Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Các nhân tốảnh hưởng đến việc lập dựtoán ngân sách tại sởgiao thông vận tải tỉnh bình dươngchuyên ngành kếtoánmã số 8340301luận văn thạc sĩbình dương năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.52 MB, 159 trang )

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN NGỌC EM

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TOÁN
NGÂN SÁCH TẠI SỞ GIAO THƠNG VẬN TẢI
TỈNH BÌNH DƯƠNG

CHUN NGÀNH: KẾ TỐN
MÃ SỐ: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

BÌNH DƯƠNG - NĂM 2022


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN NGỌC EM

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TOÁN
NGÂN SÁCH TẠI SỞ GIAO THƠNG VẬN TẢI
TỈNH BÌNH DƯƠNG
CHUN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. ĐẶNG VĂN CƯỜNG
-------------------------------

BÌNH DƯƠNG - NĂM 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung bài luận này là cơng trình nhiên cứu thực sự của
riêng tơi dưới sự hướng dẫn của TS. Đặng Văn Cường.
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn
hồn tồn trung thực.
Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn về nghiên cứu của mình trong bài luận văn
này./.

Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Em

i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy TS. Đặng Văn Cường đã tận tình hướng dẫn
và góp ý chỉnh sửa luận văn trong suốt q trình thực hiện.
Tơi xin cám ơn đến Ban Giám đốc Sở Giao thông vận tải tỉnh Bình Dương,
Banh lãnh đạo cùng nhân viên các đơn vị trực thuộc Sở Giao thông vận tải tỉnh
Bình Dương, cùng các anh chị đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q
trình thực hiện luận văn.
Tơi xin cảm ơn các Thầy cô khoa Sau đại học Trường Đại học Thủ Dầu Một
đã đóng góp ý kiến và tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình học trong suốt

thời gian tôi theo học tại trường.
Mặc dù, tơi đã cố gắng rất nhiều trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện
luận văn. Nhưng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm
trong nghiên cứu nên đề tài luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tơi
rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cơ để luận văn
của tơi được hồn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn.
Nguyễn Ngọc Em

ii


TĨM TẮT
Dự tốn ngân sách là cơng cụ quản lý quan trọng trong các đơn vị, thông
qua công cụ quản lý này các nhà quản trị dự đốn được tình hình sử dụng ngân
sách của đơn vị trong tương lai, nhằm định hướng đơn vị thực hiện các mục tiêu
đã đề ra. Với tên đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ngân sách tại
Sở Giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương”. Mục tiêu của đề tài xác định và đo lường
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc lập dự toán ngân sách tại Sở Giao
thơng vận tải tỉnh Bình Dương, từ đó đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao việc
quản lý dự tốn ngân sách tại Sở Giao thơng vận tải (GTVT) tỉnh Bình Dương.
Dựa vào cơ sở lý thuyết liên quan, kết quả tổng quan các cơng trình nghiên
cứu trước và phương pháp nghiên cứu chuyên gia, tác giả đã xây dựng mơ hình
nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ngân sách tại Sở GTVT
tỉnh Bình Dương gồm 05 nhân tố: Phong cách lãnh đạo, Quy trình lập dự tốn, Chế
độ chính sách nhà nước, Trình độ nhân lực tham gia dự tốn, Cơng tác kế toán.
Tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát thực tế, thu thập dữ liệu về ý kiến
của các cá nhân về thang đo của các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ngân
sách tại Sở GTVT tỉnh Bình Dương. Trên cơ sở áp dụng mơ hình nghiên cứu khám
phá thơng qua việc sử dụng phần mềm SPSS 20.0; tác giả đã kiểm tra độ tin cậy

các thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm định hồi quy. Kết quả
nghiên cứu đã xác định được 05 nhân tố có ảnh hưởng cùng chiều đến việc lập dự
toán ngân sách tại Sở GTVT tỉnh Bình Dương. Mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố từ thấp đến cao như sau: Thứ nhất là trình độ nhân lực tham gia dự toán với hệ
số Beta = 0,349; thứ hai là quy trình lập dự tốn với hệ số Beta = 0,305; thứ ba là
công tác kế toán với hệ số Beta = 0,200; thứ tư là chế độ chính sách Nhà nước với
hệ số Beta = 0,175; và cuối cùng là phong cách lãnh đạo với hệ số Beta = 0,168
ảnh hưởng đến công tác lập dự tốn ngân sách tại Sở GTVT tỉnh Bình Dương theo
mơ hình sau:
DTNS = 0,200*KT + 0,349*NL + 0,305*QT + 0,175*CS + 0,168*LD
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đế xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao
công tác lập dự tốn ngân sách tại Sở GTVT tỉnh Bình Dương.

iii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii
TÓM TẮT ............................................................................................................. iii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ............................................................................... xii
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1. Lý do thực hiện đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu:.......................................................................................... 3
3. Câu hỏi nghiên cứu: ........................................................................................... 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ..................................................................... 4

