Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Phát Triển Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Ở Huyện Bình Liêu, Tỉnh Quảng Ninh.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 166 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------------------

HOÀNG HUY TRỌNG

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG
NƠNG THƠN MỚI Ở HUYỆN BÌNH LIÊU,
TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN – 2021


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HOÀNG HUY TRỌNG

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG
NƠNG THƠN MỚI Ở HUYỆN BÌNH LIÊU,
TỈNH QUẢNG NINH
Ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 9 62 01 15

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Đỗ Quang Quý

THÁI NGUYÊN – 2021




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Phát triển kinh tế trong xây dựng nông
thôn mới ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” là cơng trình nghiên cứu độc lập của
riêng tôi. Không sao chép bất kỳ một cơng trình hay một luận án của các tác giả
khác. Các số liệu và trích dẫn nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực.
Tác giả luận án
Hoàng Huy Trọng


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện Luận án “Phát triển kinh tế trong xây dựng nông
thôn mới ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng
dẫn và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo tại trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị
Kinh doanh; Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế, các thầy cô giáo bộ môn đã tạo điều
kiện giúp đỡ tơi về mọi mặt trong suốt q trình hình thành luận án.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS: Đỗ
Quang Quý đã tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận án.
Tơi xin trân trọng cảm ơn tới Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Bình Liêu,
các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện, UBND các xã, thị trấn đã tạo điều kiện cho
tôi tiến hành nghiên cứu.
Cuối cùng, tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình của tơi và bạn bè
đã nhiệt tình giúp đỡ tơi thực hiện luận án.
Tác giả luận án
Hoàng Huy Trọng



iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................vii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ....................................................................... x
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4
4. Đóng góp mới của luận án ...................................................................................... 4
5. Bố cục của luận án .................................................................................................. 5
Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................. 7
1.1. Những cơng trình nghiên cứu về nơng thơn và phát triển nơng thơn .................. 7
1.2. Những cơng trình nghiên cứu về xây dựng nông thôn mới ................................. 8
1.3. Những cơng trình nghiên cứu về phát triển kinh tế trong q trình xây dựng
nơng thơn mới ..................................................................................................... 9
1.4. Đánh giá chung về kết quả của các cơng trình khoa học đã nghiên cứu ........... 14
1.5. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ............................................................... 15
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI .................................................... 17
2.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ................... 17
2.1.1. Lý luận về nông thôn mới ............................................................................... 17
2.1.2. Phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ........................................... 24
2.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới .. 34
2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ................ 37
2.2.1. Kinh nghiệm tại các huyện của tỉnh Nam Định .............................................. 38
2.2.2. Kinh nghiệm tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh .................................... 41

2.2.3. Kinh nghiệm tại huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa ....................................... 42
2.2.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Bình Liêu, Quảng Ninh ..................... 45


iv
Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 47
3.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 47
3.2. Khung phân tích ................................................................................................. 47
3.3. Phƣơng pháp thu thập thông tin ......................................................................... 48
3.3.1. Thu thập thông tin thứ cấp .............................................................................. 48
3.3.2. Thu thập thông tin sơ cấp ................................................................................ 48
3.4. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin ........................................................................ 53
3.5. Phƣơng pháp phân tích thơng tin ....................................................................... 54
3.5.1. Phƣơng pháp phân tích số liệu thứ cấp ........................................................... 54
3.5.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu thứ cấp ........................................................... 54
3.5.3. Mơ hình phân tích SWOT ............................................................................... 55
3.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................. 57
3.6.1. Chỉ tiêu về quy hoạch phát triển kinh tế theo tiêu chí nơng thơn mới ............ 58
3.6.2. Chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ........................... 58
3.6.3. Chỉ tiêu về phát triển các hình thức tổ chức sản xuất ..................................... 60
3.6.4. Chỉ tiêu về chuyển giao kỹ thuật và ứng dụng mơ hình sản xuất, đào tạo
nghề cho lao động nơng thơn ......................................................................... 60
3.6.5. Chỉ tiêu về chính sách hỗ trợ sản xuất ............................................................ 60
3.6.6. Chỉ tiêu về đầu tƣ công cho phát triển kinh tế ................................................ 61
3.6.7. Chỉ tiêu về tạo việc làm, nâng cao thu nhập và xây dựng các chính sách
giảm nghèo ..................................................................................................... 61
Chƣơng 4: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH .. 62
4.1. Khái quát về huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh .............................................. 62
4.1.1. Đặc điểm về tự nhiên ...................................................................................... 62

4.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội ........................................................................... 64
4.1.3. Những thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế trong xây dựng nông
thôn mới tại huyện Bình Liêu ........................................................................ 65
4.2. Thực trạng phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Bình
Liêu, tỉnh Quảng Ninh .................................................................................... 66


v
4.2.1. Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế theo tiêu chí nơng thơn mới .............. 66
4.2.2. Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất ........................................................ 68
4.2.3. Chuyển giao kỹ thuật và ứng dụng mơ hình sản xuất, đào tạo nghề cho
lao động nơng thơn ......................................................................................... 70
4.2.4. Chính sách hỗ trợ sản xuất .............................................................................. 79
4.2.5. Đầu tƣ công cho phát triển kinh tế .................................................................. 81
4.2.6. Tạo việc làm, nâng cao thu nhập và xây dựng các chính sách giảm nghèo .... 83
4.3. Kết quả đạt tiêu chí kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới ở huyện Bình
Liêu, tỉnh Quảng Ninh .................................................................................... 88
4.3.1. Kết quả về giá trị kinh tế và cơ cấu kinh tế ngành .......................................... 89
4.3.2. Kết quả phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ..................... 92
4.3.3. Kết quả phát triển ngành công nghiệp nông thôn và xây dựng....................... 97
4.3.4. Kết quả phát triển ngành thƣơng mại - dịch vụ ............................................. 98
4.3.5. Kết quả phát triển ngành du lịch ................................................................... 100
4.3.6. Kết quả đạt tiêu chí kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới ......................... 102
4.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới
tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh ......................................................... 104
4.4.1. Đánh giá của đối tƣợng nghiên cứu về công tác tổ chức và thực hiện ......... 105
4.4.2. Đánh giá của đối tƣợng nghiên cứu về các chính sách và thể chế ................ 106
4.4.3. Đánh giá của đối tƣợng nghiên cứu về yếu tố cơ sở vật chất phục vụ phát
triển kinh tế nông thôn ................................................................................. 107
4.4.4. Đánh giá của đối tƣợng nghiên cứu về yếu tố năng lực của chính quyền

