Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Tạp chí Nông Thôn Việt số 75 - Tháng 04.2022.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.13 MB, 76 trang )

Tạp chí

• số 75 (tháng 04/2022) •

1


Tạo mọi thuận lợi để Tập đoàn Quế Lâm
đầu tư các mơ hình nơng nghiệp hữu cơ tại Hà Tĩnh
thành nam

S

Ngày 16/03, ơng Hồng Trung Dũng, Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh và ông Võ Trọng Hải,
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh đã dẫn đầu đồn cơng tác của tỉnh này đến tham quan và có buổi làm việc với
Cơng ty cổ phần Tập đoàn Quế Lâm (Tập đoàn Quế Lâm) tại tỉnh Vĩnh Phúc.

au khi xem video giới thiệu về của tỉnh, như: tôm trên cát, rau củ quả, lợn, đồn Quế Lâm đã chia sẻ một số thơng tin
hành trình làm nơng nghiệp hữu cây ăn quả đặc sản (bưởi Phúc Trạch, cam về nông nghiệp hữu cơ cũng như nhận định
cơ của Tập đoàn Quế Lâm; nghe chanh, cam bù), chè công nghiệp, rừng về những lợi thế của Hà Tĩnh. Doanh nghiệp
giới thiệu về dây chuyển sản xuất phân trồng nguyên liệu thâm canh, rừng gỗ lớn đã có một số dự án đầu tư thử nghiệm tại
bón hữu cơ vi sinh biotech Quế Lâm trực gắn với phát triển du lịch sinh thái, quản Hà Tĩnh và cho kết quả thuận lợi, tiềm năng
tiếp qua hệ thống camera, các đại biểu đã lý bảo vệ rừng bền vững. Tuy nhiên, việc lớn. Trước mắt, Tập đoàn Quế Lâm kỳ vọng
thảo luận một số nội dung về tiềm năng đầu tư hiện chưa thực sự thỏa đáng so với sẽ sớm xây dựng nhà máy chế biến phân
phát triển nông nghiệp, nông nghiệp hữu tiềm năng của địa phương. Lãnh đạo tỉnh bón hữu cơ vi sinh nhằm xử lý rác thải hữu
cơ tại Hà Tĩnh; vai trị của nơng nghiệp Hà Tĩnh ln trăn trở để người nông dân cơ, bảo vệ môi trường và góp phần cung
hữu cơ trong xu thế mới... Giám đốc Sở có thể làm giàu từ nơng nghiệp. Do đó, ứng phân bón chất lượng cao cho người
NN&PTNT Hà Tĩnh Nguyễn Văn Việt cho tỉnh mong muốn Tập đoàn Quế Lâm tiếp nơng dân. Bên cạnh đó, doanh nghiệp tiếp
biết, ngành NN&PTNT Hà Tĩnh sẽ tạo mọi tục quan tâm, khảo sát, nghiên cứu sâu tục hỗ trợ các mô hình sản xuất hữu cơ thí
điều kiện thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp và triển khai đầu tư xây dựng các mơ hình điểm tại địa phương.
nơng nghiệp, đặc biệt là nơng nghiệp hữu


Tập đồn cũng mong muốn giữa tỉnh
tìm hiểu đầu tư vào địa phương.
Hà Tĩnh và Công ty sẽ chính thức ký kết hợp
Bí thư Tỉnh ủy Hồng Trung Dũng nhấn cơ tại địa phương.
Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Hồng tác để tạo tiền đề thuận lợi triển khai các
mạnh, Hà Tĩnh có nhiều lợi thế đặc biệt
trong phát triển nông nghiệp. Thời gian Lam - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập bước đầu tư tiếp theo.
qua, tỉnh đã mạnh dạn áp dụng khoa học
kỹ thuật, phát huy được nhiều giá trị và tạo
TẬP Đ OÀN Q U Ế L ÂM
được những kết quả đáng ghi nhận. Ngoài
Số 39, đường Thân Văn Nhiếp, phường An Phú, quận 2, TP.HCM
diện tích đất trồng cây nơng nghiệp truyền
Điện thoại: 028 35352234 - Fax: 028 35352054
thống, Hà Tĩnh cịn có lợi thế phát triển các
Email: Website: phanbonquelam.com
sản• phẩm
nơng nghiệp hàng hóa• chủ
lực
2
Tạp chí
số 75 (tháng 04/2022)


Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Tổng biên tập
Nguyễn Đức Quang
Phó Tổng biên tập
Nguyễn Thị Quốc Hương

Nguyễn Mạnh Thường
Hội đồng cố vấn
Nguyễn Tuấn Anh - GSTS
Nguyễn Minh Châu - PGS.TS
Nguyễn Sĩ Dũng - TS
Nguyễn Trí Ngọc - TS
Nguyễn Đăng Nghĩa - TS
Trần Thế Tuyển - Nhà báo
Nguyễn Đỗ Anh Tuấn - TS
Võ Trọng Nghĩa - KTS
Hồ Thị Tú Anh - Nhà báo

Tòa soạn
Lầu 10, Tòa nhà số 12 Võ Văn Kiệt,
P. Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP.HCM
ĐT: (028) 3821 1283
Fax: (028) 3914 7286
Hotline: 093 205 6666
Văn phòng Hà Nội
26 Phạm Văn Đồng,
Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.
Điện thoại: 091 3460692
Giấy phép xuất bản số
06/GP-BTTTT do Bộ TT&TT
cấp ngày 7/1/2016. Công văn
chấp thuận tăng lên 76 trang số
3993/BTTTT-CBC do Bộ TT&TT
cấp ngày 08/11/2019

tòa soạn

Đặng Thị Thùy Dung
Thiết kế mỹ thuật
Đặng Hữu Nhất
Trị sự
Trương Thị Thu Cúc

In tại CT TNHH Quảng cáo và
Thương mại Dương Phong.
Khổ in (21 x 29)cm.

Ảnh bìa:
Chuyển đổi số là một
trong những giải
pháp có tính chất
quyết định sự thành
công của tái cấu trúc
ngành nông nghiệp.

VỚI SỰ THAM GIA CỦA:
Hồ Xuân Hùng, TS Nguyễn Sĩ Dũng,
TS Tô Văn Trường, TS Đặng Văn Cường,
Nguyễn Một, Vũ Tuấn Anh, Lê Đại Anh Kiệt,
Chu Khôi, Cẩm Hà, Minh Huy, Trần Trọng Triết,
Lập Phương, Quỳnh Hương, Tuấn Anh,
Phi Tân, Ngô Đức Thọ, Thu Đình, Hồng Lâm,
Thành Long, Lộc Sâm, Thiên Hương, Trúc
Linh, Thùy Dung, Hồng Nguyễn, Đông Khánh,
Phương Minh, Nguyễn Đại Duẫn, Diệp Bình,
Nguyệt Ánh, Tường Nguyễn, Lê Kiên,
Tráng Xuân Cường, Minh Quang, Anh Khoa,

Đặng Thùy, Thảo Vi, Anh Khôi, Đặng Tuấn,
Thanh Huyền, Ngọc Hải...

BÀI VỞ XIN GỞI VỀ
Kim Hoa

GIÁ: 30.000 ĐỒNG
www.nongthonviet.com.vn

95
100
50

Tạp chí

• số 75 (tháng 04/2022) •

3


Mục lục
6

Ông Hồ Xuân Hùng – Chủ tịch Tổng hội
NN&PTNT Việt Nam: Cần làm rõ mục tiêu
để không bị phân tán nguồn lực

9

Chiến lược phát triển nông nghiệp

và nông thôn bền vững đến năm 2050:
Những vấn đề cịn băn khoăn

14

44

Cơng nghệ, chìa khóa để
phát triển du lịch thơng minh

38

16

46

Thúc đẩy phát triển nơng thơn
thơng qua tín dụng

Ùn ứ nơng sản ở cửa khẩu:
Phải nhớ để “điều trị”

20

28

Làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ:
Thay đổi để tồn tại

Xây dựng thói quen

bảo hiểm nơng nghiệp

Chuyển đổi số
cho nơng hộ nhỏ, dễ hay khó?

Cơng trình gỗ đầu tiên tại Việt Nam
của KTS Võ Trọng Nghĩa và cộng sự

50

42

Kịch sĩ trẻ
tìm kiếm cơ hội tỏa sáng

Về quê hương khởi nghiệp với…
phế phẩm nông nghiệp

56

Lễ đạp nhà trong phong tục cưới
của người Cor

63

Trung Quốc nở rộ xu hướng mua sắm
hàng thực phẩm sắp hết hạn

66


Ảnh: Huy Đằng

Làm gì để giảm tốc độ tuyệt chủng
của các lồi?

PLASTICS
CƠNG TY CỔ PHẦN HIM LAM

VIET RICE
Organic

4

• Tạp chí

• số 75 (tháng 04/2022)


thời luận

Đ

Nhà nước pháp quyền: Vấn đề nhận thức
TS NGUYỄN SĨ DŨNG

ể xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn
thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến
năm 2030, định hướng đến năm 2045”, nhiều cuộc
hội thảo đã được lãnh đạo Đảng, Nhà nước tổ chức. Nhìn chung,
các vấn đề được nêu ra tại các cuộc hội thảo đều rất thiết thực

và có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn cao. Tuy nhiên, một nhận
thức sáng rõ vẫn rất cần thiết để định hướng cho những cố
gắng của chúng ta trong việc hoạch định chiến lược nói trên.
Nhà nước pháp quyền là một khái niệm của phương Tây.
Người Anh - Mỹ gọi là “The rule of law” - sự cai trị của pháp
luật. Người Pháp gọi là “Etat de droit” - nhà nước của pháp
luật. Mặc dù cịn có một số lập luận khác nhau, nhưng nội
dung cốt lõi của khái niệm này là: nhà nước pháp quyền là
một mô thức tổ chức đời sống xã hội trong đó pháp luật giữ
vị trí thống trị.
Sự thống trị của pháp luật được thể hiện trên hai khía
cạnh: 1. Pháp luật bảo vệ các quyền con người; 2. Pháp luật
khống chế quyền lực của người cầm quyền hay nói cách khác
là khống chế quyền lực của nhà nước.
Để bảo vệ các quyền con người và khống chế quyền lực nhà
nước, thì quyền lực phải bị hạn chế bởi nhiệm kỳ, bị phân chia ra
thành các nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp, và các nhánh
này phải kiểm sốt lẫn nhau. Ngồi ra, quyền lực cịn bị phân
chia giữa các cấp chính quyền để các cấp này cũng kiểm soát
lẫn nhau. Nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp trị là hai khái
niệm hoàn toàn khác nhau. Nhà nước pháp quyền là nhà nước
bị pháp luật điều chỉnh (bị pháp luật cai trị). Nhà nước pháp trị
là nhà nước cai trị bằng pháp luật (chứ không phải bằng mệnh
lệnh nhất thời hoặc bằng tấm gương đạo đức).
Mọi tấm huy chương đều có hai mặt, nhà nước pháp quyền
theo khuôn khổ khái niệm của phương Tây cũng vậy. Một số
quyền con người được đề cao và bảo đảm như quyền tự do tài
sản, quyền tự do khế ước, quyền tự do kinh doanh, tự do sáng
tạo… là rất quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển và đạt được
sự giàu có. Tuy nhiên, cũng có một số quyền con người nếu bị

lạm dụng trong điều kiện lịch sử, văn hóa và kinh tế - xã hội chưa
chín muồi lại hồn tồn có thể tạo ra bất ổn, can qua và đổ vỡ.
Việc khống chế quyền lực nhà nước bằng cách phân quyền
và buộc các quyền lực nhà nước phải kiểm soát lẫn nhau cũng
vậy. Một mặt, cách làm này giúp chống lại sự lạm quyền nhờ đó
bảo vệ được quyền con người. Nhưng mặt khác, việc quyền lực
bị phân mảng và các quyền lực phủ quyết lẫn nhau vơ tận lại
hồn tồn có thể làm cho nền quản trị quốc gia trở nên bế tắc,
quy trình ban hành quyết định trở nên khó khăn, tốn kém. Sự

phủ quyết lẫn nhau thường xuyên giữa Tổng thống, Quốc hội
và Tòa án ở Mỹ cho chúng ta thấy rất rõ điều này. Đó là chưa
nói tới những rủi ro về văn hóa. Đối với văn hóa của người
Việt, phủ quyết nhau như vậy rất dễ dẫn đến xung đột và đổ
vỡ. Ngoài ra, các nhà lý thuyết về phân quyền cịn qn mất
một điều rất quan trọng khác. Đó là các quyền con người bị
xâm hại không chỉ bởi nhà nước mà cịn bởi rất nhiều chủ thể
khác, trong đó có cả các nhà nước ngoại bang. Một nhà nước
yếu vì quyền lực bị phân chia thì khó có thể đứng ra bảo vệ và
tạo điều kiện để các quyền con người được thực thi.
Những phân tích như trên dẫn chúng ta đến mấy nhận
thức quan trọng dưới đây:
1. Nhà nước pháp quyền theo khuôn khổ khái niệm của
phương Tây cần những điều kiện lịch sử và văn hóa nhất
định để hình thành. Khơng có các điều kiện đó hoặc các
điều kiện đó chưa hội đủ, việc xây dựng nhà nước pháp
quyền là rất khó khăn.
2. Nhà nước pháp quyền có những ưu điểm rất lớn,
nhưng cũng có những nhược điểm khơng hề nhỏ. Nhiều
nước đã trở nên giàu có và phát triển nhờ đi theo mơ hình

nhà nước pháp quyền. Tuy nhiên, số nước theo mơ hình nhà
nước pháp quyền mà vẫn nghèo đói và bất ổn cũng nhiều
vơ kể. Tuyệt đối hóa các chuẩn mực về nhà nước pháp
quyền của phương Tây chưa hẳn là hoàn toàn đúng đắn và
phù hợp cho những cố gắng đổi mới và cải cách thể chế ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay.
3. Để xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam, chúng ta cần tìm cách phát huy những ưu điểm,
nhưng đồng thời khắc phục những hạn chế của mơ hình nhà
nước pháp quyền theo khn khổ khái niệm của phương Tây.
Ngoài ra, mọi chuẩn mực của nhà nước pháp quyền đều cần
phải được tiếp thu và áp dụng phù hợp với điều kiện lịch sử,
văn hóa và kinh tế - xã hội của nước ta. Kinh nghiệm cho thấy
việc tiếp thu các mơ hình, các chủ thuyết của nước ngoài một
cách thiếu cân nhắc, thiếu chọn lọc là rất rủi ro.
4. Cố gắng xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam theo khuôn khổ khái niệm của nước
ngoài nhiều khi sẽ giống cố gắng “gọt chân cho vừa giày”.
Hợp lý hơn là chúng ta cần nhận biết những vấn đề đang đặt
ra cho nền quản trị quốc gia của mình và tìm cách giải quyết.
Trước khi thúc đẩy cải cách để xây dựng và hoàn thiện
Nhà nước pháp quyền CNXH Việt Nam, làm chủ những
nhận thức nói trên là rất quan trọng. Chúng sẽ giúp định
hướng chính xác cho những cố gắng của chúng ta.
Tạp chí

• số 75 (tháng 04/2022) •

5



th ời sự nơng nghiệp

Ơng Hồ Xn Hùng –
Chủ tịch Tổng hội NN&PTNT Việt Nam:

Cần làm rõ mục tiêu để
không bị phân tán nguồn lực
THÙY DUNG thực hiện

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số
150/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn
bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Ông Hồ Xuân
Hùng - Chủ tịch Tổng hội NN&PTNT VN, nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT
nhận định trong Chiến lược này có những điểm rất mới.
Xin Ơng cho biết cụ thể những điểm
mới trong Chiến lược này?

