Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Thực trạng dạy và học lịch sử ở trường phổ thông trung học (nghiên cứu trường hợp trường phổ thông trung học lê minh xuân huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh) công trình dự thi gi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.84 MB, 115 trang )

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH TP. HỒ CHÍ MINH
………………………
CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN –
EURÉKA” LẦN 8 NĂM 2006

TÊN CƠNG TRÌNH:
THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
TRUNG HỌC
( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC
LÊ MINH XN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)

THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI
Mã số cơng trình:………………………………….


Trường Phổ Thơng Trung Học Lê Minh Xn, Huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí
Minh


MỤC LỤC

DẪN LUẬN .........................................................................................................1
CHƯƠNG 1 ....................................................................................................... 19
TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG TRUNG HỌC LÊ MINH
XN, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.................. 19
1. Giới thiệu sơ lược về xã Lê Minh Xn, huyện Bình Chánh, Thành phố
Hồ Chí Minh .................................................................................................. 19
2 . Giới thiệu sơ lược về trường PTTH Lê Minh Xuân và tổ bộ môn Sử. .. 22
CHƯƠNG 2 ....................................................................................................... 25
THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC


PHỔ THƠNG LÊ MINH XN, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP HỒ CHÍ
MINH................................................................................................................. 25
1. Vai trị và vị trí môn Sử trong hệ thống các môn học trong trường trung
học phổ thông ................................................................................................ 25
2. Thực trạng nội dung và phân bố chương trình mơn Lịch sử trong các
trường phổ thông trung học.......................................................................... 26
3. Thực trạng dạy và học môn Lịch sử trong trường phổ thông trung học.
........................................................................................................................ 38
GIỎI ............................................................................................................... 56
CHƯƠNG 3 ....................................................................................................... 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 74
1.. KẾT LUẬN............................................................................................... 74
2. Kiến Nghị ................................................................................................... 77
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 84


DẪN LUẬN

1. Lí do và mục đích nghiên cứu.
Hiến pháp năm 1992 nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tại điều
35 đã ghi rõ: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển
giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tại nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Mục tiêu
của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của
cơng dân, đào tạo những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm
tự hào dân tộc có đạo đức có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước
mạnh đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” 1. Vì thế giáo dục nói chung
và giáo dục đạo đức, truyền thống dân tộc nói riêng là vấn đề cực kỳ quan trọng
nhằm đảm bảo sự phát triển toàn diện nhân cách cơng dân tồn diện để phục vụ sự
nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước. Có thể nói việc giáo dục truyền
thống dân tộc là sứ mệnh cao cả luôn được đặt lên vai các nhà giáo dục trong bất

cứ quốc gia nào, thể chế chính trị nào. Đó là cội rễ cho sự tồn tại của một quốc
gia. Chính vì vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Dân ta phải biết sử ta, cho tường
gốc tích nước nhà Việt Nam”.
Trong hệ thống giáo dục khoa cử từ xưa đến nay rất coi trọng việc dạy và
học môn Lịch sử. Không phải ngẫu nhiên Lịch sử là một môn học mà các nhà
nước đương thời cũng như phong kiến, cổ đại quan tâm. Đặc biệt, Lịch sử là môn
khoa học rất được các triều đại phong kiến quan tâm thể hiện ở việc thành lập các
Quốc sử quán là nơi chuyên trách viết Sử và có những quy định rất nghiêm ngặt.
Như vậy cho chúng ta thấy rằng bộ môn Lịch sử quan trọng đến thế nào.

1

Trung tâm thông tin tư vấn và phát triển kinh tế Việt Nam, Hệ thống các văn bản pháp quy phạm pháp
luật ngành giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, trang 27

1


“Từ thời xưa, ở nước ta bộ môn Lịch sử–dù là Bắc sử, tức là Trung Quốc, đã
được xem là một trong hai bộ môn quan trọng nhất của nội dung giáo dục (Kinh,
Sử) nhằm đào tạo nhân tài cho nhà nước quân chủ đương thời. Còn ở phương
Tây, nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn Lịch sử, từ thời phong kiến các
nhà nước đã đưa nó vào nội dung giáo dục. Sử học đã được duy trì sau hàng loạt
sàng lọc vì nó khơng chỉ là bộ môn khoa học xã hội đối trọng với các bộ mơn khoa
học tự nhiên mà cịn là bộ phận khoa học nhân văn góp phần quan trọng vào việc
đào tạo con người” 2.
Người Trung Hoa rất coi trọng môn Sử và họ quan niệm “Dùng đồng làm
gương có thể sửa sang áo mũ cho ngay thẳng, dùng Sử làm gương có thể thấy đất
nước thịnh suy” 3. Cịn đối với người Nhật, họ rất coi trọng việc giáo dục Lịch sử
để thơng qua đó giáo dục lịng tự hào dân tộc tính tự cường của dân tộc họ: “Người

Nhật thường dạy con cái: nước ta đất hẹp người đông, bốn phía bị đại dương bao
bọc, lại bị thất trận trong chiến tranh thế giới thứ hai vậy các em nghĩ sao và cần
phải làm gì để sau này đưa đất nước đến chỗ phồn vinh”. Ngồi ra người Nhật cịn
rất coi trọng Lịch sử, thể hiện “Cách giáo dục của người Nhật, con em của họ
muốn ra nước ngoài du học phải trải qua một bài “test” về lịch sử, như kiểu
chúng ta thấy thi lấy bằng ngoại ngoại ngữ trước khi xin vào cơng ty nước ngồi
vậy. Người Nhật vốn quá thận trọng những trang sử được viết nên bằng máu và
nước mắt của các thế hệ mà phải làm như vậy”4. Như vậy qua đó cho chúng ta
thấy rằng dù nước Nhật một nước rất phát triển nhưng họ vẫn chú trọng đến môn
Lịch sử. Tương tự nước Mỹ, một nước được xem là một cường quốc có nền kinh

2

Viện nghiên cứu giáo dục-Khoa lịch sử trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,Kỷ yếu hội thảo
khoa học (8/11/2005), Thực trạng –giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử trong trường phổ
thông theo hướng đổi mới phương pháp dạy –học, Viện nghiên cứu giáo dục,Trang 105.
3
Viện nghiên cứu giáo dục-Khoa lịch sử trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,Kỷ yếu hội thảo
khoa học (8/11/2005), Thực trạng –giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử trong trường phổ
thông theo hướng đổi mới phương pháp dạy –học, Viện nghiên cứu giáo dục,Trang 105.
4

