HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
PHẠM KIỀU HƯNG
NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA ĐOÀN THANH NIÊN
TRONG THỰC HIỆN TIÊU CHÍ KINH TẾ
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành:
Quản lý kinh tế
Mã số:
60 34 04 10
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Phạm Bảo Dương
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày….. tháng….. năm 2016
Tác giả luận văn
Phạm Kiều Hưng
i
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Bảo Dương đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học
viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề
tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND huyện Tân
Yên, tỉnh Bắc Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện
đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành
luận văn./.
Hà nội, ngày…. tháng…. năm 2016
Học viên
Phạm Kiều Hưng
ii
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ................................................................................................................. ix
Danh mục hộp .................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
Thesis abstract................................................................................................................. xii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3
1.2.1.
Mục tiêu chung ................................................................................................... 3
1.2.2.
Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 3
1.3.
Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 3
1.4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3
1.4.1.
Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.4.2.
Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 4
1.5.
Đóng góp mới về mặt lý luận và thực tiễn ........................................................ 4
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của đoàn thanh niên trong
thực hiện tiêu chí kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ............................ 5
2.1.
Cơ sở lý luận về sự tham gia của đoàn thanh niên trong thực hiện tiêu chí
kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ............................................................... 5
2.1.1.
Khái niệm, bản chất, hình thức tham gia của Đoàn Thanh niên thực hiện
tiêu chí Kinh tế trong xây dựng nông thôn mới.................................................. 5
2.1.2.
Vai trò của Đoàn Thanh niên tham gia thực hiện tiêu chí Kinh tế trong
xây dựng nông thôn mới ................................................................................... 15
2.1.3.
Đặc điểm sự tham gia của Đoàn Thanh niên thực hiện tiêu chí Kinh tế
trong xây dựng Nông thôn mới ........................................................................ 16
2.1.4.
Nội dung nghiên cứu sự tham gia của Đoàn Thanh niên thực hiện tiêu chí
iii
Kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ............................................................ 17
2.1.5.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của Đoàn thanh niên trong xây dựng
Nông thôn mới .................................................................................................. 19
2.2.
Cơ sở thực tiễn về sự tham gia của Đoàn thanh niên vào xây dựng
nông thôn mới ................................................................................................... 21
2.2.1.
Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới ......................................................... 21
2.2.2.
Kinh nghiệm của một số địa phương ở Việt Nam ............................................ 27
2.2.3.
Bài học kinh nghiệm về sự tham gia của Đoàn thanh niên trong thực hiện
tiêu chí Kinh tế trong xây dựng Nông thôn mới ............................................... 32
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 34
3.1.
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 34
3.1.1.
Vị trí địa lý........................................................................................................ 34
3.1.2.
Đặc điểm thời tiết khí hậu ................................................................................ 34
3.1.3.
Tình hình đất đai và sử dụng đất đai ................................................................ 34
3.1.4.
Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 36
3.1.5.
Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .................................... 41
3.1.6.
Giới thiệu về Đoàn thanh niên huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ...................... 42
3.2.
Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 43
3.2.1.
Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 44
3.2.2.
Phương pháp phân tích số liệu.......................................................................... 45
3.2.3.
Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 46
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 48
4.1.
Thực trạng thực hiện tiêu chí kinh tế trong xây dựng nông thôn mới
huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ....................................................................... 48
4.2.
Thực trạng sự tham gia của đoàn thanh niên thực hiện tiêu chí kinh tế xây dựng
nông thôn mới ở huyện Tân Yên ...................................................................... 52
4.2.1.
Sự tham gia của Đoàn Thanh niên trong thực hiện tiêu chí Thu nhập ............. 52
4.2.2.
Sự tham gia của Đoàn Thanh niên trong thực hiện tiêu chí Hộ nghèo ............. 56
4.2.3.
Sự tham gia của Đoàn Thanh niên trong thực hiện chỉ tiêu Tỷ lệ lao động
có việc làm thường xuyên................................................................................. 59
4.2.4.
Sự tham gia của Đoàn Thanh niên trong thực hiện chỉ tiêu Hình thức
tổ chức sản xuất ................................................................................................ 68
iv
4.3.
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng sự tham gia của Đoàn thanh niên thực hiện
tiêu chí kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Tân Yên .................... 73
4.3.1.
Công tác chỉ đạo triển khai từ đoàn cấp trên .................................................... 73
4.3.2.
Năng lực của cán bộ đoàn................................................................................. 75
4.3.3.
Yếu tố Đoàn viên thanh niên ............................................................................ 78
4.3.4.
Sự tạo điều kiện của các cấp uỷ Đảng, chính quyền ........................................ 81
4.4.
Một số giải pháp tăng cường sự tham gia của Đoàn thanh niên thực hiện
tiêu chí kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Tân Yên .................... 82
4.4.1.
Quan điểm......................................................................................................... 82
4.4.2.
Mục tiêu ............................................................................................................ 82
4.4.3.
Một số giải pháp tăng cường sự tham gia của đoàn thanh niên thực hiện
tiêu chí kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Tân Yên .................... 82
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 89
5.1.
Kết luận............................................................................................................. 89
5.2.
Kiến nghị ......................................................................................................... 90
5.2.1.
Trung ương Đoàn ............................................................................................. 90
5.2.2.
Đối với Tỉnh đoàn ............................................................................................. 90
5.2.3.
