Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP tổ CHỨC THI CÔNG GIẢI PHÁP kỹ THUẬT và CÔNG NGHỆ THI CÔNG TOÀN bộ các PHẦN của gói THẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.49 KB, 136 trang )

Hå s¬ dù thÇu x©y l¾p

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI
CÔNG &
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ THI
CÔNG
TOÀN BỘ CÁC PHẦN CỦA GÓI THẦU


Hồ sơ dự thầu xây lắp

Phần I:
Nắm vững dự án
I. Giới chung về Dự án

1. Tổng quan









Tuyến nối các
huyện phía tây Thanh Hoá là đờng hành lang biên giới Việt- Lào. Tuyến đi qua các địa phận các
huyện phía Tây Thanh Hoá là Mờng Lát, Quan Hoá, Quan Sơn, Lang Chánh và Thờng xuân.
Đây là các huyện vùng cao, đặc biệt khó khăn của tỉnh Thanh Hoá.
Nhìn
chung,


khu vực tuyến đi qua là vùng núi cao rừng rậm, độ dốc dọc và độ dốc ngang rất lớn, quang co
hiểm trở, một bên là núi cao, một bên là vực sâu, có đoạn tuyến bám theo những vách núi dựng
đứng hoặc một bên là sông sâu.
Gói thầu R3.2:
KM29 + 809.82 Km38 + 700 Dự án nối các huyện phía tây Thanh Hoá dài 9028.92,
thuộc địa phận 2 huyện Mờng lát và huyện Quang Hoá.
Điểm đầu gói
thầu: Km29 + 809.82 tại bản Xa Lao, huyện Mờng lát (tiếp giáp với gói thầu B1.2:Km29 +512
Km29 + 809.82).
Điểm cuối gói
thầu: Km38 + 700 tại bản Xa Lao, huyện Quan Hoá ( tiếp giáp với gói thầu R3.3: Km38 + 700
Km58 +800)
Đờng cấp VI
miền núi theo TCVN4054-85.
Tốc độ thiết kế Vtk=15km/h.
Bán kính đờng cong nằm nhỏ nhất Rmin= 15m
Độ dốc dọc lớn nhât Imax=9% trong điều kiện khó khăn cho phép 11% I 9%.
Bề rộng nền đờng Bnền = 6,0m.
Bề rộng mặt đờng Bmặt = 3,5m.
Bề rộng lề đờng Blề = 2x1,25m.
Bán kính đờng cong đứng lồi tối thiểu 50m.
Bán kính đờng cong lõm tối thiểu 50m.
Khổ cầu: B = 5+2x0,5 = 6m.
Cờng độ mặt đờng yêu cầu: Eyc980daN/cm2.
Tần suất thiết kế: P=4% với nền đờng, cầu nhỏ và cống. P=2% đối với cầu trung.
Tải trọng thiết kế: H30 XB80.

2. Giải pháp thiết kế:

a. Bình đồ:



Đoạn Km29+809,82 Km 38+700 tuyến bám theo đ ờng mòn hiện có, qua khu vực có
địa hình khó khăn phức tạp, một bên là núi cao, một bên là suối sâu. Toàn đoạn có 121 đờng
cong trong đó:
R = 15m
có 22 đờng cong.
15 < R 60m
có 70 đờng cong.
60 < R 130m
có 30 đờng cong.
R > 130m
có 19 đờng cong.
b. Trắc dọc:

Thiết kế cao độ phù hợp đảm bảo tần suât thủy văn tính toán và chiều dày tăng cờng áo đờng phù hợp với điều kiện khu vực. Độ dốc dọc tối đa I max=9%, châm chớc một số đoạn với
tổng chiều dài L = 3105,22m có độ dốc dọc 9% < i 11%.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

c. Trắc ngang:

Dốc ngang lề đờng i = 3%.
Dốc ngang lề đất i = 6%.

Ta luy nền đắp: Đắp với độ dốc ta luy 1/1,5 những đoạn đắp cao đợc giật cấp chiều cao
mỗi cấp H=6m, chiều rộng mặt giật cấp B=2m, mặt cấp dốc ra ngoài 2%. Cá biệt các vị trí cục
bộ đắp cạp thấp sử dụng dốc mái ta luy đắp 1/1, bằng đá hộc vữa xi măng mác M100, mái ta luy
đợc gia cố bằng đá hộc xây vữa XM M100 dày 25cm có bố trí ống nhựa thoát n ớc và khe phòng

lún.

Ta luy nền đào:

Đá cứng liền khối ít nứt nẻ: Đào với ta luy 1/0.25 và 1/0,5 tuỳ thuộc độ nứt nẻ.
Đá phong hóa: Đào với ta luy 1/0,75 1/1 tùy thuộc vào mức độ phong hóa, thế nằm và

độ ổn định.
Nền đất đào với ta luy 1/1. Riêng các đoạn có độ dốc ngang lớn, sử dụng độ dốc mái taluy
1/0,75 kết hợp với gia cố mái dốc bằng đá hộc xây vữa XM M100, có xây chân khay và bố
trí ống nhựa thoát nớc và khe phòng lún.
Các đoạn đào sâu có giật cấp chiều cao mỗi cấp từ 6m-12m tùy thuộc vào điều kiện địa
chất trên mỗi cấp bố trí bậc rộng 2m, các đoạn có địa chất là đá cứng mặt bậc dốc ra
ngoài, các bậc có điều kiện địa chất là đất, đá phong hóa mạnh mặt bậc dốc về phía trong
15% và đợc gia cố bằng BTXM M150 dày 10cm vuốt lên 0,4m. Thoát nớc mặt bậc thông
qua hệ thống bậc nớc, dốc nớc, dốc tiêu năng bằng đá hộc xây vữa xi măng M100, trung
bình cứ 50m và cuối rãnh ( phù hợp với điều kiện sờn dốc), bố trí 01 bậc nớc để dẫn nớc từ
rãnh bậc về hạ lu công trình.
d. Kết cấu nền, áo đờng:

Nền đờng: Đắp đất đảm bảo độ chặt K 0,95.
áo đờng: Theo thứ tự từ trên xuống dới áo đờng có kết cấu nh sau:
Kết cấu loại I: áp dụng cho kết cấu làm mới trên nền đất, đá phong hóa mạnh:

Mặt đờng đá dăm láng nhựa tiêu chuẩn dày 15cm láng nhựa, TCN 3kg/m2.
Móng đá dăm tiêu chuẩn dày 15cm.
Kết cấu loại II: Trên nền đá cứng và tăng cờng trên mặt đờng cũ (E0 670daN/cm2).
Mặt đờng đá dăm tiêu chuẩn dày 15cm láng nhựa TCN 3kg/m2.
e. Các công trình trên tuyến:
- Cống thoát nớc ngang: Trên tuyến xây dựng 25 cống mới hoàn toàn trong đó:

- Cống tròn BTCT 1,0m : 11 cống.
- Cống tròn BTCT 1,5m : 11 cống.
- Cống tròn BTCT 2 1,5m : 02 cống.
- Cống hộp BTCT 1x(3x3)m : 01 cống.
Rãnh thoát nớc dọc: Sử dụng rãnh có mặt cắt hình thang kích thớc (0,4x1,2)m kể cả nền
đào đá. Các đoạn dẽ bị xói lở lòng rãnh đợc gia cố bằng đá hộc xây VXM M100 dày 25cm
(Không đá dăm đệm).
Rãnh đỉnh: Tại các đoạn trên nền đào bố trí hệ thống rãnh đỉnh, rãnh có dạng hình thang
lòng rãnh đợc gia cố bằng đá hộc xây VXM M100 dày 25cm (không đá dăm đệm). Đối với
các đoạn có độ dốc lớn sử dụng mặt cắt chữ nhật và cấu tạo dạng bậc nớc. Thoát nớc rãnh
đỉnh thông qua hệ thống dốc nớc, bậc tiêu năng bằng đá hộc xây VXM M100.
Gia cố mái ta luy: Gia cố mái ta luy âm bằng trồng cỏ. Các đoạn nền đ ờng đắp cao , các
đoạn thờng xuyên bị ngập nớc mái ta luy đợc gia cố bằng đá hộc xây VXM M100 dày
25cm.
Tờng chắn:


Hồ sơ dự thầu xây lắp

Tờng chắn ta luy âm: Xây dựng 2 đoạn tờng chắn ta luy âm với tổng chiều dài L=52m, tờng
đợc thiết kế dạng tờng trọng lực, chiều cao tờng chắn thay đổi từ 1,0 5,0m. Thân, móng
tờng chắn bằng BTCT M200.
Tờng chắn ta luy dơng: Toàn tuyến xây dựng 04 đoạn tờng chắn ta luy dơng với tổng chiều
dài L=202,76m chiều cao tờng chắn thay đổi từ 2,0m 6,0m.Thân, móng bằng BTCT
M200 riêng đoạn tờng ta luy dơng dới tầng đờng thứ 2 mái ta luy từ đỉnh tờng chắn tới vai
đờng tầng trên đợc gia cố bằng đá hộc xây vữa XM M100 dày 25cm, có bố trí khe phòng
lún và thoát nớc.
f. Hệ thống an toàn giao thông:
Lắp đặt đầy đủ hệ thống biển báo hiệu đờng bộ, hàng rào lan can mềm bằng tôn lợn sóng cọc
tiêu kích thớc tuân theo đúng điều lệ báo hiệu đờng bộ 22TCN 237-01.

Biển báo: Sử dụng biển tôn sơn phản quang
Hộ lan bằng tôn lợn sóng: Cột hộ lan bằng thép hộp 0,15m x 0,15m, tôn lợn sóng bằng thép mạ
kẽm.
Cọc tiêu: Cọc tiêu bằng BTCT có kích thớc 15x15x125cm bằng BTCT M200 bệ cọc bằng BT
M150.
g. Nút giao: Toàn đoạn có một vị trí giao cắt với Tỉnh lộ 520 tai Km38+670,72.
h. Cầu trung trên tuyến:
Trên đoạn tuyến xây dựng mới hai cầu trung qui mô công trình thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT và
BTCT DƯL. Tải trọng thiết kế ôtô H30, xe bánh XB80, ngời đi 300Kg/m2. Tần suất thiết kế
P=2%, có xét cây trôi.
Cầu Sao Luông (Km33+558,31). Sơ đồ nhịp 1x33, đặt chéo 65 0 so với dòng chảy. Chiều dài toàn
cầu L=49,51m. Bề rộng cầu B=5m+2x0,5m=6m.
Cầu Kéo ca (Km36+098). Sơ đồ nhịp 1x33. Chiều dài toàn cầu L=46,1m. Bề rộng cầu
B=5m+2x0,5m=6m.
II - Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua
1. Vị trí địa lý:
Đoạn tuyến đoạn tuyến nghiên cứi thuộc địa phận xã Trung Lý huyện Mờng Lát và xã hiền Kiệt
huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
2. Điều kiện địa hình:
Địa hình khu vực tuyến đi qua chủ yếu là mièn núi và trung du gắn liền với hệ núi cao phía tây
bắc và hệ núi trờng sơn ở phía nam. Đó là dải địa hình nằm phía rìa ngoài của miền tự nhiên tây
bắc đang đợc nâng lên , tiếp giáp với miền sụt võng là các đồng bằng châu thổ. Địa hình núi có
độ cao trung bình 6000 700m, độ dốc trên 250. địa hình trung du có độ cao trung bình 150
200m, độ dốc 12 200, chủ yếu là đồi thấp, đỉnh bằng sờn thoải.
4. Điêù kiện địa chất.
Dự án tuyến nối các huyện phía tây Thanh Hoá thuộc địa phận 5 huyện: Mờng Lát, Quan Hoá,
Quan Sơn, Lang Chánh, Thờng Xuân Tỉnh Thanh Hoá. Theo Bản đồ Điạ chất và khoáng sản Việt
Nam, Tỷ Lệ 1/200.000 (tờ Sầm Na F 48 XXX III), cho thấy tuyến chạy trên nền đất
đá, có tuổi địa chất từ gùa đến trẻ nh sau:
* Giới Paleozoi:

Hệ Silua thợng Pecmi Hệ tầng Bắc Sơn ( C Pbs)
Thành phần Thạch cao chủ yéu ; đá vối phân lớp dày đén dạng khối, màu xám trắng, xám tro.
Hệ Cacbon + Pecmi Phức hệ Mờng Lát
Thành phần Thạch học chủ yếu ; Gramnit 2 Mica hạt vừa và lớn, Granit Biotit, màu xám sáng.
5. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn khu vực tuyến đi qua.
A. Đặc điểm khí hậu:
Khí hậu của tỉnh Thanh Hoá nói riêng và của khu vực Trung bộ nói chung về cơ bản vẫn giữ đợc
những đặc điểm chính của khí hậu miền Bắc. Song liên quan tới quan tới vị trí cực Nam của


Hồ sơ dự thầu xây lắp

vùng khí hậu ở đây thể hiện những nét riêng có tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu miền phía
Bắc và miền đông Trờng Sơn.
Mùa đông ở Bắc Trung Bộ bớt lạnh hơn so với Bắc Bộ. Trung bình, nhiệt độ ở bắc Trung Bộ cao
hơn Bắc Bộ dới 10C
Đặc điểm quan trọng nhất của vùng Bắc Trung Bộ là sự suất hiện của thời kỳ gió tây khô nóng
vào đầu mùa hạ.

Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23 24 0C ở đồng bằng và giảm dần trên các rẻo cao,
xuống khoảng 20 0C ở biên giới Việt - Lào.