Ông Hồ Xuân Hùng: Cần nhấn mạnh
rằng, một lần nữa Chính phủ tiếp tục
khẳng định chủ trương đã được thông
qua tại Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII,
coi nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn
có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng bảo
vệ Tổ quốc. Đây là quan điểm nhất quán
của Đảng, Nhà nước, Chính phủ về nơng
nghiệp, nơng dân, nơng thơn.
Cịn những điểm mới là gì? Theo sát

tiến trình phát triển của đất nước và thế
giới, lần này, chúng ta đã kịp thời đưa ra
những nội dung bắt kịp với xu hướng,
tiến bộ của xã hội. Hoặc có những vấn đề
chúng ta đã đưa ra thảo luận nhiều lần
nhưng chưa được thông qua thì lần này
đã đưa được vào Chiến lược.
Nổi bật nhất, đó là quyết tâm chuyển đổi
tư duy trong sản xuất nông nghiệp, chuyển
từ sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh
tế nơng nghiệp, sản xuất sản phẩm có giá
trị cao, đa dạng theo chuỗi giá trị phù hợp
với yêu cầu của thị trường, tích hợp các giá
trị văn hóa, xã hội và môi trường vào sản
xuất. Vấn đề chuyển đổi tư duy kinh tế nông
nghiệp gắn với cơ chế thị trường đã được
đưa ra thảo luận nhiều lần nhưng chưa có
gì chính thức. Đến nay thì vấn đề này đã
được cụ thể hóa bằng văn bản.
Chiến lược chủ trương xây dựng nơng

6

• Tạp chí

thơn văn minh, có cơ sở hạ tầng và dịch
vụ đồng bộ, hiện đại, đời sống cơ bản có
chất lượng tiến gần đơ thị, bảo tồn và phát
huy truyền thống văn hóa tốt đẹp. Đây là
xu hướng tất yếu. Tại một số nước, khoảng

cách hạ tầng giữa nơng thơn và đơ thị gần
như khơng cịn. Mặt khác, khi đơ thị hóa
ngày một tăng, đồng nghĩa với việc nông
thôn sẽ thu hẹp lại, cần phải chú ý đến vấn
đề “phố trong làng” và “làng trong phố”.
Phải gắn chặt xây dựng nơng thơn thơng

• số 75 (tháng 04/2022)

minh với hiện đại hóa đơ thị, giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc. Giữ được văn hóa
nơng thơn là giữ được bản sắc dân tộc,
song phải đảm bảo hội nhập với thế giới.
Tôi thực sự tâm đắc khi Chiến lược
đã làm nổi bật vai trị chủ thể của cư dân
nơng thôn, đặc biệt nhấn mạnh cư dân
nông thôn là trung tâm và được hưởng
lợi chính từ thành quả của các hoạt động
phát triển nông thôn. Thực tế, sau khi thực
hiện chương trình xây dựng Nơng thơn


thời sự nơng nghiệ p

mới một vài năm thì chúng ta đã sửa khẩu
hiệu từ “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra”, thành “Dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra, dân hưởng thụ”. Tuy
nhiên, cần hiểu rộng ra cư dân nơng thơn
khơng chỉ có nơng dân mà cịn có nhiều

thành phần khác như cán bộ hưu trí, bộ
đội phục viên, nhân viên y tế, giáo dục...
vì vậy, cư dân nơng thơn khơng chỉ có vai
trị ở nơng thơn mà cịn góp phần vào q
trình phát triển của đất nước.
Đồng thời, Chính phủ đã quan tâm đến
việc hình thành đội ngũ nông dân chuyên
nghiệp. Một số chuyên gia kinh tế nước
ngồi có chia sẻ với tơi rằng nơng dân Việt
đang thiếu chuyên nghiệp. Do thiếu kiến
thức nên họ phụ thuộc rất nhiều vào gợi
ý của đại lý cây giống, đại lý phân bón,
doanh nghiệp... Nếu hình thành được đội
ngũ nơng dân chun nghiệp thì nơng
dân có thể tự chủ trên mảnh đất của mình,
trong cơng việc của mình. Cũng nên lưu ý
rằng, nông dân cần chuyên nghiệp không
chỉ trong sản xuất mà còn phải chuyên
nghiệp trong liên kết khi sản xuất, khi tiêu
thụ nơng phẩm.

Cịn trong xây dựng Nơng thơn mới
thì như thế nào, thưa ơng?

Nội dung về xây dựng Nông thôn mới
đã đi vào chiều sâu. Xây dựng Nông thôn
mới phải dựa trên cơ sở phát huy lợi thế,
tiềm năng, phù hợp với từng vùng miền.
Đặc biệt, Chiến lược đã đề cập đến vấn đề
xây dựng Nông thôn mới cấp thơn, bản ở

những nơi đặc biệt khó khăn, vùng đồng
bào dân tộc thiểu số và miền núi. Trước đây
một số địa phương đã thực hiện, nhưng
chúng ta không thể chính thức hóa được
vì nó khơng phải là cấp hành chính. Tuy
nhiên, xã nào cũng có thơn, bản, đặc biệt
là khu vực miền núi, biên giới, nếu chưa
làm được ở cấp xã thì nên thực hiện từ cấp
thơn, bản. Đó là những gì được đúc kết từ
thực tế. Lần này rất phấn khởi là Chính phủ
đã cụ thể hóa được trong chủ trương.
Tuy nhiên, tơi vẫn có một số phân vân
xung quanh các khái niệm, danh hiệu liên
quan đến Nông thôn mới, như Nông thôn
mới, Nông thôn mới nâng cao, Nơng thơn
mới kiểu mẫu, điển hình, tiên tiến, xuất
sắc… Nhiều mục tiêu quá thì rất phức tạp
cho cơ sở, làm phân tán nguồn lực, thậm
Cư dân nông thôn là
trung tâm và được
hưởng lợi chính từ thành
quả của các hoạt động
phát triển nơng thơn.

Tạp chí

chí là phân tâm. Tại Quyết định 263/QĐTTg phê duyệt Chương trình Mục tiêu
quốc gia xây dựng Nông thôn mới giai
đoạn 2021 - 2025, tổng vốn từ ngân sách
trung ương, địa phương, vốn lồng ghép

được huy động để thực hiện Chương trình
chỉ chiếm 17% là quá thấp. Trong khi đó,
vốn tín dụng chiếm đến 73%. Chúng ta
dựa q nhiều vào tín dụng, mà tín dụng
thì rất khó để phát triển. Theo tơi, trong
q trình triển khai thực hiện, Chính phủ
phải tạo điều kiện tốt hơn nữa để tăng
nguồn đầu tư cơng cho Chương trình xây
dựng Nơng thôn mới.

Chiến lược nhấn mạnh đến “nông
nghiệp bền vững”, “nông nghiệp hữu
cơ”, “nơng nghiệp có trách nhiệm”...
Điều này có ý nghĩa như thế nào
trong bối cảnh hiện nay, thưa ông?

Ngày nay, sản xuất nông nghiệp đặt
ra vấn đề phải hiện đại, hiệu quả và bền
vững. Đây là xu hướng chung của thế
giới chứ không chỉ riêng ở Việt Nam. Tuy
chúng ta có đi chậm hơn một số nước
nhưng rất mừng là lần này chúng ta đã
đưa được nội dung này vào Chiến lược
phát triển.
Tuy nhiên, trong định hướng này,
Chiến lược đưa ra rất nhiều khái niệm
như nông nghiệp sinh thái, nơng nghiệp
hữu cơ, nơng nghiệp tuần hồn, nơng
nghiệp cơng nghệ cao… Thực ra sẽ
rất rối cho cơ sở và địa phương, doanh

nghiệp. Trong khi đó, khái niệm phổ
biến, dễ hiểu nhất là nơng nghiệp sạch,
ứng dụng cơng nghệ cao thì lại không
được nhắc đến. Khái niệm này thể hiện
rất rõ bản chất của mơ hình nơng nghiệp
mà chúng ta muốn hướng đến, cũng như
thể hiện rất rõ trách nhiệm của nông
nghiệp. Việc đưa ra nhiều khái niệm,
những tưởng là cụ thể nhưng lại dễ gây
rối cơ sở, địa phương, doanh nghiệp…
Nếu sau này khơng giải thích rõ các
phạm trù này trong q trình xây dựng
mơ hình điểm thì rất khó để thực hiện, vì
vậy, trong thời gian tới, rất cần thiết phải
làm rõ các khái niệm này.
• số 75 (tháng 04/2022) •

7


th ời sự nơng nghiệp

Theo ơng, cần phải làm gì để
Chiến lược phát huy hiệu quả,
sớm đi vào thực tế?

Ngay sau khi phê duyệt Chiến lược,
Chính phủ cũng đã kịp thời phê duyệt
Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng
Nơng thôn mới giai đoạn 2021 - 2025,

cũng như Bộ tiêu chí quốc gia về xã Nơng
thơn mới, xã Nơng thơn mới nâng cao,
huyện Nông thôn mới, huyện Nông thôn
mới nâng cao, quy định tỉnh hồn thành
nhiệm vụ xây dựng Nơng thôn mới... Việc
phê duyệt đồng bộ các văn bản sẽ tạo
điều kiện rất tốt cho công tác triển khai,
thực hiện Chiến lược.
Theo tơi, ngay lúc này, cần chọn cái gì
làm trước, cái gì làm sau, việc gì cần làm
thí điểm, việc gì nên làm đại trà. Ví dụ, bế
tắc lớn nhất trong tổ chức phát triển nông
nghiệp sản xuất lớn, quanh đi quẩn lại
vẫn là vấn đề đất đai thì bây giờ phải khẩn
trương hình thành thị trường quyền sử
dụng đất nơng nghiệp. Thực ra, cái đó đâu
khó lắm, vì thị trường, trung tâm đấu giá
đất đô thị, đất khu công nghiệp làm dễ và
nhanh thế cơ mà!
Xung quanh vấn đề phát triển kinh
tế nông thôn, phải chọn ngay những địa
phương ở vùng ven đô để thúc đẩy phát
triển, tạo gương sáng cho nơng thơn. Bởi
những địa phương này có điều kiện tốt để
có thể nhanh chóng giảm khoảng cách
giữa nông thôn và đô thị, cũng như thực
hiện ly nông bất ly hương. Các địa phương
cũng cần sớm ban hành tiêu chí xây dựng

8


• Tạp chí

thơn bản Nơng thơn mới, vì đây là việc mà
các huyện, các xã có thể hồn tồn chủ
động thực hiện.
Theo phân cơng, các Bộ ngành phải
nhanh chóng có văn bản hướng dẫn để cụ
thể hóa ngay những quyết định của Chính
phủ. Cũng đã hết quý 1 rồi, dự kiến đến hết
năm 2022 sẽ ban hành xong chính sách
thì chúng ta chỉ cịn 3 năm để thực hiện
những nội dung công việc của giai đoạn
đến 2025. Do đó, cần tiếp tục đẩy mạnh
những gì đã làm được, thảo luận ngay
những gì cần hồn thiện, bổ sung.
Để thực hiện Chiến lược có hiệu quả,
cần tăng cường giám sát kiểm tra, kể cả
trong khâu ban hành chính sách, lẫn khâu
thực hiện. Phải làm sao để “dân biết, dân
bàn, dân kiểm tra”. Phải làm sao khơi dậy
lòng yêu quê hương đất nước gắn với phát
huy hoạt động các tổ chức xã hội như Hội
Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên…
thì chúng ta sẽ thực hiện được.

Là đơn vị luôn sát cánh đồng hành
cùng ngành nông nghiệp, Tổng hội
NN&PTNT Việt Nam sẽ có những
đóng góp thế nào để thực hiện

Chiến lược?

Trong kế hoạch hoạt động của Tổng
hội năm 2022 và xa hơn, Tổng hội đặc
biệt quan tâm đến nhiệm vụ tuyên
truyền, giải thích những nội dung chính
sách này đến thành viên Tổng hội và bà
con nông dân.
Tổng hội ủng hộ mạnh mẽ việc chuyển

• số 75 (tháng 04/2022)

dịch cơ cấu trong nông nghiệp gắn với xây
dựng kinh tế nông thơn. Thành viên Tổng
hội có những doanh nghiệp nơng nghiệp
lớn, các tổ chức, viện nghiên cứu… có thể
góp sức tham gia vào lĩnh vực này.
Bên cạnh đó, tiếp tục phát huy các
hoạt động ủng hộ chương trình xây dụng
Nơng thơn mới, hỗ trợ các địa phương
khó khăn như Chương trình Cầu Nông
thôn vận động xây dựng cầu giao thông
nông thôn, chương trình Nghĩa tình biên
giới đồng hành cùng các địa phương phát
triển thôn, bản Nông thôn mới… Đây là
những hoạt động hết sức thiết thực.
Tổng hội có lực lượng nghiên cứu khoa
học rất lớn, kể cả đương chức và nghỉ hưu,
có thể tham gia các đề tài nghiên cứu khoa
học, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp, xây

dựng Nông thôn mới, nâng cao đời sống
người dân. Hệ thống viện, trường, đội ngũ
cán bộ khoa học thực tế của Tổng hội có
thể tham gia vào cơng tác đào tạo đội ngũ
nơng dân chuyên nghiệp. Thế mạnh của
Tổng hội là có đội ngũ doanh nghiệp hỗ
trợ, dù làm gì thì chúng ta cũng phải gắn
liền với chuỗi của nó.
Tới đây, Tổng hội sẽ thảo luận thêm
với Bộ NN&PTNT để có những phối hợp
tốt hơn trong xây dựng Nông thôn mới, tái
cơ cấu nông nghiệp trên phạm vi cả nước.
Tái cơ cấu nông nghiệp phải gắn với tái cơ
cấu kinh tế, phù hợp với xu hướng của thế
giới, Tổng hội có điều kiện, đủ lực lượng để
tiếp cận những thông tin mới và triển khai
thực hiện.


thời sự nông nghiệ p

Chiến lược phát triển nông nghiệp
và nơng thơn bền vững đến năm 2050

Những vấn đề cịn băn khoăn
TS Tô Văn Trường

“Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050”
là bản chiến lược cần thiết, được chuẩn bị khá công phu, bao trùm liên ngành, với các nhiệm vụ và giải pháp
để phát triển bền vững mà trong đó, người nơng dân được coi là trung tâm của sự phát triển và tư duy sản xuất

nông nghiệp đã được thay đổi thành kinh tế nông nghiệp. Về cơ bản, đây là sự thay đổi vô cùng quan trọng và
có ý nghĩa. Tuy nhiên, đi vào chi tiết, cũng có một số vấn đề cần lưu ý thêm.

