Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

5.Tham luan tai ngay hoi chuyen doi so_det may_081220.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC THÀNH TỰU CỦA
CMCN 4.0 TRONG NGÀNH DỆT MAY
TS Hoàng Xuân Hiệp
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2020


NỘI DUNG CHÍNH
1. Cạnh tranh bằng năng suất, chất lượng tại doanh
nghiệp dệt may trong bối cảnh chuyển đổi số

2. Các công nghệ của CMCN 4.0 ứng dụng trong ngành
dệt may Việt Nam
3. Hiệu quả triển khai các công nghệ của CMCN 4.0
4. Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ số trong
ngành dệt may Việt Nam


KIM NGẠCH XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2000-2018
40000
36300
35000
31000
30000

27300

28400


24500

25000
20096

20000
15831

17200

15000
11209
10000

7732

5000
1891

1975

2732

2000

2001

2002

3609


4429

4772

2004

2005

9120

9080

2008

2009

5854

0
2003

2006

2007

2010

2011


2012

2013

2014

2015

Nguồn: Niên giám thống kê, 2001-2019
Tốc độ tăng trưởng bình quân: 17,8% trong 19 năm

2016

2017

2018


DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010-2018

Số lượng doanh nghiệp
Ngành
2010

2015

2016

2017


2018

Dệt

1.862

2.789

3.150

3.518

4.404

May

3.992

5.981

6.413

6.961

7.627

Tổng

5.854


8.770

9.563

10.479

12.031

Nguồn: Niên giám thống kê, 2019


SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010-2018
Ngành

Dệt
May
Tổng

2010

Số lượng lao động (người)
2015
2016
2017

2018

184,343


243,428

278,577

283,986

309,488

858,696

1,337,132

1,427,412

1,467,767

1,560,751

1,043,039

1,580,560

1,705,989

1,751,753

1,870,239

Nguồn: Niên giám thống kê, 2019



CÔNG CỤ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
DỆT MAY VIỆT NAM

Nâng cao năng suất, chất lượng

Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa

Thời trang hóa ngành dệt may


Năng suất, chất lượng tại doanh nghiệp may
trong bối cảnh chuyển đổi số
Thống kê theo năm
TT

1

2

3

4

5

6

Chỉ tiêu so sánh


Kim ngạch xuất khẩu
Số lượng doanh
nghiệp dệt
may
Số lượng doanh
nghiệp dệt
may tăng thêm

ĐVT
2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Triệu USD


11,209

15,831

17,200

20,096

24,500

27,300

28,400

31,000

36,300

DN

5,854

6,792

7,188

7,599

8,271


8,770

9,563

10,479

12,031

DN

521

938

396

411

672

499

793

916

1,552

Số lượng nhân lực
thực tế

Người
1,043,039 1,153,364 1,197,884 1,333,149 1,477,072 1,580,560 1,705,989 1,751,753
Số nhân lực tăng
thêm so
với năm trước
Người
89,246 110,325 44,520 135,265 143,923 103,488 125,429 45,764
Năng suất lao động
tính theo kim ngạch
xuất khẩu
USD/người 10,746 13,726 14,359 15,074 16,587 17,272 16,647 17,697

1,870,239

118,486

19,409

2010-2018: NSLĐ: Tăng 1,8 lần; lao động giảm từ 93.000 ng/tỷ USD xuống 51.521 ng/tỷ USD


Các yếu tố dẫn đến nâng cao năng suất, chất lượng tại
doanh nghiệp may trong bối cảnh chuyển đổi số
- Đầu tư phương pháp sản xuất mới, mơ hình quản trị mới: Lean, 3P
- Đầu tư công nghệ mới: công nghệ số
- Nâng cao kỹ năng quản trị, kỹ năng kỹ thuật của nguồn nhân lực
- ……..

Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ của CMCN 4.0 vào
ngành dệt may



Các công nghệ của CMCN 4.0 ứng dụng trong ngành dệt may
Nhà máy dệt may thông minh (Smart
Factory)


ĐỔI MỚI QUY TRÌNH SẢN XUẤT
CAD/CAM là phần mềm máy tính kiểm sốt việc sản xuất
các sản phẩm may mặc

Adobe
Illustrator

Adobe
Photoshop

Corel
Draw
Lectra

Ứng dụng
CAD trong
lĩnh vực
dệt may

Gerber


ĐỔI MỚI QUY TRÌNH SẢN XUẤT


Máy may lập
trình điện tử

Máy trải vải
tự động

Hệ thống dò
xơ ngoại lai

Ứng dụng
CAM trong
lĩnh vực
dệt may

Máy cắt vải,
máy in sơ
đồ, máy
thêu vi tính

Tính liên kết với nhau trong tồn quy trình sản xuất


QUY TRÌNH SẢN XUẤT SỢI THƠNG MINH
(1) Đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất sợi (IYS) : Điều khiển q trình kéo sợi
thơng minh; giám sát mơi trường, máy móc thơng minh; phân phối ngun liệu và bán
Hệ thống vận chuyển
thành phẩm thông minh:
búp sợi thành phẩm
Hệ thống vận chuyển

búp sợi con
HT.dự trữ và vận
chuyển búp sợi thơ
Hệ thống đóng gói búp
sợi thành phẩm

Hệ thống vận chuyển
thùng cúi tự động


ĐỔI MỚI QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Ngành dệt
• Cơng nghệ dệt 3D: Máy dệt kim dệt thẳng ra sản phẩm từ các thiết kế trên máy tính.
• Cơng nghệ in 3D: in sản phẩm may bằng máy in 3D, sử dụng vật liệu tự kết kính


NHÀ MÁY MAY THÔNG MINH
Nhà máy may sử dụng thiết bị kỹ thuật số kết nối
toàn bộ nhà máy qua IoT.

Robot Sewbots- Hãng SoftWear Automation thay
thế 10 công nhân

Dây chuyền sản xuất sơ mi 100% kết hợp ngườimáy.


ĐỔI MỚI MARKETING
Các nhà cung cấp
cơng nghệ


Phá vỡ mơ
hình KD
truyền thống

Các doanh nghiệp sản
xuất phụ thuộc nhà
cung cấp công nghệ

Phân phối các
sản phẩm độc
lập

Cung cấp một
loạt các dịch vụ
giá trị gia tăng


CMCN 4.0 TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY
Các giải pháp trên đã và sẽ tạo ra nhiều đổi mới, sáng tạo trong quá trình sản

xuất kinh doanh sản phẩm dệt may bao gồm tồn bộ các giai đoạn:
• Trong khâu thiết kế;
• Trong khâu sản xuất sợi;
• Trong khâu dệt vải;

• Trong khâu nhuộm, hồn tất;
• Trong khâu may;
• Trong khâu logistic;
• Trong khâu marketing.



Mơ hình Lean tại doanh nghiệp may Việt Nam
ứng dụng cơng nghệ số
LEAN TRONG DOANH NGHIỆP MAY SỬ DỤNG
CƠNG NGHỆ SỐ

Takt
SMED
time
Ứng
dụng
IoT,
Thiết bị
Ứng
RFID
may kỹ
dụng IoT,
(Chuyển
thuật số,
điện toán
đổi
RFID
đám mây
nhanh)
(Sản
(Hệ
xuất theo
thống
nhịp)
kéo)

EKanban

Cell
layout
Ứng dụng
(Thiết kế
IoT, RFID,
mặt bằng
điện tốn
tổ SX)
đám mây,
dữ liệu
lớn
Heijunka

(Cân
bằng
chuyền)

Cơng cụ của Lean

Jidoka (tự động dừng khi có lỗi)

JIT (Just in Time)

