i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ THANH XUÂN
DẠY HỌC KỸ THUẬT LỚP 5 , BẬC TIỂU HỌC TẠI
HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH
THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101
TP. Hồ Chí Minh, tháng 11/ 2020
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ THANH XUÂN
DẠY HỌC KỸ THUẬT LỚP 5 , BẬC TIỂU HỌC TẠI
HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH
THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
NGÀNH : GIÁO DỤC HỌC - 8140101
Hướng dẫn khoa học :PGS.TS BÙI VĂN HỒNG
TP. Hồ Chí Minh, tháng 8/2020
I
II
III
IV
V
VI
VII
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên: NGUYỄN THỊ THANH XUÂN
Giới tính: Nữ
Ngày sinh: ngày 30 tháng 7 năm 1982
Nơi sinh: Tp. Hồ Chí Minh
Quê quán: Vĩnh Lộc B, Huyện Bình Chánh, Tp.HCM
Dân tộc: Kinh
Chỗ ở hiện nay: F6/31A ấp 6 xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí
Minh.
Điện thoại di động: 0902652693; E-mail:
II. Q TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Liên thơng (từ CĐ lên ĐH). Thời gian đào tạo từ 9/2008 đến
10/2010.
Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sài Gòn.
Ngành học: Giáo dục Tiểu Học
Ngày thi tốt nghiệp: tháng 10 năm 2010.
2. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy, Thời gian đào tạo từ 9/2018 đến 4/2020.
Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn: “Dạy học Kỹ thuật lớp 5, bậc tiểu học tại huyện Bình Chánh,
thành phố Hồ Chí Minh theo định hướng giáo dục Stem”.
Ngày bảo vệ:
Người hướng dẫn: PGS.TS Bùi Văn Hồng.
VIII
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP:
Thời gian
Nơi công tác
Công việc đảm nhiệm
2004-2013
Trường Tiểu học Vĩnh Lộc B
Giáo viên dạy lớp
2013-2014
Trường Tiểu học Lại Hùng Cường
Phó Hiệu trưởng
2014- 2020
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
Phó Hiệu trưởng
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÔNG TÁC
Ngày
tháng
năm 2020
Người khai ký tên
Nguyễn Thị Thanh Xuân
IX
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên xin cam đoan đây là công trình do tơi nghiên cứu.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố
bất kỳ cơng trình nào khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 11 năm 2020
Người cam đoan
Nguyễn Thị Thanh Xuân
X
LỜI CẢM ƠN
Xin kính gửi lời cảm ơn đến quý thầy cơ phịng Đào tạo (bộ phận Sau đại
học), trường ĐHSPKT TP. Hồ Chí Minh; Viện Sư phạm Kỹ thuật đã sát cánh cùng
tập thể lớp Giáo dục học K18B;
Xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Bùi Văn Hồng đã tận tình hướng dẫn tơi
hồn thành luận văn;
Cảm ơn Ban Giám hiệu và tập thể GV trường TH Tiểu học Trần Quốc Toản
đã giúp đỡ, hợp tác và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu, ứng
dụng thực tế tại trường để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ này.
Kính chúc q thầy cơ dồi dào sức khỏe và thành công hơn nữa trong công
tác
giáo dục và đào tạo.
Tác giả
Nguyễn Thị Thanh Xuân
XI
TÓM TẮT
Dạy học Kỹ thuật lớp 5 theo định hướng giáo dục STEM ở các trường tiểu
học trên địa bàn huyện Bình Chánh, Tp.HCM hiện nay chưa được quan tâm, đề cập
đến trên toàn bộ hệ thống GD bậc tiểu học hiện nay nói chung cũng như trên địa
bàn huyện Bính Chánh và trường TH Trần Quốc Toản nói riêng. Hiện nay được GV
dạy môn Kỹ thuật lớp 5 mang “dáng dấp” của STEM qua các phương pháp dạy học
các tiết dạy truyền thống qua các bài học riêng lẻ chưa có sự liên kết, tích hợp rõ nét
như dạy học theo chủ đề STEM. Việc dạy học theo chủ đề STEM, tích hợp nhiều
mơn học và kỹ năng sẽ tập trung phát triển năng lực HS và sẽ là nền tảng ban đầu
để trẻ tiếp tục học các tri thức KH, tốn vốn mang tính trừu tượng, phức tạp hơn ở
các bậc học cao hơn sau này.