địa phƣơng .................................................................................................... 108
4.4.5. Đánh giá của đối tƣợng nghiên cứu về yếu tố sự tham gia của ngƣời dân ... 109
4.4.6. Đánh giá của đối tƣợng nghiên cứu về yếu tố môi trƣờng kinh doanh......... 110
4.5. Kết quả phân tích ma trận SWOT .................................................................... 110
4.6. Đánh giá chung về kết quả phát triển kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới
của huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh ....................................................... 114
4.6.1. Những thành tựu đạt đƣợc............................................................................. 114
4.6.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân ............................................................. 115


vi
Chƣơng 5: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH
QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035 ..................... 119
5.1. Quan điểm phát triển kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới ở huyện Bình
Liêu, tỉnh Quảng Ninh .................................................................................. 119
5.2. Định hƣớng phát triển kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới ở huyện Bình
Liêu, tỉnh Quảng Ninh .................................................................................. 120
5.2.1. Căn cứ định hƣớng ........................................................................................ 120
5.2.2. Những chỉ tiêu dự kiến .................................................................................. 121
5.2.3. Định hƣớng về phát triển kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới ở huyện
Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh ......................................................................... 121
5.3. Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở
huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh .............................................................. 122
5.3.1. Hồn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế trong xây dựng nông
thôn mới ....................................................................................................... 122
5.3.2. Tiếp tục phát triển các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp ......................... 125
5.3.3. Ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ......... 126
5.3.4. Hỗ trợ sản xuất .............................................................................................. 127
5.3.5. Đầu tƣ công cho phát triển kinh tế ................................................................ 128

5.3.6. Một số giải pháp khác ................................................................................... 129
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 134
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA
TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN..................................................... 136
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 137
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 146


vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Cụm từ tiếng Việt

CNH

Cơng nghiệp hóa

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

GDP

Tổng sẩn phẩm trong nƣớc

GTĐB

Giao thơng đƣờng bộ


GTVT

Giao thơng vận tải

HĐH

Hiện đại hóa

HĐND

Hội đồng nhân dân

KCHT

Kết cấu hạ tầng

KH & CN

Khoa học và công nghệ

KTXH

Kinh tế xã hội

MTQG

Mục tiêu quốc gia

NN


Nông nghiệp

NT

Nông thôn

NLTC

Nguồn lực tài chính

NLTS

Nơng lâm thủy sản

NQ

Nghị quyết

NSĐP

Ngân sách địa phƣơng

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

NSTW

Ngân sách trung ƣơng


NSX

Ngân sách xã

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

PTNT

Phát triển nơng thơn

TDMN

Trung du miền núi

TPCP

Trái phiếu Chính phủ

TW

Trung ƣơng

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB


Xây dựng cơ bản

XDNTM

Xây dựng Nông thôn mới


viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Bộ tiêu chí về xã nơng thơn mới tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020...... 20

Bảng 3.1.

Phân bổ số lƣợng mẫu điều tra ............................................................ 50

Bảng 3.2.

Thang đo quãng Likert đo lƣờng mức độ đồng ý................................ 51

Bảng 3.3.

Tổng hợp các biến ............................................................................... 52

Bảng 3.4.

Kết quả phân tích đặc điểm đối tƣợng khảo sát .................................. 52

Bảng 4.1.


Kết quả quy hoạch phát triển kinh tế theo tiêu chí nơng thôn mới ..... 67

Bảng 4.2.

Số doanh nghiệp trên địa bàn huyện năm 2019 .................................. 70

Bảng 4.3.

Đánh giá hiệu quả hoạt động của các mơ hình tổ chức sản xuất
lúa bao thai trên địa bàn huyện Bình Liêu .......................................... 71

Bảng 4.4.

So sánh hiện trạng phát triển nơng nghiệp Bình Liêu với bộ tiêu
chí phát triển nơng nghiệp hiện đại ..................................................... 77

Bảng 4.5.

Tổng hợp sản phẩm thuộc chƣơng trình OCOP .................................. 80

Bảng 4.6.

Số km kênh mƣơng đƣợc kiên cố hóa ................................................. 82

Bảng 4.7.

Hệ thống đƣờng giao thơng huyện Bình Liêu theo tiêu chí NTM ...... 82

Bảng 4.8.


Cơ cấu lao động huyện Bình Liêu giai đoạn năm 2015 - 2020........... 84

Bảng 4.9.

Kết quả giảm nghèo năm 2019 của huyện Bình Liêu ......................... 86

Bảng 4.10.

Giá trị sản xuất giai đoạn 2015 - 2019 (Giá so sánh 2010) ................. 89

Bảng 4.11.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2015 - 2019 (Giá so sánh 2010)..... 90

Bảng 4.12.

Cơ cấu kinh tế các nhóm ngành huyện Bình Liêu (2015 - 2019) ....... 91

Bảng 4.13.

Kết quả phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ......... 92

Bảng 4.14.

Sản lƣợng lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2015 - 2019 .......................... 93

Bảng 4.15.

