Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Tạp chí Nông Thôn Việt số 74 - Tháng 03.2022.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.76 MB, 76 trang )

Tạp chí

• số 74 (tháng 03/2022) •

1


Bộ trưởng Bộ NN&PTNT
Lê Minh Hoan thăm và làm
việc tại các mơ hình trong
chuỗi nơng nghiệp hữu cơ
của Tập đồn Quế Lâm.

Tập đồn Quế Lâm
Bảo vệ mơi trường sinh thái là mục tiêu hàng đầu
trong chiến lược phát triển nông nghiệp hữu cơ
DIỆU ANH

Ngày 11/02, đồn cơng tác của Bộ NN&PTNT do Bộ trưởng Lê Minh Hoan làm trưởng đoàn
đã tham quan các mơ hình trong chuỗi nơng nghiệp hữu cơ của Tập đoàn Quế Lâm tại tỉnh Thừa Thiên - Huế.

D

Từ việc kết nối này, Tập đồn đã góp
ự án Tổ hợp chăn ni an tồn đặc biệt đối với cộng đồng những hộ nông
sinh học 4F của Tập đồn Quế dân nhỏ lẻ. Nhìn nhận về xu hướng nơng phần thay đổi nhận thức của cán bộ,
Lâm có tổng vốn đầu tư 700 tỷ nghiệp xanh trên thế giới, ông Lê Minh người nông dân về sản xuất nơng nghiệp
đồng, thực hiện trên diện tích 15ha tại xã Hoan cho rằng với cách làm của Quế Lâm, hữu cơ, một hướng đi tất yếu trong chiến
Phong Thu, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Việt Nam cũng có thể làm được những hệ lược phát triển nông nghiệp xanh và bền
vững. Cũng từ việc liên kết, Tập đoàn đã
- Huế. Đến nay, dự án đã sản xuất được sinh thái nông nghiệp xanh hiệu quả.


Hiện tại Quế Lâm đã ký kết hợp tác tạo ra những chuỗi giá trị nông sản hữu
hàng nghìn con lợn giống và lợn thịt, lợn
nái. Mục đích của dự án nhằm cung cấp với hàng chục tỉnh thành từ Sơn La, Bắc cơ, tiêu biểu nhất là lúa gạo và heo.
Phát biểu tại buổi làm việc với Bộ trưởng
lợn nái hậu bị, lợn con giống cho các nông Cạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh,
hộ trên địa bàn tỉnh; điều phối sản phẩm Thừa Thiên Huế, TP.HCM, Long An, Đồng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan, ông Nguyễn
thịt lợn trên thị trường để chuỗi cung ứng Tháp, Sóc Trăng... để xây dựng hàng trăm Hồng Lam - Chủ tịch Tập đồn Quế Lâm
hàng hóa khơng bị đứt gãy, đào tạo, tập mơ hình liên kết với các địa phương và hộ khẳng định, hàng chục năm làm nông
nông dân để trồng thanh long, dưa hấu, nghiệp, Quế Lâm luôn kiên định phương
huấn cho nông dân trong và ngồi tỉnh.
Làm việc với lãnh đạo, cán bộ, cơng hành tím, bưởi da xanh, chè, cà phê, các châm vì sức khỏe của người sản xuất và
nhân viên Tập đoàn Quế Lâm, Bộ trưởng giống lúa như ST24, ST25, lúa tôm... và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái
Lê Minh Hoan nhận định, những mơ hình bao tiêu toàn bộ sản phẩm cho bà con là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát
triển nông nghiệp hữu cơ của Tập đồn.
nơng nghiệp hữu cơ, nơng nghiệp tuần nơng dân từ chăn ni đến trồng trọt.
hồn mà Quế Lâm đã xây dựng có giá trị
rất lớn trong việc khuyến khích chuyển đổi
TẬP Đ ỒN QU Ế L ÂM
tư duy về xu hướng làm nông nghiệp bền
ĐỊA CHỈ TẬP ĐỒN:
vững. Theo ơng Lê Minh Hoan, điều mà
Số 39, đường Thân Văn Nhiếp, phường An Phú, quận 2, TP.HCM
Điện thoại 028 35352234 - Fax: 028 35352054
Quế Lâm hướng tới không chỉ là giá trị kinh
Email: Website: phanbonquelam.com
tế
còn giá trị nhân văn đối với •xãsốhội

2 mà
• Tạp chí

74 (tháng 03/2022)


Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Tổng biên tập
Nguyễn Đức Quang
Phó Tổng biên tập
Nguyễn Thị Quốc Hương
Nguyễn Mạnh Thường
Hội đồng cố vấn
Nguyễn Tuấn Anh - GSTS
Nguyễn Minh Châu - PGS.TS
Nguyễn Sĩ Dũng - TS
Nguyễn Trí Ngọc - TS
Nguyễn Đăng Nghĩa - TS
Trần Thế Tuyển - Nhà báo
Nguyễn Đỗ Anh Tuấn - TS
Võ Trọng Nghĩa - KTS
Hồ Thị Tú Anh - Nhà báo
tòa soạn
Đặng Thị Thùy Dung
Thiết kế mỹ thuật
Đặng Hữu Nhất
Trị sự
Trương Thị Thu Cúc
QUẢNG CÁO
Đoàn Diệp Minh Quang

Tòa soạn

Lầu 10, Tòa nhà số 12 Võ Văn Kiệt,
P. Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP.HCM
ĐT: (028) 3821 1283
Fax: (028) 3914 7286
Hotline: 093 205 6666
Văn phòng Hà Nội
26 Phạm Văn Đồng,
Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.
Điện thoại: 091 3460692
Giấy phép xuất bản số
06/GP-BTTTT do Bộ TT&TT
cấp ngày 7/1/2016. Công văn
chấp thuận tăng lên 76 trang số
3993/BTTTT-CBC do Bộ TT&TT
cấp ngày 08/11/2019
In tại CT TNHH Quảng cáo và
Thương mại Dương Phong.
Khổ in (21 x 29)cm.

BÀI VỞ XIN GỞI VỀ
Kim Hoa


Ảnh bìa:
Nơng dân Nguyễn
Hồng Hương ở HTX
Nam Hưng, huyện Vĩnh
Lợi , tỉnh Bạc Liêu lựa
chọn giống đài thơm
Tám nhiều năm qua

Ảnh: Ngọc Bích

VỚI SỰ THAM GIA CỦA
GS Trần Quý Duy, TS Nguyễn Sĩ Dũng,
Đào Thế Anh, Vũ Đăng Toàn, TS Đặng Văn Cường,
TS Nguyễn Quang Như Quỳnh, Chu Minh Khôi,
Lê Gia Minh, Lập Phương, Cẩm Hà,
Nguyễn Trọng Khánh, KS Lưu Hồ Quanh,
Lê Đại Anh Kiệt, Đỗ Quang Tuấn Hoàng,
Đào Thị Thanh Tuyền, Anh Thư, Minh Huy,
Thiên Như, Trần Trọng Triết, Bình Nguyên,
Nguyễn Quỳnh, Huy Đằng, Hồng Nguyễn,
Đông Khánh, Nhã Uyên, Tuấn Anh,
Thùy Dung, Tuệ Minh, Xanh Nguyên,
Thảo Lư, Lương y Diệp Bình,
Nguyệt Ánh, Tường Nguyễn...

GIÁ: 30.000 ĐỒNG
www.nongthonviet.com.vn

95
100
50

Tạp chí

• số 74 (tháng 03/2022) •

3



Mục lục
7

Giống cây trồng địa phương trong
sự phát triển bền vững của nông nghiệp

11

Lúa đặc sản cổ truyền:
Nhu cầu phục tráng và những khó khăn

14

Tổng hội NN&PTNT Việt Nam đồng hành
cùng ngành nơng nghiệp thích ứng với
tình hình mới

16

Ngân hàng rót 30.000 tỉ đồng
cho con tơm Việt

20

Để trái phiếu thật sự là kênh
dẫn vốn quan trọng

22
24


OCOP sau 3 năm và những vấn đề đặt ra

Điện - đường - trường - trạm
cho nông nghiệp thời công nghệ số

30

42

Cô gái nhỏ với hành trình
bán trà thuần tự nhiên

44

Kiếm tiền từ đất cằn và dịng suối bản

46

Bản chất và đặc tính của HTX

Nghề rèn ở Việt Nam

32

Nước sạch tại nguồn ở nông thôn:
Kiểm sốt chưa chặt chẽ

56


Ơng Tổ của “Thái Ngun
đệ nhất danh trà”

60

Bóng hồng trên non cao Yên Tử

62

Một đời sống khỏe giữa
thiên nhiên

Ảnh: Huy Đằng

64

Nước trà xanh đóng chai ở Nhật Bản

PLASTICS
CƠNG TY CỔ PHẦN HIM LAM

VIET RICE
Organic

4

• Tạp chí

• số 74 (tháng 03/2002)
03/2022)



thời luận

G

để chống
tham nhũng hiệu quả
TS NGUYỄN SĨ DŨNG

ần 80 ngàn tỷ đồng là tài sản tham nhũng được thu
hồi trong nhiệm kỳ 2016 - 2021 theo báo cáo của
Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao Lê Minh
Trí. Đây là số tiền rất lớn. Để dễ cảm nhận, Chủ nhiệm Ủy ban
Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh đã so sánh, tiền Quốc hội
mới quyết cho hai đoạn đường của dự án cao tốc Bắc - Nam
cũng chỉ là 79 ngàn tỷ đồng.
Tuy nhiên, như lời của Viện trưởng Lê Minh Trí, “Bát nước
đổ đi, khi hốt lại không bao giờ đầy được nữa”, tài sản bị tham
nhũng cũng khó lịng mà thu hồi hết được. Vấn đề đặt ra là
phải xây dựng khuôn khổ thể chế sao cho các quan chức có
muốn cũng khơng thể tham nhũng được.
Phòng, chống tham nhũng là thúc đẩy các chính sách trên 3
mặt trận: 1. Các giải pháp, chính sách để khơng dám tham nhũng;
2. Các giải pháp, chính sách để khơng ai cần tham nhũng; 3. Các
giải pháp, chính sách để khơng ai có thể tham nhũng.
Với 7.463 vụ án tham nhũng, kinh tế phức tạp và 14.540 bị
cáo bị đưa ra xét xử, cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng
đang đặt trọng tâm vào mặt trận thứ nhất: trừng phạt để không
ai dám tham nhũng. Các bản án nghiêm khắc, các vùng cấm

bị xóa bỏ đã tăng cường tính răn đe của pháp luật. Thành tựu
phịng chống tham nhũng trên mặt trận này là rất rõ ràng.
Những cải cách để các quan chức không cần tham nhũng
cũng đã được triển khai. Tiền lương cho cán bộ, cơng chức đã
được cải cách khá nhiều lần, nhờ đó thu nhập của họ cũng đã
được cải thiện một bước. Vấn đề là một bước này đã đủ hay
chưa, thì chắc là chưa. Thành tựu trên mặt trận bảo đảm điều
kiện để các quan chức khơng cần tham nhũng có vẻ khiêm
tốn hơn so trên mặt trận trừng phạt để các quan chức khơng
dám tham nhũng. Chính vì vậy, tiếp tục cải cách để bảo đảm

một chế độ tiền lương thỏa đáng cho các quan chức phải
được coi là một phần của những cố gắng phịng chống tham
nhũng nói chung. Khi lương thưởng đưa lại thu nhập nhiều
hơn là chức tước, thì chuyện khơng cần tham nhũng mới có
thể dễ xảy ra.
Quan trọng nhất vẫn phải là tiến hành những cải cách
trên mặt trận thứ 3: đề ra và triển khai các giải pháp để có
muốn cũng khơng thể tham nhũng. Vừa qua, kê khai tài sản
là một giải pháp như vậy. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, kê khai
mà khơng cơng khai thì tác dụng khá hạn chế. Việc che giấu
tài sản khó lịng bị phát hiện. Vai trị giám sát của nhân dân
khó được phát huy. Giải pháp được đề ra tiếp theo là công
khai bản kê khai tài sản. Nghị định số 130/2020/NĐ-CP nêu
rõ, bản kê khai tài sản phải được niêm yết công khai trong
thời gian 15 ngày. Tuy nhiên, một vấn đề khác lại phát sinh:
tài sản của các quan chức tham nhũng, nhưng lại nhờ người
khác đứng tên, thì kê khai, cơng khai cũng ít có ý nghĩa. Nếu
“những người hơn hai mươi mấy, ba mươi tuổi đã đứng tên
tài sản cả trăm, ngàn tỷ đồng” thay thế, thì các quan chức

vẫn hồn tồn có thể kê khai rằng mình ở nhà cơng vụ. Để bịt
lỗ hổng này, Viện trưởng Viện KSNDTC Lê Minh Trí đã đề xuất
là phải ban hành Luật Đăng ký tài sản. Tài sản thì phải đăng
ký. Muốn đăng ký thì phải chứng minh được quyền sở hữu
hợp pháp đối với tài sản. Lỗ hổng thể chế giúp cho việc đứng
tên chủ tài sản thay cho người khác sẽ bị bịt lại.
Đây có vẻ là một sáng kiến lập pháp đáng được xem xét.
Vấn đề là phải đề ra được giải pháp lập pháp đơn giản, khả
thi và hiệu quả. Và quan trọng hơn là phải bảo đảm việc thi
hành trên thực tế. Mỗi đạo luật chỉ tốt tương đương với mức
nó được thi hành như thế nào trong cuộc sống.
Tạp chí

