Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

Giáo dục pháp luật trong các trường đại học trung học chuyên nghiệp và dạy nghề không chuyên luật ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.26 MB, 177 trang )

4996
HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HO CHi MINH

BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO

ĐINH XUÂN THẢO

i

[5U
> Cf

GIAO DUC PHAP LUAT TRONG CAC
TRUONG DAI HOC, TRUNG HOC CHUYEN

NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ (KHÔNG CHUYÊN
LUẬT) Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Chuyên ngành

: Lý luận Nhà nước và Pháp quyền

Mã số

25.05.01

LUAN AN PHO TIEN SI KHOA HOC LUAT HOC
Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.PTS Trần Ngọc Đường


2. PTS. Hoàng Thế Liên

ĐA,
HÀ NỘI - 1996




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin

cam

đoan

đây

là cơng

trình

nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.

`

s


Dodge
Dinh Xuan Thao

ẠI HỌC tuẠï TP.RGM

THU WEN

|


từ vị trí tối cao của pháp luật trong Nhà nước

51

pháp quyền.
1.2.3. Giáo dục pháp luật trong các

trường đại học,

trung học chuyên nghiệp và dạy nghề bắt nguồn
từ việc đề cao nhân tố con người -

56

1.2.4. Giáo dục pháp luật trong các trường đi học,

trung học chuyên nghiệp và dạy nghề bắt nguổn
từ mục tiêu giáo dục, đào tạo con người phát triển
toàn điện.
Chương2_


61

Giáo dục pháp luật trong các trường đại học,
trung học chuyên nghiệp và dạy nghề - Thực
trạng và bài học kinh nghiệm.

2.1.

71

Thực trạng giáo dục pháp luật trong các
trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy

nghề ở nước ta hiện nay.

71

2.1.1. Thực trạng và nhu cầu hiểu biết pháp luật
của học sinh, sinh viên .

2.1.2. Tình hình thực hiện pháp luật của học sinh, -

_ sinh viên.

2.1.3. Tình hình giáo dục pháp luật trong nhà trường.

2.2.

77

82

Bài học kinh nghiệm của nước ta và của một số
nước về giáo dục pháp luật trong nhà trường.

2

72

2.2.1. Một số kinh nghiệm bước đầu rút ra từ công
tác giáo dục pháp luật trọng nhà trường ở nước ta.

90

90


2.2.2 Mot s6 kinh nghiệm giáo dục pháp luật trong nhà
trường ở một số nước .
Chương 3

96

Giáo dục pháp luật trong các trường đại học,
trung học chuyên nghiệp và dạy nghề - Phương

hướng và giải pháp.
3.1.

118


Phương hướng tăng cường giáo dục pháp luật
trong các trường đại học, trung học chuyên

nghiệp và dạy nghề.

118

3.1.1. Đổi mới quan điểm và nhận thức giáo dục
pháp luật trong các trường trường đại học,

trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.

119

3.1.2. Xác định đúng đắn các hình thức phương
pháp truyền tải tri thức pháp luật phù hợp
với các đối tượng, các loại hình trường lớp.

121

3.1.3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy
pháp luật trong các trường đại học, trung
học chuyên nghiệp và dạy nghề.

127

3.1.4. Đối mới và hoàn thiện cơ chế tổ chức thực
hiện giáo dục pháp luật trong các trường
đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.


3.2.

129

Các giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật trong
các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và

dạy nghề.
3.2.1. Xây dựng chương trình giáo dục pháp luật trong
các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và

132


MỤC LỤC
Trang

Mở đầu
Chương1

Giáo dục pháp luật trong các trường đại học,
trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (không
chuyên luật) - Hình thức đặc biệt quan trọng

của giáo dục pháp luật.
1.1.

7


Khái niệm và các tính chất đặc thù của giáo
dục pháp luật trong các trường đại học, trung
học chuyên nghiệp và dạy nghề.

7

1.1:1. Khái niệm, vai trò giáo dục pháp luật nói

§

chung trong việc nâng cao ý thức pháp luật

và văn hố pháp lý của cơng dân.
1.1.2. Các đặc thù cơ bản của giáo dục pháp luật

19

trong các trường đại học, trung học chuyên

nghiệp và dạy nghề.

Tính tất yếu khách quan của giáo dục pháp luật
trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp
và dạy nghề.

45

1.2.1. Giáo dục pháp luật trong các trường đại học,

trung học chuyên nghiệp và dạy nghề bắt nguồn

từ vai trò của pháp luật trong lĩnh vực kinh tế.
trung học chuyên nghiệp và dạy nghề bắt nguồn

45


dạy nghề.

132

3.2.2. Tổ chức biên soạn một hệ thống sách giáo khoa

và sách tham khảo đầy đủ, khoa học ‹

143

3.2.3

Tích cực béi dưỡng, đào tạo giáo viên dạy pháp luật.

145

3.2.4

Xây dựng cơ chế phối hợp tổ chức thực hiện giáo .
dục pháp luật trong các trường đại học và trung
chuyên nghiệp không chuyên luật.

