Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

200 câu hỏi trắc nghiệm về Dao động cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.14 KB, 35 trang )

200 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ DAO
ĐỘNG CƠ

I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ HIỂU
Dao động cơ ( 50 Câu, từ 01 đến 50)

Vật lí 12.1 – Dao động cơ (50)

1<
A
11=
C
21=
A
31=
C
41+
C
2= A 12> B 22= A 32> D 42+ D
3< D 13= C 23> C 33= A 43= C
4= C 14= B 24> B 34< C 44= B
5= D 15> D 25> C 35< D 45= A
6= D 16> B 26= D 36= A 46+ C
7= D 17= B 27< C 37= A 47+ B
8< D 18> B 28< B 38= A 48> B
9= B 19= D 29< D 39= B 49= A
10= B 20< B 30< A 40> A 50< B



01. Dao động cưỡng bức có


A. Tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực
B. Biên độ của dao động phụ thuộc tần số của ngoại lực
C. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ của dao động tăng
D. Tần số ngoại lực tăng theo tần số riêng của dao động

02. Một dao động điều hòa có
A. Động năng và thế năng lệch pha p/2
B. Li độ và gia tốc đồng pha
C. Vận tốc và li độ tỉ lệ thuận
D. Vận tốc và gia tốc đồng pha


03. Một vật dao động điều hòa, trong quá trình dịch chuyển từ vị trí cân bằng ra biên thì
A. Động năng tăng dần
B. Vận tốc tăng dần
C. Thế năng giảm dần
D. Thế năng tăng dần

04. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k gắn vật nặng có khối lượng m và hệ
dao động điều hòa. Khi m ở vị trí cân bằng thì
A. Hợp lực tại m bằng 0
B. Lực đàn hồi bằng 0
C. Lực đàn hồi khác 0
D. Lực đàn hồi lớn nhất

05. Con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang, khi ở vị trí cân bằng thì
A. Thế năng cực đại
B. Động năng cực tiểu
C. Độ giãn của lò xo lớn nhất
D. Lực đàn hồi nhỏ nhất


06. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên 2 lần và tăng khối lượng của vật nặng lên 4 lần thì
chu kì của con lắc lò xo sẽ
A. Tăng gấp 2 lần
B. Giảm đi 2 lần
C. Không thay đổi
D. Kết quả khác

07. Dao động của con lắc đồng hồ là
A. Dao động tự do
B. Dao động cưỡng bức
C. Dao động tắt dần
D. Hệ tự dao động

08. Chu kỳ của con lắc đơn
A. phụ thuộc vào biên độ
B. phụ thuộc và khối lượng con lắc
C. không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
D. phụ thuộc độ dài dây treo

09. Một con lắc đơn có chu kì là 1s khi ở nơi có g= p
2
m/s
2
thìchiều dài con lắc là
A. 50cm
B. 25cm
C. 100cm
D. 60cm


10. Một con lắc đơn có chiều dài 1m thực hiện 10 dao động mất 20s thì gia tốc trọng
trường nơi đó (lấy p=3,14) là
A. 10 m/s
2

B. 9,86 m/s
2

C. 9,80 m/s
2

D. 9,78 m/s
2


11. Một con lắc khối lượng 500g dao động theo quy luật s=10sin4t (đơn vị cm,s) thì
động năng của nó lúc t=T/6 là
A. 0,1J
B. 0,02J
C. 0,01J
D. 0,05J

12. Chu kì của một con lắc đơn ở điều kiện bình thường là 1s, nếu treo nó trong thang
máy đang đi lên cao chậm dần đều thì chu kì của nó sẽ
A. Không đổi
B. Tăng lên
C. Giảm đi
D. Có thể xảy ra cả 3 khả năng trên

13. Một con lắc đơn đang dao động với biên độ góc a

o
=0,15 rad. Vào thời điểm động
năng gấp 3 lần thế năng thì giá trị tuyệt đối của li độ là
A. 0,01 rad
B. 0,05 rad
C. 0,075 rad
D. 0,035 rad

14. Khi qua vị trí cân bằng, con lắc đơn có vận tốc 100cm/s. Lấy g=10m/s
2
thì độ cao cực
đại là
A. 2 cm
B. 5 cm
C. 4 cm
D. 2,5 cm

15. Một con lắc đơn có trọng lượng 1,5N biên độ góc là 60
0
thì lực căng dây ở vị trí cân
bằng là
A. 2 N
B. 4 N
C. 5 N
D. 3 N

16. Nếu khi qua vị trí cân bằng dây treo của con lắc đơn bị đứt thì vật nặng sẽ chuyển
động theo quỹ đạo là đường
A. hyperbol
B. parabol

C. tròn
D. thẳng

17. Đồ thị bên diễn tả dao động của một vật. Dao
động này có biên độ và pha ban đầu là
A. 3,14 cm ; 0 rad
B. 6,68 cm ; p/2 rad

C. 3 cm ; p rad
D. 1 cm ; 0 rad

18. Dao động của một vật được diễn tả bằng đồ thị bên. Dao động này có biên độ, tần số
góc, pha ban đầu là
A. 8 cm ; p rad/s ; p/2 rad
B. 4 cm ; p rad/s ; 0 rad
C. 4 cm ; 2 rad/s ; 0 rad
D. 8 cm ; 2 rad/s ; p rad




19. Một vật dao động có phương trình x=Asin(wt + p/2) thì thời gian ngắn nhất để li độ
đạt tới x= - (A/2) là
A. T/6
B. T/8
C. T/3
D. 3T/4

20. Hai dao động x
1

=Asinwt và x
2
=Asin(wt + p/2) là
A. Đồng pha
B. Lệch pha
C. Ngược pha
D. Cả A,B,C đều sai

