Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp
QUẢN LÝ STRESS
Th.S Nguyễn Thị Hồng Đăng
1
Mục tiêu
• Tìm hiểu stress là gì? nó từ đâu đến, các nguyên nhân gây
ra stress
• Nhận diện stress trong cơng việc, những cơng việc nhiều
stress.
• Ở gớc đợ cá nhân, làm thế nào để giải quyết stress (dealing
with stress). Làm thế nào để xây dựng mợt c̣c sớng tích
cực và cân bằng. Giúp cho sinh viên nhận thức được câu
nói: “it is not work that kills men, it is worry”, Henry
Ward Beecher
• Thời gian: 3 tiết
2
1. Stress là gì?
– Trong những tình huống nào bạn cảm thấy
stress nhất?
3
1. Stress là gì?
–
–
–
–
–
–
–
Đi khám bệnh
Xếp hàng trong siêu thị
Kẹt xe, lô cốt
Tổ chức 1 sự kiện
Chuẩn bị phỏng vấn
Chuẩn bị 1 bài phát biểu
Chuẩn bị đi xa, đi máy bay
4
1. Stress là gì?
Thảo luận nhóm. Xếp hạng 1 trong 8 tình huống sau,
tình huống nào nhóm bạn cho là sẽ gặp stress
nhiều nhất. Tại sao ?
– Chuẩn bị 1 bài thuyết trình với ban lãnh đạo
công ty
– Dẫn dắt 1 buổi họp quan trọng
– Tiếp chuyện điện thoại với đối tác bằng tiếng Anh
– Viết 1 báo cáo quan trọng cho sếp gấp
– Đàm phán 1 hợp đồng giá trị rất lớn
– Tiếp đón 1 đối tác nước ngoài lần đầu tiên
– Yêu cầu sếp tăng lương
– Giải quyết khiếu nại của 1 khách hàng lớn, quan
trọng
5
1. Stress là gì?
Bạn có bao giờ gặp Stress chưa?
Bạn có thấy người khác bị stress chưa?
Biểu hiện của stress là gì?
6
1. Stress là gì?
• Theo Walter Cannon (1927) Stress được hiểu đơn thuần là phản
ứng “cài đặt sẵn” của cơ thể trước những nhân tố gây hại nhằm huy
động sức mạnh của cơ thể để ứng phó (Fight or Flight).
• Căng thẳng xuất hiện khi cá nhân nhận thấy rằng họ khơng thể
ứng phó/ đáp ứng được với những u cầu đối với họ hoặc đe dọa
sự tồn tại khỏe mạnh của họ. R.S. Lazarus (1966).
7
1. Stress là gì?
• Stress là kết quả của sự mất cân bằng giữa những yêu cầu và những nguồn lực.
R.S. Lazarus and S. Folkman (1984). Stress, Appraisal and Coping. New York:
Springer.
• Stress là một q trình phức tạp bao gồm các phản ứng sinh lý, tâm lý và ứng xử
khi cố gắng thích ứng với các thay đổi, các nhu cầu bên trong hay bên ngoài
thường vượt quá khả năng thích nghi hoặc đối phó của một cá nhân. Hans Seley
• Một định nghĩa đơn giản về stress có thể được sử dụng là: stress xuất hiện khi áp
lực vượt quá khả năng thông thường của bạn để ứng phó. S. Palmer, 1999.
8
1. Stress là gì?
• Bệnh chiếm khoảng 0,5% - 1% dân số. Theo điều tra của các nhà
khoa học của Trung Quốc,
• bệnh stress chiếm 12% trong tổng số các ca bệnh chuyên khoa
chứng bệnh thần kinh ở Trung Quốc
• Trong những người bình thường thì có khoảng 20%-60% người đã
từng trải qua trạng thái bị áp lực
• />45&654=4
9
1. Stress là gì?
Bớn loại chính: Stress tích cực (Eustress), Stress Tiêu cực
(Distress), Hyperstress, Hypostress.
1. Stress tích cực (Eustress): mang tính tích cực
– Nó xuất hiện ngay sau khi bạn có nhu cầu cần sử dụng đến sức lực thể chất (chuẩn bị cơ
bắp, tăng nhịp đập tim và sự tập trung tâm trí vào bất cứ tình huống phải sử dụng sức mạnh
cơ bắp (Fight or Flight)
– sử dụng trong những nỗ lực sáng tạo.
2. Stress Tiêu cực (Distress) (Buồn khở): tâm trí và cơ thể phải chịu đựng khi những thói quen
thơng thường phải thay đổi và điều chỉnh. Tâm trí chưa thích nghi và thoải mái với sự thay đổi
này, nó vẫn có xu hướng quay lại thói quen cũ. Có hai loại cấp tính và mãn tính.
10
1. Stress là gì?
a. Stress cấp tính (Acute Stress): xuất hiện ngay sau khi có sự thay đổi về thói quen. Nó là một
loại stress mạnh mẽ, nhưng nó diễn ra rất nhanh. Stress cấp tính tạo ra những cảm giác
không thoải mái và bất định.
Triệu chứng: đau đầu, đau lưng, đau bụng, tim đập nhanh, đau cơ hoặch đau mình.
b. Stress trường diễn (Chronic Stress): xuất hiện khi có một sự thay đổi kéo dài trong khi cơ
thể chưa thích ứng được. Kiểu stress này thường xuất hiện khi chúng ta đi du lịch quá dài
(trên 6 tháng qua nhiều nơi) hoặc ai đó liên tục thay đổi cơng việc hoặc chuyển nhà.
