Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

46 v lê ngọc thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 79 trang )

1

Đặt vấn đề
RKHD mọc lệch, mọc ngầm là một tình trạng bệnh lý rất hay gặp trong
chuyên ngành RHM. Nó gây ảnh hởng nhiều cho sức khoẻ ngời bệnh và trong
quá trình phẫu thuật nhổ RKHD mọc lệch, mọc ngầm gặp rất nhiều khó khăn
do phẫu thuật phức tạp, khó tiên lợng, rất dễ xảy ra các biến cố cho ngời bệnh.
Trên thế giới cũng nh ở Việt Nam đà có rất nhiều nghiên cứu liên quan
đến vấn đề này [ 4,5,6,7,8,14,15,17,20,21,35,36,39,42,47].
ở Việt Nam đà có các nghiên cứu nh: Nhận xét hình thái RKHD mọc
lệch gần [16], nhận xét tình hình RKHD mọc lệch ngầm ở sinh viên [6], nghiên
cứu sơ bộ qua hình thể ngoài của RKHD [11], Tuy nhiên, việc nghiên cứu
tiếp tục là cần thiết.
RKHD mọc lệch, mọc ngầm rất dễ dẫn tới các biến chứng nh: Túi viêm
răng khôn, tai nạn cho niêm mạc, cho xơng, viêm hạch, viêm tổ chức liên kết
Hơn nữa, do đa dạng về vị trí, kích thớc, hình thái, liên quan phức tạp đến tổ
chức xung quanh cho nên việc phẫu thuật nhổ RKHD mọc lệch, mọc ngầm gặp
rất nhiều khó khăn, đặc biệt ở Việt Nam do:
- ít địa phơng có điều kiện chụp Xquang.
- Kỹ thuật phẫu thuật phức tạp.
- Tiên lợng trớc phẫu thuật còn cha tốt.
- Trang thiết bị phục vụ cho phẫu thuật còn thiếu thốn.
- Một số thầy thuốc chuyên khoa ở các tuyến còn cha đủ kinh nghiệm để
phẫu thuật tốt RKHD mọc lệch, mọc ngầm.
Nhằm khắc phục các yếu tố đà nêu trên, nâng cao hiệu quả và tính an
toàn cho phẫu thuật nhổ RKHD mọc lệch, mọc ngầm, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kếtNhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết
quả phẫu thuật RKHD mọc lệch, mọc ngầm với 2 mục tiêu :
1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, Xquang của RKHD mọc lệch, mọc
ngầm.
2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật RKHD mọc lệch, mọc


ngầm, từ đó rút kinh nghiệm, áp dụng thực tế trong lâm sàng.


2

Chơng I
tổng quan tài liệu
Để tiến hành nghiên cứu đề tài Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kếtNhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang
và đánh giá kết quả phẫu thuật RKHD mọc lệch, mọc ngầm chúng tôi đÃ
tiến hành tìm hiểu, tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài. Qua đó, tổng
hợp đợc c¸c néi dung chÝnh sau :
1.1. Sù ph¸t triĨn cđa mầm RKHD và liên quan của RKHD với tổ chức
giải phẫu lân cận.
Răng khôn có chung thừng liên bào với các răng hàm lớn số 1 và số 2,
nên cũng nh các răng này nó không đợc xem là Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kếtrăng thay thế [55,59]. Vào
tuần thứ 16 trong thời kỳ bào thai, tõ bê tù do ë phÝa xa cđa l¸ răng nguyên
thuỷ, răng hàm sữa thứ hai xuất hiện một dây biểu bì phát triển về phía xa để
lần lợt cho mầm răng 6,7 và 8 ( Hình 1.1). MÃi đến tháng thứ 9 mới xuất hiện
mầm răng hàm lớn thứ 2 và cho đến khi đứa trẻ ra đời đợc 4-5 năm thì mới xuất
hiện mầm răng hàm lớn số 3. Mầm răng này chỉ xuất hiện trên phim Xquang
lúc 8-9 tuổi [2,7,43].
Nh
vậy,
mầm răng 8 nằm
sau mầm răng 7.
Mầm răng 8 dới có
dây nang răng
không chỉ nối với
lợi mà còn nối với
cả dây nang răng

của mầm răng 6 và
Hình 1.1. Sự hình thành mầm RKHD [6]


