Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Khóa luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

VŨ LINH CHI

HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÔNG
TY TNHH LÊ VÀ ANH EM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

HÀ NỘI, NĂM 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

VŨ LINH CHI

HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÔNG
TY TNHH LÊ VÀ ANH EM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 734.01.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN



ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN

HÀ NỘI, NĂM 2023


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
----------o0o--------NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Vũ Linh Chi

Hệ đào tạo: Chính quy

Lớp: 61QT-MAR2

MSV: 1954022714

Ngành: Quản trị kinh doanh
Khoa: Kinh tế và Quản lý
1. Tên đề tài: HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÔNG TY
TNHH LÊ VÀ ANH EM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2. Các tài liệu cơ bản:
1) Trương Đình Chiến, “Giáo trình Quản trị Marketing”, NXB Đại học Kinh tế quốc
dân, 2014.
2) Trương Đình Chiến, “Giáo trình Truyền thơng marketing tích hợp (IMC)”, NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân, 2019.
3) Nguyễn Anh Tuấn, “Giáo trình Marketing căn bản”, NXB Tài chính, Hà Nội 2022.
4) ThS. Đàm Thị Thủy, Bài giảng Marketing số, Hà Nội.
5) Công ty TNHH Lê & Anh Em: sổ tay nhân viên, hệ thống tài liệu nội bộ.
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:

NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về truyền thông marketing.
Chương 2: Thực trạng trong truyền thông marketing của Công ty TNHH Lê & Anh
Em.
Chương 3: Kết luận và đề xuất giải pháp hoạt động truyền thông marketing cho Công
ty TNHH Lê & Anh Em.
4. Bảng biểu, sơ đồ, chứng từ: Khóa luận có 5 bảng và 15 sơ đồ, hình vẽ.
5. Giảng viên hướng dẫn:
Giảng viên hướng dẫn tồn bộ khố luận: ThS. Nguyễn Thị Huyền


6. Ngày giao nhiệm vụ khóa luận tốt nghiệp:
Ngày 20 tháng 03 năm 2023
Trưởng bộ mơn

Giảng viên hướng dẫn chính

TS. Trần Quốc Hưng

ThS. Nguyễn Thị Huyền

Nhiệm vụ khóa luận đã được Hội đồng thi tốt nghiệp của Khoa thông qua
Ngày 20 tháng 03 năm 2023
Chủ tịch Hội đồng

PGS.TS. Đỗ Văn Quang
Sinh viên đã hồn thành và nộp bản Khóa luận tốt nghiệp cho Hội đồng thi ngày
25/06/2023.
Sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp


Vũ Linh Chi


LỜI CAM ĐOAN
Em là Vũ Linh Chi sinh viên K61, ngành Quản trị kinh doanh, khoa Kinh tế & Quản
lý, Trường Đại học Thủy Lợi. Em xin cam đoan rằng khóa luận tốt nghiệp này được
viết hồn tồn dựa trên các kết quả nghiên cứu của riêng em. Khóa luận có số liệu rõ
ràng và kết quả nghiên cứu là trung thực. Việc tham khảo tài liệu (nếu có) đã được
trích dẫn và ghi rõ ràng nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2023
Người thực hiện

Vũ Linh Chi

1


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài nghiên cứu đề tài: “Hoạt động truyền thông marketing của Công ty
TNHH Lê & Anh Em: Thực trạng và giải pháp”, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến GVHD ThS. Nguyễn Thị Huyền đã tận tình hướng dẫn chỉ dạy, ln sẵn sàng
cung cấp cho em những thông tin, giải đáp các vấn đề quan trọng để hoàn thành
nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp, đồng thời cũng định hướng cho em rõ hơn về
con đường học tập và phát triển trong tương lai của mình.
Em chân thành cảm ơn tất cả thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế & Quản lý, Trường Đại
học Thủy Lợi đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức trong suốt 4 năm
qua. Những kiến thức này làm một bước đệm vững chắc cho em thêm sự tự tin, bản
lĩnh để có thể hồn thành tốt những cơng việc sau này mà cịn là hành trang quý báu
giúp em tự tin bước vào đời.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh/chị trong Cơng ty TNHH Lê & Anh Em đã chỉ dẫn,