Nhận xét chung
về phần nhiệm vụ
Tiền đề của Chiến lược Phát triển nông
nghiệp và nông thôn bền vững phải dựa
trên chiến lược phát triển của quốc gia,
tuy nhiên, phần mở đầu và cả nội dung
gần như không thấy tham khảo gì đến
chiến lược phát triển chung của đất nước
(về dân sinh, kinh tế - xã hội, nông thôn thành thị, giáo dục…) Cịn riêng vấn đề
nơng nghiệp, mục tiêu và định hướng
phát triển trong Chiến lược vẫn còn nặng
về tăng cao phần cung, chú trọng rất nhiều
đến gia tăng sản xuất mà chưa chú ý đến
chiến lược cân bằng cung - cầu, vốn là yêu
cầu cho phát triển bền vững. Sau khi nâng
cao sản lượng rồi mới nói đến làm sao tìm
thị trường và phát triển chuỗi giá trị thì rồi
sẽ giống như chiến lược giải cứu thanh
long, mít, cam, bưởi, khoai lang... hiện nay.
Để bản Chiến lược thực sự “chiến
lược”, mỗi giai đoạn chỉ nên tập trung cho
1 - 2 nhiệm vụ cụ thể để có các giải pháp
ưu tiên thực hiện. Ví dụ giai đoạn 2021
- 2030 có thể là nơng nghiệp số và nơng
nghiệp tuần hồn, chẳng hạn. Đặt nhiệm
vụ này là nhiệm vụ ưu tiên trong giai đoạn
trên vì nó liên quan đến cam kết của Chủ

tịch nước tại Đại hội đồng Liên hợp quốc là
“Việt Nam cam kết sản xuất nông nghiệp:
“minh bạch - trách nhiệm - bền vững”,
cịn tại COP26, Thủ tướng Chính phủ cam
kết Việt Nam sẽ đạt: “Net Zero (phát thải
ròng CO2 bằng 0) vào năm 2050”. Cần nhớ
nông nghiệp là lĩnh vực phát thải lớn thứ 2
chỉ sau năng lượng!

Một nhận xét khác, các nhiệm vụ nêu
ra trong Chiến lược khá dài dòng, nhiều
chỗ còn lẫn lộn giữa nhiệm vụ với giải
pháp, chưa kể cịn bỏ sót một lĩnh vực
vơ cùng quan trọng, có tính chiến lược,
khơng chỉ về kinh tế mà cả về an ninh
quốc phịng, đó là kinh tế biển. Không đặt
ra ưu tiên lĩnh vực này là thiếu sót. Với khai
thác hải sản và ni biển cần có cái nhìn
tổng thể hơn, gắn với đa dạng nguồn lợi,
góp phần giữ gìn chủ quyền biển đảo. Nếu
có chiến lược này, giải pháp xây dựng các
cảng cá, dịch vụ hậu cần tại các đảo nổi sẽ
có tính cấp thiết rất cao.

Một số định hướng cịn
nặng tính khẩu hiệu
Thứ nhất, “Chuyển từ tư duy sản xuất
nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông
nghiệp” là quan điểm đúng nhưng nên lưu
Tạp chí


ý sản xuất nơng nghiệp khơng đơn thuần
chỉ là một ngành kinh tế, nó là “kinh tế - xã
hội”, vì nơng nghiệp mà thuần túy là kinh
tế thì e rằng định hướng ấy sẽ không phù
hợp với cam kết “bền vững - trách nhiệm”.
Do vậy, cần làm rõ vấn đề này thì mới có
thể đề ra các mục tiêu, giải pháp phù hợp.
Thứ hai, nên bổ sung vào phần định
hướng các nhóm sản phẩm chủ lực các
loại cây thức ăn chăn nuôi. Thực tế hiện
nay ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy
sản của chúng ta vẫn đang phải nhập
khẩu phần lớn các loại thức ăn, do đó, khó
có thể chủ động phát triển một cách mạnh
mẽ. Việc định hướng các nhóm sản phẩm
chủ lực có các cây thức ăn chăn ni sẽ
tạo điều kiện cho nhóm cây này cũng
như ngành chế biến thức ăn chăn ni và
ngành chăn ni nói chung ở nước ta phát
triển ổn định hơn.
• số 75 (tháng 04/2022) •

9


th ời sự nơng nghiệp

Có một nội dung rất đáng chú ý trong
phần định hướng và nhiệm vụ của Chiến

lược, đó là “Phát triển các đơ thị vệ tinh,
giảm tải cho các đơ thị chính và từng
bước đưa đơ thị phát triển về địa bàn nông
thôn”. Đây là nội dung rất cần được làm rõ
bởi nếu khơng, trong q trình thực hiện
sau này, nó có thể được đánh đồng bằng
cách hiểu “đưa đô thị phát triển về địa
bàn nông thôn” là cách để phát triển nông
nghiệp - nông thôn bền vững!

Lạc quan quá
dễ thiếu khả thi
Trong Mục tiêu chung của Chiến
lược có đoạn viết: “Xây dựng nền nơng
nghiệp sản xuất hàng hóa... có sức cạnh
tranh cao thuộc nhóm dẫn đầu trong khu
vực và trên thế giới...”. Định hướng này,
theo tôi, là quá lạc quan. Cũng trong Mục
tiêu chung của Chiến lược, có nêu: “Phát
triển nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn…
theo hướng nơng nghiệp sinh thái có
hiệu quả cao, nơng thơn hiện đại và nông
dân văn minh”. Đây là những khái niệm
chỉ mang tính định tính mà khơng có tính
định lượng, đưa vào Chiến lược rất khó
triển khai về sau. Chiến lược nên theo
định hướng mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng đã nêu trong phát biểu tại lễ khai
giảng Học viện Nông nghiệp Việt Nam
ngày 30/09/2018 là phải tiến tới: “Nông

nghiệp thịnh vượng, nơng dân giàu có,
nơng thơn văn minh”, đích đến phải là
“nơng dân giàu có” chứ khơng phải chỉ
văn minh.
Trong Mục tiêu cụ thể đến năm 2030,
có nêu: “Thu nhập của cư dân nông thôn
cao hơn 2,5 - 3 lần so với năm 2020” và “...
tỷ lệ lao động nông nghiệp được đào tạo
đạt trên 70%”. Trong hai mục tiêu cụ thể
này có mấy điểm cần bàn.
Thứ nhất, tính thu nhập của “cư dân
nơng thơn” là khơng chính xác mà phải là
thu nhập của “nơng dân”, vì cư dân nông
thôn, bao gồm cả những người không phải
nông dân, là bộ đội, công an, viên chức
nghỉ hưu, hay thậm chỉ viên chức đang
làm việc ở thành phố nhưng sinh sống tại

10

• Tạp chí

nơng thơn. Do vậy, nếu tính thu nhập của
cư dân nơng thơn sẽ cho bức tranh khơng
chính xác về thu nhập của nông dân.
Thứ hai, tỷ lệ lao động nông nghiệp
được đào tạo đạt trên 70%. Đây là một chỉ
tiêu thực sự không rõ ràng. Vấn đề là nhiều
năm qua, Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội đào tạo hàng triệu người hàng năm,

nhưng việc đào tạo chưa hiệu quả, chưa
đúng địa chỉ và người được đào tạo không
làm việc theo nghề được đào tạo. Do vậy,
chỉ tiêu về đào tạo nghề cần cân nhắc
theo hướng “số lao động nơng thơn được
đào tạo nghề mà họ có nhu cầu”.
Trong “Tầm nhìn đến năm 2050”, dự
thảo Chiến lược có viết: “Phấn đấu Việt
Nam trở thành một trong những nước
có nền nơng nghiệp hàng đầu thế giới
với ngành cơng nghiệp chế biến nông
sản hiện đại, hiệu quả, thân thiện với mơi
trường. Nơng thơn khơng cịn hộ nghèo
và trở thành “nơi đáng sống”, văn minh,
xanh, sạch, đẹp với điều kiện sống, thu

Băn khoăn
về một số giải pháp

Băn khoăn lớn nhất của tơi khi nghiên
cứu là Chiến lược có vẻ hơi thiên về việc
đưa ra quá nhiều giải pháp nhưng các
giải pháp lại thiếu tính cụ thể và tính khả
thi. Có đến hơn 11 giải pháp khác nhau
được Chiến lược đề ra song giải pháp nào
là giải pháp đột phá thì chưa thấy rõ. Ở
một khía cạnh khác, giải pháp “Đẩy mạnh
thí điểm và nhân rộng các mơ hình sản
xuất nơng nghiệp mới như nông nghiệp
sinh thái, nông nghiệp xanh, nông nghiệp

hữu cơ, nơng nghiệp tuần hồn, nơng
nghiệp thơng minh, nơng nghiệp công
nghệ cao, nông nghiệp kết hợp công
nghiệp, nông nghiệp kết hợp dịch vụ... và
tổ chức đánh giá hiệu quả các mơ hình
này để rút kinh nghiệm, nhân rộng quy
mơ, giới thiệu công nghệ và cách quản lý
mới” mà Chiến lược đề ra liệu có cần thiết
khơng khi hiện nay, các phương thức/mơ
hình sản xuất nêu trên khơng cịn là mơ
hình hồn tồn mới, thậm
chí, nhiều phương thức/mơ
hình sản xuất đã có luật hoặc
Thực tế, khơng có văn bản, chiến lược
nghị định của Chính phủ
nào là hồn mỹ ngay từ khi mới ra đời.
điều tiết, chẳng hạn như sản
Nhận thức là cả q trình và những góp
ý trên đây - dưới góc nhìn của một chun xuất nơng nghiệp hữu cơ hay
nơng nghiệp cơng nghệ cao?
gia độc lập – chính là những băn khoăn
Ở nhóm các giải pháp, tơi
lớn với mong muốn sẽ được những người
cũng rất quan tâm đến nội
có trách nhiệm tham khảo để hồn thiện
hơn nữa Chiến lược quan trọng này.
dung “Đổi mới hệ thống tổ
chức và quản lý các đơn vị sự
nhập dân cư nông thôn tiệm cận và kết nghiệp công lập theo hướng triệt để trao
nối chặt chẽ, hài hịa với đơ thị”. Cần lưu ý quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm...”.

rằng chúng ta chưa có tiêu chí rõ ràng nào Giải pháp này từng được nói rất nhiều
để phân định nơng thơn thế nào thì mới lần, ở nhiều nơi, nhiều văn bản nhưng
trở thành nơi đáng sống và quan trọng trên thực tế, nó khơng thể trở thành giải
hơn, mục tiêu “thu nhập dân cư nông thôn pháp bởi không khả thi vì bị ràng buộc
tiệm cận với đơ thị” liệu có quá lạc quan? bằng nhiều luật định khác như luật Tài
Theo tôi, mục tiêu này nên chăng chỉ là chính, luật Đầu tư, luật Cán bộ... Do vậy,
“giảm nhanh sự chênh lệch về thu nhập quyền tự chủ, nếu có, cũng chỉ được một
giữa nơng thơn và thành thị”? Tương tự, vài phần rất nhỏ về tài chính trong kinh
khi đặt mục tiêu “nơng thơn khơng cịn phí khốn, còn tự chủ về tổ chức, cán
hộ nghèo”, chúng ta dường như đã thiếu bộ và tài sản - khi cho đến nay vẫn chưa
thực tế bởi sự thật là trên thế giới, không được đề cập trong bất kỳ văn bản nào có quốc gia đang phát triển hoặc mới phát thì giải pháp “triệt để trao quyền tự chủ”
triển nào khơng có hộ nghèo ở nơng thơn. chỉ là khẩu hiệu.

