Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Giáo trình Quản trị sản xuất (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.01 KB, 56 trang )

UỶ BAN
NHÂN
DÂNDÂN
TỈNHTỈNH
ĐỒNG
THÁP
UỶ BAN
NHÂN
ĐỒNG
THÁP
TRƢỜNG CAO
CAO ĐẲNG
ĐẲNG CỘNG
CỘNG ĐỒNG
ĐỒNG ĐỒNG
ĐỒNG THÁP
THÁP
TRƢỜNG

GIÁO TRÌNH
TRÌNH
GIÁO

ĐUN:
QUẢN
TRỊTRỊ
SẢN
XUẤT
MƠN
HỌC:
QUẢN


SẢN
XUẤT
NGÀNH,
DOANH
NGÀNH,NGHỀ:
NGHỀ:QUẢN
QUẢNTRỊ
TRỊKINH
KINH
DOANH
TRÌNH
TRÌNHĐỘ:
ĐỘ:CAO
CAOĐẲNG
ĐẲNG

(Ban
hành
kèm
theo
định
Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT
ngày…
tháng…
năm
2021
của
(Ban
hành
kèm

theoQuyết
Quyết
định
Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT
ngày…
tháng…
năm
2017
Hiệu
trưởng
Trường
Cao
đẳng
Cộng
đồng
Đồng
Tháp)
của
Hiệu
trưởng
Trường
Cao
đẳng
Cộng
đồng
Đồng
Tháp)

Đồng Tháp,
Tháp, năm

năm 2017
2021
Đồng


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

ii


LỜI GIỚI THIỆU
Quản trị sản xuất (QTSX) là một trong những chức năng cơ bản trong
quản trị doanh nghiệp, nó tác động trực tiếp đến việc sử dụng hiệu quả các
nguồn lực, tài sản của doanh nghiệp và đến việc cung cấp cho thị trường sản
phẩm hay dịch vụ chất lượng, đáp ứng nhu cầu biến đổi và hiệu quả kinh tế.
Quản trị sản xuất là một trong những học phần quan trọng thuộc khối kiến
thức chuyên ngành quản trị kinh doanh. Mục đích của học phần này là cung cấp
cho người học những kiến thức căn bản về thiết kế và tổ chức hệ thống sản xuất,
hoạch định và kiểm sốt q trình sản xuất nhầm giảm thiểu các chi phí và nâng
cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
Giáo trình (Tài liệu học tập) được biên soạn dựa trên việc tham khảo các
giáo trình Quản trị sản xuất đang được lưu hành và giảng dạy tại các trường đại
học.
Xin chân thành cám ơn sự đóng góp ý kiến của các chun gia, q thầy,
cơ đã giúp tơi hồn thành cuốn giáo trình này.

Giáo trình này có cấu trúc bao gồm có 7 chương:
- Chương 1: Giới thiệu về quản trị sản xuất và tác nghiệp
- Chương 2: Dự báo nhu cầu
- Chương 3: Hoạch đinh sản phẩm, qui trình, cơng nghệ sản xuất
- Chương 4: ác định địa đi m của doanh nghiệp
- Chương 5: Hoạch định nhu cầu vật liệu
- Chương 6: Quản trị hàng tồn kho
- Chương 7: Lập lịch trình sản xuất

Chủ biên

Huỳnh Duy Phương

iii


MỤC LỤC

Trang
Lời giới thiệu .................................................................................................. iii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
VÀ TÁC NGHIỆP ......................................................................................... 1
1. Một số khái niệm ......................................................................................... 1
1.1. Khái niệm về sản xuất ........................................................................... 1
1.1.1. Sản xuất bậc 1 ................................................................................. 2
1.1.2. Sản xuất bậc 2 ................................................................................. 2
1.1.3. Sản xuất bậc 3 ................................................................................. 2
1.2. Đặc điểm của sản xuất hiện đại ............................................................. 3
1.3. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp ....................................... 3
2. Vấn đề năng suất trong quản trị sản xuất .................................................... 3

2.1. Khái niệm và ý nghĩa ............................................................................ 3
2.2. Những nhân tố tác động đến năng suất ................................................. 4
3. Mục tiêu của quản trị sản xuất và tác nghiệp .............................................. 5
4. Quản trị tác nghiệp trong doanh nghiệp ...................................................... 6
4.1. Marketing .............................................................................................. 6
4.1.1. Thỏa mãn nhu cầu dài hạn ............................................................... 6
4.1.2. Thỏa mãn nhu cầu ngắn hạn............................................................. 6
4.1.3. Chất lượng ........................................................................................ 6
4.1.4. Kiểm sốt tồn kho ............................................................................ 6
4.2. Tài chính và kế toán .............................................................................. 6
4.3. Nghiên cứu và phát triển ....................................................................... 7
4.4. Q trình thơng tin và điện tốn ............................................................ 7
5. Các quyết định trong quản trị sản xuất và tác nghiệp ................................. 7
5.1. Các quyết định về chiến lược ................................................................ 7
5.2. Các quyết định về hoạt động ................................................................. 8
iv


5.3. Các quyết định về quản lý ..................................................................... 8
6. Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp ............................................. 9
6.1. Quyết định về dự báo ............................................................................ 9
6.2. Quyết định về sản phẩm và qui trình cơng nghệ ................................... 9
6.3. Quyết định về địa điểm của doanh nghiệp ............................................ 9
6.4. Quyết định về tồn kho ........................................................................... 9
6.5. Quyết định về nhu cầu vật liệu .............................................................. 9
6.6. Quyết định về lịch trình sản xuất .......................................................... 9
CHƢƠNG 2: DỰ BÁO NHU CẦU ............................................................ 11
1. Khái niệm về dự báo ................................................................................. 11
1.1. Khái niệm về dự báo ........................................................................... 11
1.2. Tính khoa học và nghệ thuật của dự báo ............................................ 11

2. Các loại dự báo .......................................................................................... 12
2.1. Phương pháp dự báo định tính ............................................................ 12
2.1.1. Lấy ý kiến của ban quản trị ........................................................... 12
2.1.2. Phương pháp chuyên gia ............................................................... 12
2.1.3. Lấy ý kiến của người bán hàng ..................................................... 13
2.1.4. Phương pháp điều tra người tiêu dùng .......................................... 13
2.2. Phương pháp dự báo định lượng ......................................................... 13
2.3. Các hình thức dự báo .......................................................................... 14
2.3.1. Căn cứ vào thời đoạn dự báo......................................................... 14
2.3.2. Căn cứ vào lĩnh vực dự báo .......................................................... 15
2.4. Trình tự tiến trình dự báo .................................................................... 15
3. Các nhân tố tác động đến dự báo nhu cầu ................................................. 16
3.1. Các nhân tố chủ quan .......................................................................... 16
3.2. Các nhân tố khách quan ...................................................................... 16
3.3. Tác động của chu kỳ sống sản phẩm đối với dự báo .......................... 16
4. Các phương pháp dự báo nhu cầu ............................................................. 17
4.1. Dự báo nhu cầu theo dãy số thời gian ................................................. 17
v