21. Dao động tổng hợp của hai dao động x
1
=Asin(wt + p/2) và x
2
=Asin(wt - p/2) sẽ có
biên độ y là
A. 0
B. 2A
C. 0 < y < A
D. A < y < 2A

22. Một vật dao động theo phương trình x=5sin(wt + p/2) (cm,s) sẽ qua vị trí cân bằng
lần thứ ba vào thời điểm t là
A. 2,5 s
B. 2 s
C. 6 s
D. 2,4 s

23. Nếu treo vật m vào đầu một lò xo làm cho lo xo bị dãn thêm 10cm, với g=10m/s
2
thì
chu kì dao động của nó sẽ là

A. 0,314s
B. 0,15s
C. 0,628s
D. 0,52s


24. Độ dài quỹ đạo dao động của một con lắc lò xo là 10cm, thì khi động năng bằng ba
lần thế năng thì giá trị tuyệt đối của li độ là
A. 2 cm
B. 2,5 cm
C. 3 cm
D. 4 cm

25. Nếu tăng khối lượng viên bi của con lắc lò xo và không thay đổi biên độ dao động thì
A. Động năng tăng
B. Thế năng giảm
C. Cơ năng toàn phần không thay đổi
D. Lực đàn hồi tăng

26. Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng 100g và hai lò xo có độ cứng là 6 và 4 N/m
ghép song song. Con lắc này có chu kì là
A. 3,14s
B. 0,16s
C. 0,2s
D. 0,628s


27. Dao động điều hòa là một
A. chuyển động lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng
B. chuyển động có trạng thái được lặp lại trong những khoảng thời gian bằng nhau

C. dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin)
D. dao dộng có tần số riêng của hệ dao động.

28. Trong các loại dao động thì

A. Dao động tuần hoàn là một dao động điều hòa
B. Dao động điều hòa là một dao động tuần hoàn
C. Dao dộng của con lắc lò xo luôn là dao dộng điều hòa
D. Dao dộng của con lắc đơn luôn là dao dộng điều hòa

29. Chu kì của một dao động là
A. khoảng thời gian mà sau đó dao động lặp lại như cũ
B. khoảng thời gian mà hệ dao động điều hòa
C. số lần dao động thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định
D. khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ.

30. Tần số của một dao động điều hòa
A. là số dao động trong một đơn vị thời gian
B. là số dao động trong một chu kì
C. luôn tỉ lệ thuận với chu kì dao động
D. luôn phụ thuộc vào biên độ dao dộng.

31. Một con lắc dao động điều hòa có tần số là 2Hz có nghĩa là
A. trong 2s thực hiện được một dao động
B. dao động trong 2s
C. trong 1s thực hiện 2 dao động
D. tyực hiện 2 dao động trong 2s

32. Hai con lắc lò xo dao động điều hòa vơi biên độ là A1 và A2. Nếu biên độ A1>A2 thì
cơ năng E1 và E2 của chúng sẽ là

A. E1>E2
B. E1=E2
C. E1<E2
D. Không kết luận được

33. Dòng điện dân dụng có tần số 50Hz thì
A. mỗi giây dòng điện thực hiện 50 dao động
B. chu kì của dòng điện là 0,05s
C. mỗi giây dòng điện thực hiện 100 dao dộng
D. chu kì của dòng điện luôn nhỏ hơn 0,2s

34. Một con lắc lò xo dao động điều hòa
A. biên độ lớn thì chu kì lớn
B. biên độ nhỏ thì tần số nhỏ
C. biên đô không ảnh hưởng tới tần số
D. biên độ chỉ ảnh hưởng tới chu kì

35. Trong một dao động điều hòa
A. li độ là giá trị cực đại của biên độ
B. tần số phụ thuộc vào li độ
C. li độ không thay đổi
D. biên độ là giá trị cực đại của li độ

36. Hai biểu thức x=Acos(wt+j) và x =Asin(wt+j + p/2) mô tả
A. hai dao động khác pha
B. hai chuyển động biến đổi đều
C. hai dao dộng điều hòa giống nhau
D. hai dao động có tần số khác nhau

37. Trong biểu thức x=Acos(wt+j) thì (wt+j) cho biết

A. pha của dao động
B. tần số góc của dao động
C. chu kì của dao động
D. vị trí của điểm dao động tại thời điểm t


38. Tần số và tần số góc là 2 đại lượng
A. có đơn vị đo giống nhau
B. có đơn vị đo khác nhau
C. cùng có đơn vị đo là Hz
D. nghịch biến

39. Khi đưa con lắc đơn lên núi cao thì chu kì của nó
A. tăng vì T tỉ lệ nghịch với g
B. tăng vì g giảm
C. Giảm vì g tăng
D. Không đổi

40. Nhiễm điện âm cho quả cầu của một con lắc đơn và đưa vào một điện trường đều thì
thấy chu kì của nó giảm. Điện trường đó có hướng
A. Thẳng đứng xuống dưới
B. Thẳng đứng lên trên
C. Nằm ngang hướng sang phải
D. Nằm ngang hướng sang trái

41. Một con lắc đơn khối lượng 200g dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là 10 m/s
2
.
Nếu tại thời điểm con lắc ở vị trí cao nhất lực căng của dây treo là 1N thì biên độ góc của
dao động sẽ là

A.
10
0
B. 25
0

C. 60
0

D. 45
0


42. Một con lắc đơn có phương trình dao động a=0,15sinpt (rad,s) thì nó cần thời gian
ngắn nhất để đi từ nơi có li độ a=0,075rad đến vị trí cao nhất là
A. 0,5s
B. 0,25s
C. (1/12)s
D. (1/3)s