học
147


Kết luận

150

Danh mục tài liệu tham khảo

152

Phụ lục


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thực tiễn đổi mới và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đang đặt ra đòi hỏi cấp bách phải
đồng thời cải cách sâu sắc bộ máy Nhà nước, cải cách hành chính, cải cách tư
pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyên Việt Nam của dân, do dan,
vi dan và một xã hội cơng dan trong đó "quyền cơng dan, quyền con người và
tự do cá nhân được đảm bảo bằng pháp luật, được thực hiện trong khuôn khổ

pháp luật và chỉ bị ràng buộc bởi pháp luật " ( Chiến lược ổn định và phát
triển kinh tế - xã hội đến năm 2000).
Đời sống pháp luật sỏi động những năm gần đây đã và đang bộc lộ
ngày càng gay gất mâu thuẫn giữa tốc độ, sự đầu tư xây dựng, ban hành các

văn bản pháp luật ngày một gia tăng để đáp ứng quá trình đổi mới với sự hạn
chế trong tổ chức thực hiện pháp luật với trình độ văn hố pháp lý và ý thức

pháp luật của nhân dân lao động còn thấp kém. Để giải quyết mâu thuẫn ấy,

việc đổi mới và tăng cường công tác giáo dục pháp luật đang là đòi hỏi cấp
_bach - cần huy động, sử dụng mọi hình thức, mọi lực lượng và phương tiện để
nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật.
Giáo dục pháp luật trong các nhà trường có vị trí đặc biệt quan trọng trong
các hình thức, con đường giáo dục pháp luật nói chung, có ý nghĩa chiến lược
trong việc hình thành một cách vững chắc những thế hệ công dân - người lao
động đáp ứng các yêu cầu của xã hội hiện tại và tương lai. Do đó, trong hơn

10 năm qua, Đảng và Chính Phủ đã ra nhiều Nghị quyết, chỉ thị trong đó
khẳng định một hình thức, biện pháp cơ bản, chiến lược và hữu hiệu để xây
dựng và nâng

cao ý thức pháp luật của nhân dân là -" đưa việc giáo dục pháp


luật vào các trường học, các cấp học, từ phổ thông đến đại học, trung học

chuyên nghiệp và các trường của các đồn thể nhân dân..."
Nhà trường chúng ta có nhiệm vụ xây dựng cho thế hệ trẻ nhân cách
người công dân, người lao động, người chủ tương lai xứng đáng của đất nước,

của dân tộc, biết sống, lao động và học tập trong xã hội đổi mới với muôn vàn
mối quan hệ da dạng. Muốn vậy, một trong những vấn đề có tầm quan trọng
đặc biệt là làm cho học sinh, sinh viên dân dần hình thành được một cách tự
giác những hành vi ứng xử theo những chuẩn mực xã hội nhất định trong đó
có chuẩn mực pháp luật. Vì vậy, hiểu biết pháp luật là một bộ phận quan trọng

không thể thiếu được của học vấn phổ thông đến đại học và giáo dục pháp
luật cho học sinh, sinh viên hiện nay là một nhu cầu bức thiết nhìn dưới góc
độ đối tượng của giáo dục.

Từ nhận thức trên, các cơ quan chức năng đã phối hợp từng bước triên
khai việc đưa giáo dục pháp luật vào các nhà trường thuộc hệ thống giáo dục

quốc dân song song với tiến trình cải cách giáo dục ở hệ phổ thơng và đổi mới
các chương

trình, mục tiêu ở hệ đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy

nghề. Tuy nhiên, cho dén nay mới chỉ có hệ các trường

phố thơng đã có

chương trình, nội dung giáo dục pháp luật thống nhất trong tồn quốc thành
một mơn học chính khố - mơn " Giáo dục cơng dân”; cịn trong các trường
đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề chưa xây dựng được chương
trình quốc gia về giáo dục pháp luật với tính cách là một mơn học chính khố
ya dang gap lúng túng trong việc lựa chọn nội dung, phương pháp cho phù
hợp từng loại đối tượng học tập cũng như việc đào tạo, sử dụng đội ngũ giáo
viên giáo dục pháp luật trong các nhà trường. Vì vậy nghiên cứu tăng cường
giáo dục pháp luật trong các nhà trường đại học, trung học chuyên nghiệp và

dạy nghề là yêu cầu bức thiết.


Với những lý do trên, đề tài: " Giáo dục pháp luật trong các trường đại
học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ở nước ta hiện
nay " có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp:bách.

2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CUU
Hiện nay, giáo dục pháp luật được xem là một dạng giáo dục có tâm

quan trọng đặc biệt để nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ và nhân dân, nên
đã có nhiều cơng trình

khoa học nghiên cứu. Về phương diện khoa học pháp

lý, trước đây đã có một số luận án phó tiến sĩ luật học như: các luận án phó

tiến sĩ khoa học Luật học "Ý thức pháp luật và giáo dục pháp luật ở Việt
Nam" của Nguyễn Đình Lộc (bảo vệ ở nước ngoài năm

1977); " Giáo dục ý

thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa " của Trần
Ngọc Đường (bảo vệ ở nước ngoài năm 1988); "Giáo dục pháp luật cho học
sinh trong nha trường phỏ thông ở nước ta hiện nay” của Lê Quý Đình (bảo vệ
trong nước năm

1991); gần đây, nhiều dé tài khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước

đã ra đời như : " Một số van dé lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật

trong công cuộc đổi mới” (Đề tài khoa học cấp Bộ năm

1994 của Bộ Tư

pháp); "Tìm kiếm mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu quả trong một
số dân tộc ít người” (Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1995 của Bộ Tư pháp);
"Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật" của Đào Trí Úc (chương trình
khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX - 07, Đề tài KX - 07 - 17); "Tội phạm ở
Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp" (Đề tài KX - 04 - 14, Nhà


xuất bản Công an nhân dân - Hà Nội 1994); " Thực trạng phạm tội của học
sinh, sinh viên trong mấy năm gần đây và vấn
để giáo dục pháp luật trong nhà
trường" (Tổng luận của Vương Thanh Hương và Nguyễn Minh Đức - Viện
Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội

1995); "Bàn về giáo dục pháp luật"


của Trân Ngọc Đường và Dương Thanh Mai ( Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, Ha Noi 1995); "Vấn đề giáo dục pháp luật trong các trường trung học
chuyên nghiệp và dạy nghề" của Lê Ngọc Lan (Tạp chí Đại học và Giáo dục
chuyên nghiệp số 6 năm 1994); "Giáo dục pháp luật trong các trường đại học

không chuyên với việc cấu trúc lại kiến thức đào tạo ở bậc đại học" của Lê
Viết Khuyến (Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp số 5 năm

1995)

vw¿
Tuy nhiên, các công trình, bài viết nêu trên chỉ đề cập từng mặt, từng
khía cạnh của giáo dục pháp luật nói chung mà chưa đi sâu nghiên cứu giáo

dục pháp luật trong nhà trường. Vì thế, đây là cơng trình đầu tiên nghiên cứu

một cách cơ bản chuyên sâu và có hệ thống cả về cơ sở lý luận (khái niệm,
đặc trưng và cấu trúc bèn trong của giáo dục pháp luật) cả thực tiễn giáo dục
pháp luật trong các trường đại học, trung học và dạy nghề ở nước ta hiện nay.