3

7. Nhng vì nó mọc sau cùng trên cung hàm lúc 18 25 tuổi, vì vậy RKHD khi
mọc lên thì chuyển động theo chiều từ dới lên trên, hớng từ sau ra trớc và sự
mọc răng nằm theo một đờng cong lõm ra phía sau. Mặt khác, do sự phát triển
xơng hàm dới ở góc hàm về phía sau khiến nó luôn có t thế lệch gần góc
nhiều nhất. Chính hớng mọc răng này quyết định hình dạng chân răng 8 mọc
sau này.
Sự can xi hóa răng khôn bắt đầu lúc 8-9 tuổi và hoàn tất quá trình này
vào 2 giai đoạn:
- Hoàn tất sự can xi hóa thân răng lúc 12-15 tuổi.
- Hoàn tất sự can xi hóa chân răng lúc 18-25 tuổi. [34,35]
Trong quá trình mọc răng 8 bao gồm 2 chuyển động:
- Chuyển động ở sâu: Mầm răng di chuyển theo trục của nó và sự phát triển
của xơng hàm dới. Chuyển động này xảy ra trong giai đoạn hình thành thân răng
khoảng từ 4-13 tuần. [ 55]
- Chuyển động mọc lên: Bắt đầu từ khi hình thành chân răng, răng xoay
đứng dần, hớng về khoảng hậu hàm, trợt theo mặt xa răng 7 để mọc vào ổ
miệng ở độ tuổi 16-20. [55]
Tuy nhiên, do dây nang răng bị kéo và xơng hàm có xu hớng phát triển
về phía sau, nên mặt nhai răng hàm thờng có xu hớng thúc vào cổ răng 7, chân
răng 8 thờng có xu hớng bị kéo về phía sau.
Liên quan cđa RKHD mäc lƯch, mäc ngÇm víi tỉ chøc giải phẫu lân
cận.
+ Liên quan trực tiếp:
- Phía sau: Liên quan với ngành lên xơng hàm dới, RKHD có thể nằm

ngầm một phần trong ngành lên.
- Phía trớc: Liên quan với răng số 7. Đây là trở ngại tự nhiên cho sự mọc
răng 8.
- Hai bên: Liên quan với xơng ổ răng.
Mặt trong: Qua lớp xơng mỏng liên quan đến thần kinh lỡi, lớp xơng này
đôi khi cũng bị tiêu đi một phần. Đây có khi là chỗ bám của cơ chân bớm trong
hay một bó cơ co thực quản trên.
Mặt ngoài: Liên quan với một lớp xơng dày.


4

- Phía trên: Tuỳ từng trờng hợp mà có sự liên quan với khoang miệng
hay còn một lớp xơng, niêm mạc.
- Phía dới: Liên quan với ống răng dới, ở trong ống răng dới có chứa
mạch máu và thần kinh, chân răng có thể nằm sát ống răng dới. Đôi khi ống
răng dới đi qua giữa các chân răng nhng thờng nằm lệch về phía tiền đình của
chân răng.
+ Liên quan gián tiếp.
- Ngoài và trớc: Liên quan với mô tế bào tiền đình và má.
- Trong và trớc: Liên quan với mô tế bào của sàn miệng.
- Sau và trên: Liên quan với mô tế bào trụ trớc vòm miệng và hố bớm hàm.
- Sau và ngoài: Liên quan với khối cơ nhai ở thấp, hố thái dơng ở cao.
1.2. Các nguyên nhân gây RKHD mọc lệch, mọc ngầm.
1.2.1. Nguyên nhân tại chỗ.
Có nhiều yếu tố liên quan tới quá trình mọc răng nh: Mầm răng, xơng ổ
răng, niêm mạc lợi, sự phát triển của sọ mặt. [47,56,62]
1.2.1.1. Mầm răng không có đủ các yếu tố để mọc.
Thân răng mọc lên chủ yếu do hai yếu tố: Sự phát triển của túi răng và
quá trình khoáng hóa đầy đủ. Quá trình phát triển tuỷ răng làm nở rộng đầu

