Tải bản đầy đủ (.pdf) (243 trang)

Nguyen thi hong diem k2018 6496 4353

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.11 MB, 243 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ HỒNG DIỄM

GIẢI PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ
MAY CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG VÀ DOANH
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC
MÃ SỐ: 8140101

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2020



2


3


4


5



6


7


(Mẫu số 2)

LÝ LỊCH KHOA HỌC
(Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học)
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: Nguyễn Thị Hồng Diễm

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 24/3/1983

Nơi sinh: Tiền Giang

Q qn: Gị Cơng Tây, Tiền Giang

Dân tộc: Kinh

Dán hình
3x4 & đóng
mộc giáp lại
hình

Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập: Giảng viên trường Đại học Tiền Giang.
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Ấp 1, Tam Hiệp, Châu Thành, Tiền Giang

Điện thoại cơ quan: 07333 872624
Điện thoại nhà riêng: 0977345457
Fax: 0733 884022
E-mail:
II. Q TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính qui
Năm tốt nghiệp: 2006
Nơi học (trường, thành phố): Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Ngành học: Công nghệ may
2. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính qui
Thời gian đào tạo từ 10/2019 đến 10/ 2021
Nơi học (trường, thành phố): Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn: Giải pháp liên kết đào tạo ngành Công nghệ may của trường

ĐHTG và doanh nghiệp trên địa bàn TPMT, tỉnh TG.
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 30/05/2020, Viện Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn
3. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh văn B1
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC:
Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

08/2006 đến nay


Trường Đại học Tiền Giang

Giảng viên

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN hoặc ĐỊA PHƯƠNG
(Ký tên, đóng dấu)

Ngày 24 tháng 6 năm 2020
Người khai ký tên
Nguyễn Thị Hồng Diễm

i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2020

Nguyễn Thị Hồng Diễm

ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn – Giảng viên hướng dẫn khoa học, người đã tận
tình hướng dẫn, theo dõi và định hướng khoa học cho tơi trong suốt q trình tơi thực

hiện đề tài.
Q thầy, cô giảng dạy lớp Cao học Giáo dục học 18B đã hướng dẫn, truyền
đạt kiến thức, những kinh nghiệm quý báo giúp cho tôi trong suốt thời gian học tập
tại trường.
Quý thầy, cô trong Ban giám hiệu, Hội đồng trường, cán bộ quản lý Khoa,
Phòng, Trung tâm, Ban và tồn bộ q thầy cơ của Bộ mơn Cơng nghệ May đã hỗ
trợ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài.
Quý ông bà, anh chị em trong Ban lãnh đạo, phịng, xưởng của hai cơng ty:
Cơng ty trách nhiệm hữa hạn Nam of London, Công ty cổ phần may Tiền Tiến đã hỗ
trợ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn các bạn học viên lớp Giáo dục học 2018B
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã có những chia sẻ, giúp đỡ tơi trong
q trình học tập và nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2020
Người nghiên cứu

Nguyễn Thị Hồng Diễm

iii


TĨM TẮT
Hiện nay, cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra vơ cùng mạnh
mẽ góp phần mở ra nhiều cơ hội phát triển đầy hứa hẹn, song cũng đặt ra nhiều thách
thức. Tự động hóa sâu rộng, chuyển dịch, thay thế lao động quy mô lớn, … đã đặt ra
yêu cầu cấp bách đối với giáo dục, đặc biệt là đào tạo nghề ở Việt nam. Một trong
những nhiệm vụ quan trọng của đào tạo nghề là sản phẩm đào tạo đáp ứng với nhu
cầu doanh nghiệp, xã hội. Để thực hiện được điều này, hoạt động liên kết đào tạo giữa
nhà trường và doanh nghiệp là lựa chọn hàng đầu, là xu thế trong thời kỳ hội nhập và