3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIEM VU CUA LUAN AN
Mục đích của luận án là góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn
giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật trong nhà trường nói riêng.

Trên cơ sở đó, rút ra những kết luận. để xuất nhằm góp phần tăng cường giáo
dục pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề

ở nước ta hiện nay.
Để thực hiện mục đích trên, luận án có các nhiệm vụ sau đây:

s Phân tích, làm rõ khái niệm và các tính chất đặc thù của giáo dục
pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên

nghiệp và dạy nghề

khơng chun luật.
« Đúc kết các kinh nghiệm và bài bape. thue tiễn của việc giáo dục pháp
luật trong nhà trường.


s Đề xuất các phương hướng và giải pháp để tăng cường giáo dục pháp
luật trong nhà trường.
s Xây dựng nội dung khung chương trình chung cho giáo dục pháp luật
trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề không chuyên
luật.

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN.
Luận án nghiên cứu bao quát chung về giáo dục pháp luật trong các nhà
trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trên cơ sở đó đi sâu nghiên cứu giáo
dục pháp luật ở các trường


đại học,

trung học chuyên

nghiệp

và dạy nghề

(không chuyên luật). Ở bậc đại học sẽ nghiên cứu theo các nhóm trường khoa
học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học nhân văn; đào tạo đại cương, đào tạo
chuyên ngành. Ở bậc trung học chuyên nghiệp và dạy nghề cũng nghiên cứu

theo nhóm trường, nhóm ngành đào tạo. Từ đối tượng để có định hướng, định
lượng nội dung giáo dục phù hợp và đảm bảo tính liên thơng, hợp lý giữa các

bậc học(từ phổ thơng đến đại học).

š. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
Luận án được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm cơ bản
của Đảng Cộng Sản Việt Nam vẻ việc đề cao vai trò của pháp luật trong xây
dựng Nhà nước pháp quyền; để cao nhân tố con người, đào tạo con người phát
triển tồn diện phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Luận án kết hợp các phương pháp nghiên cứu thường dùng như phương pháp
biện chứng duy vật, lịch sử, phân tích so sánh, tổng hợp với phương pháp điều

tra xã hội học pháp luật, phương pháp thí điểm và phương pháp phân tích tổng



hợp để chọn lọc, kế thừa những kinh nghiệm cũ và mới, trong và ngoài nước

về lĩnh vực đang nghiên cứu và thử nghiệm...

6. DONG GOP MOI VE MAT KHOA HOC CUA LUAN AN
~ Luận án là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống cơ sở
lý luận, nội dung, cấu trúc giáo dục pháp luật nói chung, đặc biệt là giáo dục
pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, qua
đó chỉ ra sự khác biệt và tính độc lập tương đối giữa nó với các dạng giáo dục
khác có liên quan như giáo dục chính trị, giáo dục đạo đức, giáo dục văn hố.

:

- Vận dụng lí luận giáo dục nói chung và giáo dục pháp luật nói riêng,

luận ấn phát hiện và phân tích những đặc thù cơ bản của giáo dục pháp luật
trong các trường đại học, trung bọc chuyên nghiệp và dạy nghề. Những đặc
thù này có ý nghiã quan trọng trong việc chỉ đạo hoạt động giáo dục pháp
luật.

- Trên cơ sở khái quát thực trạng giáo dục pháp luật trong nhà trường,

luận án neu lên một số đề xuất về phương hướng và giải pháp để tăng cường
giáo dục pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy

nghề, trong đó có việc thiết kế chương trình mẫu cho các trường này.
- Kết quả của luận án có thể sử dụng trong việc chỉ đạo thực tiễn dạy và
học pháp luật trong các loại hình đào tạo ở nước ta hiện nay.

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

Ngoài phần mở đầu, luận án có 3 chương, 6 tiết, kết luận, danh mục tài
liệu tham khao và 2 phụ lục.


CHƯƠNG 1
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC,
TRUNG HỌC CHUN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ (KHƠNG
CHUN LUẬT) - HÌNH THỨC ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG
CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT.
11.

KHÁI NIỆM

VÀ CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC THÙ

PHÁP LUẬT TRONG

CÁC TRƯỜNG

ĐẠI HỌC, TRUNG

CỦA GIÁO DỤC
HỌC CHUYÊN

NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ.
Giáo dục pháp luật là một vấn đề đang được các cơ quan Nhà nước, các

cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và các đồn thể quần chúng quan tâm. Báo
cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Hội nghị đại biểu tồn
quốc giữa nhiệm


kỳ khố VỊI đã nêu rõ:" Táng cường giáo dục pháp luật,

nâng cao hiểu biết và ý thức tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo Hiến
pháp và pháp luật, bảo đảm cho pháp luật được thi hành một cách nghiêm
minh, thống nhất và công bằng"-[79, tr.57-58]. Giáo dục pháp luật vừa là hoạt
động thực tiễn vừa là một khoa học, vì vậy khi nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề

này, trước hết phải để cập tới các khái niệm, phạm trù cơ bản của khoa học
giáo dục pháp luật. Trên cơ sở đó, đối chiếu với thực tiễn giáo dục pháp luật
trong các trường đại học, trung học chuyên

nghiệp và dạy nghề để rút ra

những nét đặc thù của giáo dục pháp luật trong phạm vi nghiên cứu của đề tài
luận án.