• số 75 (tháng 04/2022)


thời sự trong k ỳ

Trong nước

Tính đến ngày 30/03, Việt Nam có 9.386.489 ca nhiễm
Covid-19, đứng thứ 14/225 quốc gia và vùng lãnh thổ. Mặc
dù số ca nhiễm tăng mạnh song tỉ lệ tử vong xuống thấp
chiếm tỉ lệ 0,5% so với tổng số ca nhiễm. Đến ngày 30/03,
cả nước có 42.413 ca tử vong do Covid-19. Hiện Việt Nam
vượt mốc tiêm 200 triệu mũi vaccine Covid-19, cơ bản phủ
xong nhóm dân số từ 12 tuổi.
Từ ngày 15/03, Việt Nam chính thức mở cửa du lịch quốc
tế, khơi phục các chính sách visa như trước khi có dịch
Covid-19. Việt Nam cũng chính thức áp dụng hộ chiếu

vaccine từ đầu tháng 04/2022. Hiện hộ chiếu vaccine
của Việt Nam đã được công nhận tại 17 quốc gia và vùng
lãnh thổ như Hoa Kỳ, Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Nhật
Bản, Australia, Belarus, Ấn Độ, Philippines, Campuchia,
Maldives…
Ngày 23/03, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua dự
thảo Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường (BVMT)
đối với xăng, dầu, mỡ nhờn. Mức giảm tối đa theo đề xuất
của Chính phủ. Nghị quyết có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/04/2022 đến hết ngày 31/12/2022. Mức thuế BVMT mới
đối với xăng, dầu, mỡ nhờn được áp dụng như sau: Xăng
giảm cịn 2.000 đồng/lít; các sản phẩm dầu diesel, dầu
nhờn, dầu mazut giảm cịn 1.000đồng/lít.
Ngày 24/03, Cơ quan CSĐT Cơng an TP.HCM đã ra quyết
định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh tạm giam đối với
bà Nguyễn Phương Hằng - Tổng Giám đốc Công ty Cổ
phần Đại Nam về hành vi Lợi dụng các quyền tự do dân
chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân theo Điều 331, Bộ luật Hình sự
năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Bà Hằng đã sử dụng
chức năng của mạng xã hội trên internet, tổ chức nhiều
buổi phát trực tiếp nội dung thông tin không kiểm chứng,
liên quan đến đời tư của người khác, trong đó sử dụng
những ngơn từ mang tính chất nhục mạ, xúc phạm danh
dự, nhân phẩm.
Ngày 29/03, Cơ quan CSĐT (C01) đã khởi tố bị can, ra lệnh
bắt tạm giam đối với ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT
Cơng ty CP Tập đồn FLC, về tội Thao túng thị trường
chứng khốn và Che giấu thơng tin trong hoạt động chứng
khoán xảy ra ngày 10/01/2022, gây thiệt hại nghiêm trọng

cho nhà đầu tư, thu lợi bất chính 530 tỷ đồng, ảnh hưởng
đến hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam.

quốc tế

Tính đến ngày 30/03, thế giới đã ghi nhận 485.506.170
ca mắc Covid-19, trong đó có 6.156.484 ca tử vong.
Nhiều nước châu Âu đang chứng kiến làn sóng lây
nhiễm Covid-19 quay trở lại khi số ca mắc mới hằng
ngày liên tục tăng do sự xuất hiện của biến chủng
“Omicron tàng hình”. Các nước trên thế giới đang dần
mở cửa lại biên giới với việc đơn giản hóa thủ tục nhập
cảnh và xem xét Covid-19 như một bệnh cúm, trừ Trung
Quốc vẫn theo chiến lược Zero-Covid với các biện pháp
phòng dịch nghiêm ngặt.

Chiến sự Nga – Ukraine vẫn tiếp tục diễn ra chưa có dấu
hiệu chấm dứt. Hàng loạt thành phố của Ukraine bị phá
hủy sau khi Nga liên tiếp tấn công. Việc đàm phán giữa 2
bên vẫn chưa có kết quả khả quan. Các quốc gia phương
Tây đang áp đặt hàng loạt lệnh trừng phạt lên nền kinh
tế Nga như ngừng mua khí đốt, cấm nhập khẩu từ Nga,
niêm phong các tài sản tại nước ngoài của Nga…
Ngày 09/03, Ứng viên Yoon Suk Yeol thuộc Đảng Sức
mạnh nhân dân (PPP) đã giành chiến thắng sít sao trước
ứng viên Lee Jae Myung thuộc Đảng Dân chủ (DPK) cầm
quyền trong cuộc bầu cử Tổng thống Hàn Quốc. Ông
Yoon đã giành được 48,6% số phiếu, cao hơn con số
47,8% số phiếu mà ứng viên Lee Jae Myung giành được.
Ngày 21/03, chiếc máy bay Boeing 737-800, số hiệu

MU5735 của hãng hàng không China Eastern Airlines
chở 132 người bao gồm phi hành đoàn đã bị rơi tại vùng
núi tại khu tự trị Choang Quảng Tây, miền nam Trung
Quốc.Truyền thông nhà nước TQ cho biết khơng ai sống
sót trong chuyến bay. Đây là thảm họa hàng không tồi
tệ nhất của Trung Quốc trong hơn một thập kỷ qua kể từ
khi một máy bay của hãng Henan Airlines bị rơi tại tỉnh
Hắc Long Giang khiến ít nhất 44/92 người trên máy bay
thiệt mạng.
Ngày 21/03, Bộ Ngoại giao Nga thông báo Moscow sẽ
dừng các cuộc đàm phán hịa bình với Tokyo sau khi
Nhật Bản đơn phương đưa ra các lệnh trừng phạt với
nước này. Theo thông báo, Nga tuyên bố sẽ chấm dứt
chế độ miễn thị thực của công dân Nhật Bản tới quần
đảo Nam Kuril (các đảo này được Nhật Bản gọi là Vùng
Lãnh thổ phương Bắc). Ngoài ra, Nga cũng ngừng đối
thoại với Nhật Bản về hoạt động kinh tế chung tại khu
vực này.
Tạp chí

• số 75 (tháng 04/2022) •

11


Hoạt động Tổng hội và thành viên

Tập đoàn Nam Miền Trung đồng hành
cùng sinh viên có hồn cảnh khó khăn


N

Cơng ty Ba Huân bán 25% cổ phần,
giới thiệu lãnh đạo mới

gày 15/03, tại TP.HCM, Tập
đoàn Nam Miền Trung đã ký
kết thỏa thuận tài trợ học bổng
với trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn - Đại học Quốc
gia TP.HCM. Theo đó, Tập đồn
Nam Miền Trung sẽ tài trợ mỗi
năm 10 suất học bổng tồn phần
có giá trị 100% học phí trong vịng
5 năm (tối đa 8 học kỳ) cho các
bạn sinh viên có hồn cảnh khó
khăn đang theo học tại trường
Đại học KHXH&NV – Đại học

Quốc gia TP.HCM. Tại buổi lễ ký
kết, ơng Nguyễn Hồng Anh - Chủ
tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc
Tập đoàn Nam Miền Trung chia
sẻ: “Chúng tôi mong rằng những
phần học bổng này sẽ tạo tiền đề
để các bạn sinh viên có thêm cơ
hội học hỏi, nghiên cứu và phát
triển năng lực cá nhân. Từ đó, tiếp
tục vững bước trên con đường tri
thức phía trước, và xa hơn là chặng

đường vì sự phát triển của cộng
đồng”. 
Đặng Dung

T

rong tháng 3 vừa qua, Công ty Cổ phần Ba Huân
đã thông báo việc bán 25% cổ phần cho một đối
tác trong nước. Mới đây, Công ty Ba Huân cũng đã giới
thiệu nhân sự điều hành mới. Đó là ông Trần Việt Hưng,
một doanh nhân trẻ, đã trải qua nhiều vị trí làm việc tại
các cơng ty nước ngồi, sẽ giữ chức vụ Tổng Giám đốc.
Bà Phạm Thị Huân lý giải nguyên nhân của quyết
định này là nhằm để Ba Huân tiếp tục đổi mới phù hợp
với định hướng phát triển nông nghiệp trong tương lai.
Bà hy vọng những nhân tố trẻ sẽ giúp Công ty Ba Huân
mở rộng thị trường xuất khẩu, đáp ứng các yêu cầu
phát triển của một doanh nghiệp hiện đại. THẢO VI

Tracodi tiếp tục phát hành cổ phiếu tỷ lệ 1:1 để tăng vốn đầu tư vào hạ tầng

T

rong cuộc gặp gỡ nhà đầu tư ngày 05/03 vừa qua,
lãnh đạo Công ty CP Đầu tư phát triển Công nghiệp và
Vận tải - Tracodi (TCD) - cơng ty thành viên của Tập đồn
Bamboo Capital - cho biết HĐQT Công ty đang chuẩn bị
các nội dung để trình cuộc họp ĐHĐCĐ thường niên 2022
dự kiến tổ chức ngày 14/04 tới. Theo đó, Cơng ty sẽ tiếp tục
tăng vốn thơng qua hình thức phát hành cho cổ đông hiện

hữu với tỷ lệ 1:1, giá 10.000 đồng/cổ phần.
Sau đợt phát hành năm 2021 cho cổ đông hiện hữu,
Công ty đang triển khai phát hành riêng lẻ cho các tổ chức
đầu tư với quy mô 500 tỷ đồng, giá 20.000 đồng/cổ phần.
Các trái chủ của đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi đầu
năm 2020 cũng đã thống nhất chuyển đổi sang cổ phiếu
với giá 12.500 đồng/cổ phần vào tháng 3 năm nay. Như vậy,
Tracodi sẽ có vốn điều lệ 2.450 tỷ đồng, thặng dư 550 tỷ
đồng. Nếu đợt phát hành này thành công, Tracodi sẽ tăng
vốn điều lệ lên gấp đơi là 4.900 tỷ đồng.
MINH QUANG

12

• Tạp chí

• số 75 (tháng 04/2022)


Hoạt động Tổng hội và thành viên

Tập đoàn Quốc tế Năm Sao thi tuyển “Biểu tượng Kiến Trúc Biển”

N

gày 06/03 ,Tập đoàn Quốc tế Năm
sao (Five Star Group) cùng Agritour
& Green World đã tổ chức thi tuyển thiết
kế “Biểu Tượng Kiến Trúc Biển” cho hai
cơng trình Five Star Poseidon & Five Star

Odyssey” được xây dựng tại tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu. Kết quả, Hội đồng đã chọn ra 3 ý
tưởng đặc sắc nhất biểu tượng cho đô thị
biển Vũng Tàu.
Trước đó, Five Star Group đã hợp tác
cùng Agritour và Green World triển khai
hai cơng trình kiến trúc, biểu tượng điểm
nhấn đặc sắc tại trục đường Thùy Vân –
thành phố Vũng Tàu ngay khi được trao
Quyết định chủ trương đầu tư nhân kỷ
niệm 30 năm ngày thành lập tỉnh trước
sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ
và đại diện bộ ngành trung ương và địa
phương.
Ông Trần Văn Mười – Chủ tịch HĐQT
Five Star Group cho biết: “Việc nhận
được Quyết định chủ trương đầu tư 2
cơng trình Fivestar Poseidon và Fivestar

Odyssey đã tạo bước khởi đầu thuận lợi
để chúng tôi triển khai các bước tiếp theo.
Five Star Group cũng định hướng phát
triển hai cơng trình này trở thành điểm
nhấn khơng gian du lịch cho trục đường
Thùy Vân - thành phố Biển Vũng Tàu và

đạt mục tiêu quy hoạch một cụm quần
thể công trình ở - văn hóa - du lịch - sinh
hoạt ngoài trời - bãi biển hoàn chỉnh. Đây
sẽ là biểu tượng trung tâm cho một đô thị

văn minh và bền vững cả về kinh tế, văn
hóa và tự nhiên”.
NGỌC TÂM

Hồng Anh Gia Lai (HAG) đặt mục tiêu tăng lợi nhuận gấp 10 lần

Ơ

ng Đồn Ngun Đức - Chủ tịch Hồng Anh Gia
Lai (HAGL, HAG) vừa có thơng điệp gửi cổ đông,
nhà đầu tư, ngân hàng và đối tác năm 2022. Trong
thông điệp, ông Đức cho biết, trong bối cảnh dịch
Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, chuỗi cung ứng
bị gián đoạn, giá đầu vào tăng cao trong khi giá bán
nông sản chưa tăng tương xứng, ban lãnh đạo HAGL
kiên định phương châm tái cấu trúc, tinh gọn sản xuất
kinh doanh và giảm bớt nợ vay, thích ứng với tình hình
phức tạp khó lường của mơi trường kinh doanh.

Về cơng tác tái cơ cấu tài chính, HAGL đã hồn
thành cơ bản việc thối vốn vào nhóm HAGL Agrico,
giảm mạnh số dư nợ vay ngân hàng, giảm chi phí lãi
vay, cải thiện hiệu suất kinh doanh... Kết quả năm
2021 (theo bản thảo BCTC kiểm toán), tổng doanh
thu 2.097 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 127 tỷ đồng. Về
chiến lược tái cấu trúc kinh doanh, Tập đồn tập trung
vào hai lĩnh vực chính là cây ăn trái và chăn ni heo.
Diện tích cây ăn trái theo kế hoạch là 10.000ha, trong
đó cây chuối chiếm 7.000ha; đến cuối năm 2021 HAGL
đã trồng được 5.000ha. Đối với ngành chăn nuôi heo,

hiện HAGL đã xây dựng được 7 cụm chuồng trại với
công suất nuôi khoảng 400.000 con heo thịt mỗi năm.
HAGL đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh trong năm
2022 và các năm tiếp theo. Cụ thể doanh thu năm
2022 dự tăng lên 4.800 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế
vào mức 1.120 tỷ đồng - gấp 10 lần năm 2021. HAGL
cũng sẽ thực hiện phát hành cổ phiếu riêng lẻ để huy
động vốn chủ sở hữu 1.200 tỷ đồng đầu tư vào ngành
chuối và chăn nuôi heo.
DIỆP MINH
Tạp chí

• số 75 (tháng 04/2022) •

13


th ời sự nơng nghiệp

Xây dựng thói quen bảo hiểm nơng nghiệp
Xác định rõ những nhóm đối
tượng, địa bàn và mức độ hỗ trợ

Theo dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính
phủ về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông
nghiệp (BHNN) cho giai đoạn sau năm 2021, những
đối tượng bảo hiểm được hỗ trợ thuộc 3 nhóm. Về cây
trồng có lúa, cao su, hồ tiêu, điều, cà phê. Vật ni có
trâu, bị, heo và ni trồng thủy sản có tơm sú, tơm thẻ
chân trắng, cá tra. Các địa bàn cụ thể cũng đã được

xác định đối với từng loại cây trồng, vật nuôi. Đối với
cây lúa, được hỗ trợ BHNN tại 7 tỉnh: Thái Bình, Nam
Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Thuận, An Giang, Đồng
Tháp. Cây cao su tại 8 tỉnh: Bình Thuận, Kon Tum, Gia
Lai, Đắk Lắk, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng
Nai. Cà phê tại 7 tỉnh: Sơn La, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk,
Đắk Nơng, Lâm Đồng, Bình Phước. Hồ tiêu tại 6 tỉnh:
Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Bình Phước, Đồng Nai, Bà
Rịa - Vũng Tàu. Điều tại 6 tỉnh: Bình Thuận, Gia Lai, Đắk
Lắk, Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai. Đối với vật ni,
BHNN với trâu, bị được hỗ trợ tại 11 tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương: Hà Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nội,
Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm
Đồng, Đồng Nai, Bình Dương; heo tại 9 tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương: Bắc Giang, Hà Nội, Thái Bình,

14

• Tạp chí

CẨM HÀ

Có lẽ sẽ khơng ai tranh luận về sự cần thiết phải thực
hiện hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp, một lĩnh vực rủi ro
cao, thành công hay thất bại phụ thuộc rất lớn vào những
biến động khó lường của thiên tai, dịch bệnh. Nhưng có
cơ sở để nêu câu hỏi: tại sao số lượng sản phẩm và địa
bàn được hỗ trợ lại cịn khá ít ỏi như vậy?
Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định, Đắk Lắk,
Đồng Nai. Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra tại 5 tỉnh:

Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thể
triển khai toàn bộ địa bàn hoặc trên một số địa bàn
cấp huyện, xã. Mức hỗ trợ phí BHNN tối đa cho cá
nhân sản xuất nông nghiệp thuộc diện hộ nghèo,
hộ cận nghèo: 90%; cá nhân sản xuất nông nghiệp
không thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo: 20% phí
bảo hiểm nơng nghiệp và tổ chức sản xuất nông
nghiệp đáp ứng các điều kiện cụ thể: 20%...
Với mức độ này, Bộ Tài chính ước tính sơ bộ kinh
phí hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp của ngân sách
nhà nước là khoảng 88,4 tỷ đồng/năm (trong đó kinh
phí hỗ trợ bảo hiểm cây trồng khoảng 31,9 tỷ đồng/
năm; kinh phí hỗ trợ bảo hiểm vật ni khoảng 47,5 tỷ

• số 75 (tháng 04/2022)


thời sự nơng nghiệ p

đồng/năm; kinh phí hỗ trợ bảo hiểm ni trồng thủy
sản khoảng 9 tỷ đồng/năm).