• số 74 (tháng 03/2022) •

5


th ời sự trong k ỳ

Trong nước

quốc tế

Đến cuối tháng 02/2022, Việt Nam ghi nhận hơn 3,321 triệu ca nhiễm
Covid-19, trong đó hơn 2,411 triệu ca được cơng bố khỏi bệnh, tổng
số ca tử vong do Covid-19 tại Việt Nam là hơn 40 ngàn ca. Việt Nam
đang ghi nhận số ca nhiễm Covid liên tục tăng cao trong tuần cuối
của tháng 2/2022, tuy nhiên tỉ lệ tử vong đã có chiều hướng giảm
mạnh nhờ tỷ lệ bao phủ vaccine đạt gần 80% dân số toàn quốc, với

tổng số liều vaccine được tiêm là 201.612.318 liều.
Ngày 17/02, Cục trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã ký quyết định
ban hành danh mục 3 loại thuốc chứa Molnupiravir sản xuất trong
nước, được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam, giá không quá
300.000 đồng/hộp. Việt Nam cũng mở lại toàn bộ đường bay quốc
tế từ 15/02, mở cửa du lịch đối với khách quốc tế từ 15/03. Hành
khách trên các chuyến bay quốc tế đến Việt Nam chỉ cần có giấy xét
nghiệm PCR, khơng phải xét nghiệm nhanh trước khi lên và sau khi
xuống máy bay.
Đợt mưa rét kéo dài từ ngày 19/02 đến ngày 24/02 đã làm hơn 1.000
con trâu, bò, dê ở các tỉnh miền núi phía Bắc bị chết, nhiều nhất là
Sơn La, gần 400 con. Do khơng khí lạnh tăng cường, nhiệt độ thấp
nhất ở miền Bắc phổ biến 8 - 11 độ C, vùng núi 3 - 6 độ C.
Ngày 11/02, Chính phủ quyết định áp dụng chỉ định thầu với các gói
thầu tư vấn, xây lắp thuộc 12 dự án cao tốc Bắc Nam, giai đoạn 2021 2025. Bộ trưởng Giao thông Vận tải và người có thẩm quyền được áp
dụng hình thức chỉ định thầu trong hai năm 2022 và 2023 đối với các
gói thầu tư vấn; phục vụ di dời hạ tầng kỹ thuật; đền bù, giải phóng
mặt bằng và tái định cư. Nghị quyết cũng nêu trách nhiệm của các
địa phương trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và xác định các bãi
đổ chất thải rắn xây dựng, đảm bảo bàn giao 70% diện tích mặt bằng
của các gói thầu xây lắp khởi cơng trước ngày 20/11, bàn giao tồn bộ
diện tích cịn lại trong q II/2023.
Tháng 02/2022 là tháng thành cơng của bóng đá Việt Nam. Ngày
06/02, sau chiến thắng 2-1 trước đội tuyển Đài Loan (Trung Quốc),
đội tuyển bóng đá nữ lần đầu tiên trong lịch sử giành quyền tham
dự chung kết World Cup. Trước đó vào ngày 01/02, đội tuyển bóng
đá nam đã thắng Trung Quốc 3-1 khi tranh vòng loại thứ 3 World Cup.
Và mới nhất, vượt qua rất nhiều khó khăn do thiếu hụt lực lượng vì
Covid-19, ngày 26/02, đội tuyển U23 Việt Nam đã giành Cup vô địch
giải U23 Đông Nam Á.

Ngày 28/02, tại biển Cửa Đại, một chiếc cano bị sóng đánh lật làm
thiệt mạng 17 người, 22 người được cứu sống. Thời điểm gặp nạn,
cano đang chở đoàn khách du lịch đi từ đảo Cù Lao Chàm vào lại
đất liền.

6

• Tạp chí

• số 74 (tháng 03/2022)

Tính đến sáng ngày 28/02, tồn thế giới có tổng
cộng 435.161.776 ca nhiễm Covid-19, trong đó có
365.311.387 ca bình phục, 5.964.955 ca tử vong.
Châu Âu là khu vực chịu ảnh hưởng nghiêm trọng
nhất của dịch Covid-19 với trên 152 triệu ca nhiễm,
tiếp đến là châu Á với trên 113 triệu ca nhiễm. Bắc
Mỹ ghi nhận trên 93,96 triệu ca nhiễm, Nam Mỹ là
trên 53 triệu ca, tiếp đến là châu Phi trên 11,42 triệu
ca và châu Đại Dương gần 3,23 triệu ca nhiễm.
Đại diện Liên hợp quốc (LHQ) thông báo, trong
năm 2022, 6 quốc gia, gồm: Trung Quốc, Triều
Tiên, Colombia, Cuba, Cộng hòa Dân chủ Congo và
Ecuador sẽ đảm nhận cương vị Chủ tịch luân phiên
Hội nghị Giải trừ quân bị LHQ lần lượt trong vịng
4 tuần. Trong số đó, Triều Tiên sẽ đảm nhận chức
chủ tịch từ ngày 30/05 đến 24/06 tới. Hội nghị Giải
trừ quân bị gồm 65 quốc gia thành viên và là “diễn
đàn đa phương duy nhất trên thế giới dành cho
những cuộc đàm phán giải trừ quân bị”, tổ chức

3 phiên họp mỗi năm để thảo luận các thỏa thuận
giải trừ quân bị và kiểm soát vũ khí.

Ngày 16/02, Văn phịng Hiệp hội Hồng gia (ORST)
đã thơng báo về việc thay đổi tên chính thức của
Thủ đơ Thái Lan, từ Bangkok thành Krung Thep
Maha Nakhon. Tuy nhiên, cái tên Bangkok vẫn
được cơng nhận. Tên Bangkok chính thức được
đưa vào sử dụng từ tháng 11/2001 theo thông báo
của Văn phịng Hiệp hội Hồng gia.
Ngày 21/02, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã
duyệt sắc lệnh công nhận độc lập của hai vùng
ly khai tại miền đông Ukraine gồm Donetsk và
Lugansk, đồng thời ký hiệp ước hợp tác với lãnh
đạo hai khu vực này. Mỹ và các đồng minh đã
phản ứng dữ dội trước hành động của Nga. Sau
đó, ngày 24/02, Nga mở chiến dịch quân sự đánh
vào Ukraine từ mọi hướng nhằm phá huỷ các căn
cứ quân sự trên khắp Ukraine và tiến sát vào thủ
đô Kiev. Hiện các nước đang tích cực hỗ trợ vũ khí
nhằm giúp lực lượng vũ trang Ukraine. Đồng thời,
các lệnh trừng phạt kinh tế từ Mỹ, EU, Nhật Bản,
Canada... đối với Nga cũng đã được ban hành. Nga
cũng đã bị loại khỏi hệ thống tài chính liên ngân
hàng tồn cầu SWIFT.


câu chuyện nông nghiệ p

Giống cây trồng địa phương

trong sự phát triển bền vững của nông nghiệp
ĐÀO THẾ ANH - VŨ ĐĂNG TỒN (Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam)

N

Để đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững chung, ngành nông nghiệp Việt Nam định hướng
phát triển nông nghiệp sinh thái đến năm 2030, trong đó vai trị của đa dạng sinh học và các giống
cây trồng địa phương là một thành tố quan trọng.
gày nay, phát triển bền vững là
xu hướng không chỉ của nông
nghiệp mà là của cả nền kinh tế.

Đa dạng sinh học,
chìa khóa của nơng nghiệp
bền vững

Với nông nghiệp, phát triển bền vững
đi đôi với đa dạng sinh học nhằm hướng
tới năng suất ổn định và nguồn cung cấp
lương thực bền vững. Nói đến đa dạng
sinh học, trước hết là nói đến sự đa dạng
của nguồn gen. Trên thế giới, những năm
gần đây vai trò của sự đa dạng nguồn gen
trong nông nghiệp ngày càng được quan
tâm nhiều hơn, đặc biệt là nguồn gen từ
các giống địa phương và các giống cải
tiến; trong đó, giống địa phương và họ

hàng hoang dại của chúng đã được khẳng
định là có nhiều ý nghĩa trong việc chọn

tạo giống; là nguồn cung đầu vào quan
trọng hình thành các giống cải tiến có lợi
cho sản xuất nơng nghiệp và mơi trường.
Thực tế cho thấy các giống địa phương vốn đã được chọn lọc từ lâu đời qua nhiều
thế hệ nông dân, những người trực tiếp
canh tác và thụ hưởng thành quả canh tác
đó - ln có nhiều ưu điểm do đã được cải
tạo, thuần hóa cho phù hợp với nhu cầu
tiêu thụ của người dân cũng như các điều
kiện sinh thái đặc trưng tại địa phương.
Chính vì thế, muốn phát triển nơng nghiệp
bền vững, khơng thể bỏ qua vai trị sản
xuất nhỏ của nông dân địa phương. Thông
qua việc canh tác ngay trên đồng ruộng
của mình, người nơng dân góp phần quan
Tạp chí

trọng trong việc duy trì, bảo tồn tại chỗ
nguồn giống địa phương quý giá.
Những đóng góp của đa dạng sinh
học trong việc duy trì bền vững năng suất
nơng nghiệp đã được thừa nhận bởi nhiều
nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam;
trong đó, nền nơng nghiệp sinh thái quy
mô nhỏ thường thể hiện sự đa dạng sinh
học và năng suất bền vững hơn so với nền
nông nghiệp thâm canh quy mơ lớn, cơng
nghiệp hóa. Thực tế cho thấy nông nghiệp
thâm canh chủ yếu tập trung vào năng
suất cao thơng qua việc sử dụng nhiều

loại hóa chất bảo vệ thực vật và kích thích
sinh trưởng trong khi nơng nghiệp sinh
thái với năng suất vừa phải nhưng ổn định
lâu dài lại dựa trên cơ sở lựa chọn nguồn
gen và quản lý tốt đa dạng sinh học.
• số 74 (tháng 03/2022) •

7


câu chuyện nông nghiệ p

Thực hiện thao tác nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. Ảnh: Đ.T

Các nhà chọn giống đã nhận ra rằng có
sự đánh đổi giữa năng suất cao với những
áp lực của mơi trường trong khi các giống
địa phương ít chịu áp lực này (như hạn,
mặn) và có tính kháng sâu bệnh hoặc các
tác nhân gây hại khác rất cao.

Đa dạng sinh học tại
Việt Nam đang mất dần
Theo Trung tâm Tài nguyên thực vật
- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam,
nước ta là một trong số các nước có tài
nguyên thực vật đa dạng và phong phú
với khoảng 20.000 đến 30.000 loài, chiếm
6,5% số loài thực vật có trên thế giới, là
trung tâm đa dạng của nhiều loài cây

trờng, trong đó, sớ lượng thực vật có quan
hệ họ hàng với cây trồng là trên 1.300 loài,
những loài khác hoặc đã bị lãng quên hoặc
chưa được khai thác dù có khơng ít lồi có
giá trị nông nghiệp. Còn theo kết quả điều
tra của Sách đỏ Việt Nam, số loài cây bị đe
dọa tuyệt chủng tại nước ta hiện nay rất
nhiều và vẫn ngày càng tăng. Sự đa dạng
giống cây trồng đang dần mất đi: lúa gạo
mất 80%, bắp và đậu mất 50%, thực vật
thân ống mất 20%, chè và thực vật dạng
sợi mất 90%, cây ăn quả mất 70%. Ngun

8

• Tạp chí

nhân của sự suy giảm đa dạng sinh học là
do dân số gia tăng, phát triển đô thị, nạn
phá rừng để lấy đất trồng cà phê, cao su,
hồ tiêu, sắn…

Thúc đẩy sử dụng
các giống địa phương
Vai trò của các giống địa phương được
quốc tế rất quan tâm. Điều này được thể
hiện trong Hội nghị thượng đỉnh về trái đất
tại Brazil. Tại hội nghị này, các nhà hoạch
định chính sách nhiều quốc gia đã kêu
gọi tăng cường các chương trình cũng

như chính sách nhằm thiết lập và thúc
đẩy hoạt động bảo tồn tại chỗ (bảo tồn
tại vườn, ruộng gia đình) nguồn gen cây
trồng địa phương và bảo tồn chuyển chỗ
(ex-situ conservation) các giống cây
trồng địa phương cho các mục tiêu phát
triển nông nghiệp bền vững. Việc kêu gọi
này xuất phát từ thực tế rằng sự suy giảm
và mất mát các nguồn gen địa phương đi
cùng với sự gia tăng của các giống cải tiến.
Một nghiên cứu của Brush vào năm 1992
chỉ ra rằng trung bình cứ tăng 1ha giống
cải tiến thì làm mất đi 5 giống địa phương
tại mỗi hộ nông dân. Nhiều nghiên cứu
khác cho thấy nguồn giống địa phương

• số 74 (tháng 03/2022)

suy giảm nhanh chóng khi q trình
hiện đại hóa nơng nghiệp và mở rộng thị
trường ra bên ngồi tăng lên. Ví dụ như
việc thay đổi mục tiêu sản xuất để hướng
tới thị trường Nhật Bản của Đài Loan đã
khiến vùng lãnh thổ này giảm từ 1.200
giống địa phương xuống cịn 400 giống
vào năm 1989. Từ những nghiên cứu trên,
có thể thấy muốn duy trì nguồn giống địa
phương - cơ sở cho việc tạo ra các giống
cải tiến để đa dạng sinh học - khơng thể
khơng duy trì hoạt động sản xuất quy mô

vừa và nhỏ của nông dân ngay trên ruộng
đồng của họ. Vấn đề còn lại là các chính
sách cũng như phương thức vận hành
hợp lý để cân đối, hài hòa giữa mục tiêu
này với yêu cầu phát triển nông nghiệp
công nghệ cao trên quy mô lớn.
Nhiều năm qua, Việt Nam đã đạt nhiều
thành tựu về bảo tồn đa dạng giống cây
trồng. Thông qua hệ thống bảo tồn quốc
gia với Trung tâm Tài nguyên thực vật làm
đầu mối cùng 19 cơ quan, mạng lưới trong
cả nước, Việt Nam đang bảo tồn và khai
thác, sử dụng hơn 38.000 mẫu giống của
gần 250 loài cây trồng. Tuy nhiên, phương
thức bảo tồn tốt nhất vẫn là phải thúc đẩy
đa dạng sinh học thông qua sử dụng các
giống cây trồng địa phương do chính nơng
dân thực hiện. Để làm tốt cơng việc này,
cần đẩy mạnh hoạt động khuyến nông về
nông nghiệp sinh thái, nơng nghiệp hữu
cơ song song với các chính sách bảo hộ
sở hữu trí tuệ cho sản phẩm (chứng nhận
Chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu, nhãn hiệu tập
thể hoặc chính sách thúc đẩy sản phẩm
OCOP…) nhằm hỗ trợ mạnh mẽ việc sử
dụng các giống địa phương để phát triển
nông nghiệp sinh thái.
Với chiến lược nông nghiệp sinh
thái của Việt Nam, hy vọng việc thực
hiện đa dạng hóa ng̀n gen cây trờng

trong sản x́t ở cả ba mức độ: đa dạng
hóa thành phần loài, đa dạng hóa thành
phần giớng trong từng loài và đa dạng
hóa ng̀n gen trong từng giớng sẽ
diễn ra thuận lợi, góp phần bảo tồn tốt
đa dạng sinh học làm cơ sở cho nông
nghiệp phát triển thật sự bền vững.


câu chuyện nông nghiệ p

Đưa giống lúa cổ truyền
quay lại thị trường hiện đại
LÊ GIA MINH

C

GS.TSKH Trần Duy Quý
với mô hình giống lúa QJ1.