1.1.1. Khái niệm, vai trị giáo dục pháp luật nói chung trong việc nâng cao
ý thức pháp luật và văn hố pháp lý của cơng dân.

Một trong những vấn đẻ cơ bản của lý luận giáo dục pháp luật là làm rõ
bản chất, mục đích và vai trị của giáo dục pháp luật. Bởi vĩ, việc vạch ra
phương hướng - lựa chọn nội dung, hình thức, phương, pháp giáo dục pháp
luật phụ thuộc vào việc xác định đúng đắn các vấn để cơ bản đó.
a) Khái niệm giáo dục pháp luật

Theo sách báo pháp lý nước ngoài, chủ yếu là các cơng trình nghiên
cứu của các tác giả Liên Xơ cũ và các nước Đông Âu mà chứng ta nghiên cứu
trước đây cũng như sách báo, tài liệu hội thảo của một số tác giả phương Tây

đều cho rằng "Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, đào tạo pháp luật
như là những nhiệm vụ nàng cao văn hoá pháp luật, ý thức pháp luật của nhân
dan"

[61,tr. 335].
Ở nước ta, cho đến nay những vấn đề lý luận vẻ giáo dục pháp luật

chưa được nghièn cứu một cách đầy đủ và hệ thống. Vĩ vậy, khái niệm giáo
dục pháp luật là gi, bản chất của nó như thế nào vẫn chưa có quan niệm rõ
ràng, nhất quán. Trong sách báo và trong thực tiên hiện nay dang tồn tại một
Số quan niệm khác nhau vẻ giáo dục pháp luật. ,

Thứ nhất, có người cho rằng giáo dục pháp luật là một bộ phận của giáo
dục chính trị, tư tưởng và giáo dục đạo đức. Nghĩa là nếu tiến hành giáo dục

chính trị, tư tưởng, đạo đức tốt thì trên thực tế có thể đạt được sự tơn trọng
pháp luật của cơng dân. Hay nói cách khác, sự hình thành ý thức pháp luật
của công dân được xem là "sản phẩm phụ " của q trình giáo dục chính trị
hay giáo dục đạo đức. Giáo dục pháp luật không được đặt ra như một hoạt

động độc lập dù là tương đối trong hệ thống giáo đục nói chung.
Thứ hai, một số người

lại đồng nhất giáo dục pháp luật với tuyên

truyền, phổ biến hay giải thích pháp luật. Đó chỉ là cơng việc của một SỐ, CƠ


quan chuyên


truyền.

trách, của các phương tiện thông tin đại chúng của
bộ máy tuyên

Thứ ba, có người lại cho rằng giáo dục pháp luật
đồng nghĩa với dạy và

học pháp luật ở các nhà trường, còn việc tuyên truyề
n, phổ biến pháp luật ở
ngồi xã hội khơng phải là giáo dục pháp luật.
Thứ tư, một số người khác lại cho rằng khơng
có khái niệm giáo dục

pháp luật. Pháp luật là các quy tắc có tính bắt buộc chung
, mọi người phải có
nghĩa vụ tn thủ. Do đó, khơng cần đặt vấn đề giáo dục
pháp luật, mà chỉ có
phổ biến pháp luật để mọi người tự tìm hiểu.
Tất cả các quan niệm nói trên "đều là phiến diện,
giản đơn, một chiêu,

chưa thấy hết đặc thù của sự tác động hoặc giá trị xã hội
vốn có của pháp luật"
Vì vậy, "đã vơ tỉnh hoặc cố ý hạ thấp vai trò và giá trị
xã hội của pháp luật ”

(27,tr.7], khong tạo ra khả năng triển khai và nâng
cao hiệu quả của hoạt động
giáo dục pháp luật trong thực tiễn.

Trong

khoa học pháp lý, giáo dục pháp

dung cơ bản sau:

luật được hiểu theo các nội

~ Thứ nhất, sự hình thành ý thức của con người là quá
trình ảnh hưởng
tác động thống nhất của các điều kiện khách quan và
các: nhân tố chủ quan,
trong đó các điều kiện khách quan chỉ là những nhân tố ảnh
hưởng còn các
nhân tố chủ quan là những nhân tố tác động. Nhân tố ảnh
hưởng có thể là tự

phát theo chiều này hoặc theo chiều khác, còn nhân
tố tác động bao giờ cũng
là tự giác, có ý thức, có chủ định theo một hướng xác
định. Hoat đơng giáo
due pháp luật chính là sư tác đông của nhân tố chủ quan
mà trước hết là hoạt

đơng giáo dục định hướng. có tổ chức. có chủ định thành mot
hé thống của

nhiều chủ thể (các cơ quan Đảng. Nhà nước. các tổ chức xã hôi A

~ Thứ hai, giáo dục pháp luật là hình thức giáo dục cụ thể, là "cái

riêng"

sái đặc thù trong mối quan hệ với giáo dục

nói chung,là "cái chung " cái phổ


biến. Giáo dục pháp luật có những nét đặc thù khác một cách tương đối với

các đạng giáo dục khác ở các điểm sau:
+ Một là, giáo dục pháp luật có mục đích riêng của mình. Đó là hoạt
động nhằm hình thành tri thức, tình cảm và thói quen xử sự phù hợp với quy