43. Con lắc đơn có chiều dài 2,45m, g=9,8m/s
2
được kéo lệch một cung dài 4cm rồi
buông nhẹ cho dao động. Nếu chọn gốc thời gian là lúc buông tay thì phương trình dao
động sẽ là
A. s = 4sin(t+p/2)
B. s = 4sin(t/2 + p)
C. s = 4sin(2t - p/2)
D. s = 4sin2t


44. Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính 0,2m , vân tốc 80cm/s
thì hình chiếu của M lên đường kính của đường tròn là
A. Một dao động điều hòa với biên độ 40cm, tần số góc 4rad/s
B. Một dao động điều hòa với biên độ 20cm, tần số góc 4rad/s
C. Một dao động có li độ lớn nhất là 20cm
D. Một chuyển động nhanh dần đều

45. Con lắc lò xo thẳng đứng có độ cứng lò xo là k, khối lượng vật nặng m và độ biến
dạng lò xo khi qua vị trí cân bằng là Dl thì chu kì của nó là
A.
g
l
T
D
=
p
2

B.
gk
l
T
D
=
p
2

C.
m
l

T
D
=
p
2
1

D.
k
l
T
D
=
p
2

46. Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng là 30 N/m được mắc nối tiếp rồi treo vật nặng
150g. Lấy p
2
=10 thì chu kì dao động của hệ sẽ là
A. 2p (s)
B. 2p/5 (s)
C. p/5 (s)
D. 4 (s)

47. Một người xách một xô nước và thấy rằng nếu mỗi bước đi dài 45cm thì nước sóng
sánh mạnh nhất. Biết chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3s thì vân tốc của
người đó là
A. 3,6 m/s
B. 5,4 km/h

C. 4,8 km/h
D. 4,2 km/h

48. Tại một nơi có g=9,8 m/s
2
người ta treo lên trần thang máy một con lắc đơn có T
o
=2,5
s. Trong khi thang đang đi lên với gia tốc 4,9 m/s
2 thì
chu kì của con lắc sẽ là
A. 1,77 s
B. 2,04 s
C. 2,45 s
D. 3,54 s

49. Dao động tắt dần là dao động
A. có biên độ giảm dần theo thời gian
B. có tần số giảm dần theo thời gian
C. có biên độ và chu kì giảm dần theo thời gian
D. có chu kì tăng dần theo thời gian.

50. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì
A. Tần số của dao động tăng vọt
B. Tần số của ngoại lực bằng tần số riêng
C. Biên độ của dao động tăng đều theo thời gian
D. Hệ dao động không có ma sát


= = = = = = = = = = = = = = = = = = = =


II. MỨC ĐỘ HIỂU VÀ VẬN DỤNG (GỒM 150 Câu, từ 1 đến 150)
Dùng để ôn tập cho học sinh (phục vụ thi tốt nghiệp và Đại học)

1. Đồ thị trên hình bên biểu thị sự phụ thuộc của li độ của một chất điểm dao động điều
hoà vào thời gian. Độ dài đoạn PR trên trục thời gian biễu diễn
A. một phần hai chu kỳ;
B. hai lần tần số;
C. một phần hai tần số;
D. hai lần chu kỳ.
Đáp án: A
2. Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 0,020 m và tần số bằng 2,5 Hz. Vận tốc
của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 0,050 m/s
B. 0,125 m/s
C. 4,93 m/s
D. 0,314 m/s
Đáp án: D
3. Chọn kết luận đúng về con lắc đơn và con lắc lò xo. Khi tăng khối lượng của vật thì
chu kỳ dao động của
A. con lắc đơn và con lắc lò xo đều tăng.
B. con lắc đơn và con lắc lò xo đều giảm.
C. con lắc đơn và con lắc lò xo đều không thay đổi
D. của lắc đơn không thay đổi còn của con lắc lò xo tăng.
Đáp án: D
4. Phương trình dao động điều hòa của một vật là x = 30cos(50t)cm, ở đây t đo bằng giây
(s). Tần số dao động của vật bằng
A. 50 Hz
B. 0,13 Hz
C. 8,0 Hz

D. 30 Hz
Đáp án: C
5. Lực tổng hợp F, tác dụng lên một vật chuyển động trên một đoạn đường
thẳng, biến thiên theo li độ x của vật khỏi vị trí cân bằng được biểu diễn trên
hình bên. Đồ thị biểu diễn đúng sự biến thiên của thế năng E
t
của vật theo li
độ x là




F
x
E
t
x
A B
x
E
t
x
E
t
C
x
E
t
D





Đáp án: A
6. Dao động điều hòa được định nghĩa như là chuyển động của một vật sao cho
A. li độ của vật luôn luôn được cho bởi biểu thức )sin(
0
txx
w
=
B. li độ của vật liên hệ với vận tốc bởi biểu thức
x
v
w
=

C. gia tốc luôn luôn bằng
0
2
x
w
và hướng vuông góc với chiều chuyển động của vật
D. gia tốc của vật luôn luôn tỉ lệ thuận với li độ và ngược dấu với li độ
Đáp án: D
7. Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự biến thiên theo thời gian t của động năng E
d
của
một vật dao động điều hòa với chu kỳ T.









Đáp án: D
8. Kí hiệu F là lực tổng hợp tác dụng lên một vật dao động điều hòa. Đồ thị nào sau đây
biểu diễn sự biến đổi của F theo li độ x của vật.