Sản lƣợng ngành chăn nuôi giai đoạn 2015 - 2019 ............................. 95


Bảng 4.16.

Giá trị ngành công nghiệp và xây dựng .............................................. 97

Bảng 4.17.

Giá trị ngành thƣơng mại và dịch vụ ................................................... 98

Bảng 4.18.

Kết quả phát triển ngành du lịch ....................................................... 100

Bảng 4.19.

Kết quả xây dựng NTM của huyện Bình Liêu giai đoạn năm 2015 - 2019 ...... 102

Bảng 4.20.

Đánh giá của đối tƣợng nghiên cứu về công tác tổ chức và thực hiện...... 105

Bảng 4.21.

Đánh giá của đối tƣợng nghiên cứu về các chính sách và thể chế .... 106

Bảng 4.22.

Đánh giá của đối tƣợng nghiên cứu về yếu tố cơ sở vật chất phục
vụ phát triển kinh tế nông thôn.......................................................... 107



ix
Bảng 4.23.

Đánh giá của đối tƣợng nghiên cứu về yếu tố năng lực của chính
quyền địa phƣơng .............................................................................. 108

Bảng 4.24.

Đánh giá của đối tƣợng điều tra về yếu tố sự tham gia của ngƣời dân.... 109

Bảng 4.25.

Đánh giá của đối tƣợng điều tra về yếu tố môi trƣờng kinh doanh .. 110

Bảng 4.26.

Tóm tắt kết quả phân tích SWOT nghiên cứu phát triển kinh tế
nông thôn nhằm xây dựng nông thơn mới tại Bình Liêu .................. 111


x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 3.1.

Khung phân tích về phát triển kinh tế trong xây dựng nơng
thơn mới ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh ................................ 47

Biểu đồ 4.1.


Thu nhập bình quân đầu ngƣời huyện Bình Liêu giai đoạn
2016 - 2020 ....................................................................................... 85

Biểu đồ 4.2.

Tỷ lệ lao động có việc làm trên địa bàn huyện Bình Liêu .............. 104


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lý luận và thực tiễn cho thấy rằng tăng trƣởng kinh tế của các quốc gia thƣờng
đi liền với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa. Trong q trình
đó, phát triển kinh tế đƣợc xem là lĩnh vực tiên phong của quá trình đổi mới và trụ
đỡ trong các giai đoạn khủng hoảng của nền kinh tế. Với mục tiêu để phát triển kinh
tế trở thành một nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 10
năm 2010 - 2020, bắt đầu từ Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của BCH
Trung ƣơng Đảng, thực hiện mục tiêu xây dựng nông nghiệp, nông thôn cùng với
cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp cùng phát
triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch với u cầu cụ thể: Xây
dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và
các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công
nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nơng thơn ổn định, giàu bản sắc văn
hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống
chính trị ở nơng thơn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường [2]. Theo đó, phát
triển kinh tế là một nội dung chủ yếu của quá trình thực hiện chƣơng trình mục tiêu
Quốc gia xây dựng nông thôn mới và là chủ trƣơng, hƣớng đi đúng đắn, phù hợp
nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng nhƣ nâng cao đời sống của ngƣời dân ở khu
vực nơng thơn. Bên cạnh đó, một trong những định hƣớng lớn để sớm đạt đƣợc mục
tiêu nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại đƣợc nêu trong

Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ XII của Đảng là phát triển kinh tế gắn với xây
dựng nơng thơn mới. Tiếp theo đó, Nghị quyết Trung ƣơng 4 khóa XII đã tiếp tục
nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế thông qua cơ cấu lại nơng nghiệp
gắn với xây dựng NTM, trong đó tập trung thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao trong
sản xuất; đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất; đẩy mạnh công
nghiệp chế biến sâu, chế biến tinh nơng, lâm, thủy sản; có chính sách phù hợp để
phát triển và tiêu thụ đối với các nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, có lợi thế quốc
gia, lợi thế địa phƣơng và các đặc sản vùng, miền [7].


2
Bình Liêu là huyện miền núi thuộc tỉnh Quảng Ninh có 7 đơn vị hành chính.
Trong đó, có 6 xã và 1 thị trấn với 05/06 xã biên giới, đa phần các xã nằm trong vùng
khó khăn. Trong những năm qua, huyện Bình Liêu đã phát huy những thế mạnh, lợi
thế của huyện để tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng
và an sinh xã hội của nhân dân. Do đó, kinh tế tiếp tục phát triển với tốc độ tăng
trƣởng bình quân đạt 13,5%/ năm, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển dịch tích
cực, thu nhập bình qn đầu ngƣời khu vực nông thôn năm 2020 ƣớc đạt khoảng
37,53 triệu đồng (tăng bình quân 9,76%/năm và 59,3% so với giai đoạn năm 2011 2015) [87]. Bên cạnh đó, nơng nghiệp của huyện có bƣớc phát triển gắn với Chƣơng
trình Nơng thơn mới với giá trị sản xuất năm 2020 ƣớc đạt 402 tỷ đồng, tăng 38,97%
so với năm 2015 với mức tăng bình quân 6,8%/ năm. Cơ cấu nội ngành chuyển dịch
đúng hƣớng, hình thành một số vùng sản xuất tập trung cũng nhƣ phát triển một số
mơ hình liên kết sản xuất với sản phẩm chủ lực miến dong Bình Liêu cũng nhƣ áp
dụng Mơ hình liên kết 4 nhà trong sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp.
Theo đó, chƣơng trình xây dựng Nông thôn mới đƣợc đặc biệt quan tâm chỉ
đạo đổi mới cả về nội dung và hình thức theo hƣớng cụ thể, phù hợp. Các cơng trình
hạ tầng nơng thơn thiết yếu cùng nhiều cơng trình quan trọng đƣờng, trƣờng, trạm
và các cơng trình vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn đƣợc xây dựng, góp phần phát triển
kinh tế - xã hội, giảm nghèo, từ đó làm cho thu nhập và đời sống vật chất, tinh thần
của ngƣời dân trong huyện đƣợc nâng cao. Kết quả cụ thể đã cho thấy các xã đều

