Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Thuyết minh bản vẽ biện pháp tổ chức thi công bệnh viện đa khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.82 KB, 53 trang )

PHẦN A – CƠ SỞ ĐỂ LẬP BIỆN PHÁP THI CƠNG CƠNG
TRÌNH
-

Căn cứ hồ sơ mời thầu của Chủ đầu tư “ Công Ty CP Đầu tư Bệnh viện Xuyên
Á”.

-

Căn cứ vào địa điểm xây dựng, mặt bằng và hiện trạng thực tế khu vực thi công
“ Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á”.

-

Căn cứ vào các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành.

-

Căn cứ vào năng lực thực tế của Nhà thầu: Công ty TNHH Xây Dựng Sơn Hải.

PHẦN B – ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH.
1. Cơng trình.
- Tên cơng trình: Bệnh viện Đa khoa Xun Á.
- Gói thầu: Phần nhân cơng Khối chức năng chính, Khối hành chính, Dinh dưỡng,
Nhà nghỉ thân nhân.
- Địa điểm xây dựng: Xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh.
- Chủ đầu tư: Cơng ty CP Đầu tư Bệnh viện Xuyên Á.
II. QUY MÔ XÂY DỰNG.
- Với diện tích hơn 2,4 ha. Bao gồm 2 khối nhà chính A & B và các khối nhà phụ.
Khối A: Với diện tích xây dựng là 4.480 m2 gồm 5 tầng.


Khối B: Với diện tích xây dựng là 1.065 m2 gồm 5 tầng.
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT.
- Trong q trình thi cơng, nhà thầu sẽ tn theo các tiêu chuẩn và qui định sau:


Các văn bản pháp lý về xây dựng.



Hợp đồng giữa Nhà thầu & Chủ đầu tư.



Tiêu chuẩn kỹ thuật theo hồ sơ mời thầu.



TCVN (Tiêu Chuẩn Việt Nam).

Các quy trình, quy phạm áp dụng cho việc thi cơng, nghiệm thu cơng trình:
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của chính phủ về Quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của


chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP
ngày 16/12/2004 của chính phủ về Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
- Áp dụng các Quy chuẩn, TCVN, TCN hiện hành:
+ Bộ quy chuẩn xây dựng Việt Nam các tập I, II, III ban hành theo QĐ
682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996, 439/BXD-CSXD ngày 25/9/1997 của Bộ
trưởng bộ xây dựng.

+ TCVN 5439-1991: Xi măng và phân loại.
+ TCVN 2682 – 2009: Xi măng poóc lăng - yêu cầu kỹ thuật.
+ TCVN 5691-1992: Xi măng pooclăng trắng.
+ TCVN 4029-1985: Xi măng - Yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý.
+ TCVN 4032-1985: Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và
nén.
+ TCVN 141-1986: Xi măng - Phương pháp phân tíc hóa học.
+ TCVN 6016-1995: Xi măng - Phương pháp thử.
+ TCVN 6260 – 1997. Ximăng poóclăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật.
+ TCVN 1770-1986: Cát xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật.
+ TCVN 127-1985: Cát mịn để làm bê tông và vữa xây dựng - Hướng dẫn sử
dụng.
+ TCVN 1771-1987: Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng – Yêu cầu
kỹ thuật
+ TCVN 1772-1987: Sỏi – Phương pháp xác định hàm lượng các tạp chất
trong sỏi.
+ TCVN 4314-1986: Vữa xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật.
+ TCVN 4447 – 1987. Công tác đất. Qui phạm thi công và nghiệm thu.
+ TCXD 79 – 1980. Thi công và nghiệm thu các công tác nền móng.
+ Kết cấu gạch đá: TCVN 5573 – 1991.
+ Tải trọng và tác động: TCVN 2737 – 1995.
+ Móng và nền: TCVN 205 – 1998, TCXD 189 – 1996, TCXD 198 – 1997,
TCXD 206 – 1998, TCXD 45 – 1978, TCXD 40 – 1987.
+ TCVN 4086 – 1985. An toàn điện trong xây dựng.
+ TCVN 3146 – 1986. An toàn hàn điện.


+ Tiêu chuẩn lắp điện trong nhà ở, cơng trình công cộng: 20 TCN 27-91.
+ Tiêu chuẩn về chống sét cho cơng trình: TCVN 46-84.
+ Tiêu chuẩn về nối đất: TCVN 4756 – 89.