ó thể nói ở mỗi vùng miền của đất
nước, cha ông ta ngày xưa đều
tạo ra được những giống lúa đặc
sản tuyệt vời. Ví dụ như phía Bắc có giống
gạo tẻ Tám Thơm ngày xưa từng được
tiến Vua, Tám Mễ Trì (ở làng Mễ Trì, huyện
Thanh Trì, hiện giờ thuộc TP Hà Nội), Tám
Hải Hậu và Tám Áp Bẹ (Thái Bình), Tám Lùn
(Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang)… Phía
Nam thì có Nàng Thơm Chợ Đào, các loại

Trắng Một Bụi, Tài Nguyên… Gạo nếp cũng
phong phú không kém, miền nào cũng có
đặc sản như nếp Cái Hoa Vàng nổi tiếng
đồng bằng Bắc bộ, nếp Tú Lệ ở Yên Bái,
nếp Gà Gáy, nếp Tương, nếp Cẩm…
Đặc trưng của các giống lúa cổ truyền là
có chất lượng rất cao và chống chịu tốt với
sâu bệnh cũng như điều kiện thời tiết bất
thuận. Tuy nhiên, các giống này có nhược
điểm là năng suất thấp và thời gian canh
tác lại dài, không đáp ứng được nhu cầu thị
trường thời hiện đại. Thế nên, dù rất ngon
cơm nhưng các giống lúa đặc sản cổ truyền
đã dần dần bị thay thế và mai một đi.

Tuy nói khơng đáp ứng được nhu cầu
thị trường thời hiện đại, nhưng thưa
Giáo sư, rõ ràng là hiện vẫn có khơng
ít “nỗi nhớ thương” dành cho những
hạt gạo, nếp thơm ngon ngày ấy?

Đúng vậy, chính tơi cũng thường tấm
tắc nhớ bát cơm gạo Tám thơm ngon mà

GS.TSKH Trần Duy Quý nguyên là Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp và
Viện trưởng Viện Nghiên cứu hợp tác khoa học kỹ thuật châu Á - Thái Bình
Dương, hiện là Chủ tịch Hội Khoa học phát triển nông thôn Việt Nam. Là một
chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ sinh học, đa dạng sinh học, di truyền
và chọn tạo giống cây, ông cũng là tác giả của gần 30 giống lúa đang được
sử dụng tại Việt Nam và có rất nhiều cơng trình nghiên cứu nhân giống để

phát triển một số cây trồng có giá trị kinh tế, phục vụ chương trình nơng lâm nghiệp bền vững của Việt Nam. Nói về những giống nông sản cổ truyền
đang dần mai một, đặc biệt là các giống lúa, Giáo sư có khơng ít trăn trở...

Giống phục tráng Nàng Thơm Chợ Đào
được sản xuất đại trà trên 50ha tại Cầu Chùa, xã Mỹ
Lệ bên dòng kênh Rạch Đào, Cần Đước, tỉnh Long An.

hầu như không giống lúa nào ngày nay
sánh được. Nhưng cũng rõ ràng là hiện
nay, khi tốc độ dân số tăng, nhu cầu lương
thực tăng và các nước trên thế giới đang
có xu thế chế biến theo cơng nghiệp, thì
người ta phải đưa các giống lúa cải tiến, có
chất lượng vừa phải nhưng có năng suất
cao, có hàm lượng tinh bột cao vào sản
xuất. Ví dụ như giống 50404 ở miền Nam,
DT10 ở phía Bắc, Q5 ở miền Trung v.v…
Đây là các giống lúa dùng để chế biến các
món bánh đa, bánh cuốn, bún, phở, bánh
phồng… rất tốt.
Điều đáng mừng là những năm sau
này, do kinh tế phát triển và chúng ta đã
sản xuất được 44 triệu tấn lương thực, đủ
để đảm bảo an ninh lương thực và xuất
khẩu, nên có một bộ phận đã quay về với
Tạp chí

các giống lúa cổ truyền. Người ta đã tìm
lại các giống lúa nương của đồng bào Tây
Bắc, Tây nguyên, miền Trung… Đồng bào

các dân tộc hiện vẫn lưu giữ được các
giống lúa nương rất nổi tiếng. Ngay như
các giống lúa tẻ đặc sản của miền xuôi
cũng bắt đầu được phát triển trở lại. Theo
tôi biết, tỉnh Long An đang có một dự án
đầu tư cấp quốc gia để khôi phục giống
lúa nổi tiếng của địa phương là Nàng
Thơm Chợ Đào.
Cần ghi nhận là gần đây, việc áp dụng
công nghệ cao và lai tạo các giống lúa
truyền thống cũng được các nhà khoa
học quan tâm phát triển. Điển hình như
nhóm của anh Hồ Quang Cua, Trần Tấn
Phương cùng với các anh em ở Sở Nông
nghiệp Sóc Trăng đã tạo ra giống lúa ST
• số 74 (tháng 03/2022) •

9


câu chuyện nông nghiệ p

cho các giống cổ truyền cứ mãi nằm
trong kho lưu trữ gen mà không được
tái sản xuất?

rất chất lượng. Tiêu biểu trong đó là ST24,
ST25 từng giành danh hiệu ngon nhất, nhì
thế giới do Viện Lúa gạo quốc tế tổ chức.
Cái hay của ST25 là được lai tạo từ các cặp

bố mẹ khác nhau quy tụ từ các giống lúa
đặc sản của Việt Nam, cho nên đã cải tiến
được năng suất cao, có thể đạt đến 5,5
tấn và cấy được 2 vụ trong năm. Tuy các
giống đặc sản này kén chọn nơi trồng, chỉ
thích hợp với một vài vùng miền cụ thể
chứ không phải ở đâu trồng cũng đảm
bảo được chất lượng, nhưng hồn tồn có
khả năng cạnh tranh để phát triển thành
giống lúa đặc sản nổi tiếng mang thương
hiệu lúa gạo của Việt Nam.

Hầu như các giống lúa cổ truyền đã
mai một hết, liệu việc khơi phục các
giống lúa này có khả thi khơng, thưa
Giáo sư?

Trước hết, nói về lưu trữ giống, tơi
đánh giá cao công tác lưu trữ giống lúa
của chúng ta. Theo thống kê, Việt Nam
có hàng chục nghìn giống lúa cổ truyền.
Trong nước chúng ta lưu giữ được nguồn
gen của 3.000 - 4.000 giống, cịn ở cơ
quan nghiên cứu các nước thì có khoảng
7.000 – 8.000 giống được lưu giữ. Thơng
thường, Việt Nam lưu giữ được từ 20 –
25 năm, còn quốc tế thì từ 50 - 100 năm.
Nguồn gen này, bất cứ khi nào cần thiết
hồn tồn có thể mang ra sử dụng được.
Ngay cả nguồn gen đang lưu giữ ở nước


10

• Tạp chí

ngồi, nếu vì mục đích nghiên cứu mà
mình xin lại thì người ta cũng sẵn sàng
cung cấp khơng khó khăn gì.
Về trình độ chun mơn, tơi cho rằng
đội ngũ cán bộ ở các cơ sở nghiên cứu của
Việt Nam hồn tồn có thể đáp ứng được
việc phục tráng bất kỳ giống lúa đặc sản
nào mà chúng ta đang có nguồn gen. Vì
việc này đã có quy trình rất rõ ràng, được
Bộ NN&PTNT cũng như các viện nghiên
cứu xây dựng trong nhiều năm và đã được
tập huấn rất nhiều rồi.
Vấn đề là phải có đơn đặt hàng, phải
có nhu cầu của thị trường. Tơi cho rằng
đó điều kiện quan trọng nhất! Như vậy,
Nhà nước cần phải có chính sách khuyến
khích, huy động xã hội hóa các nguồn
kinh phí. Nhà nước 1 phần, doanh nghiệp 1
phần, phải đặt hàng trước các nơi nghiên
cứu. Bởi với năng suất chỉ đạt 1,5 - 2 tấn,
phải trồng dài ngày, khả năng rủi ro mất
mùa lại cao, thì các giống lúa cổ truyền
sao có thể cạnh tranh lại các giống lúa cao
sản khác được! Chỉ có Nhà nước đầu tư,
hỗ trợ thì dứt khốt việc phục hồi và đưa

vào thị trường các giống lúa cổ truyền mới
phát triển.

Hồn tồn có đủ năng lực để phục
tráng các giống nông sản cổ truyền,
vậy hiện tại những nhà chuyên môn
tâm huyết với công việc này đang gặp
phải những khó khăn nào khác, khiến

• số 74 (tháng 03/2022)

Cảm ơn nhà báo đã hỏi câu này! Phải
thừa nhận rằng điều kiện làm việc của
những người làm công tác giữ gìn giống
lúa cổ truyền vẫn cịn rất thiếu thốn và
lương bổng của họ rất thấp.
Ở các nước phát triển, họ vẫn chú
trọng hỗ trợ và tài trợ, thậm chí cịn bù lỗ
kinh phí để duy trì hoạt động phục tráng
các giống nơng sản q của họ. Việt Nam
thì khơng được như vậy, nên khó tránh
người ta phải tập trung phát triển các
giống đem lại nguồn lợi kinh tế trước mắt
hoặc chuyển sang những cơng việc khác
có thu nhập cao hơn. Vì vậy chúng ta bị
chảy máu chất xám rất nhiều.
Hiện tại, chúng ta vẫn không đủ các
phượng tiện để tiến hành nghiên cứu,
kinh phí cũng như các thiết bị máy móc
để giải mã gene q trong tập đồn giống

q của Việt Nam vẫn còn thiếu thốn lắm.
Thực tế tại các trung tâm nghiên cứu
về lúa lớn nhất Việt Nam như Viện Lúa
ĐBSCL, Viện Di truyền nông nghiệp của
Bộ NN&PTNT, Viện Cây lương thực và Cây
thực phẩm ở Hải Dương, Viện Khoa học
nơng nghiệp miền Nam… thì trang thiết bị
vẫn rất lạc hậu, hầu như là ở thế hệ thứ hai,
thứ ba, trong khi thế giới đã bước sang hệ
máy móc thứ sáu rồi. Khơng có thiết bị thế
hệ mới nên khi phải giải những mã quan
trọng, chúng ta vẫn phải gửi mẫu ra nước
ngoài, vừa mất thời gian vừa tốn kém.
Cá nhân tơi nghĩ rằng, dù bất cứ hồn
cảnh nào cũng phải lấy lương thực lúa
gạo làm nền tảng, mấu chốt cho đất nước
Việt Nam. Chúng ta tự hào đã tự túc lương
thực và xuất khẩu đứng nhất nhì thế giới.
Chúng ta cũng đã có những giống lúa
mới tạo ra bằng công nghệ mới được xếp
loại ngon nhất thế giới. Nếu Nhà nước có
những chương trình đầu tư trọng điểm
dài hơi, để những giống lúa cổ truyền của
chúng ta được phục hồi và phát triển, thì
chắc chắn hạt gạo của Việt Nam sẽ có rất
nhiều cái tên thuộc tốp đầu, không thua
kém bất kỳ quốc gia nào.


câu chuyện nông nghiệ p


Chu Minh Khôi

Rất nhiều giống
lúa đặc sản nổi
tiếng của Việt
Nam hiện đã vắng
bóng trên đồng
ruộng hoặc đứng
trước nguy cơ
tuyệt chủng…

cổ truyền

Nơng dân Nguyễn Hồng Hương ở
HTX Nam Hưng, huyện Vĩnh Lợi , tỉnh
Bạc Liêu lựa chọn giống đài thơm Tám
nhiều năm qua Ảnh: Ngọc Bích

Nhu cầu phục tráng và những khó khăn

T

ơi cịn nhớ thời chưa chia ruộng khoán ở
Hải Hậu, hầu hết ruộng đất canh tác tập
trung vào hợp tác xã (HTX) song mỗi nhà
cũng hay được HTX chia lại cho mấy miếng ruộng
nhỏ để tự trồng lúa, gọi là ruộng “phần trăm”. Nhà
tôi cũng được chia 0,2 sào (72m2) ruộng “phần
trăm” trên vùng đất thịt kề bên sông làng, quanh

năm ngập nước. Mẹ tôi dành ruộng này trồng lúa
Tám Xoan (cịn có tên gọi khác là lúa Bát Xuân), mỗi
năm thu được khoảng 5 đến 10kg gạo Tám, dành để
ăn trong ba ngày Tết. Cơm gạo Tám nấu lên thơm
dẻo, ngon đến độ không từ nào có thể tả được.
Ngày đó, tơi cứ nghĩ không cần thức ăn, chỉ đặt vài
hạt muối trắng lên bát cơm rồi và vào miệng thơi thì
vị ngon cũng đã đủ thấm lên đến tận chỏm đầu.
Vậy mà dễ đã gần ba chục năm trôi qua tôi chưa
một lần được thưởng thức lại hương vị Tám Xoan
xưa, dù không ít lần tôi theo về Hải Hậu để khai thác
thông tin trong các chương trình khơi phục giống lúa
đặc biệt này của địa phương.