phát triển hiện nay. Trong những năm gần đây, hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà
trường và doanh nghiệp ở nước ta cũng dần dần hình thành và có hiệu quả như:
Trường Đại học FPT, trường Cao đẳng nghề cơ khí nơng nghiệp ở Vĩnh Phúc, … Tuy
bước đầu thành công nhưng hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh
nghiệp chưa được nhân rộng, chỉ diễn ra nhỏ lẻ ở một số địa phương.
Riêng tại trường Đại học Tiền Giang, trường chỉ chủ động đào tạo theo hướng
tự lực, tự có là nhiều, có liên kết với doanh nghiệp cũng chỉ là hình thức gửi sinh viên
đi thực tập tốt nghiệp vài tuần sau khi sinh viên hồn thành xong khố học. Sự liên
kết này nhìn chung cịn lỏng lẻo, rời rạc, chưa đạt hiệu quả cao. Do đó, xuất phát từ
thực tế trên, người nghiên cứu thực hiện đề tài: “Giải pháp liên kết đào tạo ngành
Công nghệ May của trường Đại học Tiền Giang và doanh nghiệp trên địa bàn thành
phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang” nhằm tìm ra một số giải pháp để thúc đẩy hơn nữa
mối liên kết đào tạo ngành Công nghệ May giữa nhà trường và doanh nghiệp. Luận
văn được thực hiện gồm 3 phần:
Phần mở đầu: Trình bày lý do chọn đề tài, xác định mục tiêu nghiên cứu, xác
định nhiệm vụ nghiên cứu, khách thể và đối tượng nghiên cứu, lập giả thuyết nghiên
cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu để thực hiện đề
tài.
Phần nội dung: gồm 3 chương

iv


Chương 1: Trình bày cơ sở lí luận về liên kết đào tạo nghề giữa nhà trường và
doanh nghiệp.
Chương 2: Tìm hiểu thực trạng liên kết đào tạo ngành Cơng nghệ may giữa
trường Đại học Tiền Giang và các doanh nghiệp may về: Nhận thức của nhà trường
và doanh nghiệp về hoạt động liên kết đào tạo nghề; phương thức và nội dung của
hoạt động liên kết đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp.
Chương 3: Căn cứ vào kết quả khảo sát, phân tích thực trạng, những nguyên

nhân và hạn chế, người nghiên cứu đề xuất các giải pháp cho hoạt động liên kết đào
tạo ngành Công nghệ may giữa trường Đại học Tiền Giang và các doanh nghiệp may
trên địa bàn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
Phần kết luận: Trình bày kết luận chung, kiến nghị những vấn đề liên quan và
gợi mở hướng phát triển của đề tài.

v


ABSTRACT
Currently, the 4.0 Industrial Revolution is taking place extremely strongly,
contributing to the opening up of many promising development opportunities, but
also posing many challenges. Extensive automation, shifting, replacement of largescale labor... have placed an urgent demand on education, especially vocational
training in Vietnam. One of the important tasks of vocational training is to provide
training products to meet business and social needs. To accomplish this, joint training
activities between schools and businesses are the first choice, a trend in the current
integration and development period. In recent years, joint training activities between
schools and businesses in our country have also gradually formed and become
effectively such as: FPT University, College of Agricultural Mechanics in Vinh
Phuc... Although initially successful, the joint training activities between schools and
businesses have not been replicated, taking place only in a small number of localities.
Particularly at Tien Giang University, the school only actively trains in the
direction of self-reliance, self-sufficiency; the links with businesses is also a form of
sending students for a few weeks’ internship after completing the course. This
connection is generally loose, discrete, not highly effective. Therefore, stemming
from the above reality, the researcher carried out the project: "Solutions for joint
training in sewing technology of Tien Giang University and garment enterprises in
My Tho city, Tien Giang province” to find some solutions to further promote the
training link between Garment Technology between the school and businesses. The
thesis is made of 3 parts:

Introduction: Presentation of reasons for selecting topics, identifying research
objectives, identifying research tasks, objects and subjects of research, making
research hypotheses, limiting research scope, selecting Research methodology for the
topic.
Content: 3 chapters

vi


Chapter 1: Presenting the theoretical basis of vocational training links between
schools and businesses.
Chapter 2: Understanding the situation of joint training in sewing technology
between Tien Giang University and garment enterprises on: Awareness of the
university and enterprises about joint training activities; methods and contents of
vocational training linkages between schools and enterprises.
Chapter 3: Based on the results of the survey, the situation analysis, the causes
and limitations, the researcher proposed solutions for joint training activities in
sewing technology between Tien Giang University and the garment enterprises in My
Tho city, Tien Giang province
Conclusion: Presenting general conclusions, recommending related issues and
suggesting the development direction of the topic.

vii


MỤC LỤC
Lý lịch khoa học ....................................................................................................... i
Lời cam đoan........................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................ iii
Tóm tắt ................................................................................................................... iv