4.1.1. Phương pháp dự báo bình quân đơn giản...................................... 17
4.1.2. Phương pháp dự báo bình quân di động ....................................... 17
4.1.3. Phương pháp dự báo bình qn di động có trọng số..................... 18
4.1.4. Phương pháp san bằng số mũ ........................................................ 19
4.2. Phương pháp dự báo theo xu hướng ................................................... 21
4.3. Phương pháp dự báo theo nguyên nhân .............................................. 22
5. Kiểm soát dự báo....................................................................................... 24
CHƢƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH SẢN PHẨM, QUI TRÌNH
VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT .................................................................. 30
1. Thiết kế, phát triển sản phẩm và qui trình cơng nghệ ............................... 30

1.1. Thiết kế, phát triển sản phẩm, dịch vụ ................................................ 30
1.1.1. Nguồn phát minh sản phẩm........................................................... 30
1.1.2. Phát triển sản phẩm mới ................................................................ 31
1.1.3. Đưa sản phẩm mới ra thị trường nhanh hơn ................................. 32
1.1.4. Cải tiến bản thiết kế sản phẩm hiện có.......................................... 32
1.1.5. Thiết kế thuận tiện cho sản xuất .................................................... 32
1.1.6. Thiết kế hướng về chất lượng ....................................................... 33
1.2. Thiết kế qui trình sản xuất ................................................................... 33
1.2.1. Tính chất của nhu cầu sản phẩm hay dịch vụ ............................... 34
1.2.2. Mức độ kết hợp theo chiều dọc ..................................................... 34
1.2.3. Sự linh hoạt của sản xuất .............................................................. 35
1.2.4. Mức độ tự động hóa ...................................................................... 36
1.2.5. Chất lượng sản phẩm hay dịch vụ ................................................. 36
2. Mối quan hệ giữa thiết kế sản phẩm, thiết kế qui trình sản xuất và
chính sách tồn kho .................................................................................... 36
3. Quyết định về công nghệ........................................................................... 37
3.1. Công nghệ được sử dụng khi số lượng thấp và sản phẩm có biến
đổi lớn ........................................................................................................ 37
3.2. Cơng nghệ được sử dụng khi số lượng cao và sản phẩm ít biến đổi .. 37
vi


3.3. Công nghệ được dử dụng khi chế tạo hàng loạt.................................. 38
4. Quyết định về công suất ............................................................................ 38
4.1. Các loại công suất ............................................................................... 38
4.1.1. Công suất lý thuyết........................................................................ 38
4.1.2. Công suất thiết kế .......................................................................... 38
4.1.3. Công suất mong đợi ...................................................................... 38
4.1.4. Công suất thực tế ........................................................................... 39
4.1.5. Công suất tối thiểu ........................................................................ 39

4.2. Lựa chọn công suất ............................................................................. 40
4.3. Điều chỉnh công suất ........................................................................... 41
4.3.1. Khi thị trường biến động ............................................................... 41
4.3.2. Khi sản phẩm có tính thời vụ ........................................................ 41
5. Quyết định về thiết bị ................................................................................ 42
5.1. Nguyên tắc lựa chọn thiết bị ............................................................... 42
5.2. Các dạng toán chọn thiết bị ................................................................. 42
5.2.1. Xác định giá trị hiện tại ròng ........................................................ 42
5.2.2. Phương thức mua máy nhập khẩu ................................................. 43
CHƢƠNG 4: XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP

46

1. Các bước tiến hành chọn địa điểm ............................................................ 46
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn địa điểm ....................................... 47
2.1. Các điều kiện tự nhiên ......................................................................... 47
2.2. Các điều kiện xã hội ............................................................................ 47
2.3. Các nhân tố kinh tế .............................................................................. 48
2.3.1. Gần thị trường tiêu thụ .................................................................. 48
2.3.2. Gần nguồn nguyên vật liệu ........................................................... 48
2.3.3. Nhân tố vận chuyển ....................................................................... 48
2.3.4. Gần nguồn nhân công.................................................................... 48
3. Các phương pháp xác định địa điểm ......................................................... 49
3.1. Phương pháp cho điểm có trọng số ..................................................... 49
vii


3.2. Phương pháp điểm hòa vốn ................................................................. 50
3.3. Phương pháp tọa độ 1 chiều ................................................................ 53
3.4. Phương pháp tọa độ 2 chiều ................................................................ 54

CHƢƠNG 5: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO .......................................... 57
1. Các quan điểm đối lập nhau về tồn kho .................................................... 57
1.1. Tại sao chúng ta phải giữ hàng tồn kho .............................................. 57
1.2. Tại sao chúng ta không giữ hàng tồn kho ........................................... 58
1.3. Bản chất của tồn kho ........................................................................... 59
2. Một số khái niệm liên quan đến tồn kho ................................................... 60
2.1. Chức năng của tồn kho ........................................................................ 60
2.1.1. Chức năng liên kết......................................................................... 60
2.1.2. Chức năng ngăn ngừa của lạm phát .............................................. 60
2.1.3. Chức năng khấu trừ theo số lượng ................................................ 60
2.2. Sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho .............. 60
2.3. Các yêu cầu trong ghi chép tồn kho .................................................... 61
2.4. Tồn kho đúng thời điểm ...................................................................... 61
3. Các mơ hình tồn kho ................................................................................. 62
3.1. Xác định đơn hàng tối ưu ( Mô hình EOQ) ........................................ 62
3.2. Mơ hình sản lượng đơn hàng theo sản xuất ( Mơ hình POQ) ............. 65
3.3. Mơ hình tồn kho có sản lượng để lại nơi cung ứng ............................ 67
3.4. Mơ hình khấu trừ theo số lượng .......................................................... 68
3.5. Xác định điểm đặt hàng lại.................................................................. 70
4. Đánh giá hiệu quả tồn kho ........................................................................ 71
4.1. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư cho hàng tồn kho ............................ 71
4.2. Chỉ tiêu đánh giá trình độ quản trị tồn kho ......................................... 71
CHƢƠNG 6: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT LIỆU............................. 73
1. Mục tiêu của hoạch định nhu cầu vật liệu ................................................. 73
2. Các thành phần của hoạch định nhu cầu vật liệu ...................................... 74
2.1. Lịch trình sản xuất chính ..................................................................... 74
viii