buồng tuỷ và tăng lợng máu tới vào buồng tuỷ. Do vậy, có một số yếu tố sau có
thể gây răng mọc lệch, mọc ngầm:
-Răng có hình thái bất thờng: Bất thờng ở cả thân răng và chân răng mà
nguyên nhân thờng do các chấn thơng trớc đó.
- Răng nằm ở các vị trí bất thờng do các nguyên nhân:
+ Nhổ răng sữa sớm.
+ Các răng kế bên nghiêng.
+ Mất tơng quan về vị trí giữa mầm răng vĩnh viễn và mầm răng sữa
trong quá trình mọc răng sữa.
- Quá trình mọc răng bị rối loạn do có thêm các yếu tố phát triển nh u
răng, răng thừa, nang quanh thân răng.
Những vật cản này sẽ tạo ra một lực cản cản trở quá trình nở rộng của
buồng tuỷ, dẫn đến tình trạng vi xung huyết và thoát huyết thanh. Hậu quả là


5

tạo ra những vùng hoại tử nhỏ, vai trò của sự nở rộng buồng tuỷ trong quá trình
mọc răng bị mất đi, khả năng mọc răng bị giảm hay mất hoàn toàn.
1.2.1.2. Xơng ổ răng.
Sự phát triển của xơng ổ răng theo chiều đứng, kết hợp với khả năng hình
thành xơng của tổ chức xung quanh răng cũng là một yếu tố làm răng mọc
lệch, mọc ngầm.[54]
Sự phát triển của thành xơng ổ răng là một quá trình liên tục dù cho sự
mọc răng có gặp trở ngại hay không. Sự phát triển của đáy túi răng làm tiêu x ơng ổ răng xung quanh, trong khi chỉ có vùng chóp răng là vị trí sinh trởng.
Nếu thân răng không vợt qua đợc các chớng ngại thì quá trình đóng chóp sẽ bị
cản trở, ngăn cản sự mọc răng.
1.2.1.3. Lợi.
Lợi là rào cản cuối cùng đối với quá trình mọc răng. Dây nang răng hớng
dẫn cho răng chọc thủng và xuyên qua lợi một cách dễ dàng. Lớp lợi này phát

triển rất mạnh ở các vùng có phanh môi, má co kéo, vùng hậu hàm, vùng chịu
sức nhai lớn hoặc ở vùng bị viêm đi viêm lại nhiều lần. Với những vùng này,
lợi dày hơn, thớ sợi nhiều hơn và đôi khi bị sừng hoá. Nó sẽ là một lớp rào cản
rất chắc chắn, gây cản trở cho quá trình mọc lên của răng.
1.2.1.4. Sự phát triển của xơng sọ, mặt.
Sự kém phát triển về sau dẫn đến thiếu chỗ mọc là nguyên nhân chính
làm cho RKHD mọc lệch. Theo Richketts [47] thì ngời ta có thể xác định và
chẩn ®o¸n sím RKHD mäc lƯch víi ®é chÝnh x¸c 95% bằng phơng pháp đo sọ
mặt cho trẻ từ 9 11 tuổi, thậm chí ở cả tuổi sớm hơn.
Cành lên xơng hàm dới và chõm khớp phát triển theo hớng lên trên và
chủ yếu là ở bờ sau, còn ở bờ trớc, sự thay đổi rất ít. Nếu khoảng cách từ
trung tâm cành lên đến mặt xa răng 7 đợc khoảng 30 mm thì tiên lợng
RKHD có thể mọc bình thờng. Còn nếu khoảng cách này nhỏ hơn hoặc bằng
25 mm thì RKHD có thể mọc lệch và ngầm cả trong xơng hàm.


6

b
Hình 1.2. Tiên lợng mọc RKHD [16]
Do quá trình sử dụng thức ăn ngày càng mềm, nhất là các thức ăn đợc
chế biến sẵn, làm cho hoạt động nhai ngày càng giảm. Do vậy, xơng hàm dới
ngày càng có xu hớng giảm đi về kích thớc, làm cho RKHD mọc sau cùng bị
thiếu chỗ, gây ra mọc lệch.[31]
1.2.2. Nguyên nhân toàn thân.
1.2.2.1. Trớc khi sinh.
Do di truyền về kích thớc của xơng hàm.
1.2.2.2. Sau khi sinh.
Do mắc một số bệnh nh còi xơng, rối loạn hoormon, thiếu máu, lao,
giang mai trun tõ mĐ sang con.