/>
2


tế phát triển nhất thế giới nhưng vị trí mơn Sử đối với họ cũng không kém phần
quan trọng.
“Năm 1987, Tổ chức Bảo trợ KHXH và nhân văn ở Mỹ cảnh báo rằng có tới
2/3 số học sinh năm cuối trung học, khi kiểm tra không xác định thời gian diễn ra

cuộc nội chiến ở Mỹ… Để ứng phó lại tình trạng ấy nhiều tiểu bang đã bổ sung
một học trình pháp lệnh thêm một năm học thứ ba về môn Lịch sử và năm 1989
Tổng thống G.Bush (cha) đã ra thông điệp xác nhận môn Lịch sử cùng với Tốn,
Văn, Vật lý và Địa lý là những mơn quan trọng của nền giáo dục Mỹ”5.
Tuy nhiên thực trạng học Lịch sử ở nước ta trong thời gian vừa qua, đặc
biệt qua kết quả tuyển sinh đại học năm 2005 vừa rồi với việc thí sinh có điểm
mơn Sử rất thấp, là rất đáng báo động. Đây là một vấn đề mang tính thời sự trong
việc học tập và giáo dục truyền thống dân tộc, thông qua môn Lịch sử. Vì vậy, vấn
đề này trong thời gian vừa qua cũng đã được giới khoa học và báo chí quan tâm.
“ Số liệu thống kê từ các trường ĐH sư phạm Hà Nội,ĐHĐàLạt,ĐH sư phạm
TP.HCM và ĐH sư phạm Đồng Tháp cho thấy kiến thức về lịch sử của thí sinh
hiện nay thật đáng báo động, đồng thời việc dạy và học môn Sử trong nhà trường
phổ thông cũng cần phải xem lại… Chỉ có 308/9008 thí sinh đạt điểm 5 trở lên!
Bốn trường mà chúng tôi chọn để thống kê này đại diện cho bốn vùng miền khác
nhau. Tính chung cả bốn trường có 23.588 TS dự thi khối C thì chỉ 2.296 thí sinh
đạt điểm mơn Sử từ 5 trở lên, tỉ lệ là 9.73%”6.
Tác giả cũng đã có ý kiến như sau: “Có lẽ khơng có từ ngữ nào diễn tả
chính xác trạng thái cảm xúc, nếu được chứng kiến kết quả bài thi mơn lịch sử của
thí sinh trong mùa tuyển sinh 2005 này bằng hai chữ :“bàng hồng”7. Chính vì
vậy trên diễn đàn báo chí có rất nhiều ý kiến trao đổi về vấn đề này. Trong đó có
các ý kiến của các chuyên gia như nhà sử học Dương Trung Quốc: “Đề thi được

5

Dương Trung Quốc, Vẫn chuyện cũ chưa sửa, Dạy và học ngày nay , số 8/2005, trang 8
Nguyễn Phan, Bàng hồng mơn Sử, Báo Tuổi Trẻ, thứ 5 ngày 4/8/2005, tr10
7
Nguyễn Phan, Bàng hồng mơn Sử, Báo Tuổi Trẻ, thứ 5 ngày 4/8/2005, tr10
6


3


đánh giá hay, tại sao kết quả lại dở như vậy? Tơi cho rằng khó có ngay được câu
trả lời. Nhưng đây là dịp để ngành giáo dục nhìn lại mình. Gần đây, Bộ GD-ĐT
có quan tâm đến việc này, mời các hội nghề nghiệp, trong đó có Hội sử học cùng
xem xét lại các chương trình giảng dạy phổ thơng.”8 Bên cạnh đó có ý kiến của
PGS –TS. Võ Văn Sen, Trưởng Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Khoa Học Xã Hội
& Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh, cảnh báo về vấn đề dạy và học
lịch sử ở mức báo động. Trong đó Ơng nêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là:
“ Sách giáo khoa môn Sử hiện nay, kiến thức quá giàn trải, nhiều chi tiết nhưng
không nêu được vấn đề cốt lỏi, tính sư phạm rất thấp. Giáo viên mơn sử khơng
được coi trọng như những giáo viên các môn khoa học tự nhiên, ít được bồi dưỡng
kiến thức thường xuyên, cuộc sống vất vả vì mưu sinh, giảng dạy theo lối mịn để
chạy theo chương trình, sợ cháy giáo án… phương pháp dạy như thế ảnh hưởng
lớn đến phương pháp học của học sinh. Học mà khơng hiểu là vì vậy”9.
Qua những vấn đề nêu trên, chúng tôi thấy đây là một vấn đề rất thiết thực
cần phải được xã hội quan tâm. Bởi lẽ, mơn Lịch sử là mơn có tính giáo dục về
truyền thống dân tộc rất cao nhưng kiến thức của học sinh về Lịch sử thì cịn q
kém. Chính vì vậy cần có một cuộc nghiên cứu cụ thể hơn về vấn đề này. Đề tài
này của chúng tơi cũng khơng ngồi mục đích nêu trên.
Trong q trình tìm tịi phần Lịch sử nghiên cứu vấn đề chúng tôi thấy rằng
việc nghiên cứu vấn đề dạy và học Lịch sử là khơng có gì mới mẻ. Sự thật là từ
những năm cuối thập kỉ 80 của thế kỷ 20 đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cảnh
báo về tình trạng học sử của học sinh. Thứ nhất là cơng trình do cố Giáo sư Hồ Sỹ
Khốch làm chủ nhiệm với tên cơng trình: “Vấn đề giáo dục đạo đức, Lịch sử dân
tộc và Lịch sử địa phương ở các trường phổ thông cơ sở Thành phố Hồ Chí
Minh”. Kế đó là cơng trình do Giáo sư Hồng Như Mai làm chủ nhiệm với tên đề
tài: “Tình hình dạy và học các môn khoa học xã hội ở trương phổ thông trung học
(cấp II, cấp III) tại thành phố Hồ Chí Minh” vào năm 1995… Tiếp theo là cuộc

8
9

Http://www.tuỏite.com.vn/Tuyensinh/Index.aspx?ArtcleID=92894&ChannelID=230
Báo Tuổi Trẻ, thứ 5 ngày 4 tháng 8 năm 2005, trang 10

4


hội thảo do Trung tâm khoa học xã hội nhân văn tổ chức với tên hội thảo: “ Tình
hình dạy và học môn Lịch sử dân tộc trong các trường tiểu học, trung học cơ sở,
trung học phổ thông và những kiến nghị” vào năm 2001. Tuy nhiên tình hình vẫn
khơng cải thiện là bao, báo chí vẫn tiếp tục phản ánh về tình trạng học sinh kém
mơn Sử và cũng có một điều mà các cơ quan chức năng có liên quan vẫn chưa có
một biện pháp nào hữu hiệu làm hạn chế tình trạng học sinh kém mơn Sử ở trên.
Ngồi ra, qua q trình thực hiện đề tài, theo như chúng tơi nhận thấy thì
việc dạy và học môn Lịch sử ở trường Phổ thông là một vấn đề nhạy cảm và tế
nhị. Điều này thể hiện qua việc Ban giám hiệu một số trường tỏ ra e dè và tìm cách
từ chối với những lý do không hợp lý lắm khi chúng tôi xin phép tiến hành khảo
sát và phỏng vấn.
2. Lược sử nghiên cứu vấn đề
Như đã nói trên, đây là một vấn đề mang tính thời sự, chính vì thế mà trên
phương tiện truyền thơng cũng như các cơng trình nghiên cứu, tạp chí chun
ngành cũng có đề cập đến. Chúng tơi xin điểm lại một số tác phẩm và cơng trình
nghiên cứu về vấn đề này.
Đối với tác phẩm “Lịch sử và giáo dục Lịch sử” của GS TS Phan Ngọc
Liên đã đề cập đến khá nhiều đến việc giảng dạy và các phương pháp giảng dạy
môn Lịch sử. Đối với việc đào tạo giáo viên Lịch sử, ơng có đưa ra hai kiểu dạy
Lịch Sử ở trường Đại học sư phạm Hà Nội: kiểu dạy truyền thống và kiểu dạy phát
huy khả năng của sinh viên. Ông cũng đã đưa ra một số phương pháp giảng dạy

khác. Ngồi ra ơng cịn nhấn mạnh đến vai trò giảng dạy Lịch sử ở Việt Nam.
Trong tác phẩm này tác giả còn đưa ra các phương pháp dạy, học Lịch sử ở các
trường phổ thông như là phương pháp thông tin và tái hiện Lịch sử, phương pháp
nhận thức Lịch sử, phương pháp tìm tịi nghiên cứu. Ông cũng đưa ra một số kinh
nghiệm trong dạy và học Lịch sử ở các trường phổ thông Việt Nam.