+ Tiêu chuẩn thiết kế chống sét cho cơng trình dân dụng: TCN 46 – 2007.
+ Điện trở nối đất của hệ thống chống sét: 20 TCN 48 – 84 Bộ Xây dựng.
+ Căn cứ tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 5738 – 1993 Hệ thống báo cháy – Yêu
cầu kỹ thuật được ban hành theo quyết định số 1238/QĐ ngày 13/12/1993
của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường.
+ TCVN 5308 – 1991. Qui phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
+ TCVN 3254 – 1989. An toàn cháy trong xây dựng.
+ TCVN 4244 – 1986. An toàn thiết bị nâng.
+ TCVNXD 7570- 2006. Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật.
+ TCVN 7572- 2006. Cốt liệu cho bê tông và vữa - Các phương pháp thử.
+ TCXDVN 302- 2004. Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật.
+ TCXD 127 – 1985. Cát mịn để làm BT và vữa xây dựng. Hướng dẫn sử
dụng.
+ TCVNXD 374- 2006. Hỗn hợp Bê tông trộn sẵn- Các yêu cầu cơ bản đánh
giá chất lượng và nghiệm thu.
+ TCVN 1651-1: 2008. Thép cốt bê tơng- Thép thanh trịn trơn.
+ TCVN 1651-2: 2008. Thép cốt bê tông- Thép thanh vằn.
+ TCVN 5637 – 1991. Quản lý chất lượng xây lắp cơng trình. Ngun tắc cơ
bản.
+ TCVNXD 309: 2004. Công tác trắc địa trong xây dựng cơng trình- u cầu
chung.
+ TCVN 4055 – 1985. Tổ chức thi công.
+ TCVN 4087 – 1985. Sử dụng máy xây dựng. Yều cầu chung.
+ TCVN 4516 – 1988. Hoàn thiện mặt bằng xây dựng. Qui phạm thi công và
nghiệm thu.
+ TCVN 5951 – 1995. Hướng dẫn xây dựng sổ tay chất lượng.
+ TCVN 4091 – 1985. Nghiệm thu các công trình xây dựng.


+ TCVN 5640 – 1991. Bàn giao cơng trình xây dựng. Nguyên tắc cơ bản.

+ TCVN 4453 – 1995. Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối - Quy
phạm thi công và nghiệm thu (trừ mục 6.8 được thay thế bởi TCVNXD 305
- 2004).
+ TCVNXD 305 - 2004. Bê tông khối lớn - Quy phạm thi công và nghiệm thu
(thay thế mục 6.8 của TCVN 4453-1995).
+ TCXDVN 390 – 2007. Kết cấu BT và BTCT lắp ghép - Qui phạm thi công
và nghiệm thu.
+ Các quy định của Hồ sơ thiết kế và Qui định hiện hành khác có liên quan.
- Tồn bộ vật liệu, thiết bị và phụ kiện cung cấp cho cơng trình sẽ được kiểm
nghiệm hoặc có chứng chỉ (nếu có) và phải được sự chấp thuận của Chủ đầu tư.


PHẦN C – BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
MỤC 1 – BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
I. LẬP KẾ HOẠCH THI CÔNG.
1. Khái quát chung.
- Nhà thầu sẽ lập kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất đảm bảo điều hồ sản
xuất và thi cơng, thường xun nắm tình hình, kiểm tra phối hợp hoạt động của các
bộ phận thi công.
- Trong công tác lập kế hoạch, đặc biệt chú ý những vấn đề sau:
 Cung cấp kịp thời và đồng bộ lực lượng lao động, máy móc thiết bị và vật tư.
 Để nắm tình hình kịp thời và kiểm tra tiến độ xây dựng, tình hình thực hiện
những giai đoạn thi cơng xây lắp chính cần phải áp dụng hệ thống báo cáo nhanh
đối với tất cả những tổ chức và đơn vị tham gia thi công, lập kế hoạch làm việc cho
từng ngày, từng tuần, tháng, tổng thể.
2. Cơ cấu tổ chức cơng trình.
Dự kiến bố trí nhân lực thi cơng tại cơng trình bao gồm:
- Thành lập Ban chỉ huy công trình trực thuộc Công ty trực tiếp thực hiện thi
công công trình. Ban chỉ huy công trình này chịu sự chỉ đạo của Công ty về tình
hình sản xuất, an toàn lao động, tiến độ thi công và chất lượng ở công trường.

- Ban chỉ huy đại diện cho Công ty chịu trách nhiệm quan hệ với chủ đầu tư,
TVGS và các bộ phận liên quan để giải quyết các vấn đề liên quan tới việc thi công
tại công trường, quản lý các bộ phận gián tiếp và trực tiếp chỉ đạo các tổ, đội thi
công chuyên ngành thực hiện các bộ phận công trình. Trong quá trình thi công có
giám sát kỹ thuật thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các tổ đội thi công thực hiện
đúng các yêu cầu thiết kế, yêu cầu kĩ thuật, thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo hộ
an toàn lao động và thi công công trình đúng tiến độ đã đề ra cho từng giai đoạn.
Sơ đồ tổ chức cơng trình:


TỔVỆSINH

TỔTHI CÔ
NG

NG TÁ
C ĐẤ
T

BỘPHẬ
N
KỸTHUẬ
T QA/QC

TỔTHI CÔ
NG
THÉ
P

TỔTHI CÔ

NG
ĐỔBÊTÔ
NG

BỘPHẬ
N KẾTOÁ
N
- HÀ
NH CHÍNH

TỔTHI CÔ
NG

N KHUÔ
N

BỘPHẬ
N KY Õ
THUẬ
T
HIỆ
N TRƯỜ
NG

TỔTHI CÔ
NG

Y TÔ

BỘPHẬ

N AN TOÀ
N
- VỆSINH

CHỈHUY TRƯỞ
NG


N PHÒ
NG CÔ
NG TY

TỔTHI CÔ
NG
SƠN NƯỚ
C

BỘPHẬ
N
TRẮ
C ĐẠC


NG TRÌNH: BỆ
NH VIỆ
N ĐA KHOA XUY Ê
N Á

I THẦ
U: PHẦ

N NHÂ
N CÔ
NG KHỐ
I CHỨ
C NĂ
NG CHÍNH
KHỐ
I HÀ
NH CHÍNH, DINH DƯỢ
NG, NHÀNGHỈTHÂ
N NHÂ
N
ĐỊA ĐIỂ
M: XÃTÂ
N PHÚTRUNG, HUY Ệ
N CỦCHI, TP. HỒCHÍ MINH

SƠ ĐỒTỔCHỨ
C CÔ
NG TRÌNH

TỔTHI CÔ
NG

P LÁ
T

BỘPHẬ
N
THIẾ

T BỊ- VẬ
T TƯ

TỔTHI CÔ
NG
HOÀ
N THIỆ
N


2.1. Bộ phận hiện trường.
a. Ban chỉ huy cơng trình. (1 chỉ huy trưởng ).
 Chịu trách nhiệm cho mọi hoạt động tại công trường. Trực tiếp chỉ đạo thi
công tại cơng trình, là người quyết định mọi hoạt động sản xuất
 Đại diện cho Công ty ở công trường: liên hệ với Chủ đầu tư, TVGS cơ quan
thiết kế và các cơ quan liên quan để giải quyết các vấn đề liên quan đến việc
xây dựng công trình.
 Lập báo cáo định kỳ về tình hình thực hiện công trình với quản lý công trình
thuộc Công ty và xin ý kiến chỉ đạo của Công ty khi cần thiết.
b. Tổ kỹ thuật (5 người).
 Chịu trách nhiệm cho mọi hoạt động kĩ thuật tại công trường chịu sự quản lý
trực tiếp của Chỉ huy trưởng công trình.
 Đề ra biện pháp kỹ thuật thi công chi tiết, biện pháp an toàn theo sự chỉ đạo
chung của chỉ huy trưởng công trình.
 Triển khai kế hoạch thi công chi tiết theo tiến độ thi công chung.
 Lập tiến độ nhu cầu vật tư theo tiến độ đã được chấp nhận.
 Kiểm tra giám sát các tổ đội thi công công trình theo đúng thiết kế, quy
phạm xây dựng và các biện pháp kỹ thuật, biện pháp an toàn đã đề ra.
 Quan hệ với giám sát kỹ thuật TVGS, CĐT và thiết kế tại công trường để
kịp thời sữa chữa các sai sót trong thi công, xử lý các vướng mắc (nếu có) và

tổ chức nghiệm thu các bộ phận công trình (đặc biệt là phần khuất lấp) và
nghiệm thu thanh toán.
 Quan hệ với quản lý kỹ thuật của Công ty để giải quyết các vướng mắc kĩ
thuật trong quá trình thi công.
 Lập các hồ sơ nghiệm thu kỹ thuật, ghi chép đầy đủ các diễn biến trong q
trình thi cơng trong nhật ký cơng trình.
c. Tổ cơng tác kế tốn – hành chánh tại cơng trường (1 người)
 Có trách nhiệm chi – thu tài chính tại công trường, báo cáo tài chính với chỉ
huy công trường và bộ phận quản lý tại Công ty khi có yêu cầu.
 Lập kế hoạch tài chính phục vụ thi cơng, đảm bảo đầy đủ kinh phí thi cơng
theo đúng tiến độ cam kết.