Đối với huyện ủy, UBND huyện ...................................................................... 91
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 92
Phụ lục .......................................................................................................................... 95
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa tiếng Việt
BQ
Bình quân
BVMT
Bảo vệ môi trường
CC
Cơ cấu
CN
Công nghiệp
DT
Diện tích
GT
Giá trị
GTNT
Giao thông nông thôn
HTX
Hợp tác xã
KHKT
Khoa học kỹ thuật
KT-XH
Kinh tế - xã hội
LĐ
Lao động
NN
Nông nghiệp
NTM
Nông thôn mới
PTNT
Phát triển nông thôn
THT
Tổ hợp tác
TN
Thanh niên
TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
UBND
Ủy ban nhân dân
VL
Việc làm
XDCB
Xây dựng cơ bản
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.
Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới các xã thuộc tỉnh Trung du,
miền núi phía Bắc ......................................................................................... 9
Bảng 3.1.
Tình hình sử dụng đất đai của huyện Tân Yên năm 2013 - 2015 ............... 35
Bảng 3.2.
Tình hình dân số và lao động huyện Tân Yên giai đoạn 2013 – 2015 ....... 38
Bảng 3.3.
Kết quả sản xuất các ngành kinh tế của huyện Tân Yên giai đoạn
2013-2015 ................................................................................................... 40
Bảng 3.4.
Mô tả mẫu điều tra các đối tượng ............................................................... 45
Bảng 4.1.
Thực trạng thực hiện tiêu chí kinh tế trong xây dựng nông thôn mới
huyện Tân Yên giai đoạn 2011-2015 .......................................................... 49
Bảng 4.2.
Kết quả ĐTN tham gia lĩnh vực trồng trọt qua các năm ............................. 52
Bảng 4.3.
Kết quả ĐTN tham gia lĩnh vực chăn nuôi qua các năm ............................ 53
Bảng 4.4.
Kết quả ĐTN tham gia lĩnh vực thủy sản qua các năm .............................. 54
Bảng 4.5.
Kết quả ĐTN tham gia lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp qua các năm ........... 55
Bảng 4.6.
Kết quả ĐTN tham gia lĩnh vực dịch vụ, thương mại qua các năm ........... 56
Bảng 4.7.
Sự tham gia của thanh niên trong hoạt động hỗ trợ giảm nghèo và
an sinh xã hội huyện Tân Yên từ 2011-2015 .............................................. 58
Bảng 4.8.
Tình hình thất nghiệp và thiếu việc làm của thanh niên huyện Tân Yên
giai đoạn 2013 - 2015 ................................................................................. 59
Bảng 4.9.
Giải quyết việc làm từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, nguồn vốn vay
ủy thác, tín dụng cho TN huyện Tân Yên giai đoạn 2013 - 2015 ............... 61
Bảng 4.10. Kết quả tư vấn, hướng nghiệp cho thanh niên huyện Tân Yên
giai đoạn 2013 - 2015 ................................................................................. 64
Bảng 4.11. Đánh giá một số kết quả của hoạt động tư vấn hướng nghiệp .................... 66
Bảng 4.12. Thanh niên tham gia XKLĐ ở huyện Tân Yên giai đoạn 2013-2015 ........ 68
Bảng 4.13. Tổ chức đoàn tham gia phát triển mô hình kinh tế thanh niên huyện
Tân Yên giai đoạn 2013 - 2015................................................................... 69
Bảng 4.14. Số lượng lớp đào tạo, tập huấn do Đoàn thanh niên tổ chức ...................... 70
Bảng 4.15. Số lượng đoàn viên tham gia các lớp tập huấn, ứng dụng kỹ thuật trong
sản xuất ....................................................................................................... 72
Bảng 4.16. Đánh giá của cán bộ đoàn đối với các hoạt động thực hiện tiêu chí
vii
Kinh tế do đoàn cấp trên chỉ đạo tại huyện Tân Yên .................................. 74
Bảng 4.17. Kiến thức về kinh tế nông nghiệp cần trang bị cho cán bộ đoàn cơ sở ..... 76
Bảng 4.18. Đánh giá kỹ năng nghiệp vụ của cán bộ Đoàn cơ sở .................................. 77
Bảng 4.19. Kỹ năng cần được trang bị cho cán bộ đoàn cơ sở ..................................... 78
Bảng 4.20. Trình độ học vấn của thanh niên ................................................................. 79
Bảng 4.21. Khó khăn của đoàn viên thanh niên khi tham gia phát triển kinh tế
tại địa phương ............................................................................................. 79
Bảng 4.22. Ý thức tạo dựng và tìm kiếm việc làm của thanh niên ............................... 80
Bảng 4.23. Sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền đối với thanh niên .......................... 81
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Các hình thức tham gia của thanh niên trong xây dựng NTM………...…….14
DANH MỤC HỘP
Hộp 2.1.
Thời gian và đối tượng tham gia hành trình chung tay xây dựng
nông thôn mới ............................................................................................... 28
Hộp 2.2.