5


Bên cạnh đó là các cơng trình nghiên cứu thực trạng dạy và học Lịch sử ở
Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Đơng Nam Bộ nói chung.
Thứ nhất có thể kể đến cơng trình nghiên cứu về “Vấn đề giáo dục đạo
đức, Lịch sử dân tộc và Lịch sử địa phương ở các trường phổ thông cơ sở Thành
phố Hồ Chí Minh” của nhóm tác giả do cố Giáo sư Hồ Sỹ Khốch làm chủ nhiệm.
Cơng trình này đã đề cập một cách khái quát nhất về tình hình dạy và học Lịch sử
dân tộc trong các trường phổ thông. Đồng thời cũng đưa ra một số nhận xét và đề
xuất cho việc dạy và học Lịch sử: “Vấn đề dạy và học môn Lịch sử ở các trường
phổ thông cơ sở và phổ thông trung học của thành phố hiện nay cũng đang ở
trong tình trạng xuống cấp chung của tồn ngành giáo dục. Nhưng ở mơn học
này, mức độ xuống cấp lại còn trầm trọng hơn”10. Cơng trình này cũng đưa ra một
số ngun nhân dẫn đến trình trạng trên: “Ngồi những ngun nhân chung, có
một nguyên nhân khác là môn Lịch sử ở nhà trường đựơc đặt ở vị trí gần như là
mơn học phụ, thể hiện trong việc sắp xếp chương trình, số giờ cho đến việc đầu tư
cơ sở vật chất cho việc dạy của thầy cô và việc học của học sinh không được quan
tâm đúng mức. Kiến thức của học sinh về môn Lịch sử (Lịch sử dân tộc và Lịch sử
địa phương) vì thế cịn thấp và cịn nhiều lỗ hổng đáng lo ngại”11. Từ thực trạng
đó tác giả đã nêu lên một số đề xuất như cần đặt lại mơn Lịch sử đúng với vị trí
của nó trong chương trình đào tạo chung ở các bậc học, phải được coi là mơn học
chính như các mơn khác, phải tạo điều kiện cần và đủ cho việc giảng dạy và học
tập, gắn bó với việc học lí thuyết và thực hành bộ môn. Về sách giáo khoa tác giả

đã đưa ra một số kiến nghị nên bổ sung sữa chữa biên soạn lại sách giáo khoa một
cách hoàn chỉnh. Về vấn đề giáo viên, tác giả cũng đề xuất là cần phải bồi dưỡng
giáo viên giảng dạy Lịch sử. Cụ thể là các trường cần cố gắng trang bị cho giáo
viên tủ sách bộ môn đầy đủ sách báo và tài liệu, rèn luyện tay nghề và phương
10

Hồ Sỹ Khoách(chủ nhiệm),Vấn đề giáo dục đạo đức ,lịch sử dân tộc và lịch sử địa phương ở các trường
phổ thông cơ sở Tp Hồ Chí Minh,Hội liên hiệp khoa học kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh,Trang 50
11

Hồ Sỹ Khốch(chủ nhiệm),Vấn đề giáo dục đạo đức ,lịch sử dân tộc và lịch sử địa phương ở các trường
phổ thông cơ sở Tp Hồ Chí Minh,Hội liên hiệp khoa học kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh,Trang 50

6


pháp bộ môn cho giáo viên. Đặc biệt là các giáo viên cần đưa vào các phương
pháp mới hiện đại để giảng dạy cho phù hợp. Theo chúng tôi đây là một cơng trình
rất cơng phu, các tác giả đã tiếp cận trên tất cả các phương diện từ học sinh đến
giáo viên và cả phụ huynh. Tuy nhiên đề tài này được thực hiện rất lâu, cụ thể là
năm 1989 và tính cho đến nay đã trải qua gần 17 năm, một thời gian rất dài để mọi
việc có thể biến chuyển và thay đổi ít nhiều.
Thứ hai là cơng trình nghiên cứu về “Tình hình dạy và học các môn khoa
học xã hội ở trương phổ thông trung học (cấp II, cấp III) tại thành phố Hồ Chí
Minh” do Giáo sư Hoàng Như Mai làm chủ nhiệm. Trong cơng trình nghiên cứu
này các tác giả đã nghiên cứu rất cơng phu tình hình dạy và học Lịch sử ở cấp hai,
cấp ba tại thành phố Hồ Chí Minh. Mảng đề tài do ông Lê Vinh Quốc làm chủ
nhiệm đã đề cập đến thực trạng đội ngũ giáo viên, thực trạng học Sử cũng như
nhận thức của giáo viên và học sinh về môn Sử trong nhà trường, cùng một số kết
luận như: “Chất lượng và hiệu quả của việc dạy và học Lịch sử, hiện nay còn rất

hạn che”12. Bên cạnh đó tác giả cũng đưa ra một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế
trên như là năng lực chuyên môn nghiệp vụ của một bộ phận không nhỏ các giáo
viên bộ môn đã không theo kịp các bậc đầu đàn để có thể dạy tốt. Nhưng nguyên
nhân chủ yếu nhất theo tác giả là:“Chương trình bộ mơn có nhiều điều bất hợp lí,
có phạm vi nội dung quá lớn nhưng lại thực hiện trong một khung thời gian q
hẹp, thời gian giảng dạy ít, mơn Sử thường ít thi tốt nghiệp vì vậy mơn Sử khơng
được coi trọng, một số quan điểm chỉ đạo coi trọng khoa học tự nhiên hơn là khoa
học xã hội, áp đặt một chiều… đã góp phần làm giảm chất lượng dạy và học Lịch
sử”13. Từ thực trạng đó tác giả đã đưa ra một số biện pháp như là: “ Phải đổi mới
môn Lịch sử một cách cơ bản, bao gồm việc thay đổi quan điểm và đường lối chỉ
12

Hoàng Như Mai (chủ nhiệm), tình hình dạy và học các mơn khoa học xã hội ở các trường phổ thông
trung học cấp hai, ba tại thành phố Hồ Chí Minh, Sở khoa học cơng nghệ và mơi trường, năm 1995 trang
10.
13
Hồng Như Mai (chủ nhiệm), tình hình dạy và học các môn khoa học xã hội ở các trường phổ thông
trung học cấp hai, ba tại thành phố Hồ Chí Minh, Sở khoa học công nghệ và môi trường, năm 1995 trang
11.