tăng từ 07 - 15 tiêu chí so với năm 2011 (năm đầu tiên thực hiện chƣơng trình xây
dựng nơng thơn mới), dự kiến hết năm 2020, có 05/06 xã đạt chuẩn Nơng thơn mới
với bình quân các xã đạt 17/20 tiêu chí, 48/53 chỉ tiêu, đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra
của giai đoạn 2015 - 2020. Tuy vậy, năm 2020 đƣợc coi là năm tăng tốc thực hiện
các mục tiêu chiến lƣợc xây dựng NTM, phấn đấu tăng thêm 02 xã đạt xây dựng
nông thơn mới, xã Hồnh Mơ, xã Húc Động phấn đấu đạt chuẩn nơng thơn mới
nâng cao, thì huyện Bình Liêu cũng nhƣ các địa phƣơng trong cả nƣớc lại gánh chịu
hậu quả của dịch COVID-19, do đó việc tập trung dành nguồn lực vào xây dựng
nông thôn mới gặp nhiều khó khăn.
Trƣớc những thành tựu và hạn chế đạt đƣợc trong thời gian vừa qua cho thấy
phát triển kinh tế trong xây dựng NTM vẫn gặp phải một số tồn tại. Cụ thể nhƣ việc


3
thực hiện lồng ghép chƣơng trình MTQG xây dựng Nơng thơn mới với các chƣơng
trình mục tiêu khác hiệu quả chƣa cao do đầu tƣ dàn trải, kết cấu hạ tầng ở khu vực
nơng thơn đầu tƣ cịn mang tính chắp vá. Bên cạnh đó, nguồn kinh phí trong q
trình thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM cịn hạn hẹp, trong khi khối lƣợng cơng
việc trong q trình xây dựng nơng thơn mới cịn rất nhiều trong khi nguồn nhân lực
của huyện cịn hạn chế về trình độ. Cùng với đó, quy mơ diện tích lớn, dân cƣ thƣa
thớt, doanh nghiệp lớn không nhiều, vốn ngân sách hạn hẹp thậm chí sự phối hợp
giữa ngƣời dân và các cơ quan, đơn vị chƣa đƣợc chặt chẽ... Ngồi ra, cơng tác quy
hoạch xây dựng NTM trong đó có quy hoạch phát triển kinh tế nông thôn chƣa đạt
yêu cầu, chậm tiến độ, chất lƣợng không cao; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi
mới hình thức tổ chức sản xuất cịn chậm; kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội yếu kém,
cịn nhiều khó khăn cả về đầu tƣ và hiệu quả khai thác, lĩnh vực công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp và dịch vụ phát triển chậm chƣa thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và cơ cấu lao động ở nông thôn. Cũng nhƣ, vấn đề việc làm và thu nhập của
ngƣời dân nông thôn đã và đang đặt ra những thách thức cho sự bền vững trong
phát triển kinh tế nơng thơn. Đó là những trở ngại khó khăn trong q trình xây

dựng nơng thơn mới ở huyện Bình Liêu.
Xuất phát từ thực tế quá trình phát triển kinh tế trong xây dựng NTM tại
huyện Bình Liêu. Nhận thấy những vấn đề khó khăn cần khắc phục, vì vậy, tác giả
lựa chọn hƣớng nghiên cứu “Phát triển kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới ở
huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chính
Đề tài đƣợc thực hiện với mục tiêu phân tích thực trạng phát triển kinh tế
trong xây dựng NTM tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh. Từ đó, đề xuất một số
giải pháp nhằm phát triển kinh tế trong xây dựng nông thơn mới ở huyện Bình Liêu,
tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng đƣợc khung lý thuyết về phát triển kinh tế trong xây dựng NTM;
- Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trong xây dựng NTM ở
huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2019;


4
- Xác định và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trong xây
dựng NTM ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh;
- Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trong quá trình xây dựng NTM ở huyện
Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài tập trung vào phân tích thực trạng phát triển
kinh tế trong xây dựng NTM tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn năm
2015 - 2019.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi không gian
Đề tài nghiên cứu về phát triển kinh tế trong xây dựng NTM ở huyện Bình

Liêu, tỉnh Quảng Ninh.
3.2.2. Phạm vi thời gian
Luận án sử dụng nguồn số liệu thứ cấp trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến
năm 2019. Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ tháng 06 đến tháng 09 năm 2019. Giải pháp,
kiến nghị của luận án đƣợc đề xuất đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035.
3.2.3. Phạm vi nội dung
Luận án tập trung phân tích thực trạng phát triển kinh tế trong xây dựng NTM
tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn năm 2015 - 2019 thơng qua các
khía cạnh về xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế theo tiêu chí nơng thơn mới;
phát triển các hình thức tổ chức sản xuất; chuyển giao kỹ thuật và ứng dụng mơ
hình sản xuất, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; chính sách hỗ trợ sản xuất; đầu
tƣ cơng cho phát triển kinh tế và tạo việc làm, nâng cao thu nhập & xây dựng các
chính sách giảm nghèo. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế
trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Bình Liêu trong giai đoạn tới.
4. Đóng góp mới của luận án
4.1. Đóng góp về mặt lý luận
Luận án đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế trong xây
dựng nông thôn mới. Qua đó, phân tích đƣợc bản chất, vai trị và đặc điểm của phát
triển kinh tế.