2.2. Các hóa đơn vật liệu ............................................................................ 74

2.3. Dữ liệu tình trạng tồn kho ................................................................... 75
2.4. Kích thước lơ hàng trong hoạch định nhu cầu vật liệu ....................... 76
3. Sự đổi mới và sự thay đổi trong hệ thống hoạch định nhu cầu vật liệu . 79
CHƢƠNG 7: LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT ........................................ 81
1. Lập lịch trình cho các hệ thống sản xuất hướng về qui trình .................... 81
2. Phương pháp sắp xếp thứ tự ưu tiên trong sản xuất và tác nghiệp ........... 82
2.1. Trường hợp chỉ có 1 máy hoặc 1 dây chuyền sản xuất ....................... 82
2.2. Lập lịch trình cho N cơng việc trên 2 máy .......................................... 86
2.3. Lập lịch trình N cơng việc trên 3 máy ................................................ 87
2.4. Trường hợp tổng quát (N công việc trên M máy) ............................... 90
3. Phương pháp phân công công việc ........................................................... 96
3.1. Bài toán cực tiểu .................................................................................. 96
3.2. Bài toán cực đại ................................................................................. 101
3.3. Bài toán khống chế thời gian............................................................. 103
Tài liệu tham khảo: ................................................................................... 108

ix


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Mã mơn học: CKT409
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
I. Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: Quản trị sản xuất là một môn học chuyên môn đối với ngành
Quản trị kinh doanh.
- Tính chất: Quản trị sản xuất là mơn học bắt buộc đối với ngành quản trị
kinh doanh.
- Ý nghĩa: Với Quản trị sản xuất giúp chúng ta hoàn thành chức năng của
sản xuất, cung cấp sản phẩm cho khách hàng đúng số lượng với tiêu chuẩn chất

lượng và thời gian phù hợp. Tạo ra tính linh hoạt cao và đảm bảo tính hiệu quả
trong vệc tạo ra sản phẩm cho khách hàng.
- Vai trò: Doanh nghiệp là một hệ thống thống nhất bao gồm ba phân hệ
cơ bản là quản trị tài chính, quản trị sản xuất và quản trị Marketing. Trong các
hoạt động trên, sản xuất được coi là khâu quyết định tạo ra sản phẩm hoặc dịch
vụ, và giá trị gia tăng. Chỉ có hoạt động sản xuất hay dịch vụ mới là nguồn gốc
của mọi sản phẩm và dịch vụ được tạo ra trong doanh nghiệp. Sự phát triển sản
xuất là cơ sở làm tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tăng trưởng kinh tế cho
nền kinh tế quốc dân tạo cơ sở vật chất thúc đẩy xã hội phát triển.
II. Mục tiêu môn học: Sau khi học xong mơn học này, người học có khả năng:
- Về kiến thức: Trình bày và tính tốn được các phương pháp dự báo nhu
cầu, xác định địa điểm, quy trình và cơng nghệ sản xuất, quản trị hàng tồn kho
và lập lịch trình sản xuất…
- Về kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học để làm các bài tập
thực hành và ứng dụng môn học vào thực tiễn quản lý và điều hành hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Người học phải tích cực, chủ động
trong q trình học, hoàn thành tốt các bài tập thực hành, lập kế hoạch trong
việc quản lý điều hành sản xuất của doanh nghiệp.

x


Nội dung của mơn học:
Thời gian (giờ)
Thực
hành, thí

nghiệm, Kiểm tra
thuyết

thảo luận,
bài tập

Số
TT

Tên chƣơng, mục

1

Chương 1: Giới thiệu về quản
trị sản xuất và tác nghiệp

4

2

2

2

Chương 2: Dự báo nhu cầu

7

3

4

Kiểm tra


1

3

Chương 3: Hoạch định sản
phẩm, quy trình và cơng nghệ
sản xuất

4

2

2

4

Chương 4: Xác định địa điểm
doanh nghiệp

5

2

3

Kiểm tra

1


Chương 5: Quản trị hàng tồn
kho

6

Kiểm tra

1

6

Chương 6: Hoạch định nhu
cầu vật liệu

5

2

3

7

Chương 7: Lập lịch trình sản
xuất

10

2

8


Kiểm tra

1

5

Cộng

Tổng
số

45

xi

1

1
2

4
1

1
15

26

4



CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Một trong các yếu tố quyết định đến sự thành bại trong kinh doanh của
một doanh nghiệp là quản trị tốt doanh nghiệp, nhưng muốn làm tốt cơng tác
này thì nhà quản trị cần phải làm tốt công tác quản trị sản xuất cũng như những
hoạt động tác nghiệp của nó. Đầu tiên, chúng ta cần tìm hiểu về hoạt động sản
xuất, quản trị sản xuất và các hoạt động tác nghiệp có liên quan đến q trình
sản xuất của doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất sản xuất và có giảm được
các chi phí đầu vào của sản phẩm với hiệu quả cao nhất có thể.
* Mục tiêu bài học: Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:
- Kiến thức: Trình bày được về quản trị quá trình sản xuất và các hoạt
động tác nghiệp liên quan, nhằm nâng cao năng suất lao động trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Kỹ năng: Vận dụng được lý thuyết và liên hệ thực tiễn để có tầm nhìn
bao qt về hoạt động sản xuất và quản trị sản xuất.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: tập trung chú ý và tích cực, chủ động
trong quá trình học cũng như việc tìm tài liệu tham khảo có liên quan để tăng
thêm kiến thức và áp dụng trong quản lý doanh nghiệp.
1. Một số khái niệm:
1.1. Khái niệm về sản xuất:
Theo quan niệm phổ biến trên Thế giới thì sản xuất được hiểu là quá trình
tạo ra sản phẩm hay dịch vụ.
Ở nước ta lâu nay có một số người thường cho rằng chỉ có những doanh
nghiệp chế tạo sản xuất ra các sản phẩm vật chất có hình thái cụ thể thì mới gọi
là các đơn vị sản xuất. Những đơn vị khác không sản xuất ra các sản phẩm vật
chất đều xếp vào loại các đơn vị phi sản xuất. Ngày nay trong nền kinh tế thị
trường, quan niệm như vậy khơng cịn phù hợp nữa.
Một hệ thống sản xuất nhận đầu vào là ngun vật liệu thơ, con người, máy

móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên khác,…
chuyển đổi nó thành sản phẩm hay dịch vụ. Quá trình chuyển đổi này là trọng
tâm cái gọi là sản xuất và là hoạt động phổ biến của một hệ thống sản xuất. Mối
quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị trong quản trị sản xuất và tác nghiệp,
những người mà chúng ta sẽ gọi là nhà quản trị hệ thống là các hoạt động
chuyển hóa sản xuất.
1


Luan van. Luan an. Do an.