7


đạo, xác định lại nhiệm vụ và vai trò của bộ mơn cho đúng, để xây dựng chương
trình khác và biên soạn sách giáo khoa khác, bên cạnh đó cần đổi mới ở các
trường sư phạm để nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng giáo viên. Nhà
nước cần có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với các nhà giáo và công chức
ngành giáo dục”14. Tuy nhiên đây là một đề tài tương đối rộng, thời gian thực hiện
cũng đã gần 10 năm chính vì thế nó cũng có ít nhiều thay đổi.
Thứ ba là cơng trình nghiên cứu của tác giả Trần Như Thanh Tâm và nhóm

tác giả (năm 2001) đó là: “Xây dựng hệ thống các tài liệu trợ giảng giúp giáo viên
cải tiến phương pháp giảng dạy môn Lịch sử ở trường phổ thông (cấp II, cấp III).
Đây là một đề tài rất công phu nhưng với mục đích chủ yếu là một cơng trình
nghiên cứu tài liệu trợ giảng mà thơi. Cơng trình này xuất phát từ nhiều nguyên
nhân trong đó có nguyên nhân sau “Nguyên nhân dạy và học kém hiệu quả môn
Lịch sử hiện nay, trong đó có nguyên nhân do chương trình, tài liệu giảng dạy
sách giáo khoa, sách hướng dẫn, tài liệu tham khảo, thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu
và nhiệm vụ dạy học môn Lịch sử”15.
Thứ tư phải kể đến cơng trình nghiên cứu cấp bộ do PGS_TS Ngô Minh
Oanh chủ nhiệm với đề tài“Thực trạng đội ngũ giáo viên môn Lịch sử trường phổ
thông trung học khu vực miền Đông Nam Bộ”. Đây là một đề tài nghiên cứu rất
công phu về thực trạng của hệ thống đội ngũ giáo viên dạy Sử về số lượng, chất
lượng cũng như đời sống và tâm huyết nghề nghiệp của họ. Tuy nhiên đề tài này
đúng như tên gọi của nó, tức là chỉ nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên mà
thôi. Cụ thể: “Đời sống vật chất và tinh thần của đa số đội ngũ giáo viên Lịch sử
khơng đến nỗi q khó khăn như các vùng khác, nhưng nhìn chung các thầy cơ
cịn găp rất nhiều khó khăn về đời sống vật chất, cụ thể là 15,52% các thầy cơ đã
14

Hồng Như Mai (chủ nhiệm), tình hình dạy và học các môn khoa học xã hội ở các trường phổ thông
trung học cấp hai, ba tại thành phố Hồ Chí Minh, Sở khoa học cơng nghệ và mơi trường, năm 1995 trang
11.
15

Trần Như Thanh Tâm và nhóm tác giả, xây dựng hệ thống các tài liệu trợ giảng giúp giáo viên cải tiến
phương pháp giảng dạy môn Lịch Sử trong các trường trung học ở thành phố Hồ Chí Minh, Sở khoa học
cơng nghệ, 2001, trang 11.

8



tìm thêm thu nhập khác, đặc biệt có 8,05 thầy cơ sống dựa vào sự giúp đỡ của gia
đình như là về nhà ở 56,71% thầy cơ có nhà riêng, 13,73% là nhà tập thể, 29,25%
ở nhờ gia đình hoặc th nhà, đời sống khó khăn thì đã rõ, để duy trì cuộc sống
của bản thân và gia đình thì các thầy cơ ngồi cơng tác ở trường buộc phải bươn
chải thêm ở ngoài để kiếm thêm việc làm nhằm tăng thêm thu nhập, có đến
43,57% có cơng việc làm thêm rất ít hoặc hồn tồn khơng gắn với chun môn.
Như vậy gần một nữa thầy cô phải lao tâm tổn lực vì cơng cuộc mưu sinh mà chắc
chắn khơng giúp gì thêm cho cơng việc bồi dưỡng chun mơn và nâng cao trình
độ”16. Bên cạnh đó tác giả cũng chỉ ra một thực tế khác mặc dầu vị trí và vai trị
của bộ mơn Lịch sử khơng được coi trọng, nhưng hầu hết thầy cơ rất nhiệt tình và
tâm huyết với nghề nghiệp, họ đến với môn Lịch sử bằng tình u và lịng say mê
và cùng với thời gian và cơng việc, tình u đó đã trở thành đam mê nghề nghiệp.
Họ đã thẳng thắng và dứt khoát trả lời nếu có cơ hội chọn lại ngành nghề thì có
đến 62,7% vẫn chọn lại ngành Sử. Các giáo viên dạy Sử đều có trình độ vững
vàng về khoa học giáo dục và chuyên môn. Về kỹ năng hành nghề trên 70% thầy
cô đã giảng dạy từ 11 năm trở lên, cho nên trình độ kỹ năng hành nghề của các
thầy cơ có nhiều kinh nghiệm, ln có ý thức học hỏi và trau dồi nghề nghiệp và
tiếp cận với các phương pháp, phương tiện dạy học mới. Có đến 66,56% các thầy
cô được hỏi, năng lực chuyên môn được nâng lên là nhờ tự nghiên cứu, trong khi
đó chỉ có 30% các thầy cơ được nâng cao trình độ thông qua các đợt bồi dưỡng
thường xuyên hoặc học tập ngắn ngày. Tuy cịn gặp nhiều khó khăn nhưng nhiều
thầy cơ đã có bằng sau đại học. Như vậy tinh thần tự học, vươn lên về chuyên môn
của các thầy cơ rất cao, bất chấp những khó khăn về gia đình xã hội.”17. Bên cạnh
đó tác giả cũng đưa ra những hạn chế như là “Các thầy cô không được đào tạo lại
không được bồi dưỡng thường xuyên một cách hệ thống nên chưa thể cập nhật với
những kiến thức mới, để nâng cao và hiểu sâu hơn những gì mà sách giáo khoa
16

Ngơ Minh Oanh(chủ nhiệm), Thực trạng đội ngủ giáo viên môn lịch sử trường phổ thông trung học khu

vực miền Đông Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 , trang 45-46.
17
Ngơ Minh Oanh(chủ nhiệm), Thực trạng đội ngủ giáo viên môn lịch sử trường phổ thông trung học khu
vực miền Đông Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 , trang 56-57.

