Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.39 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MƠN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ Ý
NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM
HIỆN NAY

Võ Thị Ái Mi – MSSV: 2054010166
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đào Văn Minh

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

Trang

1. MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
2. NỘI DUNG........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA
HỌC ....................................................................................................................... 1
1.1. Khái niệm, vị trí của gia đình trong xã hội......................................................1
1.1.1. Khái niệm gia đình .......................................................................................1
1.1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội ....................................................................1
1.2. Chức năng cơ bản của gia đình........................................................................2
1.3. Những cơ sở xây dựng gia đình trong thơi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội...4
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG CHỦ NGHĨA


XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỐI VỚI VIÊC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM
HIỆN NAY............................................................................................................. 6
2.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay...................................................6
2.2. Phương hướng giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay..................10
2.3. Liên hệ bản thân.............................................................................................11
3. KẾT LUẬN......................................................................................................12
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................12


1. MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong thơi kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và đang thực
hiện quá trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Cùng với sự phát triển của xã
hội, nhiều vấn đề mới nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình cũng biến đổi phức
tạp. Đảng ta rất coi trọng gia đình, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của
Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh: “Nêu cao trách nhiệm của gia đình
trong việc xây dựng và bồi dưỡng các thành viên của mình có lối sống văn
hóa, làm cho gia đình thực sự là tổ ấm của mọi ngươi và là tế bào lành mạnh
của xã hội”. Gia đình là tế bào của xã hội, vậy khi tiến theo nhịp độ phát triển
mới lại càng phải chú ý tới việc phát huy những giá trị của các yếu tố truyền
thống trong gia đình, chọn lọc để phát triển mơ hình hiện đại trong quá trình
xây dựng Chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Xuất phát từ suy nghĩ đó, tơi chọn đề tài “Vấn đề gia đình trong Chủ nghĩa xã
hội khoa học và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện
nay” để tìm hiểu.
2. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
1.1. Khái niệm, vị trí của gia đình trong xã hội
1.1.1. Khái niệm gia đình
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành,

duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và
quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vu của các
thành viên trong gia đình.
1.1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình có vai trị quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển
của xã hội. Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất
ra con ngươi, gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên
1


cơ thể-xã hội. Khơng có gia đình để tái tạo ra con ngươi thì xã hội khơng thể
tồn tại và phát triển được. Vì vậy, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh
thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt.
Gia đình là tơ ấm, mang lai các giá trị hanh phúc, sự hài hòa trong
đời sống cá nhân của mỗi thành viên
Từ khi còn năm trong bung mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuộc đơi,
mỗi cá nhân đều găn bó chặt chẽ với gia đình. Gia đình là mơi trương tốt nhất
để mỗi cá nhân được u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát
triển. Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng
cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành cơng dân
tốt cho xã hội.
Gia đình là câu nối giưa cá nhân với xã hội
Mỗi cá nhân lại không thể chi sống trong quan hệ tình cảm gia đình,
mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với những ngươi khác, ngồi các
thành viên trong gia đình. Mỗi cá nhân không chi là thành viên của gia đình
mà cịn là thành viên của xã hội. Gia đình cũng chính là mơi trương đầu tiên
mà mỗi cá nhân học được và thực hiện quan hệ xã hội. Ngược lại, gia đình
cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân. Xã hội
nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về mỗi cá nhân khi xem xét họ trong các

quan hệ xã hội và quan hệ với gia đình.
1.2. Chức năng cơ bản của gia đình
Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, khơng một cộng đồng nào có thể
thay thế. Chức năng này khơng chi đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của
con ngươi, đáp ứng nhu cầu duy trì nịi giống của gia đình, dịng họ mà cịn
đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trương tồn của xã hội. Việc
thực hiện chức năng tái sản xuất ra con ngươi diễn ra trong từng gia đình,
nhưng khơng chi là việc riêng của gia đình mà là vấn đề xã hội.
2


