Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Sử dụng phương pháp chỉ số phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hang Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.19 KB, 25 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt quá trình
tham gia hội nhập WTO, việc đổi mới mình là một vấn đề quan trọng. Đổi mới
mình sao cho phù hợp với nền kinh tế toàn cầu hóa là vấn đề nhạy cảm và cần
thiết đồi với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cũng như tất cả các doanh
nghiệp hoạt động sản xuất trong nền kinh tế. Trong nền kinh tế đang bất ổn như
hiện nay, việc tham gia của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng
sẽ đem lại những yếu tố quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển của nền kinh
tế một quốc gia. Việc các ngân hàng hàng đầu trên thế giới hiện nay đang bị sụp
đổ là do rất nhiều nguyên nhân, yếu tố tác động đến. Việc nghiên cứu những
nguyên nhân ảnh hưởng đến kết qủa hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
đang là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới hiện nay để đối
phó với cuộc khủng hoảng toàn cầu, trong đó Việt Nam cũng không phải là ngoại
lệ.
Việc nghiên cứu và phân tích những nguyên nhân, yếu tố tác động đến hoạt
động, đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng sử dụng phương pháp
phân tích thống kê để phân tích những biến động, những nguyên nhân ảnh hưởng
biến động của hoạt động kinh doanh của Ngân hàng sẽ giúp ta tìm hiểu nguyên
nhân, ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế, để có thể đưa ra được những ý kiến
đóng góp, những kiến nghị thích hợp cho nền kinh tế được phát triển hơn.
Và trong trong quá trình học tập cũng như trong quá trình tìm hiểu, nghiên
cứu về môn học của mình là phương pháp phân tích thống kê, em xin phép được
trình bày nội dung đề tài của mình về sử dụng phương pháp thống kê phân tích
kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Đề tài được em lựa chọn là” Sử
dụng phương pháp chỉ số phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân
hang Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam”.
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài do có sự giúp đỡ tận tình của các thầy
cô trong khoa, do đó đề tài của em trở nên phong phú, hoàn chỉnh và hoàn thiện
hơn! Em xin chân thành cảm ơn!
1
Kết cấu đề tài em xin trình bày là:


I /. Lý luận
1/. Khái niệm và phân loại Chỉ số.
2/. Các phương pháp phân tích Chỉ số.
3/. Một số vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
II/. Liên hệ thực tiễn
1/. Một số vấn đề chung về Ngân hàng và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
2/. Một số khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam.
3/. Nguồn số liệu thu thập được của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam.
4/. Sử dụng phương pháp chỉ số phân tích sự biến động kết quả hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn Việt Nam qua hai
năm 2006 và 2007.
5/. Nhận xét
III/. Kết luận.
2
NỘI DUNG
I/. Lý luận.
1/. Khái niệm và phân loại
1.1/. Khái niệm.
* Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai
mức độ của một hiện tượng nghiên cứu.
* Chỉ số thống kê là mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ của 1 hiện tượng
qua thời gian hoặc qua không gian, nhằm nêu lên sự biến động của hiện tượng
đó qua thời gian hoặc qua không gian để thấy được quy luật hoặc xu thế phát
triển của hiện tượng đó như thế nào, từ đó ta xác định được những nguyên nhân
cũng như tìm ra yếu tố phát triển của hiện tượng.
* Chỉ số thống kê được biểu hiện là số tương đối ( mối quan hệ so sánh giữa
hai mức độ của một hiện tượng), nhưng hiểu chỉ số và số tương đối là hoàn toàn
khác nhau. Chỉ số biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện

tượng còn số tương đối thì biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ của
một hiện tượng và cũng có thể so sánh hai mức độ của hai hiện tượng khác nhau.
Vì vậy không nên nhầm lẫn giữa Chỉ số và Số tương đối.
Chỉ số có thể được coi là một bộ phận của số tương đối.
1.2/. Phân loại.
* Căn cứ vào đặc điểm thiết lập quan hệ so sánh, chỉ số gồm các loại sau:
-Chỉ số phát triển: so sánh hai mức độ của một hiện tượng qua thời gian, ở
hai thời gian khác nhau.
- Chỉ số kế hoạch: So sánh giữa hai mức độ là mức độ thực tế và mức độ kế
hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu. Gồm chỉ số nhiệm vụ kế hoạch và chỉ số thực hiện
kế hoạch.
- Chỉ số không gian: so sánh hai mức độ của hiện tượng ở hai điều kiện
không gian khác nhau.
* Căn cứ vào phạm vi tính toán, gồm các loại sau:
- Chỉ số đơn: phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong một
tổng thể.
- Chỉ số tổng hợp : phản ánh biến động chung của một nhóm đơn vị hoặc
toàn bộ tổng thể nghiên cứu.
* Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu:
- Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: biểu hiện quy mô, khối lượng chung của hiện
tượng nghiên cứu.
- Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: chỉ số giá, chỉ số năng suất…
3
Phân biệt chỉ tiêu chất lượng và chỉ tiêu khối lượng nhiều khi chỉ mang tính
tương đối, phụ thuộc vào vai trò và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nghiên cứu. Chỉ
tiêu có thể là chất lượng cũng có thể là khối lượng tùy thuộc vào mục đích mà ta
nghiên cứu. Do đó cần thiết lập và phân tích chỉ số một cách thích hợp, phù hợp
với mục tiêu mà ta nghiên cứu.
1.3/. Tác dụng.
* Chỉ số không gian cho ta biết được sự biến động của hiện tượng qua những

điều kiện không gian khác nhau.
* Chỉ số kế hoạch cho ta thấy được nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện
kế hoạch qua việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ kế hoạch.
* Chỉ số thời gian giúp ta nghiên cứu sự biến động của hiện tượng nghiên cứu
qua thời gian.
2/. Các phương pháp phân tích.
2.1/. Chỉ số phát triển.
a/. Chỉ số đơn:
*Chỉ số đơn giá: biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức giá của từng mặt hàng ở
hai thời gian.
Công thức : i
p
=
0
1
p
p
Trong đó: i
p
chỉ số đơn giá.
p1- giá bán lẻ của từng mặt hàng kỳ nghiên cứu.
p
0
– giá bán lẻ của từng mặt hàng kỳ gốc.
Chỉ số đơn giá phản ánh biến động giá bán của từng mặt hàng ở kỳ nghiên cứu so
với kỳ gôc.
*Chỉ số đơn lượng hàng tiêu thụ: biểu hiện quan hệ so sánh gữa khối lượng
tiêu thụ của từng mặt hàng ở hai thời gian.
Công thức : i
q

=
0
1
q
q
.
Trong đó : i
q
- chỉ số đơn lượng hàng tiêu thụ.
p
1
- khối lượng tiêu thụ của mặt hàng kỳ nghiên cứu.
p
0
- khối lượng hàng tiêuthụ của kỳ gốc.
Chỉ số đơn lượng hàng tiêu thụ phản ánh biến động khối lượng tiêu thụ của từng
mặt hàng ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
b/. Chỉ số tổng hợp.
*Chỉ số tổng hợp giá: biểu hiện quan hệ so sánh giữa giá bán của một nhóm
hay toàn bộ các mặt hàng ở kỳ nghiên cứu với kỳ gốc, qua đó phản ánh biến động
chung giá bán của các mặt hàng.
Công thức: I
p
=