Abstract ................................................................................................................. vi
Mục lục ................................................................................................................ viii
Danh sách các chữ viết tắt ................................................................................... xiii
Danh sách các bảng ............................................................................................. xiv
Danh sách các hình ............................................................................................... xv
Danh sách phụ lục ............................................................................................... xvii
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................... 2
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...................................................................... 3
5. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 3
7. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3
8. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 4
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GIỮA NHÀ
TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP......................................................................... 6
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .......................... 6
1.1.1. Trên thế giới .................................................................................................. 6
1.1.2. Tại Việt Nam ............................................................................................... 15
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài .................................................................. 22
1.2.1. Liên kết........................................................................................................ 22
1.2.2. Đào tạo ....................................................................................................... 22
viii


1.2.3. Liên kết đào tạo ........................................................................................... 23
1.2.4. Nhà trường................................................................................................... 23
1.2.5. Doanh nghiệp .............................................................................................. 24
1.2.6. Liên kết đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp .............................. 24

1.3. Các vấn đề lý luận về liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp .. 27
1.3.1. Mối quan hệ của các yếu tố liên kết đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh
nghiệp ................................................................................................................... 27
1.3.2. Các nguyên tắc cơ bản của việc liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh
nghiệp ................................................................................................................... 29
1.3.3. Các nội dung liên kết đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp .......... 30
1.3.3.1. Liên kết trong công tác tuyển sinh............................................................. 30
1.3.3.2. Liên kết trong xây dựng chuẩn đầu ra, thiết kế nội dung chương trình đào tạo
đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp .............................................................................. 31
1.3.3.3. Liên kết trong đảm bảo nguồn lực phục vụ công tác đào tạo ..................... 32
1.3.3.4. Liên kết thực hành, thực tập cho sinh viên tại doanh nghiệp...................... 34
1.3.3.5. Liên kết tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ................................... 35
1.3.3.6. Liên kết đảm bảo có việc làm cho người học sau khi tốt nghiệp ................ 36
1.3.3.7. Liên kết đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp ............................... 36
1.3.4. Phương thức liên kết đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp ........... 37
1.3.4.1. Trao đổi thông tin về nhu cầu đào tạo ....................................................... 37
1.3.4.2. Tham gia quản trị. ..................................................................................... 38
1.3.4.3. Tổ chức các hoạt động khác ...................................................................... 38
1.3.5. Sự cần thiết của việc liên kết đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh
nghiệp ................................................................................................................... 39
1.3.5.1. Nhà trường................................................................................................ 39
1.3.5.2. Doanh nghiệp............................................................................................ 40
1.3.5.3. Người học ................................................................................................. 41
1.3.5.4. Nhà nước .................................................................................................. 41

ix


1.3.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và
doanh nghiệp ......................................................................................................... 41

1.3.6.1. Yếu tố về nhận thức và quyết tâm ............................................................. 42
1.3.6.2. Yếu tố cơ chế thị trường............................................................................ 42
1.3.6.3. Yếu tố cơ chế, chính sách của Nhà nước ................................................... 43
1.3.6.4. Yếu tố chiến lược phát triển của nhà trường và doanh nghiệp ................... 44
1.3.6.5. Yếu tố nhà trường ..................................................................................... 45
1.3.6.6. Yếu tố doanh nghiệp ................................................................................. 45
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................... 47
Chương 2. THỰC TRẠNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ
MAY GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG VÀ CÁC DOANH NGHIỆP
MAY ..................................................................................................................... 49
2.1. Giới thiệu....................................................................................................... 49
2.1.1. Trường Đại học Tiền Giang ......................................................................... 49
2.1.1.1. Thơng tin chung ........................................................................................ 49
2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................ 50
2.1.1.3. Chức năng hoạt động ................................................................................ 50
2.1.1.4. Tổ chức bộ máy, nhân sự .......................................................................... 51
2.1.1.5. Các ngành nghề đào tạo ............................................................................ 52
2.1.1.6. Cơ sở vật chất ........................................................................................... 52
2.1.2. Tổng quan ngành dệt may tỉnh Tiền Giang và hai doanh nghiệp may ........... 53
2.1.2.1. Công ty trách nhiệm hữu hạn Nam of London........................................... 56
2.1.2.2. Công ty cổ phần may Tiền Tiến ............................................................... 58
2.2. Cách thức khảo sát hiện hành khảo sát thực trạng liên kết đào tại ngành
Công nghệ may giữa trường Đại học Tiền Giang và các doanh nghiệp ........... 61
2.2.1. Mục đích...................................................................................................... 61
2.2.2. Nội dung ...................................................................................................... 61
2.2.3. Đối tượng .................................................................................................... 61
2.2.4. Phương pháp tiến hành khảo sát ................................................................... 61