 Ln có nguồn kinh phí dự phịng để có thể giải quyết các vấn đề phát sinh
trong thi công hoặc khi cần thiết có thể huy động thêm thiết bị, nhân lực và
vật tư nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện cơng trình.
d. Tổ phụ trách cơng tác an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy và bảo vệ cơng
trường.(4 người).
 An tồn lao động 1 người, người chịu trách nhiệm chính về an tồn lao đơng
là người được đào tạo, có chun mơn và có chứng chỉ an tồn lao động do
cơ quan có thầm quyền cấp. Các thanh viên khác cũng được đào tạo về
chuyên môn và cùng chịu trách nhiệm về an tồn lao động, phịng chống
cháy nổ và vệ sinh môi trường. Kiểm tra đôn đốc tồn bộ CBCNV và cơng
nhân trực tiếp tham gia thi cơng cơng trình nghiêm chỉnh chấp hành nội quy
cơng trường, quy định về bảo hộ lao động trong suốt q trình thi cơng.
Kiểm tra hệ thống an tồn của thiết bị thi công, hệ thống điện nước phụ vụ
thi công cũng như sinh hoạt trong công trường. Kiểm tra phát hiện các vị trí
có nguy cơ mất an tồn trong cơng trường để có biện pháp xử lý kịp thời.
Kiểm tra toàn bộ các thiết bị vận chuyển trước khi rời công trường phải đảm
bảo sạch sẽ không ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường.

 Công tác bảo vệ tại công trường (3 người) dự kiến sẽ thuê công ty chuyên
nghiệm đứng ra bảo vệ chặt chẽ 24/24 trong suốt q trình thi cơng, đảm bảo
an ninh trật tự trong cơng trường, chống thất thốt vật tư thiết bị thi công.
2.2. Bộ phận trực tiếp thi công gồm các tổ đội chuyên nghiệp:
a. Đội thi công đào và vận chuyển đất móng:
 Tổ đào đất, sửa sang hố móng và vận chuyển đất : 01 xe đào các loại và 2 xe
ben tự đổ, nhân công 10 người.
b. Đội thi công phần bêtông cốt thép gồm:
 Tổ gia công và lắp đặt thép 20 công nhân.
 Tổ thi công cốt pha: 15 công nhân.
 Tổ thi công bê tông: 10 cơng nhân.
c. Đội thi cơng hồn thiện:

 Tổ thi công xây tô: 15 người.
 Tổ thi công sơn nước: 10 người.
 Tổ thi công ốp lát: 10 người.


 Tổ thi công lắp đặt thiết bị vệ sinh, phụ trợ: 10 người.
Các tổ đội có tổ trưởng – phó tổ chức phân công và đôn đốc kiểm tra các
công nhân trong tổ đội thực hiện tốt công tác theo sự chỉ đạo chung của chỉ huy
trưởng công trường dưới sự kiểm tra giám sát của của tổ kĩ thuật công trường.
3. Lịch làm việc trên công trường.
- Giao nhận nhiệm vụ thi công trong ngày cho các tổ sản xuất theo phiếu giao
việc. Người nhận việc có thời gian nghiên cứu tính tốn thực hiện cơng việc được
giao để đạt chất lượng và hiệu quả nhất.
- Cán bộ kỹ thuật theo dõi, giám sát chất lượng, tiến độ và làm các thủ tục cần
thiết khác như: tính tốn khối lượng thực hiện, ký phiếu giao việc, nghiệm thu theo
quy định hiện hành.
- Đánh giá khối lượng, chất lượng, công việc thực hiện trong ngày của các tổ

được giao phụ trách để có cơ sở hiệu chỉnh thực hiện nhiệm vụ.
- Nghiên cứu và đề xuất phương án tổ chức thi công cho từng ngày tiếp theo.
Thành phần tham gia: Ban chỉ huy cơng trình, các cán bộ có liên quan khác, các
đội, tổ (Giai đoạn quan trọng mời đại diện Ban quản lý dự án và Tư vấn giám sát
cùng tham gia).
3.1. Lịch làm việc tuần:
Tổ chức giao ban tuần (cuối tuần) để giải quyết các vấn đề sau:
- Đánh giá kết quả thực hiện theo kế hoạch thi công các ngày và tuần.
- Lập và thống nhất tiến độ thi công với thời gian của tuần tiếp theo.
- Thảo luận, đề xuất và thống nhất các yêu cầu cho tuần tiếp theo về nhân lực, vật
tư, tiền vốn, thiết bị và các vấn đề cơ bản khác ảnh hưởng đến việc thực hiện thi
cơng cơng trình.
- Thành phần: Đại diện Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, Nhà thầu, Tư vấn thiết kế
(nếu cần).
3.2. Lịch làm việc tháng:
- Tổ chức giao ban tháng vào cuối tháng (không bỏ giao ban tuần) để giải quyết
các vấn đề:
 Báo cáo của Nhà thầu với Chủ đầu tư về toàn bộ diễn biến trên cơng trường
trong tháng, có sự đánh giá sơ bộ về kết quả thực hiện trong tháng theo các điều