góp ý và đồng thời tạo điều kiện cho em có cơ hội phát triển trong quá trình làm việc
tại đây.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cố vấn học tập TS. Hoàng Thị Ba và các thành
viên lớp 61QT-Mar2 trường Đại học Thủy Lợi đã luôn đồng hành, hỗ trợ và cùng nhau
chia sẻ kinh nghiệm học tập trong quá trình học tại đây.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................2
MỤC LỤC......................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH...................................................................................6
DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................7
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ............8
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................9
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING.........11
1.1 Một số khái niệm cơ bản...................................................................................11
1.1.1 Marketing và vai trị của marketing.............................................................11
1.1.2 Truyền thơng và mơ hình truyền thơng........................................................13
1.1.3 Truyền thơng marketing tích hợp.................................................................15
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông của doanh nghiệp........17
1.2.1 Các yếu tố vĩ mô...........................................................................................17
1.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường ngành.............................................................21
1.2.3 Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp...................................................................25
1.3 Các yếu tố marketing tác động đến hoạt động truyền thông........................26
1.3.1 Nghiên cứu thị trường..................................................................................26
1.3.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị..........................................................27

1.3.3 Marketing mix..............................................................................................31
1.4 Các công cụ của truyền thông marketing.......................................................35
1.4.1 Quảng cáo.....................................................................................................35
1.4.2 Quan hệ công chúng (PR)............................................................................36
1.4.3 Xúc tiến bán.................................................................................................37
1.4.4 Marketing trực tiếp.......................................................................................38
1.4.5 Bán hàng cá nhân.........................................................................................38
1.5 Q trình truyền thơng trong doanh nghiệp..................................................39
1.5.1 Xác định đối tượng nhận tin mục tiêu..........................................................39

3


1.5.2 Xác định mục tiêu truyền thông...................................................................39
1.5.3 Thiết kế thông điệp truyền thông.................................................................40
1.5.4 Lựa chọn phương tiện truyền thông.............................................................40
1.5.5 Xác định ngân sách truyền thông.................................................................41
1.5.6 Đánh giá kết quả truyền thông.....................................................................42
1.6 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động truyền thông của doanh nghiệp42
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TRONG TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA
CÔNG TY TNHH LÊ & ANH EM............................................................................44
2.1 Giới thiệu về cơng ty..........................................................................................44
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển................................................................44
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ....................................................................................46
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ từng phịng ban.............................48
2.2 Phân tích tác động của môi trường vĩ mô.......................................................50
2.2.1 Môi trường nhân khẩu..................................................................................50
2.2.2 Mơi trường kinh tế........................................................................................50
2.2.3 Mơi trường văn hóa......................................................................................51
2.2.4 Mơi trường chính trị - pháp luật...................................................................52

2.2.5 Mơi trường cơng nghệ..................................................................................53
2.2.6 Mơi trường tự nhiên.....................................................................................54
2.3 Phân tích tác động của mơi trường vi mô.......................................................55
2.3.1 Đối thủ cạnh tranh........................................................................................55
2.3.2 Sức ép từ khách hàng...................................................................................58
2.3.3 Áp lực từ phía nhà cung ứng........................................................................59
2.3.4 Mơi trường nội bộ doanh nghiệp..................................................................59
2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây...............................................59
2.5 Thực trạng marketing của doanh nghiệp........................................................61
2.5.1 Định vị..........................................................................................................61
2.5.2 Sản phẩm......................................................................................................65
2.5.3 Giá cả............................................................................................................67
2.5.4 Bán hàng và chăm sóc khách hàng...............................................................68
2.5.5 Con người.....................................................................................................69

4


2.5.6 Quy trình......................................................................................................69
2.6 Thực trạng hoạt động truyền thơng marketing tại Công ty TNHH Lê &
Anh Em.....................................................................................................................71
2.6.1 Thực trạng hoạt động truyền thông marketing tại Le Bros..........................71
2.6.2 Đánh giá chung kết quả hoạt động truyền thông marketing tại doanh nghiệp
...............................................................................................................................81
CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG TRUYỀN
THÔNG MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH LÊ & ANH EM.........................83
3.1 Phân tích SWOT cho hoạt động truyền thơng marketing của Le Bros.......83
3.1.1 Điểm mạnh...................................................................................................83
3.1.2 Điểm yếu......................................................................................................84
3.1.3 Cơ hội...........................................................................................................84