Hải Hậu thất bại với…
lúa Tám Xoan
Thiên nhiên ban tặng cho huyện Hải Hậu (thuộc
tỉnh Nam Định) một vùng đất thấm đẫm phù sa

“chảy vào tháng sáu đắp qua tháng mười” để di
dưỡng cây lúa Tám Xoan. Trong “Vân đài loại ngữ”,
nhà bác học Lê Quý Đôn viết: “Lúa Bát Xuân ưa đất
thịt, ruộng cao. Cây cao, bông dài và mềm, hạt thưa
nhỏ, mầu vàng. Hạt gạo trắng, mùi vị thơm ngon…”
Thời nhà Nguyễn, Tám Xoan là loại gạo tiến vua
được ca ngợi.
Năm 2007, gạo Tám Xoan được Cục Sở hữu trí
tuệ cấp văn bằng chứng nhận Chỉ dẫn địa lý. Với
chứng nhận này, chính quyền Hải Hậu kỳ vọng thúc
đẩy sản xuất gạo Tám Xoan thành sản phẩm hàng

hóa, làm giàu cho người trồng lúa. Năm 2007, diện
tích trồng lúa Tám Xoan ở Hải Hậu có hơn 1.000ha.
Thế nhưng đến năm 2015, diện tích này cịn 98ha
và hiện tại, chỉ còn chưa đầy 10ha.
Bên lề một hội nghị về OCOP, gặp một người bạn
học cùng lớp thời Đại học Nơng nghiệp là Nguyễn
Văn Hữu, Phó Chánh văn phịng Nơng thơn mới tỉnh
Nam Định, tơi thắc mắc khi trong danh mục các sản
phẩm xếp hạng OCOP của Nam Định khơng thấy gạo
Tám Xoan thì được giải thích rằng giờ đây, khơng cịn
hạt lúa nào ở Hải Hậu là Tám Xoan thật sự nữa.
Theo ông Hữu, lúa Tám Xoan mỗi năm chỉ trồng
được một vụ kéo dài trong 6 tháng, năng suất
thường chỉ đạt 70 - 90kg thóc/sào (360m2) trong

Tạp chí

• số 74 (tháng 03/2022) •

11


câu chuyện nông nghiệ p

Cần những
giống lúa cổ truyền

khi các giống lúa thường hiện nay một vụ trồng trong
khoảng 3 - 3,5 tháng đã cho thu hoạch, năng suất
250 - 300kg thóc/sào. Ngồi ra, do cây lúa Tám Xoan

q cao (1,1m - 1,4m) nên ruộng lúa thường bị đổ rạp
khi trổ bông, chuột bọ dễ cắn phá; kỹ thuật gieo trồng
lúa Tám Xoan cũng khá khắt khe khi chỉ sử dụng
phân hữu cơ, khơng bón phân vơ cơ, nước tưới phải
là nước phù sa của sông với tần suất tưới 14 - 18 lần/
vụ, mực nước trên ruộng luôn ổn định ở mức 3 - 5cm.
Chính vì vậy, giá thành sản xuất lúa Tám Xoan thường
cao gấp 4 lần so với các giống lúa khác.
Nhằm giải quyết bài toán hiệu quả sản xuất trước
mắt, người nông dân thường trồng xen thêm nhiều
giống lúa khác bên cạnh những thửa ruộng trồng lúa
Tám Xoan. Điều này, vơ hình trung đã khiến lúa Tám
Xoan bị lai tạp, khơng cịn thuần chủng dẫn đến chất
lượng gạo cũng khơng cịn ngun bản.
Cũng theo ơng Hữu, để gạo Tám thơm ngon, nông
dân thường thu hoạch khi bơng lúa mới chín 70%. Lúc
đó, hàm lượng sữa trong hạt lúa còn cao giúp cơm
gạo Tám xoan dẻo và thơm. Do thu hoạch khi hạt còn
non nên từ việc phơi thóc, tuốt lúa, xay giã… đều phải
kỳ cơng và thực hiện bằng tay với dụng cụ là chiếu
cói, nền đất (để thóc khơng bị khơ rát khi phơi), cối
xay tre, cối giã gỗ (để hạt gạo không bị nát trong quá
trình xay, giã). Vậy nhưng hiện nay, nhằm tiện cho
việc thu hoạch, xay xát, bảo quản cũng như thỏa yêu
cầu thu mua của thương lái (chỉ một mức giá cho một
tuổi gạo), nông dân thường để lúa Tám Xoan chín già
(độ chín lên đến 90 - 95%) mới thu hoạch. Việc này
khiến cơm gạo Tám Xoan khi nấu bị khơ, khơng cịn
mùi thơm và độ dẻo đặc trưng.
Gạo Tám Xoan dần mất tiếng do chất lượng

khơng cịn như xưa. Thị trường ngày một thu hẹp và
trên đồng ruộng, lúa Tám Xoan dần vắng bóng.

12

• Tạp chí

Lúa Tám xoan
Hải Hậu.

Gạo Tám Xoan
dần mất tiếng
do chất lượng
khơng cịn như
xưa. Thị trường
ngày một thu
hẹp và trên
đồng ruộng,
lúa Tám Xoan
dần vắng bóng.

• số 74 (tháng 03/2022)

Ơng Nguyễn Hồi Daniel, nhà sáng lập kiêm
Giám đốc của Sơng Cái Distillery - một cơng ty có
sản phẩm chính là các dịng rượu cao cấp ở châu Âu,
chuyên sản xuất sản phẩm từ nguyên liệu lúa gạo
thuần Việt – cho biết công ty ông chuyên xây dựng
thương hiệu dựa trên những câu chuyện về văn hóa
và lịch sử Việt Nam, do đó, ơng đặc biệt chú trọng tới

nguồn gốc nguyên liệu và nhất là những câu chuyện
đằng sau các loại sản phẩm.
Để có được nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất,
công ty ông bắt đầu từ việc sưu tầm và hợp tác cùng
bà con nông thôn, đặc biệt là đồng bào các dân tộc
như H’Mông, Dao Đỏ, Nùng, H’Rê… để trồng các
giống lúa, cây ăn quả bản địa nổi tiếng. “Vấn đề là khi
đã chuyển sang giống cơng nghệ cao thì chỉ cần qua
vài mùa là các hạt giống cũ khơng cịn. Nhiều giống
q đã mất hoặc có nguy cơ cao do người dân thiếu
nhận thức hoặc chưa được hỗ trợ cả về tài chính,
kiến thức để quản lý, duy trì nguồn giống q”, ơng
Nguyễn Hồi Daniel băn khoăn.
Hiện tại, Công ty Sông Cái Distillery vẫn đang đi
tìm các nguồn lúa cổ truyền của Việt Nam để cung
cấp giống cho nông dân trồng lại và cam kết bao
tiêu sản phẩm với mức giá cao hơn nhiều so với giá
thị trường. “Muốn phát triển thương hiệu, chúng ta
không chỉ xây dựng hệ thống chỉ dẫn địa lý mạnh
hơn mà còn phải bảo vệ bản quyền và hướng dẫn bà
con cùng đồng lịng bảo vệ, duy trì và làm ra các sản
phẩm mang lại giá trị cao”, ông Nguyễn Hoài Daniel
nhấn mạnh.
“Các đơn vị thành viên của Viện Khoa học Nông
nghiệp Việt Nam đã sưu tập và lưu giữ được nguồn
gen của hơn 4.000 giống lúa cổ truyền của nước ta.
Trong hợp tác quốc tế, Viện Khoa học Nông nghiệp
Việt Nam đã cung cấp hơn 3.900 giống lúa bản địa cổ
truyền của nước ta cho Ngân hàng gen lúa quốc tế
thuộc Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI). Ngược

lại, IRRI cũng đã cung cấp hơn 2.700 mẫu gen lúa để
các đơn vị thành viên của Viện Khoa học Nông nghiệp
Việt Nam nghiên cứu và lai tạo giống mới. Hiện rất
nhiều giống lúa cổ truyền gần như đã mất trên đồng
ruộng Việt Nam nhưng vẫn lưu giữ được gen tại Viện
Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đây là nguồn tài
ngun q giá để có thể phục tráng và khơi phục
sản xuất nếu các địa phương, doanh nghiệp và nông
dân có nguyện vọng”, PGS.TS Đào Thế Anh, Phó Giám
đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, cho biết.


câu chuyện nông nghiệ p

C à phê dây Thuận An
Lập Phương

Ông Cường bên cây cà phê dây trong vườn nhà.

Đắk Mil, vùng cà phê quy mô
và chất lượng nhất của tỉnh Đắk
Nông, lại thêm một lần trở thành tâm
điểm chú ý của người trồng cà phê
với giống cà phê mới: cà phê dây.

N

ăm 1988, ông Nguyễn Văn
Cường từ Nghệ An vào Đắk Nơng
lập nghiệp. Cũng như bao gia

đình khác, ơng bắt đầu với việc làm thuê,
làm mướn. Công việc giúp ơng có tiền
trang trải cuộc sống gia đình và cũng là dịp
ơng có thể học cách trồng và làm cà phê.
Những mùa cà phê đi hái mướn, ông lần
hồi xin từng quả cà phê chín mọng về bóc
vỏ để dành hạt ươm cây giống. Đó là cách
ơng gầy dựng vườn cà phê quanh nhà vì
theo ơng, những năm tháng đó làm gì có
ai bán giống. Chính vì vậy, vườn cà phê nhà
ơng có rất nhiều giống khác nhau mà chính
ơng cũng không thể nhớ nổi nguồn gốc.
Năm 1993, sau vài vụ trồng và thu
hoạch, ông Cường bỏ dần những cây cà
phê còi cọc hoặc cho ra quả nhỏ, quả dài,
năng suất kém. Chính q trình chọn lọc
này đã giúp ơng phát hiện một gốc cà phê
cho trái khá to, dễ hái, kháng nấm và đặc
biệt là chống hạn tốt, phù hợp với điều kiện
khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương. Để

tăng năng suất của rẫy cà phê, ơng Cường
mày mị học cách ghép chồi từ cây cà phê
này cho toàn bộ 1.000 cây cà phê trong rẫy
của gia đình. Đến năm 1998, vườn cà phê
của gia đình ơng đã được thay thế hoàn
toàn bằng chồi giống từ cây cà phê nói
trên. Ơng đặt tên cho cây cà phê mẹ là cà
phê dây, cái tên xuất phát từ đặc tính cành
nhánh khá dài, ít cành tăm, khi đậu trái thì

cành thịng xuống, mềm mại như cái dây
dài. Cũng theo ơng, có lẽ nhờ đặc điểm đó
mà cành cà phê này khơng bị gãy dù có rất
nhiều trái. Cây cà phê dây cịn có một đặc
điểm nữa là trái chín muộn hơn 1 - 2 tháng
so với các giống cà phê khác, do vậy, ông
không sợ thiếu công hái và thời điểm hái
đã bước vào mùa khơ, thuận lợi cho việc
phơi phóng.
Sau 3 năm cải tạo bằng cách ghép
chồi cà phê dây, vườn cà phê của ông
Cường thu hoạch được 7 tấn/ha, vượt xa
vườn cà phê của các hộ dân khác trên địa
bàn. Từ đó, nhiều người trồng cà phê trong
vùng đến tìm hiểu cách làm, mua giống về
ươm, ghép; có người cịn nhờ hoặc th
ơng Cường đến tận rẫy ghép chồi cà phê
dây để cải tạo vườn cà phê của họ.
Trước nhu cầu ngày càng lớn, năm
2014, ông Cường bắt tay xây dựng vườn
Tạp chí

Năm 2017, cây cà phê dây của gia đình
ơng Cường được Sở NN&PTNT Đắk Nơng
cấp chứng nhận là cây đầu dịng để có
thể bảo tồn nguồn gen và nhân giống
rộng rãi. Với chứng nhận này, gia đình ông
Cường có nhiệm vụ chăm sóc, quản lý,
bảo vệ và khai thác giống theo sự hướng
dẫn của cơ quan chuyên mơn.