x



2.3. Thực trạng liên kết đào tạo ngành Công nghệ may giữa trường Đại học Tiền
Giang và các doanh nghiệp ................................................................................. 62
2.3.1. Nhận thức về mức độ cần thiết và nhu cầu của hoạt động liên kết đào tạo giữa
nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực ngành Cơng nghệ may
trình độ cao đẳng nghề giai đoạn hiện nay ............................................................. 62
2.3.2. Nội dung liên kết đào tạo ngành Công nghệ may giữa trường Đại học Tiền
Giang với các doanh nghiệp may trên địa bàn thành phố Mỹ Tho. ......................... 65
2.3.3. Phương thức liên kết đào tạo ngành Công nghệ may của trường Đại học Tiền
Giang với các doanh nghiệp may trên địa bàn thành phố Mỹ Tho .......................... 75
2.3.4. Thực trạng liên kết đào tạo ngành Công nghệ may thông qua các văn bản, báo
cáo ...................................................................................................................... 91
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................... 95
Chương 3. GIẢI PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY
GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG VÀ CÁC DOANH NGHIỆP MAY
.............................................................................................................................. 98
3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp ....................................................................... 98
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ............................................................... 98
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ............................................. 98
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả ............................................... 98
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo cân bằng quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia.
.............................................................................................................................. 98
3.2. Giải pháp về cơ chế chính sách Nhà nước ................................................... 99
3.3. Giải pháp đối với bộ môn Công nghệ may và doanh nghiệp .................... 101
3.3.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của bộ môn CNM, NT và DN trong hoạt động
liên kết đào tạo. ................................................................................................... 101
3.3.2. Giải pháp 2: Tăng cường trao đổi thông tin và các hoạt động hỗ trợ khác giữa
bộ môn CNM và DN. .......................................................................................... 103
3.3.3. Giải pháp 3: Tăng cường liên kết của bộ môn CNM với DN trong xây dựng
chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo ngành CNM. ................................................. 106


xi


3.3.4. Giải pháp 4: Phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy ngành CNM
108
3.3.5. Giải pháp 5: Liên kết hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc
giữa bộ mơn CNM, NT và DN ............................................................................ 110
3.4. Mối quan hệ của các giải pháp ................................................................... 112
3.5. Kiểm nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất 112
3.3.1. Mục đích.................................................................................................... 112
3.3.2. Nội dung .................................................................................................... 112
3.3.3. Đối tượng .................................................................................................. 113
3.3.4. Phương pháp và công cụ ............................................................................ 113
3.3.5. Kết quả kiểm nghiệm ................................................................................. 113
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................. 119
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 121
1. Kết luận .......................................................................................................... 121
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 122
3. Hướng phát triển của đề tài .............................................................................. 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 124
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 128

xii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết đủ


Chữ viết tắt

1

CĐN

Cao đẳng nghề

2

CNM

Cơng nghệ may

3

CTĐT

Chương trình đào tạo

4

DN

Doanh nghiệp

5

ĐHTG


Đại học Tiền Giang

6

GV

Giảng viên

7

GP

Giải pháp

8

HSSV

Học sinh sinh viên

9

LT

Lý thuyết

10

NT


Nhà trường

11

SV

Sinh viên

12

TG

Tiền Giang

13

THCB

Thực hành căn bản

14

TN

Tốt nghiệp

15

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

16

TPMT

Thành phố Mỹ tho

17

TTSX

Thực tập sản xuất

18

XH

Xã hội

xiii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát về sự cần thiết và nhu cầu của hoạt động liên kết đào tạo
giữa NT và DN

................................................................................................ 62


Bảng 2.2: Kết quả khảo sát mức độ đạt được của 8 nội dung liên kết .................... 65
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát hiệu quả đạt được của 8 nội dung liên kết .................. 66
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát mức độ của 3 phương thức liên kết ........................... 75
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát hiệu quả của 3 phương thức liên kết ........................... 76
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát mức độ của phương thức liên kết về liên kết tổ chức các
hoạt động kích thích học tập .................................................................................. 81
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát hiệu quả của phương thức liên kết về liên kết tổ chức
các hoạt động kích thích học tập. ........................................................................... 81
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát mức độ của phương thức liên kết về liên kết đội ngũ
giảng dạy ............................................................................................................... 87
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát hiệu quả của phương thức liên kết về liên kết đội ngũ
giảng dạy ............................................................................................................... 87
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về tính cần thiết và khả thi của giải pháp về cơ chế,
chính sách Nhà nước ........................................................................................... 113
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát về tính cần thiết và khả thi của giải pháp 1, 2, 3, 4
,5.