3.1.4 Thách thức....................................................................................................84
3.2 Định hướng phát triển của Le Bros.................................................................84
3.2.1 Mục tiêu........................................................................................................84
3.2.2 Phương hướng..............................................................................................85
3.3 Một số giải pháp................................................................................................85
3.3.1 Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên...........................................................85
3.3.2 Cải tiến, nâng cấp các kênh truyền thông marketing hiện tại.......................87
3.3.3 Mở rộng thêm các kênh truyền thông marketing.........................................89
3.3.4 Các giải pháp và kiến nghị khác...................................................................89
KẾT LUẬN..................................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................92

5


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Mơ hình q trình truyền thơng của Shannon và Weaver.............................14
Hình 1.2. Quy trình xây dựng chiến lược định vị.........................................................30
Hình 2.1. Logo cơng ty TNHH Lê & Anh Em..............................................................44
Hình 2.2. Một số dự án Cơng ty TNHH Lê & Anh Em đã thực hiện...........................47
Hình 2.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Lê & Anh Em.......................................48
Hình 2.4. Bảng giá dịch vụ tại Le Bros.........................................................................68
Hình 2.5. Quy trình làm việc với khách hàng tại Le Bros.............................................71
Hình 2.6. Giao diện Website của Cơng ty TNHH Lê & Anh Em.................................73
Hình 2.7. Số lượng người sử dụng mạng Facebook theo thống kê tháng 4/2023.........74
Hình 2.8. Hình ảnh trang Fanpage của Cơng ty TNHH Lê & Anh Em........................75
Hình 2.9. Hình ảnh bài đăng trên trang Fanpage của Cơng ty TNHH Lê & Anh Em. .75
Hình 2.10. Mẫu email marketing của Le Bros về sự kiện VSMCamp..........................77
Hình 2.11. Hình ảnh trang Linkedin của Cơng ty TNHH Lê & Anh Em.....................78
Hình 2.12. Chỉ số fanpage của Công ty TNHH Lê & Anh Em.....................................80

Hình 3.1. Bảng giá chi phí tham gia khóa học đào tạo tại Gigan Tranining Center.....86

6


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh.........................................................................56
Bảng 2.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 3 năm gần nhất................60
Bảng 2.3 Phiếu khảo sát mức độ hài lịng của khách hàng...........................................64
Bảng 2.4. Bảng tóm tắt số lượng email gửi đi trong tháng 09/2022.............................76
Bảng 2.5. Ngân sách truyền thơng trung bình...............................................................79

7


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ

Chữ viết tắt
AI

Tiếng Anh

Tiếng Việt

Artificial intelligence

Trí tuệ nhân tạo

CLB


Câu lạc bộ

CPI

Consumer Price Index

Chỉ số giá tiêu dùng

Chat GPT

Chat Generative Pre-training
Transformer

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

HĐQT
IMC

Hội đồng quản trị
Integrated Marketing

Chiến lược truyền thơng

Communications

marketing tích hợp


NHTW

Ngân hàng trung ương

PR

Public Relations

Quan hệ công chúng

R&D

 Research & Development

Nghiên cứu và phát triển

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

8


9


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong mơi trường kinh doanh đầy cạnh tranh hiện nay, khi mà hầu hết doanh nghiệp

đều phải đối diện với sự thay đổi không ngừng từ môi trường, tiến bộ khoa học kỹ
thuật và các quy định, chính sách mới đến sự thay đổi về hành vi tiêu dùng của khách
hàng. Để có thể thành cơng, doanh nghiệp khơng những cần có sản phẩm/dịch vụ tốt
để mang lại giá trị cho khách hàng mà cần phải có một hướng đi đúng đắn cho những
chiến dịch truyền thông marketing. Bằng sức mạnh của doanh nghiệp thì truyền thơng
marketing sẽ là con đường nhanh nhất để đưa sản phẩm/dịch vụ chất lượng đến với
thành công, nâng cao giá trị và đưa thương hiệu của doanh nghiệp thành thương hiệu
được khách hàng ưa thích nhưng đơi khi chỉ một sai sót nhỏ nó cũng có thể sẽ làm tổn
hại đến các giá trị công ty dày cơng tạo dựng. Khơng giống với hàng hố - có thể cầm
nắm và dùng thử, với đặc tính độc đáo, riêng biệt, khơng thể thay thế và khơng cố
định của dịch vụ thì các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này lại càng cần phải chú
trọng vào truyền thơng marketing. Với những cơng ty agency cung cấp các dịch
vụ marketing thì vai trị của truyền thông marketing lại càng đặc biệt quan trọng.
Truyền thơng marketing thành cơng sẽ giúp doanh nghiệp xố bỏ mọi rào cản về
khơng

gian



thời

gian, giúp thương

giới và vươn ra với những thị

trường tồn

hiệu


cơng

cầu.