Đề tài: “Dạy học Kỹ thuật lớp 5, bậc tiểu học tại huyện Bình Chánh,
Thành phố Hồ Chi Minh theo định hướng giáo dục STEM” góp phần nâng cao
hiệu quả của q trình dạy học.
Trong đề tài người nghiên cứu trình bày thực trạng dạy học STEM và vận
dụng Dạy học Kỹ thuật lớp 5, bậc tiểu học tại huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ
Chi Minh theo định hướng giáo dục STEM. Về nội dung chính của đề tài gồm có ba
chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về dạy học theo định hướng giáo dục STEM trong
trường tiểu học.
Chương 2: Thực trạng về dạy học môn Kỹ thuật lớp 5, bậc Tiểu học tại
Huyện Bình Chánh, TP. HCM.
Chương 3: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học Kỹ thuật lớp 5, bậc Tiểu
học tại Huyện Bình Chánh, TP. HCM.
XII
SUMMARY
The application of STEM in teaching technical subject in elementary schools
for grade 5 students is currently not concerned in education in general as well as at
Bình Chánh Hamlet, Hồ Chí Minh City and Tran Quoc Toan Primary School in
particular.
Currently, elementary teachers is teaching technical subject which has a
"manner" of STEM through methods of teaching traditional and separate lessons.
But it does not link and integrate like STEM method. Teaching based on STEM
method, which integrates several subjects and skills, is a early foundation for
students to gain more knowledge of abstract science and complex maths at a higher
education level.
Topic: "Teaching technical subject for grade 5 students to STEM method ạt Binh
Chanh Hamlet, Ho Chi Minh City" contributes to improve the effect on the
teaching process.
In the topic, the researcher presents the real situation in teaching STEM and
propose STEM teaching topic for grade 5 students at Tran Quoc Toan Primary
School.
Regarding to the main content of the topic, there are three chapters:
- Chapter 1: The rationale for teaching STEM for students in primary
schools.
- Chapter 2: Current situation of teaching activities of grade 5 students at The
Primary School, in Binh Chanh Hamlet, Ho Chi Minh City from the perspective of
STEM education.
- Chapter 3: Teaching based on STEM for grade 5 students at Tran Quoc
Toan Primary School, in Binh Chanh Hamlet, Ho Chi Minh City
XIII
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGD ĐT/GDTH
Bộ Giáo dục Đào tạo/ Giáo dục tiểu học
CMCN 4.0
Cách mạng công nghệ 4.0
CT-TTg
Chỉ thị - Thủ tướng
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
Sở GD và ĐT
Sở Giáo dục và Đào tạo
STEM
Sciene (Khoa học); Technology (Công nghệ);
Engineering (Kỹ thuật); Mathematics (Tốn học)
TP. HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
UBND
Ủy ban Nhân dân
XIV
MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ......................................................................................................... II
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ IX
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... X
TÓM TẮT ............................................................................................................................ XI
SUMMARY ........................................................................................................................XII
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... XIII
MỤC LỤC ........................................................................................................................ XIV
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... XVIII
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... XVIII
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..................................................................................................... XX
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 3
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ............................................................ 3
4.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 3
4.2. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................... 3
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 3
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 4
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................................................. 4
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 4
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận ...................................................................... 4
7.2. Phương pháp điều tra khảo sát .......................................................................... 4
7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................................................. 4
7.4. Phương pháp phân tích định lượng ................................................................... 5
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN.................................................................................................. 5
9. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 5
CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................... 6
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TRONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC ........................................................................................................... 6
1.1. TỔNG QUAN ................................................................................................................. 6
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước ..............................................................................6
1.1.2 Nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................................7
1.1.3 Kết luận tổng quan các nghiên cứu trước....................................................9
XV
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI ..................................... 10