Tiêu chuẩn của thanh niên làm kinh tế giỏi .................................................. 29
ix
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phạm Kiều Hưng
Tên luận án: Nghiên cứu sự tham gia của Đoàn thanh niên trong thực hiện tiêu chí
Kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
Chuyên ngành:
Quản lý kinh tế;
Mã số: 60 34 04 10
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn, Ban
Thường vụ Tỉnh đoàn Bắc Giang đã triển khai Cuộc vận động Tuổi trẻ chung tay xây
dựng Nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015, bước đầu lực lượng thanh niên đã khẳng
định vai trò xung kích đi đầu tham gia đảm nhận việc mới, việc khó triển khai các
chương trình phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh chính trị, an toàn xã hội giúp đỡ các xã
điểm, các xã quy hoạch hoàn thiện bộ tiêu chí xây dựng Nông thôn mới thay đổi diện
mạo nông thôn góp phần xây dựng huyện nhà ngày càng giàu đẹp, văn minh cụ thể như:
đảm nhận các công trình thanh niên làm mới và sửa chữa đường giao thông, bảo vệ môi
trường nông thôn, phát triển kinh tế thanh niên, giúp đỡ hộ thanh niên thoát nghèo, tư
vấn và giới thiệu việc làm cho thanh niên, phát triển tổ chức đoàn xây dựng tổ chức
đảng ở cơ sở,... Mặc dù vậy, phong trào Tuổi trẻ Tân Yên chung tay xây dựng Nông
thôn mới còn nhiều khó khăn trong công tác triển khai, đặc biệt sự tham gia của tổ chức
đoàn thực hiện tiêu chí Kinh tế: thu nhập bình quân đầu người/năm so với bình quân
chung của tỉnh; tỷ lệ giúp đỡ hộ thanh niên thoát nghèo; tỷ lệ lao động thanh niên có
việc làm thấp; hiệu quả duy trì và phát triển mô hình kinh tế đặc biệt vấn đề thành lập
các tổ hợp tác, hợp tác xã thanh niên giảm dần; vấn đề quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ
tầng kinh tế; đội ngũ cán bộ đoàn, đoàn viên có trình độ học vấn, kỹ năng nghiệp vụ,
khả năng nhạy bén tiếp cận khoa học công nghệ... Trên cơ sở đánh giá thực trạng và
phân tích các yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường sự tham gia
trong phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới. Tương ứng với đó
là mục tiêu cụ thể, bao gồm: (1) Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự
tham gia của Đoàn thanh niên thực hiện tiêu chí kinh tế trong xây dựng nông thôn mới.
(2) Đánh giá thực trạng sự và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của Đoàn
thanh niên huyện Tân Yên trong thực hiện tiêu chí kinh tế trong xây dựng Nông thôn
mới. (3) Đề xuất các giải pháp tăng cường sự tham gia của Đoàn thanh niên huyện Tân
Yên trong thực hiện tiêu chí kinh tế trong xây dựng Nông thôn mới.
Sự tham gia của thanh niên trong thực hiện tiêu chí Kinh tế trong xây dựng NTM
là quá trình thanh niên được biết về trách nhiệm và nghĩa vụ của họ khi tham gia các
chương trình phát triển kinh tế - xã hội, được bàn và phản biện những vấn đề chính
x
quyền quyết định đến lợi ích và nhu cầu của họ, được đóng góp nguồn lực, được thực
hiện, giám sát, đánh giá và hưởng lợi từ chương trình.
Trong nghiên cứu này, số liệu thứ cấp được thu thập từ Chi cục Thống kê, phòng
Lao động TB&XH, Phòng Tài nguyên & Môi trường, Phòng Nông nghiệp và PTNT về
các thông tin và tình hình Kinh tế của huyện Tân Yên... Ngoài ra, tham khảo các kết quả
nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học. Số liệu sơ cấp
được thu thập thông qua điều tra, phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo cấp huyện, cán bộ đoàn
các cấp. Đồng thời, lấy ý kiến đánh giá của các tổ chức, cơ quan phối hợp với tổ chức
đoàn tham gia phát triển Kinh tế xây dựng nông thôn mới (140 mẫu). Bằng các phương
pháp thống kê mô tả, phân tổ thống kê, so sánh để phản ánh thực trạng và yếu tố ảnh
hưởng đến sự tham gia của Đoàn thanh niên trong thực hiện tiêu chí Kinh tế trong xây
dựng nông thôn mới ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, Đoàn Thanh niên huyện Tân Yên tham gia vào tất
cả các chu kỳ trong thực hiện tiêu chí kinh tế, đó là: tham gia xác định khó khăn, nhu
cầu và các vấn đề cần giải quyết; xác định giải pháp; thẩm định, phê duyệt và lập kế
hoạch thực hiện; đóng góp nguồn lực; tổ chức thực hiện, thi công các nội dung; kiểm
tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện; quản lý thành quả; và hưởng lợp từ chương trình
xây dựng NTM. Trong quá trình thực hiện tiêu chí kinh tế xây dựng NTM, Đoàn Thanh
niên huyện Tân Yên đã tham gia vào các khâu phát triển kinh tế: xây dựng hạ tầng kinh
tế - xã hội; chuyển dịch cơ cấu, giải quyết việc làm phát triển kinh tế nâng cao thu nhập;
giúp đỡ hộ thanh niên thoát ngheo; đổi mới hình thức tổ chức sản xuất. Quá trình tham
gia thực hiện tiêu chí kinh tế của Đoàn Thanh niên vào xây dựng NTM huyện Tân Yên
chịu các ảnh hưởng: yếu tố nội tại như công tác lãnh đạo và vai trò lãnh đạo của Đoàn,
năng lực của cán bộ đoàn, tinh thần trách nhiệm vàn trình độ nhận thức của đoàn viên
thanh niên; thứ hai là sự tạo điều kiện của các cấp ủy Đảng, chính quyền; công tác tuyên
truyền về xây dựng nông thôn mới.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề
xuất giải pháp, bao gồm: (1) Nâng cao năng lực cho cán bộ Đoàn; (2) Phát huy vai trò
của thanh niên trong phát triển kinh tế - xã hội; (3) Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,
sự quản lý của Nhà nước đối với thanh niên và công tác thanh niên; (4) Đổi mới phương
thức hoạt động của các tổ chức thanh niên.
xi
THESIS ABSTRACT
Author: Pham Kieu Hung
Thesis name: Researching participation of the Ho Chi Minh Communist Youth Union
in the implementation of economic criteria of new rural construction in Tan Yen
district, Bac Giang province
Major: Economics Management
Code: 60.34.04.10
Training Facility Name: Vietnam National University of Agriculture
In order to successfully implement the objectives of Resolution 26-NQ/TW on
5th August 2008 of The Central Committee of the Communist Party of Vietnam 10th on
Agriculture, Farmers and Rural Development, the Standing Committee of Bac Giang
Province implemented the youth’s campaign together constructed new rural during the
period 2011 and 2015, initially the youth confirmed the leading role of new task,
implemented programs of economic development, maintained political security and
social safety. A completion variety of criteria of new rural construction has changed
resident’s live in rural districts. In particular, the youth undertook the new construction
and repaired traffic roads, protected rural environment, develop economic in rural areas,
reduced households’ poverty, counseled and introduced occupations for the youth.