Poka –
Andon
Line
5 Whys
yoke

Ứng
stops
Ứng
Sử dụng
dụng IoT, Sử dụng Sử dụng dữ liệu
dụng
cảm
CPS,
cảm
IoT quản lớn, thuật
biến,
IoT,
biến,
lý chất
tốn tối
điện
tốn
RFID
thiết bị
lượng,
ưu
đám mây
thơng
IoT
(Sơ đồ
(5 câu
minh
(Kiểm
(Dừng
chuỗi giá

hỏi tại
(Ngăn
sốt sản
chuyền)
trị)
sao)
ngừa lỗi)
xuất)
VSM

5S

TPM

SW

Kaizen

Ứng
dụng
thiết bị
số, điện
tốn đám
mây và
dữ liệu
lớn (Bảo
trì năng
suất tổng
thể)


Ứng
dụng
điện tốn
đám
mây, dữ
liệu lớn,
CPS

Sử dụng
dữ liệu
lớn, IoT,
điện tốn
đám mây

(Chuẩn
hóa cơng
việc)

(Cải tiến
liên tục)


Mối quan hệ giữa các công cụ của Lean và công nghệ số


Quy trình triển khai mơ hình Lean tại doanh nghiệp may trong bối cảnh chuyển đổi số
TT
1

Nội dung

Công việc cần thực hiện
triển khai
Nội dung 1 Thành lập nhóm cân bằng chuyền
- Nhân viên IE

3

-Số
lượng
- Kỹ năng cần thiết của IE
- Số lượng tổ trưởng, công nhân

Công cụ
cần thiết
IE

Bảng mô tả công việc của nhân viên IE

Bảng ma trận năng lực của tổ trưởng,
công
nhân
- Kỹ năng cần thiết của tổ trưởng, cơng nhân
Bảng phân tích nhu cầu thơng tin quản
- Ban giám đốc (giám đốc sản xuất)
Những dữ liệu cân bằng chuyền cần quản lý
lý cân bằng chuyền
Máy tính, phần mềm, điện thoại thông
Số bộ phận cần tập huấn: IE, tổ trưởng, cơng
minh hoặc máy tính bảng, mạng Wifi kết
Nội dung 2 Huấn luyện phương pháp cân bằng chuyền với sự hỗ trợ của công nghệ số

nhân
nối IoT
Nội dung 3 Thực hiện cân bằng chuyền
Phần mềm chuyên dụng, mạng Wifi kết
Bước 1
Lập biểu cân bằng chuyền mã hàng trên phần mềm chuyên dụng
Biểu cân bằng chuyền của mã hàng
nối IoT
Phần mềm chuyên dụng,
máy tính
Thu thập dữ liệu thời gian may thực tế thơng qua máy tính bảng/điện Thời điểm kết thúc may từng công đoạn trên dây bảng/điện thoại thông minh, mạng Wifi,
Bước 2
thoại thông minh hoặc đầu đọc RFID, thiết bị kỹ thuật số, thiết bị tự động chuyền theo thời gian thực
thiết bị kỹ thuật số, thiết bị tự động, thẻ
RFID
Phần mềm chuyên dụng, máy tính
Nhập dữ liệu thời gian thực tại từng công đoạn trên dây chuyền thông qua
Thời gian thực hiện từng công đoạn trên dây bảng/điện thoại thơng minh, mạng Wifi,
máy tính bảng/điện thoại thơng minh, đầu đọc RFID/ dữ liệu từ thiết bị kỹ
Bước 3
chuyền
thiết bị kỹ thuật số, thiết bị tự động, thẻ
thuật số vào bảng cân bằng chuyền qua mạng wifi, kết nối IoT
RFID
Lập bảng cân bằng chuyền mới:
Phần mềm chuyên dụng, mạng wifi kết
- Tự động ghép bước công việc trong phần mềm.
nối IoT, máy tính bảng/điện thoại thơng
Bước 4
File cân bằng chuyền mới