Đáp án: C.
9. Một chuyển động dao động điều hòa và thực hiện được n dao động toàn phần trong
một giây. Tần số góc của nó bằng bao nhiêu?
A. n rad/s
B. 1/n rad/s
C. 2pn rad/s
D. 2p/n rad/s
Đáp án: C
10. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự thay đổi của gia tốc a theo li độ x của một vật
dao động điều hòa?





t


2T

T

E
d

0

T

2T
t

E
d

0

T 2T
t

E
d
0

2T

T


t

E
d

0

A.
B.
C.
D.
A

B

C

F

x
0

F

x

0

D


F

x
0

F

x
0

B
a
x
0
C
a
x
0

A
a
x
0
D
a

x
0


Đáp án: B
11. Một vật, được treo vào đầu một lò xo, dao động điều hòa. Nếu tần số góc của nó bằng
2,0rad s
-1
thì chu kỳ dao động bằng bao nhiêu?
A. 0,080 s
B. 0,32 s
C. 0,50 s
D. 3,1 s
Đáp án: D
12. Tập hợp ba đại lượng nào sau đây đều có giá trị không thay đổi trong quá trình một
vật dao động điều hòa?
A. gia tốc; lực; cơ năng
B. biên độ; tần số góc; gia tốc
C. tần số góc; gia tốc; lực
D. cơ năng; biên độ; tần số góc
Đáp án: D
13. Khi một cái loa phát ra một âm có tần số f thì màng loa thực hiện một dao động điều
hòa với biên độ a. Gia tốc cực đại của màng loa sẽ bằng bao nhiêu?
A. fa
B. 2pfa
C. (fa)
2

D. (2pf)
2
a.
Đáp án: D
14. Một con lắc đơn khi treo trên mặt đất có chu kỳ bằng 1 s. Hỏi khi treo trên Mặt Trăng
chu kỳ của nó sẽ bằng bao nhiêu giấy, biết gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng khoảng bằng

một phần sáu trên Trái Đất ?
A. (1/6) s
B. (1/
6
) s
C. 1 s
D.
6
s
Đáp án: D
15. Trong một dao động điều hòa gia tốc a liên hệ với li độ x theo phương trình
xa
2
w
-=
. Biểu thức nào sau đây cho tần số dao động của vật?
A. 2pw
B. 1/w
C. 2p/w
D. w/2p
Đáp án: D
16. Đồ thị hình dưới biểu diễn sự biến thiên của li độ u theo thời gian t của một vật dao
động điều hòa. Tại điểm nào, trong các điểm A, B, C và D, gia tốc và vận tốc của vật có
hướng ngược nhau?
A. điểm A
B. điểm B
C. điểm C
D. điểm D
C


A


u
t

B

0
D

Đáp án: C
17. Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 6 m/s và gia tốc cực đại bằng 18
m/s
2
. Chu kỳ dao động của vật bằng bao nhiêu?
A. p/9 s
B. 2p/9 s
C. p/3 s
D. 2p/3 s
Đáp án: D
18. Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 6 m/s và gia tốc cực đại bằng 18
m/s
2
. Tần số dao động của vật bằng bao nhiêu?
A. 2,86 Hz
B. 1,43 Hz
C. 0,95 Hz
D. 0,48 Hz
Đáp án: D

19. Đặt một bảng chia độ phía sau một con lắc đơn để quan sát, người ta thấy con lắc
ở các vị trí biên ứng với các vạch chia 600 mm và 700 mm trên bảng. Biết chu kỳ dao
động bằng 2 s, hỏi thời gian con lắc đi từ vị trí ứng vạch chia 650 mm đến vị trí ứng
với vạch chia 675 mm bằng bao nhiêu?
A. 1 s
B. 1/2 s
C. 1/3 s
D. 1/6 s
Đáp án: D
20. Phương trình chuyển động của một vật là x = 5sin(2t), ở đây x được đo theo mét,
t được đo theo giây. Lấy g = 10 m/s
2
. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ bằng chu
kỳ của vật đó, hỏi chiều dài của dây treo bằng bao nhiêu?
A. 10,0 m
B. 5,0 m
C. 2,5 m
D. 2,0 m
Đáp án: C
21. Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 2,0.10
-3
m và chu kỳ bằng 0,10s. Vận
tốc cực đại của nó bằng bao nhiêu?
A. 3,2.10
-5
m/s
B. 2,0.10
-4
m/s
C. 2,0.10

-2
m/s
D. 1,3.10
-1
m/s
Đáp án: D
22. Đối với một vật dao động điều hòa thì độ lệch pha giữa vận tốc và li độ bằng bao
nhiêu?
A.
p
/4 rad
B.
p
/2 rad
C. 3
p
/4 rad
D.
p
rad
Đáp án: B
23. Đối với một vật dao động điều hòa thì độ lệch pha giữa gia tốc và li độ bằng bao
nhiêu?
A.
p
/4 rad
B.
p
/2 rad
C. 3

p
/4 rad
D.
p
rad
Đáp án: D
24. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Thế năng của vật biến thiên điều hòa
theo thời gian với tần số bằng bao nhiêu?
A. 1/(2T)
B. 2/T
C. 1/(4T)
D. 1/T
Đáp án: B
25. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Chuyển động cơ có giới hạn trong không gian, sau những khoảng thời gian nhất định
bằng nhau trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ là một dao động cơ tuần hoàn.
B. Dao động cơ là chuyển động cơ có chu kỳ và tần số xác định.
C. Chuyển động cơ với chu kỳ và tần số xác định là một dao động cơ tuần hoàn.
D. Dao động cơ tuần hoàn là dao động cơ mà sau những khoảng thời gian nhất định bằng
nhau thì trạng thái dao động được lặp lại như cũ.
Đáp án: D
26. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Dao động tuần hoàn là dao động điều hòa.
B. Dao động cơ điều hòa là dao động có li độ biến thiên theo thời gian được biểu thị bằng
quy luật dạng sin (hay cosin).
C. Đồ thị biểu diễn ly độ của dao động cơ tuần hoàn biến thiên theo thời gian luôn là một
đường hình sin.
D. Biên độ của dao động cơ điều hòa thì không thay đổi theo thời gian, còn biên độ của
dao động cơ tuần hoàn thì thay đổi theo thời gian.
Đáp án: B