Ma:
Lợng ma phân bố không đều trên lãnh thổ vùng. Khu vực Thanh Hoá tơng đối ma nhiều: Lợng
ma năm vào khoảng 1800mm 2000mm, càng đi lên thợng nguồn sông Mã, sông Cả, vào sâu
trong các thung lũng phía Tây lợng ma càng giảm xuống còn 1200mm.
Mùa ma bắt đầu từ tháng V, kết thúc vào tháng X. chú ý là trong mấy tháng đầu mùa ma, lợng
ma không tăng, thậm chí còn giảm ít nhiều ở phía Nam tạo ra một khu vực cực tiểu phụ vào
tháng VI. Lợng ma những tháng này chỉ sàn sàn 100 150mm/tháng. tháng ma nhiều nhất là

tháng VIII, IX, X, trong đó tháng IX là tháng cực đại. Lợng ma trung bình tháng IX đạt tới 400
500mm.
Ma ít kéo dài từ tháng XI đến tháng IV, mùa ít ma nhng lợng ma cũng tơng đối lớn và số ngày
ma cũng không thua kém mùa ma. Tháng có lợng ma cực tiểu thờng là tháng I, lợng ma trung
bình đạt 25mm. Trong mùa ít ma đạt tới xấp xỉ 100mm/ tháng.
Chế độ ma ở bắc Trung Bộ biến động mạnh từ năm này qua năm khác. Lợng ma từng năm cụ
thể có thể chêng lệch so với giá trị trung bình nhiều năm đến 100mm: trong khi lợng ma năm
trung bình vào cỡ 2000 2500mm thì lợng ma năm cực đại đạt tới 3000 3500mm và năm
cực tiểu 1000 1500mm.
B. Đặc điểm về thuỷ văn:
Với chiều dài tuyến chính khoảng 190km, điểm đầu từ ranh giới giữa tỉnh Sơn La và Thanh
Hoá đến điểm cuối thuộc bản Pảng, ranh giới gữa tỉnh Nghệ An và tỉnh Thanh Hoá, chế độ thủy
văn toàn tuyến phụ thuộc nhiều vào chế độ thuỷ văn của hệ thống sông Mã.
6. Hiện trạng đờng cũ.
Gói thầu R3.2: Km 29 + 809.82 Km38+700 hớng tuyến bám theo đờng món, tuyến thiết kế
mới, địa hình đặc biệt khó khăn, độ dốc khó khăn, độ dốc dọc và độ dốc ngang sờn lớn, tuyến
phải vợt qua nhiều khe sâu và sờn núi dốc, điều kiện triển tuyến gặp nhiều khó khăn.
Bề rộng nền đờng từ 6m đến 3,5m, mặt đờng đá dăm thấm nhập nhựa rộng 3.5m, kết cấu mặt đờng hiện tại có chiều dày trung bình khoảng 30cm, lớp móng lá đá xô bồ. Do điều kiện kinh phí
duy tu bảo dỡng có hạn nên đoạn tuyến này đã xuống cấp, mặt đờng có nhiều đoạn ổ gà, rạn nứt,
ảnh hởng đến an toàn giao thông trong quá trình khai thác.
+ Nền đờng có các dạng mặt cắt điển hình nh sau;
+ Nền đờng nửa đào, nửa đắp;
+ Nền đờng đào hoàn toàn.
Mặt cắt ngang có mái dốc ta luy lớn.
Nền đờng ổn định, không thấy xuất hiện sụt trợt.
Ngầm tràn, cống cũ trên tuyến:


Ngầm
tràn:

phạm vi gói thầu R3.2: Km29+609.82 -:- Km38 + 700 đờng cũ có hai ngầm tràn thiên nhiên:
Ngầm sao luông và ngầm Kéo Ca. Các phơng tiện qua suối bằng ngầm thiên nhiên, không có
gia cố mặt đờng. Các ngầm đều không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, cần xây dựng cầu mới.

Cống: Phạm vi
gói thầu R3.2; Km29+609.82 -:- Km38 + 700 đờng cũ không có công trình thoát nớc nên các
cống đều đợc xây dựng mới để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

Chơng II:
Mặt bằng và tổ chức thi công
1. Mặt bằng tổ chức thi công tổng thể (thi công nền, móng, mặt đờng, công trình
thoát nớc, công trình phòng hộ ... và hệ thống ATGT)
Để đảm bảo chất lợng và tiến độ thi công, sau khi đi khảo sát hiện trờng và nghiên cứu kỹ
hồ sơ mời thầu, Nhà thầu lập biện pháp tổ chức lực lợng thi công trên công trờng thành 3 đội thi
công chính (đội số 1, số 2 và đội số 3) dới sự chỉ huy, chỉ đạo trực tiếp của Ban điều hành công trờng về mọi mặt: Điều hành tiến độ, quản lý chất lợng, điều phối nhân lực, xe máy thiết bị, vật t,
nhiên liệu đa vào thi công... tạo thành một hệ thống bộ máy hoạt động nhịp nhàng, thống nhất
nhằm hạn chế tối đa ách tắc, cản trở trong thi công với mục tiêu hoàn thành, bàn giao đa công trình
vào khai thác, sử dụng đúng thời hạn, đảm bảo chất lợng, kỹ - mỹ thuật.
1.1. Đội thi công số 1: Thi công Nền, mặt đờng
Đội thi công số 1 thi công toàn bộ khối lợng nền, mặt đờng của gói thầu. Dây chuyền thi
công của đội thi công nh sau:
- Dây chuyền thi công nền đờng
- Dây chuyền thi công móng đá dăm tiêu chuẩn
- Dây chuyền thi công láng nhựa mặt đờng.
1.2. Đội thi công số 2: Thi công cầu sao luông và cầu kéo ca.
Đội thi công số 2 đảm nhiệm thi công toàn bộ khối lợng của phần cầu.
Dây chuyền thi công của đội nh sau:

- Dây chuyền thi công các kết cấu phần dới (Cọc khoan nhồi, Móng)
- Dây chuyền thi công đúc Dầm BTCT DƯL
- Dây chuyền hoàn thiện cầu.
1.3. Đội thi công số 3: Thi công các công trình thoát nớc, công trình phòng hộ và hệ
thống ATGT
Đội thi công số 3 đảm nhiệm thi công toàn bộ các khối lợng liên quan đến các công trình
phòng hộ nh: Tờng chắn, gia cố mái taluy, an toàn giao thông ... Dây chuyền thi công của đội số 3
nh sau:
- Dây chuyền thi công, sản xuất các cấu kiện lắp ghép
- Dây chuyền thi công tờng chắn taluy âm.
- Dây chuyền thi công cống ngang, rãnh dọc ...
- Dây chuyền thi công hệ thống an toàn giao thông.
2. Mặt bằng thi công hạng mục nền, móng và mặt đờng:
Mặt bằng thi công các hạng mục công trình phải đảm bảo không gây trở ngại ảnh hởng đến
mặt bằng xây dựng của các hạng mục công trình khác đang thi công, đồng thời đảm bảo giao
thông công cộng và giao thông trên công trờng.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

Biện pháp thi công chủ đạo là thi công theo phơng pháp cuốn chiếu; làm đến đoạn nào sẽ
tập trung lực lợng, thiết bị thi công dứt điểm đến đó để đảm bảo giao thông nội tuyến trong vùng
và trong công trờng.
Với đặc điểm thiết kế gói thầu có nhiều đoạn đào cắt qua mom, đào hạ nền đờng cũ, đắp
tôn cao, cạp mở rộng nền đờng hiện tại, xen kẽ nhau nhằm cải thiện các yếu tố kỹ thuật của bình
đồ, trắc dọc (tăng bán kính của đờng cong bằng, hạ độ dốc dọc, mở rộng nền đờng), Nhà thầu đề
xuất biện pháp thi công nền đờng nh sau:
- Đối với những đoạn đào hạ nền đờng cũ, đắp tôn cao trên mặt đờng cũ, đắp cạp mở rộng
nền đờng hiện tại: Thi công đào hạ hoặc đắp tôn cao 1/2 nền đờng, 1/2 nền đờng còn lại đảm bảo
giao thông nội tuyến và giao thông trong vùng, thi công hoàn chỉnh nửa bên này mới thi công nửa

bên kia. Thực hiện hoàn chỉnh mỗi đoạn dài khoảng 50 - 100m. Đặc biệt với những đoạn đào hạ
nền đờng cũ, đắp tôn cao trên mặt đờng cũ Nhà thầu sẽ thi công gần đến hết lớp đất K95 của nửa
bên này thì tiến hành rải một lớp cấp phối đá thải dày 30cm để đảm bảo giao thông và tiếp tục thi
công nửa bên kia.
- Đối với những đoạn đào cắt qua mom, đắp nền tách biệt với tuyến cũ sẽ thi công đào, đắp
trên toàn bộ mặt bằng.
- Trên mặt bằng thi công có bố trí đầy đủ hệ thống tín hiệu giao thông trong công trờng
(biển hạn chế tốc độ, biển báo đờng thu hẹp về một phía...), bố trí ngời điều khiển giao thông. Tại
đầu phân đoạn thi công có biển báo công trờng thi công theo Điều lệ báo hiệu đờng bộ hiện hành
22TCN 237-01.
- Vị trí làm việc của xe máy - thiết bị thi công và công nhân thi công đợc bố trí trong phạm
vi ranh giới đợc ngăn cách bằng hệ thống cọc tiêu sơn trắng đỏ.
- Nhà thầu sẽ bố trí mặt bằng thi công mặt đờng theo 1/2 đờng để đảm bảo giao thông nội
tuyến, giao thông trong vùng, các phân đoạn thi công có chiều dài khoảng 200m-300m, sau khi thi
công xong 1/2 đờng theo từng phân đoạn tiến hành thi công nốt 1/2 phần đờng còn lại của phân
đoạn bên kia.
- Tại mỗi đoạn thi công có đặt biển báo và cọc tiêu phân cách ranh giới thi công.
3. Mặt bằng thi công cống, rãnh thoát nớc:
- Mặt bằng thi công đối với mỗi hạng mục, Nhà thầu sẽ bố trí đầy đủ hệ thống tín hiệu giao
thông trong công trờng (biển hạn chế tốc độ, biển báo đờng thu hẹp về một phía, bố trí ngời điều
khiển giao thông ). Tại vị trí thi công có biển báo công trờng theo điều lệ báo hiệu đờng bộ 22TCN
237-01.
- Đối với cống thoát nớc ngang đờng: Nhà thầu tiến hành thi công 1/2 chiều dài cống để
đảm bảo giao thông trên tuyến. Khi 1/2 cống đã đảm bảo khả năng chịu tải Nhà thầu mới thi công
1/2 cống còn lại.
- Đối với hệ thống rãnh thoát nớc dọc tuyến: Nhà thầu sẽ phân chia thành các phân đoạn thi
công mỗi phân đoạn có chiều dài 100 đến 150m. Sau khi thi công xong dứt điểm đoạn này mới
tiến hành thi công đoạn khác.
- Mặt bằng thi công cống đủ rộng để thuận lợi cho việc tập kết vật liệu thi công cống và
mặt bằng này đợc ngăn cách bằng hàng rào di động và có đèn báo hiệu về ban đêm.

4. Quy hoạch mặt bằng lán trại và công trình phụ trợ:
Yêu cầu của việc quy hoạch xây dựng lán trại và công trình phụ trợ (công trình tạm) đảm
bảo không gây trở ngại ảnh hởng đến mặt bằng xây dựng công trình chính, thuận tiện cho thi công.
Đặc biệt công trình tạm không làm ảnh hởng đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất... của nhân dân và
các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn. Việc xây dựng nhà ở, lán trại công trờng kết hợp sử dụng tối
đa vật liệu sẵn có ở địa phơng.
Liên hệ với địa phơng về nơi đổ các vật liệu không thích hợp, đảm bảo an ninh trật tự, phối
hợp để đảm bảo an toàn xã hội và an toàn giao thông.
Việc bố trí nhà ở cho Ban điều hành, công nhân và bãi tập kết vật liệu, xe máy sẽ đ ợc Nhà
thầu bố trí chính xác tại công trờng, sau khi đã thống nhất với Chính quyền địa phơng.
- Điện phục vụ sinh hoạt và phục vụ thi công: Sử dụng điện lới quốc gia (nếu có) và máy
phát điện DIEZEN.
- Nớc phục vụ sinh hoạt và thi công dùng nớc tại vị trí xây dựng công trình tạm, trờng hợp
thiếu nớc đơn vị thi công sẽ sử dụng các nguồn nớc sạch xung quanh khu vực.
5. Hệ thống thông tin liên lạc:


Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Bố trí hệ thống thông tin liên lạc trong suốt, toàn tuyến giữa các văn phòng chỉ huy của
các đội thi công với nhau bằng điện thoại di động và cố định.
- Tại Ban điều hành, Nhà thầu bố trí hệ thống thông tin để liên lạc với trụ sở chính của
Công ty, T vấn giám sát, Chủ đầu t và các cơ quan bằng điện thoại, máy Fax... thông tin liên lạc từ
Ban điều hành đến các đội thi công và thông tin trong công trờng bằng điện thoại di động và cố
định hoặc bộ đàm.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

Phần II

Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công
các hạng mục công trình chính
Dựa vào khả năng, trình độ, công nghệ, trang thiết bị và nhân lực của Nhà thầu, tiến độ thi
công yêu cầu của hồ sơ mời thầu, điều kiện thời tiết khu vực. Nhằm đảm bảo tiến độ thi công và
chất lợng công trình phơng án thi công của nhà thầu đợc bố trí nh sau:
- Thi công theo phơng án dây chuyền, máy kết hợp thủ công:
+ Phát quang rừng, chặt và đào gốc cây, đào bỏ vật liệu không phù hợp.
+ Dây chuyền thi công cống, tờng chắn (Thi công song song với nền đờng).
+ Dây truyền thi công cầu
+ Dây chuyền thi công nền đờng.
+ Dây chuyền thi công móng, mặt đờng.
+ Dây chuyền thi công các công trình an toàn giao thông, công trình phòng hộ... và hoàn
thiện.

A - Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công nền, mặt đờng
Chơng 1
Công nghệ thi công nền đờng
I. Mặt bằng và tổ chức thi công:


Hồ sơ dự thầu xây lắp

Biện pháp thi công chủ đạo là thi công theo phơng pháp cuốn chiếu, làm đến đoạn nào sẽ tập
trung lực lợng, thiết bị thi công dứt điểm đến đó. Nhà thầu sẽ tổ chức thi công nền đờng thành
các đoạn dài từ 200m - 400m và thi công dứt điểm để đảm bảo giao thông nội tuyến trong vùng
và cho các gói thầu lân cận.
Do đặc điểm thiết kế của gói thầu nền đờng có nhiều đoạn đào hoàn toàn, đào mở rộng, đắp
cạp, đắp nâng cao nhằm cải thiện bình đồ, trắc dọc ... Nhà thầu đề xuất biện pháp thi công nền
đờng nh sau:
1. Đối với những đoạn đào, đắp nền đờng tách biệt so với tuyến đờng cũ nhà thầu sẽ tổ chức thi

công trên mặt bằng toàn đoạn.
Dây chuyền thi công chủ yếu là tổ hợp máy xúc, máy ủi, máy khoan đá và ôtô vận chuyển. Lu
lèn nền đờng bằng lu tĩnh bánh thép và lu rung. Thi công đến đâu gọn đến đó để tạo mặt bằng
và đờng vận chuyển phục vụ thi công các hạng mục khác.
2. Đối với những đoạn nền đào mở rộng, đắp cạp thì nhà thầu sẽ bố trí thi công theo từng phân
đoạn sao cho chiều dài thi công không quá dài và không làm ảnh hởng đến việc đảm bảo giao
thông.
Dây chuyền thi công chủ yếu là tổ hợp máy xúc, máy ủi, máy khoan đá và ôtô vận chuyển. Lu
lèn nền đờng bằng lu tĩnh bánh thép, lu rung và đầm cóc.
3. Đối với những đoạn đào hạ nền đờng cũ, đắp nâng cao nền đờng thì nhà thầu sẽ tổ chức thi công
trên 1/2 chiều rộng nền đờng.
Dây chuyền thi công chủ yếu là tổ hợp máy xúc, máy ủi, máy khoan đá và ôtô vận chuyển. Lu
lèn nền đờng bằng lu tĩnh bánh thép và lu rung.
Trên mặt bằng thi công có bố trí đầy đủ hệ thống tín hiệu giao thông trong công trờng ( biển
hạn chế tốc độ, biển báo đờng thu hẹp về một phía ...), bố trí ngời điều khiển giao thông, rào
chắn và cọc tiêu di động. Tại đầu phần đoạn thi công có biển báo công trờng đang thi công theo
Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22TCN 237- 01.
Vị trí làm việc của xe máy, thiết bị thi công và công nhân thi công đ ợc bố trí trong phạm vi
ranh giới đợc ngăn cách bằng hệ thống cọc tiêu, rào chắn sơn trắng đỏ.
Tại mỗi đoạn thi công có đặt biển báo, cọc tiêu phân cách ranh giới thi công và có ngời chỉ
huy giao thông.
4. Việc thi công nền đờng sẽ đợc nhà thầu triển khai khi Bản vẽ thi công đã đợc phê duyệt
(Chi tiết công tác thiết kế Bản vẽ thi công sẽ đợc trình bày ở phần sau).
II. Công tác đào, điều phối đất nền đờng.

1 - Dọn quang và xới đất
Công tác chuẩn bị:

- Trớc khi thi công nhà thầu sẽ tiến hành khôi phục các cọc mốc và cọc tim. Tại những vị
trí đặc biệt nh thay đổi độ dốc, chỗ đờng vòng, nơi tiếp giáp giữa đào và đắp... nhà thầu sẽ tiến

hành đóng thêm các cọc phụ. Những cọc mốc đợc dẫn ra ngoài phạm vi ảnh hởng của xe máy thi
công, đợc cố định bằng các cọc mốc phụ và đợc bảo vệ chu đáo để có thể nhanh chóng khôi phục
lại những cọc mốc chính đúng vị trí thiết kế khi cần kiểm tra thi công. Toàn bộ hệ thống cọc mốc,
cọc tim phải đợc TVGS kiểm tra, nghiệm thu trớc khi thi công.
- Đánh dấu vị trí, giới hạn diện tích cần phát cây rẫy cỏ, đào gốc cây, hót bỏ những mảnh
vụn kết cấu và cày xới lớp đất mặt trên thực địa ở những chỗ đã đợc chỉ ra theo hồ sơ thiết kế và
trình TVGS trớc khi thi công.
- Tại các khu vực thi công nhà thầu sẽ có biện pháp đảm bảo an toàn và cảnh báo bằng biển
báo hiệu, khi thi công ban đêm có bố trí đèn hiệu.
- Yêu cầu của công tác định vị, dựng khuôn là phải xác định đợc các vị trí: tim, trục công
trình, chân mái đất đắp, mép đỉnh mái đất đào, chân đống đất đổ, đờng biên hố móng, mép mỏ vật
liệu, chiều rộng các rãnh biên, rãnh đỉnh, các mặt cắt ngang của phần đào hoặc đắp v.v...
- Nhà thầu sẽ sử dụng máy đo đạc có độ chính xác cao để định vị công trình. Những công
việc cắm mốc, định vị sẽ do bộ phận trắc đạc công trình của nhà thầu thực hiện và bộ phận này thờng trực ở công trờng để theo dõi kiểm tra tim, cọc mốc công trình trong qúa trình thi công.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Những cọc định vị trục tim, mép biên và cọc mốc cao độ sẽ đợc nhà thầu dẫn ra ngoài
phạm vi ảnh hởng của thi công bằng những cọc phụ và đợc cố định, bảo vệ cẩn thận. Không dẫn
cọc phụ ra khỏi bãi, trên đờng giao thông và tới những nơi có khả năng lún, xói, lở trợt đất...

Công nghệ thi công:
- Công việc dọn quang và xới đất sẽ đợc nhà thầu dùng máy kết hợp thủ công thực hiện

đảm bảo đúng theo các yêu cầu kỹ thuật và phù hợp với hồ sơ thiết kế.
- Mọi vật trên bề mặt đất tự nhiên, cây cối, gốc cây, rẽ cây, cỏ và các chớng ngại vật khác,
không đợc phép giữ lại sẽ đợc phát quang sạch sẽ trừ những gốc cây, rễ cây vô hại, những vật cứng
khác nằm bên dới cao độ nền đờng hoặc mái ta luy đờng ít nhất 1m. Những gốc cây và những vật
khác theo ý kiến của T vấn giám sát là đợc phép giữ lại thì nhà thầu sẽ không đào bỏ.

- Các giới hạn đào đất để đắp, đào tận dụng, giới hạn đắp nền chiều cao đắp nhỏ hơn 0,5m,
giới hạn bãi chứa đất, và phần lấy đất từ thùng đấu cần dùng để đắp đất cũng sẽ đ ợc nhà thầu dọn
quang sạch sẽ.
- Những chỗ cao độ nền đờng đắp cao hơn mặt đất thiên nhiên 1,50m mọi cây cối, gốc, rễ
cây, cỏ và các mảnh vụn hữu cơ khác trên bề mặt đều đợc chuyển đi toàn bộ. Việc đào gốc cây sẽ
đợc nhà thầu thực hiện bằng cơ giới. Gốc cây sau khi đợc nhổ sẽ đợc vận chuyển ra ngoài phạm vi
công trình để không làm trở ngại thi công.
- Với những cây có đờng kính nhỏ nhà thầu sẽ dùng máy ủi hoặc máy xúc để nhổ. Với
những cây có đờng kính lớn hơn 50cm nhà thầu sẽ dùng máy xúc chuyên dụng có thiết bị nhổ gốc
gắn kèm để nhổ. Đối với những gốc cây đờng kính lớn hơn 50cm và loại gốc cây có bộ rễ phát
triển rộng (cây cổ thụ) nhà thầu sẽ dùng phơng pháp nổ mìn để đào gốc.
Trình tự đào cây bằng máy ủi nh sau: Lỡi máy ủi đợc nâng lên cao và từ từ đẩy vào thân
cây, tránh xung kích, khi cây nghiêng và đổ xuống thì máy ủi lùi lại. Sau đó dùng lỡi ủi để cắt rễ
cây và đẩy cây sang bên cạnh.
Tuỳ từng điều kiện địa hình địa vật cụ thể, thực tế có thể có rất nhiều cây lớn nhỏ khác
nhau mà lựa chọn phơng pháp thi công. Nếu diện tích các cây cối cần phải di dời nhiều nhà thầu sẽ
dùng nhân công kết hợp với ca máy cầm tay để hạ cây sau đó dùng máy xúc, máy ủi hoặc nổ mìn
để di chuyển gốc cây ra ngoài phạm vi thi công và vận chuyển đổ đến nơi quy định.
- Chỉ cho phép giữ lại các gốc cây trong giới hạn nền đờng có chiều cao đất đắp lớn hơn
1,5m. Nếu nền đất đắp cao đến 2m, gốc cây phải chặt sát mặt đất, nếu nền đất đắp cao hơn 2m,
gốc cây có thể để trên mặt đất tự nhiên 10cm.
- Lớp đất hữu cơ hoặc lớp đất mặt thiên nhiên trên cùng (hoặc lớp bùn) đã đợc chỉ ra trong
hồ sơ thiết kế thi công đã đợc phê duyệt đều sẽ đợc nhà thầu đào bỏ. Trong quá trình thi công nếu
lớp đất hữu cơ (bùn) lớn hơn chiều dày trong bản vẽ thì nhà thầu sẽ báo cáo T vấn Giám Sát, Chủ
đầu t để làm thủ tục thí nghiệm xác định loại đất và quyết định chiều dày đào bỏ.
- Lớp đất màu nằm trong phạm vi giới hạn quy định của thiết kế hố móng công trình và bãi
lấy đất đều đợc bóc hót và trữ lại để sau này sử dụng tái tạo phục đất do bị phá hoại trong quá trình
thi công, làm tăng độ màu mỡ của đất trồng, phủ đất mầu phục vụ cho vờn hoa, cây xanh v.v...
- Khi bóc hót, dự trữ bảo quản đất mầu phải tránh nhiễm bẩn nớc, đất đá, rác rởi.
- Phần đất mợn tạm để thi công sẽ đợc nhà thầu tái tạo phục hồi theo tiến độ hoàn thành và

thu gọn thi công công trình. Sau khi bàn giao công trình, không quá 3 tháng, toàn bộ phần đất m ợn
tạm để thi công sẽ đợc phục hồi đầy đủ và giao trả lại cho ngời sử dụng.
- Nhà thầu có trách nhiệm lấp lại bằng vật liệu đắp phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật cho những
hố do đào gốc cây và những lỗ hổng sau khi di chuyển các chớng ngại vật khác với độ đầm lèn yêu
cầu (trừ những chỗ nền đờng đào).
- Mọi vật liệu phát quang từ công việc phát quang và xới đất đều đợc đổ đi đến đúng các vị
trí đã đợc lựa chọn và phải đợc TVGS, chính quyền địa phơng chấp thuận. Nếu không đợc phép
của cấp có thẩm quyền thì trong mọi trờng hợp không đợc đốt bất kỳ loại vật liệu nào nhằm bảo vệ
tài nguyên môi trờng và an toàn cháy nổ.
Để thuận lợi cho công tác thi công và bảo vệ môi trờng nhà thầu sẽ làm việc và xin phép
chính quyền địa phơng để đợc chôn vùi các vật liệu thu đợc từ công tác phát quang và xới đất tại
một vị trí thích hợp.
- Sau khi thi công hoàn thành công tác dọn quang và xới đất bộ phận trắc đạc của nhà thầu
sẽ tiến hành khôi phục các cọc tim, cọc mốc để phục vụ cho các công tác thi công nền đờng và xây


Hồ sơ dự thầu xây lắp

dựng các công trình khác. Mọi công việc tiếp theo chỉ đợc thực hiện khi công việc trớc đó đã đợc
TVGS nghiệm thu, xác nhận hoàn thành.
- Việc thi công phải đảm bảo đúng các kích thớc hình học, cao độ ... nh đã thể hiện trên
bản vẽ hoặc theo hớng dẫn của TVGS, Chủ đầu t.

2. Thi công đào đất nền đờng.
a) Công tác chuẩn bị:

- Trớc khi tiến hành đào nền đờng nhà thầu sẽ cử cán bộ kỹ thuật, công nhân tiến hành
khảo sát toàn bộ các công trình kỹ thuật nằm gần khu vực thi công nh: cáp quang, đờng điện,
thông tin, đờng nớc, các công trình ngầm... để đánh dấu, báo hiệu và bảo vệ trong quá trình thi
công.

- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế Bản vẽ thi công đã đợc chấp thuận nhà thầu sẽ tính toán, cân đối
giữa khối lợng đất đào có thể tận dụng để đắp đợc ( đất đã thí nghiệm đạt yêu cầu kỹ thuật và đợc
Chủ đầu t, TVGS chấp thuận ) và khối lợng đất phải đổ đi. Từ đó nhà thầu sẽ liên hệ, làm việc với
chính quyền, nhân dân địa phơng khu vực gói thầu đi qua để xác định vị trí bãi chứa đất, đá thải.
- Đo đạc, định vị chính xác vị trí thi công bằng máy toàn đạc và thớc dây.
- Trớc khi thi công, ngoài việc phải thực hiện các công việc dọn quang và xới đất nh đã
trình bày ở phần trên, nhà thầu sẽ tiến hành dọn sạch những vật chớng ngại có ảnh hởng đến thi
công cơ giới và chuẩn bị chu đáo điều kiện an toàn cho máy móc làm việc.
- Trớc khi đa máy móc, thiết bị ra làm việc nhà thầu luôn chú trọng đến công tác kiểm tra
các điều kiện vận hành nh: xiết chặt, điều chỉnh các cơ cấu làm việc, kiểm tra các thiết bị an toàn
kỹ thuật, thay thế những phụ tùng cha đảm bảo điều kiện làm việc ...
- Thờng xuyên có bộ phận sửa chữa thờng trực tại công trờng nhằm khắc phục kịp thời
những h hỏng đột xuất của xe máy.
- Tuyệt đối tuân thủ những chỉ dẫn vận hành của nhà sản xuất cho từng loại máy cụ thể
trong quá trình thi công
b) Công nghệ thi công
Việc thi công đào đất nền đờng đợc thực hiện bằng cơ giới, máy xúc đào kết hợp với máy
ủi và ôtô vận chuyển. Chỉ sử dụng nhân công trong những trờng hợp đặc biệt nh phạm vi thi công
hẹp, công việc hoàn thiện ...
Trên cơ sở hồ sơ thiết kế, tuỳ từng vị trí cụ thể mà nhà thầu sẽ chọn phơng pháp đào nền đờng hợp lý và hiệu quả nhất
- Dùng máy ủi, máy xúc đào đất, ôtô vận chuyển vào bãi thải đúng quy định.
- Khi tiến hành công tác đào nền kiểu trắc ngang hình chữ U ( nền đào dạng đào hào, đào
hoàn toàn ) Nhà thầu luôn chú trọng đến vấn đề thoát nớc bề mặt nền đào nh xẻ rãnh dọc, rãnh
ngang tạo độ dốc ngang.
- Đào từng lớp từ trên xuống bằng máy xúc, máy ủi, ôtô vận chuyển, đào xuống đến đâu
tiến hành bạt mái taluy đến đó. Thông thờng sau khi đào hết một cấp thì tiến hành kiểm tra kích
thớc hình học và bạt mái taluy.
- Đối với nền đào kiểu trắc ngang hình chữ L nửa đào, nửa đắp trớc khi thi công nửa đào thì
tiến hành dọn hữu cơ trong toàn bộ phạm vi thi công, đánh cấp từ dới chân taluy âm của nửa đắp
thành từng bậc với chiều rộng bậc từ 1,2 - 1,5m hoặc theo hồ sơ thiết kế đã chỉ ra, bậc cấp dốc vào

trong 3% ữ5%. Sau đó dùng máy ủi, máy xúc đào từ trên đỉnh taluy xuống, nếu đất đào ra tận
dụng đợc thì đa xuống để đắp. Quá trình đắp đợc thực hiện từ dới chân mái taluy âm đắp dần lên
trên theo từng lớp đầm lèn đạt độ chặt yêu cầu. Sau khi điều phối phần đất đào đắp, khối lợng đất
thừa sẽ đợc vận chuyển đến đổ tại bãi thải.
- Đối với nền đờng đào có chiều sâu đào không lớn, dùng máy ủi để đào, vận chuyển ngang
hoặc dọc. Máy ủi ủi gom đất lại sau đó dùng máy xúc xúc đất lên ôtô vận chuyển và đổ đến bãi
thải tại vị trí quy định hoặc tận dụng để đắp nền đờng nếu đất đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
Khi sử dụng máy ủi đào nền đờng, để tăng năng suất lao động thì chú ý tận dụng các yếu
tố:
+ Lợi dụng các bờ đất để ủi đất.
+ Vận chuyển đất từ trên dốc xuống.
+ Máy ủi đào đất 3-4 lần và ủi tập trung đất vào mỗi chỗ rồi một lần đẩy đất đến nơi đắp.
- Đối với nền đờng đào sâu thì chủ yếu dùng máy xúc để thi công. Khi thi công bằng máy
xúc đào, nhằm phát huy tối đa hiệu suất máy, giảm giá thành xây dựng cần tuân thủ các điều sau:


Hồ sơ dự thầu xây lắp

+ Phải xét tới chiều sâu đào, chiều cao mặt đào phải dựa vào điều kiện thi công thực tế,
khối lợng, tốc độ thi công yêu cầu vào máy đào hiện có để chọn máy đào hợp lý, số l ợng máy móc
và xe vận chuyển cần thiết.
+ Quyết định phơng thức đào và bố trí luống đào hợp lý.
- Khi dùng phơng thức đào đổ ngang, đờng chạy của xe vận chuyển bố trí ở cạnh máy đào
do đó khi đổ đất máy chỉ quay đợc một góc từ 600 - 900 để đổ đất vào xe vận chuyển dễ dàng. Đối
với phơng thức đào chính diện, máy đào phải quay một góc lớn về phía sau đổ đất vào xe vận
chuyển nên không thuận tiện, xe phải quay đầu, đi lùi vào chỗ lấp đất nên công tác cũng khó khăn.
- Khi dùng máy đào nền đờng hẹp thì có thể đào một lần xong, nhng đối với nền đào rộng,
sâu thì phải đào nhiều lần, một lần chỉ đào đợc một luống do đó đối với nền đờng đào rộng và sâu
khi thi công phải tính toán hợp lý khoang đào, các khoang đào phải đợc bố trí theo mặt cắt ngang
và cắt dọc. Trớc khi bố trí cần nắm vững tính năng của máy đào. Khi bố trí các khoang đào cần

tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Số khoang đào là ít nhất.
+ Mỗi khoang đào phải có diện tích mặt cắt ngang đủ để đảm bảo cho máy đào làm việc
thuận lợi, phát huy đợc tính năng của máy.
+ Khối lợng đất mà máy không đào đợc phải ít nhất, khối lợng này không vợt quá 8-10%
diện tích toàn bộ mặt cắt ngang.
+ Mỗi khoang đào phải đảm bảo thoát nớc tốt, hớng dốc của luống đào phải ngợc với hớng
tiến của máy.
+ Việc bố trí đào khoang đào không đợc vợt quá chiều cao cho phép của máy, nếu vợt quá
thì phải bố trí khoang đào trên cùng một mặt nằm ngang với khoang đào trớc để đảm bảo an toàn.
+ Việc bố trí khoang đào có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế vì vậy cần đề xuất nhiều ph ơng án
khác nhau để lựa chọn phơng án tối u nhất, việc bố trí khoang đào dự kiến cần dựa vào mặt cắt
ngang thiết kế để tính toán. Sau khi bố trí khoang đào đối với những mặt cắt ngang lớn nhất thì
tiến hành bố trí khoang đào trên mặt cắt dọc. Khi bố trí trên mặt cắt dọc cần xét đến tình hình cụ
thể nh tính chất đất, mực nớc ngầm, địa hình .v.v.... mà bố trí đáy khoang đào song song với đáy
nền đào thiết kế, theo hình nan quạt hay theo phơng án dốc sang hai bên. Sau khi bố trí mặt cắt
ngang lớn nhất và mặt cắt dọc có thể bố trí các mặt cắt ngang khác tại các cọc H và các cọc phụ.
+ Khi 2 khoang đào gần nhau, không cùng một mặt nằm ngang, thì sau khi đào xong 1
khoang đào, máy phải quay lại đào khoang sau từ thấp lên cao để thoát nớc dễ dàng. Nếu 2 khoang
đào cùng trên một mặt cắt ngang thì có thể không cần quay lại vì trong trờng hợp này có thể lợi
dụng khoang đào trớc để thoát nớc khi đào khoang sau.
+ Khi tất cả các khoang đào đã xong, đất còn lại trên ta luy dùng nhân lực hay máy san ta
luy đào tiếp để hoàn thiện.
- Cần tổ chức công tác vận chuyển đất đào, khi chọn xe vận chuyển phải căn cứ vào khối lợng công trình, tiến độ thi công yêu cầu, điều kiện địa hình, cự ly vận chuyển, loại đất, năng suất
máy đào và số lợng xe hiện có.
- Đờng xe vận chuyển đất đào đổ đi đảm bảo xe chạy trong điều kiện có lợi nhất. Khi xe
quay về thì chạy lên dốc, khi xe có tải trọng thì chạy xuống dốc và đổ đất đến những vị trí nền đắp.
Khi dùng xe ôtô vận chuyển thì phải đảm bảo có đờng vận chuyển tốt, đủ chiều rộng cho xe chạy
và mặt đờng tơng đối bằng phẳng.
- Khi cự ly vận chuyển ngắn, nh khi dùng máy đào thi công nền đờng trên sờn dốc lớn

chuyển đất ra ngoài hay đắp nền nửa đào nửa đắp có thể dùng máy đào đổ trực tiếp hay đổ thành
đống rồi dùng máy ủi đẩy ra ngoài.
- Để thi công nhanh chóng có thể dùng nhiều máy cùng tiến hành đào thi công nếu địa hình
cho phép. Để đảm bảo an toàn trong quá trình thi công, mỗi máy phải thi công trên các đoạn khác
nhau.
- Đối với những đoạn nền đờng đào mà phạm vi thi công hẹp, chiều rộng đào mở rộng nền
đờng không lớn, chiều cao taluy vợt quá chiều cao với cần của máy xúc thì nhà thầu sẽ dùng nhân
công để đào. Khi đào đến khoảng chiều cao mà máy xúc có thể với đợc cần để thi công thì dùng
máy để thi công. Với phơng pháp thi công này cần chú ý một số vấn đề sau:
+ Vì tuyến đờng vừa thi công vừa phải đảm bảo giao thông nội tuyến và cho các gói thầu
khác nên trong quá trình thi công phải kịp thời xúc dọn, vận chuyển đất, đá mà công nhân đã đào
xuống.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

+ Thờng xuyên có ngời cảnh giới giao thông, đặt biển báo hiệu nguy hiểm để cảnh báo cho
các phơng tiện tham gia giao thông.
+ Công nhân khi thi công đào đất, đá phải thắt dây an toàn, thờng xuyên quan sát diễn biễn
địa chất taluy khu vực thi công tránh hiện tợng đất đá lở.
+ Cân đối, tính toán khối lợng thi công chính xác để bố trí số lợng công nhân nhằm mục
đích thi công theo phơng pháp này trong thời gian ngắn nhất có thể.
+ Chỉ đợc thi công vào những ngày thời tiết khô ráo để đảm bảo an toàn lao động cho công
nhân.
Trong quá trình thi công cần tuân thủ các yêu cầu sau:
- Sử dụng các cọc gỗ, thớc dây, mốc chuẩn để khống chế giới hạn phần đất đào trong quá
trình thi công. Nếu có thể, những vật cố định nh cây cối, kết cấu thoát nớc hoặc nhà cửa sẽ đợc
đánh dấu nhờ đó phần công việc đã hoàn thành sau này sẽ đợc kiểm tra lại. Trình TVGS xem xét
trớc khi tiến hành công việc đào bỏ. TVGS xem xét quyết định công việc làm và chỉ định những
cây cối và các vật khác đợc phép giữ lại.

- Để đảm bảo giao thông trên tuyến thì trong quá trình thi công các vật liệu đào ra đ ợc ủi
san gọn gàng và nhanh chóng đợc vận chuyển tới vị trí quy định.
- Khi đất đào đợc vì một lý do nào đó mà sau khi đào cha vận chuyển đi ngay đợc thì phải
đợc đổ thành từng đống gọn gàng để tránh làm cản trở giao thông trên tuyến và ph ơng tiện máy
móc thi công. Khi đổ đống đất bỏ của nền đào về phía trên dốc thì cần đổ liên tục thành đê ngăn nớc, dẫn nớc ra ngoài không để chảy vào nền đờng. Nếu đổ phía dới dốc, thì phải đổ gián đoạn để
đảm bảo thoát nớc ra ngoài một cách thuận lợi.
- Đờng làm xong đến đâu thì làm ngay hệ thống thoát nớc đến đó, đảm bảo mặt đờng luôn
khô ráo.
- Nếu đất đào có đủ tiêu chuẩn để đắp và đợc sự đồng ý của TVGS sẽ tận dụng để đắp tại vị
trí nền đờng đắp. Đất thừa và đất không đủ tiêu chuẩn để đắp phải bỏ đi thì sẽ đợc vận chuyển tới
nơi đổ quy định và phải đợc sự chấp thuận của địa phơng.
- Vật liệu đổ đi không đổ gần vị trí cầu, cống hoặc tràn ở phía thợng lu.
- Sau khi nền đờng đào đạt cao độ thiết kế thì dùng máy ủi, máy san, đầm rung, đầm bánh
lốp xáo xới đầm lèn để lớp đất dới đáy móng đạt độ chặt K>0,98. Sau đó dùng máy san để hoàn
thiện khuôn đờng đảm bảo cao độ, dốc ngang, siêu cao, độ bằng phẳng đều đạt yêu cầu thiết kế trớc khi nghiệm thu chuyển bớc thi công các hạng mục tiếp theo.
- Trong thi công nền đờng đào nếu gặp mạch nớc ngầm thì đào đến đâu tiến hành đào rãnh
thoát nớc đến đó để không ảnh hởng đến thi công, không ảnh hởng đến giao thông. Sau đó đệ trình
biện pháp xử lý với TVGS, t vấn thiết kế, chủ đầu t và cấp có thẩm quyền.
- Trờng hợp nền đờng đào sau khi đào đất đến cao độ thiết kế, nếu đất không đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật, Nhà thầu sẽ báo cáo với TVTK, Chủ đầu t, TVGS để có biện pháp xử lý bằng cách
đào bỏ lớp đất không đảm bảo để thay bằng loại đất thích hợp sau đó đầm lèn đạt độ chặt K>0,98.
- Mái ta luy khi đào đợc gọt bằng phẳng đảm bảo theo độ dốc phù hợp với từng loại địa
chất khác nhau không để dẫn đến tình trạng trợt, sụt đột ngột.
- Những đống đất dự trữ đợc vun gọn, đánh đống và dọn sạch theo cách thức chấp nhận đợc, đúng vị trí và không ảnh hởng đến dây chuyền thi công.
- Trong quá trình xây dựng nền đờng, khuôn đờng luôn luôn đợc giữ ở điều kiện khô ráo,
dễ thoát nớc. Nhà thầu luôn luôn tạo ra những mơng thoát nớc hoặc rãnh thích hợp sao cho nớc dễ
dàng thoát ra khỏi khu vực thi công.
- Công việc đào đợc tiến hành theo tiến độ và trình tự thi công có sự phối hợp các giai đoạn
thi công khác để tạo thuận lợi tối đa cho công tác đắp nền đờng và việc thoát nớc trong mọi lúc,
mọi nơi.

- Sau khi thi công hoàn chỉnh phần nền đờng đào thì cần tiến hành bố trí dây chuyền thi
công ngay rãnh đỉnh, rãnh trên cơ giảm tải và bậc nớc. (Công nghệ thi công và các yêu cầu kỹ
thuật cho các hạng mục này đợc trình bày tại các phần sau ).