115

xiv


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1: Mơ hình đào tạo ln phiên. .................................................................... 9
Hình 1.2: Mơ hình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp địa phương của Nhật.
.............................................................................................................................. 11
Hình 1.3: Mơ hình liên kết đào tạo kép ................................................................. 12
Hình 1.4: Mơ hình đào tạo nghề và liên kết đào tạo nghề với doanh nghiệp. ......... 17
Hình 1.5: Mơ hình qui trình đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp. ............... 25
Hình 1.6: Các thành tố trong quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp. ............. 27

Hình 2.1: Trường Đại học Tiền Giang .................................................................. 49
Hình 2.2: DN trong ngành dệt may đã đầu tư tại Khu công nghiệp Long Giang (Tân
Phước, Tiền Giang) ............................................................................................... 54
Hình 2.3: Cơng ty TNHH Nam of London ............................................................ 56
Hình 2.4: Cơng ty cổ phần may Tiền Tiến ............................................................ 58
Hình 2.5: Biểu đồ về sự cần thiết và nhu cầu của hoạt động liên kết đào tạo giữa
NT và
DN 63 ......................................................................................................................
Hình 2.6: Biểu đồ về mức độ, hiệu quả của 8 nội dung liên kết khảo sát ở NT ...... 67
Hình 2.7: Biểu đồ về mức độ, hiệu quả của 8 nội dung liên kết khảo sát ở DN ..... 68
Hình 2.8: Biểu đồ về mức độ, hiệu quả của 3 phương thức liên kết khảo sát ở
NT. 77
Hình 2.9: Biểu đồ về mức độ, hiệu quả của 3 phương thức liên kết khảo sát ở DN 77
Hình 2.10: Biểu đồ đánh giá mức độ, hiệu quả của phương thức liên kết về tổ chức
các hoạt động kích thích học tập khảo sát ở NT ..................................................... 83

xv


Hình 2.11: Biểu đồ đánh giá mức độ, hiệu quả của phương thức liên kết về tổ chức
các hoạt động kích thích học tập khảo sát ở NT ..................................................... 83
Hình 2.12: Biểu đồ đánh giá mức độ, hiệu quả của phương thức liên kết về đội ngũ
giảng dạy khảo sát ở NT ........................................................................................ 89
Hình 2.13: Biểu đồ mức độ, hiệu quả của phương thức liên kết về đội ngũ giảng
dạy khảo sát ở DN ................................................................................................ 89
Hình 3.1: Biểu đồ kết quả khảo sát về tính cần thiết và khả thi của giải pháp về cơ
chế, chính sách Nhà nước .................................................................................... 114
Hình 3.2: Biểu đồ kết quả khảo sát về tính cần thiết và khả thi của GP1 và GP2 . 116
Hình 3.3: Biểu đồ kết quả khảo sát về tính cần thiết và khả thi của GP3 và GP4 . 116
Hình 3.4: Biểu đồ kết quả khảo sát về tính cần thiết và khả thi của GP5 ............. 116


xvi


DANH SÁCH PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ý kiến ......................................................................... 128
Phụ lục 2: Phiếu khảo sát ý kiến ......................................................................... 131
Phụ lục 3: Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia ....................................................... 134
Phụ lục 4: Báo cáo Tổng kết năm học 2018 - 2019 và phương hướng năm học 2019
– 2020 ................................................................................................................ 136
Phụ lục 5: Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 .................. 158
Phụ lục 6: Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018 .................. 169
Phụ lục 7: Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2018-2019 .................. 180
Phụ lục 8: Chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ May .................................... 191
Phụ lục 9: Tọa đàm “Nhà trường và Doanh nghiệp-Đồng hành cùng phát triển”. 196
Phụ lục 10: Công văn thực tập tốt nghiệp công ty TNHH Nam of London ......... 202
Phụ lục 11: Công văn thực tập tốt nghiệp công ty cổ phần may Tiền Tiến .......... 205
Phụ lục 12: Danh sách cán bộ quản lý và giảng viên trường Đại học Tiền Giang tham
gia khảo sát ......................................................................................................... 208
Phụ lục 13: Danh sách cán bộ quản lý doanh nghiệp tham gia khảo sát .............. 209

xvii


×