1.2.2.3. Do m¾c bƯnh bÈm sinh.
Nh rối loạn xơng sọ đòn, bệnh loạn sản xơng sọ, bệnh đầu nhọn, ngời già
trớc tuổi, bệnh loạn sản sụn, khe hở vòm miệng.
1.3. Phân loại RKHD mọc lệch, mọc ngầm.
1.3.1. Về thuật ngữ, uỷ ban phẫu thuật miệng của Mỹ năm 1971 chia ra làm
3 loại [39].


7

-Răng mọc ngầm: Là răng không mọc một phần hoặc hoàn toàn do răng
khác, xơng hay mô mềm ngăn cản sự mọc lên của răng đó. Tuỳ theo t thế giải
phẫu của răng ngầm mà ta có các kiểu ngầm.
Tuy nhiên, một răng cha mọc nhng ở trong một t thế bình thờng ở một
đứa trẻ 12 tuổi thì không đợc xem là một răng ngầm. Trong khi đó, một răng ở
trong cùng một t thế nh vậy trên một thanh niên 20 tuổi thì đợc xem là một
răng ngầm.
Nh vậy, chẩn đoán một răng mọc ngầm chỉ khi nào đà quá tuổi mọc
răng, phần chóp răng đà ngấm xong vôi.
- Răng mọc lệch: Là một răng không mọc hay ®· mäc nhng n»m ë mét
t thÕ bÊt thêng trªn cung hàm. Răng mọc lệch là do không có sự nhịp nhàng
của thời gian rụng răng sữa và mọc răng vĩnh viễn hoặc do không đủ chỗ mọc
răng trên cung hàm hoặc ngay cả do yếu tố di truyền.
Nh vậy, răng mọc lệch có thể là răng mọc ngầm khi nó có đủ các tiêu
chuẩn của một răng mọc ngầm nh đà nêu trên.
- Răng không mọc: Là răng không xuyên qua đợc niêm mạc miệng sau
khi qua thời kỳ mọc răng.
Nh vậy, nhiều răng không mọc có đủ các đặc điểm để chẩn đoán là một
răng ngầm.
1.3.2. Theo A. Fave có 3 loại. [57]

- Răng ngầm trong xơng: Là răng nằm ngầm hoàn toàn trong xơng hàm.
- Răng ngầm dới niêm mạc: Phần lớn thân răng đà mọc ra khỏi xơng nhng vẫn bị niêm mạc bao bọc một phần hay toàn bộ.
- Răng kẹt: Một phần thân răng đà mọc ra khỏi xơng nhng bị kẹt không
thể mọc thêm đợc nữa.
1.3.3. Theo Peter Tetsh và Wilfried Wagner có hai loại. [49]
- Răng kẹt: Là răng vẫn không đi tới đợc mặt phẳng cắn sau khi đà hoàn
tất sự phát triển chân răng.
Nếu răng bị bao bọc xung quanh bởi xơng thì đợc gọi là kẹt hoàn toàn,
nếu một phần răng nhô lên khỏi niêm mạc miệng thì gọi là kẹt một phần.
- Răng lạc chỗ: Là răng không nằm ở vị trí bình thờng của nó trên
cung hàm.


8

1.3.4. Theo phân loại của Pell, Gregory và Winter. [51]
- Theo tơng quan của RKHD với cành lên xơng hàm dới và răng kế bên.
+ Loại I: Bề gần xa của RKHD nhỏ hơn khoảng cách giữa cành lên và
mặt xa của răng kế bên.

(BN Nguyễn Hữu H 31 tuæi)


9

+ Loại II: Bề gần xa của RKHD lớn hơn khoảng cách giữa cành lên và
mặt xa của răng kế bên.

(BN DoÃn Quốc T 20 tuổi)
+ Loại III: RKHD ở trong cành lên.


(BN Nguyễn Văn H 17 tuổi)
- Theo chiều sâu tơng đối của RKHD trong xơng.
+Vị trí A: Phần cao nhất của RKHD ở trên hoặc ở ngang mặt nhai răng 7.

(BN Đỗ Hồng D 26 tuổi)
+ Vị trí B: Phần cao nhất của RKHD ở dới mặt nhai và trên cổ răng 7.

(BN Tẩn ú N 22 tuổi)
+Vị trí C: Phần cao nhất của RKHD ở dới cổ răng 7.


