Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

chương 5 chiến lược phát triển ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.88 KB, 37 trang )

Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương
1
CH¦¥NG 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương
I. Một số khái niệm
1. Chiến lược
2. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội
3. Chiến lược phát triển Ngoại thương
II. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
1. Các mô hình chiến lược phát triển kinh tế xã hội
2. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam 2001-
2010
III. Chiến lược phát triển Ngoại thương
1. Các mô hình chiến lược phát triển Ngoại thương
2. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 2001-2010
3. Các quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động ngoại thương
Việt Nam
Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương
2
Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương
I. Một số khái niệm
1. Chiến lược:
là đường hướng và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra mang
tính toàn cục, tổng thể và trong thời gian dài
Đặc điểm:
- Chiến lược phải được xác định cho một tầm nhìn dài hạn,
thêng là từ 10 năm trở lên,
- Chiến lược phải mang tính tổng quát, làm cơ sở cho những
hoạch định, những kế hoạch phát triển trong ngắn hạn và
trung hạn.
- Chiến lược phải mang tính khách quan, có căn cứ khoa
học chứ không phải dựa vào chủ quan của người trong cuộc


B mụn Kinh t Ngoi thng - i hc Ngoi thng
3
Chng 5: Chin lc phỏt trin Ngoi thng
Ti sao phi cú chin lc?
- CNH và phát triển không phải là một quá trình tự phát, mà là
một quá trình có định hớng. Quỏ trỡnh phỏt trin ngoi thng
núi riờng v phỏt trin kinh t ca nc ta cú c thự riờng. ú
l phi m bo nh hng XHCN nờn rt cn cú s tham gia
ca nh nc m bo nh hng trờn
- Do trỡnh ca nc ta cũn thp, cỏc ngun lc trong nc
khan him nờn cn phi cú s phi hp mt cỏch tt nht mi cú
th em li hiu qu cao nht
- Cơ chế thị trờng có những hạn chế, không chỉ lấy thị trờng
làm căn cứ ra các quyết định và phơng hớng phát triển.
- Chin lc cung cp mt tm nhỡn xa, mt khuụn kh rng cho
vic thit lp cỏc quan h quc t, va ch ng hi nhp vo
nn kinh t th gii v khu vc va m bo phỏt trin nn kinh
t trong nc.
B mụn Kinh t Ngoi thng - i hc Ngoi thng
4
Chng 5: Chin lc phỏt trin Ngoi thng
II. Chin lc phỏt trin kinh tế xã hội
1. Cỏc mụ hỡnh chin lc phỏt trin
a. Tính đa dạng và sự khác nhau của mô hình chiến lợc do
nhiều yếu tố ảnh hởng, trong đó chủ yếu là:
- Chế độ chính trị - xã hội và con đờng phát triển đợc lựa
chọn có ảnh hởng quyết định đến nội dung của chiến lợc.
- Hoàn cảnh lịch sử và trình độ phát triển ở từng giai đoạn
của đất nớc, gắn với các yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ
đặt ra trong giai đoạn đó.

- Gắn với những điều kiện và bối cảnh nêu trên là những
mục tiêu chính cần đạt tới của chiến lợc,
B mụn Kinh t Ngoi thng - i hc Ngoi thng
5
Chng 5: Chin lc phỏt trin Ngoi thng
Các mô hình chiến lợc phát triển rất đa dạng:
- Căn cứ vào nguồn lực, có thể xây dựng mô hình chiến lợc
dựa vào nguồn lực bên trong (nội lực), Chiến lợc dựa vào
nguồn lực bên ngoài (ngoại lực); chiến lợc kết hợp nội lực
và ngoại lực.
- Căn cứ vào mô hình cơ cấu kinh tế: chiến lợc lựa chọn các
ngành then chốt; chiến lợc phát triển ngành mang lại hiệu
quả nhanh nhất, nhiều nhất; chiến lợc thay thế nhập
khẩu; chiến lợc hớng về xuất khẩu; chiến lợc phát triển
tổng hợp và cân đối (phát triển toàn diện); chiến lợc hỗn
hợp
- Căn cứ vào chức năng có thể phân chia thành ba nội dung
chính của một chiến lợc: chiến lợc tăng trởng, chiến l
ợc quản lý và chiến lợc con ngời.
B mụn Kinh t Ngoi thng - i hc Ngoi thng
6
Chng 5: Chin lc phỏt trin Ngoi thng
b. Cỏc mụ hỡnh chin lc phỏt trin (UNIDO)
(1). Tăng trởng nhanh
(2). Dựa trên cơ sở nguồn lực trong nớc
(3). Nhằm vào các nhu cầu cơ bản
(4). Tập trung vào tạo việc làm (toàn dụng lao động)
B mụn Kinh t Ngoi thng - i hc Ngoi thng
7
Chng 5: Chin lc phỏt trin Ngoi thng

2. Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2001-2010
Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2001 -
2010 có đặc điểm:
- Phát triển nhanh, nhng gắn với ổn định xã hội, đảm bảo bảo vệ
môi trờng tự nhiên và sinh thái (tăng trởng nhanh, hiệu quả
và bền vững)
- Đồng thời với tăng trởng nhanh xuất khẩu, đẩy mạnh sản xuất
thoả mãn nhu cầu trong nớc, không sản xuất sản phẩm tiêu
dùng trong nớc với bất cứ giá nào mà phải có sự lựa chọn trên
cơ sở thế mạnh về nguồn nhân lực, tài nguyên trong nớc, sản
xuất với giá rẻ. Trong điều kiện hội nhập, sản phẩm sản xuất
thoả mãn nhu cầu trong nớc hoặc thay thế nhập khẩu cũng
đồng thời phải cạnh tranh với hàng nhập khâủ.
- Tận dụng triệt để nguồn lực trong nớc, song đồng thời sử dụng
tối đa nguồn lực bên ngoài về vốn và công nghệ.
Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương
8
Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương
III. Chiến lược phát triển Ngoại thương
1. Các mô hình chiến lược phát triển Ngoại thương
- Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
- Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu (Import
Substitution – IS)
- Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu (Export
Orientation)
Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương
9
Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương
a. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
Hoàn cảnh ¸p dông:

- được thực hiện khi trình độ sản xuất còn thấp, khả năng
tích luỹ vốn của nền kinh tế hạn chế
Nội dung:
- dựa vào việc khai thác các nguồn tài nguyên sẵn có và các
điều kiện thuận lợi trong nước về các sản phẩm nông
nghiệp và khai khoáng
Ví dụ về các nớc Đông á:
Nớc 50-60s 70s Hàng hoá
Indonesia
100% 97% Dầu lửa, cao su, cà phê, thiếc, gỗ
Thailand
98% 74% Gạo, cao su, ngô, thiếc, sắn
Philippines
96% 65% Cùi dừa, đờng, đồng, gỗ dầu,
dầu dừa
ấn Độ
55% 39% Dầu lửa, cao su
Nguồn: Lựa chọn SP và TT trong NT thời kỳ CNH của các nền
KT Đông á , NXB CTQG, 2000
B mụn Kinh t Ngoi thng - i hc Ngoi thng
11
Chng 5: Chin lc phỏt trin Ngoi thng
a. Chin lc xut khu sn phm thụ
u im:
- To iu kin phỏt trin kinh t theo chiu rng, tng
dn quy mụ ca nn kinh t
- Nhanh chóng tạo nguồn vốn ban đầu cho quá trình
CNH: xut hin nhu cầu thu hút vn u t nc
ngoi; tăng tích luỹ trong nớc
- Gii quyt cụng n vic lm, tăng đội ngũ công nhân