Lợi ích lớn,
sao vẫn chưa phổ biến?
Con số thực sự không lớn so với ngân sách quốc
gia, nhưng lại có ý nghĩa rất lớn đối với người nông dân
một nắng hai sương mà quanh năm vẫn phấp phỏng
chuyện “được mùa mất giá, được giá mất mùa”… Vì
thế, hẳn sẽ khơng ai tranh luận về sự cần thiết phải

thực hiện hỗ trợ bảo hiểm nơng nghiệp. Nhưng một
số người khơng tường tận tình hình có thể sẽ nêu vấn
đề: tại sao số lượng sản phẩm và địa bàn được hỗ trợ
lại cịn khá ít ỏi như vậy, trong khi nông nghiệp là lĩnh
vực rủi ro cao, phụ thuộc rất lớn vào những biến động
khó lường của thiên tai, dịch bệnh?
Theo Bộ Tài chính, việc lựa chọn đối tượng bảo
hiểm căn cứ trên cơ sở cân đối ngân sách nhà nước
và theo đề xuất của Bộ NN&PTNT và các địa phương.
Các đối tượng được hỗ trợ có quy mơ, diện tích mang
tính đại diện cho các vùng miền, tạo thuận lợi cho việc
triển khai bảo hiểm theo ngun tắc lấy số đơng bù
số ít. Đây cũng là các sản phẩm chủ lực của ngành
nông nghiệp, phù hợp với mục tiêu, định hướng cơ
cấu lại ngành nơng nghiệp giai đoạn 2021 - 2025. Giải
trình thêm về địa bàn được hỗ trợ, Bộ Tài chính cho
biết, một số địa phương đề nghị được đưa vào danh
sách địa bàn được hỗ trợ cho một số sản phẩm nông
nghiệp đặc thù của địa phương như: Sơn La (xoài,
nhãn, mận), Kon Tum (rừng trồng trên đất lâm nghiệp,
gia cầm), Bình Dương (cây ăn quả có múi), Tiền Giang
(rau, cây ăn quả), Tây Ninh (gia cầm, cá tra).
Tuy nhiên, đối tượng bảo hiểm được hỗ trợ theo
đề xuất của các địa phương này khơng có quy mơ,
diện tích lớn, khơng thuận lợi cho việc triển khai
bảo hiểm theo nguyên tắc lấy số đơng bù số ít; hoặc
khơng phải là sản phẩm bảo hiểm chủ lực của ngành
nông nghiệp; hoặc không thuộc đối tượng bảo hiểm
được hỗ trợ theo quy định tại Điều 18 Nghị định số
58/2018/NĐ-CP; hoặc doanh nghiệp bảo hiểm chưa

triển khai, do đó Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính
phủ chưa đưa vào nội dung Quyết định của Thủ
tướng Chính phủ cho giai đoạn này (2022 - 2025).
Cũng phải thấy rằng bảo hiểm nông nghiệp
cho đến nay cơ bản vẫn là sản phẩm mới, phức tạp,
không chỉ đối với bản thân người nơng dân mà cịn
đối với đội ngũ cán bộ thực thi chính sách tại cơ sở.
Nhận thức của một số bộ phận người nông dân đối
với bảo hiểm nơng nghiệp vẫn cịn hạn chế; thêm vào

Thiên tai năm 2021
đã làm thiệt hại kinh tế ước trên 5.200 tỷ đồng
Theo Tổng cục Phòng, chống thiên tai
(Bộ NN&PTNT), năm 2021, tuy thiên
tai không dồn dập, khốc liệt như năm
2020 nhưng cả nước cũng đã xảy ra
18/22 loại hình thiên tai với 9 cơn bão,
3 áp thấp nhiệt đới trên biển Đông;
326 trận dông, lốc, mưa lớn; 139 trận
động đất; 170 trận lũ, lũ quét, sạt lở
đất. Bên cạnh đó, dịch bệnh Covid-19
diễn biến phức tạp và kéo dài từ cuối
năm 2019, nhiều địa phương phải
thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ
thị 16. Dịch bệnh đã tác động đến hầu
hết các hoạt động kinh tế xã hội, kể cả
công tác phòng, chống thiên tai.
Tổng hợp báo cáo của các địa
phương, thiên tai năm 2021 đã làm
thiệt hại kinh tế ước trên 5.200 tỷ

đồng. Trong đó, diện tích sản xuất
lúa bị ảnh hưởng là trên 94.000ha,
trong đó khoảng 2.648ha bị thiệt hại
trên 70%. Diện tích cây rau màu khác
bị ảnh hưởng khoảng là 40.000ha,

Cũng phải thấy
rằng bảo hiểm
nông nghiệp
cho đến nay cơ
bản vẫn là sản
phẩm mới, phức
tạp, không chỉ
đối với bản thân
người nơng dân
mà cịn đối với
đội ngũ cán bộ
thực thi chính
sách tại cơ sở.

trong đó diện tích bị thiệt hại trên 70%
khoảng 7.800ha. Diện tích cây cơng
nghiệp, cây ăn quả bị ảnh hưởng
khoảng 12.500ha, trong đó có khoảng
200ha bị thiệt hại trên 70%.
Thiên tai cũng đã làm thiệt hại trên
1.280ha rừng. Hơn 94.000 tàu thuyền
đánh bắt cá trên biển thường xuyên
bị ảnh hưởng bởi gió bão, gió mạnh.
Tổng diện tích ni trồng thủy sản

bị ảnh hưởng và thiệt hại là 3.670ha,
trong đó trên 1.300ha bị thiệt hại hồn
tồn; 130 tàu thuyền bị hư hại. Về gia
súc gia cầm, gần 7.000 con gia súc và
368.000 con gia cầm bị chết, cuốn
trôi. Khoảng 10,4km đê cấp IV trở
xuống bị sự cố; 11,4km kè bị hư hỏng;
67km bờ sông, bờ biển bị thiệt hại;
271km kênh mương bị sạt, trôi, bồi
lấp; 12 trạm bơm, 101 cống và 75 cơng
trình thủy lợi khác bị hư hỏng; 174 hồ
chứa nhỏ bị thiệt hại; 6 công trình cấp
nước bị hư hại.

đó, trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 bùng phát;
một mặt các doanh nghiệp bảo hiểm gặp nhiều khó
khăn trong việc tiếp cận người nơng dân; mặt khác,
các địa phương cũng ưu tiên nguồn lực để triển khai
các biện pháp cấp bách phịng, chống dịch bệnh
thay vì bố trí ngân sách cho mục tiêu này. Thực tế
mới chỉ có 4/19 tỉnh (Nghệ An, Thái Bình, Hà Giang
và Bình Định) có kết quả triển khai bảo hiểm; mới chỉ
triển khai được 2/3 đối tượng bảo hiểm được hỗ trợ
là cây lúa và vật ni (trâu, bị)…
Để đảm bảo nguyên tắc liên tục, ổn định và bền
vững với trọng tâm là hỗ trợ hiệu quả cho người
nông dân, bảo đảm hài hịa với lợi ích của nhà nước
và lợi ích hợp pháp, hợp lý của DNBH, yếu tố then
chốt là sự vào cuộc tích cực, chủ động của các cấp
chính quyền địa phương (đặc biệt là cấp cơ sở);

các tổ chức chính trị-xã hội trong việc hỗ trợ, tuyên
truyền, động viên người nơng dân hiểu rõ ích lợi và
tham gia bảo hiểm. Các giải pháp thực hiện cũng
phải ổn định, lâu dài, không bị ngắt quãng, không
“sáng nắng chiều mưa” để quyền lợi cho người
nông dân được đảm bảo, cũng như các cấp chính
quyền địa phương, doanh nghiệp bảo hiểm tổ chức
thực hiện được thuận lợi.

Tạp chí

• số 75 (tháng 04/2022) •

15


Câu chuyện nông nghiệ p

Ùn ứ
nông sản
ở cửa khẩu
Phải nhớ để “điều trị”
đặng THÙy

T

Từ trước Tết Nguyên đán Nhâm Dần đến nay, tình trạng ùn ứ nơng sản
tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc lại tiếp tục diễn ra.

heo thống kê về bản đồ phương

tiện do Tổng cục Hải quan cung
cấp trên cổng thông tin một cửa
quốc gia, đầu tháng 03/2022, tại Lạng Sơn,
lượng xe chờ thông quan tại cửa khẩu Cốc
Nam là hơn 1.888 xe, cửa khẩu Hữu Nghị
1.465 xe, cửa khẩu Tân Thanh 855 xe; tại
Quảng Ninh, cửa khẩu Móng Cái 609 xe;
tại Lào Cai, cửa khẩu Lào Cai có 1.097 xe;
tại Cao Bằng, cửa khẩu Tà Lùng có 192 xe.
Tình trạng ùn ứ hàng nơng sản xuất
khẩu sang Trung Quốc liên tục diễn ra
từ cuối năm 2021 đến nay khiến một số
nhóm ngành hàng xuất khẩu, đặc biệt là
rau quả, lao dốc. Trong 2 tháng đầu năm
2022, giá trị xuất khẩu rau quả sang Trung
Quốc chỉ đạt 260 triệu USD, giảm tới gần

16

• Tạp chí

19% so với cùng kỳ năm trước. Đây là lần
đầu tiên thị trường Trung Quốc rớt xuống
dưới 50% trong tổng kim ngạch xuất khẩu
rau quả của Việt Nam. Và cũng là lần đầu
tiên mặt hàng rau quả khơng cịn chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong các mặt hàng nông
lâm thủy sản của Việt Nam xuất sang thị
trường Trung Quốc.


Hết hẹn lại… quên
Tại một tọa đàm được tổ chức vào
đầu tháng 03/2022 - tháng cao điểm
ùn ứ nơng sản ở cửa khẩu phía Bắc - khi
phân tích những ngun nhân dẫn đến
tình trạng trên, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT
Lê Minh Hoan cho rằng “cần phải xem lại
chính chúng ta” khi cứ để tình trạng này

• số 75 (tháng 04/2022)

kéo dài. Theo ông Hoan, cách đây khoảng
3 - 4 năm, khi nông sản bị tồn đọng tại các
cửa khẩu, chúng ta đã từng đặt ra câu hỏi
vì sao cứ phải lệ thuộc vào Trung Quốc
mà khơng đa dạng hóa thị trường; vì sao
khơng chú trọng phát triển thị trường
nội địa 100 triệu dân; tại sao không tăng
cường chế biến, đa dạng hóa sản phẩm
mà cứ xuất khẩu thô; tại sao không đầu
tư hạ tầng logistics để trong trường hợp bị
đứt gãy cung ứng chúng ta có thể lưu trữ
hàng hóa, v.v và v.v…
“Những câu hỏi này được nhắc đi
nhắc lại từ nhiều năm trước nhưng cứ
mỗi lần giải phóng được cửa khẩu, chúng
ta lại quên. Chúng ta đã khơng đeo đuổi,
khơng kiên trì giải quyết rốt ráo để có thể



Câu chuyện nông nghiệ p

Nông sản ùn ứ ở cửa khẩu, buộc phải quay lại
tiêu thụ nội địa với giá rất thấp. Ảnh: internet

đối phó với những trường hợp đứt gãy
khác”, ơng Hoan nói.
Cũng theo ơng Lê Minh Hoan, thực tế
cho thấy nếu không bị ùn ứ nông sản ở cửa
khẩu thì nơng sản Việt Nam cũng sẽ bị ùn
ứ tại vườn bởi nguồn gốc của vấn đề nằm
ở chỗ cả hệ thống chúng ta đang vận hành
nền kinh tế nông nghiệp một cách rất mù
mờ theo kiểu “đi buôn chuyến” nhiều hơn
là hợp tác bài bản, kết nối cung cầu. “Đó
là tư duy sản xuất nơng nghiệp, chỉ chú ý
đến việc tạo ra sản lượng mà chưa có tư
duy kinh tế, tìm kiếm thị trường”, ơng Lê
Minh Hoan nhấn mạnh.

nhưng làm thế nào để thực hiện và bắt đầu
thực hiện từ đâu thì vẫn chỉ là câu hỏi khó.
Theo ông Nguyễn Thanh Bình, Chủ
tịch Hiệp hội Rau quả Việt Nam, cần phải
mất thời gian dài mới thay đổi được cách
thức kinh doanh từ tiểu ngạch sang chính
ngạch, vì mỗi phương thức kinh doanh
có một đối tượng riêng, chưa kể việc tiếp
cận với thị trường chính ngạch là điều
khơng đơn giản với nhiều doanh nghiệp.