qp
qp
0
1

4
Trong đó: I
p
- chỉ số tổng hợp giá cả.
p
1
,p
0
- giá bán mỗi mặt hàng kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
q- lượng hàng tiêu thụ của mỗi mặt hàng.
Với chỉ số tổng hợp giá thì lượng tiêu thụ của mỗi mặt hàng được chọn làm
quyền số, phản ánh tầm quan trọng của từng mặt hàng trong sự biến động chung
của giá cả. Muốn phân tích chỉ số tổng hợp giá thì ta nên chọn quyền số cố định ở
một kỳ nhất định hoặc là kỳ gốc hoặc là kỳ nghiên cứu giúp cho việc phân tích
giá chính xác hơn vì khi phân tích chỉ số của một loại chỉ tiêu thì ta chỉ xét sự
biến động của chỉ tiêu đó không phụ thuộc sự biến động của chỉ tiêu khác.
Chỉ số tổng hợp giá cả được xác định theo các công thức:
+Chỉ số tổng hợp giá cả Laspeyrres: với công thức này, quyền số là lượng
hàng tiêu thụ của mỗi mặt hàng tại kỳ gốc được chọn làm quyền số:
Công thức :


=
00
01
qp
qp
I
L
p

Trong đó: p
1
, p
0
: giá của mỗi mặt hàng tại kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
q
0
: lượng các mặt hàng tiêu thụ tại kỳ gốc.
Chỉ số tổng hợp giá Laspeyres phản ánh sự biến động của giá cả kỳ nghiên cứu
so với kỳ gốc . Mức chênh lệch giữa tử số và mẫu số phản ánh mức tăng hay
giảm của doanh thu do ảnh hưởng biến động của giá bán các mặt hàng với giả
định là lượng hàng tiêu thụ ở kỳ gốc.
Biến động tương đối:
1
−=∆
L
p
II
Biến động tuyệt đối:
∑ ∑
−=∆
00010
qpqppq
.
Chỉ số tổng hợp giá cả Laspeyres không phản ánh cập nhật được những thay đổi
về khuynh hướng tiêu dùng, và không xác định lượng tăng giảm thực tế của mức
tiêu thụ do ảnh hưởng giá cả đến việc tiêu thụ các mặt hàng. Ưu điểm là việc tính
toán thuận lợi do số liệu kỳ gốc được tổng hợp. Khi xác định được chỉ số đơn về
giá và mức tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ gốc thì ta sử dụng công thức:



=
00
00
.
qp
qpi
I
p
L
p
Với công thức này thì quyền số là mức tiêu thụ( hay doanh thu) của từng mặt
hàng ở kỳ gốc.
Khi đặt

=
00
00
0
qp
qp
d
thì:
0
.

=
diI
p
L

p
quyền số sẽ là tỷ trọng mức tiêu thụ hay
doanh thu của từng mặt hàng ở kỳ gốc.
+ Chỉ số tổng hợp giá cả Passche: quyền số được chọn là lượng hàng tiêu thụ
của mỗi mặt hàng ở kỳ nghiên cứu.
5
Công thức:


=
10
11
qp
qp
I
P
p
quyền số là lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu, chênh
lệch giữa tử số và mẫu số phản ánh mức tiêu thụ(doanh thu) do ảnh hưởng giá
bán các mặt hàng với lượng hàng tiêu thụ được cố định ở kỳ nghiên cứu.
Tương tự như Laspeyres thì khi biết được chỉ số đơn giá cả và lượng hàng tiêu
thụ kỳ nghiên ta có công thức sau:


=
p
P
p
i
qp

qp
I
11
11
quyền số trong công thức này là
lượng hàng tiêu thụ hay doanh thu từng mặt hàng ở kỳ nghiên cứu.
Nếu đặt

=
11
11
1
qp
qp
d
thì công thức được xác định là:

=
p
P
p
i
d
I
1
1
quyền số trong
công thức này là tỷ trọng mức tiêu thụ hay doanh thu từng mặt hàng kỳ nghiên
cứu.
Giữa hai công thức chỉ số tổng hợp giá của Lasspeyres và Passche có sự

chênh lệch giữa một bên sử dụng lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu một bên sử
dụng lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc. Nếu mức chênh lệch quá lớn thì sẽ sử dụng
công thức
+Chỉ số giá tổng hợp FISHER như sau:




=
10
11
00
01
qp
qp
x
qp
qp
I
F
p
Công thức chỉ số gía tổng hợp Fisher chính là bình quân nhân của hai công thức
chỉ số tổng hợp giá Laspeyres và Passche.
*Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ.