- Chuyển bảng cân bằng chuyền mới đến các bộ phận liên quan qua mạng
minh
Wifi kết nối IoT
Điều chỉnh nhanh dây chuyền theo thời gian thực trên bảng cân bằng Nhịp chuyền theo bảng cân bằng chuyền mới; Phần mềm chuyên dụng, mạng wifi kết
Bước 5
chuyền mới
Hiệu suất chuyền
nối IoT
Nhịp chuyền theo bảng cân bằng; Hiệu suất Phần mềm chuyên dụng, mạng wifi kết
Bước 6
Duy trì sản xuất tại dây chuyền
chuyền
nối IoT
- Tổ trưởng, công nhân

2

Số liệu
cần thu thập


Phần mềm Digital Lean Ver 1.0 để quản lý công tác triển khai Lean tại doanh nghiệp
may trong bối cảnh chuyển đổi số
KHAI BÁO
• Khai
báo
tham
số
chung
tại

menu TKC:
ngày
vào
chuyền, số
BTP/bó, tên
các
cơng
đoạn, thiết bị
sử dụng cho
từng
cơng
đoạn,
thời
gian chuẩn
cho
từng
cơng đoạn,
phân
cơng
lao động.

NHẬP LIỆU
• Nhập liệu tại
các máy trạm
(M1,...Mn):
• Cập nhật về
thời điểm thực
hiện cơng việc;
báo thiếu NPL,
hỏng thiết bị,

cần hỗ trợ kỹ
thuật; có đề
xuất cải tiến kỹ
thuật
• Video hướng
dẫn thao tác
chuẩn.

BÁO CÁO
• Tổng hợp.
• MBDC (mặt
bằng
dây
chuyền).
• CBC
(cân
bằng
chuyền).
• Đồ thị (theo
cơng
nhân/cơng
đoạn).
• Andon.
• Kaizen.


Hiệu quả triển khai mơ hình Lean tại doanh nghiệp may
trong bối cảnh chuyển đổi số
Nội dung triển khai:


- Thí điểm tại 3 Doanh nghiệp may quy mô lớn
- Các công cụ triển khai
+ Cân bằng chuyền với sự hỗ trợ của công nghệ số
+ Quản lý nhịp dây chuyền với sự hỗ trợ của công nghệ số
+ Chuyển đổi nhanh với sự hỗ trợ của công nghệ số
+ Chuẩn hóa thao tác với sự hỗ trợ của cơng nghệ số
+ Cải tiến liên tục với sự hỗ trợ của công nghệ số
+ Andon kỹ thuật số


Hiệu quả triển khai mơ hình Lean tại doanh nghiệp may
trong bối cảnh chuyển đổi số
- Theo dõi được quá trình thao tác của người cơng nhân và nhịp tại dây chuyền may theo
thời gian thựctiết kiệm 2-3 ngày đến năng suất tối ưu.
- Truyền video thao tác chuẩn đến vị trí làm việc của người cơng nhângiảm số người
rải chuyền từ 2-3 người/chuyền xuống còn 1 người/chuyền (6,6% nhân lực kỹ thuật).


Hiệu quả triển khai mơ hình Lean tại doanh nghiệp may
trong bối cảnh chuyển đổi số
- Lập trình chế độ may cho nhiều thiết bị kỹ thuật số đồng thờiGiảm thời gian cài đặt
thiết bị từ 20-30 phút/thiết bị xuống 1-2 phút/thiết bịđóng góp vào việc tăng tốc độ
rải chuyền nhanh.


Hiệu quả triển khai mơ hình Lean tại doanh nghiệp may
trong bối cảnh chuyển đổi số
- Cán bộ có thể nhận tín hiệu Andon từ xa mà khơng cần có mặt tại nhà máytốc độ xử
lý nhanh hơn, nhiều tín hiệu Andon hơn



Hiệu quả triển khai mơ hình Lean tại doanh nghiệp may
trong bối cảnh chuyển đổi số
- Nhiều người có thể tham gia vào quy trình cải tiến qua thẻ kaizen trực tuyếnHuy
động được nhiều người tham gia sáng kiến, quy trình duyệt sáng kiến nhanh

Năng suất lao động tăng 5-10% tùy từng mã hàng; lỗi giảm 1-2 % so với trước.


×