ươm, nhập gốc cà phê mít về ghép chồi cà
phê dây. Hiện nay, vườn ươm của gia đình
ơng Cường bán ra thị trường khoảng 15
vạn cây giống từ chồi ghép cà phê dây mỗi
năm. Người mua giống không chỉ trong
huyện mà còn từ các huyện lân cận và các
tỉnh khác như Đắk Lắk, Bình Phước... Thấy
ơng làm ăn phát đạt, nhiều hộ khác cũng
học ông làm vườn ươm. Đến nay, ngồi
vườn ươm của ơng Cường, trên địa bàn xã
có 3 vườn ươm cà phê lấy chồi ghép từ cà
phê dây của ông Cường với quy mô 15 - 20
vạn cây mỗi năm.
Theo ông Trần Khắc Dũng, Chủ tịch
UBND xã Thuận An, những ưu điểm của
giống cà phê dây đã giúp nông dân giảm
được lượng nước tưới, giảm các loại thuốc
bảo vệ thực vật, nhờ đó, chi phí đầu tư
giảm mạnh trong khi năng suất lại tăng
cao từ 3 - 3,5 tấn/ha lên 5 - 7 tấn/ha.
• số 74 (tháng 03/2022) •

13


Hoạt động Tổng hội và thành viên

T


Tổng hội NN&PTNT Việt Nam đồng hành
cùng ngành nơng nghiệp thích ứng với tình hình mới

heo báo cáo của Tổng hội
NN&PTNT Việt Nam (Tổng hội),
trong năm 2021, vượt qua những
khó khăn, thách thức, Tổng hội đã duy trì
hoạt động và tăng cường sự kết nối với
các doanh nghiệp nơng nghiệp ở trong và
ngồi Tổng hội, phù hợp với tình hình và
diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19.
Về tổ chức, Tổng hội đã kết nạp thêm
2 hội viên tổ chức là Chi hội NN&PTNT tỉnh
Nghệ An và Cơng ty CP Tập đồn Gỗ Tồn
cầu; thành lập mới 2 Trung tâm, gồm:
Trung tâm Chuyển giao tiến bộ về nông
nghiệp, nông thôn & giám định chất lượng

nông sản, vật tư nông nghiệp và Trung
tâm Xúc tiến Thương mại & Phát triển
nguồn nhân lực.
Tổng hội là thành viên tích cực tham
gia xây dựng và phản biện xã hội các cơ
chế chính sách có liên quan đến lĩnh vực
nơng nghiệp nơng thơn. Đồng thời, chủ
trì phối hợp với các Bộ, ngành và các đơn
vị có liên quan đẩy mạnh các hoạt động
về xúc tiến thương mại và kết nối doanh
nghiệp, góp phần tháo gỡ khó khăn cho
doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm,

từng bước thực hiện việc chuyển đổi số
trong ngành nơng nghiệp nói chung và

trong các doanh nghiệp nơng nghiệp nói
riêng.
Bên cạnh đó, các thành viên, hội viên
và đơn vị trực thuộc Tổng hội đã tiếp tục
tham gia tích cực, nhiệt tình vào các hoạt
động an sinh xã hội như: Chương trình
Cầu Nơng thơn – Tạp chí Nơng thơn Việt,
ủng hộ vào quỹ vắc-xin phịng chống
Covid-19, phối hợp với Bộ Tư lệnh Bộ đội
Biên phòng và Bộ NN&PTNT chuẩn bị
phát động Chương trình thiện nguyện
mang tên “Nghĩa tình Biên giới”. Nổi bật,
Tạp chí Nơng thơn Việt đã huy động được
50 tỷ đồng để xây dựng đền thờ các anh

Lãnh đạo Bamboo Capital tham gia vào Hội đồng Quản trị Eximbank

N

gày 15/02/2022, tại Đại hội đồng cổ đông 2021 lần 2
của ngân hàng Eximbank, ông Nguyễn Thanh Hùng
- hiện là Phó Chủ tịch HĐQT Tập đồn Bamboo Capital đã được bầu vào HĐQT của ngân hàng này. Sự xuất hiện
của ông Nguyễn Thanh Hùng trên cương vị thành viên
HĐQT Eximbank khiến các nhà đầu tư chú ý đến mảng tài
chính - bảo hiểm trong hệ sinh thái của Tập đồn Bamboo
Capital. Gần đây, Bamboo Capital liên tục có động thái
mở rộng hoạt động lĩnh vực tài chính - bảo hiểm với việc

thành lập BCG Financial, đầu tư vào Cơng ty CP Chứng
khốn Thủ Đơ (CASC), mua lại Cơng ty CP Bảo hiểm AAA.
Ngồi ra, ơng Ngo Tony trong BKS Eximbank vừa đắc cử
cũng là người do nhóm cổ đơng Bamboo Capital đề ứng.
Ơng Ngo Tony từng là chun gia cao cấp tại Công ty
TNHH Affan Enterprise và Công ty TNHH EZ Accountancy
giai đoạn từ tháng 03/2018 đến tháng 11/2021.

14

• Tạp chí

• số 74 (tháng 03/2022)


Hoạt động Tổng hội và thành viên

hùng liệt sỹ Trường Sơn tại tỉnh Quảng
Bình, dự kiến cơng trình khánh thành vào
Quý II/2022.
Thực hiện chủ đề công tác năm 2022:
“Tổng hội đồng hành cùng các doanh
nghiệp thành viên tham gia tích cực vào
q trình tái cơ cấu ngành nơng nghiệp
gắn với xây dựng Nơng thơn mới và thực
hiện thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm
sốt hiệu quả dịch Covid-19, vừa phát triển
kinh tế xã hội vừa phòng chống dịch”,
trong thời gian tới, Tổng hội sẽ thường
xuyên theo dõi cập nhật các nhiệm vụ

chính trị của Chính phủ, Bộ, Ban, ngành để
tuyên truyền, tham gia xây dựng và phản
biện xã hội vào các cơ chế chính sách có

liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp, nơng
dân và nơng thơn. Bên cạnh đó, tiếp tục
mở rộng mối quan hệ của Tổng hội với các
tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước
như: Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc),
Hàn Quốc, Trung Quốc… và Hiệp hội Nông
nghiệp Đông Á trong xây dựng và thành
lập các dự án có liên quan đến chức năng,
nhiệm vụ của Tổng hội như dự án ASEAN
về bảo hiểm nông nghiệp, hỗ trợ tỉnh Hải
Dương về công nghệ sau thu hoạch của
Hàn Quốc... Mặt khác, chủ động đồng hành
và tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp
đầu tư vào nông nghiệp, nhất là trong lĩnh
vực sản xuất nông nghiệp công nghệ cao,
nông nghiệp sạch, nơng nghiệp hữu cơ.
Tạp chí Nơng thơn Việt vận động VietinBank
tài trợ kinh phí cải tạo, sửa chữa Trạm xá
quân dân y Huồi Bắc (Nghệ An) .

Bắc Ninh: Mơ hình trồng
tía tơ xanh xuất khẩu
thu 2 tỷ đồng/tháng

T


hời gian qua, Hội NN&PTNT tỉnh
Bắc Ninh (thành viên Tổng hội
NN&PTNT Việt Nam) đã tuyên truyền
vận động hội viên thi đua sản xuất VAC
giỏi đạt nhiều kết quả tốt. Tiêu biểu là
mơ hình trồng tía tơ xanh của Cơng
ty TNHH nơng nghiệp cơng nghệ cao
Hồ Gươm Bắc Ninh (Tập đồn May Hồ
Gươm). Tháng 10/2016, Công ty đầu tư
150 tỷ đồng xây dựng trang trại trồng
tía tơ xanh có diện tích hơn 8ha tại
xã Lâm Thao, huyện Lương Tài. Quy
trình trồng tía tô xanh được bảo đảm
nghiêm ngặt với giống cây nhập khẩu
hồn tồn từ Nhật Bản, ứng dụng cơng
nghệ cao vào sản xuất như tưới nước
bằng hệ thống phun sương, dùng
đèn chiếu sáng để bảo đảm nhiệt độ
và có hệ thống quạt thơng gió bên
trong nhà kính. Mỗi ngày trung bình
trang trại thu hoạch khoảng 200.000
lá (tương đương 90kg) đủ tiêu chuẩn
xuất khẩu đi Nhật. Với giá 500 - 700
đồng/lá, doanh thu đạt khoảng 2 tỷ
đồng/tháng.

Quế Lâm tổng kết mơ hình trồng lúa hữu cơ tại Đồng Tháp

N


gày 19/2/2022, tại xã An Long, huyện Tam Nông, tỉnh
Đồng Tháp, Công ty Cổ phần Tập đoàn Quế Lâm đã
tổ chức Hội thảo Tổng kết mơ hình canh tác lúa hữu cơ tại
HTX Nơng nghiệp Phú Thọ, với sự tham gia của đại diện
các Sở, Ban, ngành tỉnh Đồng Tháp, doanh nghiệp nông

nghiệp trên địa bàn tỉnh và 15 hộ tham gia mơ hình.
Mơ hình canh tác lúa hữu cơ tại HTX Nơng nghiệp
Phú Thọ (huyện Tam Nơng, Đồng Tháp) nằm trong dự án
thí điểm canh tác hữu cơ của tỉnh Đồng Tháp kết hợp với
Tập đoàn Quế Lâm từ năm 2021. Khởi đầu, dự án được
triển khai trên cánh đồng 4,98ha với 4 hộ dân tham gia
theo đúng quy trình, kỹ thuật canh tác được Tập đoàn
Quế Lâm tập huấn, hướng dẫn. Đây là quy trình được Ban
kỹ thuật của Tập đồn Quế Lâm nghiên cứu, trực tiếp
thực hiện, theo dõi và kiểm sốt. Đến nay, mơ hình đã mở
rộng diện tích lên đến 20,49ha vào vụ Đông Xuân năm
2021 - 2022 với 15 hộ tham gia. Sau 2 vụ lúa, mơ hình đã
chứng minh được hiệu quả trên nhiều mặt, từ sản xuất
nông nghiệp, chất lượng lúa, bảo vệ môi trường, an toàn
đối với sức khỏe người sử dụng và đảm bảo kinh tế cho
các hộ tham gia.
NTV
Tạp chí

• số 74 (tháng 03/2022) •

15



THỜI SỰ NƠNG NGHIỆP

Ngân hàng rót 30.000 tỉ đồng cho con tôm Việt
THÙY DUNG

Năm 2021, dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu thủy sản vẫn tăng
trưởng tốt, đạt 8,9 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu tơm đóng góp hơn 3,8 tỷ USD. Với kết quả này, Việt
Nam vẫn giữ được vị trí trong tốp các nhà xuất khẩu thủy sản lớn của thế giới.

T

heo Hiệp hội Chế biến và Xuất
khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP),
trong 5 năm qua, xuất khẩu tôm
Việt Nam tăng trưởng 5%/năm. Với kim
ngạch xuất khẩu tôm chiếm khoảng 45%
tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản, tôm
đang là sản phẩm chủ lực thúc đẩy xuất
khẩu thủy sản cả nước.

Con “át chủ bài”
Hiện nay, Hoa Kỳ là thị trường xuất
khẩu hàng đầu của tôm Việt, chiếm 28%
thị phần. Thị trường lớn thứ hai là châu Âu
(bao gồm cả Anh) chiếm 21,8%; thứ ba là
Nhật Bản, chiếm 14,9%, Trung Quốc đứng
thứ tư với 10,6%, kế tiếp là Hàn Quốc với
9,6%. Đánh giá cơ hội xuất khẩu thủy sản
năm 2022, ơng Trương Đình Hòe, Tổng
Thư ký VASEP cho rằng xuất khẩu thủy

sản sẽ tiếp tục tăng trưởng do nhu cầu tiêu
thụ thủy sản trên toàn cầu vẫn đang tăng
khoảng 5% mỗi năm. Đặc biệt, sản phẩm

16

• Tạp chí

tơm vẫn là “át chủ bài” của ngành xuất
khẩu thủy sản Việt Nam những năm tới.
Về tiềm năng xuất khẩu sang các thị
trường, VASEP dự báo xuất khẩu tôm sang
Mỹ và EU dự kiến tiếp tục tăng trưởng 2
con số trong năm nay. Xuất khẩu sang
Trung Quốc phục hồi sau khi giảm mạnh
trong năm 2021. Xuất khẩu sang Hàn
Quốc và Nhật Bản tăng trưởng nhẹ do nhu
cầu từ 2 thị trường này khá ổn định dù có
thể khơng có sự tăng trưởng đột phá.

Làm thế nào để
gia tăng giá trị?
Nhìn xa hơn về triển vọng phát triển của
ngành tơm, VASEP nhận định ngành hàng
này cịn nhiều động lực để tăng trưởng,
giai đoạn 2022 - 2025 có thể tăng trưởng
khoảng 9%/năm; đến năm 2025, kim ngạch
xuất khẩu tơm có thể đạt 5,6 tỷ USD.
Dù cơ hội thị trường rộng mở song
theo các doanh nghiệp ni trồng, chế


• số 74 (tháng 03/2022)

biến tơm thì ngành này đang tồn tại
khơng ít thách thức. Là người có hơn 20
năm kinh nghiệm trong ngành tơm, ơng
Nguyễn Hồng Anh – Chủ tịch Hội đồng
Quản trị Nam Miền Trung Group cho rằng
với ngành tôm, hiện giá nguyên liệu đầu
vào cao, giá tôm nguyên liệu cao hơn các
nước trong khu vực nên khả năng cạnh
tranh của tôm Việt Nam trên thị trường
thế giới bị ảnh hưởng. Đáng chú ý là hoạt
động sản xuất chưa ổn định, kém bền
vững khiến người nuôi tôm chưa được
hưởng lợi mặc dù giá tơm cao.
Ơng Nguyễn Hồng Anh lý giải, nguyên
nhân chính gây nên thực trạng này là chất
lượng tôm giống thấp từ những trại ươm
không đạt chuẩn; người ni tơm chưa
có quy trình tiêu chuẩn; kỹ thuật thấp;
giá thức ăn, vật tư cịn cao do chưa được
kiểm sốt đồng bộ. “Để giải quyết vấn đề
này chúng ta cần phải xây dựng chuỗi
khép kín hồn thiện, giải quyết vấn đề con


THỜI SỰ NƠNG NGHIỆ P

Mơ hình ni tơm theo hướng hữu

cơ của Nam Miền Trung Group.

“Sự hợp tác này thành cơng, sẽ
khơng chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho
ngân hàng, doanh nghiệp mà còn tạo
sự lan tỏa lớn, mang lại giá trị toàn
diện về giải quyết việc làm, bảo vệ
môi trường, tăng trưởng kinh tế xã
hội tại khu vực nông nghiệp nông
thôn và nông dân - là động lực cho
tăng trưởng nhanh và bền vững”
– ông Nguyễn Đức Lệnh nhấn mạnh.
giống, kỹ thuật, thức ăn, vi sinh, bao tiêu
đầu ra đảm bảo giá thành cho người ni
tơm… Từ đó nâng cao giá trị cho ngành
tôm Việt Nam” - ông Nguyễn Hoàng Anh
nhấn mạnh.

