩu và khí được đưa sang dòng ống đứng để đưa vào bờ.
Trữ lượng condensate này không lớn.
 Loại 2 là condensate được ngưng tụ trong quá trình vận chuyển
đường ống. Ở giai đoạn thứ hai của đề án sử dụng khí thiên nhiên
ở việt nam đường ống vận chuyển 1500 triệu m3/năm. Khí sẽ ẩm
hơn do đó sẽ có nhiều condensate ngưng tụ hơn. Đường ống vận
hành theo kiểu 2 pha với áp suất 125bar và t 0=450C. Tại Dinh Cố
condensate sẽ được thu gom và nhập chung với condensate từ nhà
máy chế biến khí, sản lượng condensate này là 9500 tấn/năm.
Các đặc tính kỹ thuật của condensate

Stt

Áp suất hơi bão hòa (Kpa)

60

Hàm lượng C5+

13%

Tỷ trọng (kg/m3)


310

Độ nhớt (Cp)

0.25647

Tên chỉ tiêu

Chuyên ngành: Công nghệ kĩ thuật hóa học

Đơn vị

10

Yêu cầu

Phương pháp
thử

Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

1

Tỷ trọng ở 15oC

2


Áp suất hơi bão hòa ở
37,8oC

3

Hàm lượng lưu huỳnh

4

Hàm lượng nước tự do

5

Trị số axit

6

Ăn mòn tấm đồng trong 3
giờ ở 50oC

7

Trị số octan (RON)

GVHD: Nguyễn Quang Thái

kg/lit

Số liệu thông
báo


ASTM D1298/
ASTM D4052

kPa
psi

Tối đa 89,6
Tối đa 13

ASTM D323/
ASTM D5191

Tối đa 0,15

ASTM D5453
ASTM D4294

% khối
lượng
% thể
tích
Mg
KOH/g

Khơng có

ASTM D95

Số liệu thơng

báo

ASTM D974
ASTM D664

-

Số 1

ASTM D130

Tối thiểu 55

ASTM D2699

Chưng cất
8

IBP
FBP
Hàm lượng cặn hao hụt

C

Tối đa 45

C
% thể
tích


Tối đa 365

o
o

ASTM D86

Tối đa 2,5

6. Công suất của nhà máy.
Ban đầu công suất nhà máy là 4,3 triệu m 3/ ngày, khí nhận chủ yếu từ mỏ
Bạch Hổ theo Bạch Hổ CCP vào đất liền.
2002, nhận thêm nguồn khí từ mỏ Rạng Đông, lắp đặt trạm nén đầu vào +
V-101 + SDV-104  PCV-106, lúc đó cơng suất nhà máy sẽ khoảng 5,7 triệu
m3 cộng thêm 1 triệu m3 bypass qua V-101 (mỏ Bạch Hổ, mỏ Rạng Đông nằm
trong bể Cửu Long).
2017, cấp bù NCS1, để bù đắp khí CL sụt giảm thì gắn thêm đường cấp
bù từ NCST qua, cơng suất cấp bù tối đa 5,7 triệu m3/ ngày.
2018, dự án nâng cao HSTH, C-05B thay C-05, E-14B song song E-14A,
tăng HSTH lên từ 75-78% lên 82-85%.
2020, NCS2: gom khí từ mỏ SVĐN, TƯ, ĐH qua đường ống 26” từ Sao
Vàng CCP vào nhà máy, công suất thiết kế 20 triệu m 3 khí/ ngày, gắn thêm V101A và đường cấp khí 30”, cùng với đường 16” ban đầu cấp khí khơ đến trung
tâm phân phối khí GDC Phú Mỹ và các trạm phân phối khí như GDS Bà Rịa,
GDS Hiệp Phước,…