Như vậy về thực chất: Sản xuất chính là q trình chuyển hóa các yếu tố
đầu vào thành các sản phẩm hay dịch vụ ở đầu ra.
Các yếu tố đầu vào

Chuyển hóa ( Sản xuất )

Các yếu tố đầu ra

- Nguồn nhân lực

- Làm biến đổi

- Nguyên vật liệu

- Làm tăng giá trị

Sản phẩm hàng hóa
hay dịch vụ.


- Kỹ thuật, cơng nghệ
- Máy móc thiết bị
- Vốn
- Khoa học và nghệ
thuật quản trị
Theo nghĩa rộng: Sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏa mãn
nhu cầu của con người. Nó có thể được phân thành: Sản xuất bậc 1, Sản xuất bậc
2, Sản xuất bậc 3.
1.1.1. Sản xuất bậc 1: Sản xuất sơ chế:
Là hình thức sản xuất dựa vào việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên
nhiên hoặc là các hoạt động sử dụng các nguồn tài ngun có sẵn cịn ở dạng tự
nhiên như khai thác quặng mỏ, khai thác lâm sản, đánh bắt thủy hải sản, trồng
trọt, chăn nuôi hay các hoạt động sơ chế,…
1.1.2. Sản xuất bậc 2: Công nghiệp chế tạo
Là hình thức sản xuất chế tạo, chế biến các loại nguyên liệu thô hay
nguồn tài nguyên thiên nhiên thành hàng hóa. Sản xuất bậc 2 cịn bao gồm cả
việc chế tạo các bộ phận cấu thành được dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu
dùng hay sản phẩm công nghiệp.
1.1.3. Sản xuất bậc 3: Công nghiệp dịch vụ:
Là hình thức cung cấp các hệ thống dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của
con người. Trong nền sản xuất bậc 3 dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn các loại
hàng hóa hữu hình. Các nhà sản xuất công nghiệp được cung cấp những điều
kiện thuận lợi và dịch vụ trong phạm vi rộng lớn. Các công ty vận tải chuyên
chở các sản phẩm của các nhà sản xuất từ nhà máy đến các nhà bán lẻ. Các nhà
buôn và bán lẻ cung cấp các dịch vụ đến người tiêu dùng cuối cùng hay người
sử dụng công nghiệp. Ngồi ra cịn nhiều loại dịch vụ khác như: bốc dỡ hàng
hóa, dịch vụ bưu chính viễn thơng, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục,…




2


Luan van. Luan an. Do an.

1.2. Đặc điểm của sản xuất hiện đại:
- Sản xuất phải có kế hoạch hợp lý, khoa học
- Chú trọng đến chất lượng sản phẩm
- Nhận thức rõ con người là tài sản quí nhất của cơng ty
- Kiểm sốt tốt về chi phí
- Những nhà máy lớn, cũ là trở ngại của sự cải tiến
- Ứng dụng ý tưởng cơ giới hóa và tự động hóa
- Ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của cơng nghệ tin học.
- Mơ phỏng tốn học để hỗ trợ cho việc ra quyết định.
1.3. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp:
Quản trị sản xuất và tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến
việc quản trị các yếu tố đầu vào, tổ chức phối hợp các yếu tố đó nhằm chuyển
hóa chúng thành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất.
Để tạo ra sản phẩm hay dịch vụ, các doanh nghiệp đều phải thực hiện ba
chức năng cơ bản: marketing, sản xuất, tài chính. Các nhà quản trị marketing
chịu trách nhiệm tạo ra một nhu cầu cho sản phẩm và dịch vụ của tổ chức. Các
nhà quản trị tài chính chịu trách nhiệm về việc đạt được mục tiêu tài chính của
doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khơng thể thành công khi không thực hiện
đồng bộ các chức năng tài chính, marketing và sản xuất. Khơng quản trị sản xuất
tốt tthì khơng có sản phẩm tốt, khơng có marketing tốt tthì sản phẩm và dịch vụ
cung ứng khơng nhiều, khơng có quản trị tài chính tốt thì các thất bại về tài
chính là khơng thể tránh khỏi. Mỗi chức năng hoạt động một cách độc lập để đạt
được mục tiêu riêng của mình, nhưng đồng thời cũng phải làm việc cùng nhau
để đạt được mục tiêu chung cho doanh nghiệp về lợi ích, sự tồn tại và tăng
trưởng trong một điều kiện kinh doanh năng động.

Do đó có thể nói rằng quản trị sản xuất và tác nghiệp có tầm quan trọng đặc
biệt trong hoạt động của doanh nghiệp. Nếu quản trị tốt, ứng dụng các phương
pháp quản trị khoa học thì sẽ tạo khả năng sinh lợi lớn cho doanh nghiệp và
ngược lại nếu quản trị xấu sẽ làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ, thậm chí có thể bị
phá sản.
2. Vấn đề năng suất trong quản trị sản xuất:
2.1. Khái niệm và ý nghĩa:
Năng suất phản ảnh sự gia tăng (sản phẩm hay giá trị) của quá trình sản
xuất.


3


Luan van. Luan an. Do an.

Năng suất được tính tốn bằng cách so sánh kết quả đạt được với nguồn lực bỏ
ra.
Số lượng sản phẩm đã làm ra
Năng suất = -----------------------------------Lượng đầu vào đã sử dụng
Ví dụ: sản phẩm đã làm được là 1000 sản phẩm, số giờ công đã sử dụng là 4 giờ.
Vậy năng suất lao động đã bỏ ra là 250 sản phẩm/ giờ lao động. Nếu bây giờ số
giờ công không đổi ( 4 giờ) mà số lượng sản phẩm làm tăng lên 1200 sản phẩm,
thì năng suất sẽ tăng lên 300 sản phẩm/giờ. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng
đối với từng doanh nghiệp cũng như đối với một quốc gia.
Rõ ràng nếu có sự tăng trưởng về năng suất thì mức sống của người dân
mới được cải thiện do có nhiều sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn được nhu cầu tiêu
dùng của người dân. Mặt khác do sự tăng trưởng về năng suất nên các yếu tố
đầu vào như: lao động, vốn, quản lý,…mới có thể nhận được một khoản chi trả
lớn hơn. Ngược lại, các yếu tố đầu vào được chi trả lớn hơn trong khi năng suất