lành nghề
B mụn Kinh t Ngoi thng - i hc Ngoi thng
12
Chng 5: Chin lc phỏt trin Ngoi thng
Chin lc xut khu sn phm thụ
Nhc im:
- Không ứng dụng và phát triển đợc KHCN
- Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên trong nớc, dẫn đến
mất cân bằng sinh thái
- Thu nhập từ xuất khẩu sản phẩm thô thờng không
ổn định do:
+ Cung, cu khụng n nh
+ Giỏ c sn phm thụ cú xu hng gim so vi
hng cụng nghip
T = Px/Pm
B mụn Kinh t Ngoi thng - i hc Ngoi thng
13
Chng 5: Chin lc phỏt trin Ngoi thng
b. Chin lc sn xut thay th nhp khu
Hon cnh ra i:
- Chiến lợc này đã đợc hầu hết các nớc phát triển hiện
nay theo đuổi trong thế kỷ XIX.
- Trong các nớc ĐPT, chiến lợc IS đợc thử nghiệm đầu
tiên ở các nớc Mỹ La tinh, sau đó lan rộng và phát triển
mạnh mẽ ở các nớc ĐPT, đăc biệt là các nớc châu á và
châu Phi vào giữa thế kỷ XX (1950s-1960s).
B mụn Kinh t Ngoi thng - i hc Ngoi thng
14
Chng 5: Chin lc phỏt trin Ngoi thng
b. Chin lc sn xut thay th nhp khu

Ni dung:
- C gng t sn xut ỏp ng i b phn nhu cu v
hng húa v dch v cho th trng ni i, thay thế dần
những sản phẩm tiêu dùng phải nhập khẩu, đi đến chỗ hoàn
toàn không phải nhập khẩu.
- Đảm bảo cho các nhà sản xuất trong nớc có thể làm chủ
đợc kỹ thuật sản xuất; hoặc các nhà ĐTNN cung cấp công
nghệ, vốn và quản lý hớng vào việc cung cấp cho thị trờng
nội địa là chính.
- Cuối cùng lập các hàng rào bảo hộ để hỗ trợ cho sản xuất
trong nớc có lãi, khuyến khích các nhà đầu t trong những
ngành công nghiệp là mục tiêu phát triển.
Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương
15
Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương
Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu
Biện pháp thực hiện
- Thuế quan cao
- Hàng rào phi thuế quan chặt chẽ: hạn ngạch nhập
khẩu, giấy phép nhập khẩu, duy trì tỷ giá hối đoái cao,
quản lý chặt chẽ ngoại hối
- Trî cÊp, u ®·i ®Çu t
Ưu điểm
- Trong giai đoạn đầu đã đem lại sự mở mang nhất định
cho các cơ sở sản xuất
- Giải quyết được công ăn việc làm
- Các ngành kinh tế phát triển tương đối cân đối
- Nền kinh tế tương đối ổn định, không bị những tác
động xấu từ bên ngoài
B mụn Kinh t Ngoi thng - i hc Ngoi thng

16
Chng 5: Chin lc phỏt trin Ngoi thng
Chin lc sn xut thay th nhp khu
Nhc im:
- Ngoại thơng không đợc coi trọng, coi nhẹ ảnh h
ởng tích cực của kinh tế thế giới đối với sự phát triển
kinh tế trong nớc -> hn ch vic khai thỏc cú hiu qu
tim nng ca t nc
- Thiếu nguồn lực đầu vào cho phát triển kinh tế.
- Tc phỏt trin kinh t khụng cao (thng ch 1-
2%)
- Cỏn cõn thng mi ngy cng thiu ht
- Lm cho cỏc doanh nghip thiu nng ng, thiu c
hi cnh tranh
B mụn Kinh t Ngoi thng - i hc Ngoi thng
17
Chng 5: Chin lc phỏt trin Ngoi thng
c. Chin lc sn xut hng v xut khu
Hon cnh ra i:
Chiến lợc này đợc áp dụng rộng rãi ở nhiều nớc Mỹ La
tinh, từ những năm 50 và những nớc Đông Bắc và Đông
Nam á từ những năm 60.
Thời điểm thực hiện chiến lợc CNH của ASEAN
Nớc CL Thay thế NK CL hớng về XK
Singapore 1961 1965
Indonesia 1967 1982
Thailand 1962 1972
Malaysia 1958 1968
Philippines 1946 1970
B mụn Kinh t Ngoi thng - i hc Ngoi thng