However, The Tan Yen Youth met many difficulties in implementing work, especially
the participation of unions in performing economic criteria such as average income per
capita compared to the average income of the province; the rate of youth employment;
the effective maintenance and development of the special economic model; the
establishment of youth cooperations; academic qualifications and skills of union staffs
and members; the ability to access science and technology. The research analyzed
influencing factors and then suggested solutions to enhance participation in economic
development and new rural construction in the near future. The specific objectives
include: (1) To contribute and systematize theoretical basis and practical problems of
the Ho Chi Minh Communist Youth Union’s participation in performing economic
criteria of new rural construction (2) To evaluate the situation and analyze the factors
affecting the participation the Ho Chi Minh Communist Youth Union in Tan Yen
district in performing economic criteria of new rural construction (3) To propose
measures to enhance participation the Ho Chi Minh Communist Youth Union in Tan
Yen district in performing economic criteria of new rural construction.
The Ho Chi Minh Communist Youth Union’s participation in the
implementation of economic criteria of new rural construction is a process which the
youth knew about their responsibility and obligations in programs of economic and
xii
social development. In addition, they also contributed human resources, monitored,
evaluated and benefited from the program.
In this research, secondary data was collected from the Departments of
Statistics, Department of Labour, War Invalidsand Social Affairs Division, Department
of Environment and Natural Resources Division, Department of Agriculture and Rural
Development in Tan Yen district. Moreover, the research also collected from research
institutions and scientists. Primary data was collected through surveys, direct interviews
with leaders and officials at all levels. Furthermore, data was feedback from
organizations and agencies in economic development of new rural construction (140
samples). By using the method of statistic description and comparison to reflect the
current situation and factors affecting the participation of the Youth Union in
implementing economic criteria of new rural construction in the New District Yen, Bac
Giang province.
The study results showed that the Ho Chi Minh Communist Youth Union in Tan
Yen district participated in all the cycles in performing of economic criteria, namely:
identifying difficulties, needs and problems to be solved; identifying solutions and give
plans; contributing resources; performing and constructing the content; monitoring and
evaluating performance; achieving management and benefiting from the program of
new rural construction. In the process of performing the economic criteria of new rural
construction, the Ho Chi Minh Communist Youth Union in Tan Yen district was
involved in the stages of economic development consisting of constructing economic
and social infrastructure; restructuring and creating occupations in economic
development; increase income and reduce households’ poverty; renew forms of
organizing production. The Ho Chi Minh Communist Youth Union’s participation in
the performance of economic criteria of new rural construction in Tan Yen district is
influenced by internal factors such as leadership and the role of union, responsibilities
and the level of awareness of the youth members.
Regarding the evaluation and analysis of the influencing factors and suggest
solutions, namely: (1) Improve union officials’ capacity; (2) To promote the role of
youth in economic and social development; (3) To enhance Vietnam Communist Party's
leadership, the management of government for the youth; (4) To renew the operation of
the youth unions.
xiii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xây dựng nông thôn mới (NTM) là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và
toàn xã hội nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết 26-NQ/TW ngày
05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Nông nghiệp, Nông
dân, Nông thôn. Sau 8 năm triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới đã huy động các đoàn thể quần chúng, cộng đồng, người dân, đặc
biệt là thanh niên tham gia xây dựng nông thôn mới. Thanh niên được đánh giá là
có sức khỏe và mạnh dạn tham gia các phong trào phát triển kinh tế – xã hội của
địa phương, với nhiều nội dung khác nhau: tham gia vào phản biện chính sách
của chính quyền khi đưa ra những quyết sách, chủ trương về các tiêu chí xây
dựng NTM tại các địa phương, đơn vị; tham gia chuyển giao ứng dụng khoa học
công nghệ trong sản xuất, tham gia sản xuất và hưởng lợi từ những thành quả từ
chương trình nhằm thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ quyền lợi trong đóng góp
nguồn lực, thực hiện, giám sát, đánh giá và hưởng lợi.
Xác định tầm quan trọng của chương trình mục tiêu quốc gia, Ban Thường
vụ Tỉnh đoàn Bắc Giang đã triển khai Cuộc vận động Tuổi trẻ chung tay xây
dựng Nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015. Sau 05 năm triển khai, các cấp bộ
Đoàn toàn tỉnh đã cụ thể hóa từng nội dung thành các phong trào “Xung kích, tình
nguyện phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nông thôn mới”, “Thanh niên thi đua
sản xuất kinh doanh giỏi”, “Xung kích xây dựng làng xã xanh – sạch – đẹp”, “Tình
nguyện vì cuộc sống cộng đồng”gắn liền với phương châm “Mỗi thanh niên một
việc làm tình nguyện; mỗi cơ sở Đoàn một phần việc thiết thực tham gia xây dựng
Nông thôn mới, xây dựng văn minh đô thị” đã khẳng định vai trò của thanh niên
tham gia vào các khâu từ xác định nhu cầu cho tới hưởng lợi từ chương trình xây
dựng Nông thôn mới, thông qua đó nhiều tuyến đường giao thông liên thôn - liên
xã, kênh mương nội đồng, nhà văn hóa, điểm vui chơi, giải trí cho thanh thiếu nhi
được sửa chữa và xây dựng, các hộ thanh niên được chuyển giao khoa học kỹ thuật
nâng cao chất lượng sản xuất nông nghiệp, nhiều đoàn viên thanh niên được giải
quyết việc làm ổn định đời sống; tại các thôn, xóm xuất hiện các tuyến đường
thanh niên tự quản sáng xanh sạch đẹp, an toàn đã góp phần nâng cao được vị thế
của tổ chức Đoàn trong quần chúng nhân dân, đóng góp tích cực vào công cuộc
xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh.