khơng tăng thì giá cả sản phẩm và dịch vụ phải tăng lên để bù trừ, tức là khi số
lượng sản phẩm, dịch vụ được làm ra phải nhiều hơn với cùng số lượng đầu vào
đã sử dụng.
Như vậy nhiệm vụ của các nhà quản trị là phải làm sao cho năng suất
không ngừng tăng lên. Khoa học quản trị sản xuất và tác nghiệp sẽ giúp họ tìm
được các giải pháp thích hợp để giải quyết các vấn đề này.
2.2. Những nhân tố tác động đến năng suất:
Qua khảo sát thực tế, người ta nhận thấy rằng 3 yếu tố chủ yếu sau đây tác
động trực tiếp đến năng suất:
- Nhân tố lao động
- Nhân tố vốn
- Nhân tố khoa học và nghệ thuật quản trị : có một vai trị hết sức quan
trọng trong việc nâng cao năng suất lao động.
Cần phải xem quản trị là một yếu tố sản xuất, là một nguồn lực, là một tiềm
năng về kinh tế. Khoa học và nghệ thuật quản trị sẽ tạo ra những điều kiện tốt
nhất để có thể tăng năng suất thơng qua những cải tiến, đề xuất được rút ra từ sự
vận dụng những kiến thức về kinh tế xã hội và kỹ thuật.



4


Luan van. Luan an. Do an.

Những cải tiến nêu trên trong hoạt động quản trị có thể được thực hiện trọn
vẹn, mang lại kết quả tốt thông qua nền tảng giáo dục và đào tạo không những
đối với nhà quản trị mà còn đối với cả người lao động, nâng cao hàm lượng
khoa học trong hoạt động của họ. Vì vậy những quốc gia nào càng chú trọng
nâng cao dân trí, chú trọng đầu tư phát triển con người thì họ càng thành công

trong việc năng cao năng suất.
Do điều kiện xã hội và giao lưu quốc tế luôn thay đổi nên việc giáo dục và
đào tạo cũng phải được phát triển liên tục và nhanh chóng. Yêu càu về giáo dục
và đào tạo là một yêu cầu hiển nhiên trong thời đại bùng nổ về kiến thức và
thông tin. Một nhà quản trị có năng lực phải ln đảm bảo mọi nguồn lực về
kiến thức và kỹ thuật sẵn có trong đơn vị đã được huy động và khai thác triệt để.
3. Mục tiêu của quản trị sản xuất và tác nghiệp:
Mục tiêu tổng quát của hệ thống tác nghiệp là cung cấp khả năng biến đổi
của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu cơ bản và chiến lược. Dựa vào
các chiến lược mà doanh nghiệp đã chọn, ta chia nó thành các mục tiêu nhỏ hơn
thuộc về tác nghiệp, được đặc trưng như sau:
- Các đặc tính về sản phẩm và dịch vụ.
- Các đặc tính về quá trình sản xuất.
- Chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
- Hiệu năng:
+ Sử dụng nhân lực có hiệu quả và kiểm sốt được chi phí lao động.
+ Kiểm sốt được chi phí ngun vật liệu.
+ Kiểm sốt được cách sử dụng các tiện nghi
- Dịch vụ đối với khách hàng:
+ Sản xuất đủ số lượng để thỏa mãn nhu cầu.
+ Đáp ứng được thời hạn giao hàng và dịch vụ theo yêu cầu.
- Khả năng thích ứng với sự sống còn trong tương lai ( khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp )
Những mục tiêu nêu trên là nhằm thực hiện cho được 4 chiến lược căn bản
của doanh nghiệp, 4 chiến lược đó là:
- Chất lượng sản phẩm.
- Các hiệu năng về chi phí ( giá thành sản phẩm thấp)
- Được khách hàng tín nhiệm ( chất lượng tin cậy và đúng hẹn giao hàng)



5


Luan van. Luan an. Do an.

- Có độ linh hoạt cao ( đáp ứng nhanh với yêu cầu về sản phẩm mới hoặc
thay đổi số lượng sản phẩm)
4. Quản trị tác nghiệp trong doanh nghiệp:
Các chức năng căn bản và cốt yếu trong kinh doanh là: tác nghiệp (cung
cấp sản phẩm và dịch vụ), marketing ( bán sản phẩm và dịch vụ) và tài chính (
cung cấp tiền để thực hiện các tác nghiệp và marketing).
Ta thấy thông thường trong một xí nghiệp, ngồi 3 chức năng căn bản trên
ra cịn có các chức năng khác như nhân sự, kỹ thuật, mua vật tư, phân phối hàng
hóa. Những chức năng này khơng độc lập với nhau mà có quan hệ sống cịn với
nhau. Chức năng tác nghiệp đặc biệt có mối quan hệ chặt chẽ với chức năng tài
chính và marketing, cịn đối với với các chức năng khác thì ít chặt chẽ hơn so
với 2 chức năng trước. Các quyết định sản xuất thường ảnh hưởng đến việc thực
hiện các chức năng khác.
4.1. Marketing:
4.1.1. Thỏa mãn nhu cầu dài hạn:
Để lập được kế hoạch sản xuất, quản trị viên tác nghiệp phải dự báo nhu
cầu trong tương lai. Để có thể đánh giá được nhu cầu theo ý riêng của mình,
thường là quản trị viên tác nghiệp phải liên hệ với phịng marketing, vì thơng tin
của họ giúp cho ta dự báo được chính xác nhất. Điều đó cịn đặc biệt đúng khi
phải dự báo cho nhu cầu về sản phẩm mới mà ta chưa có dữ liệu nào để căn cứ.
4.1.2. Thỏa mãn nhu cầu ngắn hạn:
Các đơn đặt hàng để bán, nó cung cấp cho ta thơng tin về nhu cầu cần
phải sản xuất ngay. Thông tin giữa phịng marketing và phịng kế hoạch mà duy
trì được tốt thì sẽ tránh việc đặt hàng đột xuất.
4.1.3. Chất lượng:

Mặc dù chất lượng của sản phẩm và dịch vụ được quyết định ở giai đoạn
chuẩn bị công nghệ và sản xuất. Song việc phản hồi về chất lượng là do chức
năng marketing mà có.
4.1.4. Kiểm sốt tồn kho:
Tồn kho là một trong những trách nhiệm hàng đầu của nhà quản trị tác
nghiệp, tồn kho quá nhiều hay quá ít cũng điều đáng lo ngại
4.2. Tài chính và kế tốn:
Quản trị viên tác nghiệp thường sẽ gặp trường hợp phải quyết định về thiết
bị, phải mua hoặc thuê hay cần phải mua những thứ khác.