1.2.1. Giáo dục tiểu học......................................................................................10
1.2.2. Giáo dục STEM ........................................................................................11
1.2.3. Dạy học kỹ thuật lớp 5 theo định hướng giáo dục STEM .......................13
1.3. ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC TIỂU HỌC ........................................................................... 14
1.3.1. Mục tiêu giáo dục .....................................................................................14
1.3.2. Đặc điểm nội dung giáo dục .....................................................................14
1.3.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học .............................................15
1.3.4. Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học .....................................................16
1.4. GIÁO DỤC STEM TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC ................................................... 18
1.4.1. Mục tiêu của giáo dục STEM ...................................................................18
1.4.2. Chủ đề giáo dục STEM trong trường tiểu học .........................................19
1.4.2.1 Đặc điểm của chủ đề giáo dục STEM.................................................19
1.4.2.2 Chủ đề giáo dục STEM trong chương trình........................................20
1.4.2.3 Chủ đề giáo dục STEM ngoại khóa ....................................................22
1.4.2.4 Các kỹ năng của giáo học STEM........................................................23
1.4.3. Quy trình dạy học chủ đề giáo dục STEM ...............................................24
1.4.3.1. Quy trình dạy học 5E .........................................................................24
1.4.3.2. Quy trình dạy học 6E .........................................................................26
1.4.3.3 Hoạt động học của học sinh trong dạy học theo định hướng giáo dục
STEM ..............................................................................................................27
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................................... 29
CHƯƠNG 2 ......................................................................................................................... 30
THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC KỸ THUẬT LỚP 5 BẬC TIỂU HỌC TẠI HUYỆN BÌNH
CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................. 30
2.1. TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG TIỄU HỌC TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH VÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN ..................................................................... 30
2.1.1. Quy mô trường, lớp, giáo viên, học sinh tại trường tiểu học Trần Quốc
Toản ....................................................................................................................31
2.1.2 Thuận lợi và khó khăn ...............................................................................32
2.2. THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC KỸ THUẬT LỚP 5, BẬC TIỂU HỌC TẠI HUYỆN
BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯỚI GĨC ĐỘ GIÁO DỤC STEM....... 32
2.2.1. Mục tiêu....................................................................................................32
XVI
2.2.2. Nội dung và đối tượng..............................................................................33
2.2.3. Phương pháp và công cụ ..........................................................................33
2.2.4. Xử lý kết quả khảo sát ..............................................................................33
2.2.4.1 Sự hiểu biết về khái niệm giáo dục STEM của GV ............................33
2.2.4.2. Ý nghĩa của việc dạy học giáo dục STEM của GV ...........................35
2.2.4.3. Sự cần thiết dạy học Kỹ thuật lớp 5, bậc Tiểu học theo định hướng
giáo dục STEM. ..............................................................................................36
2.2.4.4. Mức độ thường xuyên đưa tình huống thực tiễn vào dạy học Kỹ thuật
lớp 5 ................................................................................................................37
2.2.4.5 Phân tích mức độ lồng ghép tích hợp mơn tốn, khoa học, kỹ thuật và
công nghệ vào dạy học Kỹ thuật lớp 5 theo định hướng giáo dục STEM ......38
2.2.4.6. Phân tích ý kiến GV về quá trình thực hiện các bước dạy học trong
môn Kỹ thuật lớp 5 theo định hướng giáo dục STEM ....................................39
2.2.4.7. Ý kiến của GV về sự hứng thú của HS với giáo dục STEM .............41
2.2.4.8. Thực trạng về học tập môn kỹ thuật lớp 5, bậc tiểu học tại huyện
Bình Chánh Thành Phố Hồ Chí Minh theo định hướng giáo dục STEM .......42
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................................... 46
CHƯƠNG 3 ......................................................................................................................... 47
VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT LỚP 5, BẬC TIỂU
HỌC TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................. 47
3.1. ĐẶC ĐIỂM MÔN KỸ THUẬT LỚP 5........................................................................ 47
3.1.1 Mục tiêu dạy học môn Kỹ thuật lớp 5 .......................................................47
3.1.2 Kết cấu nội dung dung môn Kỹ thuật lớp 5 ..............................................47
3.2. DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM TRONG MÔN KỸ THUẬT LỚP 5 ............................... 49
3.2.1. Quy trình dạy học chủ đề STEM trong mơn Kỹ thuật lớp 5 ....................49