Ngân hàng vào cuộc
Trong bối cảnh con tơm Việt Nam
được nhìn nhận sẽ có cơ hội tăng trưởng
mạnh, vừa qua, Ngân hàng TMCP Nam Á

(Nam A Bank) đã “bắt tay” cùng với Nam
Miền Trung Group để phát triển chuỗi giá
trị ngành tôm Việt Nam. Hợp tác chiến
lược giữa Nam A Bank và Nam Miền
Trung Group có quy mô lên đến 30.000 tỉ
đồng trong giai đoạn 2022 - 2025. Theo
đó, Nam A Bank chính thức trở thành

đối tác tài chính và hỗ trợ nguồn vốn cho
các hoạt động đầu tư, xây dựng hạ tầng,
thanh toán của doanh nghiệp hướng đến
mục tiêu gia tăng giá trị kinh doanh, phát
triển bền vững chuỗi giá trị tơm Việt. Ơng
Trần Ngọc Tâm - Tổng Giám đốc Nam A
Bank cho biết: “Đây là một trong những
chương trình hướng đến lĩnh vực thủy sản
lớn nhất trong năm 2022 của Nam A Bank
nhằm góp phần phát triển ổn định ngành
tơm trong tình hình mới, nâng cao lợi thế
cạnh tranh của tôm Việt và ngành thủy
sản. Qua đó giúp cho ngành tơm nói riêng
và ngành thủy sản nói chung gia tăng giá
trị, phát triển và nâng cao giá trị kim ngạch
xuất khẩu thủy sản, thúc đẩy nền kinh tế
trong những năm tới đây”.
Đánh giá cao sự hợp tác giữa Nam
A Bank và Nam Miền Trung Group,
ông Phùng Đức Tiến – Thứ trưởng Bộ
NN&PTNT cho rằng việc ký kết hợp tác của
Nam A Bank và Nam Miền Trung Group rất
có ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay, khi
Chính phủ có chủ trương hỗ trợ doanh

Tạp chí

nghiệp, cơ sở sản xuất, hộ làm nông
nghiệp trong phục hồi kinh tế, phát triển
sản xuất kinh doanh, tạo ra yếu tố nền tảng

cho kinh tế tăng trưởng bền vững... Đồng
quan điểm, ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó
Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh
TP.HCM cũng nhận định sự hợp tác này có
ý nghĩa rất lớn về cơ chế chính sách, hiệu
quả chính sách và cơng tác tổ chức triển
khai thực hiện chính sách. Cụ thể, hợp tác
này không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn, dịch
vụ ngân hàng cho doanh nghiệp để thực
hiện chiến lược kinh doanh mà thơng qua
đó cịn góp phần quan trọng trong việc
thực hiện chủ trương, chính sách lớn của
Đảng và Chính phủ về phát triển lĩnh vực
nơng nghiệp, nơng thơn. Đặc biệt thực
hiện tốt cơ chế chính sách về tiền tệ tín
dụng của Ngân hàng Nhà nước đối với
việc phát triển nông nghiệp, nông dân và
nông thôn. Cũng theo ông Nguyễn Đức
Lệnh, sự hợp tác này thành công và mang
lại hiệu quả nhờ việc khai thác và sử dụng
vốn gắn với hoạt động tín dụng xanh; sản
xuất sạch, bảo vệ môi trường, ứng dụng
công nghệ hiện đại tạo ra sản phẩm giá trị
cao và xuất khẩu… Những yếu tố trên sẽ là
cơ sở nền tảng cho tăng trưởng nhanh và
bền vững của nền kinh tế.
Với sự đồng hành của Nam A Bank,
ơng Nguyễn Hồng Anh – Chủ tịch Hội
đồng Quản trị Nam Miền Trung Group
phấn khởi: “Tôi tin chắc rằng, sau khi

hoàn thiện chuỗi hợp tác này của Nam
Miền Trung và Nam A Bank, chúng ta sẽ đủ
tiềm lực để giải quyết những thực trạng
mà ngành tôm Việt Nam đang gặp phải;
giải quyết khó khăn cho người ni tơm
và góp phần phát triển ngành tơm Việt
Nam vững mạnh hơn nữa trên thị trường
thế giới”. Từ phía doanh nghiệp, Tập đồn
Nam Miền Trung cam kết sẽ ln hết mình
tạo ra những giá trị lớn hơn, sát cánh cùng
người nuôi tơm, đảm bảo ngun tắc bình
đẳng, đơi bên cùng có lợi và bám sát mục
tiêu vì lợi ích chung; khơng chỉ cho Nam
Miền Trung và Ngân hàng Nam Á mà cịn
cho người ni tơm và cho ngành tơm Việt
Nam nói chung.
• số 74 (tháng 03/2022) •

17


tài chính - ngân hàng

Doanh nghiệp đang lo lãi suất cho vay sẽ tăng
MINH HUY

Nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp đang ngày càng tăng,
nhất là khi các hoạt động kinh tế dần trở lại trạng thái bình
thường. Trong bối cảnh gói cấp bù lãi suất 40.000 tỷ đồng (ngân
sách cấp bù 2%) theo Nghị quyết 43/2022/QH15 về Chương trình

Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội vẫn đang chờ hướng dẫn,
doanh nghiệp lo ngại lãi suất cho vay sẽ tăng trong thời gian tới.

Lãi suất huy động
tăng dần
Ngay sau Tết Nguyên đán, nhiều ngân hàng
thương mại (NHTM) đã tăng lãi suất tiền gửi để hút
tiền về ngân hàng. Cụ thể, từ đầu tháng 2, ACB áp
dụng biểu lãi suất mới tăng 0,2%/năm lên cao nhất
là 6%/năm với kỳ hạn từ 15 tháng, riêng tiền gửi từ
100 tỷ đồng trở lên ở kỳ hạn 13 tháng lãi suất lên đến
7,1%/năm. Techcombank tăng 0,4% lên 5,8%/năm
dành cho khách gửi tiết kiệm Phát lộc kỳ hạn 36
tháng. VietCapitalBank cũng tăng lãi suất tiết kiệm
cho kỳ hạn ngắn ở mức 0,1 - 0,2%/năm. Sacombank
tăng lãi suất huy động ở nhiều kỳ hạn lên 0,2%...
Động thái tăng lãi suất tiền gửi ngay từ đầu
năm 2022 cũng dễ hiểu vì lãi suất huy động của hệ
thống ngân hàng 2 năm qua đang ở mức thấp nhất
trong vòng 10 năm trở lại đây; khơng ít tiền gửi từ
ngân hàng đã chảy sang các kênh đầu tư khác như:

18

• Tạp chí

• số 74 (tháng 03/2022)

vàng, chứng khốn, bất động sản… Bên cạnh đó,
động thái trên cịn cho thấy tình hình thanh khoản

của hệ thống ngân hàng đang gặp áp lực.
Báo cáo của các công ty chứng khoán cho biết,
lãi suất liên ngân hàng trong tuần sau Tết Nguyên
đán tăng mạnh, đồng loạt vượt lên trên mốc 2 - 3%/
năm, trong đó lãi suất kỳ hạn qua đêm và 1 tuần
tăng lên mức 3,32% và 3,39%/năm. Trước đó, NHNN
cũng đã phải bơm rịng khoảng 5.600 tỷ đồng, nâng
lượng tín phiếu đang lưu hành qua kênh OMO (thị
trường mở) lên 15.500 tỷ đồng.
Diễn biến trên thị trường liên ngân hàng thời gian
qua khá khác biệt so với nhiều năm trở lại đây thể
hiện thanh khoản ngân hàng gặp nhiều khó khăn
sau Tết Nguyên đán. Lý giải việc này, một chuyên
gia trong ngành cho rằng, sự mở cửa và hồi phục
của nền kinh tế, đặc biệt là nhu cầu thanh toán tăng
lên trong dịp Tết Nguyên đán khiến thanh khoản thị
trường có phần căng thẳng hơn. Hơn nữa, các NHTM
bắt đầu chạy đua tăng lãi suất để chuẩn bị thanh
khoản sẵn sàng cho vay khi các hoạt động khác trên
cả nước quay trở lại trạng thái bình thường.

Nhu cầu vốn tăng
Việc ngân hàng tăng lãi suất đã được dự đốn
trước bởi lạm phát tồn cầu tăng mạnh khiến làn


tài chính - ngân hàng

sóng tăng lãi suất lan rộng. Cục Dự trữ Liên
bang Mỹ (FED) cũng nhấn mạnh FED sẽ tăng lãi

suất sớm ngay trong tháng 03/2022. Tại Việt
Nam, áp lực lạm phát không quá lớn nhưng
nguy cơ nhập khẩu lạm phát cùng với việc cầu
tín dụng bắt đầu tăng trở lại trong khi dòng tiền
vẫn chảy vào chứng khoán, bất động sản…
buộc ngân hàng phải tăng lãi suất huy động để
hút vốn.
Thực tế cho thấy, tăng trưởng tín dụng
tăng tốc ngay từ đầu năm. Theo NHNN, chỉ
trong tháng 01/2022, tăng trưởng tín dụng
tăng 2,74% so với cuối năm 2021, điều này cho
thấy nhu cầu vốn tăng mạnh. Với diễn biến
này, nhiều DN lo ngại lãi suất cho vay sẽ tăng
trong thời gian tới. Đại diện nhiều ngân hàng
thương mại thì cho rằng ngân hàng hiện đang
kích cầu tín dụng nên lãi suất cho vay chưa thể
tăng ngay; tuy nhiên, khi dịch Covid-19 dần
được kiểm soát tốt vào cuối quý 2/2022 như
kỳ vọng cũng như nếu kinh tế hồi phục tốt hơn
và NHNN điều chỉnh chính sách tiền tệ theo
hướng thắt chặt thì lãi suất chắc chắn sẽ tăng
cao hơn so với 2021.
Phía Ngân hàng Nhà nước thì cho rằng
trong năm 2022, chính sách tiền tệ sẽ tập trung
hỗ trợ DN. Cụ thể, trong hai năm 2022 - 2023,
thông qua Chương trình phục hồi và phát triển
kinh tế - xã hội, ngân sách sẽ cấp bù 2% lãi suất
40.000 tỷ đồng thơng qua ngân hàng cho các
DN có khả năng phục hồi và trả nợ trong ngành
du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống... Hiện, Dự thảo

Nghị định hướng dẫn thực hiện gói hỗ trợ lãi
suất này đang được Ngân hàng Nhà nước
chỉnh lý, trình lãnh đạo NHNN trước khi gửi các
Bộ, ngành cho ý kiến. Theo dự kiến, gói hỗ trợ
trên sẽ được triển khai trong quý 1/2022.
Liên quan đến gói cấp bù lãi suất này, vấn đề
mà doanh nghiệp mong chờ nhất là điều kiện
vay thế nào, đối tượng vay ra sao. Nhiều doanh
nghiệp tỏ ra lo lắng vì khơng đủ điều kiện được
cấp bù lãi suất bởi ngành ngân hàng kiên quyết
khơng hạ chuẩn tín dụng. Trong khi đó, đối với
NHTM, cơ chế cấp bù lãi suất như thế nào là vấn
đề đang được quan tâm. Theo lãnh đạo nhiều
ngân hàng thương mại, Bộ Tài chính nên công
bố danh sách cụ thể hoặc phải quy định đối
tượng được vay một cách cụ thể, nếu không,
ngân hàng sẽ khơng mạnh dạn giải ngân.

Kienlongbank giảm đến 60%
phí dịch vụ chuyển tiền quốc tế

T

Thống đốc NHNN
Nguyễn Thị Hồng:

Ngành ngân
hàng phấn đấu
giảm lãi suất từ
0,5 - 1%/năm

trong 2 năm tới
Lạm phát trên thế giới đang
có xu hướng tăng, nhiều
nước đã có động thái thu
hẹp chính sách tiền tệ, tăng
lãi suất trở lại. Vì vậy, việc
điều hành chính sách tiền tệ
của Việt Nam sắp tới có thể
gặp thách thức, địi hỏi sự
linh hoạt và chủ động. Đến
nay, hệ thống ngân hàng
đã có 3 lần giảm lãi suất
trong 2 năm qua. Mặt bằng
lãi suất giảm khoảng 0,8%/
năm trong năm 2021 và 1%/
năm trong năm 2020. Năm
2022, dư địa chính sách
tiền tệ trong gói hỗ trợ ít hơn
chính sách tài khóa, nhưng
ngành ngân hàng phấn đấu
giảm lãi suất từ 0,5 - 1%/năm
trong 2 năm tới.

ừ nay đến hết ngày 31/12/2022, KienlongBank
triển khai chương trình khuyến mại “Chuyển
tiền quốc tế - Chuyển siêu nhanh – Phí siêu nhẹ”
dành cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp có
nhu cầu chuyển tiền ra nước ngồi với đa dạng mục
đích: trợ cấp thân nhân, định cư, du học, chuyển thu
nhập hợp pháp, xuất nhập khẩu hàng hóa. Trong thời

gian diễn ra chương trình, khách hàng cá nhân khi sử
dụng dịch vụ chuyển tiền quốc tế tại KienlongBank
trên tồn quốc sẽ được ưu đãi giảm đến 50% phí
giao dịch thơng qua điện tốn Swift. Đặc biệt, đối với
khách hàng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
xuất nhập khẩu, KienlongBank áp dụng mức ưu đãi
giảm phí dịch vụ chuyển tiền quốc tế đi và đến lên đến
60% với thời hạn tối đa trong 18 tháng. Theo đó, khách
hàng có thể lựa chọn gói phí phù hợp theo từng nhu
cầu với các hạn mức khác nhau và không giới hạn số
lần mua gói phí.

Sacombank tăng cường tiện
ích thẻ liên kết với sàn thương
mại điện tử Tiki

S

acombank vừa tăng cường tiện ích thẻ liên kết
Sacombank Tiki Platinum với nhiều ưu đãi hấp
dẫn. Cụ thể, hồn tới 100% phí thường niên (999.000
đồng) năm đầu thay vì 50% như trước đây cho khách
hàng lần đầu tiên mở thẻ Sacombank Tiki Platinum
và có áp dụng thu 100% phí thường niên, đồng thời
có tổng mức chi tiêu tối thiểu 2 triệu đồng (cho phép
cộng dồn) tại Tiki và/hoặc Ticketbox trong vòng 30
ngày kể từ ngày kích hoạt thẻ thành cơng; hồn 3%
thay vì 0,5% cho các giao dịch thanh toán online tại
đơn vị chấp nhận khác ngồi Tiki và loại hình giao dịch
đặc biệt. Thẻ tín dụng Sacombank Tiki Platinum được

chính thức ra mắt từ tháng 5/2020 với các tính năng
nổi bật như: hồn tiền lên đến 15% khi mua sắm trên
Tiki; khách hàng được chi tiêu trước, trả tiền sau với
thời gian miễn lãi lên đến 55 ngày mà không cần tài
sản đảm bảo; trả góp lãi suất 0% cho giao dịch thanh
tốn mọi lúc mọi nơi và rút tiền tại ATM Sacombank...