Do đó, cần phải có các biện pháp hỗ trợ
và giải pháp cụ thể, tích cực hơn để doanh
nghiệp tiếp cận được với thị trường này.
Đồng quan điểm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh
Lạng Sơn Đồn Thu Hà đề xuất: “Chúng ta
cần nhìn vào định hướng phát triển nông
nghiệp và định hướng thị trường của Trung
Quốc để có lộ trình phù hợp cho mình. Các
địa phương căn cứ vào lộ trình ấy rà sốt lại
các vùng trồng, sản lượng tiêu thụ và xuất
khẩu nơng sản để có thể cân đối giữa quy
mô sản xuất với thị trường tiêu thụ”.
Thị trường Trung Quốc hiện nay đã
khơng cịn “dễ tính”. Các quy định về tiêu
chuẩn chất lượng và vệ sinh an toàn thực
phẩm trong nhập khẩu - kể cả tiểu ngạch
- cũng rất cao. Do đó, ơng Mai Xn Thành,
Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan
lưu ý các doanh nghiệp cần bảo đảm chất
lượng, uy tín hàng hóa hơn nữa để hướng

tới làm ăn lớn hơn, bài bản hơn, trong đó,
cần tính đến việc đẩy mạnh khuyến khích
mậu dịch để hàng nơng sản có thể vào
sâu trong nội địa Trung Quốc thay vì chỉ
tập trung ở các địa phương giáp biên như
hiện nay.
Nhận định quá trình chuyển hướng
xuất khẩu từ tiểu ngạch sang chính
ngạch sẽ gặp khơng ít thách thức, song

Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cho
rằng: “Nếu chúng ta khơng khởi hành thì
sẽ khơng có kết thúc. Mọi sự thay đổi đều
khó khăn, nhưng nếu khơng thay đổi thì
sẽ cịn khó khăn hơn”. Theo Bộ trưởng,
chúng ta cần tách bạch rõ ràng việc nào
các Bộ, ngành Trung ương làm, việc nào
địa phương làm, việc nào hiệp hội ngành
nghề làm để có kế hoạch cụ thể, phân
cơng cụ thể. “Trong tình thế “lợi ích xuất
khẩu tiểu ngạch vẫn cịn mà xuất khẩu
chính ngạch thì đang khó khăn” này,
chúng ta phải có cơ chế hỗ trợ doanh
nghiệp thật tích cực thì mới có sự chuyển
đổi. Quan trọng nhất là phải tổ chức lại sản
xuất, tổ chức lại hệ sinh thái ngành hàng
để đáp ứng nhu cầu chuẩn hóa của từng
loại thị trường, từ thị trường trong nước,
thị trường Trung Quốc đến thị trường EU,
Hàn Quốc, Nhật Bản…”, Bộ trưởng Lê Minh
Hoan nhấn mạnh.

Đường nào cho
xuất khẩu chính ngạch?
Xuất khẩu nơng sản phải chuyển dịch
từ tiểu ngạch sang chính ngạch, đó là giải
pháp then chốt mà ai cũng đồng thuận.
Giải pháp này ln được nói đến mỗi khi
việc xuất khẩu tiểu ngạch có vấn đề. Thế
Tạp chí


• số 75 (tháng 04/2022) •

17


Câu chuyện nông nghiệ p

Giải cứu nông sản:
Cần tư duy xúc tiến thương mại

ThS VŨ TUẤN ANH

5 năm gần đây, cụm từ “giải cứu”
thường được đề cập mỗi khi có sản
phẩm nơng nghiệp nào đó
gặp khó khăn trong tiêu thụ. Về
nguyên tắc, giải cứu nông sản thông
qua kêu gọi tiêu dùng nội địa khơng
mang tính chất bền vững do vi phạm
quy tắc cung cầu của thị trường.

K

hách hàng, khi phải bỏ tiền giải
cứu một loại nơng sản nào đó
chắc chắn sẽ cắt giảm chi tiêu
cho những sản phẩm nông nghiệp tương
tự và thực chất, tổng chi tiêu cho trái cây
của thị trường khơng có thay đổi mà chỉ

chuyển từ nhiều loại này sang một loại
khác. Đối với các hộ nông dân, việc giải
cứu tạo tư duy ỷ lại.

Các nhóm giải pháp ngắn,
trung và dài hạn
Giải pháp cho tiêu thụ nông sản một
cách bài bản đòi hỏi nhiều chiến lược quy
hoạch ở các tầm ngắn, trung và dài hạn
cho các ngành hàng nơng sản, trong đó,
quy hoạch dài hạn sẽ bao gồm việc hoạch
định tổng diện tích cho từng loại nơng sản,

18

• Tạp chí

quy mơ của từng thị trường xuất khẩu, nội
địa, quy mô sản phẩm nông nghiệp tiêu
dùng trực tiếp hoặc qua chế biến sau thu
hoạch, quy mô sản phẩm thuộc các phân
khúc cao cấp, trung cấp và tiêu chuẩn
phục vụ cho từng thị trường… Quy hoạch
dài hạn phải được thực hiện ở cấp độ
vùng và quốc gia để đảm bảo khơng xảy
ra tình trạng cát cứ dữ liệu tại địa phương
và song song với nó là chiến lược giáo dục
và truyền thông nhằm thúc đẩy tổng cầu
của thị trường nơng sản Việt Nam, khuyến
khích tiêu thụ sản phẩm trong nước, thúc

đẩy tiêu thụ trái cây tươi…
Muốn thực hiện quy hoạch dài hạn,
trước tiên, cần có các dữ liệu về thị trường
tiêu thụ trong, ngoài nước; chủng loại và
các yêu cầu tiêu thụ cũng như xuất khẩu
vào từng thị trường; dữ liệu tổng quát và
dữ liệu chi tiết đến từng hộ nông dân, từng
nông trại, khu đất và loại nông sản nào
đang gieo trồng trên các khu đất đó… Hệ
thống logistic bao gồm đường sắt, đường
bộ, đường không, các hạ tầng cảng biển,
các trung tâm logistic lớn kết nối vùng hoặc
tại biên giới nhằm tạo ra hệ thống xương
sống vận tải nhằm rút ngắn thời gian, giảm
chi phí cũng là những nội dung khơng thể

• số 75 (tháng 04/2022)

thiếu trong quy hoạch dài hạn.
Ở tầm trung hạn, quy hoạch cần tập
trung vào các nhóm giải pháp hỗ trợ sản
xuất nơng nghiệp hiện đại, đạt chuẩn
thông qua ứng dụng khoa học công nghệ
và chuyển đổi số bao gồm cây con giống,
vật tư nơng nghiệp, quy trình sản xuất
nơng nghiệp và bảo quản chế biến sau
thu hoạch. Cần kiến tạo ra các tổ chức
mạnh trong sản xuất nông nghiệp - từ các
nhà máy sản xuất vật tư nơng nghiệp như
phân bón, thuốc trừ sâu; các tổ chức cung

ứng dịch vụ nông nghiệp đến các hợp tác


Câu chuyện nơng nghiệ p

xã, các tập đồn sản xuất nông nghiệp - để
thúc đẩy nông dân canh tác, tạo ra những
sản phẩm theo đúng quy hoạch dài hạn.
Đây chính là sự thay đổi lớn về chiến thuật
khi trong quá khứ, các chương trình chỉ
tập trung hỗ trợ cho hộ nông dân khiến
nguồn lực bị phân tán, việc hỗ trợ không
hiệu quả. Về hạ tầng, quy hoạch trung hạn
cần đề ra các giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ
việc áp dụng công nghệ và chuyển đổi số
trong sản xuất nông nghiệp thay vì chỉ tập
trung thúc đẩy chuyển đổi số ở khâu đầu
ra - thị trường tiêu thụ như hiện nay. Về lâu
dài, cách tiếp cận này sẽ gây khó khăn cho
tồn bộ chuỗi cung ứng vì khâu sản xuất
chưa đồng bộ.
Ở tầm ngắn hạn, các giải pháp trong
quy hoạch cần tập trung cho hoạt động
xúc tiến thương mại nhằm đưa các sản
phẩm nông nghiệp đạt chuẩn thu được từ
những hoạt động trung hạn tới thị trường
đã được quy hoạch một cách hiệu quả
nhất. Trong những năm gần đây, hoạt
động xúc tiến thương mại này vẫn được
thực hiện nhưng thiếu đi ba lực đẩy quan

trọng, đó là sản phẩm tốt, chất lượng tốt
và giá thành giảm thơng qua hệ thống
logistic hồn chỉnh và sức mua đã được
hình thành bền vững từ trước.
Cần chú ý thúc đẩy hộ nông dân sản
xuất nông sản mùa vụ ngắn ngày tích hợp
với các đầu vào nơng nghiệp đạt chuẩn
trong chương trình giải cứu trung hạn,
bám sát quy hoạch dài hạn cũng như sử

Chế biến thanh long.

dụng các dịch vụ và cơ sở hạ tầng hỗ trợ
cho sản xuất nông nghiệp tại địa phương
từ kết quả của chương trình trung hạn;
liên kết với các chương trình như chứng
chỉ OCOP, xuất xứ sản phẩm, truy xuất
nguồn gốc giúp gia tăng giá trị sản phẩm
nông nghiệp; xây dựng các mơ hình kinh
doanh nơng nghiệp mới tích hợp với các
ngành khác như du lịch, giáo dục và phát
triển cộng đồng.

Bài học tiêu thụ nông sản
từ vụ vải thiều ở Bắc Giang
Một ví dụ thực tế cho giải cứu thành
cơng đó là vụ vải thiều năm 2021 của Bắc
Giang trong mùa dịch. Đây là một ví dụ thể
hiện tư duy xúc tiến thương mại trong tiêu
thụ nông sản với sự phối hợp chuẩn bị từ

thống kê dữ liệu vùng trồng, sản lượng,

Tạp chí

thời điểm thu hoạch cho đến các giải pháp
cụ thể về nhân công thu hái, cách thức vận
chuyển giữa lúc dịch bệnh đang hoành
hành, nhiều địa phương bị phong tỏa cho
đến các giải pháp tuyên truyền, kêu gọi,
hướng dẫn và phân vùng thị trường tiêu
thụ... giữa các Bộ, ngành, giữa trung ương
và địa phương, giữa các địa phương với
nhau và giữa nông dân với doanh nghiệp.
Kết quả của mùa vải 2021 rất khả quan khi
sản lượng tiêu thụ nội địa đạt 126.552 tấn
(chiếm khoảng 58,6% tổng sản lượng tiêu
thụ); tổng sản lượng xuất khẩu đạt 89.300
tấn (chiếm 41,4% tổng sản lượng tiêu thụ)
và thị trường được mở rộng khơng chỉ ở
Trung Quốc mà cịn ở EU, Mỹ, Úc, Nhật Bản,
Hàn Quốc, các nước Đông Nam Á, khu vực
Trung Đông. Tổng doanh thu từ vải thiều và
các dịch vụ phụ trợ ước đạt 6.821 tỷ đồng
(tương đương với doanh thu năm 2020 là
6.830 tỷ đồng), trong đó: doanh thu từ vải
thiều ước đạt 4.274 tỷ đồng, doanh thu từ
các hoạt động, dịch vụ phụ trợ đạt khoảng
2.547 tỷ đồng.
Các kết quả trên cho thấy để tiêu thụ
được nông sản nói riêng và hàng hóa nói

chung, cần tìm các giải pháp dựa trên tư
duy xúc tiến thương mại và quy luật cung
cầu của thị trường; đặc biệt là sự ổn định,
đảm bảo của chất lượng sản phẩm. Sẽ
không thể phát triển nơng nghiệp và ổn
định sản xuất nếu cứ tính đến việc giải
cứu nông sản thông qua việc hô hào và
khai thác lịng nhân ái của xã hội.
• số 75 (tháng 04/2022) •

19


Câu chuyện nông nghiệ p

Chuyển đổi số
cho nông hộ nhỏ, dễ hay khó?
ANH KHƠI

C

Có thể dễ dàng chỉ ra những lợi ích thiết thực, lâu dài khi nơng hộ nhỏ áp dụng công nghệ 4.0
và chuyển đối số trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, dù thấy rõ những lợi ích
đó song sự tham gia của các nơng hộ nhỏ vào quá trình chuyển đổi số lại hết sức mờ nhạt.

ụ thể, họ có thể gia tăng giá trị
trên cùng một diện tích đất canh
tác của mình nhờ cơng nghệ.

Lợi ích dễ thấy


Một ví dụ nhỏ với cây cà phê. Trước
đây, cà phê chỉ xuất hiện nhiều ở vùng Tây
Nguyên nhưng hiện nay, cà phê lại được
trồng ở Sơn La với chất lượng khơng thua
kém. Có được điều này là nhờ kết quả
phân tích dữ liệu thổ nhưỡng, khí hậu cho
thấy có sự tương đồng giữa hai vùng đất!
Cũng nhờ phân tích dữ liệu, người nơng
dân có thể chuyển sang trồng hoa thay
vì trồng lúa nếu đất đai, khí hậu phù hợp
trong lúc thị trường đang cần. Chuyển
đổi số có thể giúp nơng dân thay thế các
phương tiện, phương thức canh các thô
sơ bằng việc ứng dụng khoa học kỹ thuật
(đơn cử như máy bay không người lái hỗ
trợ phun thuốc trừ sâu hoặc hệ thống tưới
tự động, hệ thống giám sát từ xa, trí thơng
minh nhân tạo AI chẩn bệnh cây trồng...)
Nơng dân cũng có thể chủ động tìm kiếm
thị trường khơng hạn chế qua các sàn
thương mại điện tử thay thế cho các chợ
truyền thống một cách nhanh chóng để
hạn chế tình trạng bị ép giá, dội chợ…
Theo ông Nguyễn Đức Tùng, Tổng
thư ký Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam
(VIDA), chuyển đổi số là chương trình mới
được Chính phủ đưa vào thực hiện từ
năm 2020 cho rất nhiều ngành nghề khác
nhau và trong đó, ngành nơng nghiệp là

ngành được số hóa ít nhất!