3.2.2. Vận dụng minh họa quy trình...................................................................53
3.2.2.1. Minh họa 1: ........................................................................................53
Bài 1: Đính khuy hai lỗ (chương trình mơn Kỹ thuật lớp 5) ....................53
3.2.2.2. Minh họa 2 .........................................................................................63
Bài 2: Lắp ráp Rơ- Bốt (chương trình mơn Kỹ thuật lớp 5) .....................63
3.3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ....................................................................................... 72
3.3.1. Mục đích ...................................................................................................72
3.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện ..............................................................72
XVII
3.3.2.1 Nội dung: ............................................................................................72
3.3.2.2 Phương pháp thực hiện .......................................................................73
3.3.3. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm ...............................................................73
3.3.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm .................................................................73
3.3.5. Kết quả đánh giá theo phương pháp thực nghiệm sư phạm .....................74
3.3.5.1. Kết quả học tập của họcsinh lớp thực nghiệm và đối chứng .............74
3.3.5.2. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm sư phạm .............................74
3.3.5.3. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm..........................75
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................................... 82
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 86
Tiếng Việt ............................................................................................................................ 86
Tiếng Anh ............................................................................................................................ 87
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 89
KẾT QUẢ KHẢO SÁT ....................................................................................................... 93
XVIII
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Chu trình STEM [11]................................................................................12
Hình 1.2. Mục tiêu giáo dục STEM [11] ..................................................................18
Hình 1.3. Quy trình dạy học 5E [12] ........................................................................25
Hình 1.4. Quy trình dạy học 6E [12] ........................................................................26
Hình 3.1. Quy trình dạy học chủ đề STEM trong môn Kỹ thuật lớp 5 ....................50
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Những điểm khác cơ bản so với chương trình Kỹ thuật lớp 5 .................22
cải cách giáo dục [2] .................................................................................................22
Bảng 1.2. hoạt động học của học sinh trong dạy học chủ đề STEM ........................27
theo quy trình 6E [3] .................................................................................................27
Bảng 2.1. Thống kê trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên tại ..................................31
trường tiểu học Trần Quốc Toản ...............................................................................31
Bảng 2.2. Thống kê tình hình học sinh bậc tiểu học tại ...........................................31
trường tiểu học Trần Quốc Toản ...............................................................................31
Bảng 2.3. Sự hiểu biết về khái niệm giáo dục STEM của GV .................................34
Bảng 2.4. Ý nghĩa của việc dạy học giáo dục STEM của GV .................................35
Bảng 2.5. Sự cần thiết dạy học Kỹ thuật lớp 5, bậc Tiểu học theo ..........................36
định hướng giáo dục STEM ......................................................................................36
Bảng 2.6. Mức độ thường xuyên đưa tình huống thực tiễn vào dạy học Kỹ thuật lớp
5 .................................................................................................................................37
Bảng 2.7. Mức độ lồng ghép tích hợp mơn Tốn, Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ
dạy học Kỹ thuật lớp 5 ..............................................................................................38
Bảng 2.8. Ý kiến GV về quy trình thiết kết chỉ đề trong môn Kỹ thuật lớp 5 .........39
Bảng 2.9. Ý kiến của GV về sự hứng thú của HS với giáo dục STEM....................41
Bảng 2.10. Sự hứng thú của HS sau khi đã được học chủ đề theo định hướng giáo
dục STEM .................................................................................................................44
Bảng 3.1. Kết trúc nội dung dung môn Kỹ thuật lớp 5 ............................................47
Bảng 3.2. Tổng hợp các nội dung tích hợp liên mơn học trong giải quyết vấn đề
đính khuy hai lỗ .........................................................................................................54
XIX
Bảng 3.3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học đính khuy hai lỗ ...........................56
Bảng 3.4. Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm của HS .................................................61
Bảng 3.5. Tổng hợp các nội dung tích hợp từng mơn học trong giải quyết vấn đề lắp
ráp rơ bốt ...................................................................................................................65