6


Luan van. Luan an. Do an.

- Dự trữ tiền bạc: Chức năng của tài chính là cung cấp tiền bạc để mua thiết
bị, nguyên vật liệu, xây mới nhà xưởng,…
- Phân tích: Bởi vì với cơng cụ tài chính và kế tốn sẽ giúp ta phân tích
quyết định ( nên hay không nên đầu tư như thế nào?)
- Các dữ liệu về chi phí: Chức năng của kế tốn là cung cấp cho ta các chi
phí về vật tư, tiền cơng và các khoản chi phí khác,…
4.3. Nghiên cứu và phát triển ( R & D )
Thiết kế ra sản phẩm mới và qui trình cơng nghệ mới là chức năng của
phòng nghiên cứu và phát triển. Tuy nhiên những sản phẩm mới hiện nay cịn
đang sản xuất thử thì sau này sẽ được đưa vào sản xuất đại trà. Các bộ phận tác
nghiệp có trách nhiệm trong sản xuất khối lượng lớn cũng cần phải liên hệ với
phòng nghiên cứu và phát triển để đảm bảo cho mẫu hàng thiết kế ra phù hợp
với công nghệ và thiết bị và đường dây lắp ráp cũng như nguồn nguyên vật liệu.
Một chức năng khác của tác nghiệp có liên quan đến phòng nghiên cứu và

phát triển là đảm bảo cho dự án mặt hàng mới được đúng thời hạn và vừa đủ số
ngân sách được cấp. Cũng cần quan tâm đến vấn đề tồn kho trong nghiên cứu và
phát triển, vì phải giữ mức tồn kho thấp.
Sau cùng nhân viên bộ phận kiểm phẩm cũng cần tham gia đóng góp ý kiến
về cấu tạo của sản phẩm mới để sau này kiểm tra được dễ dàng, còn cán bộ phụ
trách làm tiêu chuẩn cũng cần chú ý theo dõi để thiết lập tiêu chuẩn cho sản xuất
sau này.
4.4. Quá trình thơng tin và điện tốn:
Ít có tổ chức nào đến ngày hơm nay mà khơng có mối quan hệ đến máy điện
toán. Trong tương lai việc sử dụng máy điện toán ngày càng nhiều khi mà giá
máy điện toán càng giảm và công suất cùng hiệu lực của phần mềm ngày càng
tăng. Trong khi đó máy điện tốn hữu dung trong việc xử lý các số liệu trong
các quá trình quản lý phổ thơng như tính lương và một trong những vốn q nhất
của nó là tính tốn phân tích các mơ hình tác nghiệp.
5. Các quyết định trong quản trị sản xuất và tác nghiệp:
Theo kinh nghiệm của các nhà quản trị thường phân các quyết định thành 3
loại chính: quyết định về chiến lược, quyết định về hoạt động, và quyết định về
quản lý.
5.1. Các quyết định về chiến lƣợc:
Quyết định về sản phẩm, qui trình sản xuất, phương tiện sản xuất,…Đây là
quyết định có tầm quan trọng chiến lược có ý nghĩa lâu dài cho tổ chức. Những


7


Luan van. Luan an. Do an.

quyết định này đòi hỏi tất cả nhân viên trong các khâu từ sản xuất, nhân sự, kỹ
thuật, marketing, tài chính đều phải làm việc cùng nhau để nghiên cứu các cơ

hội kinh doanh một cách cẩn thận, nhằm đưa ra một quyết định đặt các tổ chức
vào vị trí tốt nhất để đạt mục tiêu dài hạn.
- Quyết định xem có nên thực hiện dự án phát triển sản phẩm mới hay
không?
- Quyết định về việc thiết lập qui trình sản xuất cho sản phẩm mới.
- Quyết định về việc phân phối nguồn tài nguyên vật liệu khan hiếm, các
tiện ích, khả năng sản xuất và nhân sự giữa các cơ hội kinh doanh mới và hiện
có.
- Quyết định về việc xây dựng thêm nhà máy mới và nơi đặt chúng,…
5.2. Các quyết định về hoạt động:
Như giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến việc hoạch định sản xuất để
đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Trách nhiệm chính của tác nghiệp là tìm kiếm
đơn đặt hàng từ phía khách hàng, được thu hút bởi chiến lược marketing của tổ
chức và phân phối sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng như:
- Quyết định xem cần có bao nhiêu dự trữ dùng cho sản xuất.
- Quyết định số lượng và loại sản phẩm sẽ được sản xuất vào thời gian tới.
- Quyết định có nên gia tăng năng lực sản xuất vào thời gian tới hay
không? Bằng cách nào? Cho cơng nhân làm ngồi giờ hoặc là cho các nhà cung
ứng thực hiện một phần khối lượng sản phẩm của công ty không?
- Quyết định chi tiết về việc mua nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu cho
sản xuất trong thời gian tới.
5.3. Các quyết định về quản lý:
Đây là các quyết định có liên quan đến hoạt động hàng ngày của công
nhân, không phải lúc nào cơng nhân cũng ln hồn thành cơng việc của mình
như mong muốn. Về chất lượng sản phẩm và dịch vụ có xu hướng biến động,
máy móc thiết bị có khả năng hư hỏng xảy ra. Do đó các nhà quản lý cần hoạch
định phân tích và quản lý các hoạt động để làm giảm đi sự cản trở đến hệ thống
sản xuất như:
- Quyết định về chi phí lao động cho việc thiết kế lại sản phẩm đưa vào sản

xuất.
- Quyết định tiêu chuẩn về quản lý chất lượng cho những sản phẩm có sự
thay đổi trong bản thiết kế.
- Quyết định về số lần bbảo trì ngăn ngừa hỏng hóc của máy móc thiết bị
sản xuất. Các quyết định hàng ngày về công nhân, chất lượng sản phẩm, máy


8


Luan van. Luan an. Do an.