27. Đối với dao động cơ điều hòa của một chất điểm thì:
A. khi chất điểm đi qua vị trí biên nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
B. khi chất điểm đi qua vị trí biên nó có vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
C. khi chất điểm đi qua vị trí biên nó có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
D. khi chất điểm đi qua vị trí biên nó có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
Đáp án: D
28. Đối với một chất điểm dao động cơ điều hòa với chu kỳ T thì phát biểu nào sau đây
đúng:
A. Cả động năng và thế năng nói chung là biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng
không điều hòa.
B. Cả động năng và thế năng đều biến thiên điều hòa điều hòa theo thời gian với chu kỳ
bằng T.
C. Cả động năng và thế năng đều biến thiên điều hòa điều hòa theo thời gian với chu kỳ
bằng 2T.
D. Cả động năng và thế năng đều biến thiên điều hòa điều hòa theo thời gian với chu kỳ
bằng T/2.
Đáp án: D
29. Đối với một chất điểm dao động cơ điều hòa với phương trình
)
2
sin(
p
w
+= tAx
thì
vận tốc của nó:
A. biến thiên điều hòa với phương trình
)
2
sin(

p
ww
+= tAv
.
B. biến thiên điều hòa với phương trình
)sin( tAv
w
w
=
.
C. biến thiên điều hòa với phương trình
)
4
sin(
p
ww
+= tAv
.
D. biến thiên điều hòa với phương trình
)sin(
p
w
w
+
=
tAv
.
Đáp án: D
30. Một vật tham gia vào hai dao động điều hòa cùng tần số thì:
A. chuyển động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số.

B. chuyển động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số.
C. chuyển động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số và có biên độ phụ
thuộc vào hiệu pha của hai dao động thành phần.
D. chuyển động của vật là dao động điều hòa nếu hai dao động thành phần cùng phương.
Đáp án: D
31. Một vật dao động điều hòa với biểu thức ly độ
)
3
5,0sin(4
p
p
-= tx
trong đó x tính
bằng cm và t giây (s). Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí
cmx 32=
theo
chiều âm của trục tọa độ:
A. t=4(s).
B. t=2(s).
C. t=4/3(s).
D. t=1/3(s).
Đáp án: B
32. Một vật dao động điều hoà với biên độ 0,020m. Vận tốc cực đại của vật bằng 31,4
cm/s. Tần số dao động bằng:
A. 2,5Hz
B. 5Hz
C. 1,25Hz
D. 0,25Hz
Đáp án A
33. Một con lắc đơn thực hiện dao động điều hoà xung quanh vị trí có toạ độ x = 0 với

biên độ A và chu kì T. Vận tốc của con lắc tại diểm x = A/2 là:
A.
T
A
p

B.
T
A
2
3
p

C.
T
A
2
3
p

D.
T
A 3
p

ĐA: D
34. Năng lượng toàn phần của một vật dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. li độ
B. tần số
C. vận tốc ở vị trí cân bằng

D. bình phương biên độ
ĐA: D
35. Đối với vật dao động điều hoà động năng của nó được cho bởi công thức
tEE
d
w
2
0
cos=
. Giá trị cực đại của thế năng là
A.
0
2E
B. 0
C. 2/
0
E
D.
0
E
ĐA: D
36. Động năng và thế năng của một vật dao động điều hoà với biên độ A sẽ bằng nhau
khi li độ của nó bằng
A. 2A
B. A
C.
2A

D.
2/A


ĐA: D
37. Năng lượng của một vật dao động điều hoà là E. Khi li độ bằng một nửa biên độ thì
động năng của nó bằng
A.
4/E

B.
2/E

C. 4/3E
D.
4/3E

ĐA: D
38. Hai lò xo có cùng độ cứng K được mắc nối tiếp và song song. Một vật có khối lượng
m được treo trên hai hệ lò xo đó. Tỉ số tần số dao động của vật theo phương thẳng đứng

A. 1 : 2
B. 2 : 1
C. 1 : 4
D. 1 : 3
ĐA: A
39. Một vật dao động điều hoà với tần số f. Động năng của vật dao động với tần số
A. 2f
B. 3f
C. 4f
D. f/2
ĐA: A
40. Một vật dao động điều hoà với chu kì bằng 6s và biên độ 3cm. Vận tốc cực đại của nó

(tính bằng cm/s) là
A.
p

B.
p
2

C.
p
3

D.
p
4

ĐA: A
41. Quả nặng của một con lắc đơn dao động điều hoà có khối lượng m và năng lượng E.
Động lượng của nó bằng
A.
mE2

B.
2
mE

C.
mE2

D.

mE /2

ĐA: C
42. Hai vật dao động điều hoà có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng.
Biết rằng hai con lắc gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và khi đó đều có li độ
bằng một nửa biên độ. Hiệu pha của hai dao động này là
A.
o
60

B.
o
90

C.
o
120

D.
o
180

ĐA: C
43. Vận tốc cực đại của một vật dao động điều hoà là 1m/s và gia tốc cực đại của nó
1,57m/s
2
. Chu kì dao động của vật là
A. 3,14s
B. 6,28s
C. 4s