=
pq
pq
I

q
0
1
Trong đó: I
q
- chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ;
q
1
và q
0
- lượng hàng tiêu thụ mỗi mặt hàng kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
p- giá bán của mỗi mặt hàng.
+Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ Laspeyres: phản ánh biến động chung
của lượng hàng tiêu thụ và ảnh hưởng biến động đó đối với mức tiêu thụ( doanh
thu) các mặt hàng. Với quyền số là giá bán các mặt hàng ở kỳ gốc.


=
00
01
pq
pq
I
q
+Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ Passche: quyền số là giá bán các mặt
hàng kỳ nghiên cứu.


=
10

11
pq
pq
I
q
6
Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ Fisher: sử dụng quyền số là giá cả các mặt
hàng kỳ gốc và kỳ nghiên cứu.




=
10
11
00
01
pq
pq
x
pq
pq
I
F
q
Công thức chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ của Fisher là bình quân nhân của
hai công thức chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ Laspeyres và Passche, công
thức được áp dụng trong điều kiện dữ liệu đã xác định được chỉ số đơn lượng
hàng tiêu thụ của từng mặt hàng và mức tiêu thụ tương ứng.Nếu có số liệu doanh
thu hay mức tiêu thụ hàng hóa ở kỳ gốc, ta có công thức sau:



=
00
00
qp
qpi
I
q
L
q
hoặc đặt

=
00
00
0
qp
qp
d
thì
0
.

=
diI
q
L
q
Với công thức này thì quyền số là mức tiêu thụ(doanh thu) của từng mặt hàng kỳ

gốc, hay tỷ trọng mức tiêu thụ(doanh thu) kỳ gốc.
Nếu có số liệu về doanh thu hay lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu ta có công
thức sau:


=
q
P
q
i
qp
qp
I
11
11
họăc đặt

=
11
11
1
qp
qp
d
thì

=
i
d
I

P
q
1
1
Với công thức này thì quyền số là doanh thu(mức tiêu thụ hàng hóa) hoặc tỷ
trọng doanh thu(mức tiêu thụ hàng hóa) kỳ nghiên cứu.
Việc xác định quyền số cho mỗi phương pháp tính chỉ số là việc quan trọng vì nó
quyết định ý nghĩa cho mỗi chỉ số, sử dụng quyền số phù hợp trong việc tính tóan
các chỉ số giúp ta phân tích được đúng sự biến động của các nhân tố đến mục tiêu
cần phân tích. Khi phân tích biến động của năng suất lao động thì ta nên sử dụng
số lao động làm quyền số. Và hầu hết ta đều sử dụng quyền số là lượng làm
quyền số, và lượng được sử dung ở kỳ nghiên cứu là chủ yếu, còn chất lượng thì
ta sử dụng quyền số ở kỳ gốc. và thường thì ta sẽ sử dụng yếu tố chất đứng trước
yếu tố lượng. Tùy vào mục đích và số liệu cnghiên cứu mà ta sử dụng quyền số
sao cho phù hợp với quá trình nghiên cứu và quá trình phân tích để việc nghiên
cứu hợp lý và đúng đắn hơn.
2.2/. Chỉ số không gian:
Biểu hiện quan hệ so sánh của hiện tượng nghiên cứu ở các điều kiện không
gian khác nhau.Chỉ số không gian về giá và lượng tiêu thụ của các mặt hàng được
sử dụng để so sánh sự khác biệt giữa các đơn vị kinh doanh và giữa các thị
trường, khu vực…
a/. Chỉ số đơn:
* Chỉ số đơn giá so sánh giữa hai thị trường:
7
B
A
BAp
p
p
i