9


cung cấp, ngoài ra do yêu cầu thực tế ở các trường phổ thông các thầy cô phải
giảng dạy nhiều nên khơng có điều kiện để chun sâu”18. Về phương pháp dạy thì
“Phần lớn vẫn theo phương pháp trình bày miệng, theo lối cũ, thầy đọc trò ghi.
Gần một nửa số thầy cô được hỏi đã trả lời rằng thỉnh thoảng mới sử dụng đồ
dùng trực quan trong dạy học, thậm chí có khoảng 3% trả lời rằng hồn tồn
khơng sử dụng”19. Từ thực trạng đó tác giả cũng đưa ra một số nguyên sau: “Bản
thân thầy cô chưa vượt qua được những trở ngại làm hạn chế hiệu quả công tác
dạy học như thái độ của xã hội với bộ môn Lịch sử và người dạy sử, đời sống khó
khăn... để làm tốt nhiệm vụ của mình. Do đó các thầy cơ cũng bng xi, thoả
mãn với những gì đang có khơng phấn đấu để nâng cao trình độ, đổi mới phương
pháp… Dư luận xã hội và cơ chế chính sách xem nhẹ mơn Lịch sử, chưa đặt mơn
Lịch sử và người dạy sử đúng với ý nghĩa và tầm quan trọng của họ. Chương
trình và sách giáo khoa cịn qua nặng, khơ khan phân bố chương trình theo kế
hoạch quá cứng, chạy theo thành tích, kiểm tra đánh giá còn chưa đánh giá đúng
thực chất… Sự quan tâm đầu tư cơ sở vật chất đồ dùng dạy học mơn Lịch sử cịn
hạn chế… Đời sống khó khăn đồng lương khơng đủ trang trãi cho bản thân, chưa
nói đến đầu tư cho gia đình và đầu tư cho chuyên môn, nên đã ảnh hưởng không
nhỏ đến chất lượng dạy học và học để nâng cao trình độ lên bậc cao hơn”20. Đồng
thời tác giả cũng có những kiến nghị và giải pháp sau: Cần đặt đúng vị trí của môn
Lịch sử đúng như ý nghĩa và tầm quan trọng của nó, cần có những chế độ chính
sách đối với các thầy cơ dạy Sử, sắp xếp chương trình hợp lý, linh hoạt tránh chạy
theo thành tích, cần thay đổi nội dung và hình thức sách giáo khoa, đầu tư kinh


18

Ngô Minh Oanh(chủ nhiệm), Thực trạng đội ngủ giáo viên môn lịch sử trường phổ thông trung học khu
vực miền Đơng Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 , trang 58
19

Ngô Minh Oanh(chủ nhiệm), Thực trạng đội ngủ giáo viên môn lịch sử trường phổ thông trung học khu
vực miền Đơng Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 , trang 59
20
Ngô Minh Oanh(chủ nhiệm), Thực trạng đội ngủ giáo viên môn lịch sử trường phổ thông trung học khu
vực miền Đông Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 , trang 60

10


phí, trang bị cơ sở vật chất cho dạy và học Lịch sử cần đào tạo và đào tạo lại cho
giáo viên dạy Sử.
Thứ năm, cơng trình nghiên cứu khoa học của tác giả Nguyễn Thị Nhung
trường Đại Học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh với tên đề
tài là: “Mối quan tâm của sinh viên hiện nay đối với Lịch sử dân tộc”. Đây cũng là
cơng trình nghiên cứu rất bổ ích cung cấp cho chúng ta cái nhìn về thực trạng nhận
thức và hiểu biết của sinh viên đối với Lịch sử dân tộc. “Tuyệt đại đa số giới trẻ và
sinh viên thường bị nhầm lẫn các sự kiện lịch sử dân tộc, nhầm lẫn tên nhân vật
lịch sử hay các mốc thời gian lịch sử của đất nước, đây là thực trạng đáng buồn vì
như thế sẽ làm sai lệch và đảo lộn Lịch sử của dân tộc”21. Tuy nhiên đây là một đề
tài chỉ giới hạn trong đối tượng sinh viên đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh mà thơi.
Ngồi ra gần đây cũng có những cuộc hội thảo về việc dạy và học Lịch sử
đã thu hút nhiều nhà khoa học tham gia. Như hội thảo về “Tình hình dạy và học

môn Lịch sử dân tộc trong các trường tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ
thông và những kiến nghị”. Hội thảo này do Trung Tâm khoa học xã hội và nhân
văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức vào năm 2001. Tại hội thảo này đã có tới 12 ý
kiến phát biểu và năm bài tham luận của các nhà nghiên cứu sử cũng như các nhà
giáo dạy Sử. Các nhà nghiên cứu cũng như các thầy cơ dạy Sử cũng có những kiến
nghị như sau như ý kiến của Tiến sĩ Hồ Hữu Nhựt như sau:
“Cần tiếp tục làm chuyển biến nhận thức của học sinh, phụ huynh học sinh,
nghành giáo dục và toàn xã hội về tầm quan trọng của môn Lịch sử dân tộc. Tăng
cường kinh phí để xây dựng phịng học lịch sử xây dựng các giáo cụ trực quan
(bản đồ, hình ảnh, phim tư liệu…). Xây dựng chương trình học ngoại khố về Lịch
sử và chương trình học lịch sử địa phương. Phát huy vai trò của Bảo tàng trong
giáo dục về Lịch sử cho học sinh và sinh viên. Viết lại bộ sách sử ở bậc phổ
21

Nguyễn Thị Nhung,Mối quan tâm của sinh viên hiện nay đối với lịch sử dân tộc(qua điều tra khối sinh
viên ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thàn phố Hồ Chí Minh,2005.
trang14.

11


thơng… Cần thống nhất mục tiêu, chương trình quan điểm phương pháp viết sách
lịch sử phổ thông… Về nội dung sách giáo khoa cần cân đối giữa Lịch sử chính
trị, quân sự với văn hoá, xã hội, kinh tế… cân đối giữa Lịch sử dân tộc và lịch sử
địa phương, đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo nghiệp vụ về giảng dạy môn
Lịch sử trên cơ sở thiết thực và nâng cao trình độ chun mơn cho thầy cơ… Phát
huy các phương tiện truyền thông (đài, báo, phim ảnh), du lịch…”22
Đặc biệt là gần đây, do kết quả thi tuyển sinh đại học mơn Sử là mơn có
điểm thi thấp nhất, vấn đề này đã được các nhà khoa học cũng như các nhà chuyên
môn lên tiếng mạnh mẽ. Chính vì vậy Viện nghiên cứu giáo dục phối hợp với

trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tổ chức hội thảo “Thực
trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử trong trường phổ
thông theo hướng đổi mới phương pháp dạy học” đã thực sự thu hút các nhà khoa
học tham gia vào tháng 11 năm 2005. Trong đó có rất nhiều ý kiến đóng góp như ý
kiến của Tiến sĩ Nguyễn Thị Quy, phó viện trưởng_ Viện nghiên cứu giáo dục:
Về chương trình, sách giáo khoa và phân phối thời gian, tiến sĩ có nhận định: “Nội
dung chương trình sách giáo khoa vừa khô khan vừa quá tải, các tiết học có một
lượng kiến thức rất lớn, nhiều bài trùng lặp kiến thức có bài q dài khơng thể
dạy theo đúng phân phối chương trình”23. Về vị trí mơn Lịch sử ở trường phổ
thơng thì: “Đây là mơn ít tiết nhất trong các môn học ở lớp 12, môn Lịch sử hiện
nay ở các trường phổ thông thường bị xem nhẹ hơn so với các mơn học tự nhiên,
vị trí mơn học và người dạy sử chưa được xã hội và nhà trường coi trọng”24. Về
phía giáo viên và học sinh, tác giả cũng có ý kiến “Đời sống giáo viên dạy sử đang
gặp nhiều khó khăn họ phải làm thêm những cơng việc khơng gắn hoặc ít gắn với
22

Hồ Hữu Nhựt(chủ biên),kỷ yếu hội thảo khoa học, Tình hình dạy và học môn lịch sử dân tộc trong các
trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông_Những kiến nghị, 2001, trang 88
23
Viện nghiên cứu giáo dục-Khoa lịch sử trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,Kỷ yếu hội thảo
khoa học (8/11/2005), Thực trạng –giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử trong trường phổ
thông theo hướng đổi mới phương pháp dạy –học, Viện nghiên cứu giáo dục,Trang 2.
24
Viện nghiên cứu giáo dục-Khoa lịch sử trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,Kỷ yếu hội thảo
khoa học (8/11/2005), Thực trạng –giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử trong trường phổ
thông theo hướng đổi mới phương pháp dạy –học, Viện nghiên cứu giáo dục,Trang 2.