Triệu chứng: đau đầu hoặc căng thẳng kéo dài, huyết áp cao, đau nửa đầu, đau ngực và đau
tim.
11
1. Stress là gì?
3.
Hyperstress: xuất hiện khi một người chịu áp lực quá lớn so với khả năng đảm
nhận hay chịu đựng của họ.
Biểu hiện: thường phản ứng với một sự kiện không căng thẳng lắm với một cảm
xúc thái quá rất cần nhận biết gây ra những hậu quả nghiệm trọng về cảm
xúc cũng như thể chất.
4.
Hypostress: đối ngược với với hyperstress. Hypostress xuất hiện khi cá nhân cảm
thấy rất chán nản và nhàm chán hoặc không có thử thách gì trong cuộc sống.
Biểu hiện: cảm giác nhàm chán và đơn điệu cũng như thiếu động lực làm việc.
12
Những hiểu lầm cơ bản về Stress:
– Chúng ta thường biết khi nào chúng ta trong tình trạng căng thẳng
– Để làm giảm stress chỉ có cách là thay đổi hoàn cảnh hoặc uống thuốc
– Các loại thuốc an thần và chất kích thích sẽ có tác dụng hỗ trợ chúng
ta khi đối mặt với căng thẳng
– Stress có bắt nguồn từ những sự kiện xảy ra với chúng ta: chính là
cách nhìn của chúng ta về những sự kiện đó mới là nguyên nhân
– Cảm xúc có con đường đi riêng của nó do vậy chúng ta không thể
kiếm sốt được
– Nếu ai đó có mợt cơng việc nhàn hạ họ sẽ khơng bị căng thẳng
Hypostress có thể gây nên một số vấn đề về sức khỏe tâm thần như trầm
cảm, giảm hình ảnh giá trị bản thân và giảm chất lượng cuộc sống.
Biểu hiện của Stress
Những triệu chứng về thể chất:
a. Đau đầu
b. Căng hoặc đau cơ bắp.
c. Đau bụng
d. Đồ mồ hơi
e. Cảm thấy chóng mặt
f. Có vấn đề về đường ruột và bàng quang, dẫn đến rối loạn
tiểu đại tiện.
g. Khó thở hoặc đau ngực.
h. Khơ miệng
i. Ngứa trên cơ thể.
j. Có vấn đề về tình dục.
14
Biểu hiện của Stress
Những biểu hiện về mặt cảm xúc:
a. Cảm thấy khó chịu
b. Cảm thấy lo lắng hoặc căng thẳng,
c. Cảm thấy buồn bã,
d. Cảm thấy chán nản, thờ ơ.
e. Cảm thấy đánh mất giá trị bản thân.
15
Biểu hiện của Stress
Những biểu hiện về hành vi:
a. Nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính.
b. Hay qn hoặc trở nên vụng về.
c. Luôn vội vàng và hấp tấp.
d. Ăn quá nhiều hoặc ăn quá ít.
e. Hút thuốc nhiều, uống bia rượu nhiều
f. Không quan tâm đến vệ sinh cá nhân
g. Sự dụng các chất kích thích như rượu hoặc thuốc lá.
h. Xáo trộn các sinh hoạt hàng ngày như ăn uống hoặc giấc ngủ
i. Bỏ qua những hành vi thông thường, mất tập trung.
j. Trở nên vô lý trong những quyết định của mình.
k. Khơng kiềm chế được một số hành vi, mà cứ phải lặp lại
l. Dễ giận, dễ cãi nhau hay gây chuyện, bạo động, bày ra nhiều việc
nhưng khơng hồn tất việc nào
m. Đơi vai cứ nhô lên cao dần
n. Nghiến răng
16
Biểu hiện của Stress
Những biểu hiện về hành vi:
a. Nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính.
b. Sự dụng các chất kích thích như rượu hoặc thuốc lá.
c. Xáo trộn các sinh hoạt hàng ngày như ăn uống hoặc giấc
ngủ của bạn.
d. Bỏ qua những hành vi thông thường, mất tập trung,
e. Trở nên vô lý trong những quyết định của mình.
f. Hay qn hoặc trở nên vụng về.
g. Ln vội vàng và hấp tấp.
h. Ăn quá nhiều hoặc ăn quá ít.
17
Biểu hiện của Stress
Những biểu hiện về tâm linh:
a. Không có xúc động với những đau khổ của chính mình hay
người khác
b. Thiếu định hướng cho cuộc sống
c. Trống trải trong tâm hồn (emptiness)
d. Thấy cuộc sống thiếu ý nghĩa
e. Khơng có tinh thần tha thứ hay vị tha
f. Sống khơng có mục đích v.v...
18
“ Những người bị stress mãn tính có rối loạn
trầm cảm dễ dẫn đến nguy cơ tự sát, trong đó
nam giới có nguy cơ cao đi đến hành động tự
sát hơn nữ giới. Ngồi ra, người bị stress
mãn sẽ khơng ngủ được khi có rối loạn về lo
âu và có cả nguy cơ suy kiệt về cơ thể lẫn tâm
thần”
ThS BS Đào Trần Thái, Chủ nhiệm khoa tâm
thần trường Đại học Y Dược TPHCM
19
“ Stress gây nên bệnh, bệnh làm Stress nặng
hơn, và dẫn tới bệnh càng trầm trọng hơn!”
Stress là một loại bệnh dễ lây nhiễm!!!
20