Chức năng nuôi dưỡng, giáo duc
Ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi ngươi đều chịu sự giáo duc trực tiếp của
cha mẹ và ngươi thân trong gia đình. Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình
đem lại thương đểlại dấu ấn sâu đậm và bền vững trong cuộc đơi mỗi ngươi.
Vì vậy, gia đình là một mơi trương văn hóa, giáo duc, trong môi trương này,
mỗi thành viên đều là những chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa. Với chức
năng này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo thế hệ trẻ, thế hệ tương lai
của xã hội, cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao động để duy trì sự
trương tồn của xã hội, đồng thơi mỗi cá nhân từng bước được xã hội hóa.
Chức năng kinh tế và tơ chức tiêu dùng
Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá
trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Tuy nhiên,
đặc thù của gia đình mà các đơn vị kinh tế khác khơng có được, là ở chỗ, gia
đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức
lao động cho xã hội. Gia đình khơng chi tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái
sản xuất ra của cải vật chất và sức lao động, mà còn là một đơn vị tiêu dùng
trong xã hội. Thực hiện tốt chức năng này, khơng những tạo cho gia đình có
cơ sở để tổ chức tốt đơi sống, nuôi dạy con cái, mà cịn đóng góp to lớn đối

với sự phát triển của xã hội.
Chức năng thoa mãn nhu câu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Đây là chức năng thương xuyên của gia đình, bao gồm việc thoa mãn nhu
cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân băng tâm
lý, bảo vệ chăm sóc sức khoe ngươi ốm, ngươi già, trẻ em. Sự quan tâm, chăm
sóc lân nhau giữa các thành viên trong gia đình vừa là nhu cầu tình cảm vừa là
trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi ngươi. Do vậy, gia đình là chỗdựa tình
cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần chứ không chi là nơi
nương tựa vềvật chất của con ngươi.Với việc duy trì tình cảm giữa các thành
3


viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội.
Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có
nguy cơ bị phá vỡ.
Ngồi những chức năng trên, gia đình cịn có chức năng văn hóa, chức
năng chính trị...
1.3. Những cơ sở xây dựng gia đình trong thơi kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
Cơ sở kinh tế - xã hội
Cơ sở kinh tế - xã hội cho việc xây dựng gia đình trong thơi kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội chính là sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi của quan hệ sản xuất ấy là từng bước hình
thành chế độ cơng hữu và từ đó thay thế chế độ tư hữu, là cơ sở để tạo nên sự
bình đẳng giới và bình đẳng giữa các thành viên gia đình, từ đó đặt nền tảng
cho một kiểu gia đình mới tốt đẹp.
Cơ sở chính trị - xã hội
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thơi kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trong đó, lần đầu tiên trong

lịch sử, nhân dân lao động được thực hiện quyền lực của mình khơng có sự
phân biệt giữa nam và nữ. Nhà nước cũng chính là cơng cu xóa bo những luật
lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên vai ngươi phu nữ đồng thơi thực hiện việc giải
phóng phu nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình. Hệ thống pháp luật và chính sách
xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa định hướng vừa thúc đẩy quá trình
hình thành gia đình mới trong thơi kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
Cơ sở văn hóa

4


Cơ sở văn hóa cho việc xây dựng gia đình trong thơi kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội chính là nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, vừa kế thừa những
giá trị văn hóa dân tộc và nhân loại tốt đẹp, vừa sáng tạo những giá trị văn hóa
mới. Chống lại những quan điểm khơng đúng, những hiện tượng không đúng
về hôn nhân, những cổ hủ của gia đình cũ. Những giá trị, chuẩn mực văn hóa
mới được hình thành tạo nên nền tảng điều chinh các mối quan hệ gia đình.
Chế độ hơn nhân tiến bộ
Hơn nhân tiến bộ là hơn nhân xuất phát từ tình u giữa nam và nữ,
bao gồm:
Hôn nhân tự nguyện: là hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu. Đây là
bước phát triển tất yếu của tình yêu nam nữ, như Ph.Ăngghen nhấn mạnh:
“...nếu nghĩa vu của vợ và chồng là phải thương yêu nhau thì nghĩa vu của
những kẻ yêu nhau há chẳng phải là kết hôn với nhau và không được kết hôn
với ngươi khác”. Hôn nhân tự nguyện là đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do
trong việc lựa chọn ngươi kết hôn, không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ.
Hơn nhân tiến bộ cịn bao hàm cả quyền tự do ly hơn khi tình u giữa nam và
nữ khơng cịn nữa.
Hơn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng: Bản chất của tình
yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một vợ một chồng là kết quả tất