10

(BN Đỗ Thị L 40 tuổi)
- Theo vị trí của trục RKHD đối với trục răng kế bên.
+Ngầm đứng.

(BN Nguyễn Hữu T 21 tuổi)
+ Ngầm ngang.

(BN Lê Thị Lệ T 25 tuổi)
+ Ngầm ngợc.

(BN Lê Thị H – 23 ti)
+ LƯch xa.


11


(BN Vị Minh T – 32 ti)
+ LƯch gÇn.

(BN TrÇn Thị Th 23 tuổi)
+ Lệch má

(BN Vũ Minh T 32 tuổi)
+ Lệch lỡi.

(BN Nguyễn Văn Th 35
tuổi)
Những vị trí này có thể xảy ra đồng thời với sù xoay.
+ Xoay phÝa m¸.


12

+ Xoay phía lỡi.
+ Xoay vặn.
1.4. Tỷ lệ răng khôn hàm dới mọc lệch, mọc ngầm.
1.4.1. Theo Dachi và Howell (1961).[31]
Theo Dachi và Howell (1961). Trong 3874 thanh niên sau 20 tuổi nghiên
cứu, thì 17% có ít nhất một răng kẹt.
1.4.2. Theo Peter Tetsh và Wilfried Wagner. [49]
Nghiên cứu trên 1000 BN cho thÊy:
Tû lÖ lÖch tõ 00 - 100 lµ

11,2%

Tû lƯ lƯch tõ 100 - 800 lµ


43,7%

Tû lƯ lƯch tõ 800 - 1000 lµ

38,2%

Tû lƯ lƯch tõ 1000 - 1700 là

1,3%

1.4.3. Theo Mai Đình Hng.
Nghiên cứu trên 83 trờng hợp phẫu thuật RKHD tại Khoa RHM BVBM
(6/1971 10/1972) cho thấy:
Tỷ lệ lệch gần < 450 là

25,3%

Tỷ lệ lệch gần từ 450 - 900 là

44,6%

Tỷ lệ lệch má là

7%

Tỷ lệ lệch xa là

1,2%


Tỷ lệ ngầm đứng là

6%

Tỷ lệ lệch gần chìm trong xơng là 2,4%
1.4.4. Theo Mai Đình Hng.
Nghiên cứu trên 72 sinh viên RHM khoá 1991 ở tại ĐHYD TPHCM cho thấy:
Tỷ lệ lệch gần là

43,2%

Tỷ lệ lệch ngang là

36,4%

Tỷ lệ lệch xa là

6,8%

Tỷ lệ lộn ngợc là
Tỷ lệ thẳng có túi viêm là

6,8%
6,8%


13

1.4.5. Theo Phạm Nh Hải.
Nghiên cứu trên 46 trờng hợp nhổ răng phẫu thuật tại Khoa tiễu phẫu

thuật trong miệng Viện RHM Hà Nội năm 1999 cho thấy:
Tỷ lệ lƯch tõ 10 – 450 lµ

9%

Tû lƯ lƯch tõ 45 – 800 lµ

11%

Tû lƯ lƯch tõ 80 – 1000 lµ

80%

Tû lệ lệch má + lỡi

0%

1.4.6. Theo Khuất Duy Quốc.
Nghiên cứu trên 184 BN trong 2 năm 1989 - 1990 đợc phÉu tht RKHD
t¹i Khoa RHM BƯnh viƯn B¹c Mai - Hà Nội cho thấy:
Tỷ lệ lệch gần < 450 là

3,82%

Tỷ lệ lệch gần từ 450 - 700 là

28,86%

Tỷ lệ lệch gần từ 750 - 900 là


49,45%

1.4.7. Theo Nguyễn Văn Dỹ.
Nhận xÐt qua 100 trêng hỵp phÉu tht RKHD mäc lƯch tại Viện RHM
Hà Nội từ 1/1995 7/1995 cho thấy:
Tỷ lƯ RKHD mäc lƯch gÇn tõ 50 - 900 chiÕm tû lÖ 97%.