Bảng 3.6. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học lắp rô bốt ......................................66
Bảng 3.7. Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm của HS .................................................71
Bảng 3.8. Kết quả học tập của học sinh lớp TN và ĐC ............................................74
Bảng 3.9. Điểm trung bình phần trăm của lớp ĐC (tính theo %) .............................75
Bảng 3.10. Số sinh viên đạt điểm xi .........................................................................76
Bảng 3.11. Số % học viên đạt điểm xi ......................................................................76
Bảng 3.12. Cơ sở tính tốn phương sai lớp TN ........................................................76
Bảng 3.13. Cơ sở tính tốn phương sai lớp ĐC ........................................................77
Bảng 3.14. Kết quả điều tra mức độ đồng tình của HS ............................................79
XX
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Sự hiểu biết về khái niệm giáo dục STEM ..........................................34
Biểu đồ 2.2. Ý nghĩa của việc dạy học giáo dục STEM ...........................................35
Biểu đồ 2.3. Sự cần thiết dạy học Kỹ thuật lớp 5, bậc Tiểu học theo định hướng
giáo dục STEM .........................................................................................................36
Biểu đồ 2.4. Mức độ GV thường xuyên đưa tình huống thực tiễn vào dạy học Kỹ
thuật lớp 5 theo định hướng giáo dục STEM ............................................................37
Biểu đồ 2.5. Mức độ GV lồng ghép tích hợp mơn Tốn, Khoa học, Kỹ thuật và
Cơng nghệ dạy học Kỹ thuật lớp 5 theo định hướng giáo dục STEM ......................38
Biểu đồ 2.6. Ý kiến GV về quá trình thực hiện các bước dạy học trong mơn Kỹ
thuật lớp 5..................................................................................................................40
Biểu đồ 2.7. Ý kiến của GV về sự hứng thú của HS với giáo dục STEM ...............41
Biểu đồ 2.8. Ý kiến HS khi được dạy học theo định hướng giáo dục STEM ..........43
Biểu đồ 2.9. HS đã được học môn Kỹ Thuật lớp 5 theo định hướng giáo dục STEM
...................................................................................................................................43
Biểu đồ 2.10. Sự hứng thú của HS sau khi đã được học môn Kỹ thuật lớp 5 theo
định hướng giáo dục STEM ......................................................................................44
1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Phát triển phẩm chất và năng lực của người học thông qua việc định hướng
các con đường học tập phù hợp nhất cho các nhóm học sinh khác nhau sẽ giúp họ
phát huy được tiềm năng của mỗi cá nhân. Dưới sự tác động mạnh mẽ của Khoa
học – Công nghệ và xu hướng phát triển giáo dục STEM như hiện nay, đã đặt ra vấn
đề lớn cho của ngành giáo dục nước ta về việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho tương
lai. Giáo dục STEM được nhiều quốc gia có nền giáo dục và công nghiệp phát triển
trên thế giới xem là lĩnh vực giáo dục phù hợp giúp trang bị cho người học những
năng lực làm việc đáp ứng yêu cầu của cuộc cách cơng nghiệp lần thứ tư (CMCN
4.0). Vì vậy, giáo dục STEM được triển khai trong các cấp chương trình giáo dục,
từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học. Tuy nhiên, giáo dục STEM nói chung
và giáo dục STEM ở cấp tiểu học nói riêng vẫn đang còn là một lĩnh vực giáo dục
mới ở nước ta. Việc lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện và điều kiện dạy
học để đem lại hiệu quả dạy học khi triển khai các chủ đề giáo dục STEM ở bậc tiểu
học vẫn đang là vấn đề được nhiều nhà khoa học trong nước quan tâm nghiên cứu.
Vì vậy, nghiên cứu lựa chọn nội dung, chủ đề học tập trong chương trình giáo dục
lớp 5, bậc tiểu học theo quan điểm giáo dục STEM có ý nghĩa khoa học, thực tiễn
và tính cấp thiết cao.
Luật Giáo dục 2019 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đổi mới giáo dục
phổ thơng: Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng từng môn học, lớp học và đặc
điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng
hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của
người học; tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng vào q trình
giáo dục” [13]. Trước yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực,
ngày 4/5/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị 16/CT-TTg về việc tăng
cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thư 4. Trong đó, một
trong các giải pháp được nêu ra trong chỉ thị này là Bộ Giáo dục cần thúc đẩy triển
khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và tốn học (STEM) trong chương
trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điếm tại một số trường phổ thông ngay từ năm
2
học 2017 - 2018. Nâng cao năng lực nghiên cứu, giảng dạy trong các cơ sở giáo dục
đại học; tăng cường giáo dục những kỹ năng, kiến thức cơ bản, tư duy sáng tạo, khả
năng thích nghi với những yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Tiếp
đó, trong Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể được cơng bố
vào tháng 7/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã xác định: “Giáo dục công nghệ
được thực hiện thông qua nhiều môn học trong đó cốt lõi là các mơn Thế giới cơng
nghệ (lớp 1, lớp 2, lớp 3), Tìm hiểu cơng nghệ (lớp 4, lớp 5), Công nghệ và hướng
nghiệp (trung học cơ sở), Thiết kế và công nghệ (Trung học phổ thông). Cùng với
Toán học, Khoa hoc tự nhiên và Tin học, mơn học Cơng nghệ góp phần thúc đẩy
giáo dục STEM (từ viết tắt của cụm từ Khoa học- Công nghệ- Kỹ thuật- Toán học),
một trong những xu hướng giáo dục đang được coi trong ở nhiều quốc gia trên thế
giới” [3].