D. 2s
ĐA: C
44. Một dao động điều hoà có chu kì là 0,01s và biên độ là 0,2m. Độ lớn vận tốc (tính ra
m/s) tại vị trí cân bằng là
A.
p
20

B.
p
30

C.
p
40

D.
p
60
ĐA: C
45. Một vật dao động điều hoà với biên độ A. Khi thế năng của vật bằng một phần tư giá
trị cực đại của nó thì độ lớn li độ của vật bằng
A. 2A/3
B. A/2
C. A/3
D. A/4
ĐA: B
46. Một vật dao động điều hoà với chu kì 2s. Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm
có toạ độ bằng nửa biên độ là
A. 1/4s

B. 1/2s
C. 1/6s
D. 1/8s
ĐA: C
47. Một vật dao động điều hoà với chu kì 0,1s và biên độ 2.10
-3
m. Vận tốc cực đại của nó
bằng
A.
p
2
m/s
B.
p
m/s
C.
50
p
m/s
D.
25
p
m/s
ĐA: D
48. Vận tốc và gia tốc cực đại của một vật dao động điều hoà lần lượt là 2m/s và 4m/s
2
.
Tần số góc của dao động này là
A. 3rad/s
B. 0,5rad/s

C. 1rad/s
D. 2rad/s
ĐA: D
49. Nếu chiều dài con lắc đơn tăng 300% thì chu kì của nó tăng
A. 400%
B. 300%
C. 200%
D. 100%
ĐA: D
50. Năng lượng toàn phần của một vật dao động điều hoà là 80J. Thế năng của vật tại
điểm cách vị trí cân bằng một khoảng bằng 3/4 biên độ là
A. 60J
B. 10J
C. 40J
D. 45J
ĐA: D
51. Một vật dao động điều hoà có biên độ 4cm và chu kì l à 12s. Tỉ số thời gian để vật đi
từ vị trí cân bằng tới điểm có toạ độ 2cm và từ điểm này tới điểm xa vị trí cân bằng nhất

A. 1
B. 1/3
C. 1/4
D. 1/2
ĐA: D
52. Một vật dao động điều hoà theo phương trình
)cos(
j
w
+
=

tAx
. Nếu tại thời điểm
ban đầu (t = 0) vật ở vị trí có toạ độ là 1cm, vận tốc ban đ ầu là
p
cm/s và tần số góc

p
rad/s thì biên độ dao động là:
A. 1cm
B.
2
cm
C. 2cm
D. 2,5cm
ĐA: B
53. Một lò xo có độ cứng K, một đầu treo cố định vào trần nhà và đầu kia được treo một
vật có khối lượng M. Vật được thả ra tại vị trí lò xo không biến dạng. Độ giãn cực đại của
lò xo bằng
A.
K
Mg
4

B.
K
Mg
2
C.
K
Mg


D.
K
Mg
2

ĐA: B
54. Một vật treo vào một lò xo và kích thích cho dao động. Biết rằng vận tốc cực đại của
vật là 15cm/s và chu kì dao động là 0,628s. Biên độ dao động tính bằng cm là
A. 3
B. 2
C. 1,5
D. 1
ĐA: C
55. Một vật dao động điều hoà với biên độ 0,1m. Tại một thời điểm nào đó, khi li độ của
nó bằng 0,02m, thì gia tốc của vật bằng 0,5m/s
2
. Vận tốc cực đại của vật tính bằng m/s là
A. 0,01
B. 0,05
C. 0,5
D. 0,25
ĐA: C
56. Một vật dao động điều hoà theo phương trình
)sin(cos4 ttx
p
p
+
=
. Biên độ dao đông

của vật là
A. 8
B. -4
C. 4
D. 24
ĐA: D
57. Kí hiệu li độ của vật dao động điều hoà là x. Năng lượng dao động của vật
A. tỉ lệ thuận với x
B. tỉ lệ thuận với x
2

C. độc lập với x
D. tỉ lệ thuận với x
1/2

ĐA: C
58. Một vật dao động điều hoà với biên độ 5cm có vận tốc cực đại là 31,4cm/s. Tần số
dao động là
A. 4Hz
B. 3Hz
C. 2Hz
D. 1Hz
ĐA: D
59. Một vật dao động điều hoà với chu kì T. Động năng và thế năng của vật sẽ bằng nhau
cứ sau mỗi khoảng thời gian bằng
A. T
B. 2T
C. T/2
D. T/4
ĐA: D

60. Một vật có khối lượng 1kg dao động điều hoà với tần số 60Hz và biên độ 2cm. Lực
cực đại tác dụng lên vật là
A.
2
188
p

B. 144
2
p

C.
2
288
p

D. 244
2
p

ĐA: C
61. Trong các câu dưới đây nói về đồng hồ quả lắc, hãy chọn câu đúng.
A. Đồng hồ khi được đưa lên đỉnh núi có thể làm cho chạy đúng bằng cách tăng độ dài
của con lắc một cách thích hợp.
B. Sự tăng giá trị của g làm cho đồng hồ chạy chậm lại.
C. Nếu tăng chiều dài của con lắc thì đồng hồ sẽ chạy nhanh lên.
D. Đồng hồ được đưa xuống hầm mỏ sâu hay lên đỉnh núi đều chạy chậm lại.
ĐA: D
62. Một vật khối lượng M được treo trên lò xo nhẹ. Kích thích cho vật dao động điều hoà
với chu kì T. Nếu tăng thêm khối lượng của vật một lượng m thì thấy chu kì dao động là