Trong những năm qua, Tuổi trẻ huyện Tân Yên đã không ngừng phấn đấu
1
vươn lên đi đầu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và sự phối hợp của Mặt trận
tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, Đoàn thanh niên huyện Tân Yên đã có
những bước đi vững chắc và phát triển, thông qua các phong trào thi đua sôi nổi,
các chương trình hành động cách mạng thu hút tập hợp đông đảo thanh niên tham
gia. Đặc biệt, lực lượng thanh niên đã khẳng định vai trò xung kích đi đầu tham
gia đảm nhận việc mới, việc khó triển khai các chương trình phát triển kinh tế,
giữ gìn an ninh chính trị, an toàn xã hội giúp đỡ các xã điểm, các xã quy hoạch
hoàn thiện bộ tiêu chí xây dựng Nông thôn mới thay đổi diện mạo nông thôn góp
phần xây dựng huyện nhà ngày càng giàu đẹp, văn minh cụ thể như: đảm nhận
các công trình thanh niên làm mới và sửa chữa đường giao thông, bảo vệ môi
trường nông thôn, phát triển kinh tế thanh niên, giúp đỡ hộ thanh niên thoát
nghèo, tư vấn và giới thiệu việc làm cho thanh niên, phát triển tổ chức đoàn xây
dựng tổ chức đảng ở cơ sở,...
Mặc dù vậy, phong trào Tuổi trẻ Tân Yên chung tay xây dựng Nông thôn
mới còn nhiều khó khăn trong công tác triển khai, đặc biệt sự tham gia của tổ chức
đoàn thực hiện tiêu chí Kinh tế: thu nhập bình quân đầu người/năm so với bình
quân chung của tỉnh; tỷ lệ giúp đỡ hộ thanh niên thoát nghèo; tỷ lệ lao động thanh
niên có việc làm thấp; hiệu quả duy trì và phát triển mô hình kinh tế đặc biệt vấn
đề thành lập các tổ hợp tác, hợp tác xã thanh niên giảm dần; vấn đề quy hoạch, xây
dựng cơ sở hạ tầng kinh tế; đội ngũ cán bộ đoàn, đoàn viên có trình độ học vấn, kỹ
năng nghiệp vụ, khả năng nhạy bén tiếp cận khoa học công nghệ. Bên cạnh đó, các
phong trào hành động cách mạng của thanh niên chủ yếu mang tính chất vận động
tình nguyện, do đó, các hoạt động thanh niên tham gia xây dựng Nông thôn mới
chưa được các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương đánh giá cao.
Từ năm 2010 đến nay, huyện Tân Yên đã thực hiện các chương trình
phát triển kinh tế - xã hội, dự án đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm đẩy mạnh tiến độ
hoàn thiện tiêu chí xây dựng huyện NTM. Đối với tổ chức đoàn chỉ có nghiên
cứu về vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện, chưa có
nghiên cứu nào về sự tham gia của thanh niên thực hiện tiêu chí Kinh tế xây
dựng nông thôn mới. Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài “Nghiên cứu sự tham gia của Đoàn thanh niên trong thực hiện tiêu chí
Kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang”.
2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng,
nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường sự tham gia của Đoàn thanh niên
huyện Tân Yên trong thực hiện tiêu chí kinh tế trong xây dựng Nông thôn mới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của
Đoàn thanh niên trong thực hiện tiêu chí kinh tế trong xây dựng nông thôn mới.
- Đánh giá thực trạng sự và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham
gia của Đoàn thanh niên huyện Tân Yên trong thực hiện tiêu chí kinh tế trong
xây dựng Nông thôn mới.
- Đề xuất một số giải tăng cường sự tham gia của Đoàn thanh niên huyện
Tân Yên trong thực hiện tiêu chí kinh tế trong xây dựng Nông thôn mới.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Sự tham gia là gì? Vai trò của Đoàn thanh niên trong xây dựng nông
thôn mới gồm những gì?
- Các nội dung Đoàn thanh niên tham gia thực hiện tiêu chí kinh tế xây
dựng nông thôn mới là gì?
- Đoàn thanh niên tham gia thực hiện tiêu chí kinh tế xây dựng nông thôn
mới như thế nào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự tham gia của Đoàn thanh niên thực
hiện tiêu chí kinh tế trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Tân Yên?
- Cần thực hiện những giải pháp nào để nâng cao vai trò, trách nhiệm của
Đoàn thanh niên tham gia phát triển kinh tế xây dựng nông thôn mới trong thời
gian tới?
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự
tham gia của Đoàn thanh niên thực hiện tiêu chí kinh tế trong xây dựng nông
thôn mới ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang;
- Đối tượng khảo sát của đề tài là các cán bộ đoàn, đoàn viên thanh niên
3
tham gia trực tiếp vào các nội dung thực hiện tiêu chí kinh tế trong xây dựng
nông thôn mới của Huyện đoàn Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
1.4.2.1. Phạm vi nội dung
- Nghiên cứu đặc điểm, nội dung, hình thức tham gia các nội dung thực
hiện tiêu chí Kinh tế trong xây dựng Nông thôn mới của Đoàn thanh niên huyện
Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
- Các chính sách, chủ trương, giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của
Đoàn thanh niên trong xây dựng Nông thôn mới ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
1.4.2.2. Phạm vi về không gian
Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
1.4.2.3. Phạm vi về thời gian
- Nghiên cứu thực trạng sự tham gia của Đoàn thanh niên thực hiện tiêu
chí Kinh tế xây dựng Nông thôn mới huyện Tân Yên từ 2011-2015.
- Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò, trách nhiệm trong xây dựng Nông
thôn mới của Đoàn thanh niên huyện Tân Yên đến năm 2020.
1.5. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Về mặt lý luận: Hệ thống hoá và luận giải cơ sở lý luận, thực tiễn về sự
tham gia của Đoàn thanh niên trong thực hiện tiêu chí Kinh tế trong xây dựng
nông thôn mới. Qua đó luận văn đưa ra bốn bài học kinh nghiệm cho Đoàn thanh
niên huyện Tân Yên đối với sự tham gia trong thực hiện tiêu chí Kinh tế trong xây
dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Giang.
Về mặt thực tiễn: Luận văn đã tổng hợp một cách khoa học về thực trạng
tham gia của Đoàn thanh niên huyện Tân Yên trong thực hiện tiêu chí Kinh tế
trong xây dựng nông thôn mới bao gồm các nội dung: Thu nhập, giảm nghèo, tạo
việc làm và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất. Cùng với việc phân tích
các yếu tố ảnh hưởng, luận văn đã đề xuất bốn nhóm giải pháp khả thi nhằm nâng
cao vai trò, trách nhiệm của Đoàn thanh niên huyện Tân Yên trong thực hiện tiêu chí
kinh tế trong xây dựng Nông thôn mới. Luận văn là tài liệu thiết thực để các nhà
khoa học, nhà quản lý, nhất là chính quyền địa phương tham khảo và vận dụng
trong thực tế.
4
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA
CỦA ĐOÀN THANH NIÊN TRONG THỰC HIỆN TIÊU CHÍ
KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA ĐOÀN THANH NIÊN
TRONG THỰC HIỆN TIÊU CHÍ KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI
2.1.1. Khái niệm, bản chất, hình thức tham gia của Đoàn Thanh niên thực
hiện tiêu chí Kinh tế trong xây dựng nông thôn mới
2.1.1.1. Một số khái niệm liên quan
a. Sự tham gia
Theo cách hiểu chung thì tham gia là góp phần hoạt động của mình vào
một hoạt động, một tổ chức chung nào đó. Cách hiểu này tương đối đơn giản và
không khái quát được bản chất, nội dung của tham gia trong tổng thể các mối
quan hệ của nó, đặc biệt là trong phát triển cộng đồng. Theo quan điểm của các
nhà nghiên cứu phát triển, tham gia (Participation) là một triết lý đặc biệt quan
trọng trong nghiên cứu phát triển cộng đồng. Oakley P. (1989) cho rằng tham gia
là một quá trình tạo khả năng nhạy cảm của người dân và làm tăng khả năng tiếp
thu và năng lực của người dân nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển cũng như
khích lệ các sáng kiến địa phương. Quá trình này hướng tới sự tăng cường năng
lực tự kiểm soát các nguồn lực và tổ chức điều hành trong những hoàn cảnh nhất
định. Tham gia bao hàm việc ra quyết định, thực hiện, phân chia lợi ích và đánh
giá các hoạt động phát triển của người dân (Nguyễn Ngọc Hợi, 2003).
. Về mặt nội dung và hình thức của tham gia, chúng là sự nhận biết và
chuyển hoá của nhau nên việc phân biệt thường mang tính tương đối. Liên quan
đến nội dung và hình thức tham gia có hai quan điểm cơ bản như sau:
- Sự tham gia có ba mức độ: 1) Tham gia là một phương tiện để tạo ra các
điều kiện dễ dàng cho việc thực hiện các can thiệp từ bên ngoài vào; 2) Tham gia là
một phương tiện để dung hoà trong quá trình ra quyết định và tạo lập chính sách cho
các can thiệp từ bên ngoài vào; 3) Tham gia là một mục đích tự thân để các cộng
đồng có quyền tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực và ra quyết định. Tham gia tự nó
là mục đích chứ không phải là phương tiện. Cộng đồng tự xác định và thay đổi các
giải pháp cho các nhu cầu phát triển của mình (Nguyễn Ngọc Hợi, 2003).
5
- Sự tham gia có bảy mức độ: 1) Tham gia bị động: cộng đồng tham gia
được tiếp nhận thông tin một chiều từ bên ngoài vào cho biết là sự kiện gì sẽ xảy
ra. Phản ứng của cộng đồng không tác động tới sự kiện đó; 2) Tham gia bằng
cách cung cấp thông tin: cộng đồng trả lời những câu hỏi do cá nhân, tổ chức
nghiên cứu phát triển hay các lực lượng xã hội khác đặt ra. Theo cách này cộng
đồng không có cơ hội được chia sẻ thông tin trong kết quả nghiên cứu; 3) Tham
gia bằng cách tư vấn: cộng đồng xác định vấn đề, trình bày quan điểm, góp ý, tư
vấn về giải pháp giải pháp thực hiện. Tuy nhiên, sự tham gia này không đảm bảo
cho cộng đồng bất kỳ sự chia sẻ nào trong việc ra quyết định; 4) Tham gia bằng
khuyến khích vật chất: cộng đồng tham gia bằng cách cung cấp các nguồn lực
như vật chất hay sức lao động; 5) Tham gia mang tính chất chức năng: cộng đồng
xây dựng các nhóm nhằm thoả mãn mục tiêu phát triển. Sự tham gia này thường
xuất hiện sau khi quyết định quan trọng đã được đưa ra và có xu hướng phụ
thuộc vào những người khởi xướng, hướng dẫn từ bên ngoài; 6) Tham gia có tác
động qua lại: cộng đồng tham gia phân tích chung để xây dựng kế hoạch hành
động và thiết lập hay củng cố một tổ chức địa phương có khả năng kiểm soát
những hoạt động phát triển cụ thể; 7) Tự vận động: cộng đồng tự khởi xướng để
thay đổi các hệ thống. Họ hình thành hợp đồng với các tổ chức bên ngoài để có
được nguồn lực kỹ thuật cần thiết song vẫn duy trì sự kiểm soát việc ra quyết
định, xây dựng và thực thi kế hoạch. Sự vận động có thể hướng tới mục tiêu cải
thiện sự phân phối phúc lợi và quyền lực hiện tại (Nguyễn Ngọc Hợi, 2003).