4.1 Đối tượng: .................................................................................................... 4
4.2 Phạm vi nghiên cứu:..................................................................................... 4
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 4
6. Ý nghĩa nghiên cứu ............................................................................................ 5
7. Bố cục của luận văn ........................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ............................... 6
1.1 Các nghiên cứu nước ngoài .............................................................................. 6
1.2 Các nghiên cứu trong nước ............................................................................ 10
1.3. Nhận xét và xác định khoảng trống nghiên cứu............................................ 16
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..................................................................................... 19
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................... 20
2.1 Cơ sở lý thuyết về dự toán ngân sách ............................................................ 20
2.1.1 Khái niệm về dự toán ngân sách ............................................................. 20
2.1.2 Phân loại dự toán ngân sách .................................................................... 21
2.1.2.1 Phân loại theo thời gian .................................................................... 21

iv


2.1.2.2 Phân loại theo chức năng ................................................................. 21
2.1.2.3 Phân loại theo phương pháp lập ....................................................... 22
2.1.3 Vai trị, mục đích, chức năng của ngân sách ........................................... 22
2.1.3.1 Vai trò............................................................................................... 22
2.1.3.2 Mục đích........................................................................................... 23
2.1.3.3 Chức năng ........................................................................................ 23
2.1.4 Quy trình lập dự tốn ngân sách ............................................................. 25
2.1.5 Các mơ hình lập dự tốn ngân sách ........................................................ 27
2.1.5.1 Mơ hình 1: Mơ hình ấn định thơng tin từ trên xuống ...................... 27
2.1.5.2 Mơ hình 2: Mơ hình thơng tin phản hồi ........................................... 28
2.1.5.3 Mơ hình thơng tin từ dưới lên .......................................................... 30

2.2 Lý thuyết nền .................................................................................................. 33
2.2.1 Lý thuyết phong cách lãnh đạo ............................................................... 33
2.2.2 Lý thuyết đại diện.................................................................................... 35
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ngân sách ................................ 36
2.3.1 Phong cách lãnh đạo................................................................................ 36
2.3.2 Quy trình lập dự tốn .............................................................................. 37
2.3.3 Chế độ chính sách nhà nước ................................................................... 37
2.3.4 Trình độ nhân lực tham gia dự tốn ........................................................ 38
2.3.5 Cơng tác kế tốn ...................................................................................... 39
2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất........................................................................... 39
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..................................................................................... 41
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 42
3.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................... 42
3.1.1 Quy trình nghiên cứu .............................................................................. 42
3.1.2. Nghiên cứu định tính ............................................................................. 43
3.1.3. Nghiên cứu định lượng .......................................................................... 44
3.2. Nghiên cứu chính thức .................................................................................. 44
3.2.1. Phương pháp chọn mẫu .......................................................................... 44
3.2.2. Thang đo và bảng khảo sát ..................................................................... 45

v


3.2.2.1 Cơ sở thiết kế bảng khảo sát ............................................................ 45
3.2.2.2 Thang đo........................................................................................... 46
3.2.2.3 Cách thức thu thập dữ liệu ............................................................... 50
3.2.3. Cách thức xử lý dữ liệu .......................................................................... 50
3.2.4. Phân tích hồi quy .................................................................................... 52
3.2.5. Kiểm định mơ hình................................................................................. 52
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..................................................................................... 55

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 56
4.1 Đặc điểm của Sở Giao thông vận tải tỉnh Bình Dương ................................. 56
4.1.1 Giới thiệu tổng quan về Sở Giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương .......... 56
4.1.2 Tình hình kết quả hoạt động của các đơn vị Sở Giao thơng vận tải tỉnh
Bình Dương giai đoạn 2018 – 2020 ................................................................. 59
4.1.2.1 Văn phòng Sở ................................................................................... 61
4.1.2.2 Thanh tra Sở ..................................................................................... 62
4.1.2.3 Trung tâm Quản lý điều hành vận tải hành khách công cộng .......... 62
4.1.2.4 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp sát hạch lái xe ............................. 63
4.1.2.5 Bến xe khách .................................................................................... 64
4.1.2.6 Cảng vụ đường thủy nội địa tỉnh Bình Dương................................. 65
4.1.2.7 Đoạn Quản lý sửa chữa cơng trình giao thơng ................................. 66
4.2 Mơ tả mẫu khảo sát ........................................................................................ 68
4.3 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha .................................................................. 69
4.3.1 Phân tích Cronbach’s alpha thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập
dự toán ngân sách tại Sở Giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương. ...................... 69
4.3.2 Phân tích Cronbach’s alpha thang đo việc lập dự toán ngân sách tại Sở
Giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương ................................................................ 71
4.4 Phân tích khám phá EFA................................................................................ 71
4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập
dự tốn ngân sách tại Sở Giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương. ...................... 71
4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo việc lập dự toán ngân sách tại Sở
Giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương ................................................................ 74

vi


4.5 Mơ hình hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố ............................................... 75
4.6 Phân tích hồi quy tuyến tính bội .................................................................... 75
4.6.1 Xác định biến độc lập và biến phụ thuộc. ............................................... 75

4.6.2 Phân tích tương quan............................................................................... 76
4.6.3 Hồi quy tuyến tính bội............................................................................. 77
4.6.4 Kiểm tra các giả định hồi quy ................................................................. 78
4.6.5 Kiểm định độ phù hợp mơ hình và hiện tượng đa cộng tuyến. ............... 80
4.6.6 Phương trình hồi quy tuyến tính bội ....................................................... 81
4.6.7 Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết ............................................... 82
4.7 Phân tích ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học ......................................... 86
4.7.1. Kiểm định sự khác biệt về giới tính. ...................................................... 86
4.7.2. Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi. ........................................................ 86
4.7.3. Kiểm định sự khác biệt về trình độ. ....................................................... 87
4.7.4. Kiểm định sự khác biệt về thâm niên công tác. ..................................... 88
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4..................................................................................... 89
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .................................... 90
5.1 Kết luận .......................................................................................................... 90
5.2 Giải pháp ........................................................................................................ 90
5.2.1 Trình độ nhân lực tham gia dự tốn ........................................................ 90
5.2.2 Quy trình lập dự tốn .............................................................................. 91
5.2.3 Cơng tác kế tốn ...................................................................................... 91
5.2.4 Chế độ chính sách nhà nước ................................................................... 92
5.2.5 Phong cách lãnh đạo ............................................................................... 92
5.3 Hàm ý chính sách ........................................................................................... 93
5.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu của đề tài ....................................................... 94
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5..................................................................................... 95
KẾT LUẬN CHUNG ........................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 97
PHỤ LỤC 1A: DANH SÁCH CHUYÊN GIA ...................................................... 1
PHỤ LỤC 1B: DANH SÁCH KHẢO SÁT........................................................... 2

vii



PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT ....................................................................... 14
PHỤ LỤC 3: THÔNG KÊ MÔ TẢ ..................................................................... 16
PHỤ LỤC 4: HỆ SỐ CRONBACH ALPHA....................................................... 18
PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ ......................................... 21
PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUI ............................... 28
PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT ...................................................... 34

viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Chữ viết tắt
DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DN