20

• Tạp chí

Thực hiện - chưa khả thi?
Nơng nghiệp Việt Nam có nhiều
yếu tố đặc thù, chẳng hạn như diện tích
canh tác nhỏ, phân tán, thổ nhưỡng đa
dạng, cây trồng phong phú. Những điều
đó hình thành thói quen sản xuất nhỏ lẻ,
manh mún, nhiều sắc thái và dựa vào kinh
nghiệm cá nhân của nơng dân là chính
nên việc đưa bất kỳ một cơng nghệ nào
vào phục vụ sản xuất cũng gặp khó khăn.
Thêm nữa, hệ thống kết nối mạng internet
vừa thiếu vừa yếu ở khu vực nông thôn,
tỷ lệ nông dân sử dụng điện thoại thơng

• số 75 (tháng 04/2022)

minh cịn thấp, hệ thống ứng dụng cịn
phức tạp nên người nơng dân chưa thực
sự quan tâm đến việc sử dụng chúng.
Nafoods, một doanh nghiệp đã có 25
năm tham gia xuất khẩu nơng sản qua 70
thị trường trên thế giới. Đến năm 2025,
Nafoods dự kiến sẽ có trên 100.000 nơng
hộ sản xuất cung cấp nguyên liệu đầu

vào cho doanh nghiệp. Vì yêu cầu xuất
khẩu, doanh nghiệp phải xây dựng được
hệ thống dữ liệu để phục vụ cho việc truy
xuất nguồn gốc nông sản. Để phục vụ yêu
cầu này, theo bà Diệp Thị Mỹ Hảo, Tổng


Câu chuyện nông nghiệ p

Giám đốc Nafoods Group, doanh nghiệp
phải tập trung số hóa dữ liệu về vùng trồng,
dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như
đặc tính các loại quả mà doanh nghiệp sẽ
thu mua của các nông hộ… Muốn vậy, các
nông hộ phải tham gia cung cấp dữ liệu
cho doanh nghiệp. Nhưng cung cấp bằng
cách nào khi hạ tầng cơng nghệ số cho
nơng thơn chưa có; nơng dân chưa biết sử
dụng, vận hành thiết bị số, kể cả thiết bị đơn
giản như điện thoại thông minh?
Trên thực tế, không chỉ Nafoods mà
nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành
nông nghiệp cũng đang rất lúng túng
với việc này. Trước mắt, Nafoods chỉ còn
cách lựa chọn khoảng 10% nhà cung cấp
là những HTX điển hình hoặc một số nơng
hộ có quyền lợi gắn kết mấy chục năm đủ để tin tưởng nhau - để hỗ trợ việc đầu
tư thiết bị nhằm thực hiện kết nối số và
ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc.
Bà Trần Thị Lan Hương, chuyên gia

cao cấp của Ngân hàng Thế giới (WB), cho
rằng Việt Nam chưa thực sự sẵn sàng cho
công cuộc chuyển đổi số nông nghiệp vì
chưa xây dựng được khung pháp lý đầy
đủ cho hoạt động này. Bà đưa ra ví dụ về
việc sử dụng drone (máy bay không người
lái) trong sản xuất nông nghiệp - một hoạt
động vốn đã phát triển trên thế giới từ hơn
15 năm trước nhưng ở Việt Nam đây là vấn
đề nan giải do nhà nước chưa có quy định.
Để chuyển đổi số cho nơng hộ nhỏ,
ngồi hạ tầng cơng nghệ, phương tiện kết
nối của người nơng dân thì việc đào tạo,
hướng dẫn để nông dân tiếp cập nền tảng
số cũng là việc rất nan giải. Hiện khơng có
chương trình nào đào tạo, tài liệu khuyến
nông nào liên quan đến ứng dụng công
nghệ, chuyển đổi số trong nông nghiệp
dành cho nơng dân.
Theo TS Nguyễn Viết Khoa, Trưởng
phịng Đào tạo Huấn luyện - Trung tâm
Khuyến nông Quốc gia, chúng ta đang tụt
hậu so với các nước trong khu vực trong
hoạt động nói trên. Cụ thể như Thái Lan
xây dựng được hệ thống thông tin nông
hộ về giá cả thị trường, thời tiết, truy xuất
nguồn gốc, quản lý chuỗi cung ứng, trao

Nhiều chuyên gia lĩnh vực công nghệ số
cho rằng ở Việt Nam hiện nay việc thu thập

dữ liệu trong nông nghiệp từ các cơ quan
chính phủ, các nhà sản xuất và đặc biệt từ
các nơng hộ nhỏ là rất khó khăn vì hầu hết
đều khơng có thói quen lưu trữ dữ liệu. Khi
dữ liệu được chia sẻ thì lại gặp sự thiếu hụt
về khả năng cơng nghệ để có thể tiếp nhận
và tối ưu hóa sự chia sẻ này.

đổi kỹ thuật với chuyên gia… tới từng hộ
dân, giúp họ có thể chủ động trong hoạt
động sản xuất. Để có thể chuyển đổi số
trong nông nghiệp, trước hết cần xây
dựng được nhiều dịch vụ khuyến nơng số
hóa như thế để cổ vũ nơng hộ.

Kinh nghiệm từ
đối tác nước ngồi
Agritask là một cơng ty khởi nghiệp
về công nghệ của Israel. Ba lĩnh vực chính
Agritask cùng tham gia với người nơng
dân ở Việt Nam là cà phê, tiêu và gạo. Bà
Arsira Thumaprudti, Giám đốc Phát triển
Kinh doanh cơng ty Agritask, chia sẻ:
sau khi tìm hiểu và trao đổi kỹ với những
người nông dân, Agritask nhận thấy rất
rõ là nông dân cần những ứng dụng cơng
nghệ thật đơn giản để dễ dùng, bởi khó
khăn của họ chính là khả năng tiếp cận và
sử dụng cơng nghệ.
Ông Sam Nguyen, Trung tâm Đào tạo

giải pháp canh tác kỹ thuật số Bayer, cho
biết, đào tạo chính là chìa khóa giúp các
nơng hộ nhỏ có thể tiếp cận với cơng nghệ
và qua đó, tham gia sâu rộng hơn vào q
trình chuyển đổi số nơng nghiệp. Theo
ơng Sam Nguyễn, Bayer hiện đang làm
việc với Microsoft để giúp triển khai các
giải pháp nông nghiệp và đào tạo chuyển
đổi số cho nông dân. Google cũng đã có
chương trình hỗ trợ triển khai công nghệ
trong nông nghiệp, sáng kiến này từ Mỹ
và đang được thực hiện ở khu vực châu
Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam.
Bà Rassarin Chinnachodteeranun,
Giám đốc điều hành và đồng sáng lập
Listen Field - một doanh nghiệp đang
hoạt động ở Việt Nam trong lĩnh vực xây
Tạp chí

dựng mơ hình thu thập dữ liệu bằng trí tuệ
nhân tạo - chia sẻ kinh nghiệm cá nhân:
muốn làm việc với nơng dân thành cơng,
trước tiên phải xây dựng được lịng tin với
họ và để người nơng dân có động lực áp
dụng các thơng lệ mới, kỹ thuật mới, phải
có các chương trình, hoạt động khuyến
khích họ. “Cần nghiên cứu để có cách
thức, phương pháp phù hợp giúp người
nơng dân chịu học tập công nghệ”, bà
nhấn mạnh.

Giám đốc Chuyển đổi số châu Á - Thái
Bình Dương của Syngenta - tập đồn tồn
cầu hàng đầu trong lĩnh vực nơng nghiệp
- ơng Chris Chen, cho rằng Việt Nam nên
tập trung vào những thách thức mà các
nông hộ nhỏ phải đối mặt trong quá trình
chuyển đổi số. Theo ơng, cơng nghệ chỉ
có thể giúp đưa ra giải pháp giải quyết
các vấn đề cụ thể, cái cần thiết hơn là hệ
sinh thái để kết nối những nơng hộ với
nhau. Hệ sinh thái này có thể là từ một
doanh nghiệp lớn có khả năng tập hợp
những nông hộ đơn lẻ lại rồi triển khai các
phương án sản xuất, ứng dụng một quy
chuẩn chung cho sản phẩm để các nông
hộ này cung cấp sản phẩm theo các quy
chuẩn ấy rồi trên cơ sở đó, doanh nghiệp
thiết lập quy trình sản xuất, hệ thống truy
xuất nguồn gốc. Việc doanh nghiệp đảm
bảo được đầu ra cho sản phẩm đạt chất
lượng của nông dân sẽ là tiền đề, là động
lực để các nông hộ nhỏ ý thức dần tầm
quan trọng của việc tham gia vào quá
trình chuyển đổi số.
Bà Marta Bogdanic - cán bộ Chương
trình cao cấp, nhóm sản xuất, nơng
nghiệp và dịch vụ của IFC (Tổ chức tài
chính quốc tế) cho biết từ góc nhìn của
IFC, đầu tư cơng nghệ vào các tập đồn,
cơng ty lớn sẽ có tác động rộng khắp trong

tương lai. Các tập đoàn này - với khả năng
tài chính mạnh, thị trường lớn - sẽ đứng
ra triển khai các ứng dụng chuyển đổi số
cho các cấp nhỏ hơn. “Sự phân tầng là
cần thiết vì các doanh nghiệp nhỏ, nông
hộ nhỏ và vừa không đủ lực để có thể tự
mình tham gia vào q trình chuyển đổi
số”, bà cho biết.
• số 75 (tháng 04/2022) •

21


NÔNG THÔN MỚI

Ông Giàng Seo Hồ và vườn
cây ăn quả đặc sản của mình.

Giàng Seo Hồ làm giàu
nhờ nghe… khuyến nông
Tráng Xuân Cường

Trang trại của ông Giàng Seo Hồ, 56
tuổi, người dân tộc Mông ở thôn Lả
Già Thàng, xã Tả Văn Chư (Bắc Hà, Lào
Cai) gồm khu nhà chính khang trang
ven trục đường chính vào xã chủ yếu
trồng mận, lê, cây dược liệu và khu đồi
rừng trồng thông, cây sa mộc và hơn
200 gốc mận Tả Văn hơn 2 năm tuổi.


G

iàng Seo Hồ xuất thân từ gia đình
làm nghề nơng, nhưng ơng thấy
nếu chỉ trồng cây ngơ, cây lúa thì
thu nhập khơng được là bao. Là người cần
cù, chịu khó, ham học hỏi, lại đau đáu với
mong muốn tìm cách phát triển sản xuất
của gia đình nên khi thấy địa phương mở
các lớp tập huấn về kỹ thuật trồng trọt,
chăn ni, ơng Hồ rất tích cực tham gia.
Nhờ vậy mà từ năm 2017 đến nay, gia
đình ơng Hồ đi đầu trong việc trồng đương
quy và cát cánh - hai loại dược liệu quý. Vụ
thu hoạch cuối tháng 12/2021, hơn 1ha cát
cánh mang lại cho ông gần 120 triệu đồng,
lãi cao gấp 5 - 6 lần so với trồng ngô, lúa
dù việc chăm sóc cây dược liệu khá vất vả.
Cũng theo khuyến khích của địa phương,
gia đình ơng Hồ đã tích cực khai hoang,
cải tạo đất đồi để trồng 2ha rừng kinh tế,
chủ yếu là cây thơng lấy gỗ có độ tuổi 10
- 30 năm. Hiện nay, rừng kinh tế đã đến kỳ
được tỉa thưa nên cũng mang lại cho gia

22

• Tạp chí


đình ơng Hồ nguồn thu nhập đáng kể.
Nằm ở ven đường chính vào xã, cách
chợ Lùng Phình chỉ hơn 2 cây số, lại trồng
nhiều loại cây nên vào mùa xn, hoa
mận, hoa lê trong khu nhà chính của ơng
Hồ bung nở; mùa hè thì lê, mận bắt đầu
chín cịn mùa thu thì hoa cát cánh nở tím
biếc. Sự đa dạng của các loài cây cùng
hoa, trái tuyệt đẹp suốt 4 mùa của nó đã
khiến vườn nhà ơng Hồ quanh năm thu
hút khách. Suốt 3 năm qua, từ vườn nhà
ông, cả thôn Lả Già Thàng dần trở thành
điểm du lịch hấp dẫn với du khách, nhất là
du khách đến từ Hà Nội, mở ra cơ hội mới
phát triển du lịch cộng đồng cho cả vùng.
Để thu hút khách, ông Hồ và gia đình
khơng ngừng làm mới khu vườn cây ăn
Vườn dược liệu cát cánh đã và đang mang lại
nguồn thu cao cho gia đình ơng Giàng Seo Hồ.

• số 75 (tháng 04/2022)

trái của mình với kiến thức học được từ
các lớp tập huấn như chọn thời điểm bón
phân phù hợp để cây ra hoa, đậu quả; vun
gốc cây đúng cách để giúp cây giữ ấm và
hấp thụ đủ dưỡng chất trong mùa đông;
cải tạo đất, cắt tỉa cành thường xuyên để
tạo tán cho cây có dáng đẹp, đậu nhiều
quả… Nhờ sự cố gắng đó mà chỉ riêng việc

thu hoạch và bán mận, lê, gia đình ơng Hồ
đã thu về 50 - 70 triệu đồng mỗi vụ.
Nguồn thu từ việc nuôi bị, ni lợn
đen bản địa của ơng Hồ cũng khá lớn. Trên
vùng cao Bắc Hà, ông Hồ rất chú trọng đầu
tư để có được hệ thống chuồng trại khép
kín, vừa bảo vệ được môi trường vừa tận
dụng được các loại nguyên, phụ phẩm
trong chăn nuôi để gia tăng hiệu quả sản
xuất. Hiện nay, với mơ hình khép kín này,
mỗi năm, gia đình ơng xuất chuồng 3 lứa
lợn, mỗi lứa đạt trên 3 tấn và thu hoạch
hơn 7 tấn ngô, lúa mỗi năm. Theo ước
tính của ơng Hồ, nguồn thu từ trồng trọt,
chăn nuôi và du lịch sau khi trừ đi chi phí
của gia đình ơng hiện nay là hơn 250 triệu
đồng mỗi năm.
Ơng Tráng Seo Sàng, Chủ tịch Hội
Nơng dân xã Tả Văn Chư cho biết, ông Hồ
là nông dân điển hình trong phong trào
Chung sức xây dựng Nơng thơn mới được
Hội Nông dân tỉnh Lào Cai công nhận và
mô hình kinh tế vườn - chuồng - rừng của
gia đình ông Hồ là một trong các mô hình
đang được nhân rộng nhằm góp phần
phát triển kinh tế tại vùng cao Bắc Hà.