định của pháp luật, làm cho cơng dân tự giác tn thủ pháp luật, có ý thức
pháp luật cao góp phần tăng cường hiệu quả của pháp luật.
+ Hai là, giáo dục pháp luật có nội dung riêng. Đó là sự tác động định

hướng với nội dung cơ bản là chuyển tải trị thức của nhân loại nói chung, của
một Nhà nước nói riêng về hai hiện tượng Nhà nước và pháp luật mà trong đó

pháp luật thực định hiện hành của Nhà nước là bộ phận cơ bản quan trọng

nhất.
+ Ba là, xét trên các yếu tố chủ thể, khách thể, đối tượng, hình thức và
phương pháp của giáo dục pháp luật cũng có nét riêng. Chẳng hạn như so với
các dạng giáo dục khác thì giáo dục pháp luật là quá trình tác động thường

xuyên, liên tục, lâu dài hơn chứ không phải là sự tác động một lần của chủ thể
lên đối tượng giáo dục. Vì thế, giáo dục pháp luật trở thành sợi chỉ đỏ xuyên
qua gia đình, trường học, các tập thể lao động, các tổ chức Đảng, Nhà nước và

đoàn thể xã hội. Nhân tố con người với hành vi và hành động hợp pháp đóng

vai trị chủ đạo trong quá trình tác động qua lại giữa người giáo dục (chủ thể)
với người được giáo dục (đối tượng). Người được giáo dục là người chịu sự

tác động có tổ chức định hướng của các thơng tin pháp luật. Vì thế một vấn dé
đặt ra là người giáo dục phải hiểu biết được trình độ, đặc biệt là đặc điểm
nhân thân của người được giáo dục pháp luật. Đồng thời, người giáo dục cần
phải nắm vững tri thức pháp luật, biết cách truyền tải nó và là tấm gương, là
hình mẫu trong việc tuân theo pháp luật. Bởi vì, trong giáo dục pháp luật

nguyên tắc "anh hãy làm giống như tôi” có ảnh hưởng to lớn đối với người
được giáo dục.


Từ những đặc thù nói trên, khơng thể xem giáo dục pháp luật đồng nhất
với khái niệm "hình thành ý thức pháp luật " của cá nhân. Sự hình thành ý

thức pháp luật là sản phẩm của điều kiện khách quan lẫn sự tác động định
hướng của nhân tố chủ quan vào ý thức con người. Như vậy, giáo dục pháp
luật chỉ là một yếu tố của quá trình hình thành ý thức pháp luật ở cá nhân con
người và đóng vai trị chủ đạo trong q trình ấy. Giáo dục pháp luật chính là
q trình tác động của nhân tố chủ quan. Hai khái niệm giáo dục pháp luật và

hình thành ý thức pháp luật khơng đồng nhất về bản chất nhưng có quan hệ
mật thiết với nhau. Hình thành ý thức pháp luật có nội hàm rộng hơn giáo dục
pháp luật. Việc phân biệt này đối với nước ta càng có ý nghĩa về mặt lý luận

và thực tiên, khi mà tri thức, tình cảm và thói quen xử sự theo pháp luật chưa
có điều kiện về mặt khách quan đầy đủ và thuận lợi thì vai trị của nhân tố chủ

quan hết sức quan trọng. Không thể chờ đợi, ỷ lại vào các điều kiện khách
quan mà phải bằng nỗ lực chủ quan tức là bằng hoạt động có tổ chức, có định
hướng, .có ý thức tự giác cao của chủ thể giáo dục nhằm hình thành tri thức,
tình cảm và thói quen pháp luật ở đối tượng giáo dục.
Tóm lại qua những phân tích trên có thể kết luận; Giáo dục pháp luật là

hoat đông định hướng có tổ chức. có chủ đỉnh của chủ thể giáo dục tác đông
lên đối tương giáo duc một cách có hê thống và thường xun nhằm mục đích
hình thành ở ho trị thức pháp lý. tình cảm và hành vi phù hợp với các đòi hỏi

của hệ thống pháp luât hiên hành.
Với quan niệm về bản chất của giáo dục pháp luật như đã nêu trên, ở
nước ta trong điều kiện hiện nay, việc trang bị tri thức pháp luật, xây dựng

tình cảm và thói quen pháp luật cho nhân dân lao động là trách nhiệm của các

tổ chức Đảng, của tất cả các cơ quan trong bộ máy Nhà nước, của các tổ chức
xã hội, tổ chức kinh tế... (chủ thể của giáo dục ), trong đó, trước hết thuộc về
hệ thống các cơ quan có chức năng giáo dục, đào tạo con người.


Đây là một loại cơng việc rất khó khăn và phức tạp địi hỏi phải có
nhiều phương pháp và hình thức phong phú phù hợp với từng loại đối tượng
khác nhau, tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể trong mỗi giai đoạn nhất định. Đặc
biệt trong điều kiện và hoàn cảnh của nước ta, một nước đi lên từ sản xuất nhỏ

lên chủ nghiã xã hội, cơ sở kinh tế và tư tưởng chưa thống nhất, những nhân
tố mới, điều kiện mới đã xuất hiện và phát triển, nhưng những khó khăn về

kinh tế và những hạn chế trong nhận thức, cũng như sự ảnh hưởng của những

tần tích, những tập qn lạc hậu cịn tồn tại thì cơng tác giáo dục để nâng cao
ý thức pháp luật cho nhân dân lại càng phải được chú trọng nhiều hơn.
Với khái niệm nêu trên, giáo dục pháp luật là một trong những mắt xích

quan trọng có ý nghĩa đặc biệt của sự tăng cường pháp chế xã hội chủ nghiã.
Bởi vì giáo dục pháp luật là nhằm hình thành ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp
luật cho mọi công dân, là nhằm phát hụy vai trò và hiệu lực của pháp luật
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Hiện nay. chúng ta đang từng bước phấn đấu nhằm hoàn thiện cơ chế
quần lý xã hội bằng pháp luật, trong phương hướng đó giáo dục pháp luật giữ
một vai trò đặc biệt quan trọng, vì đó là khâu đầu tiên để tạo ra tiền đề ý thức