Doanh nghiệp

DVĐH

Dịch vụ điều hành

DTNS

Dự toán ngân sách


ĐVSN

Đơn vị sự nghiệp

GTVT

Giao thông vận tải

KTX

Không thường xuyên

NSNN

Ngân sách nhà nước

TX

Thường xuyên

UBND

Ủy ban nhân dân

PBB

Dự toán trên kết quả hoạt động

ix



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp kết quả các nghiên cứu trước ..................................... 16.
Bảng 2.1. Căn cứ xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất ................................... 40.
Bảng 3.1. Thang đo phong cách lãnh đạo ........................................................... 46.
Bảng 3.2. Thang đo quy trình lập dự tốn........................................................... 47.
Bảng 3.3. Thang đo cơng tác kế tốn .................................................................. 48.
Bảng 3.4. Thang đo trình độ nhân lực tham gia dự toán..................................... 48.
Bảng 3.5. Thang đo chế độ chính sách Nhà nước ............................................... 49.
Bảng 3.6. Thang đo cơng tác lập dự tốn ngân sách tại Sở Giao thơng vận tải tỉnh
Bình Dương ..... ................................................................................................... 50.
Bảng 4.1. Tổng hợp nguồn thu chi Ngân sách cấp ............................................. 61.
Bảng 4.2. Tổng hợp nguồn thu chi của Trung tâm Quản lý điều hành vận tải hành
khách công cộng .................................................................................................. 63.
Bảng 4.3. Tổng hợp nguồn thu chi của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp sát hạch
lái xe ............... ................................................................................................... 64.
Bảng 4.4. Tổng hợp nguồn thu chi của Bến xe khách ........................................ 64.
Bảng 4.5. Tổng hợp nguồn thu chi của Cảng vụ đường thủy nội địa ................. 65.
Bảng 4.6. Tổng hợp nguồn thu chi của Đoạn Quản lý sữa chữa công trình giao
thơng ................ ................................................................................................... 66.
Bảng 4.7. Thơng tin mẫu nghiên cứu .................................................................. 68.
Bảng 4.8. Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo ................................................ 70.
Bảng 4.9 Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo việc lập dự tốn ngân sách tại Sở
Giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương ................................................................... 71.
Bảng 4.10. Ma trận xoay nhân tố lần thứ ba ....................................................... 73.
Bảng 4.11. Kết quả phân tích nhân tố việc lập dự tốn ngân sách tại Sở Giao thơng
vận tải tỉnh Bình Dương ...................................................................................... 74.
Bảng 4.12. Ma trận tương quan giữa các nhân tố ............................................... 76.
Bảng 4.13. Phân tích trọng số hồi quy ................................................................ 77.

Bảng 4.14. Tóm tắt mơ hình................................................................................ 81.
Bảng 4.15. ANOVAb........................................................................................... 81.

x


Bảng 4.16. Kết quả kiểm định các giả thuyết ..................................................... 85.
Bảng 4.17. Independent Samples Test ................................................................ 86.
Bảng 4.18. Kiểm định Levene............................................................................. 87.
Bảng 4.19. Kiểm định ANOVA .......................................................................... 87.
Bảng 4.20. Kiểm định Levene............................................................................. 87.
Bảng 4.21. Kiểm định ANOVA .......................................................................... 88.
Bảng 4.22. Kiểm định Levene............................................................................. 88.
Bảng 4.23. Kiểm định ANOVA .......................................................................... 88.

xi


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Quy trình lập dự tốn ngân sách ........................................................ 25.
Sơ đồ 2.2. Mơ hình thông tin từ trên xuống ........................................................ 28.
Sơ đồ 2.3. Mô hình thơng tin phản hồi ............................................................... 29.
Sơ đồ 2.4. Mơ hình thơng tin từ dưới lên ............................................................ 31.
Sơ đồ 2.5. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ............................................................. 40.
Sơ đồ 3.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................... 42.
Sơ đồ 4.1. Các đơn vị trực thuộc và chun mơn nghiệp vụ .............................. 59.
Hình 4.1. Đồ thị Histogram ................................................................................. 79.
Hình 4.2. Biểu đồ phân tán của phần dư ............................................................. 80.