Từ

ty

vượt ra ngồi

những

kiến

biên

thức tích

luỹ được qua thời gian học chuyên ngành quản trị kinh doanh nói chung và marketing
nói riêng tại Đại học Thuỷ Lợi cũng như quá trình hoạt động thực tiễn trong công ty,
em đã quyết định lựa chọn: "Hoạt động truyền thông marketing tại Công ty TNHH
Lê và Anh Em: Thực trạng và giải pháp" là đề tài nghiên cứu cho khóa luận của em
với hy vọng có thể tìm kiếm và đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng caao chất lượng
hoạt động truyền thông marketing để công ty lớn mạnh hơn.
2. Mục đích nghiên cứu.
Thứ nhất: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động truyền thông marketing tại
Công ty TNHH Lê & Anh Em.

10



Thứ hai: Đề xuất các giải pháp cũng như đưa ra kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt
động truyền thông marketing tại Công ty TNHH Lê & Anh Em.
3.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

❖ Đối tượng: Nghiên cứu hoạt động truyền thông marketing tại Công ty TNHH Lê
& Anh Em.
❖ Phạm vi nghiên cứu:
-

Phạm vi thời gian: 2020 – 2023.

-

Phạm vi không gian: Hoạt động truyền thông marketing tại Công ty TNHH Lê &
Anh Em.

4. Kết cấu bài khóa luận
Ngồi phần mở đầu, các danh mục và phần kết luận thì nội dung khóa luận gồm 3
chương:
❖ Chương 1: Cơ sở lý thuyết về truyền thông marketing.
❖ Chương 2: Thực trạng trong truyền thông marketing của Công ty TNHH Lê &
Anh Em.
❖ Chương 3: Kết luận và đề xuất giải pháp hoạt động truyền thông marketing tại
Công ty TNHH Lê & Anh Em.

11



CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Marketing và vai trò của marketing
1.1.1.1 Khái niệm marketing
Trong thế giới kinh doanh, rất nhiều người bao gồm cả các nhà quản trị cấp cao trong
công ty thường cho rằng marketing là bán hàng, quảng cáo hoặc nghiên cứu thị trường.
Đó thực sự là cơng việc của marketing nhưng hồn tồn chưa phản ánh đầy đủ phạm
vi và bản chất của chúng. Ở mỗi cách tiếp cận và nghiên cứu lại có khái niệm
marketing khác nhau. Các khái niệm này thường xuyên được cập nhật để phù hợp với
môi trường kinh doanh mới. Dưới đây là một số khái niệm điển hình:
-

Marketing là danh động từ của từ “Market” (thị trường) với nghĩa là làm thị
trường. Vì vậy, cách hiểu tương đối phổ biến cho rằng: “Marketing là tập hợp
các hoạt động của doanh nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục
tiêu thơng qua q trình trao đổi, giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận. Marketing là q trình ảnh hưởng đến các trao đổi tự nguyện giữa doanh
nghiệp với khách hàng và các đối tác nhằm đạt các mục tiêu kinh doanh”. [1]

-

Theo Philip Kotler - “cha đẻ” của ngành marketing đưa ra khái niệm khái quát
hơn: “Marketing là hoạt động của con người hướng tới sự thỏa mãn nhu cầu và
ước muốn thơng qua các tiến trình trao đổi”. [1]

-

Năm 2007, AMA lại đưa ra khái niệm mới: “Marketing là tập hợp các hoạt
động, cấu trúc cơ chế và quy trình nhằm tạo ra, truyền thơng và phân phối

những thứ có giá trị cho người tiêu dùng, khách hàng, đối tác và xã hội nói
chung”. [1]