14

1.4.8. Qua nghiªn cøu trªn 120 phim cđa 140 trêng hợp.
Tác giả tự nhổ RKHD lệch tại Khoa tiểu phẫu tht trong miƯng ViƯn
RHM Hµ Néi tõ 3/2000 - 9/2000.
(ChØ nghiên cứu ở RKHD mọc lệch gần từ 25 - 55 ti).
LƯch tõ 200 - 450 lµ
25%
LƯch tõ 500 - 800 là
37,14%
0
0
Lệch từ 85 - 110 là
37,86%
1.5. Phân loại phẫu thuật RKHD theo parant.
Có 4 phơng pháp phẫu thuật nhổ RKHD mọc lệch, mọc ngầm: [15]
1.5.1. Nhổ răng bằng mở một phần xơng ổ răng, tạo điểm tựa cho bẩy bằng
khoan một rÃnh ở mặt ngoài gần.
áp dụng cho các trờng hợp kích thớc và hình dạng chân răng cho phép
dùng lực xoay hoặc kéo răng lên. Thí dụ:
+ Răng 8 lệch gần, kẹt răng 7, hai chân tách rời
nhng thuôn và thuận chiều bẩy.


+ Răng 8 lệch gần, kẹt răng 7, chân chụm và cong
xuôi theo chiều bẩy.

+ Răng 8 lệch gần ngang, chân chụm và cong xuôi
theo chiều bẩy.
1.5.2. Nhổ răng bằng mở một phần xơng ổ răng cộng
cắt cổ răng.
Dùng mũi khoan tungten để cắt ngang qua cổ răng 8, sau đó dùng bẩy để
lấy một phần thân răng và chân răng 8 lên. áp dụng trong một số trờng hợp nh:
+ Răng 8 lệch gần, ngang, thấp, kẹt răng số 7, chân chụm, thẳng hay cong.


15

+ Răng 8 ngầm đứng, nằm thấp, một chân chụm to hay hai chân răng
cong móc câu.

+ Răng 8 ngầm ngang, xoay phía lỡi, chìm sâu.

+ Răng 8 chìm sâu lệch phía xa.

1.5.3. Nhổ răng bằng mở một phần xơng ổ răng cộng chia cắt chân răng.
áp dụng cho các trờng hợp sau:
+ Răng 8 ngầm ngang, nằm thấp, hai chân dạng.


16

+ Răng 8 lệch góc, hai chân chẽ, dính nhau ở cuống.


+ Răng 8 ngầm đứng, có chân móc câu cong thuận chiều hay ngợc chiều
bẩy.

+ Răng 8 bị kẹt, hai chân dạng, nhỏ, móc câu, cong theo các hớng phøc t¹p.


17

1.5.4. Răng 8 nhổ khó cần chia cắt tuỳ theo từng trờng hợp.
+ Răng 8 nằm thấp, đứng sát với răng 7, đứng một mình do mất răng 6.

+Răng 8 nhiều chân xoè ra theo các hớng khác nhau, khó xác định rõ
trên phim Xquang.

+ Răng 8 lớn, kích thớc chân răng lớn hơn kích thớc thân răng.

+ Răng 8 có chân dẹt theo chiều gần xa, chân thẳng và song song với nhau.

+ Răng 8 cỡi ngựa trên ống răng dới, ống răng dới xuyên qua răng 8 hay
có một chân răng uốn cong vào ống răng dới.


18

+ Chân răng 8 dính liền vào xơng ổ răng.
1.6. Tai biÕn do RKHD mäc lƯch, mäc ngÇm.
Tai biÕn do RKHD mọc lệch, mọc ngầm thờng gặp trong thời kỳ mọc
RKHD sinh lý, tức là khoảng 18-25 tuổi.
1.6.1. Tai biến nhiễm trùng. [27, 28]

Là tai biến hay gặp nhất do răng khôn mở thông vào khoang miệng
trực tiếp hay gián tiếp qua chân răng, lúc đầu ở trong khoang kín dới lợi sau đó
lan rộng.
- VQTR cấp xung huyết.
Đây là dạng VQTR sinh lý xảy ra khi mọc răng khôn, niêm mạc phù nề,
đỏ, phủ lấy một phần thân răng 8, có dấu răng đối, đau vùng hậu hàm, nhai
đau, ấn đau và có thể chảy ra một ít dịch đục hay máu, sờ vào góc hàm có thể
có hạch nhỏ và đau.
- VQTR cấp mủ.
Triệu chứng: Đau nhiều hơn, lan về phía thực quản, Amydal, tai hay
máng cảnh, đau làm mất ngủ, nhai đau, khó nuốt, khó há miệng nhẹ, niêm mạc
và trụ trớc Amydal đỏ, ấn đau và làm chảy ra một ít dịch mủ, hạch góc hàm
viêm và đau. Cha có dấu hiệu toàn thân.
Tiến triển: Khó khỏi hẳn, thờng chuyển thành dạng mÃn tính với những
đợt tái phát và các biến chứng nhiễm trùng nặng nề.