xii



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do thực hiện đề tài
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi hoạt động cũng đều có mục tiêu cần hướng
đến, để đạt được mục tiêu đó doanh nghiệp cần thực hiện thông qua các kế hoạch
ngắn hạn và kế hoạch dài hạn. Để thực hiện các mục tiêu và kế hoạch đã đặt ra,
cần thiết phải có nguồn lực, nghĩa là doanh nghiệp phải lập dự tốn. Dự tốn là
một cơng cụ, một phương tiện để thiết lập mối quan hệ phù hợp giữa các mục tiêu
dài hạn và mục tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp. Có thể nói việc lập dự tốn là một
nội dung quan trọng trong cơng tác tài chính cũng như sử dụng nguồn lực của
doanh nghiệp. Để có thể vững vàng và nâng cao năng lực cạnh tranh, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải có kế hoạch sản xuất và kế hoạch chi tiêu tài chính phù hợp.
Việc lập dự tốn là công cụ quản lý khoa học nhằm làm hiểu rõ ưu điểm, nhược
điểm, cắt giảm chi phí, tận dụng và sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có để nâng
cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
Dự toán ngân sách là một kế hoạch chi tiết, việc cụ thể hóa kế hoạch chiến
lược trong từng kỳ hoạt động trong ngắn hạn. Mục đích chủ yếu của dự tốn ngân
sách là hỗ trợ nhà quản trị trong việc hoạch định và kiểm soát các hoạt động tại
đơn vị. Dự toán ngân sách buộc các nhà quản trị phải hoạch định để xử lý trước
các vấn đề có thể xảy ra, giúp cho việc kiểm soát các hoạt động của đơn vị vì nó
u cầu các nhân viên thực hiện những gì đã đề ra. Dự tốn giúp cho các nhà quản
trị giải thích những khoản chênh lệch giữa thực tế so với dự tốn, khuyến khích
các nhà quản trị các cấp và nhân viên trong đơn vị cố gắng để thực hiện các chỉ
tiêu dự toán đã đề ra.
Dự toán ngân sách là một nội dung cơ bản của kế tốn quản trị và là cơng
cụ hữu hiệu đang được các doanh nghiệp áp dụng để kiểm soát ngân sách, theo dõi
kế hoạch nhằm tăng lợi nhuận tối ưu. Bên cạnh đó, xây dựng dự tốn ngân sách là
một cơng việc quan trọng trong việc lập kế hoạch đối với hoạt động kinh tế bao
gồm cả doanh nghiệp, cơ quan nhà nước và cả cá nhân. Đây là một công cụ quản

lý của doanh nghiệp, giúp đơn vị xác định các mục tiêu, các chiến lược, xác định
thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh từ đó đưa ra các phương hướng kinh

1


doanh hợp lý mà còn giúp doanh nghiệp xác định các cơ hội và mối đe dọa tiềm
ẩn có thể xảy đến trước khi nó trở nên quá muộn, và cũng như có thể tìm ra giải
pháp để giải quyết hoặc ngăn ngừa trước khi xảy ra. Ngoài ra, xây dựng dự tốn
ngân sách cũng là một cơng cụ có vai trò quan trọng trong việc phối hợp nỗ lực
của các thành viên trong doanh nghiệp để đạt mục tiêu chung của tổ chức.
Theo Horngren (2002) cho rằng ngân sách là một tập hợp các kế hoạch liên
kết với nhau để mô tả định lượng các hoạt động dự kiến trong tương lai của một
đơn vị. Theo Hansen và Mowen (2004) cho rằng để thu được lợi ích từ việc lập kế
hoạch và thực hiện dự tốn thì các tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận đều thực hiện
việc lập dự toán. Theo Blocher và cộng sự (2010) cho rằng việc lập dự toán ngân
sách là giúp cho việc thực hiện kế hoạch và kiểm tra hoạt động kinh doanh, để từ
đó mà người quản lý đạt được mục tiêu của đơn vị đã đặt ra.
Dự toán ngân sách đóng vai trị quan trọng trong việc giúp cho những nhà
quản lý thực hiện các chức năng quản lý của đơn vị, cung cấp thơng tin giúp dự
tính các rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để chuẩn bị cho các giải pháp đối phó
kịp thời và điều phối giúp phối hợp và thúc đẩy hoạt động của các bộ phận hướng
đến việc thực hiện mục tiêu chung của đơn vị được tốt hơn. Dự toán ngân sách là
khâu đầu tiên trong chu trình quản lý ngân sách, chất lượng của dự toán ảnh hưởng
rất lớn đến các khâu tiếp theo là thực hiện dự toán và quyết tốn ngân sách. Do đó,
để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thì các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách
nhà nước đều phải chú trọng và chủ động xây dựng dự toán ngân sách kịp thời,
đúng quy định sát với thực tiễn hoạt động của cơ quan, đơn vị mình. Nguồn kinh
phí từ Ngân sách Nhà nước (NSNN) đóng vai trị rất quan trọng để duy trì bộ máy
quản lý Nhà nước, là công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mơ, nhằm ổn định chính trị xã hội và thúc đẩy tăng trường kinh tế.

Bên cạnh đó, ngân sách nhà nước là khâu tài chính tập trung quan trọng
nhất, là kế hoạch tài chính cơ bản, tổng hợp của Nhà nước, là công cụ trong việc
điều tiết kinh tế vĩ mô, định hướng phát triển xã hội. Có thể thấy vai trị của ngân
sách nhà nước vô cùng quan trọng trong việc điều tiết và quản lý mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội vì vậy, cần phải có sự cân bằng trong thu chi ngân sách, việc dự