=
)/(
* Chỉ số đơn lượng giữa hai thị trường:
B
A
BAq
q
q
i
=
)/(
* Chỉ số tổng hợp:
- Chỉ số tổng hợp giá:


=
Qp
Qp
I
B
A
BAp )/(
Trong đó: Q=q
A
+q
B
tổng lượnghàng tiêu thụ của hai thị trường.
P
A
,P

B
- giá của các mặt hang tại hai thị trường.
- Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ:
+Quyền số là giá cố định của các mặt hàng(giá cố định là giá do nhà nước quy
định):


=
nB
nA
BAq
pq
pq
I
)/(
Trong đó: p
n
- giá cố định của các mặt hang.
q
A
,q
B
- lượng hàng tiêu thụ của hai thị trường.
+Quyền số là giá bình quân của hai thị trường:


=
pq
pq
I

B
A
BAq )/(
BA
BBAA
qq
qpqp
p
+
+
=
2.3/. Chỉ số Kế hoạch.
Căn cứ vào dữ liệu về sản lượng thực tế của doanh nghiệp ở các kỳ:
*Chỉ số kế hoach giá thành:


=
00
0
qz
qz
I
k
Z
*Chỉ số thực hiện kế hoạch giá thành:


=
1
11

qz
qz
I
k
z
*Căn cứ vào sản lượng kế hoạch của doanh nghiệp:
- Chỉ số kế hoạch giá thành:


=
k
kk
z
qz
qz
I
0
- Chỉ số thực hiện kế hoạch giá thành:
8


=
kk
k
z
qz
qz
I
1
2.4/. Hệ thống chỉ số.

Hệ thống chỉ số là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau hợp thành một
phương trình cân bằng.
Chỉ số sản lượng= chỉ số năng suất lao động*chỉ số qui mô lao động.
Chỉ số doanh thu= chỉ số giá*chỉ số lượng hàng tiêu thụ.
Cấu thành hệ thống chỉ số thường bao gồm một chỉ số toàn bộ và các chỉ số nhân
tố:
Chỉ số toàn bộ phản ánh sự biến động của hiện tượng phức tạp do các nhân tố
cấu thành, còn chỉ số nhân tố phản ánh sự biến động của các nhân tố tác động đến
sự biến động của hiện tượng phức tạp.
Hệ thống chỉ số cho phép ta phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến hiện
tượng từ đó cho phép ta phân tích vai trò của từng nhân tố và mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tố đến hiện tượng để từ đó ta sẽ xác định được nhân tố nào là nhân
tố chủ yếu tác động lên sự biến động của hiện tượng và tìm ra nguyên nhân cơ
bản của sự biến động của hiện tượng.
* Hệ thống Chỉ số liên hoàn: trong hệ thống chỉ số này thì chỉ số toàn bộ bằng
tích các chỉ số nhân tố, mẫu số của chỉ số nhân tố đứng trước bằng tử số cảu nhân
tố đứng sau. Chênh lệch giữa tử số và mẫu số là sự biến động tuyệt đối của chỉ
tiêu nghiên cứu do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành.
Thứ tự theo tính chất lượng thì giảm dần còn tính số lượng thì tăng dần.
Chỉ số nhân tố chất lượng thì quyền số là nhân tố chất lượng kỳ gốc, còn chỉ số
nhân tố số lượng thì quyền số là nhân tố số lượng kỳ nghiên cứu.
Hệ thống chỉ số về doanh thu:






==
00

10
10
11
00
11
qp
qp
x
qp
qp
qp
qp
I
pq
Biến động tương đối:
1
−=∆
pq
IIpq

Biến động tuyệt đối:
∑ ∑ ∑ ∑
−+−=∆
)0010()1011( qpqpqpqppq
.
Hệ thống chỉ số biểu hiện ảnh hưởng biến động riêng biệt:
Chỉ số =Chỉ số *chỉ số *…..* chỉ số * các chỉ
toàn nhân nhân nhân số liên
bộ tố 1 tố 2 tố n hệ
∑ ∑