18
Chng 5: Chin lc phỏt trin Ngoi thng
c. Chin lc sn xut hng v xut khu
Ni dung:
- Tớch cc tham gia phõn cụng lao ng quc t, bng cỏch
m ca nn kinh t quc dõn thu hỳt vn v k thut
vo khai thỏc tim nng lao ng v ti nguyờn ca t
nc. Lấy thị trờng nớc ngoài là trọng tâm để phát triển
sản xuất.
- Thuyết lợi thế so sánh của Ricardo vẫn thờng đợc coi là
cơ sở lý luận của mô hình chiến lợc này.
Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương
19
Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương
Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu
Biện pháp thực hiện
- Gi¶m bít bảo hộ công nghiệp trong nước, giảm bớt
các hàng rào thuế quan và phi thuế quan,
- Khuyến khích, nâng đỡ và hỗ trợ cho các ngành sản
xuất hàng xuất khẩu
- Đảm bảo môi trường đầu tư cho tư bản nước ngoài - -
- Mở rộng quan hệ với các nước để khai thác thị trường
bên ngoài
B mụn Kinh t Ngoi thng - i hc Ngoi thng
20
Chng 5: Chin lc phỏt trin Ngoi thng
Chin lc sn xut hng v xut khu
u im
- Tc tng trng cao (2 con s)
- S dng cú hiu qu ngun lc ca t nc, đồng

thời tận dụng đợc các nguồn lực từ bên ngoài (vn v
cụng ngh)
- Mt s ngnh cụng nghip t trỡnh k thut cao
và cú kh nng cnh tranh cao trên trờng quốc tế, là
động lực thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng (tác động lan
toả)
- Gii quyt c cụng n vic lm
- Giỳp kinh t trong nc ho nhp vi kinh t khu
vc v th gii
Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương
21
Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương
Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu
Nhược điểm
- Dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa các ngành xuất
khẩu và không xuất khẩu
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng nền kinh tế
phát triển không ổn định, gắn chặt vào kinh tế thế giới
và khu vực, dễ bị tác động xấu của bên ngoài
Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương
22
Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương
2. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 2001-2010
Ưu nhược điểm của các
mô hình chiên lược
Thực trạng kinh tế xã
hội Việt Nam
Quan điểm và mục tiêu
phát triển
Bối cảnh quốc tế

Kết hợp giữa sản xuất
thay thế nhập khẩu với
hướng về xuất khẩu
Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương
23
Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương
2. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 2001-2010
Định hướng lớn (Văn kiện ĐH Đảng VII):
Hướng mạnh về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu những mặt
hàng trong nước sản xuất có hiệu quả. Mở rộng, đa dạng
hóa và đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại trên
nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng
có lợi, thu hút các nguồn lực bên ngoài để phát huy mạnh
mẽ các lợi thế và nguồn lực bên trong
Trên thực tế hiện nay thì Việt Nam đang thực hiện kết hợp
cả 3 mô hình chiến lợc trong đó trọng tâm là chiến lợc
SX hớng về XK.

XK sản phẩm thô: dầu thô, than đá.

SX thay thế NK: điển hình là ngành đờng, sắt thép, xi
măng.

SX hớng về XK: chiếm đa số: dệt may, giày dép, nông
sản, đồ gỗ, điện, điện tử, thủ công MN.
Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương
25
Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương
2. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 2001-2010
Chỉ tiêu Xuất khẩu Nhập khẩu

HH DV HH DV
Tốc độ
2001-2010 15% 15% 14% 11%
2001-2005 16% 15%
2006-2010 14% 13%
Kim ngạch (tỷ
USD)
2005 28,4 4,0 32,4 29,2 2,02 31,2
2010 54,6 8,1 62,7 53,7 3,4 57,1

×