3 - Công nghệ thi công đào đá nền đờng:
a) Thi công đào đá bằng nổ phá:
- Việc thi công đào đá nền đờng đợc thực hiện sao cho không gây trở ngại trong quá trình

thi công, kết hợp nổ mìn, máy ủi, máy xúc, nhân công và đợc thi công bắt đầu từ trên đỉnh ta luy
xuống. Đá đào ra đợc gom dồn bằng máy ủi, máy xúc xúc lên ôtô đa ra bãi chứa, bải thải hoặc tận
dụng để đắp.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Trớc khi khoan nổ phải vạch tuyến, đánh dấu tim và đờng viền của hố đào trên mặt bằng.
Làm các mơng rãnh ngăn và tiêu nớc. Đánh dấu vị trí lỗ khoan. Làm các bậc, đờng đi để bố trí
máy móc thiết bị thi công.
- Độ dốc mái taluy phù hợp với cấu trúc của đá ở từng vị trí, trờng hợp bị lở đá hoặc đá trợt
ở mái ta luy thì hót hết ra ngoài, và đào gọt cho hết phần lở hoặc phần trợt trên mái taluy.
- Đá ở nền đào sẽ đợc đào đến giới hạn mái ta luy và đến cao độ quy định trong bản vẽ
thiết kế nổ phá đã đợc TVGS chấp thuận, hoặc theo quy trình quy phạm hiện hành.
- Các hố đào sau khi nổ mìn và mặt cắt nh thiết kế trong phạm vi sai số cho phép sao cho
các mái dốc ít bị phá hoại nhất.
- Việc nổ mìn phải tuân theo quy phạm về an toàn công tác nổ mìn của cấp có thẩm quyền
ban hành.
- Trớc khi thi công đào đá bằng nổ mìn Nhà thầu sẽ làm việc với chính quyền, công an địa
phơng, để đợc cấp giấy phép nổ mìn, thống nhất phơng án và thời gian nổ mìn trong ngày để đảm
bảo tuyệt đối an toàn.
- Chỉ cho phép tiến hành nổ mìn khi đã hoàn thành công tác chuẩn bị an toàn, khi đã có

giấy phép nổ mìn của các cơ quan có thẩm quyền cấp, trong đó bao gồm:
+ Tổ chức bảo quản và cung cấp thuốc nổ an toàn.
+ Bảo đảm an toàn nhà ở, công trình thiết bị và hoa mầu .v.v... nằm trong khu vực nguy
hiểm.
+ Tổ chức bảo vệ khu vực nguy hiểm, có tín hiệu, biển báo hiệu, có trạm theo dõi, chỉ huy
trong giới hạn biên của vùng nổ.
+ Báo trớc cho cơ quan địa phơng và nhân dân trớc khi nổ và giải thích các tín hiệu.
+ Di tản ngời và các súc vật ra ngoài khu vực nguy hiểm. Lập biên bản hoàn thành công tác
chuẩn bị nổ an toàn.
- Trớc khi tiến hành nổ thì kiểm tra và nghiệm thu từng lỗ mìn, mạng lới nổ .v.v... theo
đúng những quy định về kiểm tra và nghiệm thu công tác khoan, nổ mìn.
- Việc khoan nổ mìn đợc Nhà thầu tính toán cụ thể cho từng vị trí và điều kiện địa chất
công trình, mặt bằng thi công, kích thớc và hình dạng công trình. Tuỳ theo mặt bằng thi công, kích
thớc và hình dạng của hố móng công trình, mà định khối lợng mìn sử dụng trong một lần nổ. Số lợng lỗ khoan đợc xác định trên cơ sở tính toán kinh tế kỹ thuật. Trờng hợp đặc biệt, đợc sự đồng ý
của T vấn giám sát Nhà thầu sẽ nổ mìn lỗ nông với lỗ khoan nhỏ nhng phải lựa chọn vị trí và tính
toán cụ thể cho từng trờng hợp.
- Các công tác khoan, nạp thuốc, nổ mìn lớn hay nhỏ có thể tiến hành theo phơng pháp cơ
giới hoá khi có điều kiện cho phép. Khi khoan xong các lỗ khoan đợc bảo vệ để không bị lấp. Nếu
có lỗ khoan bị lấp thì dùng khí nén thổi lại hoặc khoan lỗ mới gần lỗ khoan cũ.
- Công tác nổ mìn đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Làm tơi đất đá, đất đá đợc sắp xếp đúng nơi quy định, tạo điều kiện thuận lợi trong việc
bốc xúc, vận chuyển.
+ Các hố đào sau khi nổ mìn có mặt cắt nh mặt cắt của thiết kế trong phạm vi sai lệch cho
phép, ít phải sửa lại.
+ Các mái dốc ít bị phá hoại.
+ Độ nứt nẻ phát triển ra ngoài phạm vi đờng biên là nhỏ nhất.
- Khi thiết kế nổ mìn gần các công trình, thiết bị thì trong thiết kế thi công phải đề ra biện
pháp bảo vệ an toàn. áp dụng các biện pháp an toàn có hiệu quả và đảm bảo an toàn nh:
+ Nổ mìn vi sai, nổ chậm, nổ định hớng.
+ Tạo các khe ngăn cách sóng chấn động.

+ Hạn chế lợng mìn.
+ Bố trí phân bố khối lợng mìn hợp lý trong lỗ khoan.
- Các thông số của quả mìn và cách bố trí chúng đã đợc nêu ra trong thiết kế nhng đợc hiệu
chỉnh chính xác lại sau các lần nổ thí nghiệm hoặc sau lần nổ đầu tiên.
- Bán kính của vùng nguy hiểm đợc tính toán bố trí lực lợng thi công phù hợp cho các bộ
phận nổ mìn, cậy bảy và vận chuyển. Bố trí thêm một số nhân lực để dọn những hòn đá quá lớn với
khả năng của máy.
- Trong trờng hợp bảo đảm giao thông thì khối lợng mỗi lần nổ phá không đợc lớn hơn khả
năng dọn và vận chuyển của thiết bị trong một ca.
Phân loại và lựa chọn phơng pháp nổ mìn:


Hồ sơ dự thầu xây lắp

Phân loại nổ phá tuỳ thuộc vào tơng quan giữa bán kính phá hoại R và đờng kháng bé nhất
W. Tuỳ thuộc từng vị trí thi công cụ thể Nhà thầu lựa chọn phơng pháp nổ cho phù hợp và phải đợc
T vấn giám sát chấp thuận với một trong các phơng án sau:
- Nổ tung: Sau khi nổ đất đá sẽ bắn tung đi xa, tạo thành phễu nổ hình chóp nón. Có một
phần rơi trở lại lòng phễu.
- Nổ om: sau khi nổ đất đá chỉ bị nứt nẻ, vỡ thành hòn nằm tại chỗ và mặt đất bị vồng lên;
- Nổ ngầm: sau khi nổ đất đá chỉ bị rung động tạo trong lòng đất một khoảng trống ngầm.
Do tính chất đặc thù của công trình vừa thi công vừa đảm bảo giao thông, nên Nhà thầu sẽ
lựa chọn phơng pháp nổ phá bằng phơng pháp nổ lỗ nhỏ, dạng nổ om. Phơng pháp này thờng đợc
Nhà thầu chúng tôi ứng dụng để hạ dần độ cao nền đờng ở những đoạn đá, đặc biệt rất thích hợp
với gói thầu này khi mặt cắt ngang nền gặp đá có dạng đào hoàn toàn (địa thế không cho phép đất
đá tung ra hai bên).
Các quy định về an toàn khi thi công nổ phá.
- Xin cấp phép nổ phá của cơ quan có thẩm quyền tại địa phơng trớc khi tiến hành thi công.
- Có thiết kế chi tiết về thi công nổ phá: Quy trình kỹ thuật thực hiện các bớc (Khoan, nhồi
thuốc, đặt kíp, dây cháy chậm, dây điện, chỗ tiếp nối....) Có ngời phụ trách chung và có thợ mìn

chuyên nghiệp.
- Lập sổ nhật ký thi công ghi rõ mọi tiến trình xuất nhập thuốc nổ và kíp. Quy định vị trí
tập kết thuốc nổ tại hiện trờng ( phải có kho chứa chuyên dụng và kho này phải đợc cấp quản lý có
thẩm quyền chấp thuận ). Khi vận chuyển không đợc gây va chạm, không hút thuốc lá;
- Nghiên cứu hiện trờng, dân sinh, môi sinh. Kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng;
- Xác định phạm vi cảnh giới, ngời cảnh giới, nơi trú ẩn khi mìn nổ. Quy định và thông báo
giờ nổ mìn;
- Ngời chỉ huy phải tự mình hoặc phân công ngời theo dõi số tiếng nổ để biết mìn đã nổ hết
cha;
- Trờng hợp có mìn câm thì báo hiệu, tiếp tục cảnh giới và xử lý mìn câm theo đúng quy
định, tuyệt đối không đào vào những lỗ mìn cha nổ.
Các quy tắc về sử dụng chất nổ.
Bảo quản thuốc nổ
- Thốc nổ, kíp nổ phải cất ở kho riêng (đã đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt). Thuốc nổ
mạnh và thuốc gây nổ, thuốc nổ dễ chảy nớc cũng phải cất kho riêng. Cự ly an toàn các kho tối
thiểu phải đảm bảo khoảng cách sau:
R=K Q
Trong đó:
+ R: cự ly an toàn tối thiểu (m);
+ Q: trọng lợng thuốc trong kho (kg);
+ K: Hệ số giữa hai loại thuốc nổ đặt trong kho lấy bằng 0,5;
Khoảng cách giữa kho thuốc nổ và kíp nổ tính nh sau:

L =0,06

Mk

Trong đó:
+ L: cự ly an toàn tối thiểu (m);
+ Mk: Số kíp trong kho thuốc nổ (kíp);

- Kho đợc xây dựng ở nơi khô ráo, xa dân c, mái che không dột, cách xa kho xăng dầu theo
khoảng cách cháy lan truyền. Không có đờng dây cao thế vắt ngang qua. Kho xây nổi hoặc nửa
chìm, nửa nổi.
- Kho thuốc cách các chất hoá học theo khoảng cách quy định. Và phải có ngời gác.
Quy tắc vận chuyển
- Thuốc nổ, kíp nổ và dây cháy chậm phải vận chuyển riêng;
- Kíp phải bỏ trong hộp kín và phải chèn để không bị xóc. Tốc độ ôtô chạy không quá
20Km/h. Cự ly các xe vận chuyển và giữa xe vận chuyển thuốc nổ với các phơng tiện tham gia
giao thông phải cách nhau tối thiểu 50m và phải có thiết bị cứu hoả.
- Xe thuốc nổ nếu dừng nghỉ thì phải cách cầu, thành phố và khu dân c tối thiểu là 500m;
Quy tắc sử dụng chung


Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Biết tính năng của thuốc nổ, hỏa cụ và thành thạo mọi động tác nổ, lắp hoả cụ, gói buộc lợng thuốc nổ;
- Các bộ phận gói thuốc nổ và làm hoả cụ để cách xa nhau. Cấm hút thuốc đốt lửa gần khu
vực làm việc.
- Có ngời gác bảo vệ khu làm việc. Không cho ngời không nhiệm vụ vào khu vực làm việc;
- Với thuốc nổ quá hạn sử dụng, thì lập biên bản xác minh, tổ chức phá huỷ.
Trình tự thi công:
- Xác định, làm hàng rào che chắn vị trí đặt máy nén khí nhằm đảm bảo khi nổ phá đá, đất
không phá hỏng đồng thời không xa quá vị trí cần khoan.
- Dùng máy nén khí và thiết bị khoan để khoan tạo lỗ theo sơ đồ thi công và độ sâu đã tính
toán (phù hợp với lợng thuốc nổ và phơng pháp nổ). Trong quá trình khoan bột đá đợc lấy lên kịp
thời để không làm giảm năng suất khoan.
- Khi khoan những lỗ khoan sâu sử dụng một bộ nhiều cần khoan dài ngắn khác nhau, thờng dài hơn nhau từ 30-100cm và nhiều đầu khoan khác nhau thích hợp với độ sâu và độ cứng của
đất đá. Để khoan khỏi bị kẹt, cần khoan càng sâu càng phải dùng loại đờng kính nhỏ dần 2-3mm
theo chiều sâu nhng tại đáy lỗ khoan đờng kính lỗ khoan đảm bảo lớn hơn đờng kính thỏi thuốc nổ
định nạp từ 2-3mm.

- Để cung cấp hơi ép cho búa khoan dùng ống dẫn hơi ép bằng cao su có bó vải hoặc ống
thép ( nếu mặt bằng thi công cho phép ).
- Vệ sinh, che chắn các lỗ không để cho nớc, đất tràn vào.
- Nhồi thuốc nổ vào lỗ khoan, đặt kíp nổ và dây cháy chậm. Lu ý thao tác nhẹ nhàng tránh
va chạm để đề phòng nổ bất ngờ. Tiến hành lấp kín các lỗ khoan bằng vật liệu đất sét trộn cát ở độ
ẩm thấp, trờng hợp lấp các lỗ ngang hoặc xiên ngợc lên thì nên vê đất thành các thỏi dài 100150mm, đờng kính 5-8mm. Khi bỏ đất xuống lỗ đến đâu dùng que gỗ nhồi chặt nhẹ nhàng đến đó
tránh que gỗ chạm vào dây điện gây hiện tợng tụt kíp, cứ nh thế thao tác cho đến khi đầy lỗ thì
thôi.
- Trớc khi nạp thuốc vào lỗ khoan, bỏ que gỗ dài 6-10cm có đờng kính bằng 1/3 đờng kính
lỗ khoan xuống đáy lỗ mục đích là để sóng nổ sẽ dồn xuống đáy lỗ tạo thành năng lợng tập trung
phá hết đất, đá từ đáy lỗ và nâng cao hiệu quả nổ phá.
- Trong quá trình thi công các thao tác đa dây cháy chậm vào lỗ kíp và thao tác cắt dây
cháy chậm phải đảm bảo đúng quy định và phải do thợ mìn chuyên nghiệp thực thi. Ngoài ra phải
tính toán số lợng lỗ mìn cho phù hợp với mỗi ca làm việc để làm sao đảm bảo việc đốt dây cháy
chậm đợc thuận lợi và an toàn tuyệt đối.
- Phong toả giao thông và an toàn khu vực nổ phá: Chuẩn bị nổ phá đá bằng mìn nhà thầu
bố trí ngời cảnh giới khu vực thi công (đờng giao thông và khu vực lân cận) để chuẩn bị cho nổ
phá đá, ngời canh giới đợc phân công có chuyên môn về thi công nổ phá, có cờ hiệu, còi, đội mũ
và mặc quần áo bảo hộ lao động. Khi khu vực nổ phá đảm bảo an toàn, có hiệu lệnh của ng ời chỉ
huy nổ phá mới tiến hành nỏ phá.
- Trờng hợp gặp các lỗ mìn không nổ thì tiến hành khoan một vài lỗ mới cách lỗ mìn câm ít
nhất 50cm rồi nạp thuốc nổ cho những chỗ mìn mới này để kích nổ lỗ mìn câm. Đối với những lỗ
nằm sâu dới 1m và chiều sâu <0,4m thì có thể áp thuốc nổ bên ngoài lỗ để kích nổ, làm nổ lỗ mìn
câm.
- Sau khoảng thời gian an toàn, tiến hành dùng máy ủi để dọn đất đá, hoặc sử dụng máy
đào kết hợp với ôtô để vận chuyển đổ đất, đá thải đến nơi quy định.
- Luôn luôn có ngời chuyên trách chỉ đạo thi công nổ phá trong bất cứ trờng hợp nào.
Nhiệm vụ là duyệt thiết kế, lập hộ chiếu nổ mìn, duyệt xuất vật liệu nổ, chỉ huy thi công và chỉ huy
lúc gây nổ, giải quyết các sự việc sau khi nổ. Thợ mìn đợc chuyên môn hoá, có chứng chỉ đợc đào
tạo cơ bản và có kinh nghiệm thực thi hiện trờng.

