TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
Năm học: 2022 – 2023
ĐỀ DỰ PHÒNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian: 90 phút
Ngày thi:…/12/2022
Phần I (6 điểm): Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long có đoạn:
… Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy,
tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với
cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu,
ơm cháu mà lắc: “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hịa đâu bác ạ. Nhưng từ hơm ấy
cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không đừng vẽ cháu! Để
cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1 (1.0 điểm). Trong đoạn văn trên, nhân vật chính có nói “từ hơm ấy cháu sống
thật hạnh phúc”. Theo em, vì sao anh cảm thấy như vậy? Ngồi ra, đoạn trích cịn cho
ta biết phẩm chất nào của nhân vật anh thanh niên?
Câu 2 (1.0 điểm). Câu văn in đậm là kiểu hình thức ngơn ngữ nào? Tại sao ta có thể
nhận ra hình thức ngơn ngữ đó?
Câu 3 (3.5 điểm). Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch làm rõ vẻ
đẹp của những con người đáng quý ở mảnh đất Sa Pa được khắc họa trong tác phẩm.
Đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một lời dẫn trực tiếp. (Gạch chân, chú thích
rõ).
Câu 4 (0.5 điểm). Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ ca ngợi
những con người lao động, được sáng tác cùng thời kì với “Lặng lẽ Sa Pa”. Đó là tác
phẩm nào, ai là tác giả?
Phần II (4 điểm): Đọc kĩ đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Tôi có một kinh nghiệm trong cuộc đời mình rằng: nếu địi phải có mơi trường
phù hợp, hồn cảnh phù hợp, cơ sở vật chất phù hợp mới chịu làm cái gì đó thì thật ra
khi có đủ, tơi vẫn khơng làm tốt được. Bởi việc quan trọng là hành động và tìm ra cách
để thích ứng với hồn cảnh hiện tại chứ khơng phải là địi hỏi hồn cảnh thích ứng với
mình rồi mới hành động.
(…) Khơng có mơi trường, hồn cảnh, điều kiện như mong muốn thì ta sẽ khơng
làm gì cả. Liệu bạn có định trở thành người như vậy?
(Theo Lại Minh Lực, “Học online không hiệu quả là do đâu?”, VnExpess.net)
Câu 1 (0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2 (1.5 điểm). Xét theo mục đích nói, câu văn cuối cùng trong đoạn văn bản thuộc
kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào? Cách thực hiện hành động nói?
Câu 3 (2.0 điểm). Là học sinh, đặc biệt học sinh cuối cấp, bạn khơng thể chờ đủ điều
kiện thích hợp rồi mới học tập. Viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy, trình bày suy nghĩ
về tinh thần tự giác trong học tập của học sinh trong giai đoạn hiện nay.
Câu
Nội dung
Điểm
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
Năm học 2022 – 2023
ĐỀ DỰ PHÒNG
Câu 1
(1 điểm)
Câu 2
(1 điểm)
Câu 3
(3.5 điểm)
Câu 4
(0.5 điểm)
Câu 1
(0.5 điểm)
Câu 2
(1.5 điểm)
Câu 3
(2.0 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỒI KỲ I
Môn: Ngữ văn 9
Phần I (6 điểm)
- Nhân vật cảm thấy hạnh phúc vì:
+ anh được biết vì mình góp phần phát hiện đám mây khô mà không quân ta đã bắn
hạ nhiều máy bay Mĩ
+ đó là niềm hạnh phúc khi thấy giá trị công việc của bản thân, thấy mình có đóng
góp cho chiến thắng chung của dân tộc.
- Ngồi ra, trong đoạn trích, người đọc cịn thấy anh là một người rất cởi mở, chân
thành và khiêm tốn.
- Câu văn in đậm là hình thức ngơn ngữ đối thoại
- Căn cứ xác định hình thức đối thoại:
+ Ghi lại lời thoại của nhân vật này trò chuyện với nhân vật khác
+ Được đánh dấu bằng cách đặt sau dấu hai chấm, trích dẫn trong dấu đóng mở
ngoặc kép.
*Hình thức:
- Cấu trúc đoạn diễn dịch + số lượng câu hợp lí (12 câu +-2 câu)
- Câu bị động + Lời dẫn trực tiếp
*Nội dung: vẻ đẹp của những con người đáng quý ở mảnh đất Sa Pa được khắc
họa trong tác phẩm
- Nhân vật anh thanh niên: suy nghĩ đẹp, hành động đẹp, nếp sống đẹp
- Những nhân vật khác ở Sa Pa cũng ngày đêm làm việc và lo nghĩ cho đất nước:
+ anh cán bộ khí tượng trên đỉnh Phan-xi-păng:
+ ông kĩ sư vườn rau Sa Pa:
+ đồng chí cán bộ nghiên cứu sét:
- Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa các nhân vật: xây dựng tình huống, tự sự xen
với trữ tình và bình luận,…
- Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
- Tác giả: Huy Cận
Phần II (4 điểm)
PTBĐ chính: nghị luận
- Xét về mục đích nói, đó là câu nghi vấn
- Thực hiện hành động nói: bộc lộ cảm xúc
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp
- Hình thức: Một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy, lập luận mạch lạc, diễn đạt
rõ ràng…).
- Nội dung:
- Nêu vấn đề: tinh thần tự giác trong học tập của học sinh trong giai đoạn hiện
nay
- Giải thích khái niệm (tinh thần tự giác là gì?)
- Biểu hiện – dẫn chứng về tinh thần tự giác trong học tập (hoàn thành nhiệm vụ học
tập, chủ động lên kế hoạch, tự đặt mục tiêu tạo động lực, … Nêu dẫn chứng cụ thể)
- Ý nghĩa – vai trò của tinh thần tự giác trong học tập (tạo thói quen tốt, rèn luyện ý
chí, có kiến thức vững vàng,…)
- Bàn luận mở rộng, nêu phản đề (phê phán sự ỷ lại thụ động; cần tự giác một cách
có kế hoạch, không nên tự tiện vô tổ chức,…)
- Bài học liên hệ: với mỗi người, với bản thân người viết.
(Bài viết cần rõ ràng, đầy đủ về luận điểm và các ý chính)
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
1.0 đ
2.0 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.5đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
1.5 đ
Ban Giám hiệu
TM Tổ chun mơn
Nhóm chun mơn
Nguyễn Thị Sơn Hường
Tơ Thị Phương Dung
Tô Thị Phương Dung