Chun ngành: Cơng nghệ kĩ thuật hóa học

11

Lớp: DH20KH



BÁO CÁO THỰC TẬP

Chun ngành: Cơng nghệ kĩ thuật hóa học

GVHD: Nguyễn Quang Thái

12

Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái

Chương 2: Chế Độ Vận Hành Chính MGPP
1. Chế độ MGPP
Modified Gas Processing Plant hay chế độ GPP chuyển đổi. Để đảm bảo
nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhà máy. Ngồi nguồn khí từ bể khí Cửu Long và
một phần khí Nam Cơng Sơn cấp bù thì từ năm 2020 Nhà máy đã tiếp nhận thêm
khì từ đường ống Nam Cơn Sơn 2. Viêc tiếp nhận một lượng lớn khí từ các mỏ đã
gây ra sự sụt áp trên đường ống từ 109 bar xuồng còn 60-80 bar. Và để đảm bảo áp
suất đầu vào của nhà máy được đảm bảo ở áp suất 109 bar thì nhà máy đã lắp đặt
thêm trạm nén khí đầu vào gồm 4 máy nén K-1011A/B/C/D : 3 máy hoạt động 1
máy dự phòng. Nhưng hiện này cụm máy nén khơng cịn sự dùng vì những lí do
sau. Một là để đảm bảo việc bơm nguồn khí vào nhà máy được thuận lợi. Hai là
giảm chi phí vận hành và bảo dưỡng. Thay vào đó nhà máy sử dụng cụm máy nén
K-01/02/03 để nâng áp suất lên 109bar đảm bảo áp suất đầu vào cho nhà máy.

2. Nguồn khí đầu vào.
Khí từ các mỏ Cửu Long, Nam Cơn Sơn 2 sau khi được tách lỏng sơ bộ bằng
Glycol sẽ được đưa vào đường ống đưa vào nhà máy xử lý khí Dinh Cố. Nhà máy
sẽ nhận hết khí đồng hành từ bể Cửu Long đưa vào bờ với lưu lượng khí dao động
từ 70-130 ngàn m3/h hay 2.4 triệu m3/ngày. Do lưu lượng khí ở Bể Cửu Long có xu
hướng giảm và khơng ổn định về lưu lượng nên nhà máy đã lấy thêm khí từ đường
ống Nam Côn Sơn 2 để đảm bảo áp suất đầu vào của nhà máy luôn trong khoảng
70-95bar.
3. Thuyêt minh về chế độ vận hành MGPP
Khí đồng hành từ bể khí Cửu Long, một phần khí từ đường ống Nam Cơn
Sơn 2 và đường ống Nam Côn Sơn cấp bù ( khi có sự sút giảm áp suất đầu vào) .
Được đưa vào thiết bị slug catcher ( thiết bị tách sơ bộ lỏng ) bằng đường ống
16’’ để tách sơ bộ khí, dịng lỏng và condensate ra khỏi nhau ở điều kiện áp suất
là 75 bar và nhiệt độ khoảng 25oC. Khí và hỗn hợp condensate và nước được
tách riêng làm 2 dòng. Condensate và nước được được tách ra bằng trọng lực và
đưa vào bình tách nước V-52. Sau khi giảm áp suất về áp suất khí quyển lượng
hyddrocacbon thốt ra sẽ được đốt bỏ. Lượng khí sau khi tách lỏng sơ bộ là
khoảng 5.3 triệu m3/ngày. Sau khi ra khỏi slug catcher dịng khí sẽ được chia
thành 2 dịng.
Dịng 1 sẽ được đưa qua van giảm áp PV-106 giảm áp suất còn 54 bar và
đi vào thiết bị tách lỏng V-101 để tách lỏng. Phần lỏng sẽ được đi vào V-03 để
được chế biến sâu. Phần khí ở V-101 sẽ được dẫn vào nhà mày nhiệt điện làm
nguyên liêu đốt để sản xuất ra điện
Dịng 2 gồm khí được tách quá slug catcher và phần khí được tách từ C01 đã được nâng áp đến 105bar nhờ cụm máy nén K-01/02/03 với nhiệt độ