yếu của hôn nhân xuất phát từ tình u. Thực hiện hơn nhân một vợ một
chồng là điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thơi cũng phù hợp với
quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức con ngươi. Quan hệ
vợ chồng bình đẳng là cơ sở cho sự bình đẳng trong quan hệ giữa cha mẹ với
con cái và quan hệ giữa anh chị em với nhau. Nếu như cha mẹ có nghĩa vu yêu
thương con cái, ngược lại, con cái cũng có nghĩa vu biết ơn, kính trọng, nghe
lơi dạy bảo của cha mẹ.

5


Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý: Thực hiện thủ tuc pháp lý trong
hôn nhân là thể hiện sự tơn trọng trong tình u, trách nhiệm giữa nam và nữ,
trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội và ngược lại. Đây cũng là
biện pháp ngăn chặn những cá nhân lợi dung quyền tự do kết hôn, tự do ly
hôn để thoa mãn những nhu cầu không chính đáng, để bảo vệ hạnh phúc của
cá nhân và gia đình.
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỐI VỚI VIÊC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH
VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay.
Biến đơi quy mơ, kết cấu của gia đình
Gia đình Việt Nam đương đại chủ yếu là gia đình hạt nhân (nuclear
family), số lượng các thành viên trong gia đình cũng giảm, mỗi gia đình chi
nên có hai con, cùng với nó là sự mất cân băng giới. Theo số liệu của các cuộc
điều tra dân số qua các năm cho thấy quy mô hộ bình quân phổ biến trên cả
nước là từ 2-4 ngươi/hộ, chiếm 65,5% tổng số hộ. Vậy, quy mơ gia đình Việt
Nam ngày càng thu nho để đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của thơi đại
mới đặt ra. Bên cạnh đó, nó cũng thay đổi chính xã hội hay những giá trị của
xã hội, làm cho sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của

con ngươi được tôn trọng hơn, tránh được những mâu thuân trong đơi sống
của gia đình truyền thống. Sự biến đổi của gia đình cho thấy chính nó đang
làm chức năng tích cực, thay đổi chính bản thân gia đình và cũng là thay đổi
hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình
hình mới, thơi đại mới.
Tất nhiên, quá trình biến đổi đó cũng gây những phản chức năng như tạo
ra sự ngăn cách không gian giữa các thành viên trong gia đình, tạo khó khăn,
trở lực trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền thống
của gia đình. Các thành viên ít quan tâm lo lăng đến nhau và giao tiếp với
6


nhau hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rơi rạc, long lẻo... Đó là mặt
hạn chế của gia đình hiện đại so với gia đình truyền thống xưa.
Biến đơi các chức năng của gia đình
- Biến đổi chức năng tái sản xuất ra con ngươi
Đại bộ phận ngươi dân Việt Nam vân cho răng sinh con là một chức
năng quan trọng của gia đình. Tuy nhiên, đã có một sự chuyển đổi nhận thức
rất rõ về hơn nhân, tình duc, sinh sản và số con. Giơ đây tình duc khơng chi
mang ý nghĩa là một phương cách của việc sinh sản mà còn là sự thể hiện của
tình yêu (thế giới tinh thần) và nhu cầu sinh học của con ngươi.
Nếu như trước kia, do ảnh hưởng của phong tuc, tập quán và nhu cầu sản
xuất nông nghiệp, trong gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu về con cái
thể hiện trên ba phương diện: phải có con, càng đơng con càng tốt và nhất
thiết phải có con trai nối dõi thì ngày nay, nhu cầu ấy đã có những thay đổi
căn bản: thể hiện ở việc giảm mức sinh của phu nữ, giảm số con mong muốn
và giảm nhu cầu nhất thiết phải có con trai của các cặp vợ chồng. Trong gia
đình hiện đại, sự bền vững của hôn nhân phu thuộc rất nhiều vào các yếu tố
tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ khơng phải chi là các yếu tố có con hay khơng
có con, có con trai hay khơng có con trai như gia đình truyền thống.

- Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Chức năng kinh tế, vai trò gia đình trong tổ chức lao động ở các vùng
nơng thôn ngày càng bị hạn chế trong những điều kiện dân số ngày càng đông,
đất đai canh tác ngày càng bị thu hẹp. Sự dư lao động ngày càng nhiều đã đẩy
một tỷ lệ lớn những ngươi trong độ tuổi lao động đi tìm kiếm cơng việc ở bên
ngồi, đi tới các khu công nghiệp hay ra thành phố.
Trong quá trình hiện đại hóa, các chức năng gia đình đang thay đổi khá
mạnh mẽ, trong đó sự biến đổi chức năng kinh tế của gia đình đã dân tới sự
thay đổi các chức năng khác của gia đình. Khi bước sang xã hội công nghiệp
7


hiện đại, gia đình có thay đổi nhanh chóng. Gia đình khơng cịn thực hiện
nhiều chức năng như trước nữa, mà có sự chuyển giao bớt các chức năng của
gia đình cho các thể chế khác. Gia đình mất đi nhiều chức năng và các thành
viên của gia đình tham gia vào tất cả những chức năng của gia đình, nhưng
với tư cách cá nhân, không phải với tư cách thành viên gia đình.
- Biến đổi chức năng giáo duc
Giáo duc gia đình hiện nay phát triển theo xu hướng sự đầu tư tài chính
của gia đình cho giáo duc con cái tăng lên. Nội dung giáo duc gia đình hiện
nay không chi nặng về giáo duc đạo đức, ứng xử trong gia đình, dịng họ, làng
xã, mà hướng đến giáo duc kiến thức khoa học hiện đại, trang bịcông cu để
con cái hòa nhập với thế giới.
Trong xã hội Việt Nam đương đại, quan niệm sống, sự tiếp nhận những
giá trị văn hóa mới, đặc biệt là sự giáo duc về nhân cách, lối sống cho con cái
trong gia đình ngươi Việt đã và đang dần bị phai nhạt. Thậm chí nhiều bố mẹ
trẻ cho răng những giá trị truyền thống là cổ hủ, lỗi thơi. Những phong tuc
đẹp trong ngày tết cổ truyền của gia đình Việt Nam cũng bị xem nhẹ. Đây là
một trong những nguyên nhân làm cho thế hệ trẻ Việt Nam khơng có phương
hướng để lựa chon lối sống cũng như trách nhiệm của bản thân với gia đình,

xã hội và đất nước.
- Biến đổi chức năng thoa mãn tâm sinh lý, duy trì tình cảm
Trong gia đình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thoa mãn tâm lý -tình cảm
đang tăng lên, do gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh
tế sang chủ yếu là đơn vị tình cảm. Việc thực hiện chức năng này là một yếu
tố rất quan trọng tác động đến sự tồn tại, bền vững của hơn nhân và hạnh phúc
gia đình, đặc biệt là việc bảo vệ chăm sóc trẻ em và ngươi cao tuổi, nhưng
hiện nay, các gia đình đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Đặc
biệt, trong tương lai gần, khi mà tỷ lệ các gia đình chi có một con tăng lên thì
8