Với những mức độ và khía cạnh phát triển khác nhau cho thấy nội dung
tham gia của cộng đồng không chỉ đa dạng mà còn có hàm chứa tính vận động
cao. Nó có thể là một hay một chuỗi các hoạt động hướng tới sự phát triển có
mục đích của cộng đồng. Hình thức là biểu hiện của nội dung song sự tham gia là
một quá trình nên đánh giá hình thức tham gia thường mang tính tương đối tại
những thang bậc, mức độ xác định khác nhau. Mỗi mức độ tham gia có thể có 1
hay nhiều hình thức song nhìn chung có thể khái quát theo các hình thức sau:
- Hình thức bị động: Cộng đồng được tiếp nhận thông tin một chiều từ bên
ngoài vào.
- Hình thức cung cấp thông tin: Cộng đồng cung cấp thông tin của mình
cho các đối tượng bên ngoài thông qua việc trả lời câu hỏi...
- Hình thức tham khảo ý kiến (tham gia bằng cách tư vấn): Phạm vi và đối
tượng của hình thức này hẹp, đòi hỏi các chủ thể tư vấn phải có kiến thức và sự
tổng hợp, phân tích và suy luận nhất định. Hình thức này giúp các quyết định có
6
được sự ủng hộ của cộng đồng.
- Vì lợi ích: Sự tham gia xuất phát từ lợi ích của chính cộng đồng. Đây là
hình thức rất quan trọng để có thể thu hút tốt nhất sự tham gia của cộng đồng
cũng như mang lại hiệu quả thiết thực cho các hoạt động phát triển.
- Vì nhiệm vụ: Sự tham gia tạo nên quyền lực của cộng đồng, một dạng
đặc biệt của lợi ích (lợi ích tiềm năng). Trong thực tế nó thể hiện sự phân cấp,
trao quyền cho cộng đồng, ví dụ như lựa chọn mục tiêu, phân bổ nguồn lực, tổ
chức thực hiện các kế hoạch, giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động...
- Tương hỗ: Là tổng hợp của các loại hình tham gia. Nó có tác động tương
hỗ, đảm bảo phát huy và kết hợp các nguồn lực cộng đồng theo hình thái sức
mạnh tập thể. Nó có ảnh hưởng chi phối tới cả quá trình phát triển chung trên cơ
sở tác động tới tổ chức, cộng đồng bên ngoài hay các lực lượng xã hội khác.
Sự tham gia giúp cộng đồng tự nâng cao năng lực khám phá và giải quyết
các vấn đề thực tiễn quan tâm. Đây là cơ sở quan trọng thúc đẩy quá trình phát
triển của chính cộng đồng. Tuy nhiên, sự tham gia chỉ có ý nghĩa khi cộng đồng
có một số quyền năng nhất định để có thể kiểm soát và tự quyết định những vấn
đề phát triển đó. Do vậy, tăng cường sự tham gia thường đi đôi với trao quyền
kiểm soát và quyết định cho cộng đồng.
b. Chương trình xây dựng nông thôn mới
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một
chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc
phòng xây dựng và triển khai trên phạm vi nông thôn toàn quốc. Căn cứ Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (ngày 5 tháng 8 năm 2008), Quyết
định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2010 - 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 4 tháng 6 năm
2010, với mục tiêu: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn
nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn
với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn
hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời
sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Cụ thể: đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chuẩn nông
7
thôn mới và đến năm 2020 có 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới theo Bộ
tiêu chí quốc gia về nông thôn mới (Chính phủ, 2010).
c. Tiêu chí Kinh tế trong xây dựng nông thôn mới
Theo quyết định 491/QĐ-TTg, ngày 14/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới gồm 11 nội dung
thực hiện 19 tiêu chí:
1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới: đạt yêu cầu tiêu chí số 01 của Bộ
tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến năm 2011, cơ bản phủ kín quy hoạch xây
dựng nông thôn trên địa bàn cả nước làm cơ sở đầu tư xây dựng nông thôn mới,
làm cơ sở để thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2010 - 2020;
2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội: đạt yêu cầu tiêu chí số 2; 3; 4; 5; 6;
7; 8; 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới;
3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập: đạt yêu cầu
tiêu chí số 10, 12 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến năm 2015 có
20% số xã đạt, đến 2020 có 50% số xã đạt;
4. Giảm nghèo và an sinh xã hội: đạt yêu cầu tiêu chí số 11 của Bộ tiêu
chí quốc gia nông thôn mới;
5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông
thôn: đạt yêu cầu tiêu chí số 13 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến
2015 có 65% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn.
6. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn
7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn
8. Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn
9. Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
10. Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị xã hội trên địa bàn.
11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn.