2


tốn ngân sách tỏ ra vơ cùng cần thiết. Một nước có nguồn ngân sách ổn định, rõ
ràng sẽ đảm bảo và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Việc lập dự toán ngân sách sẽ thể hiện được tổng hòa quan điểm, đường lối, chiến
lược và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước, thiết lập kỷ luật tài khóa
về thu chi và cân đối ngân sách. Dự toán ngân sách là một nghiệp vụ quan trọng
khơng chỉ với nhà nước mà cịn với toàn bộ cá nhân, tổ chức kinh doanh trong việc
quản trị, thiết lập chiến lược kinh doanh.
Đối với Sở GTVT tỉnh Bình Dương là đơn vị hành chính sự nghiệp thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về giao thơng vận tải trên địa bàn tỉnh Bình
Dương, thì việc lập dự toán ngân sách giúp cho những nhà quản lý của đơn vị và
là khâu đầu tiên trong chu trình quản lý ngân sách, chất lượng của dự tốn ngân
sách ảnh hưởng rất lớn đến các khâu tiếp theo là thực hiện dự toán và quyết toán
ngân sách.
Từ việc nhận thức sự cần thiết của dự toán ngân sách và xem xét những
yếu tố nào sẽ tác động đến dự toán ngân sách trong bối cảnh hiện nay, tác giả đã
chọn đề tài : “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự tốn ngân sách tại Sở
Giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương” nhằm hướng đến mục tiêu giúp xây dựng
hệ thống báo cáo dự toán ngân sách phù hợp với tình hình thực tiễn của đơn vị,
phản ánh đúng tiềm năng, là cơng cụ hữu ích cho việc nâng cao chất lượng quản
lý điều hành các hoạt động trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu:

- Mục tiêu chung: Đề tài đưa ra nhằm mục tiêu đánh giá các nhân tố ảnh
hưởng đến việc lập dự tốn ngân sách tại Sở GTVT tỉnh Bình Dương.
- Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu này nhằm đáp ứng các mục tiêu cụ thể như
sau:
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ngân sách tại Sở
GTVT tỉnh Bình Dương.
+ Đánh giá, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến
việc lập dự tốn ngân sách tại Sở GTVT tỉnh Bình Dương.
+ Đề xuất những giải pháp trong việc lập dự toán ngân sách.

3


3. Câu hỏi nghiên cứu:
- Câu hỏi 1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến việc lập dự toán ngân sách tại
Sở GTVT tỉnh Bình Dương.
- Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lập dự tốn ngân sách
tại Sở GTVT tỉnh Bình Dương.
- Câu hỏi 3: Cần làm gì để nâng cao việc lập dự tốn ngân sách tại Sở
GTVT tỉnh Bình Dương.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng:
- Đối tượng nghiên cứu: Là các nhân tố ảnh ưởng đến việc lập dự tốn ngân
sách tại Sở GTVT tỉnh Bình Dương.
- Khách thể nghiên cứu: Các đơn vị trực thuộc Sở GTVT tỉnh Bình Dương.
- Đối tượng khảo sát: Ban Lãnh đạo, Kế tốn trưởng, Trưởng phó các
phịng ban và nhân viên các đơn vị trực thuộc Sở GTVT tỉnh Bình Dương.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tại các đơn vị trực thuộc
Sở GTVT tỉnh Bình Dương.

- Về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện từ tháng 10/2021
đến tháng 3/2022.
- Về thu thập dữ liệu: nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp thông qua bảng
khảo sát câu hỏi; dữ liệu thứ cấp thu thập số liệu giai đoạn 2018 – 2020 tại các đơn
vị trực thuộc Sở GTVT tỉnh Bình Dương.
5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: phương pháp
nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng.
- Nghiên cứu định tính: Xây dựng thang đo bằng cách khảo sát và đánh giá
sơ bộ thang đo của các biến nghiên cứu, phân tích lý thuyết các nghiên cứu trong
nước và ngồi nước đến dự tốn ngân sách.
- Nghiên cứu định lượng: Xây dựng bảng khảo sát câu hỏi với năm biến độc
lập (Phong cách lãnh đạo; quy trình lập dự tốn; trình độ nhân lực tham gia dự

4


tốn; chế độ chính sách nhà nước; cơng tác kế tốn) và biến phụ thuộc (cơng tác
dự tốn ngân sách tại Sở GTVT tỉnh Bình Dương), sử dụng thang đo Likert 05
mức độ, đối tượng khảo sát là cấp lãnh đạo và nhân viên các đơn vị trực thuộc Sở
GTVT tỉnh Bình Dương, kích thước mẫu là 150. Sử dụng phần mềm SPSS chạy
mơ hình hồi quy đa biến; kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha; phân
tích nhân tố khám phá EFA.
6. Ý nghĩa nghiên cứu
Nghiên cứu góp phần cung cấp cơ sở lý thuyết liên quan đến dự tốn ngân
sách, đồng thời nghiên cứu cũng góp phần tìm ra các nhân tố, xác định mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố đó đến việc lập dự tốn ngân sách tại Sở GTVT tỉnh Bình
Dương. Kết quả nghiên cứu giúp việc xây dựng dự toán ngân sách trở nên khoa
học và sát với thực tiễn hơn, nhằm đảm bảo tất cả các thơng tin trên báo cáo dự
tốn ngân sách là phù hợp với thực tế, phản ánh đúng nhu cầu của đơn vị, để từ đó

có căn cứ đề xuất các kiến nghị giúp cho đơn vị xây dựng cơ chế quản lý tài chính
thuận tiện và hiệu quả thơng qua việc lập dự tốn ngân sách, thiết lập được căn cứ
để đánh giá trách nhiệm quản lý của đơn vị, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân
sách của đơn vị đúng mục tiêu của dự toán. Nghiên cứu cũng là nguồn tài liệu tham
khảo bổ ích cho các tác giả hoặc nhà nghiên cứu khi thực hiện các nghiên cứu tiếp
theo liên quan đến đề tài này.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn bao gồm 5
chương như sau:
Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu trước.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu.
Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách.