Tạp chí

• số 74 (tháng 03/2022) •

19


tài chính - ngân hàng

để trái phiếu thật sự là

kênh dẫn vốn
quan trọng

ThS. Trần Trọng Triết

Trái phiếu đã và đang trở thành
kênh dẫn vốn quan trọng của
doanh nghiệp và nền kinh tế với giá
trị phát hành kỷ lục; đồng thời, cũng
là kênh đầu tư sinh lời cao cho nhà
đầu tư trong bối cảnh sản xuất kinh
doanh đình trệ, lãi suất ngân hàng

rơi về mức thấp (giảm 1 - 2% trong
hai năm qua) do dịch bệnh.

N

ăm 2021, trái phiếu doanh
nghiệp (TPDN) tiếp tục tăng
trưởng “thần tốc” lên tới 42%
so với cùng kỳ, nâng khối lượng phát hành
đạt kỷ lục 658.009 tỷ đồng, gấp hơn 2
lần tổng khối lượng trái phiếu Chính phủ
phát hành trên thị trường (tính đến ngày
17/01/2022). Trong đó, tỷ trọng phát hành
ra công chúng chỉ chiếm 4,58%, đa phần
là phát hành riêng lẻ, chiếm hơn 95%.

Phát triển nhanh
Phân tích cơ cấu giá trị phát hành trái
phiếu cho thấy, nhóm ngành ngân hàng
và bất động sản tiếp tục duy trì khối lượng
phát hành trái phiếu lớn như những năm
trước, chiếm 70% tổng lượng trái phiếu
phát hành thành cơng.
Hai nhóm ngành này “bất phân thắng
bại” với tỷ trọng mỗi ngành chiếm 35%
tổng khối lượng phát hành. Cụ thể, trái
phiếu bất động sản phát hành khoảng
232.000 tỷ đồng, tập trung phần lớn ở
phân khúc bất động sản nhà ở, tăng mạnh


20

• Tạp chí

37% so với năm 2020. Trái phiếu các tổ
chức tín dụng phát hành đạt 231.000 tỷ
đồng, trong đó, 60,7 nghìn tỷ đồng tăng
vốn cấp 2, cải thiện tỷ lệ an tồn vốn.
Nhóm trái phiếu cơng ty chứng khốn
tăng mạnh so với năm trước, trong khi
nhóm ngành sản xuất cơng nghiệp sụt
giảm do diễn biến dịch bệnh kéo dài ảnh
hưởng đến khả năng sản xuất và tiêu thụ.
Về cơ cấu nhà đầu tư trái phiếu doanh
nghiệp sơ cấp, có đến 56% được đầu tư
bởi tổ chức tín dụng và cơng ty chứng
khoán; nhà đầu tư cá nhân chuyên nghiệp
chỉ chiếm 8,6%. Về doanh nghiệp phát
hành, năm 2021 doanh nghiệp niêm yết
chiếm 54,4%; còn lại 46% là những doanh
nghiệp chưa niêm yết, thiếu tính minh

• số 74 (tháng 03/2022)

bạch trong cơng tác quản trị và vận hành.
Đáng lưu ý, trên 60% DN phát hành lần đầu
năm 2021 là DN bất động sản và xây dựng,
tăng mạnh so với năm 2020.
Quy mô của kênh dẫn vốn trung và dài
hạn thông qua TPDN ngày càng lớn. So

sánh với chứng khoán cho thấy, dù chứng
khốn có quy mơ vốn hóa rất lớn, hơn
100% GDP, huy động vốn hơn 100.000 tỷ
đồng và đạt kỷ lục trong suốt 25 năm hình
thành thị trường chứng khốn Việt Nam
nhưng vai trò dẫn vốn hiện chỉ bằng 1/6 so
với kênh trái phiếu.
Thực tế cho thấy, quy mô thị trường
TPDN đạt đến khoảng 16% GDP nhưng tốc
độ phát triển thị trường TPDN Việt Nam
nhanh nhất châu Á trong 15 năm trở lại


tài chính - ngân hàng

đây. Mặt khác, khi tăng trưởng tín dụng
được điều hành một cách thận trọng hơn,
nhất là với những lĩnh vực nhạy cảm như
bất động sản, phần thiếu hụt vốn được
kênh phát hành TPDN bù đắp, yểm trợ.

Rủi ro tiềm ẩn
Thị trường TPDN phát triển nhanh là
tín hiệu đáng mừng song cũng tiềm ẩn
nhiều rủi ro. Thứ nhất, trên thị trường sơ
cấp, nhà đầu tư cá nhân mua TPDN ở tỷ
lệ rất thấp, khoảng 5,5% tổng quy mô thị
trường phát hành trái phiếu. Tuy nhiên,
trên thị trường thứ cấp, tỷ lệ mua TPDN
của nhà đầu tư cá nhân lại tăng rất mạnh,

chiếm đến gần 30% và lĩnh vực bất động
sản thậm chí cịn cao hơn.

Thứ hai, nhiều trường hợp DN có quy
mơ nhỏ, vốn chủ sở hữu hạn chế nhưng
lại phát hành một khối lượng lớn TPDN.
Có những DN có kết quả sản xuất kinh
doanh thua lỗ nhưng vẫn phát hành và
huy động được khối lượng lớn trái phiếu.
Lại có những DN phát hành trái phiếu
nhưng khơng gắn việc sử dụng vốn với
mục đích phát hành trái phiếu ban đầu, có
hiện tượng lưu chuyển vốn lịng vịng giữa
các tổ chức phát hành và các tổ chức thực
chất sử dụng vốn.
Thứ ba, liên quan đến chất lượng các
tổ chức cung cấp dịch vụ, trong đó, các
cơng ty chứng khoán trực tiếp cung ứng
dịch vụ tư vấn về hồ sơ phát hành TPDN
có thiên hướng xây dựng hồ sơ có lợi hơn
cho DN.
Vì vậy, trong Nghị định 153 sửa đổi,
Bộ Tài chính sẽ đưa thêm các quy định về
tăng cường công bố thông tin, quy định áp
dụng định mức tín nhiệm như một kênh
để nhà đầu tư có thể tham chiếu trước
khi đưa ra quyết định đầu tư. Mặt khác,
Bộ Tài chính cũng sẽ đưa ra các quy định
để nhanh chóng thiết lập thị trường giao
dịch TPDN riêng lẻ thứ cấp để nhà đầu tư

có thêm nhiều kênh thơng tin, trong đó, có
các thơng tin điều hành thị trường của cơ
quan quản lý nhà nước. Bộ Tài chính cũng
sẽ đưa ra những giải pháp phát triển song
song các kênh huy động vốn khác để bù
lại kênh TPDN trong trường hợp có thay
đổi về khung pháp lý.

Giải pháp để trái phiếu là
kênh dẫn vốn quan trọng
Huy động vốn từ kênh nào ngồi trái
phiếu là bài tốn cần giải quyết với nhiều
DN. Trong đó, một kênh phổ biến hứa hẹn
Tạp chí

bù đắp khoản thiếu hụt từ kênh trái phiếu
được DN sử dụng chính là phát hành cổ
phiếu khi thị trường đang trên đà tăng.
Có rất nhiều phương án để DN huy động
vốn từ thị trường chứng khoán, như: phát
hành cổ phiếu tài trợ dự án, tăng vốn điều
lệ, góp vốn mua cổ phiếu, dự án của DN
khác… Tuy nhiên, với nhiều DN - chẳng
hạn với DN bất động sản mới ra đời cịn
non trẻ, huy động vốn vơ cùng khó khăn
- thì cơng ty mẹ đứng ra huy động thơng
qua phát hành trái phiếu rồi góp vốn vào
cơng ty con là giải pháp tối ưu, là nhu cầu
chính đáng của DN.
Do vậy, việc xây dựng thị trường thông qua các nghị định, văn bản pháp

lý chặt chẽ, khoa học - để trái phiếu
thành kênh dẫn vốn hiệu quả cho DN
ngày càng trở thành vấn đề cần được
chú trọng. Theo dự báo, điểm rơi đáo
hạn cho 1,2 triệu tỷ trái phiếu hiện nay sẽ
diễn ra trong vịng hai năm tới, trong đó,
hơn 50% sẽ đáo hạn ở thời điểm 2023 2024 và lĩnh vực bất động sản chiếm tới
65% trong số này. Để tránh những rủi ro
không cần thiết cũng như đảm bảo cho
thị trường ln vận hành thuận lợi, an
tồn, nhiều chuyên gia cho rằng ngay từ
bây giờ phải có các giải pháp nhằm từng
bước minh bạch hóa thị trường, nâng cao
kỹ năng đầu tư, kiến thức pháp lý cho các
nhà đầu tư - nhất là nhà đầu tư nhỏ lẻ nhằm giúp họ trong việc tìm kiếm và lựa
chọn phương án đầu tư hợp lý, hiệu quả
nhất … Việc sửa đổi kịp thời Nghị định 153
của Nhà nước cũng đang được kỳ vọng
sẽ tạo hành lang pháp lý vững chắc và là
động lực cho thị trường trái phiếu phát
triển mạnh mẽ, đúng hướng trong thời
gian tới.
• số 74 (tháng 03/2022) •

21


Nông thôn mới

OCOP sau 3 năm và những vấn đề đặt ra

TS. Đặng Văn Cường

Năm 2021, nhiều hoạt động trực tiếp của OCOP như tổ chức hội chợ truyền thống, giao thương,
tham quan học hỏi, lễ hội... bị hạn chế do dịch Covid-19 nhưng đổi lại, có rất nhiều việc đã được làm rất tốt.

K

hép lại năm 2021 đầy khó khăn,
biến động, tới giờ này, tất cả
chúng ta đều thấm thía sự tàn
phá của Covid-19 trên mọi mặt kinh tế, đời
sống, xã hội… Nhiều lĩnh vực lâm vào cảnh
khó khăn chưa từng thấy, nhất là du lịch,
một ngành mà chỉ năm 2019 thơi cịn có
quy mơ gần 720 ngàn tỷ đồng, năm nay
sụt giảm xuống dưới con số 200. Đây lại là
ngành được ví như “bà đỡ” mát tay trong
tiêu thụ các sản phẩm OCOP. Điều đó cho
thấy Chương trình OCOP cũng bị ảnh
hưởng nặng nề, nhất là khi chương trình
mới chỉ triển khai được 3 năm.

Thành quả tuổi lên ba
Tính đến thời điểm này, cả nước đã có
hơn 5.690 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở
lên, 93 sản phẩm đạt và tiềm năng đạt 5
sao, gần 2.000 sản phẩm OCOP được bảo
hộ tài sản trí tuệ, trong đó chủ yếu là bảo
hộ nhãn hiệu.
Đằng sau những con số đó là một khối

lượng cơng việc rất lớn, khơng phải chỉ từ

22

• Tạp chí

phía các cơ quan quản lý nhà nước, mà là
của gần chục ngàn doanh nghiệp, HTX, hộ
sản xuất khi tham gia vào Chương trình
OCOP. Nó đang làm thay đổi rất lớn tư duy
về sản xuất, về kinh doanh, nó giúp các
chủ thể OCOP nhận thức rõ hơn nhiều về
thị trường, về mẫu mã bao bì, về quản trị
kinh doanh, về sở hữu trí tuệ, về xúc tiến
thương mại, quảng bá sản phẩm... Điều
đó cũng giống trường hợp một người bình
thường khi thấy cháy thì thường sẽ lấy
nước để dập. Nhưng nếu được trang bị
kiến thức, khi thấy cháy mà do xăng dầu,
họ sẽ lấy chăn để dập thay vì tạt nước. Làm
OCOP cũng vậy, quá trình tham gia OCOP
sẽ giúp các chủ thể tìm hiểu được nguyên
nhân của các tồn tại, nguyên nhân của
thất bại, để từ đó tìm trúng giải pháp.
Với đội ngũ cán bộ cơ sở, sau 3 năm
thực hiện OCOP, đã biết việc, hiểu việc
hơn. Năm 2021, ngân sách dành cho
Chương trình rất hạn chế, chủ yếu cho
công tác tập huấn, tư vấn lập hồ sơ song
cơ quan thường trực Chương trình các


• số 74 (tháng 03/2022)

cấp đã vận động khéo, hướng dẫn hợp
lý giúp các chủ thể tiếp tục tham gia chu
trình OCOP thường niên. Trong bối cảnh
dịch Covid-19, các hoạt động “không tiếp
xúc” lại được thực hiện khá tốt. Hình thức
đào tạo tập huấn online phát huy hiệu
quả, ví dụ một lớp của Văn phịng Điều
phối Nơng thơn mới Trung ương tổ chức
đã giúp tăng số học viên từ mức 300 - 400
người/lớp lên gấp 10 lần, tạo cơ hội học tập
cho rất nhiều chủ thể, họ được nghe trực
tiếp từ các chuyên gia giỏi.
Bán hàng trực tiếp tuy bị ảnh hưởng,
nhưng bán hàng OCOP qua mạng, qua
các sàn thương mại điện tử lại gia tăng.
Sàn Vỏ Sị của Viettel hiện có tới 9.280 sản
phẩm tham gia OCOP, hiện là sàn lớn nhất
quảng bá loại sản phẩm này. Các sàn khác
như Shopee, Postmart có khoảng 550,
Lazada là 420 sản phẩm. Có một điểm rất
thú vị là ở sàn Lazada, tất cả các sản phẩm
OCOP đều được khách hàng đánh giá 5
sao về chất lượng. Điều đó thể hiện uy tín
của OCOP, một cách thực chất.


Nông thôn mới


Một tin vui nữa là Bộ NN&PTNT đã đề
xuất và được Chính phủ, Bộ Ngoại giao
ủng hộ đưa sản phẩm OCOP quốc gia làm
quà tặng đối ngoại chính thức. Bạn có tin
được là món miến dong của Bắc Kạn, mật
ong bạc hà của Hà Giang, bức tượng gốm
của Ninh Thuận... được trang trọng tặng
cho Thủ tướng một nước khác không?