5
Tìm hiểu và phân tích kinh nghiệm thực tế về phát triển kinh tế trong xây
dựng nông thôn mới ở các huyện có điều kiện tƣơng đồng với huyện Bình Liêu, tỉnh
Quảng Ninh. Từ đó, chỉ rõ những bài học mà huyện Bình Liêu cần học hỏi trong
thời gian tới.
4.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
- Phân tích tổng thể nội dung phát triển kinh tế trong bối cảnh xây dựng nông
thôn mới ở không gian nghiên cứu cấp huyện nhƣ: (a) Xây dựng quy hoạch phát
triển kinh tế theo tiêu chí nơng thơn mới; (b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn;

(c) Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất; (d) Chuyển giao kỹ thuật và ứng dụng
mơ hình sản xuất, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; (e) Chính sách hỗ trợ sản
xuất; (f) Đầu tư công cho phát triển kinh tế và (g) Tạo việc làm, nâng cao thu nhập
và xây dựng các chính sách giảm nghèo. Cùng với đó, đề ra các chỉ tiêu về kinh tế
trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Bình Liêu đã đƣợc chỉ ra để thấy đƣợc
những kết quả đạt đƣợc trong thời gian vừa qua làm căn cứ cho việc đề xuất các
nhóm khuyến nghị nhằm phát triển bền vững kinh tế trong thời gian tới.
Thông qua phân tích thực trạng phát triển kinh tế trong xây dựng nơng thơn
mới tại huyện Bình Liêu; Căn cứ vào quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế trên
địa bàn huyện trong thời gian tới, luận án đề xuất 06 nhóm giải pháp, bao gồm: 1) xây
dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới; 2) nâng
cao chất lƣợng tăng trƣởng gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với
điều kiện thực tế địa phƣơng; 3) phát triển các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp;
huy động các nguồn vốn và đẩy mạnh ứng dụng thành tự khoa học – kỹ thuật vào sản
xuất nông nghiệp; 4) xây dựng và tổ chức thực hiện hiệu quả hệ thống các chính sách;
5) phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, cải cách hành chính và 6) cải thiện mơi trƣờng
đầu tƣ và xây dựng chính sách giảm nghèo nhằm nâng cao thu nhập, phát triển kinh
tế trong xây dựng nơng thơn mới đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035.
5. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án đƣợc kết cấu thành 05 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trong xây dựng
nông thôn mới


6
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Thực trạng phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở
huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh
Chƣơng 5: Định hƣớng và giải pháp phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn

mới ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035.


7
Chƣơng 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Những cơng trình nghiên cứu về nông thôn và phát triển nông thôn
Lê Thế Cƣơng (2013) [17] đã phân tích những nội dung mấu chốt từ thực tiễn
con đƣờng “hiện đại hóa nơng nghiệp đặc sắc Trung Quốc”, trên cơ sở đó rút ra
những bài học kinh nghiệm đối với xây dựng nông thôn ở nƣớc ta. Những bài học
đƣợc tác giả chỉ ra trên những vấn đề cơ bản nhƣ: đẩy mạnh công tác tuyên truyền,
tạo chuyển biến một cách rõ rệt để nhận thức sâu sắc hơn vai trò, ý nghĩa của CNH,
HĐH nơng nghiệp, nơng thơn trong cả hệ thống chính trị, đặc biệt chủ thể chính là cƣ
dân khu vực nơng nghiệp, nơng thơn; đẩy mạnh đổi mới và hồn thiện cơ chế chính
sách, đổi mới cơ chế kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, thực hiện một cách đồng bộ,
nghiêm túc, quyết liệt những chính sách và chƣơng trình kế hoạch phát triển nông
nghiệp, nông thôn nhƣ ban hành; đẩy mạnh phát triển chất lƣợng nhân lực, nguồn lực
kỹ thuật các trƣờng, Viện, trung tâm nghiên cứu nông nghiệp; phát triển công tác
nghiên cứu khoa học ứng dụng; xây dựng, hỗ trợ, phát triển các tổ chức kinh tế nông
nghiệp, nông thôn và đẩy mạnh nguồn vốn đầu tƣ vào nông nghiệp.
Benedict J.tria Kerrkvliet, Jamesscott (2000) [9] đã sƣu tầm, giới thiệu và
nghiên cứu về vai trị, đặc điểm của nơng dân, thiết chế nông thôn ở một số nƣớc
trên thế giới và những kết quả bƣớc đầu trong nghiên cứu làng truyền thống ở Việt
Nam. Những điểm đáng chú ý của cơng trình này có giá trị tham khảo cho việc giải
quyết những vấn đề của chính sách phát triển nông thôn nƣớc ta hiện nay nhƣ:
tƣơng lai của các trang trại nhỏ, nông dân với khoa học, hệ tƣ tƣởng của nơng dân,
các hình thức sở hữu đất đai, những mơ hình tiến hóa nơng thơn ở các nƣớc nông
nghiệp trồng lúa.
Hanho Kim, Yong-Kee Lee (2004) [90] khi phân tích chính sách nơng
nghiệp qua các thời kỳ ở Hàn Quốc và Nhật Bản đã cho rằng cả hai nƣớc này đều đã

trải qua thời kỳ dài bảo hộ nông nghiệp và an ninh lƣơng thực, sau đó là chuyển đổi
mạnh mẽ hƣớng tới thị trƣờng nhằm tăng năng suất lao động và tính cạnh tranh của
nơng nghiệp trong nƣớc, đồng thời phát triển khu vực nơng thơn khơng cịn chênh
lệch quá xa so với thành thị. Trong cả hai thời kỳ này, vấn đề đầu tƣ các nguồn lực