19

- VQTR mÃn tính.
Đây là một dạng viêm mủ liên tục, dai dẳng phía sau răng 7, đau giảm,
có thể ít lan toả hơn, viêm lợi dai dẳng, hơi thở hôi, rối loạn tiêu hoá do nuốt
mủ, viêm hạch dới hàm mÃn tính, không đau. Xquang có thể xác định đợc t thế
của răng 8 và các biến chứng có thể xảy ra.
1.6.2. Tai biến niêm mạc.
- Viêm miệng do răng.
- Các dạng khác.
+ Loét sùi, âm ỷ, ít đau.
+ Viêm lợi vùng răng trớc.
+ Viêm họng, thực quản.

+ Loét bờ mảnh, đáy vành, dễ chảy máu ở tam giác hậu hàm, đôi khi gây
đau nhiều.
1.6.3. Tai biến tế bào.
- Viêm mô tế bào cấp.
Nhiễm trùng có thể
giới hạn hoặc lan toả theo
các hớng khác nhau tới các
khoang tế bào lân cận, lúc
đầu là VMTB cấp thanh
dịch, sau tiến tới viêm mủ.
+ Lan tới phía trớc
ngoài gây Abcès vùng cơ
mút.(Hình 1.3.M)

Hình 1.3. Các hớng lan trong VMTB [6]
+ Lan tới phía sau ngoài gây viêm tấy vùng cơ cắn.(Hình 1.3.C)
+ Lan tới phía trên ngoài gây VMTB vùng thái dơng.
+ Lan xuống phía dới, vào trong gây Abcès, gây VMTB vùng sàn miệng
trên cơ hàm móng hoạc dới cơ hàm mãng. (H×nh 1.3. SM)


20

+ Lan về phía trên vào trong có thể gây:
Viêm tấy quanh Amydal hay trên Amydal. (Hình 1.3.A)
Viêm mô tế bào vùng bớm hàm. (Hình 1.3.BH)
- Viêm mô tế bào m·n tÝnh .
Thêng thÊy mét cơc cøng ë vïng nỊn hàm hay dới cằm, không đau,
chắc, có một thừng sợi nối nó với xơng vùng răng nguyên nhân.
1.6.4. Tai biến hạch.

Toàn bộ bạch huyết vùng hàm và hậu hàm đổ về phía hạch dới góc hàm,
ít khi đổ vào hạch dới hàm.
- Viêm hạch xung huyết bán cấp hay mÃn tính.
- Viêm hạch mủ.
- Viêm tấy hạch.
1.6.5. Tai biến xơng.
Do viêm mủ quanh thân răng dẫn lu không tốt, do mủ đọng lại trong túi
quanh thân răng hay do nhiễm trùng lan theo chân răng khôn.
- Viêm xơng đặc cấp mủ.
- Viêm xơng xốp giới hạn.
- Viêm xơng quá sản hay dầy màng xơng.
- Viêm xơng màng xơng.
1.6.6. Tai biến mạch máu.
Viêm tắc tĩnh mạch mặt ở nông hay ở sâu do viêm mủ mÃn tính kết hợp
với tắc tĩnh m¹ch nhiƠm trïng.
1.6.7. Tai biÕn nhiƠm trïng ë xa.
Cã thĨ gặp viêm nội tâm mạc, viêm màng bồ đào, viêm cầu bể thận
1.6.8. Tai biến cơ học.[26]
- Sâu cổ răng 7.
- Tiêu răng 7: Răng khôn ép vào răng số 7 liên tục gây tiêu một phần
thân răng hay toàn bộ răng số 7.
- Rối loạn khớp cắn: Do răng khôn ép vào răng số 7, đẩy răng 7 lệch ảnh
hởng vào các răng khác gây rối loạn khớp cắn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×