5


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Chương 1 giới thiệu một cách khái quát các nghiên cứu trước đó có liên quan
đến đề tài trên thế giới cũng như ở Việt nam, có nhiều tác giả đã nghiên cứu về các
khía cạnh khác nhau về cơng tác lập dự tốn ngân sách. Chương này, tác giả sẽ
thực hiện việc phân tích, đánh giá các nghiên cứu đã thực hiện có liên quan đến đề
tài nghiên cứu, qua đó xác định khoảng trống nghiên cứu và đưa ra các định hướng
nghiên cứu sau:
Nghiên cứu của Silva, L.M.D, Jayamaha, A. (2012) “Budget Process and
organisational performance of apparel Industry in Sri Lanka”. Journal of
Emerging Trends in Economics and Management Sciences (JETEMS). 3(4): 35636. Theo báo cáo này quy trình ngân sách là một phần của hệ thống kiểm sốt quản
lý của tổ chức, q trình này khuyến khích các nhà quản lý lập kế hoạch, xem xét

các bên có liên quan, cung cấp thơng tin để cải thiện việc ra quyết định, tăng cường
giao tiếp và phối hợp giữa các bộ phận và để đánh giá. Bài báo này nhằm đánh giá
quy trình ngân sách của ngành may mặc ở Sri Lanka (BPA) và xem liệu quy trình
ngân sách có tác động đáng kể đến hiệu quả hoạt động của ngành đó hay khơng.
Quy trình ngân sách của ngành may mặc được đánh giá bằng cách sử dụng các
biến số như lập kế hoạch, điều phối, kiểm sốt, truyền thơng và đánh giá. Hoạt
động của ngành may mặc ở Sri Lanka được kiểm tra bằng cách sử dụng tỷ lệ hoàn
vốn trên tài sản, dựa trên dữ liệu trích xuất từ báo cáo tài chính của ngành may
mặc, hệ số tương quan và phân tích hồi quy cho thấy quy trình ngân sách có mối
liên hệ đáng kể với hoạt động tổ chức của ngành may mặc ở Sri Lanka. Điều này
xác nhận rằng các công ty may mặc hiệu quả duy trì quy trình ngân sách hợp lý,
góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.
Nghiên cứu của Talebnia và cộng sự (2012), mô hình lập dự tốn trên kết quả
hoạt động (PBB) là một nghiên cứu điển hình về việc thực hiện chính sách đổi mới
(PBB) tại Iran xét trên 3 giai đoạn: hoạch định chính sách (12 biến quan sát), thực
hiện (6 biến quan sát) và giám sát (5 biến quan sát). Talebnia và cộng sự (2012) đã
tiến hành nghiên cứu từ kinh nghiệm thực hiện của Úc, New Zealand, Đan Mạch,

6


Ba Lan, sau đó tiến hành phỏng vấn chuyên gia và phát phiếu điều tra. Kết quả
tổng hợp có 23 nhân tố được phân nhóm vào 3 giai đoạn: hoạch định chính sách,
thực hiện và kiểm sốt. Kết quả điều tra các nhân tố có tác động đến giai đoạn thực
hiện PBB gồm: thiết lập hệ thống pháp luật; xây dựng chuẩn mực kế tốn và kế
tốn dồn tích; tăng cường tính linh hoạt cho các nhà quản lý; khả năng nguồn lực
kinh tế; sự hỗ trợ thông qua hệ thống khen thưởng và trừng phạt; thay đổi văn hóa;
các vấn đề về đào tạo. Các nghiên cứu này đã góp phần cung cấp thêm nhiều cơ
sở chứng minh cho sự tác động của nhân tố sự hỗ trợ của tổ chức, thẩm quyền áp
dụng và khả năng áp dụng của thể chế về việc áp dụng PBB, đồng thời đưa ra các

nhận định rằng các yếu tố quản lý có tác động khá quan trọng vào việc sử dụng
thơng tin kết quả hoạt động phục vụ cho việc lập dự tốn, và việc lập dự tốn phải
được định hình bởi những nhà quản lý. Do đó, chỉ khi các đơn vị được quản lý dựa
trên thông tin về kết quả hoạt động thì họ sẽ lập dự tốn phân bổ nguồn lực theo
kết quả hoạt động là điều kiện tiên quyết và là công cụ để thực hiện PBB.
Nghiên cứu của Beatrice Njeru Warue and Thuo Vivian Wanjira (2013)
“Asseessing budgeting process in small and medium enterprises in Nairobi’s
central business district: A case of Hospitality in dustry”. International Journal of
Information Technology anh Business Management 29th September 2013. Vol.17
No.1. Nghiên cứu này đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lập ngân sách
giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SEMs) trong ngành khách sạn ở khu trung tâm
thương mại của Nairobi (CBD). Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu
nhiên phân tầng để thu thập dữ liệu, các tác giả đã gửi phiếu khảo sát với các câu
hỏi liên quan đến các biến nghiên cứu theo dạng thang đo Likert 5 mức độ, dữ liệu
được phân tích bằng cách sử dụng phân tích dữ liệu bảng, đồng thời xác định kích
thước mẫu chính xác của nghiên cứu gồm 526 doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
ngành khách sạn ở khu vực trung tâm. Từ kết quả nghiên cứu trên đã góp phần vào
q trình lập ngân sách và hiệu quả quản lý chung của các DNNVV. Đồng thời,
nghiên cứu này đưa ra một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả của q trình lập dự
tốn ngân sách có liên quan đến sự tham gia của người lao động ở các cấp ngân
sách. Bên cạnh đó, việc phân chia quyền hạn, trách nhiệm về các vấn đề quản lý

7


được cải thiện liên tục, ưu tiên công nghệ thông tin vì có đóng góp nhiều vào quy
trình ngân sách. Kết quả nghiên cứu về các nhân tố và mức độ tác động của các
nhân tố đến quy trình lập dự tốn ngân sách bao gồm: Quy mơ; hệ thống kế tốn
vi tính hóa; sự tham gia của người lao động; kỹ năng và quyền hạn của người quản
lý; cơ cấu sở hữu.