đơi sống tâm lý - tình cảm của nhiều trẻ em và kể cả ngươi lớn cũng sẽ kém
phong phú hơn, do thiếu đi tình cảm về anh, chị em trong cuộc sống gia đình.
Cùng với sự đẩy mạnh quá trình đơ thị hố, làn sống di cư từ nơng thôn
ra thành thị ngày càng ồ ạt. Một số thành viên trong các gia đình nơng thơn đã
rơi bo nơng thôn để đổ xô về thành phố, thị xã, thị trấn tìm kiếm việc làm,
sinh sống ngày một đơng. Chính vì sự phân tán về nơi cư trú và lối sống thị
thành mới đã khiến cho sự găn bó, mối liên kết giữa họ với các thành viên
trong gia đình cũng dần có phần bị lơi long và ngày càng trở nên long lẻo hơn.
Do đó, có thể nói, quá trình đơ thị hố đã tách các thành viên trong gia đình ra
khoi vịng tay u thương của ngươi thân. Thực tế đó, đã làm cho mối quan hệ
huyết thống ngày càng phai nhạt.
Sự biến đơi quan hệ gia đình
- Biến đổi quan hệ vợ chồng
Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với
những thách thức, biến đổi lớn. Dưới tác động của cơ chế thị trương, khoa học
cơng nghệ hiện đai, tồn cầu hóa... khiến các gia đình phải gánh chịu nhiều
mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia đình long lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hơn, ly
thân, ngoại tình, quan hệ tình duc trước hơn nhân và ngồi hơn nhân, chung

sống khơng kết hơn. Ví du điển hình như các cặp vợ chồng mãi lao vào cuộc
sống vì “cơm áo, gạo tiền” đã bo quên sự chia sẻ tình cảm với nhau. Chính
điều đó đã khiến khơng ít cặp vợ chồng lựa chọn quyết định ly hơn khi tình
u trong hôn nhân đã bị nguội lạnh. Số vu ly hôn tăng lên hàng năm là một
băng chứng thực tế. Nếu năm 2000 chi có 51.361 vu ly hơn thì năm 2005 đã
tăng lên 65.929 vu và 90.092 vu vào năm 2009, con số này tăng lên 18.308 vu
vào năm 2013 và 27.948 vu của năm 2017.
Trong gia đình Việt Nam hiện nay, mơ hình ngươi chủ gia đình cũng
đang thay đổi. Ngồi mơ hình ngươi đàn ơng - ngươi chồng làm chủ gia đình
9


ra thì cịn có ít nhất hai mơ hình khác cùng tồn tại. Đó là mơ hình ngươi phu
nữ - ngươi vợ làm chủ gia đình và mơ hình cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia
đình.
- Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của
gia đình
Giá trị văn hóa truyền thống của gia đình Việt Nam biến đổi, làm cho
mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình trở nên hình thức, long lẻo,
thậm chí bị xem nhẹ. Để tồn tại và phát triển gia đình truyền thống Việt Nam
đã bị biến đổi về các giá trị văn hóa truyền thống là quy luật tất yếu, nó được
nhìn nhận trên hai phương diện những giá trị văn hóa tiến bộ những giá trị văn
hóa khơng phù hợp. Mặc dù vậy, gia đình Việt Nam đương đại vân có những
giá trị và giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Nhà nghiên
cứu văn hóa ngươi Pháp đã khẳng định răng: “Gia đình Việt Nam vân là nơi
chuyển giao và thực hiện các giá trị văn hóa truyền thống”. Những cuộc điều
tra xã hội học cho thấy gia đình vân là giá trị ưu tiên trong xã hội ta. Linh hồn
của nó là thơ cúng tổ tiên vân còn thiêng liêng đối với mọi ngươi Việt Nam,
bất kể giàu nghèo, sang hèn, thuộc mọi tôn giáo kể cả đối với ngươi vô thần”.
2.2. Phương hướng giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay

Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đao của Đảng, nâng cao nhận thức của xã
hội về xây dựng và phát triên gia đình Việt Nam. Tiếp tuc đẩy mạnh công tác
tuyên truyền để các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức đồn thể từ trung ương
đến cơ sở nhận thức sâu săc về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của gia đình và
cơng tác xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam hiện nay.
Thứ hai, đây manh phát triên kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất,
kinh tế hộ gia đình. Xây dựng và hồn thiện chính sách phát triển kinh tế - xã
hội để góp phần củng cố, ổn định và phát triển kinh tếgia đình; Tích cực khai
thác và tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình vay vốn ngăn hạn và dài
hạn nhăm xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mở rộng phát
10


triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu chính
đáng.
Thứ ba, kế thừa nhưng giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp
thu nhưng tiến bộ của nhân loai về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam
hiện nay. Xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay là xây dựng mơ hình gia đình
hiện đại, phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội
nhập kinh tế quốc tế. Xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam hiện nay vừa
phải kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia
đình Việt Nam, vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến của gia đình hiện đại
để phù hợp với sự vận động phát triển tất yếu của xã hội.
Thứ tư, tiếp tuc phát triên và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng
gia đình văn hóa. Gia đình văn hóa là một mơ hình gia đình tiến bộ, một danh
hiệu hay chi tiêu mà nhiều gia đình Việt Nam mong muốn hướng đến. Đó là,
gia đình ấm no, hồ thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh và hạnh phúc; Phong trào xây
dựng gia đình văn hóa đã thực sự tác động đến nền tảng gia đình với những
quy tăc ứng xử tốt đẹp, phát huy giá trị đạo đức truyền thống của gia đình Việt
Nam. Chất lượng cuộc sống gia đình ngày càng được nâng cao.

2.3. Liên hệ bản thân
Quan điêm cá nhân về tình trang hơn nhân đồng tính
Xã hội Việt Nam ngày càng phát triển, bên cạnh những kiểu hôn nhân
vân thương thấy thì đã xuất hiện một kiểu hơn nhân, đặc biệt: Hôn nhân đồng
giới. Theo Luật hôn nhân và gia đình 2000, khoản 2 điều 8 thì Pháp luật Việt
Nam vân cấm kết hôn đồng giới. Nhưng đến năm 2014, luật này đã thay đổi
như sau:“ Nhà nước khơng thừa nhận hơn nhân giữa những ngươi cùng giới
tính.” Như vậy, giữa quan điểm ủng hộ và phản đối, pháp luật Việt Nam lựa
chọn cách trung lập. Đây được coi là một dấu hiệu tốt trong tư tưởng của nước
ta.
Về phía cá nhân tơi, tơi ủng hộ tình u và hơn nhân của những ngươi
cùng giới. Bởi vì hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới thể hiện sự bình đẳng giữa
11


các cá nhân, đề cao nhân quyền. Việc hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới cho
thấy sự tiến bộ của đại bộ phận ngươi dân trong xã hội. Cuối cùng, có thể
khẳng định răng việc theo đuổi, ghi nhận quyền bình đẳng đầy đủ của cộng
đồng ngươi LGBT cịn cần rất nhiều thơi gian với nhiều thử thách nữa. Nhưng
chúng ta có thể tin răng, giá trị nhân văn của pháp luật dâu nhanh hay chậm
cũng sẽ ngày càng được bồi đăp, và một ngày nào đó cộng đồng ngươi LGBT
sẽ được cơng nhận đầy đủ các quyền bình đẳng của mình.
3.KẾT LUẬN
Có thể nói, gia đình là vấn đề của mọi dân tộc và thơi đại. Gia đình có vai
trò quyết định sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội. Muốn có một xã
hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt. Qua
việc nghiên cứu, phân tích lý luận chung về gia đình, sự biến đổi của gia đình
Việt Nam hiện nay, em đã nhận thức rõ được những giá trị mà gia đình đem
lại và ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng, phát triển
gia đình. Hãy biết trân trọng gia đình khi cịn có thể. Thật may măn cho ta nếu

được ở trong một gia đình tràn ngập tình yêu thương. Cho những gia đình
chưa thực sự hạnh phúc, mỗi ngươi hãy cùng nhau trị chuyện, hóa giải mọi
khúc măc. Hãy cố găng hết sức xây dựng, phát triển và bảo vệ bến đỗ tuyệt
vơi nhất mang tên Gia Đình.
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lan Anh, Biến đơi cấu trúc gia đình - So sánh liên châu luc, cổng
thông tin điện tử - Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, />
ngày

27/06/2018.
2. Bộ Giáo duc và đào tạo (2018), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới ở Việt Nam: Nên hay không?

12


Hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới ở Việt Nam. Nên hay không?
(saovietlaw.com)
4. Thực trạng hôn nhân tại Việt Nam nhìn từ kết quả Tổng điều tra dân số
và nhà ở năm 2019 />
13



×