12



chun mơn để đảm bảo về cuộc sống. Khơng ít học sinh cho rằng Lịch sử là môn
học phụ, khô khan, chỉ cần học thuộc lịng khơng cần sự sáng tạo không nắm được
bản chất của sự kiện… Cho nên tình trạng học tủ học vẹt vẫn phổ biến ở phổ
thông”25. Về kiểm tra, đánh giá, tiến sĩ cho rằng: “Việc kiểm tra đánh giá hiện nay
chỉ giúp học sinh nhớ được các sự kiện con số, không biết lựa chọn kiến thức để
phát triển khả năng lập luận tư duy độc lập của mình”26. Bên cạnh đó tác giả cũng
đưa ra một số giải pháp về chương trình, sách giáo khoa: “Chương trình Lịch sử
phổ thơng nói chung và lớp 12 nói riêng cịn nặng nề q tải cần tinh giản nhưng
không cắt bớt nội dung mà là cung cấp cho học sinh những nội dung cơ bản ngắn
gọn nên đưa thêm những mẫu chuyện Lịch sử, bài tập để học sinh hiểu thêm…
Môn Sử cần phải được đối xử bình đẳng như các mơn khác, đổi mới phương pháp
dạy –học Lịch sử…”27. Tuy nhiên trên đây cũng chỉ là những ý kiến có phần chủ
quan của các nhà nghiên cứu chứ chưa đưa ra một ví dụ điển hình.
Đối với các cuộc trao đổi của báo chí, phát thanh với các nhà Sử học chúng
tơi thấy rằng có một điểm chung giữa các nhà Sử học là họ đều tỏ ra rất là bức xúc
và rất muốn đổi mới phương pháp dạy và học Lịch sử, cũng như đổi mới sách giáo
khoa Lịch sử ở các cấp phổ thông. Các nhà Sử học cho rằng sách giáo khoa nhấn
mạnh đến các sự kiện quá nhiều và chưa làm nổi bật cái hồn của Lịch sử .
Đối với tạp chí nghiên cứu Lịch sử có bài viết của hai tác giả :Nguyễn Thị
Côi (P.GS-TS Đh Sư Phạm Hà Nội) và Đặng Văn Hồ ( TS. ĐH Huế) với chuyên
mục “Lịch sử với nhà trường” đã nêu lên vấn đề “ Giáo dục Lịch sử - sự thích hợp
giữa khoa học giáo dục và Lịch sử” (tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 7, năm 2005,
25

Viện nghiên cứu giáo dục-Khoa lịch sử trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,Kỷ yếu hội thảo
khoa học (8/11/2005), Thực trạng –giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử trong trường phổ
thông theo hướng đổi mới phương pháp dạy –học, Viện nghiên cứu giáo dục,Trang 3.
26

Viện nghiên cứu giáo dục-Khoa lịch sử trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,Kỷ yếu hội thảo

khoa học (8/11/2005), Thực trạng –giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử trong trường phổ
thông theo hướng đổi mới phương pháp dạy –học, Viện nghiên cứu giáo dục,Trang 3
27
Viện nghiên cứu giáo dục-Khoa lịch sử trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,Kỷ yếu hội thảo
khoa học (8/11/2005), Thực trạng –giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử trong trường phổ
thông theo hướng đổi mới phương pháp dạy –học, Viện nghiên cứu giáo dục,Trang 3

13


trang 55-59). Trong bài báo này tác giả đã đề cập đến việc dạy và học Lịch sử ở
trường phổ thơng đã trở thành một ngành khoa học mới, đó là “Phương pháp dạy
học Lịch sử” . Trong đó xác định đối tượng giáo dục Lịch sử, nội dung dạy Lịch
sử, chức năng và nhiệm vụ dạy Lịch sử và phương pháp dạy Lịch sử. Bên cạnh đó
tác giả cũng đề xuất một số vấn đề cần nghiên cứu thứ nhất là: Việc duy trì và
nâng cao chất lượng các luận văn trong chuyên mục “Lịch sử trường” (tạp chí
nghiên cứu Lịch sử), để phục vụ trong các trường phổ thông, cao đẳng và đại học.
Thứ hai là các nhà Sử học và giáo dục Lịch sử có thể cùng nhau nghiên cứu, góp
phần đổi mới việc dạy và học Lịch sử cũng như phương pháp luận và nội dung
giáo dục Lịch sử. Thứ ba nội dung chương trình và sách giáo khoa ở trường phổ
thơng phải bắt nhịp trình độ hiện đại của Sử học nước nhà và thế giới.
Tuy nhiên, đối với vấn đề này, cơng trình nghiên cứu của chúng tơi chỉ tập
trung vào vấn đề tìm hiểu thực trạng dạy và học Lịch sử ở một trường phổ thơng
cụ thể để qua đó phần nào hiểu được thực trạng dạy và học Lịch sử ở các trường
phổ thơng hiện nay. Từ đó tìm ra ngun nhân của tình trạng đáng báo động của
việc học Sử hiện nay là do có nhiều yếu tố tác động cụ thể đó là từ sách giáo khoa,
thầy cơ giáo, học sinh, cơ chế giáo dục của chúng ta. Chính vì vậy đề tài của
chúng tơi nghiên cứu theo hướng đó nhằm tìm ra một giải pháp tồn diện xuất phát
từ bốn yếu tố trên. Đây có lẽ là điểm mới trong cơng trình nghiên cứu của chúng
tơi. Hơn nữa cơng trình này được tiến hành trong thời điểm mà tình trạng học sử

của học sinh đáng báo động qua đợt tuyển sinh vừa qua, do đó nó cịn mang khá
nhiều tính thời sự.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giới hạn đề tài
Đối tượng nghiên cứu chính đó là thực trạng dạy và học của giáo viên và
học sinh ở trường phổ thông trung học Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh năm
2005-2006. Sở dĩ chúng tơi chọn trường phổ thông trung học Lê Minh Xuân làm
địa bàn nghiên cứu chính là bởi vì qua tìm hiểu chúng tơi thấy trường có nhiều
hoạt động ngoại khố tìm hiểu Lịch sử văn hoá dân tộc, cũng như với đặc điểm là