4
5T
. Tỉ số m/M là
A. 9/16
B. 5/4
C. 25/16
D. 4/5
ĐA: A
63. Một dao động điều hoà có thể được coi là hình chiếu của chuyển động đều dọc theo
A. tam giác
B. vòng tròn
C. hình cầu
D. hình vuông
ĐA: B
64. Phương trình dao động điều hoà của một vật có dạng
016
2
=+ xa
p
, trong đó a là gia
tốc của vật (tính bằng m/s
2
), x là li độ của vật (tính bằng mét). Chu kì dao động của vật là
A. 0,25s
B. 0,5s
C. 1s
D. 2s
ĐA: B
65. Chu kì của một con lắc đơn khi được đưa lên dao động trên mặt trăng so với trên mặt
đất sẽ

A. tăng
B. giảm
C. không thay đổi
D. lớn vô hạn
ĐA: A
66. Chu kì của một vật dao động điều hoà là 16s. Biết rằng vật bắt đầu chuyển động từ vị
trí cân bằng và sau 2s vận tốc của nó là
)/( scm
p
. Biên độ của dao động này là
A.
cm2

B.
cm22

C.
cm24

D.
cm28

ĐA: D
67. Một vật có khối lượng m được treo trên một lò xo nhẹ. Lò xo bị giãn một đoạn bằng
y. Nếu kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới rồi buông nhẹ ra, vật sẽ dao động với
chu kì T bằng
A.
ygT /2
p
=


B. gmyT /2
p
=
C. gyT /2
p
=
D.
ymgT /2
p
=

ĐA: C
68. Một vật dao động điều hoà với chu kì 4s, biên độ 5cm và pha ban đầu là 6/
p
. Nếu
phương trình dao động được viết dưới dạng
)sin(
j
w
+
=
tAx
thì li độ và pha của dao
động đó ở thời điểm t = 10s là
A. 2,5cm và
6/5
p

B. -2,5cm và 6/7

p

C. 5cm và
2/
p

D. 5cm và
p

ĐA: B
69. Một vật dao động điều hoà theo phương trình
)sin(
j
w
+
=
tAx
. Tại vị trí biên, pha
dao động có giá trị bằng
A.
)(2/ rad
p
±

B.
)(3/ rad
p
±

C.

)(4/ rad
p
±

D.
)(3/2 rad
p
±

ĐA: A
70. Hiệu số pha của vận tốc và gia tốc trong một dao động điều hoà là
A.
)(2/ rad
p

B.
)(rad
p

C.
)(0 rad

D.
)(4/ rad
p

ĐA: A
71. Một vật dao động điều hoà với chu kì T. Thời gian để thực hiện 3/8 dao động tính từ
khi vật ở vị trí cân bằng là
A. 5T/12

B. 7T/12
C. 3T/7
D. 5T/7
ĐA: A
72. Trong dao động điều hoà, gia tốc của vật
A. đạt cực đại tại vị trí cân bằng
B. đạt cực đại tại vị trí có li độ bằng nửa biên độ
C. đạt cực đại tại điểm biên
D. đạt cực đại tại vị trí có li độ bằng 3/4 biên độ
ĐA: C
73. Một vật dao động điều hoà với biên độ a và năng lượng E, bắt đầu từ vị trí cân bằng.
Động năng của vật bằng 3E/4 khi nó có li độ bằng
A.
2a

B. a/2
C. a/4
D.
2/a

ĐA: B
74. Trong một dao động điều hoà, thế năng bằng động năng
A. một lần trong một chu kì
B. hai lần trong một chu kì
C. bốn lần trong một chu kì
D. tám lần trong một chu kì
ĐA: C
75. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Vật có khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k =
250N/m và khối lượng không đáng kể. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới cách
vị trí cân bằng một đoạn 1cm rồi truyền cho nó một vận tốc bằng 25cm/s theo phương

thẳng đứng hướng xuống dưới. Chọn trục x thẳng đứng hướng lên trên, gốc O trùng vị trí
cân bằng, gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho vật. Tần số góc và pha ban đầu của dao
động là
A.
)/(25 srad
v à
4/
p

B.
)/(5,12 srad
v à -
4/3
p

C.
)/(25 srad
v à 5
4/
p

D.
)/(5,12 srad
v à -
4/
p

ĐA: C
76. Treo vào điểm P cố định một đầu của một lò xo khối lượng không đáng kể, độ dài tự
nhiên cml 30

0
= . Đầu phía dưới lò xo một vật M thì thấy lò xo giãn một đoạn 10cm. Bỏ
qua lực cản và lấy g = 10m/s
2
. Nâng vật M đến vị trí cách P 38cm rồi truyền cho vật một
vận tốc ban đầu hướng xuống dưới và có độ lớn bằng 20cm/s. Chọn trục toạ độ thẳng
đứng hướng xuống dưới, gốc O trùng với vị trí cân bằng, gốc thời gian chọn lúc truyền
vận tốc cho vật. Biên độ và pha ban đầu của dao động là
A.
2
cm và
4/
p

B.
22
cm và
4/
p
-

C.
2
cm và
4/3
p
-

D.
22

cm và
4/3
p

ĐA: B
77. Một lò xo nhẹ đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn cố định vào giá đỡ nằm ngang, còn đầu
trên gắn với một vật nặng. Vật có thể dao động theo phương thẳng đứng dọc theo trục lò
xo. Đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ ra cho vật dao động điều hoà với
tần số góc 10rad/s. Lấy g = 10m/s
2
. Độ lớn vận tốc của vật tại vị trí thế năng bằng 1,25
lần động năng là
A. 1(m/s)
B. 1/3(m/s)
C. 2/3(m/s)
D. 3/2(m/s)
ĐA: C
78. Vật có khối lượng m = 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400N/m. Tại thời điểm t =
0, đưa vật tới vị trí có li độ
cm4
-
rồi truyền cho vật vận tốc
sm/8,0
-
để vật dao động
điều hoà. Biên độ và pha ban đầu của dao động là
A. 4cm và
4/5
p
(rad)