Thực tế dạy học hiện nay cho thấy, môn Kỹ thuật lớp 5 nằm trong nhóm nội
dung Tìm hiểu cơng nghệ, có nội dung gắn liền với thực hành, thực tế và phát huy
khả năng sáng tạo của học sinh, nên một trong các khâu quan trọng của quá trình
dạy học là tăng cường hoạt động thực hành và trải nghiệm thực tế, qua đó giúp học
sinh hiểu sâu sắc các kiến thức Kỹ thuật và ứng dụng Kỹ thuật trong cuộc sống.
Thơng qua q trình thực hành, học sinh sẽ được rèn luyện Kỹ năng, hình thành tư
duy sáng tạo và tinh thần làm việc tập thể. Từ đó, học sinh có cơ hội phát triển các
năng lực của người công dân trong thời đại mới. Để làm được điều này chúng ta cần
phải đổi mới toàn diện các nhiệm vụ dạy học: nội dung, phương tiện, phương
pháp… Xuất phát từ yêu cầu của đổi mới giáo dục, yêu cầu gắn kết các hoạt động
dạy học với thực tiễn cuộc sống, hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục
STEM trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể được nhiều cán bộ quản lý
và các nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu và đầu tư thực hiện [15].
Tuy nhiên, tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Bình Chánh vẫn tồn tại
một phận khơng nhỏ phụ huynh và giáo viên dạy Kỹ thuật xem đây là “môn phụ”
dẫn đến mơn Kỹ thuật khơng cịn là một mơn học quan trọng như các mơn: Tốn,
Tiếng Việt,…nên các giáo viên thường dạy qua loa, chủ yếu để học sinh thực hành
theo sách giáo khoa mà không chú trọng đến phát triển phẩm chất và phát huy năng
lực sự sáng tạo của học sinh tiểu học, dẫn đến việc dạy môn Kỹ thuật không đảm
bảo mục tiêu đặt ra trong chương trình học các mơn Kỹ thuật ở cấp Tiểu học.
3
Từ những lí do phân tích trên, đề tài: “Dạy học Kỹ thuật lớp 5, bậc tiểu học
tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh theo định hướng giáo dục
STEM” được người nghiên cứu lựa chọn để làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở tham khảo cho giáo viên tiểu học trong
việc vận dụng giáo dục STEM vào xây dựng các chủ đề, nội dung, cách thức tổ
chức hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá môn Kỹ thuật, qua đó tác động tích cực
đến kết quả học tập, hứng thú và góp phần hình thành, phát triển năng lực cốt lõi
(năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác…) cho học sinh
trong dạy học môn Kỹ thuật lớp 5, bậc Tiểu học.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học theo định hướng giáo dục
STEM trong trường tiểu học, từ đó, vận dụng giáo dục STEM trong dạy học kỹ
thuật lớp 5, bậc Tiểu học tại huyện Bình Chánh, TP. HCM.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Dạy học môn Kỹ thuật lớp 5, bậc Tiểu học tại Huyện Bình Chánh, TP. HCM
theo giáo dục STEM
4.2. Khách thể nghiên cứu
- Quá trình dạy học Kỹ thuật lớp 5 tại huyện Bình Chánh, TP. HCM
- Hoạt động giáo dục STEM trong trường tiểu học tại huyện Bình Chánh, TP.
HCM
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
(1) Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học theo định hướng giáo dục STEM trong
trường tiểu học
(2) Đánh giá thực trạng về dạy học môn Kỹ thuật lớp 5, bậc Tiểu học tại
Huyện Bình Chánh, TP. HCM dưới góc độ của giáo dục STEM.
(3) Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học kỹ thuật lớp 5, bậc Tiểu học tại
Huyện Bình Chánh, TP. HCM.