14


một trường ở địa bàn ngoại thành. Mong rằng từ một địa bàn cụ thể sẽ tạo tiền đề
cho những cơng trình nghiên cứu tiếp theo trong thời gian sắp tới. Bên cạnh đó
cũng cịn một lí do khác đó là trước khi chọn trường THPT Lê Minh Xuân chúng
tôi cũng đã chọn hai trường để khảo sát đó là trường Trần Đại Nghĩa và trường Lê
Quý Đôn. Tuy nhiên hai trường này khơng mang tính đại diện cao, cụ thể đối với
trường Trần Đại Nghĩa là một trường chuyên (A,D) cho nên khơng mang tính đại
diện cao, đối với trường Lê Q Đơn cũng vậy đó là trường điểm của Bộ Giáo
dục. Do đó chúng tơi chọn trường PTTH Lê Minh Xn là một trường phổ thơng
trung học bình thường thì sẽ mang tính đại diện hơn cho tình hình dạy và học Lịch
sử nói chung ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên, bên cạnh đó chúng tơi vẫn tiến hành
khảo sát ở 2trường trên đó là trường trung học phổ thông Lê Quý Đôn ở quận 3,
trường Trần Đại Nghĩa ở quận 1, từ đó có những so sánh đối chiếu với địa bàn
nghiên cứu chính. Ngồi ra chúng tơi cịn nghiên cứu sách giáo khoa để xem có
những nội dung bất cập gì khơng.
Chúng tơi chọn thời điểm năm 2005-2006 là năm làm mốc nghiên cứu
đồng đại bởi vì trong thời gian này do kết quả thi tuyển sinh đại học về môn Sử
thấp đến mức báo động.
4. Cơ sở lý luận và giả thuyết nghiên cứu

Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này chúng tôi đặt giả thuyết nghiên cứu là
việc tìm hiểu những tác tố ảnh hưởng đến tình hình dạy và học Sử hiện nay.
Khi đặt ra giả thuyết nghiên cứu cho đề tài này, chúng tôi mạnh dạn áp dụng lý
thuyết “Sự chọn lựa duy lý” đó là “ Cá nhân ln hành động có mục đích và tính tốn
của cá nhân được dựa trên hệ thống niềm tin và giá trị của họ” vào việc giải thích tình
trạng học sinh kém học Sử hiện nay là do đa số học sinh chọn khối A, B, D vì đó là
những khối có những ngành học dễ có việc làm và thu nhập cao hơn. Chính vì thế nó
cũng có tác động khơng nhỏ đến việc học mơn Sử vì khơng đi khối C.
5. Phương pháp nghiên cứu

15


Do tính chất của đề tài là việc tìm hiểu thực trạng chính vì vậy chúng tơi áp
dụng phương pháp định lượng và định tính. Phương pháp định lượng giúp chúng
tơi có được những con số cụ thể nhằm minh họa một cách chân thực nhất tình
hình dạy và học mơn Sử hiện nay. Phương pháp định tính là để làm phong phú
thêm cho đề tài, cũng như đi sâu vào những khía cạnh cụ thể và sâu hơn mà định
lượng chưa làm rõ được, với mục đích để biết những tâm tư, nguyện vọng cũng
như sự đóng góp ý kiến của giáo viên và học sinh trong việc dạy và học Lịch sử
hiện nay. Trong phương pháp định tính chúng tôi sử dụng bao gồm phương pháp
phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm, phỏng vấn chiến lược…
Ngồi hai phương pháp chủ yếu trên chúng tơi cịn sử dụng phương pháp
quan sát tham dự trong điền dã dân tộc học để tìm hiểu thực trạng dạy và học Lịch
sử ở trường trung học phổ thơng Lê Minh Xn huyện Bình Chánh thành phố Hồ
Chí Minh.
6. Phần nội dung của đề tài:
Chương 1: Tổng quan về trường phổ thông trung học Lê Minh Xn,
huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh
1. Giới thiệu sơ lược về xã Lê Minh Xuân huyện Bình Chánh,

thành phố Hồ Chí Minh.
2. Giới thiệu sơ lược về trường Lê Minh Xuân, và Tổ bộ môn Sử
của Trường
Chương 2: Thực trạng dạy và học Lịch sử của trường trung học phổ
thơng Lê Minh Xn, huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh
1. Vai trị và vị trí mơn Sử trong hệ thống các môn học ở
trường.
2. Thực trạng nội dung và phân bố chương trình mơn Lịch sử
trong trường phổ thông trung học.

16


2.1. Sách giáo khoa.
2.2. Phân bố chương trình đào tạo môn Lịch sử.
3. Thực trạng dạy và học môn Lịch sử trong trường phổ thông
trung học.
3.1. Phương pháp truyền đạt và vai trị của giáo viên.
3.2. Thực trạng học mơn Lịch sử của học sinh:
3.2.1 .Quan niệm của học sinh về môn Lịch sử
3.2.2.Phương pháp học môn Lịch sử của học sinh
3.2.3.Kiến thức Lịch sử của học sinh trường Lê Minh Xuân.
Chương 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết Luận
3.2. Kiến Nghị

17


: Những trường đã khảo sát ( trường PTTH Lê Minh Xn, Bình Chánh;

trường PTTH Lê Qúy Đơn, Quận 3; trường PTTH Trần Đại Nghĩa, quận 1)

18


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC LÊ MINH
XN, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

1. Giới thiệu sơ lược về xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, Thành phố
Hồ Chí Minh
1.1. Địa giới và dân cư
Lê Minh Xuân là xã mới thành lập từ năm 1977, về hướng Bắc trung tâm
huyện Bình Chánh, chạy dọc theo tỉnh lộ10, phía Đơng giáp xã Phạm Văn Hai,
Tây giáp Tân Nhựt, phía Nam giáp Tân Tạo và phía Bắc tiếp giáp xã Bình Lợi.
Xã Lê Minh Xn gồm có 7 ấp, diện tích tồn xã rộng 3.653 ha trong đó
đất nơng nghiệp chiếm 2.663 ha, đất thổ cư chiếm 329 ha và các loại đất khác
chiếm 661 ha.
Dân số tồn xã có 1.927 hộ, có 10.147 nhân khẩu, đại bộ phận là hộ nơng
nghiệp, có 5.247 lao động (có 2.524 nam, 2.723 nữ), lao động toàn xã được phân
chia như sau: 2.324 nông nghiệp, 347 lao động dịch vụ, riêng tiểu thủ cơng nghiệp
có 1.540 lao động, giá trị lao động tính theo ngày ở xã Lê Minh Xuân khá thấp.
Với điều kiện tự nhiên lao động và đặc biệt là truyền thống cần cù, chịu khó
của người dân, những năm gần đây việc phát triển sản xuất cây mía, lúa, thơm…
có nhiều chuyển biến tốt, việc phát triển dịch vụ và cơ sở sản xuất làm cho đời
sống văn hóa được nâng cao, làm cho bộ mặt của xã bước đầu được khởi sắc.
1.2 .Về mặt kinh tế
Xã Lê Minh Xuân là vùng đất mới, người dân ở xã có nguồn gốc từ các địa
phương khác đến đây sinh sống như Cần Giuộc, Cần Đước lên, Đức Hòa, Đức
Huệ xuống… thậm chí có cả dân miền Trung miền Bắc vào chiếm một vùng khai