8
và tạo cơ chế quản lý các nguồn lực có ý nghĩa hết sức quan trọng để tạo động lực
cho sự phát triển của khu vực nông thôn.
1.2. Những công trình nghiên cứu về xây dựng nơng thơn mới
Trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu về xây dựng
nông thôn mới đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Trong các nghiên cứu
đó, lý thuyết về xây dựng nông thôn mới nhƣ khái niệm, đặc điểm, vai trị của q
trình xây dựng nơng thơn mới đƣợc trình bày khá chi tiết, cụ thể nhƣ sau:
Dự án MISPA (2006) (Dịch giả Cù Ngọc Hƣởng) [34] đã nghiên cứu các vấn
đề về xây dựng nông thôn mới XHCN ở Trung Quốc dựa trên nhiều khía cạnh, từ
sự hình thành khái niệm, bối cảnh, nội hàm cho đến ý nghĩa thực hiện của sự nghiệp
xây dựng nông thơn mới XHCN. Cơng trình đã tổng hợp ý kiến đa chiều của các
học giả trong nƣớc về những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhƣ hệ thống lý luận
xây dựng NTM XHCN; hệ thống chỉ tiêu đánh giá quá trình xây dựng NTM XHCN
và lựa chọn các chỉ tiêu cho từng khu vực; thể chế quản lý, cơ chế trao vốn, các chỉ
tiêu đánh giá lợi ích kinh tế, cơ chế giám sát và cơ chế đảm bảo của sự nghiệp xây
dựng NTM... Nhìn chung, kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo hữu ích khi tiếp
cận đến kinh nghiệm của các quốc gia trong quá trình xây dựng NTM.
OECD (2006) [93] đã đƣa ra mơ hình nơng thơn mới thay thế cho các mơ
hình trƣớc đó tức là dựa trên việc tiếp cận đa ngành, xóa bỏ những trợ cấp của chính
phủ đối với khu vực nông thôn, tăng đầu tƣ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của
các trang trại sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu nơng
nghiệp và đa dạng hóa kinh tế khu vực nơng thơn.
Nguyễn Quế Hƣơng (2013) [33] cho rằng XDNTM là chƣơng trình có cách

tiếp cận và triển khai thực hiện khác với các chƣơng trình phát triển nơng thơn
trƣớc đây, đó là tiếp cận từ dƣới lên, tiếp cận có sự tham gia, lấy ngƣời dân làm
trung tâm, ngƣời dân là chủ thể, do vậy vấn đề nâng cao vai trò của ngƣời dân, thu
hút sự tham gia đóng góp của ngƣời dân vào chƣơng trình này là vấn đề then chốt
quyết định sự thành cơng của chƣơng trình. Theo tác giả, sự sẵn lịng tham gia
đóng góp của ngƣời dân chịu ảnh hƣởng của hai nhóm yếu tố chính là: Mức độ
ngƣời dân đƣợc tham gia ra quyết định và trực tiếp tham gia vào các hoạt động cụ
thể của chƣơng trình và chất lƣợng của công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận
động nhân dân.


9
Trần Tiến Khai (2015) [40] đúc kết cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới
và khảo sát thực tế xây dựng nơng thơn mới ở TP. Hồ Chí Minh để phân tích đánh
giá cách tiếp cận, phƣơng thức xây dựng nông thôn mới và các kết quả đạt đƣợc. Từ
đó, đề xuất các giải pháp chính sách xây dựng nơng thơn mới ở TP. Hồ Chí Minh
theo hƣớng phối hợp và phát huy tốt nhất các nguồn lực nhằm thúc đẩy tiến trình
xây dựng nơng thơn mới có hiệu quả và bền vững [16].
Nguyễn Văn Hùng (2016) [35] đã thực hiện nghiên cứu với đối tƣợng là mối
quan hệ giữa xây dựng NTM với phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh. Trong
mối quan hệ đó, nghiên cứu đã nhấn mạnh kinh tế - xã hội là yếu tố quyết định đến
xây dựng NTM và ngƣợc lại NTM có tác động tích cực trở lại kinh tế - xã hội, tạo
môi trƣờng, điều kiện thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Thông qua đó, luận án đã
hệ thống hóa và làm rõ hơn một số cơ sở khoa học về NTM, xây dựng NTM trong
phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng cấp tỉnh, trên cơ sở đó, làm rõ những nội
dung và xu hƣớng xây dựng NTM trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh;
Đánh giá thực trạng và nhận diện những vấn đề mới đang đặt ra đối với xây dựng
NTM trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh từ đó đề xuất phƣơng hƣớng
cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng NTM trong phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Bắc Ninh giai đoạn đến năm 2020.

Lê Sỹ Thọ (2016) [65] đã làm rõ cơ sở khoa học về huy động và sử dụng vốn
đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới. Đồng thời, đánh giá đúng thực trạng
những vấn đề đang đặt ra trong huy động và sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ
tầng nông thôn mới trên địa bàn Hà Nội, từ đó đề xuất các giải pháp huy động và sử
dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn mới, góp phần thực hiện thành
cơng chƣơng trình XD NTM trên địa bàn Hà Nội. Tuy vậy, luận án chỉ đề cập đến
việc huy động và sử dụng vốn đầu tƣ cho riêng nội dung về xây dựng cơ sở hạ tầng
trong quá trình thực hiện chƣơng trình XD NTM.
1.3. Những cơng trình nghiên cứu về phát triển kinh tế trong q trình xây
dựng nơng thơn mới
Trong những năm qua, đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về phát triển
kinh tế trong xây dựng nông thôn mới. Qua đó, các tác giả đã luận giải về nội hàm