Nghiên cứu của Okpanachi Joshu, N Moahammed (2013), “Budget target
seeting and efftive performance measurement in Nigerian hospitality industry”.
Journal of Finance & Economics 1 (3), 39-50. Bài báo này đã đánh giá vai trò của
việc thiết lập mục tiêu ngân sách trong việc thực hiện hiệu quả đo lường trong
ngành khách sạn Nigeria. Đối tượng nghiên cứu khảo sát bao gồm tất cả các cán
bộ quản lý, kế toán, tài vụ và tài chính, nhân sự và các chủ khách sạn khác của các
khách sạn nằm ở bang Kaduna. Cỡ mẫu bao gồm 50 người trả lời được rút ra từ 10
khách sạn được chọn sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, theo đó chỉ những
khách sạn có các nhà quản lý sẵn sàng tham gia vào nghiên cứu đã được chọn.
Phương pháp chính của dữ liệu được sử dụng cho nghiên cứu này là quản lý bảng
câu hỏi. Tổng cộng có 50 bảng câu hỏi đã được phân phát cho những người trả lời,
và thu được 46 câu trả lời. Bài báo nhận thấy rằng việc thiết lập mục tiêu ngân sách
trong ngành khách sạn ở bang Kaduna không được rõ ràng và tập trung, tromg khi
ngân sách thiết lập mục tiêu là một công cụ hữu hiệu để đánh giá hiệu quả hoạt
động của các cá nhân và đơn vị trong ngành công nghiệp khách sạn. Do đó, được
khuyến nghị rằng ban quản lý khách sạn nên thực hiện những nổ lực cần thiết để
tăng cường quá trình xây dựng ngân sách của họ, và thiết lập mục tiêu đặt ra có
thể đạt được.
Nghiên cứu của Isaac, L., Lawal, M., Okoli, T. (2015) “A Systematic Review
of Budgeting and Budgetary Control in Government Owned Organizations”.
Research Juornal of Finance and Accounting. Vol 6(6):1-11. Nghiên cứu này là
thực hiện đánh giá một cách có hệ thống về ngân sách và kiểm soát ngân sách trong
các tổ chức thuộc sở hữu của Chính phủ. Việc phân tích và giải thích dữ liệu thu
được từ cả dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp được xem xét để trả lời các câu hỏi
thích hợp được nêu ra trong nghiên cứu này. Từ tất cả các vấn đề được nêu ra và

8


được xem xét trong nghiên cứu này, có thể suy ra rằng đối tượng lập ngân sách và

kiểm soát ngân sách là một vấn đề quan trọng trong việc tạo ra ảnh hưởng tích cực
hoặc tiêu cực đến bất kỳ các tổ chức (đặc biệt là trong các doanh nghiệp thuộc sỡ
hữu của Chính phủ). Kết quả phân tích cho thấy: (i) Hầu hết những người được
hỏi đều đồng ý rằng ngân sách là phương tiện hữu hiệu để lập kế hoạch hoạt động
kinh doanh trong bấy kỳ tổ chức (dù là tư nhân hay công cộng); (ii) Người ta phát
hiện ra rằng hiệu suất thực tế của một tổ chức có mối tương quan trực tiếp với ngân
sách được lập trong một kỳ kế tốn nhất định; (iii) Có sự đồng thuận chung rằng
kiểm soát ngân sách hỗ trợ quản lý trong việc ra quyết định đúng đắn và tạo cơ sở
cho các hoạt động của tổ chức có hiệu lực và hiệu quả; (iv) Các biện pháp kiểm
soát việc thực hiện ngân sách đóng vai trị là một kiểm tra liên quan đến hoạt động
của tổ chức; (v) Có một ý kiến thống nhất khơng kém rằng việc chuẩn bị ngân sách
hỗ trợ trong việc kiểm soát chi phí hiệu quả, đặc biệt là trong các doanh nghiệp
thuộc sở hữu của Chính phủ; (vi) Chuẩn bị ngân sách và dự phịng ngân sách phản
ánh mơ hình tổ chức làm việc; (vii) Lập kế hoạch không đầy đủ bởi các ủy ban
ngân ách và cán bộ ngân sách (tùy thuộc vào loại hình tổ chức) chịu trách nhiệm
chính về sự chênh lệch và chênh lệch trong hiệu suất ngân sách; (viii) Lập ngân
sách và kiểm soát ngân sách là một công cụ thực sự ràng buộc các nhà quản lý và
chiến lược quản lý để suy nghĩ và lập kế hoạch đầy đủ cho tương lai của tổ chức;
(ix) Một quy trình ngân sách là tốt là để phân bổ nguồn lực cho các bộ phận đó của
tổ chức được sử dụng một cách hiệu quả; (x) Điều kiện cần và đủ để thực hiện hiệu
quả ngân sách và đạt được ngân sách kiểm soát là một việc thực hiện có mục đích
và sự trung thành của tất cả các cán bộ có trách nhiệm.
Nghiên cứu của Zweni, A.G. (2017) “Factors affecting management of
budgets at a deparment in the Western Cape government, South Africa”. Doctoral
dissertation, Cape Peninsula University of Technology. Theo nghiên cứu này ngân
sách là công cụ chiến lược tất yếu được sử dụng trong việc lập kế hoạch phân phối
hiệu quả của bất kỳ tổ chức nào. Để xác định mức độ tham gia của các nhà quản
lý ngân sách trong việc phát triển các quy trình ngân sách thì nghiên cứu này đánh
giá tác động của đào tạo đối với các quy trình lập ngân sách và mức độ có thể thực