Căn cứ quyết định 342/QĐ- TTg ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính
phủ về việc sửa đổi tiêu chí của Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Theo đó, 5 tiêu chí được sửa đổi là tiêu chí số 7 về chợ giao thông, tiêu chí số 10
8
về thu nhập, tiêu chí số 12 về cơ cấu lao động, tiêu chí số 14 về giáo dục và tiêu
chí số 15 về y tế. Theo đó, bộ tiêu chí về xây dựng nông thôn mới cho các xã
thuộc các tỉnh Trung du, miền núi phía bắc (trong đó, có tỉnh Bắc Giang) gồm:
Bảng 2.1. Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới các xã thuộc tỉnh Trung du,
miền núi phía Bắc
STT
Tên tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Chỉ tiêu
phải đạt
I. Về quy hoạch
1.
Quy hoạch và Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho
thực hiện quy phát triển sản xuất nông nghiệp hành hoá, công
hoạch
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ
Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội môi trường theo chuẩn mới
Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và
chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng
văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp
Đạt
II. Hạ tầng kinh tế - xã hội
2.
3.
4.
5.
Giao thông
Thủy lợi
Điện
Trường học
Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa
hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của
Bộ giao thông vận tải
Tỷ lệ đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt
chuẩn theo cấp ký thuật của Bộ giao thông vận
tải
Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội
vào mùa mưa
Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng
hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện
Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng được sản xuất
và dân sinh
Tỷ lệ km kênh mương do xã quản lý được kiên
cố hóa
Hệ thống điện đảm bảo an toàn của ngành điện
Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ
các nguồn điện
Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo,
tiểu học, trung học cơ sở có vật chất đạt chuẩn
quốc gia
9
100%
50%
100%
(50% cứng hóa)
50%
Đạt
50%
Đạt
95%
70%
STT
6.
7.
8.
9.
Tên tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Cơ sở vật chất Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ
văn hóa
văn hóa thể thao và du lịch
Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn
đạt chuẩn của Bộ văn hóa thể thao và du lịch
Chợ nông thôn Chợ theo quy hoạch, đạt chuẩn theo quy định
Bưu điện
Chỉ tiêu
phải đạt
Đạt
100%
Đạt
Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông
Đạt
Có internet đến thôn
Đạt
Nhà ở dân cư Nhà tạm, nhà dột nát
Không
Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt chuẩn Bộ xây dựng
75%
III. Kinh tế và tổ chức sản xuất
10.
Thu nhập
11.
Hộ nghèo
12.
Tỷ lệ lao động
có việc làm
thường xuyên
Hình thức tổ
chức sản xuất
13.
Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông
thôn (triệu đồng/ người/năm). Năm 2012: 13
triệu đồng/ người. Năm 2015: 18 triệu đồng/
người. Năm 2020: 35 triệu đồng/người.
Tỷ lệ hộ
1,2 lần
Tỷ lệ người làm việc trên dân số trong độ tuổi lao
động
≥ 90%
Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu
quả
Có
10%
IV. Văn hóa – xã hội – môi trường
14.
15.
Giáo dục
Y tế
16.
Văn hóa
17.
Môi trường
Phổ cập giáo dục trung học cơ sở
Đạt
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục
học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề)
Tỷ lệ qua đào tạo
70%
> 20%
Tỷ lệ người tham gia bảo hiểm y tế
≥70%
Y tế xã đạt chuẩn quốc gia
Đạt
Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn
làng văn hóa theo quy định của Bộ văn hóa thể
thao và du lịch
Tỷ lệ người dân được sử dụng nước sạch hợp vệ
sinh theo quy chuẩn quốc gia
Đạt
10
70%
STT
Tên tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Chỉ tiêu
phải đạt
Các cơ sở sản xuất - kinh doanh đạt tiêu chuẩn về
môi trường
Không có các hoạt động gây suy giảm môi
trường và có các hoạt động phát triển môi trường
xanh, sạch đẹp
Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch
Đạt
Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo
quy định
Đạt
Đạt
Đạt
V. Hệ thống chính trị
18.
19.
Hệ thống tổ Cán bộ xã đạt chuẩn
chức chính trị
Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở
xã hội vững
theo quy định
mạnh
Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong
sạch vững mạnh”
Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt
danh hiệu tiên tiến trở lên
An ninh, trật An ninh, trật tự xã hội được giữ vững
tự xã hội
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
(Nguồn: Văn phòng điều phối xây dựng NTM tỉnh Bắc Giang, 2015)
Vậy, tiêu chí Kinh tế trong xây dựng nông thôn mới bao gồm các tiêu chí
số 2, 3, 4, 7, 10, 11, 12, 13: giao thông, Thủy lợi, Điện, Chợ nông thôn, thu nhập,
tỷ lệ hộ nghèo, cơ cấu lao động, hình thức tổ chức sản xuất.
d. Sự tham gia của Đoàn thanh niên thực hiện tiêu chí Kinh tế trong xây dựng
nông thôn mới
Để thực hiện thành công một chương trình mang tính xã hội dù lớn hay
nhỏ đều cần đến sự tham gia của cộng đồng. Do vậy để xây dựng nông thôn mới
và đưa chương trình xây dựng nông thôn mới đi đến thành công không thể thiếu
được sự tham gia của cộng đồng; trong đó có sự tham gia của lực lượng thanh
niên, mà tổ chức Đoàn Thanh niên đóng vai trò nòng cốt cho sự tham gia của lực
lượng này. Từ đó có thể hiểu sự tham gia của Đoàn Thanh niên vào xây dựng
nông thôn mới là việc góp phần các hoạt động của tổ chức Đoàn Thanh niên vào
các hoạt động xây dựng nông thôn mới.
Sự tham gia của thanh niên thực hiện tiêu chí Kinh tế trong xây dựng
11