kiện hợp đồng, tiến độ thi công và các vấn đề tồn tại phải giải quyết từ sự thống
nhất của cuộc họp tháng trước.
 Báo cáo kế hoạch thi công của Nhà thầu trong tháng tiếp theo.
Chủ đầu tư đưa ra những yêu cầu và kết luận cho việc triển khai thực hiện kế
hoạch tháng tiếp theo thông qua báo cáo trên và các phân tích, góp ý của các
thành viên giao ban.
II. LẬP HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG.
 Đảm bảo chất lượng thi cơng cơng trình là một bộ phận quan trọng trong hệ
thống chất lượng cơng trình, là giai đoạn mấu chốt tạo nên sản phẩm có giá trị sử

dụng tốt. Để đảm bảo chất lượng thi cơng cơng trình, Cơng ty chúng tơi tn theo
quy định về quản lý chất lượng theo nghị định số 209/2004NĐ-CP ban hành ngày
16/12/2004 của chính phủ và quy trình, quy phạm hiện hành.
 Chúng tơi đã xây dựng được hệ thống quản lý chất lượng cho riêng mình và
đã được BUREAU VERITAS Certificate cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý
chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000. Để đảm bảo chất lượng cơng
trình, Cơng ty áp dụng các quy trình riêng của hệ thống quản lý chất lượng của
Cơng ty kết hợp với các quy trìng quy phạm hiện hành của Nhà nước trong giai
đoạn của q trình thi cơng.
 Chất lượng cơng trình được Cơng ty chúng tôi chú trọng trong từng giai đoạn
thi công từ khi chuẩn bị thi cơng tới khi hồn thành cơng trình và cả trong thời gian
bảo hành cơng trình. Với phương hướng hoạt động của Công ty là: không ngừng
nâng cao chất lượng, mở rộng thi trường bằng chữ “TÍN” của mình. Chính vì đó
mà tồn bộ hoạt động của Công ty chúng tôi đều hướng tới chất lượng cơng trình,
từ những khâu gián tiếp như chuẩn bị văn phịng, lán trại, cung cấp các điều kiện
làm việc thích hợp cho cán bộ công nhân viên, sử dụng máy móc thiết bị chuyên
dùng, hiện đại và có chất lượng cao, ln ln có chế độ chính sách đào tạo nâng
cao tay nghề, cử cán bộ đi học để có thể tiếp cận và ứng dụng các công nghệ mới
trong mọi lĩnh vực thi công, sản xuất…Chúng tôi đặc biệt quan tâm, kiểm tra chặt
chẽ những khâu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cơng trình.


1. Bộ phận kiểm tra chất lượng của công trường.
- Chất lượng cơng trình là thành quả lao động và phấn đấu của công tác kiểm tra
chất lượng sản phẩm bắt đầu từ người công nhân đến các bộ phận và Ban chỉ huy
công trường, nên thành phần kiểm tra chất lượng cơng trường gồm có:
 Chỉ huy trưởng cơng trường: chịu trách nhiệm quản lý tồn bộ cơng tác thi
công, vật tư, nhân sự, liên hệ với Chủ đầu tư và thiết kế để nắm bắt kịp thời
các thay đổi hoặc yêu cầu về thiết kế.
 Kỹ sư chuyên trách KCS: chịu trách nhiệm kiểm tra các tiêu chuẩn chất

lượng của các vật tư và sản phẩm công trường, giúp chỉ huy trưởng cơng
trường về chất lượng cơng trình.
 Kỹ sư phụ trách hạng mục: hướng dẫn và giám sát hạng mục phụ trách thi
công theo đúng bản vẽ và biện pháp thi công đã được Chủ đầu tư phê duyệt.
Kiểm tra và chịu trách nhiệm chất lượng vật tư và các hạng mục trong phạm
vi mình phụ trách.
 Đội trưởng: nhận nhiệm vụ, công tác từ các Kỹ sư phụ trách thi công, phân
công và thực hiện công tác được giao, kiểm tra phần việc mình phụ trách,
báo cáo khối lượng và chất lượng thực hiện cho Kỹ sư KCS và Kỹ sư phụ
trách.
 Tổ trưởng: Kiểm tra đôn đốc chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm của
tổ làm ra.


2. Lưu đồ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.


I. Thương thả
o và
kýkế
t hợp đồ
ng
II. Thà
nh lậ
p BCHCT
III. Lậ
p kếhoạch nhâ
n sự

VI. Kiể

m tra vàphêduyệ
t
kếhoạch

V.8. Lậ
p kếhoạch đả
m
bả
o vệsinh mô
i trườ
ng,
ATLĐ, Phò
ng chố
ng chá
y
nổ
, phò
ng ngừ
a khắ
c phục
sựcố
, rủ
i ro nế
u có