∑ ∑






==
100
0011
00
10
00
0
1
00
11
.1
.
qpqp
qpqp
x
qp
qp
x
qp
qp
qp
qp
Ipq

Lượng tăng giảm tuyệt đối:
∑ ∑ ∑∑ ∑
−−+−+−=−=∆
)).((0).().()(
0101010010011
qqpppqqqppqpqppq
Chỉ số toàn bộ phản ánh biến động của tổng doanh thu.
Chỉ số nhân tố phản ánh biến động riêng biệt của giá bán đến tổng doanh thu.
9
Chỉ số nhân tố phản ánh biến động riêng biệt của lượng hàng hóa tiêu thụ ảnh
hưởng đến tổng doanh thu.
Chỉ số liên hệ phản ánh kết quả cuối cùng biến động và cùng tác động của giá
bán và lượng hàng tiêu thụ ảnh hưởng đến tổng doanh thu.
Hệ thống chỉ số phân tích biến động chỉ tiêu bình quân.
0
01
01
1
0
00
1
10
1
10
1
11
0
00
1
11

0
1
x
x
x
x
x
f
fx
f
fx
x
f
fx
f
fx
f
fx
f
fx
x
x
I
x
====













.
Nếu

=
1
1
1
f
f
d
f


=
0
0
f
fo
d
f
thì
0
01

01
1
00
10
10
11
0
1
00
11
x
x
x
x
x
dx
dx
x
dx
dx
x
x
dx
dx
I
x
====







Trong đó: x
1
và x
0
lượng biến tiêu thức kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
f
1
và f
0
số đơn vị trong tổng thể kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
0101
,, xxx
số bình quân kỳ nghiên cứu, kỳ gốc, và số bình quân kỳ gốc
khi giả định số đơn vị cố định ở kỳ nghiên cứu.
Biến động tuyệt đối:
)()(
0
00
1
10
1
10
1
11
0
00
1

11
01












−+−=−=−=∆
f
fx
f
fx
f
fx
f
fx
f
fx
f
fx
xxx
)()(
1010101101

∑∑∑∑
−+−=−=∆
dxdxdxdxxxx
Biến động của lượng biêế tiêu thức bình quân do ảnh hưởng của :
1). Do ảnh hưởng của lượng biến tiêu thức ảnh hưởng đến lượng biến tiêu
thức bình quân.
2).Do ảnh hưởng của kết cấu số đơn vị trong tổng thể ảnh hưởng đến lượng
biến tiêu thức bình quân hoặc tỷ trọng đơn vị trong tổng thể ảnh hưởng đến lượng
biến tiêu thức.
Hệ thống chỉ số phân tích biến động tổng lượng biến tiêu thức
∑ ∑
==
.
.
iii
fxfxT












====
00

10
10
101
101
11
00
10
10
11
00
11
0
1
fx
fx
x
fx
fx
x
fx
fx
fx
fx
x
fx
fx
fx
fx
T
T

I
T
.
Biến động tuyệt đối:
0011001101101
)()()( xfffxxfxxTTT
∑∑∑∑
−+−+−=−=∆
)(
)(
)(

∆+

∆+∆=∆
f
f
fXT
.
Biến động của tổng lượng biến tiêu thức do ảnh hưởng của các nhân tố:
1). Do ảnh hưởng của lượng biến tiêu thức (x) đến tổng thể nghiên cứu.
2). Do ảnh hưởng của kết cấu tổng thể (

f
f
)đến tổng lượng biến tiêu thức.
3).Do ảnh hưởng của quy mô tổng thể (

f
)đến tổng lượng biên tiêu thức.

10

×