Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Đánh giá tác động của thông tin kịp thời (JIT - i) lên hiệu quả của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.03 KB, 16 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA THÔNG TIN KỊP THỜI (JIT-I)
LÊN HIỆU QUẢ CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG CHUỖI CUNG ỨNG
Vokurka & Lummus
“3 chiến lược cấp bách:

Chi phí thấp.

Chất lượng cao.

Khả năng đáp ứng cải tiến”
 Thông qua triết lý JIT để cân bằng những chiến
lược này trong chuỗi cung ứng
“JIT – JUST IN TIME” LÀ GÌ?
Wisner: “JIT là một triết lý – Giải quyết vất đề liên
tục để loại trừ lãng phí”

Dave: “tận dụng tối đa người, phương tiện, vật
liệu và các bộ phận”

JIT: tận trung loại trừ lãng phí và tận dụng tối đa
nguồn lực.
ĐỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC JIT
TRONG CHUỖI CUNG ỨNG?
Olhager, Vokurka & Lummus: “Thông tin phải được chia
sẻ mở rộng với những thành viên của chuỗi, từ nhà
cung cấp đến khách hàng”

Những thông tin này phải:

Một thông tin duy nhất.



Cập nhập liên tục

Thể hiện thời gian thực (real-time)
HỆ THỐNG NÀO CÓ KHẢ NĂNG
CUNG CẤP THÔNG TIN NÀY?
ERP (Enterprise Resource Planning) –
HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP
VẬY ERP LÀ GÌ?
Năm Hệ thống Nhu cầu
1960 ~
1969
Hệ thống quản lý tồn
kho
- Khi sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng
tăng  phát sinh nhu cầu: ngăn ngừa thiếu hàng, nhanh
chóng trả lời cho khách hàng biết thời gian giao hàng,
vừa đảm bảo tồn kho sản phẩm bán chạy vừa giảm tồn
kho tổng thể.
- Muốn biết tồn kho gần chính xác với thời gian thực
(Real-time)
1970 ~
1979
Hệ thống MRP - Quản lý tồn kho thành phẩm không thôi là không đủ.
(Material Resource
Planning)
- Để đảm bảo sản xuất sản lượng phù hợp với nhu cầu
bán hàng, cần lên kế hoạch sản xuất  Quản lý nguồn
nguyên vật liệu, khoảng thời gian đặt hàng và giao hàng
NVL (lead-time)

VẬY ERP LÀ GÌ?
Năm Hệ thống Nhu cầu
1980 ~
1989
Hệ thống MRP II
- Để nâng cao độ tin cậy của kế hoạch sản xuất  cần nâng cao
mức độ chính xác của kế hoạch bán hàng.
(Manufacturing
Resource Planning)
- Để nâng cao độ chính xác của kế hoạch bán hàng  cần bổ sung
chức năng dự báo nhu cầu  mức tồn kho an toàn.

- Để đảm bảo mức tồn kho an toàn  cần hoạch định công suất
của nhà máy (Capacity Planning)  Lập kế hoạch sả xuất tốt nhất
về mặt tổng thể.


1990 ~
1999
Hệ thống ERP - “Hệ thống MRP II” là hệ thống để lập kế hoạch sản xuất tối ưu
hóa.
(Enterprise
Resource Planning)
- Nhu cầu tối ưu hóa chuỗi giá trị (value-chain) trong công ty:
chức năng bán hàng, chức năng thu mua.

- Nhu cầu tối ưu hóa tổng thể công ty: chức năng tài chính, hành
chánh, nhân sự.

- Từ nhu cầu trên  ERP đã ra đời để tối ưu hóa mọi nghiệp vụ

trong tổ chức.

- Những doanh nghiệp áp dụng ERP để tối ưu hóa về mặt tổng thể
 không còn tối ưu hóa cục bộ nữa.
TỔNG KẾT ERP
Morash & Clinton; Siau & Tian:
“ERP được thiết kế để giúp cung cấp thông tin: vận
hành, chiến thuật, chiến lược đến với tất cả thành viên
trong chuỗi cung ứng”

Hệ thống này xóa bỏ những lãng phí từ quá trình tạo ra
thông tin trong chuỗi cung ứng và cung cấp thông tin
chất lượng trên nền tảng JIT (đúng cách thức, đúng
nơi, đúng thời điểm)
Muốn Quản trị chuỗi cung ứng thành công
 đòi hỏi phải có sự tích hợp có ý nghĩa của các thành
viên trong chuỗi cung ứng.

Để tích hợp này khả thi
 đòi hỏi sự cung cấp thông tin trên nền tảng JIT với
một hệ thống công nghệ thông tin khả thi.
NHỮNG GIẢ THUYẾT CỦA BÀI BÁO
NHỮNG GIẢ THUYẾT CỦA BÀI BÁO
1- SCMS LIÊN KẾT CHẶT CHẼ VỚI JIT-I
2- JIT-I LIÊN KẾT CHẶT CHẼ VỚI HIỆU QUẢ
LOGISTICS
3- HIỆU QUẢ LOGISTICS LIÊN KẾT CHẶT CHẼ VỚI
HIỆU QUẢ TỔ CHỨC
4- JIT-I LIÊN KẾT CHẶT CHẼ VỚI HIỆU QUẢ TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Tiến hành khảo sát những giám đốc nhà máy và nhà
điều hành doanh nghiệp của những nhà sản xuất
tương đối lớn của Mỹ

Gửi cho 142 người  phản hồi lại chỉ có 9.7%
Trong số những người phản hồi: 62% là quản lý nhà
máy, 15% là phụ trách thu mua và quản lý tồn kho

(Bảng câu hỏi tham khảo tài liệu đính kèm)
BẢNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ
Bôi đậm: Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01
KẾT LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU
JIT-I CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA LOGISTICS,
QUA ĐÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ TỔ CHỨC

SCMS cần phát triển cơ sở hạ tầng hệ thống thông tin có
khả năng cung cấp JIT-I đến với tất cả đối tác trong chuỗi
cung ứng
GIỚI HẠN CỦA BÀI NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp gửi bảng điều tra  tỷ lệ phản hồi
thấp.
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Chỉ tập trung vào những doanh nghiệp tương đối
lớn của Mỹ.
- Chỉ tập trung trong doanh nghiệp sản xuất.

LƯU Ý
HỆ THỐNG ERP TỐN RẤT NHIỀU CHI PHÍ ĐỂ THIẾT
KẾ, THỰC THI, BẢO DƯỠNG & LỢI ÍCH CỦA NÓ RẤT
KHÓ ĐỂ XÁC ĐỊNH MỘT CÁCH CHÍNH XÁC

Hỏi & Đáp
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

×