9


hiện, đồng thời xác định các yếu tố hỗ trợ cũng như những hạn chế mà nhà quản
lý gặp phải trong việc sử dụng ngân sách. Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi khảo
sát là công cụ để thu thập dữ liệu đã được phân tích bằng bảng tính excel và các
phát hiện đã được giải thích. Các phát hiện cho thấy các yếu tố khiến các nhà quản
lý thực hiện không hiệu quả việc quản lý ngân sách trong bộ phận, từ đó đưa ra các
khuyến nghị liên quan để quản lý ngân sách hiệu quả hơn.
Nghiên cứu của Mwasi, R.M. (2017) “Factors Affecting Budget Preparation
A Case Study of USIU-Africa”. Doctoral dissertation, United States International
University-Africa. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp định lượng, khảo sát ở
khu vực công. Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuẩn bị
ngân sách và nó được hướng dẫn bởi các mục tiêu nghiên cứu sau đây. Để xác định
các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến việc chuẩn bị ngân sách, xác định các yếu tố
bên trong ảnh hưởng đến việc chuẩn bị ngân sách của tổ chức, điều tra những thách
thức trong việc chuẩn bị ngân sách và xác định những gì có thể được thực hiện để
tăng cường chuẩn bị ngân sách. Nghiên cứu sử dụng một cuộc khảo sát mô tả và
dân số do cán bộ nghiên cứu của Đại học Quốc tế Châu Phi Hoa Kỳ có trụ sở tại
tất cả các khoa. Do đó, nghiên cứu tập trung vào khoảng 38 phịng ban có kiến
thức về chuẩn bị ngân sách, tuy nhiên chỉ có 30 người trả lời với tỷ lệ phản hồi là
79%. Dữ liệu được thu thập thông qua việc quản lý bảng câu hỏi cho những người
có liên quan, dữ liệu đầu tiên được nhập và mã hóa trong excel trước khi xuất sang
SPSS để phân tích, kết quả được trình bày dưới dạng hình và bảng. Kết quả nghiên
cứu cho thấy các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến việc lập dự toán ngân sách gồm:
điều kiện kinh tế; lạm phát; biến động nhu cầu thị trường; công nghệ; chính sách
tài trợ và các yếu tố bên trong tổ chức như: sự sẵn có của nguồn tài chính; năng
lực của nguồn nhân lực; yếu tố quản lý; sự tham gia của cả nhân viên và các bên
liên quan khác; lập kế hoạch phù hợp; theo dõi và đánh giá động lực của nhân viên
có ảnh hưởng đến lập dự toán ngân sách của tổ chức.

1.2 Các nghiên cứu trong nước
Hồ Xn Hữu (2009), “Hồn thiện dự tốn ngân sách tại Công ty cổ phần
bánh kẹo Phạm Nguyên”. Tác giả đi vào phương pháp mơ tả lại quy trình lập dự

10


tốn và các báo cáo dự tốn tại Cơng ty cổ phần bánh kẹo Phạm Nguyên. Từ đó,
đánh giá ưu nhược điểm thực trạng cơng tác lập dự tốn cịn tồn tại và đề xuất
cácgiải pháp hồn thiện quy trình lập dự tốn tại Cơng ty như: cơ cấu tổ chức và
quy trình quản lý, loại dự tốn và mơ hình dự tốn, quy trình dự tốn, phương pháp
dự báo.
Chu Hoàng Minh (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng tới dự toán ngân sách của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh”. Thơng qua
việc tìm hiểu tài liệu và thảo luận nhóm, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu lý
thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến dự toán ngân sách của các DNNVV bao gồm
8 yếu tố: (1) Quản lý cấp cao của doanh nghiệp, (2) Nguồn nhân lực thực hiện dự
toán ngân sách, (3) Cơ sở vật chất, (4) Chế độ chính sách pháp lý của Nhà nước,
(5)Tổ chức công tác kế tốn tại doanh nghiệp, (6) Quy trình thực hiện dự tốn tại
doanh nghiệp, (7) Hợp tác truyền thơng trong q trình dự tốn và (8) Kiểm sốt
q trình dự tốn. Sau quá trình thực hiện nghiên cứu, đề tài đã hoàn thành các
mục tiêu đề ra: khái quát các khái niệm, lý thuyết và các nghiên cứu về dự toán
ngân sách. Tiến hành khảo sát, phân tích, xây dựng mơ hình nghiên cứu, xác định
và đánh giá được các nhân tố tác động đến dự toán ngân sách (DTNS) của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại Tp. Hồ Chí Minh. Các yếu tố đều có tác
động dương lên dự tốn ngân sách của các DNNVV tại Tp. Hồ Chí Minh. Trong
đó, Ban Quản lý cấp cao (= 0.347) là nhân tố tác động lớn nhất, tiếp đến là kiểm
soát q trình dự tốn (= 0.3), nguồn nhân lực thực hiện dự tốn (= 0.251), quy
trình dự tốn (= 0.237), thông tin môi trường của doanh nghiệp (= 0.179), tổ chức
kế toán (= 0.153), tiếp đến là cơ sở vật chất (= 0.151) và cuối cùng là hợp tác truyền

thông (= 0.149). Tuy nhiên, luận văn vẫn còn một vài hạn chế: tác giả sử dụng
phương pháp lấy mẫu thuận tiện để chọn mẫu khảo sát phục vụ cho nghiên cứu
này, đây là phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Phương pháp này chỉ chọn các
đối tượng mà tác giả có thể tiếp cận được dễ dàng, điều này đã làm hạn chế cho
nghiên cứu vì kết quả nghiên cứu khơng tổng qt hóa cho đám đơng. Hạn chế thứ
hai: Do thời gian nghiên cứu có giới hạn nên tác giả chỉ khảo sát ý kiến của 200
DNNVV tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh, điều này khơng thể phản ánh đầy đủ và

11


×