cho phương hướng có khả Ơng 4rở thành hiện thực trong đời sống xã hội.
Thực tế trong thời gian qua cho thấy sự coi nhẹ và thiếu năng động
trong công tác giáo dục pháp luật là một trong những nguyên nhân dẫn đến

tình trạng ý thức pháp luật của nhân dân còn thấp kém, "pháp luật và kỷ
cương của Nhà nước bị vi phạm ngày càng phổ biến" [76,tr.26]. Điều đó đặt
ra cho chúng ta sự cần thiết phải ahận thức ý nghĩa mang tầm chiến lược của
công tác giáo dục pháp luật trong suốt cả quá trình cách mạng

xã hội chủ

nghĩa. Nó là một bộ phận đặc biệt quan trọng của chiến lược con người hiện
nay của Đảng và Nhà nước ta.


b) Vai trò của giáo dục pháp luật trong việc nâng cao ý thức pháp luật
và văn hóa pháp lý của cơng dán.


Vai trị của giáo dục pháp luật trước hết bắt nguồn từ vai trò và giá trị
xã hội của pháp luật. Nếu như pháp luật là phương tiện hàng đầu để Nhà nước

quản lý xã hội, là phương tiện để mỗi công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình thì giáo dục pháp luật giúp cho các cơ quan, nhân viên Nhà

nước và công dân biết sử dụng phương tiện đó. ở nước ta, khi mà đại đa số
dan cư chưa biết sử dụng phương tiện pháp luật thï giáo dục pháp luật càng
đóng vai trò quan trọng.

Vai trò của giáo dục pháp luật còn xuất phát từ bản chất của nó. Giáo
dục pháp luật là quá trình tác động nhằm hình thành tri thức pháp lý, tình cam
và hành vi phù hợp với các địi hỏi của hệ thống pháp luật hiện hành. Vì vậy,

kết quả đạt được các mục đích do sự tác động định hướng là đã góp phần xây
dựng ý thức pháp luật và văn hố pháp lý của cơng dân.
Trong những năm gần đây cùng với thành tựu bước đâu của sự nghiệp

đổi mới và do chính sự nghiệp đổi mới đòi hỏi, trong xã hội:ta đã dần dần
xuất hiện nhu cầu và lợi ích chung "sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp
luật”. Nhu cầu và lợi ích đó khơng những bất nguồn từ những địi hỏi của việc
nâng cao hiệu lực và hiệu quả quần lý Nhà nước, tăng cường pháp chế mà còn
bắt nguồn từ những địi hỏi phải nâng cao trình độ văn hố pháp lý cho mỗi
cơng dân.
Van hố pháp lý là một bộ phận cấu thành của nền văn hố nói chung.
Đó là khái niệm rộng hơn ý thức pháp luật. ý thức pháp luật chỉ là một bộ
phận của văn hoá pháp lý. Văn hố pháp lý quy định trình độ ý thức pháp luật

của một xã hội, chất lượng của hệ thống pháp luật hiện hành và đặc biệt là


tính ổn định của trật tự pháp luật trong nước. Văn hoá pháp lý của mỗi nước
phụ thuộc vào văn hoá pháp lý của mỗi cá nhân công dân. Một cá nhân có văn


hố pháp lý nghĩa là người đó phải có trình độ kiến thức về các quy phạm
pháp luật hiện hành, có thái độ tơn trọng đối với pháp luật, hình thành những

xử sự phù hợp với yêu cầu của pháp luật, có sự đánh giá và phần ứng đúng
đắn đối với các hành vi vi phạm pháp luật của các cá nhân khác. Văn hoá
pháp lý là sự thống nhất của các yếu tố: Kiến thức pháp lý, đánh giá và xử sự
phù hợp với pháp luật. Như vậy, văn hố pháp lý chỉ có thể hình thành và phát

triển trên cơ sở giáo dục pháp luật.
Từ khái niệm, cấu trúc, chức năng, vai trò của "ý thức pháp luật ", "văn

hoä pháp lý" và "giáo dục pháp luật " chúng ta thấy bản chất của chúng không
đồng nhất, nhưng có quan hệ mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và tác động

qua lại lẫn nhau. Tìm hiểu vai trò và để phát huy được vai trò của giáo dục
pháp luật trong việc nâng cao ý thức pháp luật và văn hoá pháp lý, cần phải

thấy được mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật, ý thức pháp luật và văn hố
pháp lý. Chúng ta có thẻ bất đầu từ "ý thức pháp luật ” để xem xét Bi quan
hệ này.

.
Ý thức pháp luật là những quan điểm thịnh hành trong xã hội phan anh

quan điểm, thái độ của con người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đã

qaa'va phap luật cân phải có: nó phản ánh quan niệm của con người về quyển
và nghĩa vụ, về tính hợp pháp hay không hợp pháp của các hành vi xử sự, về

tính cơng bằng hay khơng cơng bằng của những quy phạm pháp luật; nó địi
hỏi sự hiểu biết pháp luật, thi hành pháp luật và sự cần thiết hoàn thiện hoặc

thay đổi pháp luật hiện hành.
Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với văn hóa pháp lý và giáo dục

pháp luật trước hết biểu hiện thông qua chức năng của ý thức pháp luật và

chức năng của văn hố pháp lý. Văn hố pháp lý có ba chức năng cơ bản là
thong tin, tam lý và tổ chức; cịn ý thức pháp luật có ba chức năng cơ bản là

phần ánh, nhận thức và điều chỉnh.