móc dùng cho sản xuất,…khi được thực hiện cùng với nhau sẽ là một khía cạnh
lớn trong công việc của các nhà quản lý tác nghiệp.
6. Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp:
Thực chất của việc quản trị sản xuất và tác nghiệp là quá trình lựa chọn các
chiến lược, ra các quyết định quản trị và tổ chức điều hành việc thực hiện các
quyết định đó. Những quyết định quan trọng nhất bao gồm:
6.1. Quyết định về dự báo:
Quyết định đầu tiên trong quá trình quản trị sản xuất và tác nghiệp là quyết định
về dự báo: các tiêu chuẩn mà chúng ta hoạch định là gì? bao nhiêu đơn vị sản
phẩm hay dịch vụ mà chúng ta mong đợi có thể bán được. Nhu cầu sản phẩm và
dịch vụ của chúng ta phụ thuộc vào những yếu tố nào và mối tương quan ra sao?
Chương dự báo nhu cầu sẽ giải đáp các câu hỏi trên bằng các phương pháp dự
báo định tính và định lượng.
6.2. Quyết định về sản phẩm và qui trình cơng nghệ:
Chương này sẽ giới thiệu việc lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ nào đưa ra thị
trường. trong quá trình sản xuất chúng ta phải đổi mới sản phẩm như thế nào?
Thiết kế sản phẩm và dịch vụ phải thực hiện ra sao và những qui trình cơng nghệ
nào? Máy nào? Cơng suất là bao nhiêu? Đầu tư theo phương thức nào?

6.3.

Quyết định về địa điểm doanh nghiệp:

Đây là quyết định có tầm quan trọng đặt biệt, nó sẽ quyết định ngay từ đầu
những lợi thế cho doanh nghiệp.
6.4.

Quyết định về tồn kho:

Giá trị hàng tồn kho chiếm hơn 40% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Trình
độ quản trị của một doanh nghiệp có thể đánh giá thơng qua cơng tác quản trị
tồn kho. Chương này sẽ giới thiệu đến các mơ hình tồn kho có thể ứng dụng
trong các tình huống khác nhau nhằm đảm bảo sản xuất được liên tục mà không
ứ đọng.
6.5.

Quyết định về nhu cầu vật tƣ:

Là quyết định về chiến lược cung ứng vật tư, phụ tùng, bán thành phẩm.
6.6.

Quyết định về lịch trình sản xuất:

Phần này sẽ giới thiệu các phương pháp phân công sản xuất. Đây là vấn đề nan
giải ở các doanh nghiệp hiện nay.



9



Luan van. Luan an. Do an.

CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Hãy cho biết các đặc điểm của sản xuất hiện đại?
Câu 2: Mục tiêu của quản trị sản xuất và tác nghiệp là gì?
Câu 3: Những nhân tố nào tác động đến năng suất sản xuất?
Câu 4: Hãy cho biết các quản trị tác nghiệp trong doanh nghiệp?
Câu 5: Hãy cho biết cá nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất và tác nghiệp?



10


Luan van. Luan an. Do an.

CHƢƠNG 2
DỰ BÁO NHU CẦU
Một trong những công việc sản xuất và quản trị sản xuất và tác nghiệp của
doanh nghiệp là cần phải xác định được nhu cầu của người tiêu dùng, mà muốn
làm tốt được việc này thì địi hỏi bộ phận này phải dự báo được nhu cầu của
người tiêu dùng. Ở phần này sẽ sử dụng một số phương pháp dự báo thông dụng
để dự báo nhu cầu về sản phẩm mà doanh nghiệp có thể cung ứng cho thị
trường.
Mục tiêu bài học: Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:
- Kiến thức: Trình bày và tính tốn được các phương pháp dự báo điển
hình được sử dụng để dự báo nhu cầu về sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp
cho thị trường hay khả năng tiêu thụ sản phẩm của thị trường.

- Kỹ năng: Tính tốn được các phương pháp dự báo điển hình để làm các
tốt các bài tập và áp dụng trong thực tiễn.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tập trung chú ý và làm bài tập theo sự
hướng dẫn của giáo viên và hoàn thành tốt các bài tập trong tài liệu.
1.

Khái niệm về dự báo :

1.1. Khái niệm về dự báo
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị thường phải đưa ra
quyết định liên quan đến những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai. Để cho các
quyết định này có độ tin cậy và hiệu quả cao, cần phải tiến hành công tác dự
báo. Điều này sẽ càng quan trọng hơn đối với một nền kinh tế thị trường thường
xuyên có cạnh tranh
Như vậy: Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc
xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về những dữ liệu đã thu
thập được
1.2. Tính khoa học và nghệ thuật của dự báo :
Khi tiến hành dự báo ta căn cứ vào việc thu thập và xử lý các số liệu phản
ánh tình hình quá khứ, hiện tại và căn cứ vào xu thế phát triển của tình hình, dựa
vào các mơ hình tốn học để dự đốn tình hình cơ bản sẽ xảy ra trong tương lai.
Nhưng các dự báo này có thể bị sai lệch hoặc thay đổi nếu xuất hiện các tình
huống kinh tế, tình huống quản trị khơng hồn tồn phù hợp với mơ hình dự
báo.



11



Luan van. Luan an. Do an.

Vì vậy cần kết hợp chặt chẽ giữa các kết quả dự báo với kinh nghiệm và
tài nghệ phán đoán của các chuyên gia, các nhà quản trị mới có thể đạt được các
quyết định có độ tin cậy cao hơn.
Mặt khác các kỹ thuật dự báo khác nhau thường cho chúng ta các kết quả
dự báo khác nhau. Chưa có một kỹ thuật tổng quát nào có thể dùng cho mọi
trường hợp cần dự báo. Vì vậy đối với một số vấn đề quan trọng và phức tạp,
nhất là khi dự báo dài hạn, người ta thường sử dụng một số kỹ thuật dự báo rồi
căn cứ vào độ lệch chuẩn để chọn lấy kết quả thích hợp.
2. Các loại dự báo:
2.1. Phƣơng pháp dự báo định tính :
Các phương pháp này dựa trên cơ sở nhận xét của những nhân tố nhân
quả, dựa theo doanh số của từng sản phẩm hay dịch vụ riêng biệt và dựa trên
những ý kiến về các khả năng có liên hệ của từng nhân tố nhân quả này trong
tương lai. Những phương pháp này có liên quan đến mức độ phức tạp khác
nhau, từ những khảo sát ý kiến được tiến hành một cách khoa học để nhận biết
về các hiện tượng trong tương lai.
Dưới đây là một số phương pháp định tính thường dùng :
2.1.1. Lấy ý kiến của ban quản trị :
Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp. Khi tiến
hành dự báo, họ lấy ý kiến của các nhà quản trị cấp cao, những người phụ trách
các công việc, các bộ phận quan trọng của doanh nghiệp và sử dụng các số liệu
thống kê về những chỉ tiêu tổng hợp, doanh số, chi phí, lợi nhuận,...Ngồi ra cịn
lấy thêm ý kiến của các chuyên gia về marketing, tài chính, kỹ thuật, sản xuất,...
Nhược điểm lớn nhất của phương pháp này là có tính chủ quan của các
thành viên và ý kiến của người có chức vụ cao nhất thường chi phối ý kiến của
những người khác.
2.1.2. Phương pháp chuyên gia :
Phương pháp này thu thập ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài doanh

nghiệp theo những mẫu câu hỏi được in sẵn và được thực hiện như sau :
- Bước 1 : Mỗi chuyên gia được phát 1 thư yêu cầu trả lời một số câu hỏi
phục vụ cho việc dự báo.
- Bước 2 : Nhân viên dự báo tổng hợp các câ trả lời, sắp xếp chọn lọc và
tóm tắt lại các ý kiến của các chuyên gia.
- Bước 3 : Dựa vào bảng tóm tắt này nhân viên dự báo lại tiếp tục nêu ra
các câu hỏi để các chuyên gia trả lời tiếp.