V.7. Lậ
p kếhoạch cung
cấ
p vàđả
m bả

o thiế
t bị
thi cô
ng

V.6. Lậ
p kếhoạch kho bã
i
vàcung cấ
p vậ
t tư

V.5. Lậ
p kếhoạch kiể
m
soá
t chấ
t lượng thi cô
ng

V.4. Lậ
p kếhoạch kiể
m
soá
t tiế
n độthi cô
ng

V.3. Lậ
p bả

n vẽthi cô
ng
vàbiệ
n phá
p kỹthuậ
t thi

ng chi tiế
t

V.2. Lậ
p kếhoạch

i chính

V.1. Quy định chếđộbá
o

o, giao ban vàtrao đổ
i
thô
ng tin

IV. Phâ
n cô
ng trá
ch nhiệ
m
Lậ
p kếkhoạch

quả
n lýthi cô
ng

Khô
ng duyệ
t

Duyệ
t
VII. Tiế
n hà
nh cá
c cô
ng

c chuẩ
n bịtrê
n

ng trườ
ng
VềV
VIII. Khở
i cô
ng xâ
y dựng

ng trình
IX

Tiế
n hà
nh thi

ng theo hồsơ
thiế
t kếvàbiệ
n
phá
p thi cô
ng
được phêduyệ
t

Tiế
n hà
nh cá
c
biệ
n phá
p đả
m
bả
o chấ
t lượng
thi cô
ng cô
ng
trình theo V


Tiế
n hà
nh cá
c
biệ
n phá
p đả
m
bả
o tiế
n độ
thi cô
ng cô
ng
trình theo V

Nế
u có
phá
t sinh
thay đổ
i

X. Sả
n phẩ
m khô
ng phùhợp
Khô
ng
XI. Nghiệ

m thu cô
ng việ
c xâ
y dựng
XII. Nghiệ
m thu giai đoạn xâ
y dựng
khố
i lượng xâ
y dựng
XIII. Kế
t thú
c cô
ng việ
c xâ
y dựng
XIV. Lậ
p hồsơ hoà
n cô
ng
XV. Bà
n giao cô
ng trình
đưa và
o sửdụng
XVI. Bả
o hà
nh cô
ng trình


Lậ
p hồsơ
phá
t sinh
thay đổ
i



Trình CĐT
& TVGS
phêduyệ
t

Nế
u cầ
n
thay đổ
i
kếhoạch

Tiế
n hà
nh biệ
n phá
p
khắ
c phục phò
ng ngừ
a



IV . LẬP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC KIỂM TRA THỰC HIỆN THI CÔNG.
1. Kiểm tra thực hiện biện pháp thi công.
- Thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu kỹ thuật thi công trong Hồ sơ mời thầu
của Chủ đầu tư.
- Tuân theo đúng Hồ sơ thiết kế và những quy định của Chủ đầu tư đề ra.
- Hàng tháng có kế hoạch thực hiện khối lượng, kế hoạch tài chính.
- Mọi thay đổi thiết kế trong q trình thi cơng đều phải có sự nhất trí của Chủ
đầu tư và cơ quan thiết kế, phải được thể hiện bằng văn bản.
2. Kiểm tra thực hiện tiến độ thi công.
- Cân đối bố trí hợp lý máy móc thiết bị nhân lực thi công tại hiện trường và cơ
quan đảm bảo hồn thành cơng trình theo đúng tiến độ đề ra.
- Có tiến độ thi cơng chi tiết từng hạng mục cơng trình.
- Thống nhất tiến độ thi cơng trong tuần, tháng với Chủ đầu tư để cùng nhau thực
hiện.
3. Lập nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình.
- Nhật ký cơng trình sẽ được Nhà thầu lập theo đúng quy định hiện hành của Nhà
nước.
- Nhật ký cơng trình là thành phần công việc phục vụ công tác nghiệm thu.
- Sau khi kết thúc công việc hoặc nghiệm thu một đối tượng công việc Cán bộ kỹ
thuật thi công phải ghi chép phản ánh chi tiết tình hình cụ thể như: Công việc, con
người, thời tiết, vật tư, thiết bị sử dụng trên cơng trình và mời cán bộ Kỹ thuật của
TVGS và CĐT ký xác nhận hàng ngày.
- Trong q trình thi cơng, các ban ngành chức năng có liên quan đến dự án cũng
có thẩm quyền nêu ý kiến vào nhật ký thi cơng.
4. Kiểm tra an tồn lao động – vệ sinh môi trường.
- Nhà thầu bố trí một bộ phận chun trách có nhiệm vụ đơn đốc và kiểm tra xử
lý tại chỗ trên cơng trình. Hàng ngày tại các thời gian giao ca, trong giờ làm việc,
cuối giờ lao động, bộ phận này thường xuyên nhắc nhở cơng nhân về các vấn đề an

tồn lao động, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường và phịng chống cháy nổ. Ngồi
ra, hết giờ làm việc hành chính bộ phận này phải đảm nhận các cơng việc như
trong giờ hành chính.