10
của nông thôn mới cũng nhƣ mối quan hệ giữa phát triển kinh tế trong xây dựng
nông thôn mới ở các địa phƣơng và quốc gia trong và ngoài nƣớc. Bên cạnh đó, với
phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, các cơng trình đã tập trung phân tích về nội
dung, đồng thời cũng chỉ ra đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế nông
thôn trong xây dựng nông thôn mới, cụ thể nhƣ sau:
Frans Ellits (1994) [88] đã cho rằng đầu tƣ, hỗ trợ của Nhà nƣớc có vai trị
đặc biệt quan trọng trong phát triển vùng nơng thơn, là động lực để huy động sự
tham gia đóng góp và thúc đẩy ý chí phát triển kinh tế của mỗi gia đình cũng nhƣ
tạo động lực phát triển vùng nông thôn. Để sự hỗ trợ của Nhà nƣớc đạt hiệu quả thì
cần phải có một quy trình cấp vốn hợp lý và đƣợc quản lý chặt chẽ. Ngoài ra,
nghiên cứu đã nêu lên những vấn đề cơ bản của chính sách nơng nghiệp ở các nƣớc
đang phát triển thông qua việc nghiên cứu lý thuyết, khảo cứu thực tiễn ở nhiều
quốc gia Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ La tinh, đề cập những vấn đề về chính sách
phát triển vùng, chính sách hỗ trợ đầu vào, đầu ra cho sản xuất nơng nghiệp, chính
sách thƣơng mại nơng sản, những vấn đề phát sinh trong q trình đơ thị hóa. Điều

đặc biệt đáng lƣu ý là cơng trình này đã xem xét nền nông nghiệp của các nƣớc
đang phát triển trong quá trình chuyển sang sản xuất hàng hóa gắn liền với phát
triển thƣơng mại nơng sản trên thế giới; đồng thời, nêu lên mơ hình thành cơng, thất
bại trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn và giải quyết vấn đề nơng dân.
Guogang Wang (2015) [89] có quan điểm cho rằng phát triển kinh tế nông
thôn là một nội dung quan trọng trong phát triển nông thôn (kinh tế, xã hội, môi
trƣờng và con ngƣời). Phát triển kinh tế đƣợc coi là yếu tố chính quyết định sự phát
triển khu vực nơng thơn. Cùng với đó, yếu tố về vị trí địa lý từng khu vực khác nhau
cũng sẽ tác động đến sự phát triển kinh tế nông thôn khác nhau.
Daphne Meredith, et, al (2016) [86] cho rằng phát triển kinh tế nông thôn là
chủ đề thu hút sự quan tâm của cả các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính
sách. Theo đó, ba khía cạnh chính thúc đẩy sự thay đổi này bao gồm đơ thị hóa, sự
thay đổi cấu trúc trong nền kinh tế và sự trỗi dậy, sụp đổ của chủ nghĩa Keynes hoặc
trạng thái phúc lợi. Trong đó, khu vực tƣ nhân tập trung vào sản xuất còn khu vực
nhà nƣớc đóng vai trị thiết lập khung khổ chính sách (chính sách tài chính, tiền tệ,


11
đầu tƣ, thuế, vận tải, hạ tầng,…) nhằm tạo động lực khuyến khích khu vực tƣ nhân
phát triển. Hơn nữa, nghiên cứu chỉ ra vai trò và xu hƣớng trong quản lý phát triển
kinh tế khu vực nông thôn. Qua đó, nhấn mạnh tầm quan trọng của chính quyền cấp
tỉnh, cấp huyện thông qua việc trao quyền để họ chủ động trong việc xây dựng và
triển khai các chính sách. Nhƣ vậy, thực trạng và khó khăn xuất phát từ phía điều
kiện và ngƣời dân sẽ đƣợc giải quyết triệt để hơn so với trƣớc đây.
Nguyễn Hữu Tập (2010) [56] trong một nghiên cứu của mình đã cho rằng
KTNT là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân, có vai trị quan trọng
hàng đầu đảm bảo duy trì sự sống của xã hội, sự ổn định và phát triển của đất nƣớc
trong mọi thời kỳ lịch sử. Nghiên cứu đã tập trung phân tích chi tiết về thực trạng
phát triển kinh tế và tác động của nó đến xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân của
cả nƣớc dựa trên các khía cạnh về phát triển nền nơng nghiệp tồn diện, phát triển

mạnh các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục
vụ nông nghiệp, kết cấu hạ tầng, thƣơng nghiệp, dịch vụ gắn theo hƣớng hiện đại,
hiệu quả, bền vững và bảo vệ mơi trƣờng sinh thái. Từ đó, để đẩy nhanh phát triển
KTNT kết hợp với củng cố thế trận quốc phịng tồn dân, nghiên cứu đã xây dựng
và thực hiện đồng bộ 6 giải pháp chiến lƣợc, bao gồm thực hiện tốt công tác quy
hoạch phát triển KTNT; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu KTNT theo hƣớng CNH,
HĐH; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ tạo đột
phá trong phát triển KTNT; tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên, môi
trƣờng trong quá trình phát triển KTNT; xác lập đồng bộ các chính sách, cơ chế tạo
điều kiện thuận lợi cho phát triển KTNT; phát huy vai trị của hệ thống chính trị
trong quá trình phát triển KTNT. Quá trình thực hiện các giải pháp trên phải đƣợc
gắn kết chặt chẽ với xây dựng TTQP trong từng nội dung, từng bƣớc và suốt cả quá
trình, làm cho mỗi bƣớc phát triển của KTNT phải đi liền với tăng cƣờng đƣợc tiềm
lực và thế trận của nền quốc phịng tồn dân.
Nguyễn Thành Lợi (2012) [44] cho rằng Nhật Bản đã rất sáng tạo trong q
trình phát triển nơng thơn khi xác định nhiệm vụ trọng tâm theo từng giai đoạn:
Trong giai đoạn đầu, Nhà nƣớc tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ cho xây dựng cơ sở hạ
tầng, tăng cƣờng các khoản cho vay từ các quỹ tín dụng nơng nghiệp của Chính phủ