Nông thôn m ới


Nuôi ba ba trong bể xi măng
Quỳnh Hương

Gắn bó với nghề ni ba ba trong
bể xi măng suốt 20 năm qua, ông
Nguyễn Văn Khanh, sinh năm 1966 ở
thị trấn Núi Thành (Quảng Nam), ngày
càng có nhiều “của ăn của để”…

N

ăm 2000, trong một lần vào Cần
Thơ tìm mộ liệt sĩ cho người
thân, chứng kiến một hộ gia
đình nuôi ba ba da trơn trong bể xi măng,
ông Khanh quyết định theo học và sau đó,
gom góp tiền đặt mua 100 con ba ba giống
với giá 17.000 đồng/con mang về quê.
Về tới quê nhà, ông Khanh vay thêm
tiền từ người thân được hơn 6 triệu đồng để
xây 50m2 bể xi măng làm hồ ni. Bể xây
kiên cố, có lối thốt nước ngầm. Sau gần 2
năm thả ni, trọng lượng mỗi con ba ba
nặng từ 7 lạng đến 2kg. Đợt đầu tiên, ông
xuất bán 20 con ba ba đực thương phẩm.
Giá bán là 140.000 đồng/kg. Nhận thấy việc
nuôi ba ba chi phí thấp, giá bán cao, ơng
quyết định chỉ bán những con đực, giữ ba
ba cái lại để tìm cách ni sinh sản.
Từ năm 2004 trở đi, sau khơng ít đợt

trầy trật, thất bại, cuối cùng thì ơng cũng
có trong tay được mấy trăm con ba ba bố
mẹ và ba ba thương phẩm. Từ một hồ nuôi
ban đầu, ông xây thêm nhiều hồ ni mới.
Ơng cho biết mỗi hồ ơng thả nuôi khoảng
400 - 500 con giống. Để ba ba không
tranh giành thức ăn, ông nuôi riêng con
đực và con cái. Khi ba ba cịn nhỏ, mực

nước trong hồ ni ông chỉ để cao khoảng
20 - 30cm để ba ba con dễ bơi và tìm thức
ăn. Khi ba ba được chừng 200 - 300g, ông
tăng dần mực nước hồ để đạt 50cm đến
1m. Mỗi tuần, ông thay nước hồ nuôi một
lần để đảm bảo nước hồ luôn sạch nhằm
hạn chế các bệnh ngồi da cho ba ba.
Trong mỗi hồ ni, ông thả thêm bèo cám
hoặc lục bình để giữ nhiệt vào mùa đông
và làm mát vào mùa hè cho hồ. “Ni ba
ba dễ mà khó. Nguồn thức ăn cho ba ba
chủ yếu là bèo, rau muống, cá nhỏ, bột…
Sau những lần thất bại, tôi đã đúc kết
được nhiều kinh nghiệm trong việc chăm
sóc ba ba. Giờ chỉ cần nhìn màu nước là
tơi có thể biết nên làm gì hoặc nhìn da của
ba ba là có thể chẩn đốn bệnh và có cách
chữa trị ngay”, ơng Khanh cho biết.
Hiện nay, ơng Khanh đang nuôi 5.000
con ba ba sinh sản và 3.000 - 5.000 con
ba ba thương phẩm trong 15 bể xi măng,

nhỏ nhất khoảng 50m2, lớn nhất 80m2.
Ông cho biết mỗi con ba ba giống to bằng
ngón tay cái có mức giá dao động từ 10.000
đến 20.000 đồng, còn ba ba thương phẩm
từ 500g đến trên 1kg có giá dao động từ
150.000 - 300.000 đồng. Mỗi năm, ông cung
cấp cho thị trường Quảng Ngãi, Quảng Nam
và các chủ hồ nuôi khác hàng ngàn con ba
ba các loại. Sau khi trừ chi phí, ơng cịn lời
được hơn 100 triệu đồng mỗi năm.
Ơng Khanh cho biết thêm, ba ba ông
đang nuôi thuộc giống da trơn, có nguồn
gốc từ Đài Loan. Đây là giống ba ba rất
Tạp chí

Ơng Khanh thành cơng
với mơ hình ni ba ba
trong bể xi măng.

Khi con ba ba nặng từ 500g trở lên là có thể xuất bán.

khỏe, dễ ni. Tuy nhiên, giống ba ba này
có trọng lượng khơng lớn, tối đa 2kg/con
và thời gian ni dài; bình qn một lứa
phải mất từ một năm rưỡi đến hai năm.
Bằng cách ni gối đầu nên năm nào ơng
Khanh cũng có thể xuất bán ba ba giống
và ba ba thương phẩm.
Để giảm chi phí và chủ động nguồn
giống, mấy năm gần đây ông Khanh còn

đầu tư xây hầm nuôi ba ba sinh sản. Trong
các hầm sinh sản này, ông Khanh rải đều
cát giúp ba ba làm tổ và cạnh đó, ơng xây
dựng nhà để ấp trứng ba ba. Theo ông,
nếu nắng ấm, tầm 45 ngày cịn nếu lạnh
thì thường khoảng 2 tháng trứng mới nở.
“Khâu quan trọng nhất là chọn trứng. Để
có con giống khỏe mạnh, tôi thường chỉ
lấy trứng của ba ba mẹ từ 2 năm tuổi trở
lên mang đi ấp”, ông Khanh chia sẻ.
Không chỉ làm giàu cho gia đình,
ông Khanh còn thường xuyên hỗ trợ con
giống, bao tiêu sản phẩm và hướng dẫn
nhiều hộ dân trên địa bàn Núi Thành và
các địa phương khác cùng ni ba ba để
có thêm thu nhập.
TRANG THƠNG TIN NÀY CĨ SỰ
PHỐI HỢP CỦA VĂN PHỊNG ĐIỀU PHỐI
NƠNG THƠN MỚI TRUNG ƯƠNG
• số 75 (tháng 04/2022) •

23


MỗI X Ã MỘT SẢN PHẨ M

Mắc ca M’nông

LẬP PHƯƠNG


Đây là thương hiệu mắc ca, sản phẩm
OCOP của xã biên giới Quảng Trực (Tuy Đức,
Đắk Nơng) do chính người M’nơng sản xuất

G

ia đình anh Điểu Khánh, người M’nơng ở
bon Bu Prăng xã Quảng Trực có 2ha đất
trồng cà phê. Năm 2010, anh Khánh trồng
xen 200 cây mắc ca trong vườn cà phê. Thấy mắc ca
phát triển tốt, anh Khánh quyết định liên kết với HTX
Nông nghiệp xanh Quảng Trực để làm vườn nguyên
liệu cho HTX. Ngoài việc bao tiêu sản phẩm mắc ca
cho gia đình anh Khánh, HTX cịn hỗ trợ anh kỹ thuật

Hà Nội phát động cuộc
thi ảnh “Một thống
NTM Hà Nội”
Sáng 08/03, Văn phịng Điều phối
Chương trình xây dựng NTM Hà Nội phối
hợp với Hội Khoa học Phát triển Nông thôn
Việt Nam, Câu lạc bộ Nhiếp ảnh và Cuộc
sống phát động cuộc thi ảnh “Một thoáng
NTM Hà Nội”. Cuộc thi nhằm ghi nhận, tôn
vinh những đổi thay về diện mạo và đời
sống của các làng quê trên địa bàn Hà Nội
sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng NTM. Các tác
phẩm dự thi tập trung nêu bật thành tựu


24

• Tạp chí

Cây mắc ca góp
phần nâng cao
thu nhập cho
người dân.

trồng, chăm sóc cũng như thời điểm thu hoạch
quả để đạt hiệu quả cao. Đến nay, mỗi vụ anh thu
hoạch được khoảng hơn 1 tấn với giá bán từ 90.000
- 120.000 đồng/kg. Cây mắc ca trở thành nguồn thu
nhập chính của gia đình anh.
Tương tự anh Khánh, bà Thị Doanh ở bon Bu Prăng
2 cũng có 250 cây mắc ca trồng được 7 năm và đang
cho thu hoạch, mỗi vụ hơn 1 tấn quả. Bà Doanh cho
biết nhờ theo học các lớp tập huấn của HTX mà bà
nắm được kỹ thuật trồng mắc ca, nhờ vậy, cây mắc
ca trong vườn nhà bà phát triển rất tốt. “Tơi có trồng
cà phê, hồ tiêu nhưng mắc ca là thu nhập chính của
gia đình vì mỗi năm cây mắc ca cho thu hoạch 2 vụ,
giá bán lại ổn định trong khoảng từ 95.000 - 120.000
đồng/kg tùy thời điểm”, bà Doanh nói.

mà NTM Hà Nội đạt được trong những
năm qua, trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội, môi trường... Nội dung
ảnh về phong cảnh nông thơn, danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử, làng nghề,

phong tục tập quán truyền thống, các lễ
hội văn hóa của người Hà Nội...

Ngày cao điểm
“Tình nguyện chung
tay xây dựng NTM”
Ngày 13/03 được Ban Bí thư Trung
ương Đồn chọn là Ngày cao điểm “Tình
nguyện chung tay xây dựng NTM” năm

• số 75 (tháng 04/2022)

2022. Ngày cao điểm tình nguyện diễn
ra đồng loạt trên phạm vi toàn quốc. Tại 4
tỉnh diễn ra Ngày cao điểm “Tình nguyện
chung tay xây dựng NTM” cấp Trung
ương (gồm Sơn La, Thái Bình, Quảng Ngãi
và Long An), Trung ương Đồn hỗ trợ 2 mơ
hình bảo vệ mơi trường trị giá 200 triệu
đồng; 80 bồn nước Sơn Hà trị giá 220
triệu đồng; 4 mơ hình “Vườn Đồn” trị giá
200 triệu đồng; 4 sàn nông sản trong vũ
trụ ảo Metasquare trị giá 160 triệu đồng;
400 túi an sinh trị giá 100 triệu đồng; 1
“Ngôi nhà khăn quàng đỏ” trị giá 80 triệu
đồng. Tổng trị giá hỗ trợ gần 1 tỷ đồng. Ở
các cấp bộ Đoàn, tập trung vào các hoạt


MỖI X Ã MỘT SẢN PHẨM


HTX Nông nghiệp xanh Quảng Trực được thành
lập năm 2017. Hiện nay, HTX có vùng nguyên liệu
rộng 230ha với sự tham gia sản xuất của 140 hộ dân,
trong đó có 115 hộ người M’nơng. Mỗi năm, HTX xuất
bán khoảng 120 tấn mắc ca thô, 15 tấn mắc ca đã qua
chế biến, đóng gói. Ngồi thu hoạch, các thành viên
liên kết còn tham gia chế biến trong HTX và được trả
lương theo ngày cơng lao động.
Ơng Nguyễn Anh Tuấn, Chủ tịch Hội đồng quản trị
kiêm Giám đốc HTX Nông nghiệp xanh Quảng Trực
từng là nông dân trồng mắc ca ở xã Quảng Trực. Khi
diện tích mắc ca phát triển với số lượng lớn, ông Tuấn
phối hợp với người M’nông tại địa phương thành lập
HTX để liên kết sản xuất và chế biến mắc ca.

“Mắc ca M’nông” - sản
phẩm đạt 3 sao trong
Chương trình OCOP.

Tham gia chương trình Mỗi xã một sản phẩm
(OCOP), HTX áp dụng quy trình sản xuất theo hướng
VietGAP và đến năm 2020, đã có hơn 70ha của 42
hộ cho thu hoạch gần 25 tấn/năm đạt chứng nhận
VietGAP. Đồng hành cùng HTX, từ tháng 10/2018,
Liên minh HTX tỉnh Đắk Nông đã hỗ trợ HTX Nông
nghiệp xanh Quảng Trực mua máy tách vỏ, máy sấy
hạt. Tận dụng máy móc hiện đại, HTX đã mở rộng
quy mô chế biến thành phẩm hạt mắc ca cho các
hộ thành viên và nông dân liên kết sản xuất để tăng

thêm hiệu quả. Cùng với việc được Liên minh HTX
tỉnh hỗ trợ miễn phí tem truy xuất nguồn gốc sản
phẩm theo mã vạch QR - code, năm 2020, sản phẩm
Mắc ca M’nông của HTX đã đạt chuẩn 3 sao trong
chương trình OCOP cấp tỉnh. Ngồi các thơng tin cơ
bản và kết quả kiểm nghiệm chất lượng tốt, HTX còn
thường xuyên bổ sung hình ảnh, video clip về quy
trình trồng và chăm sóc mắc ca tại vườn để khách
hàng dễ dàng tham khảo hoặc kiểm tra nguồn gốc
sản phẩm qua mã QR.
Ơng Tuấn cho biết sản phẩm mắc ca chế biến
có giá cao hơn từ 100.000 - 125.000 đồng/kg so với
sản phẩm thô. Hiện nay, mắc ca của HTX đã xây
dựng được thương hiệu và bán với giá 225.000
đồng/kg. Ngoài thị trường trong nước, HTX hiện đã
tiếp cận được thị trường nông sản tỉnh Mondulkiri
(Campuchia) và được tỉnh bạn đánh giá cao về chất
lượng của sản phẩm mắc ca.
TRANG THÔNG TIN NÀY CĨ SỰ
PHỐI HỢP CỦA VĂN PHỊNG ĐIỀU PHỐI
NƠNG THƠN MỚI TRUNG ƯƠNG

động như xây dựng thôn bản thành “Làng
quê đáng sống” bằng cách trồng thêm
cây xanh, trồng hoa ven đường; triển khai
mơ hình “Con đường bích họa”, “Cột điện
nở hoa”, “Vườn ươm thanh niên”; cải tạo
nhà cửa, vườn, ao, chuồng, làm đẹp hệ
thống hàng rào, cổng...


Lực lượng Cảnh sát biển
Việt Nam chung tay xây
dựng NTM
Ngày 09/03, Hải đội 202 thuộc Bộ tư
lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 phối hợp với Ủy
ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Triệu An

huyện Triệu Phong (Quảng Trị) tổ chức
Lễ phát động “Chỉnh trang Nông thôn
mới” năm 2022. Sau lễ phát động, hơn
30 cán bộ, chiến sĩ Hải đội 202 cùng các
cơ quan, đơn vị, đoàn thể và nhân dân
xã Triệu An ra quân phát quang bụi rậm,
làm vệ sinh các bến bãi tàu thuyền; chỉnh
trang, tu sửa đường làng, ngõ xóm… bảo
đảm vùng quê biển xanh - sạch - đẹp.

Huyện Bình Chánh
(TP.HCM) đạt chuẩn NTM
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm
Bình Minh vừa ký Quyết định số 359/

Tạp chí

QĐ-TTg ngày 17/03/2022 cơng nhận
huyện Bình Chánh (TP.HCM) đạt chuẩn
huyện NTM năm 2020. Đây là huyện
cuối cùng của TP.HCM đạt chuẩn NTM,
sau các huyện Hóc Mơn, Nhà Bè, Củ
Chi và Cần Giờ. Phó Thủ tướng giao

UBND TP.HCM chịu trách nhiệm công
bố và khen thưởng theo quy định; chỉ
đạo huyện Bình Chánh tiếp tục duy trì
và nâng cao chất lượng các tiêu chí,
chú trọng các tiêu chí về mơi trường và
an ninh, trật tự xã hội để đảm bảo tính
bền vững trong xây dựng NTM tại địa
phương.
THANH HUYỀN

• số 75 (tháng 04/2022) •

25


×