Chuyên ngành: Công nghệ kĩ thuật hóa học

13

Lớp: DH20KH



BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái

khoảng 45oC sẽ được đưa vào thiết bị tách lọc V-08 để tách lượng lỏng và tạp
chất cịn sót lại. Chất lỏng và tạp chất sẽ được đưa ra ngoài qua V-03. Ở V-03 áp
suất giảm còn 45 bar để đạt mục địch. Một là các khí có độ ẩm vượt q cơng
suất vận hành sẽ được đưa V-101 thăng cấp vầ về V-03 xử lý. Hai là lỏng được
tách ở Scrubber cũng được đưa về V-03 xử lý . Cịn lại tồn bộ khí sau khi xử lý
được đưa vào thiết bị hấp thụ V-06A hoặc V-06B để tách lượng hơi nước bão
hòa cịn trong khí để ngăn q trình hydrate ( q trình nước kết tinh tạo ra các
cấu trúc rỗng có 12,14,16 mặt cho phép các cấu tử Hydrocacbon đi vào và bị giữ
lại bên trong gây ra hiện tượng tắc nghẽn đướng ống ) ở q trình làm lạnh sâu.
Khí sau khi được tách nước sẽ được chia thành 2 dịng :
 1/3 dịng khí sẽ được đưa qua thiết bị trao đổi nhiệt E-14 để hạ
nhiệt độ xuống khoảng -35oC nhờ dòng sản phẩm đỉnh ở tháp
chưng cất C-05B có nhiệt độ khoảng –70 oC. Và nhờ van JT FV1001 giảm áp cịn 35bar nên dịng khí được làm lạnh sâu đến
nhiệt độ -75oC. Dịng khí sẽ được đưa vào đỉnh tháp chưng cất C05B.
 2/3 dịng khí cịn lại được đưa qua Turbo expander CC-01 để giản
nở giảm áp còn 35 bar và nhiệt độ khoảng -12 oC và đi vào đáy
tháp chưng cất C-05B.
Tháp chưng cất C-05B hoạt động ở áp suất 33bar nhiệt độ hoạt đông của
tháp chưng cất ứng với nhiệt độ -70 oC. Sản phẩm đỉnh chủ yếu là khí Metan và
Etan. Sản phẩm đáy chủ yếu là Propan và các cấu tử nặng sẽ đi ra từ đáy tháp
chưng cất C-05B.
Dịng khí sản phẩm ra từ đỉnh tháp được dẫn quá thiết bị trao đổi nhiệt E14 để làm tác nhân lạnh. Một phần sẽ dùng làm nguồn cung cấp nhiệt cho tháp
tái sinh. Phần còn lại được nén đến áp suất 47 bar nhờ phần nén Turbo expander
CC-01 ( trái tim của nhà máy ) và theo đường ống 16” đến nhà máy nhiệt điện

Bà Rịa, nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ...
Sản phẩm đáy của tháp chưng cất được đưa vào tháp tách C-01 như dịng
hồi lưu ngồi đỉnh tháp.
Trong tháp C-01, với nhiệt độ đáy tháp là 109 oC và áp suất hoạt động là
27.5 bar, các hydrocacbon nhẹ như metan etan sẽ được tách ra và đi lên đỉnh
tháp vào bình tách V-12 để tách lỏng và được máy nén K-01 nén đến áp suất 47
bar. Dịng khí đưa vào E-08 sau đó đưa vào tháp C-04 ( hiện khơng cịn sử
dụng ). Sau đó tiếp tục nén đến 70bar nhớ máy nén K-02 và lên 109bar nhờ K03 rồi hịa dịng với khí đầu vào đưa về bình tách V-08. Do bình tách V-03 nên
phải giảm áp suất cịn 45 bar.
Sản phẩm đáy từ tháp chưng C-01 được đưa qua bình ổn định V-15 sau
đó đưa tới tháp C-02. Tháp C-02 là thiết bị có cấu trúc dạng tháp, có áp suất hoạt
Chun ngành: Cơng nghệ kĩ thuật hóa học

14

Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái

đông là 10 bar, nhiệt độ đáy tháp là khoảng 135 oC nhờ thiết bị gia nhiệt E-03,
nhiệt độ đỉnh tháp vào khoảng 56 oC. Hỗn hợp Bupro ( LPG ) đi ra từ đỉnh tháp
C-02 được đưa qua thiết bị làm lạnh E-02 và đưa vào bình tách V-02. Dịng lỏng
sau khi tách sẽ chỉ làm 2 dòng. Một phần sẽ hồi lưu đỉnh tháp để tăng hiệu suất
chưng cất, phần còn lại sẽ theo đường ống dẫn đến bồn chứa V-21 hoặc kho
cảng Thị Vải. Sản phẩm từ đáy tháp là Condensate. Sau khi hạ nhiệt độ xuống
còn 60oC nhờ thiết bị trao đổi nhiệt E-04A/B và xuống 45oC nhờ thiết bị E-09 sẽ
được đưa vào bồn chứa TK-21 hoặc theo đường ống ra kho cảng Thị Vải.