Chức năng phản ánh của ý thức pháp luật được thể hiện ở sự phẩn ánh
đời sống pháp luật. Đời sống pháp luật có phạm vi rộng lớn, tính chất đa
dạng, phức tạp là khách thể phản ánh của ý thức pháp luật - bao gồm: hệ

thống các văn bản pháp luật, các tài liệu, các ấn phẩm và thông tin pháp lý,
tỉnh trạng pháp chế, công tác tổ chức, thi hành và áp dụng pháp luật của các
cơ quan Rhà nước, tập thể xã hội, thái độ, hành vi của các tầng lớp nhân dân
đối với pháp luật hiện hành... Các yếu tố trên khi tác động vào các giác quan
con người, được con người ghỉ nhận bằng các cẩm giác, tri giác để hình thành
các biểu tượng, khái niệm. Khái niệm là hình thức biểu hiện của các tri thức
mà con người có được nhờ phản ánh các hiện tượng pháp luật trong xã hội.

Các trị thức càng phong phủ tức là con người càng hiểu biết đầy đủ, chính xác

khách thể - đời sống pháp luật và trình độ ý thức của chủ thể ngày càng nâng
cao. Điều này đúng như tiến sĩ Đào Trí Úc đã khẳng định:" Sự hiểu biết pháp
luật của nhân dân là yếu tố đầu tiên để hình thành ý thức pháp luật: Pháp luật

phải qua nhiều hình thức khác nhau mới đến được với người dân và trở thành
sự hiểu biết về pháp luật. tri thức pháp luật " [75,tr.30-31]. Hiện nay lượng tri

thức pháp luật này ở công dân nước ta cịn q ít ỏi, nên trên thực tế họ lúng
túng trong việc bảo vệ quyền và. lợi ích hợp pháp của mình, khơng có những
xử sự tích cực trong việc đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật và tội
phạm. Giáo dục pháp luật sẽ hình thành hệ thống tri thức pháp luật cho cơng
dân hình thành niềm tin pháp luật, hình thành những hành vi tích cực xã hội
và hợp pháp. Đồng thời thực hiện các chức năng thông tin, tâm lý và tổ chức

của văn hố pháp lý cũng góp phần thực hiện các chức năng phản ánh, nhận
thức và điều chỉnh của ý thức pháp luật nhằm củng cố các yếu tố cấu thành ý
thức pháp luật.
Sự tác động thơng tin của văn hố pháp lý lên các quan hệ xã hội chủ

yếu bằng sự truyền bá các thông tin thông qua các hiện tượng pháp lí khác


nhau. Giá trị xã hội của các thông tin này là ở chỗ phần ánh vai trò tổ chức
các quan hệ xã hội bằng phương tiện pháp luật, phần ánh thái độ-của Nhà nước
và xã hội đối với các sự kiện pháp lí cụ, thể. Những thơng tin này tạo ra khả
năng hình thành ở cơng dân những tri thức pháp luật cần thiết về bản chất của
Nhà nước, của pháp luật, về các kiến thức pháp lý cụ thể. Như vậy, để hình
thành ý thức pháp luật đúng đắn, nâng cao trình độ văn hố pháp lý của xã hội
cần phải lựa chọn và xác định đúng đắn nội dung của các thơng tin pháp luật.
Chức năng tâm lí của văn hố pháp lý đóng vai trị quan trọng trong

việc hình thành các quan điểm, quan niệm,

lịng tỉn vào pháp luật của cơng

dân. Đó là q trình nhận thức đời sống xã hội với tất cả các mặt kinh tế,
chính trị, văn hố xã hội... dưới góc độ pháp lý. Từ đó làm cơ sở cho việc định

ra các quy tắc xử sự cần thiết và tất yếu để Nhà nước thực hiện chức nãng
quần lý xã hội bằng pháp luật có hiệu quả. Bởi vì, sự tác động tâm lý tích cực
của văn hố pháp lý lên ý thức của cá nhân công dân chỉ xây ra khi những
nguyên tắc pháp lý xã hội chủ nghĩa thể hiện trong các hiện tượng pháp lý cụ
thể phù hợp với những mong muốn. địi hỏi, lợi ích và ý chí của nhân dân. Vì

thế củng cố và thực hiện đúng đắn các nguyên tắc pháp lý căn bản như: Tất cả
cơng đân đều bình đẳng trước pháp luật; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mọi bồng dân; cơng bằng xã hội ... là những tác động tâm lý tích cực của văn

hố pháp lý lên ý thức pháp luật của người lao động. Ngược lại, những biểu
hiện tiêu cực, vi phạm các nguyên tắc trên, đặc biệt là những vi phạm của các

cơ quan bảo vệ pháp luật và của các cán bộ đảng viên có chức có quyền là
những tác động tâm lý tiêu cực đối với việc hình thành ý thức pháp luật ở
cơng dân. Hiện “nay, những vì phạm

thơ bạo, trầm trọng và kéo dài những

nguyên tắc nói trên trong các vụ, việc cụ thể của đời sống xã hội ở nước ta là
những cản trở tai hại đối với việc hình thành tâm lý pháp luật tích cực ở người



lao động. Trước tình hình đó, tăng cường giáo dục pháp luật là địi hỏi cấp
bách và có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
Chức năng tổ chức của văn hoá pháp lý thể hiện ở quá trình điều chỉnh
và bảo vệ các quan hệ pháp luật của cắp cơ quan Nhà nước; các tổ chức xã hội
và của công dân theo trật tự pháp lý hiện hành. Sự tác động tổ chức của văn
hố pháp lý đối với q trình dân chủ hoá thường được thực hiện bằng các
biện pháp giúp đỡ pháp lý như luật sư, tư vấn pháp lý, dịch vụ pháp lý ... Hiện

nay ở nước ta mạng lưới giúp đỡ pháp lý còn quá mỏng và mới mẻ, cần được
quan tâm xây dựng và phát triển cùng với tiến trình cải cách tư pháp và tăng
cường giáo dục pháp luật.
Để xây dựng ý thức pháp luật và nâng cao văn hoá pháp lý cho nhân