Những lực cản cần phá bỏ
Dù đạt được không ít thành tựu nhưng
cũng cần thấy rõ một điều: vẫn còn nhiều
địa phương đang loay hoay, chưa tận
dụng tốt lợi thế đặc sắc văn hóa bản địa
của OCOP để quảng bá cho công nghiệp,
dịch vụ, chưa đặt OCOP vào đúng tầm
trong phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng,
quảng bá hình ảnh địa phương; thiếu sự
gắn kết giữa các sở ban ngành để triển
khai đồng bộ các yêu cầu của Chương
trình OCOP. Có một thực tế là ở nhiều địa
phương, OCOP vẫn chỉ được xem là việc
của ngành nông nghiệp, những mảng
khác như xúc tiến thương mại của ngành
công thương, sở hữu trí tuệ của ngành
khoa học cơng nghệ, chuyển đổi số của
ngành thông tin truyền thông... vẫn chưa
nhiệt tình hỗ trợ giúp sản phẩm OCOP
đứng vững và lan tỏa.

Các chủ thể OCOP thì tuy đang rất
“máu lửa” nhưng còn chưa đồng đều ở
các vùng miền. Ở nhiều tỉnh, nhất là một
số tỉnh phía Nam, các chủ thể cịn chưa
mạnh dạn tham gia OCOP, chưa liên kết
tạo dựng một cộng đồng OCOP đủ mạnh
để có thể có tiếng nói “nặng ký” hơn với
các cấp lãnh đạo trong phát triển kinh tế
địa phương.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng đang
thiếu đội ngũ chuyên gia tư vấn giỏi ở
nhiều lĩnh vực, vì OCOP mang tính chất đa
ngành, đa lĩnh vực, chỉ khu trú trong nơng
nghiệp sẽ khơng thể tồn diện được.

Kéo và đẩy cho OCOP
Để OCOP đi vững chắc, cần cả lực Kéo
và Đẩy. Cơ quan quản lý nhà nước phải
giúp các việc Kéo: tạo hành lang pháp lý, tổ
chức tập huấn nâng cao năng lực, tổ chức

kết nối giao thương, tích cực tôn vinh và
bảo hộ cho sản phẩm OCOP. Đẩy là tăng
đầu tư tư nhân, đẩy mạnh tín dụng cho các
chủ thể, phát triển quảng bá và mở rộng
các kênh phân phối sản phẩm OCOP.
Cả thế giới bị ảnh hưởng sâu sắc bởi
đại dịch Covid-19 nhưng đây cũng là cơ
hội vàng để sàng lọc những yếu kém, đào
thải theo quy luật và sắp xếp lại các chuỗi

cung ứng. Tại sao trong bối cảnh dịch
bệnh Covid-19 nặng nề mà nhiều doanh
nghiệp lại trụ vững, lại tăng doanh số?
OCOP đang có lợi thế về sự ủng hộ cấp
quốc gia, đang được các tỉnh, thành coi
là động lực phát triển kinh tế nông thôn,
dành nhiều ưu đãi trong quảng bá, xúc
tiến thương mại, đang là giải pháp hữu
hiệu để giúp các chủ thể mạnh hơn trên
thương trường.
Tạo dựng hành lang pháp lý cho
Chương trình OCOP giai đoạn 2021 2025 cũng là việc cần sớm thực hiện
hồn chỉnh; trong đó, rất cần các văn bản
hướng dẫn từ các bộ, ngành, nhất là về
nội dung và định mức sử dụng ngân sách
cho OCOP. Các chương trình cấp quốc gia
Tạp chí

khác đang được trình duyệt cũng cần theo
hướng bổ trợ nhau, bao gồm xây dựng
Nông thôn mới, phát triển du lịch nông
nghiệp - nông thôn, chuyển đổi số, sở hữu
trí tuệ và chương trình xúc tiến thương
mại quốc gia. Tất cả cần được điều phối
đồng bộ để tạo nên làn sóng mới, động lực
mới cho phát triển kinh tế khu vực nông
thôn, cho xây dựng Nông thôn mới.
Các hoạt động như truyền thông,
thông tin tuyên truyền, đào tạo tập huấn, tổ
chức các hội chợ, sự kiện xúc tiến thương

mại... cần được tiếp tục, linh hoạt theo tình
hình dịch bệnh. Trong đó đẩy mạnh đào
tạo trực tuyến, quảng bá và bán sản phẩm
OCOP qua không gian mạng, phát triển hệ
thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản
lý nhà nước và kết nối giao thương.
Cùng với đó, cũng cần tăng cường
cơng tác giám sát sau cơng nhận OCOP
để đảm bảo uy tín của sản phẩm trên thị
trường và giữ cho được “Sao OCOP” trong
lòng người tiêu dùng.
TRANG THƠNG TIN NÀY CĨ SỰ
PHỐI HỢP CỦA VĂN PHỊNG ĐIỀU PHỐI
NƠNG THƠN MỚI TRUNG ƯƠNG
• số 74 (tháng 03/2022) •

23


Nông thôn mới

Điện - đường - trường - trạm
cho nông nghiệp thời công nghệ số
TS. NGUYỄN NAM NHƯ QUỲNH

Chúng ta cần xây dựng nền tảng công nghệ và số cho tất cả các hộ nông dân, đặc biệt là
nông dân tại vùng sâu vùng xa, vùng kém phát triển nếu muốn phát triển nông nghiệp - nông thôn.

T


rong số báo trước, Tạp chí Nơng
thơn Việt có đề cập tới mơ hình
4D nhằm chuyển đổi nền nơng
nghiệp Việt Nam như định hướng phát
triển mà Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh
Hoan từng chỉ ra: Đến năm 2050, nước ta
sẽ trở thành một trong những nước có nền
nơng nghiệp hàng đầu thế giới, với ngành
công nghiệp chế biến nông sản hiện đại,
hiệu quả, thân thiện với mơi trường; nơng
thơn Việt Nam khơng cịn hộ nghèo và trở
thành nơi đáng sống.
Tuy nhiên, để thực hiện mơ hình 4D
(Digital Economy - Digital Agriculture Digital Village và Digital Farmer), chúng
ta cần xây dựng nền tảng công nghệ và

24

• Tạp chí

số cho tất cả các hộ nơng dân, đặc biệt là
nông dân tại vùng sâu vùng xa, vùng kém
phát triển. Trong những thập niên trước
của thế kỷ 20, chúng ta có chương trình
phát triển nơng thơn thơng qua khẩu hiệu
“Điện - Đường - Trường - Trạm”. Một vùng
nơng thơn được hiện đại hóa khi có điện
lực kéo dây tới, khi có đường giao thơng
được xây dựng, có trường học mang lại
tri thức và cuối cùng là trạm y tế giúp cho

sức khỏe nhân dân. Nay, muốn thay đổi
thực trạng và phát triển nông nghiệp,
nông thôn Việt Nam trong giai đoạn mới,
chúng ta cần có khẩu hiệu tương tự nhằm
phát triển hạ tầng số và công nghệ cho
nông nghiệp Việt Nam.

• số 74 (tháng 03/2022)

Năng lượng (điện)
để phát triển nông nghiệp
công nghệ
Các hoạt động nông nghiệp công
nghệ và thông minh cần năng lượng để
hoạt động trong khi hiện nay, nhiều mảnh
ruộng và đất canh tác nằm phân tán cách
xa khu vực có điện. Nhiều nơi canh tác
hồn tồn khơng có điện lưới, ví dụ các
vườn sâm ở trên núi cao. Rõ ràng, chúng
ta rất cần hệ thống cung cấp năng lượng
phân tán và bền vững, ví dụ như biogas,
mặt trời hoặc gió hay thủy điện nhỏ nhằm
cung cấp cho các thiết bị và công nghệ
nông nghiệp tại tất cả các vị trí và khu
vực. Hạ tầng năng lượng này sẽ là một


Nông thôn mới

Khác với đường giao

thông trong thế kỷ
trước, hạ tầng nơng
nghiệp tương lai địi hỏi
“đường dữ liệu” tới từng
hộ gia đình, từng mảnh
ruộng nơng nghiệp tại
những nơi xa xơi nhất.

Các giải pháp kiến tạo mạng truyền dẫn
tại vị trí - on site cần được nghiên cứu. Các
mạng truyền dẫn on site này sẽ được kết
nối hữu tuyến - cáp quang với tồn bộ hạ
tầng viễn thơng truyền dẫn Việt Nam.
Đường thứ hai cho nơng nghiệp
tương lai chính là các giải pháp logistics
giúp sản phẩm nơng nghiệp có thể tiếp
cận thị trường kịp thời gian, đảm bảo chất
lượng với chi phí hợp lý. Ví dụ đơn giản: hải
sản tại miền Trung cần có các giải pháp
logistic hàng khơng để chuyển hải sản
tươi sống chất lượng cao về hai thị trường
tiêu dùng lớn nhất Việt Nam là TP.HCM và
Hà Nội với thời gian từ lúc đánh bắt tới bàn
ăn là tối đa 6 tiếng. Trên thực tế cũng đã có
những giải pháp logistic cho nông nghiệp,
tuy nhiên, chưa được thúc đẩy tới từng địa
bàn tại vùng sâu vùng xa.

Trường online
cho nông dân


hướng đi quan trọng thúc đẩy phát triển
các ngành công nghiệp phụ trợ cho nông
nghiệp trên cả nước.

Đường dữ liệu để nông dân
tiếp cận thị trường
Khác với đường giao thông trong thế
kỷ trước, hạ tầng nơng nghiệp tương lai
địi hỏi “đường dữ liệu” tới từng hộ gia
đình, từng mảnh ruộng nơng nghiệp tại
những nơi xa xơi nhất. Khơng có đường
dữ liệu siêu tốc độ ổn định với chi phí thấp
thì rất khó cho hàng triệu hộ nơng nghiệp
có thể tiếp cận thị trường. Đường dữ liệu
cần có cả hai hình thức khơng dây và có
dây để đảm bảo dữ liệu truyền thơng suốt.

Bộ trưởng đã chỉ rõ: “Chúng ta sẽ
có chương trình trên truyền hình huấn
luyện nơng dân cách làm. Khuyến
nơng, thay vì trình diễn các mơ hình, thì
phải dạy kỹ năng để nơng dân biết kinh
doanh, biết tính tốn chi phí đầu vào”.
Đây chính là phần thứ ba trong hạ tầng
nông nghiệp số và công nghệ. Bà con
nông dân cần được đào tạo rất nhiều về
công nghệ, chuyển đổi số, kinh doanh,
kỹ năng cũng như các vấn đề quan trọng
như khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo.

Với nguồn kinh phí dành cho đào tạo
eo hẹp và có thể nói là khơng có thì nhu
cầu cần có trường số - đào tạo online là
tối cần thiết cho bà con nông dân. Ngôi
trường số nông nghiệp sẽ là một lực đẩy
quan trọng thay đổi nhận thức, đào tạo
tri thức, huấn luyện kỹ năng và thúc đẩy
ứng dụng công nghệ chuyển đổi số cho
nông nghiệp tương lai.

Trạm dữ liệu cho nông
nghiệp tương lai
Cũng như trạm y tế nhằm chữa bệnh
cho người nông dân, trạm dữ liệu cũng
Tạp chí

chữa những bệnh căn bản cho nông
nghiệp như truy xuất nguồn gốc, tiếp cận
thông tin thị trường… Tất cả các vùng nơng
nghiệp cần có trạm dữ liệu (data center)
nhằm ghi nhận dữ liệu để từ đó phân tích
và đưa ra các kế hoạch hành động. Trạm
dữ liệu này cịn phục vụ các cơng nghệ, ví
dụ phân tích dữ liệu, trí thơng minh nhân
tạo để thực hiện các giá trị gia tăng cho
nông nghiệp. Trạm dữ liệu tại các khu vực
nông nghiệp cần lưu trữ định danh của
từng hộ nông nghiệp, từng nông dân. Các
định danh số này chính là bảo chứng cho
chất lượng và sự tuân thủ quy trình của

từng hộ. Trạm dữ liệu tại từng địa phương
cũng là nơi tập trung các dữ liệu thô trong
canh tác nông nghiệp khi các địa phương
tại vùng sâu vùng xa khó có thể cập nhật
trực tuyến theo thời gian thực do hạn chế
về đường truyền và hệ thống năng lượng
tại vùng sâu vùng xa. Trạm dữ liệu cịn là
nơi ghi nhận tồn bộ thơng tin trong q
trình canh tác nông nghiệp. Các giải pháp
Edge computing – điện toán biên sẽ phát
huy sức mạnh rất lớn với các trạm dữ liệu
nhằm đưa ra các giải pháp tại chỗ cho
nông nghiệp. Cuối cùng, các trạm dữ liệu
này kết nối với nhau để hình thành nên
nền tảng dữ liệu nơng nghiệp quốc gia
đáp ứng các bài toán thách thức hiện có
như đã nói ở trên.
Nơng nghiệp tương lai Việt Nam đang
đứng trước rất nhiều thách thức mới. Để
giải quyết triệt để và tồn diện các thách
thức này địi hỏi một cuộc cách mạng
chuyển đổi cả nền nông nghiệp Việt Nam.
Muốn thực hiện điều đó, chúng ta cần một
chiến lược và kế hoạch chi tiết nhằm xây
dựng hạ tầng “điện - đường - trường trạm” thế hệ số cho nông nghiệp. Hạ tầng
này cũng là định hướng quan trọng cho
nhà nước, Bộ NN&PTNT cũng như các tỉnh
khi xây dựng chương trình đầu tư phát
triển cho nông nghiệp tương lai một cách
hiệu quả.

TRANG THƠNG TIN NÀY CĨ SỰ
PHỐI HỢP CỦA VĂN PHỊNG ĐIỀU PHỐI
NƠNG THƠN MỚI TRUNG ƯƠNG
• số 74 (tháng 03/2022) •

25


×