4. Sản phẩm đầu ra.
Sản phẩm đầu ra của tháp C-05 và thiết bị tách lỏng V-101 chính là sales gas hay
khí methane và ethane. Với áp suất là 45bar với lưu lượng tối đa khoảng 9.7 ngàn
m3/ngày. Khí này sẽ được cung cấp cho nhá máy nhiệt điện Bà Rịa và Phú Mỹ.
Sản phẩm đỉnh tháp C-02 là Bupro hay còn gọi là LPG. Với lưu lượng
khoảng 800 tấn/ ngày. Sản phẩm sẽ được bơm ra kho cảng Thị Vải để tồn trữ và
buôn bán.
Sả phấm từ đáy tháp C-02 chính là condensate, với nhiệt độ khoảng 45 oC
và lưu lượng khoảng 300 tấn/ ngày. Sản phẩm sẽ được bơm ra kho cảng Thị Vải
để tồn trữ và buôn bán.
Chương 3: Cấu Tạo, Nguyên Lí Hoạt Động của C-02
1. Giới thiệu
Tháp C-02 được thiết kế cho việc tách riêng hai sản phẩm đó là Bupro
hay LPG và Condensate. Tháp này hoạt động được ở hai chế độ MF và MGPP.
2. Thông số kĩ thuật
-

Nhiệt độ:
 Đỉnh tháp: 56 – 58oC.
 Nhiệt độ dòng nhập liệu: 65oC.
 Đáy tháp: 125 – 130oC.

-

Áp suất: 11 bar.

-

Lưu lượng dòng nhập liệu: 115 – 120 m3/h.


-

Trị số hồi lưu: 0.5-0.6 ( trị số này không được dưới 0.4)
Trong đó: b hồi lưu dư
Rmin Trị số hồi lưu tối thiếu

Chun ngành: Cơng nghệ kĩ thuật hóa học

15

Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái

3. Cấu tạo
-

Tháp cao khoảng 22320 mm, đường kính trong của tháp khoảng 2320 mm

-

Gồm 30 đĩa dạng van với đường kính 2140 mm

-

Nhập liệu thân tháp ở dĩa thứ 10


-

Dòng chảy trong tháp là dạng 2 dòng chảy.

-

Giai nhiệt đáy tháp sử dụng dạng Kettle.

Chun ngành: Cơng nghệ kĩ thuật hóa học

16

Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

Chun ngành: Cơng nghệ kĩ thuật hóa học

GVHD: Nguyễn Quang Thái

17

Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái


4. Nguyên lý hoạt động.

Chun ngành: Cơng nghệ kĩ thuật hóa học

18

Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái

Dòng lỏng từ đáy tháp C-01 được đưa vào thân tháp ở dĩa thứ 10. Ở C02, các thành phần LPG được tách ra. Hơi LPG ở đình (nhiệt độ điểm sương) sẽ
được ngưng tụ hoàn toàn ở nhiệt độ 43 oC trong E-02 bằng khơng khí và được
đưa đến V-02 là 1 thiết bị nằm ngang có đường kính 2200 mm và dài 7000 mm
để ổn định dòng hồi lưu. Phần LPG lỏng sẽ được bơm hồi lưu P-01AB có cơng
suất 180m3/h. Lưu lượng dòng hồi lưu là 100 m3/h sẽ được hồi lưu trở lại C-02.
1 reboiler kiểu kettle (Stabilizer Reboiler E-03) được đặt ở đáy tháp để
cung cấp nhiệt bằng dòng dầu nóng có nhiệt độ 134 oC, nhiệt độ được kiểm soát
nhờ TV-1523 được cài đặt trong ống dẫn dầu nóng. Phần ngưng tụ sẽ được đưa
đến thiết bị trao đổi nhiệt E-04 để gia nhiệt dòng nhập liệu vào C-01 và được
làm lạnh đến 60oC trước khi được đưa đến Condensate Day Tank TK-21 sức
chứa 2000 m3 hoặc đường ống Condensate.
1 bộ đo chênh áp (PDIA – 1521) được lắp đặt để nhận biết sự tăng áp bên
trong tháp gây ra bởi hiện tượng sủi bọt. 3 đồng hồ đo nhiệt độ được đặt trên các
mâm 9, 10, 30 để hiển thị trạng thái của tháp.
5. Qúa trình hóa lý
Qúa trình hóa lý của tháp C-02 chính là q trình chưng cất.. Chương cất
là quá trình tách các cấu tử trong hỗn hợp dựa trên sự khác nhau về độ bay hơi

của mỗi cấu tử. Bằng cách lặp lại sự bay hơi và ngưng tụ.