12


Luan van. Luan an. Do an.

- Bước 4 : Tập hợp các ý kiến mới của các chuyên gia. Nếu chưa thỏa mãn
thì tiếp tục quá trình nêu trên cho đến khi đạt yêu cầu dự báo.
Ưu điểm của phương pháp náy là tránh được các liên hệ cá nhân với nhau,
không xảy ra va cham giữa các chuyên gia và họ không bị ảnh hưởng bởi ý kiến
của một người nào đó có ưu thế trong số người được hỏi ý kiến.
2.1.3. Lấy ý kiến của người bán hàng :
Những người bán hàng tiếp xúc thường xuyên với khách hàng, do đó họ
hiểu rõ nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Họ có thể dự đốn được lượng
hàng tiêu thụ tại khu vực mình phụ trách.
Tập hợp ý kiến của nhiều người bán hàng tại nhiều khu vực khác nhau, ta
có được lượng dự báo tổng hợp về nhu cầu đối với loại sản phẩm đang xét đến.
Nhược điểm của phương pháp này phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người
bán hàng. Một số có khuynh hướng lạc quan đánh giá cao lượng hàng bán ra của
mình. Ngược lại một số khác muốn giảm xuống để dễ đạt định mức.
2.1.4. Phương pháp điều tra người tiêu dùng :
Phương pháp này sẽ thu thập thông tin từ đối tượng tiêu dùng về nhu cầu

hiện tại cũng như tương lai. Cuộc điều tra nhu cầu được thực hiện bởi những
nhân viên bán hàng hoặc nhân viên nghiên cứu thị trường. Họ thu thập ý kiến
khách hàng thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp hay qua điện thoại,...
cách tiếp cận này không những giúp cho doanh nghiệp về dự báo nhu cầu mà cả
trong việc cải tiến thiết kế sản phẩm. Phương pháp này mất nhiều thời gian, việc
chuẩn bị phức tạp, khó khăn và tốn kém, có thể khơng chính xác trong các câu
trả lời của khách hàng.
2.2. Các phƣơng pháp dự báo định lƣợng:
Mơ hình dự báo định lượng dựa trên các số liệu quá khứ, những số liệu
này giả sử có liên quan đến tương lai và có thể tìm thấy được. Tất cả các mơ
hình dự báo định lượng có thể sử dụng thơng qua chuỗi thời gian và các giá trị
này được quan sát đo lường các giai đoạn theo từng chuỗi
Các bước của tiến trình dự báo:
-

Xác định mục tiêu dự báo.
Xác định loại dự báo.
Chọn mơ hình dự báo.
Thu thập số liệu và tiến hành dự báo.

- Ứng dụng kết quả dự báo


13


Luan van. Luan an. Do an.

2.3. Các hình thức dự báo :
2.3.1. Căn cứ vào thời đoạn dự báo: người ta chia làm 3 loại dự báo

- Dự báo ngắn hạn : thường ước lượng điều kiện tương lai theo chiều dài
thời gian, có thể từ vài ngày đến vài tháng. Những dự báo này kéo dài trong một
thời gian ngắn như chu kỳ, mùa vụ hay kiểu xu hướng có ảnh hưởng nhỏ
+ Dự báo về tiến độ cơng việc
+ Dự báo về biến động lao động,...
Dự báo ngắn hạn cung cấp cho các nhà quản lý tác nghiệp những thông
tin để đưa rra quyết định về các vấn đề như :
+ Cần dự trữ số lượng là bao nhiêu đối với một loại sản phẩm cụ thể nào
đó trong tháng tới.
+ Lên lịch trình sản xuất từng loại sản phẩm cho tháng tới như thế nào
+ Số lượng nguyên vật liệu cần đặt hàng để nhận vào tuần tới là bao
nhiêu.
- Dự báo trung hạn: khoảng thời gian trong dự báo trung hạn thường từ 3
tháng đến 3 năm, loại dự báo này cần cho việc đặt kế hoạch bán hàng, kế hoạch
sản xuất và dự thảo ngân sách, kế hoạch tiền mặt và phân tích nhiều kế hoạch
tác nghiệp khác.
- Dự báo dài hạn: thời gian dự báo từ 3 năm trở lên. Loại dự báo này cần
cho việc lập các dự án sản xuất sản phẩm mới, các địa điểm cho cơ sở mới, lựa
chọn các dây chuyền công nghệ mới, thiết bị mới, mở rộng doanh nghiệp hiện
có hoặc thành lập doanh nghiệp mới.
Dự báo trung hạn và dài hạn có 3 đặc trưng khác với dự báo ngắn hạn là :
+ Dự báo trung hạn và dài hạn phải giai quyết nhiều vấn đề có tình tồn
diện và yểm trợ cho các các quyết định quản lý thuộc về về hoạch định kế hoạch
và sản phhẩm cho phân xưởng và qui trình cơng nghệ.
+ Dự báo ngắn hạn thường dùng nhiều loại phương pháp luận hơn là dự
báo dài hạn. Đối với dự báo ngắn hạn người ta thường dùng phổ biến các kỹ
thuật tốn học như bình qn di động, san bằng số mũ và ngoại suy theo xu
hướng.
+ Dự báo ngắn hạn có khuynh hướng chính xác hơn là dự báo dài hạn, các
yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thay đổi hàng ngày, nếu kéo dài thời gian dự báo

thì có khả năng giảm độ chính xác của dự báo, nên tất nhiên là ta cần phải cập
nhật dự báo thường xun để giữ được giá trị và tính tồn vẹn của nó và sau mỗi
giai đoạn bán hàng, ta phải chỉnh sửa lại bảng dự báo.


14


×