- Tiếp xúc với vật liệu nổ không đợc hút thuốc lá, không đợc làm bất cứ việc gì có liên quan
đến phát sinh ra tia lửa trong vòng 100m cách vật liệu nổ. Không để bất cứ một việc gì, một hành
động gì gây ra va đập vào vật liệu nổ hoặc đánh rơi vật liệu nổ, không dùng dao, sắt thép hoặc các
dụng cụ có thể phát sinh ra tia lửa để cắt thuốc nổ, không đợc lôi kéo, xách dây dẫn điện của kíp
điện.
- Khi có hiệu lệnh nổ mìn, ngời chỉ huy phải tự mình hoặc phân công theo dõi số tiếng nổ
để biết mìn đã nổ hết cha. Nếu biết chắc chắn mìn đã nổ hết và đất đá ổn định trở lại cũng phải đợi
5 phút mới đợc rời hầm trú ẩn kiểm tra. Nếu không nắm chắc hoặc biết có mìn câm thì đợi ít nhất


Hồ sơ dự thầu xây lắp

15 phút. Kiểm tra sau khi nổ, đối chiếu với hộ chiếu để phát hiện những chỗ nghi có mìn câm và
những chỗ đất đá cheo leo dễ sụt gây tại nạn để kịp thời có biện pháp xử lý nhằm đảm bảo an toàn
trong quá trình sản xuất.
- Trờng hợp có mìn câm (không nổ) thì báo hiệu. Công việc xử lý mìn câm tiến hành dới sự
hớng dẫn của ngời có trách nhiệm và phải cho ít ngời tham gia nhất. Trong mọi trờng hợp cấm đợc
dùng tay hay bất cứ vật gì để moi hoặc dù còn hay hết thuốc cũng cấm đào và khoan lại, phải đợi
hết nóng mới đợc tìm cách nạp thuốc để kích nổ lại.
- Sau lần nổ thí nghiệm hoặc lần nổ đầu tiên, thực hiện công tác kiểm tra đánh giá, nghiệm
thu rút kinh nghiệm để có sự điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.
- Công tác nổ mìn đợc đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Làm tơi đất đá tạo điều kiện thuận lợi cho việc bốc xúc, vận chuyển.
+ Các hố đào sau khi nổ mìn có mặt cắt gần nh mặt cắt của thiết kế trong phạm vi sai lệch
cho phép, ít phải sửa lại.
+ Mái dốc ít bị phá hoại. Độ nứt nẻ phát triển ra ngoài phạm vi đờng biên là nhỏ nhất.
- Công tác đảm bảo an toàn khi thiết kế và thi công nổ phá:
Quy trình thiết kế và thi công nổ phá có nhiều khâu rất dễ sai sót và có thể gây tai nạn đáng
tiếc. Vì thế các biện pháp đảm bảo an toàn nổ phá sẽ đợc Nhà thầu quan tâm đặc biệt.
- Cự ly bay xa nhất của các hòn đá đặc biệt L:

L = 20n2W (m).
Trong đó: n, W - Là các chỉ số nổ tung và đờng kháng bé nhất, chọn thuốc nổ có những trị
số này lớn nhất để tính toán. Trờng hợp nổ phá trên sờn dốc thì theo hớng dốc cự ly này phải tăng
thêm 50%, nếu gió mạnh cũng phải tăng lên 50%.
- Khoảng cách an toàn do chấn động khi nổ mìn đối với công trình nhà cửa, công trình
khác Rc:
Rc = K c .3 Q(m)
Trong đó: Kc là hệ số phụ thuộc vào tính chất của đá, đất tại nền các công trình kiến trúc
cần đợc bảo vệ, là hệ số phụ thuộc vào trị số nổ.
Loại đất đá
Kc
Chỉ số nổ tung n

Đất chặt, đá cứng
3,0
Đất bị phá hoại
5,0
0,5
1,2
Đất đá dăm
7,0
1,0
1,0
Đất cát
8,0
Đất sét
9,0
2,0
0,8
Khi nổ trên mặt đất tác dụng chấn động là không đáng kể, còn nổ trong nớc hay đất bão

hoà nớc thì phải tăng trị số tính đợc thêm 50%.
Lợng thuốc nổ Q (kg) trong công thức đợc tính là tổng cộng lợng thuốc nổ của tất cả các
cửa hầm thuốc cùng nổ một lúc ( hoặc nổ chênh nhau không quá 2 phút ) và có cự ly cách xa công
trình cần bảo vệ xấp xỉ nh nhau (cự ly chênh nhau 10%).
- Khoảng cách an toàn do tác dụng xung kích của sóng không khí nổ gây ra Rb.
Rb = K b Q(m).
Trong đó: Kb là hệ số phụ thuộc vào điều kiện bố trí thuốc nổ và mức độ cho phép h hỏng
của công trình, với ngời Kb = 0,5.
Nếu công trình cần bảo vệ ở sau có vật cản (rừng rậm, đồi núi...) trên đờng sóng không khí
truyền đi Rb có thể giảm 50% còn ở phía trớc vật cản thì phải tăng gấp đôi.
- Khoảng cách an toàn đối với ngời khi nổ phá phải tính toán quy định theo dõi trờng hợp
cụ thể nh trên nhng ít nhất cũng phải đảm bảo cự ly tối thiểu nh sau:
Nổ mìn lỗ nhỏ phá đá cơ: 400m.
Nổ mìn ốp: 300m.
Các phơng pháp nổ khác: 200m.
- Khoảng cách đảm bảo không truyền nổ đợc từ khối nổ này sáng khối nổ khác (để tránh
những thiệt hại và nguy hiểm do sự truyền nổ gây ra giữa các nơi chứa vật liệu nổ với nhau):
Rg = Q1 K 2 g1 + ...Qn K 2 gn (m)


Hồ sơ dự thầu xây lắp

Trong đó: Q1, ...Qn là lợng thuốc nổ các loại chứa trong kho, trong hầm (kg).
Kg1..., Kgn là hệ số phụ thuộc vào loại chất nổ, vị trí đặt thuốc vào điều kiện nổ.
Amonit có
Amonit có
chứa ít
chứa > 40%
Triôtin
Loại thuốc nổ

Vị trí đặt thuốc
nitrôglixerin nitrôglixerin
Lộ
Dới
Lộ
Dới
Lộ
Dới
thiên
đất
thiên đất thiên đất
- Amonit có chứa ít Lộ thiên
0.25
0.15
0.35
0.25 0.40
0.30
nitrôglixerin
Dới thiên
0.15
0.13
0.25
0.15 0.30
0.20
- Amonit có chứa Lộ thiên
>40% nitrôglixerin
Dới thiên

0.50
0.30


0.30
0.20

0.70
0.50

0.50
0.30

0.80
0.60

0.50
0.40

- Triôtin

0.80
0.60

0.60
0.40

1.0
0.80

0.80
0.50


1.20
0.90

0.90
0.50

Lộ thiên
Dới thiên

- Nếu khối thuốc nổ bị động gồm nhiều loại thuốc nổ thì khi tính Rg phải chọn hệ số kg
đối với thuốc nổ có tính nhạy cao nhất,
Từ chỗ để kíp mìn đến khu thuốc nổ đảm bảo cự ly:

R g = 0,06 n g (m)
Trong đó Ng là lợng kíp mìn:
- Kiểm tra và nghiệm thu: Nền đờng và mái dốc cho phép đào thiếu 0.1m và đào vợt 0.2m
nhng phải đảm bảo sự ổn định của mái dốc, kích thớc thiết kế và tầm nhìn an toàn.
- Thời gian dự kiến nổ phá đá trong ngày (bao gồm cả thời gian gom dồn và xúc chuyển):
+ Buổi tra: từ 11giờ đến 12 giờ
+ Buổi chiều: từ 17 giờ đến 18 giờ
Thời gia chính thức sẽ đợc thông báo với chính quyền địa phơng và TVSG, Chủ đầu t biết.
Xúc và vận chuyển:
- Sau khi nổ phá xong, Nhà thầu sẽ dùng nhân công có trang bị dây đeo an toàn kiểm tra
các vách đá, cạy bẩy những viên đá chênh vênh, mất ổn định trên vách đảm bảo không có đá rơi trớc khi xúc dọn đá.
- Nhà thầu phối hợp nổ phá, máy thiết bị, nhân công thi công bố trí phù hợp giữa các bộ
phận nổ mìn, cạy bẩy và xúc chuyển. Khối lợng mỗi lần nổ phá đợc tính toán sao cho phù hợp với
khả năng đào xúc và vận chuyển của máy móc thiết bị để đảm bảo giao thông không bị ngừng trệ
quá thời gian cho phép.
- Đá đào ra đợc gom dồn bằng máy ủi, máy xúc xúc lên ô tô đa ra bãi chứa, bải thải hoặc
tận dụng để đắp.

Chú ý:
Ngoài các biện pháp đảm bảo an toàn đã nêu ở trên, đơn vị thi công sử dụng mìn tuân thủ
theo quy định của pháp luật. Mỗi đợt nổ mìn ( kể cả thu dọn đất đá ) không đợc kéo dài quá 1 giờ.
Bố trí thời gian nổ mìn vào giờ thấp điểm.
Trong khoảng thời gian 1 giờ cho mỗi lần Nhà thầu sẽ bố trí lực lợng phù hợp để hoàn
thành đợc khối lợng thi công đề ra và sau 1 giờ đó đờng đợc thông suốt, các thành phần tham gia
giao thông hoạt động trở lại bình thờng.
b) Thi công đào đá bằng máy công suất lớn
Biện pháp thi công: Dùng máy đào công suất lớn với dung tích gầu từ 1,60m3 để đào xúc
kết hợp với máy ủi để ủi và ôtô vận chuyển đến nơi quy định.
Ngoài ra Nhà thầu sẽ dùng máy đào chuyên dụng có gắn thiết bị khoan đập để đào phá đá
kết hợp với các loại máy công suất lớn nh đã trình bày ở trên để đào.
Công nghệ thi công đào đá bằng máy công suất lớn về cơ bản đợc thực hiện nh công tác
đào nền đất thông thờng đã trình bày ở trên.
Công nghệ thi công đào đá bằng thiết bị chuyên dụng và máy đào công suất lớn có lợi thế
và hiệu quả hơn rất nhiều so với biện pháp thi công bằng nổ mìn vì mức độ an toàn lao động cao,


Hồ sơ dự thầu xây lắp

không gây nguy hiểm cho ngời và các công trình phụ cận. Ngoài ra việc thi công bằng máy công
suất lớn còn ít làm ảnh hởng đến công tác đảm bảo giao thông và an toàn giao thông.
Nhợc điểm của công nghệ thi công này là chỉ thực hiện đợc đối với những vị trí mà địa chất
nền đờng là đá cấp IV phong hoá trở xuống hoặc đá bị phong hoá mạnh.
Các công việc thi công khác của biện pháp thi công này về cơ bản nh biện pháp thi công
đào nền đất thông thờng mà Nhà thầu đã trình bày ở trên - Thi công đào đất nền đờng.
c) Việc chọn công nghệ thi công đào đá.
Để có thể chọn công nghệ thi công đào đá tại các vị trí cụ thể trên gói thầu nh thế nào cho
phù hợp Nhà thầu sẽ chính thức quyết định trong bớc khảo sát thiết kế Bản vẽ thi công.
Trong bớc thiết kế Bản vẽ thi công Nhà thầu sẽ tiến hành khoan bổ sung các lỗ địa chất để

đánh giá chính xác địa chất của nền đờng. Từ đó có thể lựa chọn công nghệ thi công cho phù hợp.
Ngoài ra việc khoan địa chất bổ sung còn nhằm mục đích đánh giá địa chất chính xác để thiết kế
mái dốc taluy nền đờng phù hợp đảm bảo độ ổn định của mái dốc.
4 - Các yêu cầu thoát nớc khu vực thi công đối với công tác đào nền đờng:
+ Tuỳ theo điều kiện địa hình, trớc khi tiến hành thi công đào hoặc đắp nền đờng phải xây
dựng hệ thống tiêu thoát nớc bề mặt ( nớc ma, cống rãnh ... ) ngăn không cho chảy vào hố móng
công trình và nền đờng, phải đào mơng, khơi rãnh, đắp bờ con trạch ...
+ Tiết diện và độ dốc tất cả những mơng rãnh tiêu nớc phải đảm bảo thoát nhanh. Tốc độ nớc chảy trong hệ thống mơng rãnh tiêu nớc không đợc vợt quá tốc độ gây xói lở đối với từng loại
đất.
+ Độ dốc theo chiều nớc chảy của mơng rãnh tiêu nớc không đợc nhỏ hơn 0,3% ( trờng hợp
đặc biệt 0,2% ).
Khi xây dựng hệ thống tiêu nớc thi công, nhà thầu sẽ tuân theo những quy định sau đây:
+ Khoảng cách từ mép trên hố đào tới bờ mơng thoát nớc nằm trên sờn đồi núi là 5m trở
lên đối với hố đào vĩnh viễn và 3m trở lên đối với hố đào tạm thời.
+ Nếu phía mơng thoát nớc ở sờn đồi núi đòi hỏi phải đắp con trạch thì khoảng cách từ bên
bờ con trạch tới bờ mơng phải bằng từ 1m đến 5m tuỳ theo độ thấm của đất.
+ Phải luôn luôn giữ mặt bằng mỏ khai thác đất có độ dốc để thoát nớc: dốc 0,5% theo
chiều dọc và 2% theo chiều ngang.
+ Đất đào ở các rãnh thoát nớc, mơng dẫn dòng trên sờn đồi núi không đợc đổ lên phía trên
mà phải đổ ở phía dới tạo bờ con trạch theo tuyến mơng rãnh.
+ Trong trờng hợp rãnh thoát nớc hoặc dẫn dòng nằm gần sát bờ mái dốc hố đào thì giữa
phải đắp bờ ngăn. Mái bờ ngăn phải nghiêng về phía mơng rãnh với độ dốc từ 2% đến 4 %.
+ Nớc từ hệ thống tiêu nớc, từ bãi đất và mỏ vật liệu thoát ra phải bảo đảm thoát nhanh, nhng phải tránh xa những công trình sẵn có hoặc đang xây dựng, không đợc để gây ngập úng, xói lở
vào công trình và nếu không có điều kiện dẫn nớc tự chảy phải đặt trạm bơm tiêu nớc cỡng bức.
+ Khi đào hào, kênh mơng của cửa ra và cửa vào của công trình thoát nớc nên bắt đầu đào
từ phía thấp. Nếu hố móng gần sông ngòi, ao hồ, khi thi công, phải để bờ đất đủ rộng đảm bảo cho
nớc thấm vào ít nhất.
+ Tất cả hệ thống tiêu nớc trong thời gian thi công công trình phải đợc bảo quản tốt để đảm
bảo hoạt động bình thờng.
5 - Một số yêu cầu trong việc sử dụng cơ giới thi công đào nền đờng:

- Lựa chọn các loại máy móc, phơng tiện vận chuyển theo cơ cấu từng nhóm máy hợp lý
nhất, phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật và sơ đồ làm việc của máy.
a) Đối với máy xúc đào:
- Phải chọn khoang đào đầu tiên và đờng di chuyển của máy hợp lý nhất cho từng giai đoạn
thi công.
- Khi lựa chọn các loại máy thi công phải đảm bảo hoàn thành khối lợng, tiến độ thực hiện
và phù hợp với đặc điểm và điều kiện thời tiết, thuỷ văn khu vực gói thầu đi qua.
- Luôn luôn chú ý đến các điều kiện an toàn trong quá trình vận hành.
- Cán bộ kỹ thuật và công nhân lái máy phải chấp hành đầy đủ và nghiêm túc chế độ bàn
giao máy tại hiện trờng và các quy trình quy phạm về quản lý sử dụng máy, sửa chữa, bảo dỡng
máy và các quy phạm an toàn về máy.
- Không để hệ thống xe máy làm hỏng các hệ thống thoát nớc trong quá trình thi công.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Chỗ đứng của máy đào phải bằng phẳng, máy phải nằm toàn bộ trên mặt đất, phải đảm
bảo khoảng cách an toàn tới bờ mép mái dốc và không đợc nhỏ hơn 2m. Độ nghiêng cho phép về
hớng đổ đất của máy không đợc quá 20.
- Khi máy làm việc phải theo dõi khoang đào, không để tạo thành hàm ếch. Khi máy ngừng
làm việc phải di chuyển máy ra xa vách khoang đào để đề phòng đất đá sụt lở.
- Khi đổ đất vào thùng xe, khoảng cách từ đáy gầu đến thùng xe không đợc cao quá 0,70
m. Vị trí của xe ôtô đứng phải thuận tiện và an toàn. Khi máy đào quay, gầu máy đào không đợc đi
ngang qua đầu xe, góc quay phải nhỏ nhất và không phải vơn cần ra xa khi đổ đất. Lái xe ôtô phải
ra khỏi buồng lái khi máy xúc đổ đất vào thùng xe.
- Khi đào đất phải thờng xuyên đảm bảo thoát nớc trong khoang đào. Độ dốc nền khoang
đào hớng phía ngoài trị số độ dốc không nhỏ hơn 3%. Khi đào phải bắt đầu từ chỗ thấp nhất.
- Không đợc vừa đào vừa lên xuống cần, hoặc vừa lên xuống cần vừa di chuyển máy.
- Khi di chuyển máy phải nâng gầu cách mặt đất tối thiểu 0,50m và quay cần trục trùng với
hớng đi. Đối với máy đào bánh xích phải tính toán khối lợng thi công đảm bảo cho máy làm việc

ổn định một nơi. Hạn chế tối đa máy di chuyển tự hành, cự ly di chuyển không đợc quá 3km.
- Khi chọn ôtô vận chuyển phục vụ máy đào thì năng suất tổng cộng của ôtô vận chuyển
đất phải lớn hơn năng suất của máy đào từ 15-20%. Dung tích của thùng ôtô tốt nhất là bằng 4 đến
7 lần dung tích của gầu và chứa đợc một số lần chẵn gầu máy đào.

b) Đối với máy ủi:

- Tuỳ theo cấp đất đá thực tế mà chọn phơng án và công suất máy ủi cho hợp lý. Máy ủi chỉ
thích hợp cho các loại đất cấp I, II và III. Đối với đất cấp IV cần làm tơi trớc.
- Khi máy ủi di chuyển ở trên dốc thì:
+ Độ dốc ủi khi máy lên không vợt quá 25 độ.
+ Độ dốc ủi khi máy xuống không vợt quá 35 độ.
+ Độ dốc ngang không quá 30 độ.
- Tốc độ di chuyển của máy ủi phải phù hợp với loại đất ,điều kiện làm việc, công suất máy
và kiểu máy.
- Cự ly vận chuyển của máy ủi không đợc vợt quá 100 đến 180m.
6 - Biện pháp đảm bảo chất lợng khi thi công nền đào
+ Trong mọi trờng hợp dù là nền đào hay nền đắp thì công tác thoát nớc nền đờng đều đợc u tiên hàng đầu. Nhà thầu sẽ dùng mọi biện pháp để đảm bảo cho nền đờng luôn trong tình trạng
thoát nớc tốt.
+ Mọi mái taluy, hớng tuyến, cao độ, bề rộng nền đờng v.v.. đều phải đúng, chính xác, phù
hợp với bản vẽ thiết kế và quy trình kỹ thuật thi công, phù hợp với những yêu cầu của Chủ đầu t và
TVGS.
+ Cờng độ và độ chặt của nền đất: cứ 250m dài một tổ hợp mẫu thử độ chặt và 1 điểm đo cờng độ, không quá 5% số mẫu có sai số độ chặt <1% theo quy định nhng không đợc tập trung ở
một khu vực. Đo cờng độ bằng tấm ép cứng theo 22 TCN 211-93.
+ Cờng độ của nền đờng đá: nếu nền đào là đá cứng liền khối thì không cần đo, nếu là đá
phong hoá thì mật độ và khoảng cách đo bằng tấm ép cứng sẽ do TVGS quyết định.
+ Cao độ trong nền đào phải đúng cao độ thiết kế ở mặt cắt dọc với sai số cho phép là
20mm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình.
+ Sai số về độ lệch tim đờng không quá 5cm, đo 20m một điểm nhng không đợc tạo thêm
đờng cong, đo bằng máy kinh vĩ và thớc thép.

+ Sai số về độ dốc dọc không quá 0,5% của độ dốc dọc, đo tại các đỉnh đổi dốc trên mặt
cắt dọc, đo bằng máy thuỷ bình.
+ Sai số bề rộng mặt cắt ngang không quá 5cm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằng thớc
thép.
+ Mái dốc nền đờng (taluy) đo bằng thớc dài 3m không đợc có các điểm lõm quá 5cm, đo
50m một mặt cắt ngang.
+ Độ dốc mái taluy nền đờng sai số cho phép không quá (2,4,7)% độ dốc thiết kế tơng ứng
với chiều cao (>6, 2-6, <2) m đối với taluy đất. Không quá 15% đối với tluy đá; cứ 50 m đo một
mặt cắt ngang.
+ Nhà thầu sẽ có những sủa chữa kịp thời và cần thiết nếu phát hiện ra những sự sai khác
trong quá trình thi công trớc khi nghiệm thu với TVGS và chủ đầu t.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

III. Đắp nền đờng.
1. Công tác chuẩn bị:
- Trớc khi thi công nền đờng đắp Nhà thầu tập kết máy móc thiết bị, nhân lực đến công trờng thi công và mỏ khai thác đất hoặc phối hợp với dây chuyền điều phối đất đào nền đờng dùng
để đắp nền đờng.
- Lên ga cắm cọc, định vị giới hạn thi công.
- Dùng máy ủi công suất 110CV - 180CV kết hợp nhân lực, máy xúc gầu 0.8m3 - 1.25m3,
thi công vét bùn, đào hữu cơ, đánh cấp, dẫy cỏ đúng hồ sơ thiết kế, ôtô vận chuyển đất đổ vào bãi
thải đúng nơi quy định.
- Những vị trí có cây cối với đờng kính lớn thì cần đào bỏ sạch gốc cây, rễ cây ra khỏi
phạm vi nền đờng.
- Xử lý bùn và đất hữu cơ theo quy định của hồ sơ thiết kế và theo quy trình thi công hiện
hành.
- Đắp đê quai, bơm hút nớc làm khô nền đất tự nhiên trớc khi đắp. Những nơi khó thực hiện
việc bơm hút nớc, vét bùn thì có thể chọn phơng pháp đắp lấn dần trong nớc bằng loại cát thích
hợp hoặc tận dụng đá đào ở nền đờng ( có kích thớc phù hợp ) để đắp và đắp bao bằng đất dính kết

ở bên ngoài để chống xói trôi nếu đợc TVTK và TVGS chấp thuận.
- Tại nơi nền đờng đào, nền đờng không đào không đắp hoặc đắp mỏng thì kiểm tra độ chặt
của nền đất tự nhiên, nếu nền đất tự nhiên không đạt độ chặt theo thiết kế thì xử lý bằng cách xáo
xới, đầm lèn hoặc thay đất. Sau khi Nhà thầu và TVGS phối hợp kiểm tra nghiệm thu đạt yêu cầu
mới đợc thi công phần việc tiếp theo.
2. Vật liệu:
- Trớc khi sử dụng đất đắp, kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp: thành phần hạt, chỉ số
dẻo, CRB độ ẩm tốt nhất, max.
- Đất đắp nền đờng không lẫn đất hữu cơ, cây cỏ, rễ cây, đá, cuội có đờng kính quá lớn.
- Tại mỏ đất cần đợc chọn tiến hành khảo sát để phân ra các lô đất có tính chất cơ lý khác
nhau, đánh giá trữ lợng, xác định tiến độ khai thác để bố trí làm các thí nghiệm xác định cách đắp
cụ thể cho từng lô đất nh thí nghiệm về dung trọng tối đa max, độ ẩm tốt nhất W0, số lần lu lèn
cho từng loại và phơng tiện đầm lèn.
- Đất đắp K > 95 đợc chọn lọc kỹ theo đúng chỉ tiêu kỹ thuật quy định lớp đất đắp phù hợp
với các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ hạt cát (2-0,05mm)
Loại đất
Chỉ số dẻo
Khả năng sử dụng
theo % khối lợng
á cát nhẹ, hạt to
> 50%
1-7
Rất thích hợp
á cát nhẹ
> 50%
1-7
Thích hợp
á cát nhẹ
> 40%

7-12
Thích hợp
á cát nặng
> 40%
12-17
ít thích hợp
Sét nhẹ
> 40%
17-27
ít thích hợp
- Lớp vật liệu dầy 30cm trên mặt nền đắp ( dới đáy áo đờng ) sẽ đợc nhà thầu chọn lọc kỹ
theo đúng các chỉ tiêu kỹ thuật quy định cho lớp Subgrade ( lớp đất có độ đầm chặt yêu cầu K >
0,98 theo tiêu chuẩn 22TCN 346-06 ) và phù hợp với các yêu cầu sau:

Giới hạn chảy
tối đa 34

Chỉ số dẻo
tối đa 17

CBR (ngâm 4 ngày)
tối thiểu 7

Kích cỡ hạt lớn nhất 90 mm.
- Đá, bê tông vỡ, gạch vỡ hoặc các vật liệu rắn khác không đợc phép rải trên nền đắp ở
những chỗ cần phải đóng cọc.
- Nhà thầu sẽ không sử dụng các loại đất muối, đất có chứa nhiều muối và thạch cao ( tỷ lệ
muối và thạch cao trên 5% ), đất bùn, đất mùn và các loại đất mà theo đánh giá của TVGS là
không phù hợp.
- Đối với đất sét (có thành phần hạt sét dới 50%) chỉ đợc dùng ở những nơi nền đờng khô

ráo, không bị ngập, chân đờng thoát nớc nhanh, cao độ đắp nền từ 0,8m đến dới 2,0m.
- Khi đắp nền đờng trong vùng ngập nớc nhà thầu sẽ dùng các vật liệu thoát nớc tốt để đắp
nh đá, cát và cát pha.


Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Trớc khi tiến hành đắp các lớp cho nền đờng phải xử lý độ ẩm của đất đắp. Độ ẩm của đất
đắp càng gần độ ẩm tốt nhất càng tốt (từ 90% đến 110% của độ ẩm tối u W0). Nếu đất quá ẩm hoặc
quá khô thì nhà thầu sẽ có các biện pháp xử lý nh phơi khô hoặc tới thêm nớc đợc TVGS chấp
thuận để đạt đợc độ ẩm tốt nhất của đất đắp trong giới hạn cho phép trớc khi đắp nền.
- Nhà thầu sẽ dùng một loại đất đồng nhất để đắp cho một đoạn nền đắp, không dùng đất
khó thoát nớc bao quanh bịt kín lớp đất dễ thoát nớc.
Trớc khi sử dụng từng lô đất nhà thầu sẽ tiến hành làm các thí nghiệm đất đắp nh trên, mỗi
loại đất mà nhìn bằng mắt thấy hơi khác thì làm một tổ mẫu thí nghiệm ít nhất gồm 3 mẫu, nếu
cùng một loại đất thì cứ 10.000m3 đất khai thác thì làm một tổ mẫu.
Khi lấy mẫu và làm thí nghiệm, Nhà thầu báo cho TVGS biết để cùng tham gia lập chứng
chỉ thí nghiệm.
- Khi đắp nền đờng bằng đá, vật liệu đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
+ Đá phải rắn chắc, bền và đồng chất, không nứt nẻ, không phong hoá có c ờng độ tối thiểu
bằng 400kg/cm2 đợc T vấn giám sát chấp thuận.
+ Đá phải có thể tích trên 0,015m3 và không dới 75% tổng khối lợng đá đắp nền đờng là
các viên có thể tích 0,02m3.
+ Dung trọng thiên nhiên (khối đặc) w = 2,4T/m3.
+ Hệ số mềm hoá Km 0,75
3 - Đoạn thí điểm
- Trớc khi thi công đồng loạt nhà thầu sẽ tiến hành thi công thí điểm một đoạn với chiều dài
từ 100 - 150m. Việc thi công nhằm mục đích xác định công lu lèn, loại lu và trình tự lu lèn hợp lý
tơng ứng với mỗi loại đất đắp để đạt độ chặt yêu cầu.
- Vật liệu dùng cho các đoạn thí điểm là các loại vật liệu phù hợp từ các mỏ đất đắp, từ nền

đờng đào tận dụng đã đợc thí nghiệm và đợc Chủ đầu t, TVGS chấp thuận.
- Các thiết bị đầm lèn phải đợc TVGS kiểm tra, chấp thuận và phù hợp với công nghệ thi
công.
- Việc đầm lèn thí điểm tại hiện trờng đợc tiến hành cho đến khi TVGS chấp thuận về các
thao tác cần thiết để đạt đợc độ chặt yêu cầu.
Sau khi hoàn thành công tác thi công đoạn thí điểm các thông số kỹ thuật sau phải đợc
thống nhất và đợc sự chấp thuận của TVGS:
+ Loại lu, trình tự lu và số lợt lu yêu cầu tơng ứng với mỗi loại đất và tơng ứng với chiều
dầy lớp đầm nén.
+ Độ ẩm tốt nhất tơng ứng với mỗi loại vật liệu đắp và tơng ứng với mỗi loại lu.
Chỉ đợc thi công đồng loạt khi công tác thi công đoạn thí điểm đã đợc Chủ đầu t, TVGS
nghiệm thu, chấp thuận.

