Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Thuyet tien hoa hien dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.39 KB, 2 trang )

THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Câu 1. Thuyết Kimura đề cập tới ngun lí cơ bản của sự
tiến hóa cấp độ:
A. Ngun tử. B. Phân tử.
C. Cơ thể. D. Quần thể.
Câu 2. Kimura đã đề xuất quan niệm: “đại đa số các đột
biến ở cấp phân tử là trung tính” dựa trên nghiên cứu:
a. Về những biến đổi trong cấu trúc của hemoglobin.
b. Về những biến đổi trong cấu trúc của phân tử protein.
c. Về những biến đổi trong cấu trúc của axit nucleic.
d. Về những biến đổi trong cấu trúc của ARN.
Câu 3. Tiến hố bằng đột biến trung tính ra đời năm:
a. 1971. b. 1965. c. 1962. d. 1960.
Câu 4. Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hoá của
Kimura là:
a. Nêu lên vai trò của sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến
trung tính trong tiến hoá độc lập với tác dụng của chọn lọc
tự nhiên.
b. Phủ nhận vai trò của chọn lọc tự nhiên đào thải các biến
dò có hại
c. Công nhận vai trò của chọn lọc tự nhiên
d. Giải thích sự đa hình cân bằng trong quần thể giao phối.
Câu 5. Nghiên cứu di truyền ở mức độ phân tử là nội
dung của thuyết tiến hóa nào?
a. Thuyết tiến hóa nhỏ b. Thuyết tiến hóa lớn
c. Thuyết tiến hóa của Kimura
d. Thuyết tiến hóa của Đacuyn.
Câu 6. Nội dung thuyết tiến hoá của Kimura là:
a. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài: Chi,
họ, bộ, lớp, ngành


b. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể bao
gồm: Phát sinh đột biến, phát sinh đột biến qua giao phối,
chọn lọc các đột biến có lợi, cách li sinh sản giữa quần thể
biến đổi và quần thể gốc
c. Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột
biến trung tính không liên quan gì đến tác dụng của chọn
lọc tự nhiên
d. Bao gồm 2 mặt song song vừa tích luỹ biến dò có lợi vừa
đào thải biến dò có hại cho sinh vật
Câu 7. Thuyết tiến hóa tổng hợp được hình thành vào:
a. Đầu thể kỷ XX
b. Trong thập niên 30 của thế kỷ XX
c. Trong các thập niên 30 đến 50 của thế kỷ XX
d. Trong thập niên 70 của thế kỷ XX
Câu 8. Trung tâm của thuyết tiến hóa hiện đại là:
a. Thuyết tiến hóa nhỏ
b. Thuyết tiến hóa lớn
c. Thuyết tiến hóa của Kimura
d. Thuyết tiến hóa của Đacuyn.
Câu 9. Giải thích sự đa hình cân bằng trong quần thể
như sự di truyền nhóm máu A, B, AB, O là bằng chứng
cho học thuyết tiến hóa nào?
a. Thuyết tiến hóa nhỏ b. Thuyết tiến hóa lớn
c. Thuyết tiến hóa của Kimura
d. Thuyết tiến hóa tổng hợp
Câu 10. Thuyết tiến hoá tổng hợp bao gồm:
a. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
b. Tiến hoá nhỏ và thuyết tiến hoá của Kimura
c. Tiến hoá lớn và thuyết tiến hoá của Kimura
d. Thuyết tiến hoá cổ điển và thuyết tiến hoá hiện đại

Câu 11. Nội dung của tiến hoá lớn là:
a. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài: Chi,
họ, bộ, lớp, ngành
b. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể bao
gồm: Phát sinh đột biến, phát sinh đột biến qua giao phối,
chọn lọc các đột biến có lợi, cách li sinh sản giữa quần thể
biến đổi và quần thể gốc
c. Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột
biến trung tính không liên quan gì đến tác dụng của chọn
lọc tự nhiên
d. Bao gồm 2 mặt song song vừa tích luỹ biến dò có lợi vừa
đào thải biến dò có hại cho sinh vật
Câu 12. Không có trong thuyết tiến hóa hiện đại là:
a. Thuyết tiến hóa nhỏ
b. Thuyết tiến hóa lớn
c. Thuyết tiến hóa của Kimura
d. Thuyết tiến hóa của Đacuyn.
Câu 13. Kết quả của tiến hoá nhỏ là:
a. Hình thành nòi mới
b. Hình thành thứ mới
c. Hình thành loài mới
d. Hình thành các nhóm phân loại trên loài
Câu 14. Kết quả của tiến hoá lớn là:
a. Hình thành nòi mới
b. Hình thành thứ mới
c. Hình thành loài mới
d. Hình thành các nhóm phân loại trên loài.
Câu 15. Nhận đònh nào sau đây là sai khi phát biểu về
quá trình tiến hóa nhỏ?
a. Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể

gốc.
b. Bao gồm sự phát sinh đột biến, sự phát tán các đột biến
qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến có lợi, sự cách li
sinh sản giữa quần thể biến đổi và quần thể gốc.
c. Diễn ra trong phạm vi phân bố rộng lớn, thời gian điạ
chất dài
d. Diễn ra trong phạm vi phân bố hẹp, thời gian lòch sử
tương đối ngắn có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
Câu 16. Quần thể là một tập hợp các cá thể . . . . . . . . . . .
(K: khác loài, C: cùng loài, H: khác loài hoặc cùng loài),
chung sống trong một khoảng không gian . . . . . (X: xác
đònh, Y: không xác đònh), ở một thời điểm . . . . . . . . . .
(M: không nhất đònh, N:nhất đònh):
a. A, Y, M b. K, X, N c. H, X, N d. C, X, N
Câu 17. Điều nào dưới đây về quần thể là không đúng:
a. Quần thể là một cộng đồng có lòch sử phát triển chung
b. Quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn đònh
c. Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời
d. Quần thể là một tập hợp cá thể cùng loài
1
Câu 18. Thành phần kiểu gen của một quần thể có tính
chất:
a. Đặc trưng và không ổn đònh
b. Đặc trưng và ổn đònh
c. Không đặc trưng nhưng ổn đònh
d. Đa dạng
Câu 19. Quần thể giao phối được xem là đơn vò sinh sản,
đơn vò tồn tại của loài trong thiên nhiên vì:
a. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong
quần thể

b. Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh học
c. Sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra thường xuyên
d. Tất cả đều đúng
Câu 20. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối:
a. Đa dạng và phong phú về kiểu gen
b. chủ yếu ở trạng thái dò hợp
c. Phân hóa thành các dòng thuần và có kiểu gen khác nhau
d. Tăng thể dò hợp và giảm thể đồng hợp
Câu 21. Số thể dò hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp
ngày càng tăng được thấy ở:
a. Quần thể giao phối b. Quần thể tự phối
c. Ở loài sinh sản sinh dưỡng d. Ở loài sinh sản hữu tính
Câu 22. Điều nào dưới đây nói về quần thể giao phối là
không đúng?
a. Nét đặc trưng của quần thể giao phối là sự giao phối ngẫu
nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể
b. Có sự đa hình về kiểu gen tạo nên sự đa hình về kiểu
hình
c. Các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong cùng một
loài không có sự giao phối với nhau
d. Các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ
bản và khác nhau về rất nhiều chi tiết
Câu 23. Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là
không đúng?
a. Quần thể bò phân đều thành những dòng thuần có kiểu
gen khác nhau
b. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu
của một cá thể thuần chủng tự thụ
c. Số cá thể đồng hợp tăng, số thể dò hợp giảm
d. Thể hiện đặc tính đa hình

Câu 24. Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên:
a. Vốn gen của quần thể
b. Kiểu gen của quần thể
c. Kiểu hình của quần thể
d. Tính ổn đònh trong kiểu hình của loài
Câu 25. Trong quần thể giao phối từ tỉ lệ phân bố các
kiểu hình có thể suy ra:
a. Vốn gen của quần thể
b. Tỉ lệ các kiểu gen tương ứng
c. Tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ các kiểu gen
d. b và c đúng
Câu 26. Tần số tương đối của một alen được tính bằng:
a. Tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể
b. Tỉ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể
c. Tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể
d. Tỉ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong
quần thể
Câu 27. Tần số tương đối của . . . . . . . (M: một alen, C:
các alen) về một gen nào đó là một dấu hiệu đặc trưng
cho sự phân bố các . . . . (K: kiểu gen và kiểu hình, G:
kiểu gen, H: kiểu hình) trong quần thể đó:
a. M, K b. C, G c. C, H d. C, K
Câu 28. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên,
không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối
của các alen thuộc một gen nào đó:
a. Không có tính ổn đònh và đặc trưng cho từng quần thể
b. Có tính ổn đònh và đặc trưng cho từng quần thể
c. Chòu sự chi phối của các quy luật di truyền liên kết và
hoán vò gen
d. Chòu sự chi phối của quy luật tương tác gen

Câu 29. Điều kiện để đònh luật Hacđi – Vanbec nghiệm
đúng là:
a. Quần thể có số lượng cá thể lớn
b. Quần thể giao phối ngẫu nhiên
c. Không có chọn lọc và đột biến
d. Tất cả đều đúng
Câu 30. Đònh luật Hacđi – Vanbec phản ánh:
a. Sự mất ổn đònh của tần số các alen trong quần thể
b. Sự ổn đònh của tần số tương đối các alen tong quần thể
c. Sự cân bằng di truyền trong quần thể
d. b và c đúng
Câu 31. Ý nghóa nào dưới đây không phải là của đònh
luật Hacđi – Vanbec:
a. Giải thích trong thiên nhiên có những quần thể đã được
duy trì ổn đònh qua thời gian dài
b. Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở
của sự tiến hóa
c. Có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các
alen từ tỉ lệ các loại kiểu hình
d. Từ tỉ lệ cá thể có biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể
suy ra được tần số của alen lặn đột biến đó trong quần thể.
Câu 32. Di truyền học được dùng làm cơ sở xây dựng
thuyết tiến hóa hiện đại nhờ:
a. xác đònh cơ chế di truyền học của quá trình tiến hóa
b. xác đònh được biến dò di truyền và không di truyền
c. giải thích được nguyên nhân và cơ chế phát sinh biến dò,
cơ chế đi truyền các biến dò.
d. Tất cả các câu trên.
Câu 33. Tập hợp nào sau đây là quần thể giao phối?
a. Các con nai trong vườn bách thú Thủ Lệ hiện nay.

b. Một đàn cò đang kiếm ăn trên đồng cỏ bỗng có thêm một
đàn cùng loài bay xà xuống nhập bọn.
c. Nhiều con gà được nhốt chung một lồng ở chợ.
d. Những con cá chép trong cùng một hồ.
HẾT
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×