dân cần phải sử dụng đồng bọ, tổng hợp tất cả các phương tiện, phương pháp
và hình thức giáo dục pháp luật, trong đó dạy và học pháp luật trong các
trường học là hình thức và phương tiện quan trọng trong hệ thống giáo dục

pháp luật mà các phần tiếp theo của luận án này sẽ trình bày.
Hiện nay, trong các văn bản của Đảng và Nhà nước

ta đã khẳng định

giáo dục pháp luật là một phương hướng giáo dục độc lập, đồng thời chỉ rõ:
"coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật. Đưa việc dạy

pháp luật vào hệ thống các trường của Đảng, của Nhà nước (kể cả các trường
phổ thơng, đại học), của các đồn thể nhân dân... Cần sử dụng nhiều hình thức
và biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật và làm tư vấn pháp luật
cho nhân dân " [76,tr.121].
Để đạt được mục đích giáo dục pháp luật mà trước hết, trang.bị các tri


thức pháp luật cho công dân cần phải sử dụng tổng hợp nhiều hình thức và
phương tiện, trong đó dạy và học pháp luật trong nhà trường là hình thức giáo
dục pháp luật quan trọng đặc biệt.


Hình thức - Theo từ điển Tiếng Việt là cái chứa đựng hoặc biểu hiện nội
dung, là cách thể hiện, cách điều hành một hoạt động [73,tr.427]. Trong giáo
dục học, khái niệm " hình thức giáo dục " được hiểu là các hình thức tố chức
hoạt động phối hợp giữa người giáo dục và người

được-giáo dục. Từ cơ sở

trên, các chuyên gia pháp lý thường quan niệm: "Hình thức giáo dục pháp luật
" là các dạng hoạt động cụ thể để tổ chức quá trình giáo dục pháp luật, để thể
hiện nội dung giáo dục pháp luật , như: Dạy và học pháp luật trong các nhà
trường;

tuyên

truyền, giải thích pháp luật thơng qua báo chí, phương

tiện

thong tin đại chúng; phổ biến, nói chuyện pháp luật tại các cơ quan nhà nước,

tổ chức quần chúng, địa bàn dân cư, các hội nghị, hội thảo pháp luật; các câu
lạc bộ pháp luật, các đội thông tin cổ động pháp luật, các cuộc thi tìm hiểu
pháp luật; giáo dục pháp luật trong các hoạt động lập pháp, hành pháp và tư
pháp của các cơ quan nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Tồ án, Viện kiểm sáU;


giáo dục pháp luật qua các hoạt động của tổ chức xã hội, tổ chức quản chúng,
tổ chức nghề nghiệp pháp luật (tổ hoà giải, dịch vụ, tư vấn pháp luật ).
Giáo dục pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp

và dạy nghề là quá trình tổ chức giáo dục pháp luật, chuyển tải nội dung giáo
dục pháp luật cho học sinh, Xinh viên - một loại đối tượng đặc biệt, ở trong
một môi trường đặc biệt và sẽ giữ các vị trí đặc biệt trong tương lai... Vì vậy,
giáo dục pháp luật trong các trường này là một hình thức giáo dục pháp luật

đặc biệt quan trọng, là đòi hỏi khách quan.
Giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật trong nhà trường nói
riêng là một dạng giáo dục cụ thể trong hệ thống giáo dục nói chung và giáo
dục văn hố, do đó ” cơng tác giáo dục pháp luật cần được đặt trong sự nghiệp

.giáo dục, xây dựng nền văn hoá nói chung. Trình độ văn hố, học thức chung

của xã hội càng cao thì trình độ văn hố pháp lý càng cao, bởi vì văn hố
pháp lý là một bộ phận của nền văn hố nói chung. Mặt khác, khi nền văn hoá


chung phát triển cao sẽ tạo ra những điều kiện tốt hơn để phát triển văn hoá
pháp lý "[29,tr.304]. Giáo dục pháp luật trong nhà trường, ở các nước là hình

thức truyền thống, được sử dụng phổ biến từ lâu, như ở Liên Xô (cũ) và một
số nước Đông Âu đã sử dụng rộng rãi hình thức này từ những năm đầu của
thập kỷ 70, còn ở nước ta, cho đến năm 1980, tại Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp
hành Trung ương Đảng khoá IV (tháng 9 - 1980) mới chủ trương đưa việc dạy

pháp luật vào hệ thống các trường của Đảng, của Nhà nước, của các đoàn thể

nhân dân. Tuy có muộn so với các nước, nhưng hình thức giáo dục pháp luật

này ở nước ta đang được triển khai và có kết quả bước đầu, song việc dạy và
học pháp luật trong các trường, nhất là ở các trường đại học, trung học chuyên
nghiệp và dạy nghề cịn mang tính chắp vá, thiếu cơ sở khoa học.
Để khác phục tình trạng đó cần phải nghiên cứu lý luận, tổng kết thực
tiễn để sớm xây dựng một chương trình quốc gia về giáo dục pháp luật trong
các trường không chuyên luật (các trường phổ thông, trung học chuyên nghiệp
và dạy nghề,

đại học, các trường Đảng và đoàn thể (đồn thanh niên, Cơng

đồn, Phụ nữ)).

Trong khn khổ đề tài luận án chỉ tập trung nghiên cứu chủ yếu giáo
dục pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề,

nên trước tiên cần làm rõ các tính chất đặc thù của giáo dục pháp luật trong
các trường này.

1.1/22. Các đặc thù cơ bản của giáo dục pháp luật trong các trường đại
học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.

Trên cơ sở xác định bản chất, vai trò của giáo dục pháp luật, cần làm rõ
nội hàm cấu trúc bên trong của giáo dục pháp luật nói chung, từ đó rút ra
những nét đặc thù của giáo dục pháp luật trong các trường đại học, trung học


×