Liquid
Mixture

Temperature
(oC)

Propane
(C3H8)
(%)
Butane
(C4H10)
(%)
-42,2
-34,4
-28,9
-23,3
-17,8
-12,2
-6,67
-1,11
4,44
10
15,6
21,1
26,7

Vapor Pressure (bar)
100


70

50

30

0

0

30

50

70

100

0
0,469
0,794
1,21
1,69
2,35
2,9
3,66
4,49
5,38
6,42

7,59
8,83

0
0
0,324
0,621
1,04
1,41
1,93
2,52
3,17
3,86
4,69
5,66
6,62

0
0
0
0,242
0,524
0,849
1,23
1,69
2,24
2,83
3,45
4,21
5,11


0
0
0
0
0,159
0,407
0,704
1,06
1,48
1,97
2,52
3,11
3,73

0
0
0
0
0
0
0
0
0,214
0,476
0,794
1,17
1,59

Chuyên ngành: Công nghệ kĩ thuật hóa học


19

Lớp: DH20KH


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: Nguyễn Quang Thái

32,2
37,8
43,3

10,4
12,2
14,1

7,87
9,25
10,9

6,07
7,18
8,42

4,55
5,45
6,42


2,07
2,62
3,24

6. Sản phẩm.
Sản phẩm đỉnh tháp C-02 là Bupro hay còn gọi là LPG. Với lưu lượng
khoảng 800 tấn/ ngày. Sản phẩm sẽ được bơm ra kho cảng Thị Vải để tồn trữ và
buôn bán.
Sả phấm từ đáy tháp C-02 chính là condensate, với nhiệt độ khoảng 45 oC
và lưu lượng khoảng 300 tấn/ ngày. Sản phẩm sẽ được bơm ra kho cảng Thị Vải
để tồn trữ và buôn bán.
Chương 4: Cấu Tạo, Nguyên Lí Hoạt Động Của V-06
1. Giới thiệu
Tháp hấp thụ V-06 gồm hai tháp V-06A và V-06B. Hai tháp nay hoạt
động liên tục và song song với nhau. Một tháp thực hiện q trình hấp phụ, tháp
cịn lại sẽ thức hiện quá trình tái sinh chất hấp phụ. .Tháp hấp phụ V-06 được đặt
sau bình tách V-08 và trước tháp tinh lọc C-05.
Tháp hấp phụ V-06A/B là tháp dùng để loại bỏ hơi nước bão hịa ra khỏi
dịng khí bằng phương pháp hấp phụ (là phương pháp vật lí và chỉ xảy ra ở bề
mặt chất hấp phụ ) nhờ chất hấp phụ là Oxit nhơm hoạt tính, Zeolit và Silicagel.
Việc hấp phụ nhằm ngăn quá trình tạo Hydrate trong quá trình làm lạnh sâu 75oC.
2. Thơng số kĩ thuật
2.1. Q trình hấp phụ
- Lưu lượng dịng: 6.6 triệu m3/ngày.
- Áp suất vận hành: 109 bar.
- Nhiệt độ : 30oC.
- Outlet Dew point: -65oC
- Chênh áp tối đa cho phép: 80 kpa.
- Hướng dòng : từ trên xuống
- Sau 8h chất hấp phụ sẽ bão hịa nước.

2.2. Qúa trình tái sinh
- lưu lượng khí HC tái sinh : 11500 kg/h
- Áp suất vận hành trong quá trình tái sinh: 35bar
- Nhiệt độ : 230oC.
- Hướng dòng : từ dưới lên
3. Cấu tạo

Chun ngành: Cơng nghệ kĩ thuật hóa học

20

Lớp: DH20KH



×