B.
24
cm và
4/5
p
(rad)
C.
24
cm và
4/
p
(rad)
D. 4cm và
4/3
p
(rad)
ĐA: B
79. Vật có khối lượng m = 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m. Hệ dao động với
biên độ A = 10cm. Vị trí của vật tại đó động năng bằng thế năng có toạ độ là
A.
5
±
cm
B. 25+ cm
C.
5
-
cm
D.
25±

cm
ĐA: D
80. Vật có khối lượng m = 2kg gắn vào một lò xo dao động với chu kì
3
2
p
=T (s) và biên
độ A = 10cm. Năng lượng của dao động là
A. 0,09mJ
B. 9J
C. 0,09J
D. 0,9J
ĐA: C
81. Lò xo có chiều dài tụ nhiên 20cm. Đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới của
nó treo một vật có khối lượng m = 100g. Khi cân bằng lò xo có chiều dài là 22,5cm. Từ
vị trí cân bằng kéo vật theo phương thẳng đúng xuống dưới cho tới khi lò xo có dài
26,5cm rồi buông nhẹ ra. Động năng của vật lúc nó ở cách vị trí cân bằng 2cm là
A. 24mJ
B. 2,4J
C. 0,24J
D. 2,4mJ
ĐA: A
82. Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22cm. Trong cùng một khoảng thời gian,
con lắc 1 thực hiện được được 20 dao động, trong khi con lắc 2 thực hiện được 24 dao
động. Chiều dài của hai con lắc là
A. 72cm và 25cm
B. 36cm và 25cm
C. 72cm và 50cm
D. 60cm và 50cm
ĐA: C

83. Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điều hoà của con
lắc lò xo:
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
B. Cơ năng được biểu diễn bởi một hàm sin của thời gian với tần số bằng tần số dao động
của con lắc.
C. Trong quá trình dao động của con lắc, động năng và thế năng chuyển hoá lẫn nhau.
D. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương tần số của dao động.
ĐA: B
84. Một quả cầu khối lượng m được treo vào một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng k. Tại
vị trí cân bằng người ta truyền cho quả cầu vận tốc 40cm/s dọc theo trục lò xo hướng lên
trên. Tại vị trí động năng bằng ba lần thế năng quả cầu có vận tốc là
A. 320± cm/s
B. 310± cm/s
C. 3/20± cm/s
D. 315± cm/s
ĐA: A
85. Dao động của một con lắc đơn được coi là dao động điều hoà khi
A. Biên độ nhỏ
B. Không có ma sát
C. Chu kì không đổi
D. Cả A và B
ĐA: D
86. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng
)sin(
p
w
+
=
tAx
. Gốc thời gian

đã được chọn khi
A. Chất điểm đi qua vị tri cân bằng theo chiều dương
B. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm
C. Chất điểm có li độ x = +A
D. Chất điểm có li độ x = -A.
ĐA: B

87. Chọn câu sai khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm
A. Cơ năng của chất điểm bảo toàn
B. Li độ được xác định theo công thức
)sin(
j
w
+
=
tAx

C. Gia tốc của chất điểm không đổi
D. Vận tốc tại vị trí biên có độ lớn cực tiểu
ĐA: C
88. Trong dao động điều hoà
A. vận tốc biến thiên điều hoà cùng pha so với li độ
B. vận tốc biến thiên điều hoà ngược pha so với li độ
C. vận tốc biến thiên điều hoà sớm pha
2/
p
so với li độ
D. vận tốc biến thiên điều hoà chậm pha
2/
p

so với li độ
ĐA: C
89. Trong dao động điều hoà
A. gia tốc biến thiên điều hoà cùng pha so với li độ
B. gia tốc biến thiên điều hoà ngược pha so với li độ
C. gia tốc biến thiên điều hoà sớm pha
2/
p
so với li độ
D. gia tốc biến thiên điều hoà chậm pha
2/
p
so với li độ
ĐA: B
90. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chu kì dao động T của con lắc đơn với biên độ
nhỏ?
A. T tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài dây treo
B. T tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường
C. T không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc
D. T phụ thuộc vào biên độ dao động
ĐA: D
91. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 98cm. Lấy g = 9,8m/s
2
. Kéo con lắc ra khỏi
vị trí cân bằng một góc 60
0
rồi buông nhẹ ra. Độ lớn vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân
bằng là
A.
1098,0

m/s
B.
108,9
m/s
C.
10/8,9
cm/s
D.
108,9
cm/s
ĐA: A
92. Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dao động với biên độ nhỏ có chu kì phụ thuộc
vào
A. khối lượng con lắc
B. trọng lượng con lắc
C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc
D. khối lượng riêng của con lắc
ĐA: C
93. Khẳng định nào sau đây không đúng
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
C. Trong dao động cưỡng bức sự cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi lực cản của môi
trường là nhỏ.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức
ĐA: D
94. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần
số góc của dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số
của dao động riêng.

C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ
của dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì
của dao động riêng.
ĐA: C.
95. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương:
)3sin(4
1
ap
+= tx
(cm) và
)3cos(32
2
tx
p
=
(cm). Biên độ dao động hợp đạt giá trị lớn
nhất khi
A.
)(0 rad
=
a

B.
)(rad
p
a
=

C.

)(2/ rad
p
a
=

D.
)(2/ rad
p
a
-
=

ĐA: C
96. Một vật dao động điều hoà với chu kì bằng 2s. Thời gian để vật đi từ vị trí cân bằng
đến điểm có li độ bằng một nửa biên độ là

×