Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

bài 26 học thuyết tiến hóa hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 46 trang )

GVHD : Thầy Lê Phan Quốc
SVTH : Nguyễn Thị Kim Phụng

Lớp Sinh 4A
Năm học 2011 - 2012
BÀI 26: HỌC THUYẾT TiẾN HÓA
TỔNG HỢP HiỆN ĐẠI
I. QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ
NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN
HÓA
1. Sự ra đời thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
25/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Vì sao gọi là
thuyết tiến hóa
tổng hợp?
Học thuyết tiến
hóa tổng hợp ra
đời khi nào? Do
ai xây dựng nên?
35/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Được gọi là thuyết tiến hóa tổng hợp vì nó kết hợp cơ chế
tiến hóa bằng CLTN của thuyết tiến hóa Đacuyn với các thành
tựu di truyền học và đặc biệt là di truyền học quần thể.
Dobgianxki
Fisơ Handan Mayơ
THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
Cùng nhiều nhà khoa học khác
45/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Tiến hóa
nhỏ
Tiến hóa lớn


Thyết tiến
hóa tổng
hợp được
chia làm
mấy phần?
55/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Lớp chia thành hai nhóm, dựa vào các câu hỏi
gợi ý để hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu về
tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
65/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
Nhóm 1

Thế nào là tiến hóa
nhỏ?

Thực chất của quá trình
tiến hóa nhỏ là gì?

Đơn vị của tiến hóa
nhỏ?

Kết quả của tiến hóa
nhỏ?
Nhóm 2

Thế nào là tiến hóa lớn?

Tiến hóa lớn diễn ra trên
quy mô như thế nào?


Các đơn vị phân loại trên
loài là những đơn vị nào?

Kết quả của tiến hóa lớn?
75/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn
Định nghĩa
Qui mô
Thời gian
Kết quả
Là quá trình làm
biến đổi cấu trúc
di truyền của
quần thể
Là quá trình làm
xuất hiện các đơn
vị phân loại trên
loài
Nhỏ (quần thể)
Lớn (trên loài)
Ngắn Hàng triệu năm
Hình thành loài
mới
Tạo các nhóm
phân loại trên
loài
85/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Vì quần thể là đơn vị sinh sản, là dạng
tồn tại của loài trong tự nhiên, được cách

li tương đối với các quần thể khác; có
thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định
nhưng vẫn có khả năng biến đổi do các
nhân tố tiến hóa
Tại sao quần thể được coi là đơn vị
tiến hóa cơ sở?
95/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Cơ sở của quá trình
hình thành các nhóm
phân loại trên loài
(tiến hóa lớn) là quá
trình hình thành loài
mới (tiến hóa nhỏ).
Mối quan hệ
giữa tiến hóa
lớn và tiến
hóa nhỏ?
105/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Nguyên liệu của quá trình tiến
hóa là gì?
Nếu không có biến dị thì quá
trình tiến hóa có xảy ra không?
Nêu các nguyên nhân phát sinh
biến dị
3. Nguồn nguyên liệu của tiến
hóa
115/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng

Tiến hóa sẽ không thể xảy ra nếu quần thể không có các biến
dị di truyền.


Các nguyên nhân phát sinh biến dị:

Đột biến (biến dị sơ cấp)

Các alen được tổ hợp qua quá trình giao phối tạo nên các biến
dị tổ hợp (biến dị thứ cấp)

Sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các quần thể
khác vào.

Phần lớn các quần thể tự nhiên đều rất đa hình, tức là có
nhiều biến dị di truyền.
125/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
II. CÁC NHÂN TỐ
TIẾN HÓA

Tiến hóa là gì?
Là sự phát triển từ những dạng có tổ chức
thấp, đơn giản tiến lên những dạng có tổ
chức cao, phức tạp, có tính kế thừa lịch sử
1. Khái niệm
135/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng

Nhân tố tiến hóa là gì?
Là các nhân tố làm biến đổi tần số alen và
thành phần kiểu gen của quần thể.

Có những nhân tố nào tham gia vào quá
trình tiến hóa trong tự nhiên?

145/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
2. Các nhân tố tiến hóa
15

Câu hỏi 1: Tại sao đột biến, di – nhập gen, chọn lọc
tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không
ngẫu nhiên được xem là các nhân tố tiến hóa?
(mỗi nhóm trả lời 1 nhân tố).

Câu hỏi 2: Nhân tố này làm thay đổi cấu trúc di
truyền của quần thể như thế nào?
Thảo luận nhóm với các câu hỏi
5/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Tần số đột biến gen trên mỗi gen trong một thế
hệ là bao nhiêu? Em có nhận xét gì về tần số đột
biến và tốc độ đột biến gen của quần thể?
Tại sao đột biến
được xem là nhân
tố tiến hóa?
165/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Đột biến gen làm thay đổi tần số alen của quần
thể là không đáng kể, nhưng đột biến gen cung
cấp nguồn nguyên liệu vô cùng quan trọng cho
quá trình tiến hóa. Vì sao lại như vậy?
Ý nghĩa của đột biến đối với tiến hóa?
175/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
- Đột biến là một loại nhân tố tiến hóa vì nó làm thay đổi tần số
alen và thành phần kiểu gen của quần thể
- Tần số đột biến đối với từng gen nhỏ, từ 10-6– 10-4 . Đột biến
gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể

rất chậm và có thể coi như không đáng kể.
- Tuy nhiên, trong cơ thể sinh vật có nhiều gen nên tần số đột biến
về một gen nào đó là rất lớn.
- Ý nghĩa: đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho
quá trình tiến hóa.Qua quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị
thứ cấp vô cùng phong phú cho tiến hóa.
185/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Ví dụ về côn
trùng mang
gen đột biến
thuốc trừ sâu
195/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Một con châu chấu hồng tại Anh. Các
nhà khoa học cho rằng màu hồng của nó
là kết quả của một đột biến gene. Ảnh:
Caters News
Các hình dạng mào gà
205/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
b. Di – nhập gen
Thế nào là hiện tượng di nhập gen?
Là sự trao đổi các cá thể hoặc các
giao tử giữa các quần thể.
215/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Hiện tượng di nhập gen có ý
nghĩa gì với tiến hóa?
Tại sao có
hiện tượng
di nhập gen?
Làm thay đổi thành
phần KG và tần số

alen của quần thể,
làm xuất hiện alen
mới trong quần thể.
225/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Di – nhập gen
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
235/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Thế nào là chọn lọc tự nhiên
(CLTN)?
CLTN tác động như thế nào
đến quần thể?
Tại sao nói CLTN là nhân tố tiến
hóa có hướng?
Là quá trình
phân hóa khả
năng sống sót và
khả năng sinh
sản của các cá
thể với các KG
khác nhau trong
quần thể.
c. Chọn lọc tự nhiên
245/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng
Loài B
Quần
thể gốc

Loài A
Biến dị 6
Biến dị 5
Biến dị 4
Biến dị 2
Biến dị 3
Biến dị 1
CLTN
CLTN
CLTN
Loài C
255/28/14Nguyễn Thị Kim Phụng

×