-

Marketing đã phát triển mạnh mẽ sang các lĩnh vực khác ngoài kinh doanh. Một
khái niệm marketing khái quát hơn cũng được sử dụng trong nhiều tài liệu:
“Marketing là khoa học về sự trao đổi, nó nghiên cứu và giải quyết tất cả quan
hệ trao đổi giữa một tổ chức hay cá nhân với mơi trường bên ngồi, giúp cho tổ
chức (cá nhân) đó đạt những mục tiêu đã dự định với kết quả và hiệu quả cao
nhất. “Marketing là quá trình xã hội nhờ đó các tổ chức hoặc cá nhân có thể
12


thỏa mãn nhu cầu và mong muốn thông qua việc tạo ra và trao đổi những thứ có
giá trị với những người khác”. [1]
Rõ ràng có thể thấy, ở mỗi góc nhìn khác nhau sẽ có khái niệm marketing khác nhau.
Qua các khái niệm trên có thể thấy hai nhiệm vụ cơ bản của marketing đó là: (1)
nghiên cứu, phân tích, đánh giá, lựa chọn nhu cầu, mong muốn của khách hàng và các
đối tác liên quan; (2) thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó bằng sản phẩm/dịch vụ, các
chính sách và cơng cụ marketing phù hợp.
1.1.1.2 Vai trị của marketing
 Đối với doanh nghiệp:
Hiểu theo nghĩa rộng, toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hoạt động
marketing bắt đầu từ việc phát triển khái niệm sản xuất một sản phẩm đến việc thực
hiện sản xuất và tiêu thụ để đảm bảo rằng sản phẩm đó thực sự có thể bán. Quảng cáo,
xúc tiến, định giá và phân phối là những bước cơ bản để người tiêu dùng mua sản
phẩm đó. Vì vậy, nếu các doanh nghiệp muốn thành công trong cơ chế thị trường, họ
phải làm marketing. Doanh nghiệp sẽ thành công khi họ cung cấp cho thị trường đúng
cái thị trường cần, phù hợp với mong muốn và khả năng mua của người tiêu dùng.

Marketing tạo ra sự kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường
trong tất cả các giai đoạn của quá trình tái sản xuất. Marketing đã cung cấp các hoạt
động tìm kiếm thơng tin từ thị trường và truyền tin về doanh nghiệp ra thị trường,
nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ khách hàng,

 Đối với người tiêu dùng:
Hoạt động marketing khơng những đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp kinh doanh
mà nó cịn mang lại lợi ích cho người tiêu dùng. Một tổ chức kinh doanh sẽ tồn tại và
phát triển khi nó cung cấp được lợi ích về mặt kinh tế cho khách hàng.
-

Marketing giúp sáng tạo ra nhiều chủng loại hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu
và mong muốn của từng nhóm khách hàng, từng khách hàng. Marketing nghiên
cứu xác định nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng về sản phẩm với hình
thức và đặc tính cụ thể để định hướng cho những người lập kế hoạch sản xuất
thực hiện.
13


-

Sản phẩm có mặt đúng nơi mà có người muốn mua nó thì sản phẩm đó hữu ích
về địa điểm.

-

Khi người tiêu dùng cần mà cửa hàng có sẵn sản phẩm thì tạo ra tính hữu ích về
mặt thời gian cho khách hàng.

-


Khi kết thúc hành vi mua hàng thì người mua có tồn quyền sở hữu và sử dụng
sản phẩm.

-

Tính hữu ích về thơng tin là việc người làm marketing cung cấp thông tin cho
khách hàng qua các thông điệp quảng cáo, thông điệp của người bán hàng. Để
mua được sản phẩm, khách hàng cần biết nó mua ở đâu, khi nào, với giá bao
nhiêu,… Phần lớn các tính hữu ích này được tạo ra bởi các hoạt động
marketing.

1.1.2 Truyền thơng và mơ hình truyền thơng
1.1.2.1 Khái niệm truyền thơng
Truyền thơng là q trình trao đổi, chia sẻ thơng tin, kiến thức, kinh nghiệm, tư tưởng,
tình cảm,... liên tục giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau,
thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát
triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng xã hội.
Đối với các doanh nghiệp thì truyền thơng là hoạt động cung cấp, truyền tải thông tin
một cách rộng rãi đến các đối tượng khác nhau như công chúng mục tiêu, khách hàng
tiềm năng, đối tác,… và cả nhân viên trong doanh nghiệp đó, để được nhiều người biết
đến nhằm tạo ra sự quan tâm, ủng hộ của các đối tượng mục tiêu. Vì vậy có thể nói
rằng truyền thơng đóng vai trị quan trọng sống cịn trong q trình xây dựng và phát
triển thương hiệu của doanh nghiệp.