hoang sản xuất. Đây là vùng đất có điều kiện tự nhiên khá khắc nghiệt, đất đai

19


hoang hóa, rừng gai dày đặc nước thì phèn, mặn quanh năm, điều kiện canh tác
của nông nghiệp của người dân có nhiều gian nan vất vả.
Hiện nay, người dân xã Lê Minh Xuân gieo trồng được 615 ha lúa một vụ,
có năng suất 3,2 tấn/ha. Mía 342 ha, năng suất 35-40 tấn/ha, ngoài ra trồng các
loại thơm, cây ăn trái, chăn nuôi gia xúc, gia cầm, cá….
Riêng về tiểu thủ cơng nghiệp như ép mía, chế biến đường tinh khiết là
nghề tập trung và phổ biến của xã, với hơn 20 lị đã sử dụng hàng trăm cơng nhân,
ngồi ra người dân ở đây còn làm các nghề truyền thống như chạm trổ trên gỗ, dệt
chiếu… với nhiều màu sắc hoa văn đẹp, nghề thợ mộc, thợ nề, xe nhang, …
Việc giao thông đi lại ở xã Lê Minh Xn tương đối thuận lợi vì diện tích
khá lớn của xã chạy dọc theo tỉnh lộ 10, các đường kênh, giao thơng rất thuận tiện.
Việc trao đổi hàng hóa với các tỉnh miền Đông (Sông Bé, Đồng Nai), miền Tây
(Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long) khá thuận tiện, nó đã góp phần tạo ra hình ảnh
và khơng khí trù phú của một nông thôn ngoại vi thành phố lớn. Với q trình đơ
thị hóa nhanh, người dân Lê Minh Xn có điều kiện tiếp nhận cái mới, khắc phục
khó khăn để phù hợp và phát triển trong điều kiện mới.
Với thực trạng và xu thế phát triển chung của thành phố, của huyện, với
tính chất cần cù chịu khó lao động, với mạng lưới giao thông thuận lợi, hành lang
dịch vụ Bà Lát, Cầu Xáng, … xã Lê Minh Xuân có đầy đủ các điều kiện thuận lợi
để xây dựng cho mình nhiều hướng đi lên.
Để có thể khai thác thế mạnh của xã Lê Minh Xuân, cần phải đầu tư lớn cơ
sở hạ tầng: nâng cấp đường giao thông, xây dựng hệ thống điện, nước cơng
nghiệp… hình thành khu dân cư tập trung để góp phần ổn định khu vực nội thành.

20



1.3.Đời sống- văn hóa nghệ thuật và tín ngưỡng
Tín ngưỡng:
Xuất phát từ nguồn gốc cư dân, xã Lê Minh Xuân có khá nhiều màu sắc tơn
giáo. Theo điều tra thống kê của xã, tồn xã hiện có: 9446 tín đồ Phật giáo, 588 tín
đồ Thiên chúa giáo, 07 tín đồ Hồi giáo; một chùa, hai tịnh xá, hai thánh thất, hai
am, năm miếu.
Thờ cúng ơng bà có vị trí quan trọng trong gia đình và đời sống của người
dân xã Lê Minh Xuân. Gốc gác dân cư của xã là từ nơi khác đến và tổ tiên của họ
là những người đã vật lộn với những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt tự nhiên ở đây
để tạo dựng nên cơ ngơi, cuộc sống hơm nay. Vì vậy nên việc hồi hương, hồi
niệm, thờ cúng tổ tiên ơng bà là tập quán khá rõ nét…
Văn hóa giáo dục và y tế:
Tuy xã mới được thành lập nhưng được sự quan tâm của chính quyền và
đóng góp của nhân dân địa phương nên đến nay tồn xã có: hai lớp mẫu giáo, ba
trường cấp I, hai trường cấp II, một trường cấp III. Về y tế thì ở đây có một trạm y
tế xã, tám phân hội chữ thập đỏ.
Hoạt động y tế, giáo dục, vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm…được
chú trọng. Trong điều kiện cụ thể của huyện, của xã thì những cố gắng trên là đáng
trân trọng. Tuy nhiên mức sống của người dân còn thấp nên số lượng và chất
lượng giáo dục còn còn chưa cao, y tế còn thiếu thốn về phương tiện, trang thiết
bị, đặt biệt là thuốc cấp cứu thơng thường… ngồi ra là cơ sở vật chất hoạt động
văn hóa, thể dục thể thao… chưa có sự đầu tư.
1.4. Q trình đấu tranh cách mạng
Theo thống kê của xã, tồn xã có: 119 gia đình liệt sĩ, 25 thương binh, 07
bệnh binh, 39 gia đình có cơng cách mạng, 38 cán bộ hưu trí.

21



Người dân vùng đất mới này có niềm tự hào về sự đóng góp, hy sinh của
cán bộ và nhân dân trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng. Cho nên vừa qua xã
Lê Minh Xuân đã được nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng.

2 . Giới thiệu sơ lược về trường PTTH Lê Minh Xuân và tổ bộ môn Sử.
Trường Lê Minh Xuân được thành lập vào năm 1988. Cơ sở vật chất dùng
làm phòng học, phòng chức năng của trường trước đây là nơi ở của tổ đội sản xuất
nông trường quốc doanh Lê Minh Xuân. Như thế là ban đầu trường khơng có cơ
sở vật chất riêng mà do nông trường cấp cho.
Khi thành lập, trường mang tên trường cấp II, III Lê Minh Xuân, có tám lớp
học gồm năm lớp cấp II ( hai lớp sáu, một lớp bảy, một lớp tám và một lớp chín)
và ba lớp cấp ba ( một lớp mười, một lớp mười một và một lớp mười hai), số học
sinh là 388. Trường luôn phát triển cả về chất lượng và số lượng học sinh. Năm
học 2002-2003 trường chỉ còn cấp III, cấp II chuyển về phịng giáo dục huyện
Bình Chánh quản lí, thành lập riêng trường cấp II. Hiện nay trường THPT Lê
Minh Xuân có 36 lớp với số lượng học sinh là 1433 học sinh.
Ban giám hiệu nhà trường Lê Minh Xuân hiện nay có ba người gồm một
hiệu trưởng và hai hiệu phó. Trong trường có 9 tổ bộ môn, đa số các thầy cô của
các tổ bộ môn của trường đều đã tốt nghiệp đại học, có nhiều năm giảng dạy. Thầy
hiệu trưởng là giáo viên vào ngành lâu nhất của trường hiện nay đã 30 năm tuổi
nghề, còn giáo viên vào ngành trễ nhất cũng đã 12 năm. Do đó các giáo viên đã có
nhiều năm kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.
(Nguồn: Trường Lê Minh Xuân cung cấp)
Về cơ cấu giáo viên, trường hiện có 59 giáo viên trong đó có 52 giáo viên
trong biên chế. Nếu tính theo quy mơ của trường thì số lượng giáo viên như vậy là
rất ít, ví dụ như ở tổ mơn sử của trường chỉ có 3 giáo viên dạy sử mà dạy tới 36
lớp. Vấn đề hạn chế số lượng giáo viên không phải chỉ riêng ở tổ bộ mơn Sử mà
cịn các tổ bộ mơn khác nữa. Nếu như trong trường có các giáo viên đi học, hộ sản


22


×