4 - Công nghệ thi công
- Đối với những đoạn đắp nền tách biệt so với tuyến cũ thì nhà thầu sẽ tổ chức thi công trên

mặt bằng toàn đoạn. Đối với những đoạn đắp nâng cao nền đờng cũ thì nhà thầu sẽ tiến hành thi
công đắp cho từng nửa mặt cắt ngang nền đờng để đảm bảo giao thông trong quá trình thi công.
- Đất đợc vận chuyển từ mỏ về bằng ô tô tự đổ 7-15 tấn đổ thành từng đống dới sự chỉ đạo
của cán bộ kỹ thuật trực tiếp thi công.
- Dùng máy ủi, máy san tự hành san vật liệu đắp thành từng lớp trên toàn bộ diện tích cần
đắp và đầm lèn sơ bộ.Việc đắp đất đợc đắp thành lớp, chiều dày mỗi lớp đã lu lèn chặt < 20cm.
- Sau khi đầm lèn lớp đất đắp đạt độ chặt yêu cầu thông qua thí nghiệm bằng phơng pháp
rót cát Nhà thầu tiến hành san gọt và tạo phẳng để thi công các lớp đắp K > 98. Trình tự thi công
các lớp đắp K95 nh sau:
+ Dùng ôtô vận chuyển và đổ đất thành từng đống, khoảng cách giữa các đống đất đã đợc
tính toán trớc theo khối lợng của xe ôtô vận chuyển.
+ Dùng máy ủi để ủi các đống đất và tạo độ dốc đạt cao độ theo thiết kế.
+ Giai đoạn 1: dùng lu tĩnh bánh sắt để lu lèn.
+ Giai đoạn 2: lu chặt bằng lu nặng và lu rung, đầm lèn đến độ chặt yêu cầu.

+ Sau cùng dùng lũ tĩnh bánh sắt để lu hoàn thiện.
- Lớp đất đắp K > 98 trên cùng có chiều dầy 30cm đợc chia thành hai lớp đắp. Việc thi
công 2 lớp đất đắp này đợc san bằng máy san. Công nghệ thi công đối với mỗi lớp nh sau:


Hồ sơ dự thầu xây lắp

+ Dùng ôtô vận chuyển và đổ đất thành từng đống, khoảng cách giữa các đống đất đã đợc
tính toán trớc theo khối lợng của xe ôtô vận chuyển.
+ Dùng máy sạn tự hành san gạt và tạo dốc đạt cao độ theo thiết kế.
+ Giai đoạn 1: dùng lu tĩnh bánh sắt để lu lèn.
+ Giai đoạn 2: lu chặt bằng lu nặng và lu rung, đầm lèn đến độ chặt yêu cầu.
+ Sau cùng dùng lũ tĩnh bánh sắt để lu hoàn thiện.
- Sơ đồ đầm nén thực hiện theo hai cách: đầm tiến lùi và đầm theo đờng vòng, đờng di
chuyển của máy đầm song song với tim đờng, đầm từ ngoài đầm vào tim đờng, từ chỗ thấp đến
chỗ cao. Khoảng cách từ điểm cuối cùng của máy đầm đến mép ngoài không nhỏ hơn 0.5m. Trong
quá trình lu lèn vệt lu sau phải chồng lên vệt lu trớc ít nhất 25cm.
- Tại các vị trí đắp mở rộng, đắp cạp, đắp tại đầu các công trình ... có diện thi công hẹp,
Nhà thầu sẽ tiến hành công tác san vật liệu bằng thủ công theo từng lớp chiều dày không quá 15cm
sau đó đầm lèn chặt bằng các thiết bị có tải trọng nhỏ nh: đầm rung mini 600kg, đầm cóc Mikasa
80kg đảm bảo độ chặt yêu cầu.
* Một số chú ý khi lu lèn:
+ Vệt lu sau phải đè lên vệt lu trớc tối thiểu từ 15-20cm.
+ Lu lèn vật liệu theo hớng từ thấp đến cao.
+ Để đầm đất dính phải sử dụng đầm bánh hơi, đầm chân dê, máy đầm nện. Để đầm các
loại đất không dính phải sử dụng các máy đầm rung, đầm nện chấn động và đầm bánh hơi.
+ Việc đầm nén khối đất đắp phải tiến hành theo dây chuyền từng lớp với trình tự đổ, san
và đầm sao cho thi công có hiệu suất cao nhất, chiều dày của lớp đầm phải đợc quy định phù hợp
với mỗi loại đất đắp, điều kiện thi công và các thiết bị sử dụng.


5. Công đoạn thi công:

Để đảm bảo thi công liên tục và đạt yêu cầu kỹ thuật, khi thi công nền đờng bố trí công
đoạn thi công chênh nhau một công đoạn: Một đoạn đã đầm xong chờ kiểm tra nghiệm thu, đoạn
khác tiếp tục thi công, cứ tuần tự nh thế cho suốt tuyến. Chiều dài mỗi đoạn đợc tính toán sao cho
hợp lý, căn cứ vào năng lực thiết bị thi công đảm bảo việc đổ, san, đầm chặt đất hoàn chỉnh cho
mỗi lớp đất đắp đợc thực hiện trọn trong mỗi ngày để tránh độ ẩm của đất bị thay đổi trở nên
không còn thích hợp khi đầm.
6. Bạt bỏ đất đắp d ngoài mái nền đờng:
Khi đắp xong từng đoạn đến độ cao vai đờng thì căn cứ vào cọc dấu để xác định lại tim đờng và tiến hành đào bạt phần đất đắp thừa trên mái nền đất đắp phục vụ cho việc đầm ở biên nền
đờng. Bố trí phơng tiện phù hợp để gom xúc số đất này để đắp đoạn tiếp theo, không đợc tạo thành
từng đống đất thừa tuỳ tiện ở chân đờng làm thiếu mỹ quan và ảnh hởng xấu đến việc sử dụng dải
đất hai bên taluy đờng. Trong quá trình thực hiện có thể dùng máy xúc kết hợp nhân công lèn ép
mái ta luy chặt hơn.
Ngoài ra để đảm bảo độ chặt, độ ổn định của mái taluy nền đắp khỏi các yếu tố khách
quan, trong quá trình đắp hoặc hoàn thiện Nhà thầu sẽ tiến hành đắp d sang hai bên với chiều rộng
mỗi bên là 0.5m
7. Bảo vệ mái ta luy.
7.1. Trồng cỏ:
7.1.1. Vật liệu:
- Chọn loại cỏ có bộ rễ chắc, nhanh phát triển. Đánh tảng cỏ có kích thớc đồng đều đúng
yêu cầu kỹ thuật. Cỏ đợc lấy ở vùng đất á sét, á cát. Cỏ không đợc lẫn cỏ dại.
- Cỏ chiêu dài xấp xỉ 50mm (nếu dài hơn thì cắt tỉa đi để có chiều dài tơng đơng) tại thời
điểm có cỏ đợc cắt tỉa, tảng cỏ không đợc có rác rởi lẫn vào.
- Tảng cỏ đợc cắt thành hình vuông đều đặn, khoảng 300x300mm, không nên lớn hơn để
thuận tiện cho việc vận chuyển và đem trồng.
- Chiều dày tảng cỏ càng đều càng tốt, khoảng trống 40mm hoặc lớn hơn phụ thuộc vào
tính tự nhiên của tảng cỏ. Gốc, rễ của cỏ đợc bảo quản một cách thận trọng để tảng cỏ không bị
đứt hoặc bị vỡ.
- Nhà thầu tới đủ lợng nớc ít nhất là 12 giờ trớc khi cắt tỉa để tạo điều kiện cho tảng cỏ có

độ ẩm tốt, tơi để tránh làm tảng cỏ bị cắt trong điều kiện khô sẽ gây ra bị gẫy hoặc vỡ trong khi
cắt.

7.1.2. Thi công:
a. Chuẩn bị:


Hồ sơ dự thầu xây lắp

- Trớc khi trồng cỏ, mái nền đờng đắp đợc bạt cho phẳng, đúng độ dốc, đủ độ chặt đảm bảo

bề rộng của nền đờng. Phải chọn loại cỏ thích nghi với chất đất nền đờng.
- Đo đạc định vị chính xác vị trí chân, đỉnh ta luy nền đắp, kiểm tra độ dốc mái ta luy.
- Sửa mái ta luy bằng thủ công đảm bảo cho bề mặt bằng phẳng.
- Đất trên diện tích để trồng cỏ làm sao cho tơi xốp và khá mịn tới chiều sâu tối thiểu
30mm bằng cách sử dụng thiết bị hay biện pháp thủ công đã đợc T vấn giám sát chấp thuận cho
hạng mục này.
b. Đặt tảng cỏ:
- Nền đất để trồng các tảng cỏ đủ độ ẩm và có đủ chiều sâu tơi xốp. Nếu không đủ độ ẩm
tự nhiên thì tới đủ ẩm trớc khi đặt các tảng cỏ trong vòng 24 giờ ngay sau khi vừa cắt.
- Tảng cỏ trên các mái dốc đợc đặt trên đờng nằm ngang bắt đầu từ chân dốc đặt ngợc lên
trừ khi có quy định khác. Khi đặt tảng cỏ trong các rãnh hoặc các vị trí tơng tự khác thì chiều dài
các vạt cỏ đợc đặt vuông góc với hớng dòng nớc chảy.
- Tảng cỏ đợc đặt sao cho các mối nối tạo ra do các đầu tiếp xúc của dải cỏ không liên tục.
Mỗi tảng cỏ đợc đặt sao cho nó khít với tảng cỏ đã đặt trớc đó.
- Trong khi trồng tảng cỏ xuống thì dùng thanh gỗ thích hợp hoặc thanh kim loại đủ để ấn
hoặc vùi tảng cỏ vào lớp đất đã làm tơi ở dới.
- Tại các nơi nớc có thể chảy qua khu vực trồng cỏ, các đầu mép tảng cỏ hớng về khu vực
đất tiếp giáp và phủ 1 lớp đất lên điểm nối này và đầm cẩn thận. Tại các điểm giới hạn của khu vực
trồng cỏ, đầu tảng cỏ xoay vào trong và xử lý tơng tự.

c. Ghim tảng cỏ:
- Trên tất cả các ta luy có chiều dài mái dốc lớn hơn gấp 4 lần kích thớc vầng cỏ thì tảng cỏ
đợc ghim bằng cọc tre có chiều dài 200-300mm, khoảng cách cắm theo yêu cầu tự nhiên của đất
và độ dốc đứng của mái taluy.
d. Xử lý mặt:
- Sau khi hoàn thành công việc đặt các tảng cỏ, bề mặt đợc làm sạch không có tảng cỏ bị
vỡ, đất thừa, hoặc tạp chất, sau đó rắc một lớp đất mặt mịn, mỏng lên tảng cỏ để xử lý mặt, và sau
đó các khu vực đất này đợc làm ẩm hoàn toàn bằng cách tới nớc.
e. Tới nớc:
- Nhà thầu tới đều đặn và bảo dỡng các khu vực trồng tảng cỏ trong điều kiện tốt nhất trong
suốt quá trình thi công cho tới khi có chấp nhận cuối cùng về công tác này của T vấn giám sát.
7.2. Xây đá hộc vữa xi măng bảo vệ mái nền đờng:
(Cộng nghệ thi công và các yêu cầu về kỹ thuật cho hạng mục này đợc trình bày tại các
phần sau )
8. Khôi phục cọc tim tuyến, các cọc chủ yếu của tuyến đờng:
Trớc khi tiến hành công tác hoàn thiện nền đờng thì khôi phục lại các cọc tim tuyến: Cọc
Km, H, ND, TĐ, TC, PG cọc đổi dốc và các cọc chủ yếu của nền đờng nhằm kiểm tra kích thớc
hình học của nền đờng theo yêu cầu thiết kế trên cơ sở quy định về sai số cho phép.
9. Biện pháp đảm bảo chất lợng khi thi công nền đắp
- Những phần của công trình cần lấp đất cần phải nghiệm thu, lập biên bản trớc khi lấp kín,
bao gồm:
+ Nên móng tầng lọc và vật thoát nớc.
+ Tầng lọc và vật thoát nớc.
+ Thay đổi loại đất khi đắp nền.
+ Những biện pháp xử lý đảm bảo sự ổn định của nền ( xử lý nớc mặt, cát chảy, hang hốc,
ngầm ... ).
+ Móng các bộ phận công trình trớc khi xây, đổ bê tông...
+ Chuẩn bị mỏ vật liệu trớc khi bớc vào khai thác.
- Mọi mái taluy, hớng tuyến, cao độ, bề rộng nền đờng đều phải đúng, chính xác, phù hợp
với bản vẽ thiết kế và quy trình kỹ thuật thi công, hoặc phù hợp với những chỉ thị khác đã đợc Chủ

đầu t và TVGS chấp thuận.
- Cao độ trong nền đắp ( tại mép và tim đờng ) phải đúng cao độ thiết kế ở trắc dọc với sai
số 20mm, đo 20m một cọc, đo bằng máy thuỷ bình.
- Sai số về độ lệch tim đờng không quá 5cm, đo 20m một điểm nhng không đợc tạo thêm
đờng cong, đo bằng máy kinh vĩ và thớc thép hoặc bằng máy toàn đạc điện tử.


×