14


1.1.2.2 Mơ hình truyền thơng


Hình 1.1. Mơ hình q trình truyền thơng của Shannon và Weaver
(Nguồn: Giáo trình Quản trị truyền thơng marketing)

-

Người gửi: là chủ thể của q trình truyền thông marketing, họ là doanh nghiệp,
tổ chức thực hiện các hoạt động truyền thông marketing hướng tới khách hàng.

-

Thông điệp chủ định: mục đích tác động vào khách hàng mục tiêu để mong
nhận được điều gì đó ở khách hàng theo chủ định của người gửi tin.

-

Mã hóa thơng điệp: chuyển ý tưởng truyền thơng thành các hình thức có tính
biểu tượng sao cho thuận tiện cho người nhận tin lĩnh hội được ý tưởng đó.

-

Truyền đạt thơng điệp: tập hợp những kí hiệu bằng một thơng điệp do người gửi
truyền đi qua nhiều phương tiện.

-

Phương tiện truyền tin: truyền hình, truyền thanh, báo chí, internet,…giúp
truyền tải thơng điệp đến với người nhận.

-


Giải mã: là quá trình người nhận thông tin xử lý thông điệp truyền thông
marketing đã đạt được mã hóa của chủ thể truyền tin để hiểu ý tưởng của chủ
thể muốn truyền đạt. Khi quá trình mã hóa của người gửi tương thích với q
trình giải mã của người nhận thì thơng điệp sẽ có hiệu quả. Vì vậy, thơng điệp
phải là những tín hiệu quen thuộc đối với người nhận.

-

Người nhận tin: khách hàng mục tiêu mà chủ thể truyền tin (tổ chức, doanh
nghiệp) đang muốn thuyết phục.

15


-

Phản ứng đáp lại: sau khi lĩnh hội thông điệp, người nhận tin sẽ có các phản
ứng, do vậy người truyền tin cần nắm bắt được phản ứng đó để điều chỉnh chiến
lược, chiến thuật truyền thông.

-

Thông tin phản hồi: người nhận gửi thông điệp thông điệp trở lại cho người gửi
tin. Qua thông tin phản hồi, người gửi tin biết được hiệu quả của chương trình
truyền thơng.

-

Nhiễu: là các tác động đến thơng điệp làm cho nó được hiểu sai lệch với trạng
thái ban đầu. Nhiễu là do môi trường vật lý gây ra (tiếng ồn) hoặc do người gửi

tin khơng hiểu được quan điểm, nền tảng văn hóa của người nhận tin.

Đây là mơ hình giúp chúng ta có định hướng đúng đắn trong q trình truyền tin. Đó là
cần xác định rõ đối tượng và các phản ứng của người nhận tin, xác định thông điệp gửi
đi, lựa chọn kênh truyền tin, thu nhận thông tin phản hồi. Đây chính xác là các quyết
định trong truyền thơng marketing.
1.1.3 Truyền thơng marketing tích hợp
 Khái niệm truyền thơng marketing tích hợp:
Các doanh nghiệp đều hiểu được tầm quan trọng của các công cụ truyền thông và
marketing trong việc tiếp cận tối đa các đối tượng khách hàng. Thực tế cho thấy, nếu
chỉ sử dụng đơn lẻ một công cụ truyền thông cho một chiến dịch sẽ không mang lại
được hiệu quả như mong muốn mà cần phải kết hợp với nhau để tạo ra một sự thống
nhất hay một quy trình giúp doanh nghiệp xác định ra các phương pháp truyền thông
và xây dựng mối quan hệ với khách hàng, các đối tác một cách hiệu quả. Và đó là lý
do mà Truyền thơng marketing tích hợp đã ra đời.
-

Khái niệm được Don Schulz đưa ra năm 1993 khá đầy đủ và được thừa nhận
rộng rãi: “IMC là một q trình kinh doanh mang tính chiến lược được sử dụng
để lên kế hoạch, phát triển, thực hiện và đánh giá các chương trình truyền thơng
thương hiệu có tính thuyết phục, có khả năng đo lường và phối hợp được các
tác động tới khách hàng, cán bộ nhân viên và những người có liên quan khác
bên trong và bên ngoài doanh nghiệp”. [3]

-

Trong quyển Nguyên lý marketing, Kotler và Amstrong (2020) cũng chỉ ra rằng
“IMC là những hoạt động truyền thơng mang tính phối hợp và gắn bó chặt chẽ
16




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×