- Bộ phận này chịu trách nhiệm các vấn đề xảy ra ở cơng trường khi có sự cố về
cơng tác an toàn lao động, an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, phịng chống cháy
nổ.
5. Báo cáo tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi
trường.
- Lập khối lượng, tiến độ thi công, chi tiết cho từng cơng việc có xác nhận của Tư
vấn giám sát đăng ký với Chủ đầu tư trên cơ sở căn cứ vào tổng tiến độ của dự án.
- Báo cáo khối lượng, tiến độ, chất lượng công việc đã thực hiện có xác nhận của
Tư vấn giám sát được so với khối lượng và tiến độ đã đăng ký, Báo cáo về tình
hình về an ninh trật tự, an tồn lao động và vệ sinh mơi trường thực hiện được.
V. LẬP KẾ HOẠCH NGHIỆM THU.
1. Công tác nghiệm thu cơng việc xây dựng.
- Sau khi hồn thanh bất kỳ công việc xây dựng nào, từ công tác đào đất, bê tơng
lót, ván khn, cốt thép, bê tơng.... Mỗi công việc đều được phối hợp kiểm tra
nghiệm thu theo đúng quy định tại nghị định 209 cụ thể như sau:
- Sau khi cơng việc hồn thành, nhà thầu lập phiếu yêu cầu kiểm tra nghiệm thu
trình cho TVGS. Sau đó nhà thầu cùng TVGS, CĐT và đơn vị kiểm định kết hợp
kiểm tra nghiêm thu. Căn cứ vào hồ sơ thiết kế và các tiêu chuẩn kỹ thuật của dự
án và tiều chuẩn kỹ thuật hiện hành, các bên kiểm tra và lập biên bản nghiệm thu
công việc xây dựng. Biên bản được lập theo mẫu phụ lục 4A của nghị định 209.
Biên bản này là một phần không thể thiếu trong hồ sơ hồn cơng.
- Lưu đồ:




MỤC 2 – TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH
I. TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH.
1. Căn cứ lập tiến độ thi công.
- Căn cứ vào yêu cầu tiến độ thi công của Chủ đầu tư trong hồ sơ mời thầu. Thời
gian thi cơng gói thầu Nhà thầu sẽ thực hiện cơng trình tối đa là 239 ngày.
- Căn cứ vào khối lượng các công tác chủ yếu.
- Căn cứ vào năng lực cung ứng vật tư, thiết bị xe máy và nhân lực cũng như tiền
vốn của Nhà thầu.
- Căn cứ vào các công đoạn thi công theo phương án tổ chức thi công.
2. Tiến độ thi công.
Nhà thầu lập sẽ các biểu tiến độ thi công sau:
- Tiến độ thi cơng tổng thể cả gói thầu.
- Tiến độ thi công chi tiết từng hạng mục.
Từ tiến độ thi công trên có các tiến độ từng lĩnh vực sau:
- Tiến độ cung ứng nhân lực.
- Tiến độ cung ứng thiết bị xe máy thi công.
3. Giải pháp đảm bảo tiến độ thi công.
- Áp dụng một số biện pháp sau để đảm bảo tiến độ thi công:
 Làm tốt công tác chuẩn bị: huy động nhân lực, thiết bị, triển khai nhanh từng
công đoạn thi công.
 Tổ chức thi công khoa học, hợp lý.
 Sử dụng hiệu quả tối đa công suất thiết bị thi công.
 Theo dõi sát tiến độ từng hạng mục theo kế hoạch để xử lý kịp thời những
hạng mục chậm tiến độ đã đề ra.
 Trong trường hợp cần thiết sẵn sằng tăng nhân công và thiết bị để đẩy nhanh
tiến độ.
 Ln bố trí máy phát điện dự phịng để duy trì hoạt động thi công khi mất
điện, nhà thầu chúng tôi sử dụng máy phát điện dự phòng 300KVA.
 Để đảm bảo xe máy, thiết bị hoạt động liên tục, không bị gián đoạn làm ảnh
hưởng đến tiến độ thi cơng, bố trí bộ phận bảo dưỡng, sửa chữa cơ động, bám sát



hoạt động của thiết bị tại cơng trình, kịp thời khắc phục các hư hỏng, theo dõi để
bảo trì bảo dưỡng ngay tại cơng trình.
 Lập kế hoạch dự phịng xe máy thiết bị để không ảnh hưởng đến tiến độ cơng
trình.


II. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG – AN TOÀN GIAO THÔNG.
1. Các biện pháp chung.
- Để đảm bảo sức khỏe, tính mạng của người lao động, tài sản, cơng tác an tồn
tong lao động được chúng tơi xác định là mục tiêu hết sức quan trọng, đảm bảo
thường xuyên và bất kỳ vị trí nào trong suốt q trình thi công.
- Đảm bảo an ninh, phong chống cháy nổ trong cơng trình, nhà văn phịng, nơi ở
cán bộ cơng nhân. Đăng ký tạm trú cho toàn bộ nhân viên công nhân của Nhà thầu
từ nơi khác đến làm việc.
- Kết hợp những Biện pháp tổ chức thi công và Biện pháp quản lý chất lượng như
đã nêu ở trên là các vấn đề giữ vệ sinh môi trường, đảm bảo an ninh trật tự trong
khu vực, đảm bảo an tồn lao động trong suốt q trình thi cơng.
- Có cán bộ chuyên trách về bảo hộ lao động – an tồn lao động. Có kế hoạch
kiểm tra định kỳ về cơng tác an tồn lao động, bảo đảm thực hiện đúng chế độ và
bảo hộ lao động theo quy định.
- Thực hiện đúng các quy định về sử dụng lao động, trang bị đầy đủ phương tiện
bảo hộ lao động theo quy định hiện hành.
- Xây dựng phổ biến và kiểm tra việc thực hiện nội quy kỷ luật lao động của cơng
trình trong giờ làm việc.
- Có tổ y tế, cán bộ y tế và trang thiết bị cần thiết về sơ cấp cứu.
- Tổ chức mặt bằng, biện pháp thi công hợp lý, thường xuyên kiểm tra các điều
kiện an tồn trong khu vực cơng trường.
- Mua bảo hiểm cho người và phương tiện.

- Đối với các thiết bị máy móc của đơn vị hàng ngày trước khi đi làm đều phải
kiểm tra tình trạng của thiết bị máy móc, kiểm tra sức khỏe của người điều khiển,
nhằm hạn chế những sự cố do đơn vị gây ra.
- Tổ chức và duy trì huấn luyện an tồn lao động cho cán bộ, công nhân và tất cả
người tham gia lao động, sản xuất tại công trường vào mỗi sáng thứ 2 hằng tuần do
bộ phận an toàn lao động phụ trách.
- Bộ phận an toàn lao động phải giám sát chặt chẽ báo cáo hằng ngày công tác an
tồn lao động, để có biện pháp xử lý những cá nhân, tập thể vi phạm cơng tác an
tồn lao động hay tuyên dương, khen thưởng những cá nhân, tập thể chấp hành tốt
công tác này.


Các tiêu chuẩn áp dụng cho cơng tác an tồn lao động.
 TCVN 5308 - 1991 - Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng.
 TCVN 3985 - 1985 - Tiếng ồn, mức cho phép tại các vị trí lao động.
 TCVN 4086 - 1995 - An toàn điện trong xây dựng - Yêu cầu chung
 TCVN3254 - 1989 - An toàn cháy - Yêu cầu chung
 TCVN 3255 - 1986 - An toàn nổ - Yêu cầu chung
 TCVN 3146 - 1986 - Công việc hàn điện - Yêu cần chung về an toàn.
 TCVN3147 - 1990 - Quy phạm kỹ thuật - an tồn trong cơng tác xếp Dỡ Yêu cầu chung.
 TCVN 4244 - 1986 - Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng.
 TCVN 5863 - 1995 - Thiết bị nâng - Yêu cầu trong lắp đặt và sử dụng.
2. Quy trình thực hiện trong q trình thi cơng.
2.1. Biện pháp an tồn trong thi cơng đất, cốp pha, cốt thép, bêtơng, xây, tơ và
hồn thiện.
- Khi đào đất có độ sâu phải làm rào chắn quanh hố đào. Ban đêm phải có đèn
báo hiệu, tránh việc người đi ban đêm bị ngã, thụt xuống hố đào.
- Trước khi thi công phải kiểm tra vách đất cheo leo, chú ý quan sát các vết nứt
quanh hố đào và ở vách hố đào do hiện tượng sụt lở trước khi công nhân vào thi
công.

- Cấm không đào khoét vào thành vách kiểu hàm ếch.
- Đối với công nhân làm việc không ngồi nghỉ ở chân mái dốc, tránh hiện tượng
sụt lở bất ngờ.
- Không chất nặng ở bờ hố. Phải cách mép hố ít nhất là 2m mới được xếp đất, đá
nhưng không quá nặng.
- Cốp pha để đỡ các kết cấu bê tông phải được lắp dựng theo đúng yêu cầu kĩ
thuật. Trước khi đổ bê tông, cán bộ kĩ thuật phải kiểm tra dàn giáo, sàn công tác,
đường vận chuyển. Thường xuyên nhắc nhở công nhân thi công trên cao phải đeo
dây an toàn, mũ bảo hiểm.
- Dàn giáo phải có lan can cao ít nhất là 1m và ván làm lam can phải đóng vào
phía trong. Tấm ván đóng dưới cùng phải có bề rộng ít nhất là 15cm. Để bảo đảm



×