12
và các phƣơng thức hỗ trợ đặc biệt. Giai đoạn hai, chính sách tập trung vào đẩy mạnh
sản xuất nơng nghiệp và nâng cao đời sống của ngƣời dân, thu hẹp khoảng cách thành
thị và nông thôn; Giai đoạn 3 hƣớng tới việc lựa chọn ra những sản phẩm độc đáo,
mang đậm nét đặc trƣng của địa phƣơng để phát triển. Yếu tố thành công chủ yếu của
phong trào là nhận biết những nguồn lực chƣa đƣợc sử dụng tại địa phƣơng trƣớc khi
vận dụng nguồn lực một cách sáng tạo để cung cấp trên thị trƣờng.
Lê Văn Nam (2014) [63] đã hệ thống hoá và làm rõ thêm những vấn đề lý
luận và thực tiễn về phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh
dựa trên những nội dung cơ bản đƣợc phân tích trên cả khía cạnh về lý luận và đƣợc

làm sáng tỏ thông qua thực tiễn tại một số tỉnh biên giới phía Bắc bao gồm phát
triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh trong quy hoạch, kế
hoạch và tổ chức thực hiện; phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng,
an ninh trong xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phát triển kinh tế - xã hội gắn với
đảm bảo quốc phòng, an ninh trong các ngành, các lĩnh vực chủ yếu. Qua đó,
nghiên cứu đã đƣa những nhận định về những mặt thành công, hạn chế và đề xuất 5
nhóm giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phịng,
an ninh ở một số tỉnh biên giới phía Bắc.
Hồng Vũ Quang (2014) [55] đã chỉ ra thực trạng của nông nghiệp, nông
thôn trƣớc thời kỳ đổi mới và tác động kinh tế - xã hội của đổi mới với phát triển
nơng thơn. Trong đó nhấn mạnh, trình độ phát triển của KTNT nƣớc ta còn thua
kém nhiều nƣớc và để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển, tác giả đã trích
dẫn một số lý thuyết và mơ hình phát triển nơng thơn trên thế giới để tham khảo.
Lý thuyết đề cao vai trị của nơng nghiệp trong q trình chuẩn bị cơng nghiệp hố
cho rằng, việc xây dựng một nền công nghiệp vững mạnh và năng động sẽ là một
yếu tố quan trọng thúc đẩy công nghiệp phát triển và sự tăng trƣởng nhanh của
toàn bộ nền kinh tế. Nhƣng hạn chế của dòng lý thuyết này là chỉ đề cập tới việc
khai thác các nguồn lực của nơng nghiệp hố, đơ thị hố, cịn triển vọng phát triển
của bản thân nơng nghiệp nhƣ thế nào thì không đƣợc đề cập thoả đáng. Lý thuyết
chủ trƣơng “nhảy thẳng” vào cơng nghiệp hố , đơ thị hố lại xem nhẹ phát triển
nông nghiệp, nông thôn, thu hẹp đến mức tối thiểu vai trò của KTNT trong nền
kinh tế quốc dân, cho rằng nông nghiệp về cơ bản chỉ định hƣớng vào sản xuất


13
lƣơng thực, thực phẩm. Lý thuyết chủ trƣơng kết hợp hài hồ giữa nơng nghiệp
với cơng nghiệp nơng thơn trong q trình phát triển có tính hợp lý hơn khi cho
rằng phải chú ý tới phát triển nông nghiệp, nông thôn một cách thoả đáng, nhất là
đối với các nƣớc đang phát triển, nơi đại đa số dân cƣ sống ở nông thôn và tỷ lệ
lao động trong nông nghiệp lớn.

Hoàng Văn Hoan (2014) [30] đã cho rằng để tăng cƣờng huy động vốn cho
phát triển nông thôn vùng Tây Bắc, cần những giải pháp cơ bản nhƣ: (i) quy hoạch
lại dân cƣ để tránh đầu tƣ tốn kém ở các vùng dân cƣ thƣa thớt, (ii) thực hiện lồng
ghép các chƣơng trình nhằm tăng thêm nguồn lực; (iii) huy động vốn phải đi kèm
với phân bổ hợp lý, (iv) Nhà nƣớc cần quy định các doanh nghiệp phải trích một tỷ
lệ nhất định lợi nhuận cho XDNTM, (v) tăng cƣờng tuyên truyền vận động đóng
góp của các hộ dân.
Trần Hồng Quảng (2015) [65] đã thực hiện nghiên cứu về kinh tế nông thôn
trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Theo đó, tác giả
đã chỉ ra phát triển KTNT trong thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia
XDNTM có mối quan hệ hữu cơ gắn bó chặt chẽ với nhau khơng thể tách rời, là cần
thiết khách quan đối với mỗi địa phƣơng trong cả nƣớc. Phát triển KTNT trong xây
dựng nông thôn mới gồm nhiều nội dung, trong đó đặc biệt chú trọng nội dung về
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn; đào tạo nguồn nhân lực ở nơng thơn; đổi mới và phát triển các
hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn; nâng cao thu nhập, giải quyết tốt các vấn đề
xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng sinh thái. Kết quả nghiên cứu thực tế tại
huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đã chỉ ra những thành công và hạn chế tại địa
phƣơng, cụ thể nhƣ nông thôn phát triển tự phát, thiếu quy hoạch; Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn trên địa bàn huyện chậm, chƣa bền vững; Kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội tuy đã đƣợc đầu tƣ xây dựng nhƣng cịn thiếu, chƣa đồng bộ; Các
hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đổi mới còn chậm; Tiếp thu, chuyển giao
những tiến bộ khoa học - công nghệ mới vào sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều hạn
chế, chƣa tạo ra đƣợc sản phẩm có giá trị, hiệu quả kinh tế cao, có sức cạnh tranh
lớn,… Từ đó, chỉ ra 5 quan điểm và 8 giải pháp cho sự phát triển KTNT trong xây
dựng NTM tại địa phƣơng.


×